1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk

103 1,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, tự nhiên, kinh tế, nông nghiệp

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nông nghiệp hà nội

- -

LUẬN VĂN THẠC SĨ NễNG NGHIỆP

Chuyờn ngành: QUẢN Lí ðẤT ðAI

Mó số : 60.62.16

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN CHÍNH

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào khác

Mọi sự giúp ñỡ và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Phạm Văn Thắng

Trang 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii

LỜI CẢM ƠN

để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ tận tình của Lãnh ựạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đắk Lắk Khoa Tài Nguyên và Môi trường, Viện đào tạo sau ựại học Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập thể cá nhân trong và ngoài cơ quan Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kắnh trọng ựến:

PGS.TS Trần Văn Chắnh Giảng viên Khoa đất và Môi trường - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã trực tiếp hướng dẫn hết mực nhiệt tình, làm việc với tinh thần chu ựáo trách nhiệm cao, ựã chỉ dạy giúp ựỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Lãnh ựạo, cán bộ, công chức, viên chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đắk Lắk ựã tạo ựiều kiện hết sức thuận lợi cho tôi thực hiện ựề tài nghiên cứu

Tập thể Lãnh ựạo và các thày cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện sau ựại học Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

Cán bộ, công chức Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Kinh tế Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Trạm khắ tượng thuỷ văn huyện Buôn đôn

ựã giúp ựỡ tôi rất nhiều trong quá trình ựiều tra thu thập tài liệu, số liệu phục

vụ công tác nghiên cứu ựề tài

Những sự giúp ựỡ của người thân trong gia ựình, bạn bè, ựồng nghiệp

ựã tạo ựiều kiện tốt nhất ựể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

Phạm Văn Thắng

Trang 4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv

MỤC LỤC LỜI CAM đOAN i

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC BẢNG viiii

DANH MỤC HÌNHẦẦẦix

1 MỞ đẦU 1

1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài 1

1.2 Mục ựắch, yêu cầu của ựề tài 2

1.2.1 Mục ựắch 2

1.2.2 Yêu cầu 2

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và ựánh giá ựất trên thế giới 3

2.1.1 Sự cần thiết phải ựánh giá ựất ựai 3

2.1.2 Một số phương pháp ựánh giá ựất ựai trên thế giới 4

2.1.3 đánh giá ựất theo FAO 8

2.2 Xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai trong ựánh giá ựất theo FAO 16

2.2.1 Khái niệm về bản ựồ ựơn vị ựất ựai: 16

2.2.2 Quy trình xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai 17

2.2.3 Ý nghĩa của việc xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai 19

2.3 Một số kết quả ựánh giá ựất và xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai ở Việt Nam 20

2.3.1 Trên phạm vi toàn quốc 20

2.3.2 Trên phạm vi vùng 21

2.3.3 Trên phạm vi cấp tỉnh 22

2.3.4 Trên phạm vi cấp huyện 23

Trang 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v

2.4 Tình hình ứng dụng GIS trong ựánh giá ựất và cơ sở ứng dụng cho việc xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai 24

2.4.1 Khái quát về GIS 24

2.4.2 Phương pháp chồng xếp bản ựồ trong sử dụng GIS (Map Overlay) 26

2.4.3 Một số phần mềm GIS ựược ứng dụng ở Việt Nam hiện nay 28

2.4.4 Một số kết quả về ứng dụng GIS trong sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên ựất ựai trên thế giới và ở Việt Nam 29

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34

3.2 địa ựiểm nghiên cứu 34

3.3 Nội dung nghiên cứu 34

3.3.1 Thu thập dữ liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng nghiên cứu 34

3.3.2 Xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựa huyện Buôn đôn 34

3.4 Phương pháp nghiên cứu 35

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 35

3.4.2.Phương pháp khảo sát, ựiều tra dã ngoại 35

3.4.3 Phương pháp xây dựng bản ựồ 35

3.4.4Phương pháp phân tắch ựất và xử lý số liệu 35

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36

4.1 điều kiện tự nhiên 36

4.1.1 Vị trắ ựịa lý 36

4.1.2 địa hình, ựịa mạo 37

4.1.3 Khắ hậu 39

4.1.4 Thủy văn, nguồn nước 40

4.1.5 Thổ nhưỡng 41

4.1.6 Tài nguyên khoáng sản 42

4.1.7 Tài nguyên rừng 42

Trang 6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi

4.1.8 Tài nguyên du lịch 42

4.2 điều kiện kinh tế xã hội 43

4.2.1 Dân số và lao ựộng 43

4.2.2 Hiện trạng sử dụng ựất 44

4.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Buôn đôn 46

4.3 Xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai 50

4.3.1 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai 50

4.3.2 Xây dựng các bản ựồ ựơn tắnh tỷ lệ 1/50.000 55

4.3.3 Xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai 64

4.3.4 Mô tả các ựơn vị ựất ựai 65

4.4 Xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất chắnh, ựề xuất hướng sử dụng ựất cho tương lai 72

4.4.1 Xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất chủ yếu 72

4.4.2 đề xuất hướng sử dụng ựất tương lai 77

5 KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 79

5.1 Kết luận 79

5.2 đề nghị 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

PHỤ LỤC 86

Trang 7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

FAO Food and Agriculture Organisation ( Tổ chức nông – lương thế giới )

LUT Land Use Type ( Loại hình sử dụng ñất )

LMU Land Mapping Unit ( ðơn vị bản ñồ ñất ñai )

GIS Geographic Information System ( Hệ thống thông tin ñịa lý )

LUS Land Use System ( Hệ thống sử dụng ñất )

Trang 8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii

DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 giá trị sản phẩm và cơ cấu kinh tế huyện Buôn đôn năm 2010 46

Bảng 4.2 Diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh 47

huyện Buôn đôn năm 2010 47

Bảng 4.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Buôn đôn 48

thời kỳ 2008-2010 48

Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu phân cấp ựộ phì nhiêu 53

Bảng 4.5 Tổng hợp các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai huyện Buôn đôn Ờ đắk Lắk 54

Bảng 4.6 Cơ cấu diện tắch các loại ựất huyện Buôn đôn 55

Bảng 4.7 Diện tắch và cơ cấu ựất theo ựộ dày tầng ựất 57

Bảng 4.8 Diện tắch và cơ cấu ựất theo thành phần cơ giới 58

Bảng 4.9 diện tắch và cơ cấu ựất theo cấp ựộ dốc 60

Bảng 4.10 Diện tắch và cơ cấu ựất theo phân cấp chế ựộ tưới 61

Bảng 4.11 Diện tắch và cơ cấu ựất theo phân cấp ựộ phì 63

Bảng 4.12 Quy mô các ựơn vị ựất ựai huyện buôn ựôn 66

Trang 9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ix

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các bước ựánh giá ựất và quy hoạch sử dụng ựất 11

Hình 2.2 Phương pháp hai bước và song song trong tiến trình ựánh giá ựất - FAO 1976 12

Hình 2.3 Cấu trúc của phân hạng khả năng thắch hợp ựất ựai (FAO, 1976, 1983) 13

Hình 2.4 Quy trình xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai 17

Hình 2.5 Sơ ựồ khái quát về GIS 25

Hình 4.1 Vị trắ ựịa lý huyện Buôn đôn ựược thu từ bản ựồ hành chắnh tỷ lệ 1/50.000 36

Hình 4.2 Diễn biến nhiệt ựộ, lượng mưa năm 2001 của huyện Buôn đôn 40

Hình 4.3 Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Buôn đôn 2010 44

Hình 4.4 Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất huyện Buôn đôn năm 2010 45

Hình 4.5 Bản ựồ thổ nhưỡng huyện Buôn đôn ựược thu từ 56

bản ựồ tỷ lệ 1/50.000 56

Hình 4.6 Bản ựồ ựộ dày tầng ựất huyện Buôn đôn ựược thu từ 57

bản ựồ tỷ lệ 1/50.000 57

Hình 4.7 Bản ựồ thành phần cơ giới huyện Buôn đôn ựược thu từ 59

bản ựồ tỷ lệ 1/50.000 59

Hình 4.8 Bản ựồ ựộ dốc huyện Buôn đôn ựược thu từ 60

bản ựồ tỷ lệ 1/50.000 60

Hình 4.9 Bản ựồ ựộ tưới huyện Buôn đôn ựược thu từ 62

bản ựồ tỷ lệ 1/50.000 62

Trang 10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp x

Hình 4.10 Bản ựồ ựộ phì huyện Buôn đôn ựược thu từ 63

bản ựồ tỷ lệ 1/50.000 63

Hình 4.11 Sơ ựồ chồng xếp các bản ựồ ựơn tắnh 64

Hình 4.12 Bản ựồ ựơn vị ựất ựai huyện Buôn đôn ựược thu từ 65

bản ựồ tỷ lệ 1/50.000 65

Hình ảnh một số loại hình sử dụng ựất chắnh huyện Buôn đôn 73

tỉnh đắk Lắk 73

Trang 11

1 MỞ đẦU

1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài

đất ựai là tài sản quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, là ựối tượng lao ựộng ựồng thời cũng là tư liệu lao ựộng đất còn là vật mang của các hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái canh tác, là thành phần quan trọng hàng ựầu của

sự sống, là ựịa bàn xây dựng và phát triển dân sinh, kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng

Với sản xuất nông nghiệp ựất ựai là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế ựược, là yếu tố ựầu vào quan trọng có tác ựộng mạnh ựến hiệu quả sản xuất Việc sử dụng ựất ựai một cách có hiệu quả và bền vững ựang trở thành một vấn ựề thời sự của mọi quốc gia nhằm duy trì sức sản xuất của ựất ựai cho hiện tại và tương lai

Buôn đôn là một huyện nằm ở phắa bắc của tỉnh đắk Lắk với tổng diện tắch ựất tự nhiên là 141040,00 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 131841,87 ha, dân số 59.706 người với 80% dân số làm nông nghiệp Huyện Buôn đôn có tiềm năng phát triển nông nghiệp với nguồn nước phong phú, ựất ựai màu mỡ, nguồn nhân lực dồi dào, nông dân có truyền thống và kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, khắ hậu ôn hoà cùng với những kinh nghiệm và truyền thống lao ựộng cần cù, sáng tạo của người dân đó là một tiềm năng lớn ựể phát triển một nền kinh tế toàn diện với nhịp ựộ tăng trưởng

cao góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của toàn tỉnh

Tuy nhiên mức ựộ phát triển hiện tại chưa tương xứng với tiềm năng

và thế mạnh của huyện, ựặc biệt là việc sử dụng các nguồn lực về ựất ựai, lao ựộng và các tài nguyên thiên nhiên khác đời sống của một bộ phận dân số còn gặp nhiều khó khăn, hệ số sử dụng ựất chưa cao Tiềm năng ựất ựai còn nhưng chưa ựược khai thác có hiệu quả do một số hạn chế của ựiều kiện tự nhiên, khả năng ựầu tư có hạn do ựó ựã ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân

Trang 12

Mặt khác cho ựến nay huyện ựã có tài liệu về phân loại ựất ựược xây dựng năm 2003 do Trung tâm tư vấn Tài nguyên và Môi trường Ờ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đắk Lắk thực hiện nhưng do thời gian, các tắch chất ựất ựã có những thay ựổi nhất ựịnh dẫn ựến thiếu chắnh xác trong kết quả ựánh giá tiềm năng sử dụng ựất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựể làm cơ sở cho việc hoạch ựịnh các chiến lược phát triển kinh tế, nhất là phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, có hiệu quả và bảo vệ môi trường sinh thái giúp cho việc khai thác tối ựa nguồn nội lực về tài nguyên và kêu gọi vốn ựầu tư nước ngoài

Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu ựề tài:ỘXây

dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai huyện Buôn đôn - tỉnh đắk LắkỢ

1.2 Mục ựắch, yêu cầu của ựề tài

1.2.1 Mục ựắch

Xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai làm cơ sở dữ liệu phục vụ ựánh giá tiềm năng sử dụng ựất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Buôn đôn Ờ tỉnh đắk Lắk

1.2.2 Yêu cầu

- Lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp hợp lý, ựầy ựủ về số lượng

- Xác ựịnh ựược ựặc tắnh, tắnh chất và phân bố các ựơn vị ựất ựai trong phạm vi vùng nghiên cứu

Trang 13

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và ựánh giá ựất trên thế giới

2.1.1 Sự cần thiết phải ựánh giá ựất ựai

Nhân loại ựang sống trên toàn cầu ựược thiên nhiên ban tặng cho một tài nguyên vô cùng quý giá, nó quyết ựịnh trực tiếp ựến sự sống trên trái ựất Tài nguyên ựó chắnh là ựất ựai Tuy nhiên, con người chỉ biết khai thác, sử dụng và hưởng thụ những lợi ắch từ nó mang lại mà ắt ai có thể hiểu ựược những giá trị của nó ựể gìn giữ, bảo vệ sử dụng ổn ựịnh lâu dài Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, con người ựã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do ựó ựã làm giảm dần tắnh

bền vững của chúng Ngày nay, sử dụng ựất bền vững, tiết kiệm và có hiệu

quả ựã trở thành chiến lược quan trọng có tắnh toàn cầu [23]

Mặt khác, trong sản xuất nông, lâm nghiệp ựất ựai là một tư liệu ựặc biệt, là ựối tượng lao ựộng ựộc ựáo ựồng thời cũng là môi trường sản xuất ra lương thực, thực phẩm, là nhân tố quan trọng hợp thành môi trường đất có

vị trắ không thay ựổi, chất lượng và hiệu quả của ựất phụ thuộc nhiều vào phương thức sử dụng của con người, nên chiến lược sử dụng ựất hợp lý tất yếu phải là một phần hợp thành của chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của tất cả các nước trên thế giới cũng như nước ta hiện nay

Kinh tế phát triển, cùng với áp lực của việc sử dụng ựất cho các ngành sản xuất phi nông nghiệp và sự gia tăng dân số ựã làm cho diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp Vì vậy, việc sử dụng hợp lý có hiệu quả và bền vững là mục tiêu hàng ựầu trong sản xuất nông nghiệp

đánh giá ựất ựai là một nội dung nghiên cứu không thể thiếu ựược trong chương trình phát triển một nền nông nghiệp bền vững và có hiệu quả vì ựất ựai

là tư liệu cơ bản nhất của người nông dân, họ phải tự có những hiểu biết khoa học về tiềm năng sản xuất của ựất và những hạn chế trong sử dụng ựất của mình, ựồng thời nắm ựược những phương thức sử dụng ựất thắch hợp [23]

Trang 14

2.1.2 Một số phương pháp ựánh giá ựất ựai trên thế giới

đánh giá ựất ựai ựược nghiên cứu từ lâu trên thế giới và trở thành một khâu trọng yếu trong các hoạt ựộng ựánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng ựất [18] Tuy nhiên, tùy theo mục ựắch và ựiều kiện cụ thể, mỗi quốc gia ựã ựề ra nội dung và phương pháp ựánh giá ựất của mình Có nhiều phương pháp khác nhau nhưng nhìn chung có hai khuynh hướng: ựánh giá ựất theo ựiều kiện tự nhiên có xem xét tới những ựiều kiện kinh tế - xã hội và ựánh giá kinh tế ựất có xem xét tới những ựiều kiện tự nhiên Dù là phương pháp nào thì cũng phải lấy ựất ựai làm nền và loại sử dụng ựất cụ thể ựể ựánh

giá, phân hạng [11] Có thể khái quát một số phương pháp ựánh giá ựất trên

thế giới như sau:

2.1.2.1 Phương pháp ựánh giá ựất ựai ở Liên Xô cũ

Phương pháp ựánh giá ựất ựai của Liên Xô (cũ) ựược hình thành từ ựầu năm 1950 và sau ựó ựược hoàn thiện vào năm 1986, ựể tiến hành ựánh giá và thống kê chất lượng tài nguyên ựất ựai phục vụ cho việc xây dựng chiến lược quản lý và sử dụng ựất trên toàn lãnh thổ Liên Bang Xô Viết đánh giá ựất chủ yếu dựa trên cơ sở các ựặc tắnh khắ hậu, ựịa hình ựịa mạo,

thổ nhưỡng, nước ngầm và thực vật ( dẫn theo Nguyễn Minh Tuấn [28] ) Ở

Liên Xô cũ việc ựánh giá ựất ựược thực hiện theo hai hướng là chung và riêng (theo hiệu suất cây trồng là ngũ cốc và cây họ ựậu) đơn vị ựánh giá ựất là các chủng ựất, quy ựịnh ựánh giá ựất cho cây có tưới, ựất ựược tiêu úng, ựất trồng cây lâu năm, ựất trồng cỏ cắt và ựồng cỏ chăn thả Chỉ tiêu ựánh giá ựất là năng suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn và ựịa

tô cấp sai (phần có lãi thuần túy) [23]

Việc ựánh giá ựất ựai theo Liên Xô cũ ựược thực hiện theo bước chắnh:

+ đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tắnh chất tự nhiên)

+ đánh giá khả năng sản xuất của ựất ựai (yếu tố ựược xem xét kết hợp với khắ hậu, ựộ ẩm, ựịa hình )

Trang 15

+ đánh giá kinh tế ựất (chủ yếu ựánh giá khả năng sản xuất hiện tại của ựất ựai)

Tóm lại, Phương pháp ựánh giá ựất ựai này chủ yếu tập trung nghiên cứu cơ bản các yếu tố tự nhiên của ựất mà chưa xem xét một cách ựầy ựủ ựến các mặt kinh tế - xã hội trong việc sử dụng ựất Ba mặt, tự nhiên, kinh tế, xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rời do vậy không thể coi trọng mặt này mà xem nhẹ mặt khác Do vậy, phương pháp này khó xác ựịnh nhu cầu sử dụng ựất của con người và xây dựng kế hoạch sử dụng ựất trong tương lai

2.1.2.2 Phương pháp ựánh giá ựất ựai ở Anh

Ở Anh có hai phương pháp đGđđ ựó là dựa vào sức sản xuất tiềm tàng của ựất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của ựất

- Theo phương pháp đGđđ ựai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm năng của ựất thì việc xác ựịnh khả năng cây trồng phụ thuộc vào 3 nhóm yếu

tố chắnh ựó là: Nhóm các yếu tố tự nhiên của ựất; nhóm các yếu tố ựòi hỏi các biện pháp ựầu tư lớn mới khắc phục (các công trình tưới, tiêu và rửa mặn ); nhóm các yếu tố ựòi hỏi người sử dụng ựất thực hiện các biện pháp thông thường hàng năm như cải tạo ựộ chua, cung cấp chất dinh dưỡng cho ựất ựể nâng cao ựộ phì ựất

Theo phương pháp ựánh giá ựất dựa vào thống kê sức sản xuất thực

tế của ựất thì việc ựánh giá ựất ựai căn cứ vào năng suất trên ựất, lấy năng suất trung bình nhiều năm ở loại ựất tốt nhất hoặc ựất trung bình ựể so sánh với năng suất thực tế trên ựất cần xác ựịnh Tuy nhiên, khi ựánh giá ựất theo phương pháp này còn gặp nhiều khó khăn vì năng suất cây trồng phụ thuộc vào loại cây ựược chọn, ựiều kiện ựất ựai và khả năng ựầu tư của người sử dụng ( dẫn theo Phan Thị Thanh Huyền [13] )

2.1.2.3 Phương pháp ựánh giá ựất ựai ở Hoa Kỳ (Mỹ)

Hoa Kỳ ựề xuất vào những năm 1961 Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ việc ựánh giá tiềm năng ựất ựai chủ yếu dựa vào các yếu tố hạn chế, ựó là

Trang 16

những tính chất ñất ñai gây trở ngại cho việc sử dụng ñất Những hạn chế ñó

là những hạn chế lâu dài và những hạn chế tạm thời Những hạn chế lâu dài

là những hạn chế nếu chỉ tác ñộng bằng những cải tạo nhỏ thì không làm chuyển biến ñược như ñộ dốc, lớp ñất mỏng, ñiều kiện khí hậu khắc nghiệt vv Những hạn chế tạm thời là những hạn chế có thể cải tạo bằng những biện pháp chăm sóc, quản lý như hàm lượng dinh dưỡng, ñiều tiết nước vv Tiềm năng ñất ñai ñược ñánh giá trên cơ sở những hạn chế lâu dài rất khó

khắc phục của ñất, mức ñộ và biện pháp khắc phục hiệu quả sử dụng của nó

Hiện nay ở Hoa Kỳ 2 phương pháp ñánh giá ñất ứng dụng rộng rãi ñó là: + Phương pháp tổng hợp: dựa vào năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn và phân hạng ñất ñai cho từng loại cây trồng (trong ñó chọn cây lúa Mì là ñối tượng chính), từ ñó xác ñịnh mối tương quan giữa ñất ñai và cây trồng trên ñất ñể ñưa ra các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất cây trồng

+ Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh

tế ñể so sánh, lấy lợi nhuận tối ña là 100 ñiểm hoặc 100% ñể làm mốc so sánh lợi nhuận ở các loại ñất khác nhau

Như vậy, việc phân hạng thích hợp ñất ñai theo phương pháp ñánh giá ñất ñai của Hoa Kỳ mới chỉ tập trung vào các loại cây trồng chính mà chưa ñưa

ra ñược những yêu cầu của các loại hình sử dụng ñất cụ thể nào ñang ñược ứng dụng trong sản xuất Tuy nhiên phương pháp này rất quan tâm ñến những yếu

tố hạn chế trong quản lý và sử dụng ñất có tính ñến các vấn ñề môi trường, ñây cũng chính là ñiểm mạnh của phương pháp nhằm mục ñích duy trì và sử dụng ñất bền vững ( dẫn theo Phan Thị Thanh Huyền [13] )

2.1.2.4 Phương pháp ñánh giá ñất ñai ở Ấn ðộ và vùng nhiệt ñới ẩm Châu Phi

Theo Hội Khoa học ñất Việt nam [11] phương pháp ñánh giá ñất ở Ấn

ðộ và các nước vùng nhiệt ñới ẩm Châu Phi thường áp dụng phương pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố dưới dạng phương trình toán học Kết quả phân hạng ñược cũng ñược thể hiện dưới dạng % hoặc cho ñiểm

Trang 17

Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố:

Y = F(A) x F(B) x F(C) x F(X) Trong ựó : Y: Biểu thị sức sản xuất của ựất

A: độ dày và ựặc tắnh của tầng ựất B: Thành phần cơ giới lớp ựất mặt

C: độ dốc X: Các yếu tố biến ựộng như tưới, tiêu, ựộ chua, hàm lượng dinh dưỡng, xói mòn

Ngoài ra, ở nhiều nước Châu Âu phổ biến hai hướng: nghiên cứu các yếu tố tự nhiên ựể xác ựịnh tiềm năng của ựất (phân hạng ựịnh tắnh) và nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xã hội nhằm xác ựịnh sức sản xuất thực tế của ựất ựai (phân hạng ựịnh lượng) Thông thường là áp dụng phương pháp so sánh tắnh bằng ựiểm hoặc % [23]

* Nhận xét về ựánh giá ựất ựai trên thế giới

đánh giá ựất ựai nhằm ựảm bảo tắnh thắch hợp, tắnh hiệu quả và tắnh bền vững cho các loại hình sử dụng ựất, là cơ sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai hiệu quả bền vững Mỗi phương pháp ựánh giá ựất trên thế giới ựều có sự khác nhau về phương thức, hệ thống phân vị, ựiều kiện, mức ựộ chi tiết và quan ựiểm Song, chúng ựều có những quan ựiểm giống nhau như sau:

- Các phương pháp ựánh giá ựất ựai trên thế giới ựều nhằm mục ựắch chung là hướng tới sử dụng và quản lý ựất một cách thắch hợp, hiệu quả và bền vững

- Hệ thống phân vị khép kắn cho phép ựánh giá ựất từ khái quát ựến chi tiết trên quy mô lãnh thổ quốc gia, vùng, các ựơn vị hành chắnh và cơ sở sản xuất ( Theo Nguyễn đình Bồng, 1995) [4]

- Mỗi phương pháp ựánh giá ựất ựều có những thắch ứng linh hoạt

Trang 18

trong việc xác ựịnh các ựặc tắnh và các yếu tố hạn chế có liên quan trong quá trình ựánh giá ựất ựai, do ựó có thể ựiều chỉnh cho phù hợp với ựiều kiện của từng vùng, từng ựịa phương [9]

- đối tượng ựánh giá ựất ựai là toàn bộ quỹ ựất ựai với các mục ựắch sử dụng khác nhau Các phương pháp ựánh giá ựều coi ựất ựai là một vật thể tự nhiên gồm các yếu tố thổ nhưỡng, ựịa hình, khắ hậu và ựộng thực vật

- Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế bất lợi của ựất và xác ựịnh các biện pháp bảo vệ ựất theo phương pháp ựánh giá ựất của Mỹ là rất có ý nghĩa trong việc tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái và sử dụng ựất bền vững

2.1.3 đánh giá ựất theo FAO

Năm 1972, sau 2 năm chuẩn bị của các chuyên gia thuộc FAO và Hà Lan, Hội thảo quốc tế về ựánh giá ựất ựã ựược tổ chức tại Wageningen với sự tham gia của 44 chuyên gia từ 22 nước ựã phác thảo ựề cương ựánh giá ựất Năm 1973 ựề cương ựược công bố Từ ngày 06 ựến ngày 08 tháng 01 năm

1975 cuộc hội thảo Rome ựã tổng kết kinh nghiệm áp dụng ựề cương ựánh giá ựất Sau khi bổ sung sửa ựổi ựề cương ựược công bố vào năm 1976

(FAO - Rome 1976) [31] đề cương ựánh giá ựất của FAO là phương tiện tốt

nhất ựể ựánh giá tiềm năng ựất ựai phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và ựã ựược áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới, ựặc biệt ựối với các nước ựang phát triển ở Châu Á, Châu Phi Thực tiễn ựã làm phong phú phương pháp ựánh giá ựất ựược khởi xướng từ ựề cương FAO [21]

Tài liệu này ựã ựưa ra hàng loạt các khái niệm dùng trong ựánh giá ựất ựai như chất lượng ựất ựai, ựơn vị ựất ựai và bản ựồ ựơn vị ựất ựai, loại hình

sử dụng ựất và hệ thống sử dụng ựất (theo Vũ Thị Bình, 1995) [3]

Trong thập kỷ 80, ựề cương FAO tiếp tục ựược bổ sung, chỉnh sửa cùng với hàng loạt các tài liệu hướng dẫn ựánh giá ựất ựai chi tiết cho các vùng sản xuất khác nhau như: ựánh giá ựất cho nông nghiệp nhờ nước trời

(FAO (1983), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rome) [32], ựánh giá ựất cho nền nông nghiệp ựược tưới (Land evaluation

Trang 19

irigated agriculture, 1985) [33], ựánh giá ựất ựai cho trồng trọt ựồng cỏ

quảng canh (Land evaluation for extensive grazing, 1989) [34], ựánh giá ựất ựai cho mục tiêu phát triển (Land evaluation for development, 1990) [35],

ựánh giá ựất ựai và phân tắch hệ thống canh tác cho việc quy hoạch sử dụng

ựất (Land evaluation and farming system analysis for land use planning,

1994) [36]

đề cương ựánh giá ựất ựai của FAO mang tắnh khái quát toàn bộ những nguyên tắc và nội dung cũng như các bước tiến hành quy trình ựánh giá ựất ựai cùng với những gợi ý và vắ dụ minh họa giúp cho các nhà khoa học ựất ở các nước khác nhau tham khảo Tùy theo ựiều kiện sinh thái ựất ựai

và sản xuất của từng nước ựể vận dụng những tài liệu của FAO cho phù hợp

và có kết quả tại nước mình (đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [23]

* Một số khái niệm trong ựánh giá ựất của FAO

- đất ựai (Land): đất ựai là một vùng ựất có ranh giới, vị trắ cụ thể và

có các thuộc tắnh tổng hợp của các yếu tố tự nhiên Ờ kinh tế Ờ xã hội như: thổ nhưỡng, khắ hậu, ựịa hình, ựịa mạo, ựịa chất, thuỷ văn, thực vật, ựộng vật, và hoạt ựộng sản xuất của con người trong quá khứ, hiện tại và tương lai

- đánh giá ựất ựai ( LE- Land Evaluation): đánh giá ựất là quá trình so sánh, ựối chiếu những tắnh chất vốn có của vạt ựất khoanh ựất cần ựánh giá với những tắnh chất ựất ựai mà loại yêu cầu sử dụng ựất cần phải có (FAO

1976 ) [31]

- Loại hình sử dụng ựất (LUT - Land Use Type): là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng ựất của mỗi vùng, khu vực ựánh giá ựất với những thuộc tắnh của các loại hình sử dụng ựất và các yêu cầu sử dụng ựất của chúng

- Kiểu sử dụng ựất: là bức tranh mô tả chi tiết các loại hình sử dụng ựất khi ựánh giá ựất cấp huyện, xã, nông trại, nông hộ

- Hệ thống sử dụng ựất (LUS - Land Use System): là sự kết hợp giữa ựơn vị ựất ựai và các loại hình sử dụng ựất (hiện tại hoặc tương lai), mỗi hệ thống dụng ựất có một hợp phần ựất ựai và một hợp phần sử dụng ựất Hợp

Trang 20

phần ựất ựai của LUS là các ựặc tắnh của LMU, hợp phần sử dụng ựất của LUS là sự mô tả LUT bởi các thuộc tắnh [23]

* Mục ựắch, yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong ựánh giá ựất theo FAO

- Mục ựắch của ựánh giá ựất theo FAO là nhằm tăng cường nhận thức hiểu biết phương pháp ựánh giá ựất trong khuôn khổ quy hoạch sử dụng ựất trên quan ựiểm tăng cường lương thực cho một số nước trên thế giới và giữ gìn nguồn tài nguyên ựất không bị thoái hoá, sử dụng ựất ựược lâu bền

- Yêu cầu chắnh trong ựánh giá ựất theo FAO là gắn liền ựánh giá ựất

và quy hoạch sử dụng ựất, coi ựánh giá ựất là một phần của quá trình quy hoạch sử dụng ựất Nghĩa là, phải thu thập ựược những thông tin phù hợp về

tự nhiên, kinh tế, xã hội trong khu vực nghiên cứu, phải ựánh giá ựược sự thắch hợp của vùng ựất với các mục tiêu sử dụng khác nhau theo mục ựắch và nhu cầu của con người, xác ựịnh ựược mức ựộ chi tiết ựánh giá ựất theo quy

mô và phạm vi quy hoạch

- Nguyên tắc cơ bản trong ựánh giá ựất :

+ Mức ựộ thắch hợp của ựất ựược ựánh giá, phân hạng cho các loại sử dụng ựất cụ thể

+ Việc ựánh giá ựất yêu cầu có sự so sánh giữa lợi nhuận thu ựược và mức ựầu tư cần thiết trên các loại ựất khác nhau

+ Yêu cầu phải có quan ựiểm tổng hợp

+ Việc ựánh giá phải phù hợp với ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của vùng + Khả năng thắch nghi ựưa vào sử dụng phải dựa trên cơ sở bền vững + đánh giá ựất có liên quan tới so sánh với nhiều loại sử dụng ựất

* Quy trình ựánh giá ựất của FAO

Theo tài liệu Ộđánh giá ựất vì sự nghiệp phát triểnỢ FAO ựã ựề ra các bước ựánh giá ựất như sau:

Trang 21

3

1 2 5 6 7 8 9

4

Hình 2.1 Các bước ựánh giá ựất và quy hoạch sử dụng ựất

(Nguồn : đánh giá ựất ựai vì sư nghiệp phát triển Ờ Viện quy hoạch và thiết

kế nông nghiệp 01/1993)

Theo quy trình ựánh giá ựất FAO gồm có 9 bước, song từ bước 1 ựến bước 6 là các bước thực hiện công tác ựánh giá ựất, bước 7 là bước chuyển tiếp giữa ựánh giá ựất và quy hoạch sử dụng ựất

* Các phương pháp ựánh giá ựất theo FAO

Trong ựánh giá ựất của FAO có hai phương pháp, phương pháp hai bước và phương pháp song song

- Phương pháp hai bước: Gồm có ựánh giá ựất tự nhiên (bước thứ nhất) tiếp theo là kinh tế - xã hội (bước thứ hai) Phương pháp tiến triển theo các hoạt ựộng tuần tự, rõ ràng vì vậy có thể linh ựộng thời gian cho các hoạt ựộng và huy ựộng cán bộ tham gia

- Phương pháp song song: Các bước ựánh giá ựất tự nhiên ựồng thời với phân tắch kinh tế - xã hội Ưu ựiểm của phương pháp này là nhóm cán bộ

Thu

thập

Tài

liệu

Xác

ựịnh

mục

tiêu

Xác ựịnh loại hình

sử dụng ựất

Xác ựịnh các ựơn

vị ựất ựai

đánh giá khả năng thắch hợp

Xác ựịnh hiện trạng KT-XH

MT

Xác ựịnh LUT thắch hợp nhất

Quy hoạch

sử dụng ựất

Áp dụng của việc ựánh giá ựất

Trang 22

ựa ngành cùng làm việc gồm cả các nhà khoa học tự nhiên và kinh tế - xã hội Phương pháp này thường ựược ựề nghị ựể ựánh giá ựất chi tiết và bán chi tiết

Trong thực tế, sự khác nhau giữa hai phương pháp không thật rõ nét Với phương pháp hai bước, thuộc tắnh quan trọng là kinh tế - xã hội, cần suốt cho cả bước thứ nhất khi lựa chọn các loại hình sử dụng ựất trong quá trình ựánh giá ựất [23] Nội dung cơ bản của phương pháp hai bước và phương pháp song song ựược thể hiện qua hình 2.2

Hình 2.2 Phương pháp hai bước và song song trong tiến trình

ựánh giá ựất - FAO 1976

(Nguồn : Nguyễn Khang - đào châu Thu, 1998) [23]

THAM KHẢO BAN đẦU

Phương pháp hai bước

Phương pháp song song

bán ựịnh lượng

Phân tắch kinh tế -

xã hội

Phân hạng thắch nghi ựất theo ựịnh tắnh

Phân hạng thắch nghi ựất theo ựịnh lượng và ựịnh tắnh

QUYẾT đỊNH QUY HOẠCH

Phân tắch kinh tế - xã hội

Bước thứ

nhất

Bước thứ

hai

Trang 23

Các công ựoạn của quá trình ựánh giá ựất phải ựược nghiên cứu kỹ và cần thiết phải trở ựi trở lại nhiều lần tiến trình trong sơ ựồ cho tới khi nào các nhà quy hoạch thỏa mãn rằng tất cả các loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn

ựã ựược xem xét ựánh giá

* đánh giá khả năng thắch hợp ựất ựai

Theo FAO, khả năng thắch hợp ựất ựai là sự phù hợp của một ựơn vị ựất ựai ựối với một loại hình sử dụng ựất (LUT) ựược xác ựịnh đất ựai có thể ựược xem xét ở ựiều kiện hiện tại hoặc trong tương lai sau khi cải tạo [14] Theo hướng dẫn của FAO, phân hạng thắch hợp ựất ựai ựược chia thành 4 cấp: loại, hạng, hạng phụ và ựơn vị Cấu trúc phân loại thắch hợp ựất ựai theo FAO ựược thể hiện theo hình 2.3

Hạng (Categories)

Bộ Hạng Hạng phụ đơn vị (Order) (Class) (Subclass) (Unit)

( Nguồn: Nguyễn Khang - đào Châu Thu Ờ 1998) [23]

- Loại, bộ (order): Cấp này chỉ ra khả năng thắch hợp ựối với loại

hình sử dụng ựất ựược nghiên cứu Gồm có 2 loại: S - thắch hợp và N - không thắch hợp

+ Loại thắch hợp ỘSỢ nghĩa là LUT sẽ có năng suất cao khi có ựầu tư, không chịu ảnh hưởng của các rủi ro hoặc gây thiệt hại ựến tài nguyên ựất

Trang 24

+ Loại không thích hợp “N” nghĩa là ñất có các yếu tố hạn chế khắc nghiệt mà ở loại “S” không có, rất khó hoặc không thể khắc phục ñược ñối với các LUT

- Hạng (class): Cấp này chỉ ra mức ñộ thích hợp trong một loại Cấp

này ñược chia thành:

S1, S2, S3: Các hạng thích hợp ñất ñai

N1, N2: Các hạng không thích hợp

+ S1 - Hạng rất thích hợp: ðặc tính ñất ñai không thể hiện những hạn chế hoặc có hạn chế nhưng không ñáng kể hoặc chỉ có những hạn chế nhỏ không làm ảnh hưởng ñến năng suất, sản lượng cây trồng Loại ñất này dễ cho năng suất và hiệu quả cao

+ S2 - Hạng thích hợp trung bình: ðặc tính ñất có những yếu tố hạn chế ở mức ñộ trung bình, có thể khắc phục ñược bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật hoặc tăng mức ñầu tư cho LUT Loại ñất này vẫn cho năng suất

và hiệu quả cao song mức ñộ ñầu tư sẽ lớn hơn và nếu cải tạo tốt có thể nâng lên hạng S1

+ S3 - Hạng thích hợp kém: ðây là loại ñất có nhiều yếu tố hạn chế hoặc một yếu tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục và sẽ làm giảm sản lượng, lợi nhuận và tăng mức chi phí khi sử dụng Tuy nhiên chưa ñến mức phải loại bỏ LUT ñó song muốn có hiệu quả cao hơn hoặc khi cần thiết có thể thay ñổi cơ cấu cây trồng khác cho thích hợp

+ N1 - Hạng không thích hợp hiện tại: ðặc tính của loại ñất này không thích hợp với LUT hiện tại vì có yếu tố hạn chế nghiêm trọng Tuy nhiên những yếu tố hạn chế ñó có khả năng khắc phục ñược bằng các biện pháp cải tạo ñất trong tương lai ñể nâng hạng lên thích hợp

+ N2 - Hạng không thích hợp vĩnh viễn: ðất có những yếu tố hạn chế nghiêm trọng trong hiện tại không thể khắc phục ñược bằng bất cứ biện pháp

kỹ thuật hoặc kinh tế nào ñể trở thành hạng thích nghi với LUT dự kiến cả trong ñiều kiện hiện tại và tương lai Nếu sản xuất sẽ không có hiệu quả

Trang 25

thậm chí có thể gây ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái chẳng hạn như ñất

có ñộ dốc quá cao việc canh tác chỉ làm cho quá trình xói mòn càng lớn

- Hạng phụ thích hợp (subclass): Phản ánh các yếu tố hạn chế khả

năng sử dụng ñất của vùng nghiên cứu hoặc kiểu chính của các biện pháp cần cho các hạng Các yếu tố hạn chế ở hạng phụ chủ yếu là ñiều kiện tự nhiên Ký hiệu của các yếu tố hạn chế là chữ cái Latinh viết thường( ví dụ: m

- ñộ ẩm, w - ñộ Oxy, e - thiên tai gây xói mòn )

- ðơn vị thích hợp (unit): Phản ánh sự khác nhau chính cần cho yêu

cầu quản lý trong các hạng phụ Trong ñánh giá ñất ñai ở cấp huyện, xã hạng phụ ñược phân cấp thành ñơn vị ñất Tất cả các ñơn vị thích hợp ñều có cùng mức ñộ thích hợp và loại hạn chế giống nhau nhưng khác nhau ở mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố hạn chế Các yếu tố hạn chế ở hạng phụ ngoài yếu tố tự nhiên của các ñơn vị ñất còn có các yếu tố hạn chế về quản lý và ñầu tư sản xuất Các yếu tố hạn chế về quản lý, kinh tế phụ thuộc vào các nông hộ hoặc các nông trại [23]

Như vậy, tùy thuộc vào mức ñộ chi tiết của các dự án ñánh giá ñất của mỗi quốc gia, mỗi vùng cụ thể, tùy thuộc vào phân cấp tỷ lệ bản ñồ mà ñịnh

ra các cấp và mức ñộ phân hạng [23]

* Nhận xét phương pháp ñánh giá ñất theo FAO

Khi nghiên cứu ñánh giá ñất của FAO chúng ta thấy, phương pháp ñánh giá ñất theo FAO là sự tổng hoà của các phương pháp ñánh giá ñất của các nước trên thế giới mà ñiển hình là phương pháp ñánh giá ñất của Liên

Xô cũ và Mỹ Phương pháp này khắc phục ñược những chủ quan trong ñánh giá ñất ñai của các nước Nếu các phương ñánh giá ñất của các nước trên thế giới chỉ quan tâm ñến ñặc tính, tính chất, những yếu tố hạn chế về mặt tự nhiên của ñất thì phương pháp ñánh giá ñất của FAO ngoài những yếu tố ñó

ra còn tính ñến vấn ñề môi trường, vấn ñề kinh tế, xã hội Mục tiêu cuối cùng của phương pháp ñánh giá ñất theo FAO nhằm ñáp ứng nhu cầu sử dụng ñất

Trang 26

của xã hội, phát triển kinh tế và xây dựng một nền nông nghiệp bền vững trên phạm vi toàn thế giới

2.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai trong ñánh giá ñất theo FAO

2.2.1 Khái niệm về bản ñồ ñơn vị ñất ñai:

ðơn vị Bản ñồ ñất ñai (Land Mapping Unit - LMU) ñược ñịnh nghĩa

là một khoanh, vạt ñất ñược xác ñịnh cụ thể, ñược thể hiện trên bản ñồ, có những ñặc tính và tính chất ñất ñai riêng biệt thích hợp ñồng nhất cho từng loại hình sử dụng ñất, có cùng ñiều kiện quản lý ñất, cùng một khả năng sản xuất và cải tạo ñất Mỗi ðVðð có chất lượng (ñặc tính và tính chất) riêng và

nó thích hợp với một LUT nhất ñịnh (FAO, 1983) Tập hợp các ñơn vị bản

ñồ ñất ñai trong khu vực vùng ñánh giá ñất ñược thể hiện bằng bản ñồ ñơn vị

- Có vị trí và diện tích trên bản ñồ ñất ñai

- Các LMU phải ñược xác ñịnh một cách ñơn giản dựa trên những ñặc ñiểm quan sát trực tiếp trên ñồng ruộng hoặc qua sử dụng kỹ thuật ảnh máy bay, ảnh viễn thám

- Các ñặc tính và tính chất của các LMU phải là các ñặc tính, tính chất khá ổn ñịnh

+ ðặc tính ñất là những thuộc tính của ñất thể hiện rõ rệt các ñiều kiện ñất ñai cho loại hình sử dụng ñất (LUT), là các yêu cầu sử dụng ñất như loại ñất, chế ñộ nhiệt, chế ñộ ẩm, khả năng thoát nước vv

+ Tính chất ñất ñai là thuộc tính của ñất có thể ño ñếm, ước lượng

Trang 27

ñược dùng ñể mô tả các ñặc tính của ñất (thành phần cơ giới, ñộ dốc, ñịa hình )

2.2.2 Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai

Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai gồm có 4 bước theo hình 2.4

Hình 2.4 Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai

Bước 1: Lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp bản ñồ ñơn vị ñất ñai

Việc xác ñịnh các chỉ tiêu phân cấp của bản ñồ ðVðð rất quan trọng,

nó không chỉ ñảm bảo tính chính xác của bản ñồ ðVðð mà còn phản ánh ñúng nhu cầu sử dụng ñất cho các loại hình sử dụng ñất và ñiều kiện ñất trong hệ thống sử dụng ñất của ñánh giá ñất Tuỳ theo mục ñích, yêu cầu mà phạm vi ñánh giá ñất mà lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp cho phù hợp cụ thể:

- Phạm vi toàn lãnh thổ ta lựa chọn phân cấp theo vùng sinh thái nông nghiệp Các yếu tố lựa chọn là khí hậu, ñất, nước, thực vật

- Phạm vi vùng ta lựa chọn phân cấp theo ranh giới hành chính và mục ñích sử dụng Các yếu tố lựa chọn là hệ thống tưới, tiêu, thời vụ, chế

ñộ luân canh

- Phạm vi huyện ta lựa chọn phân cấp theo mục ñích và ñiều kiện sử dụng ñất ñai Các yếu tố lựa chọn là tính chất ñất, ñiều kiện thuỷ lợi, luân canh, thâm canh

Các chỉ tiêu lựa chọn phải phù hợp với tỷ lệ bản ñồ và phải khớp với các chỉ tiêu ñã phân cấp ở các bản ñồ ñơn tính, các chỉ tiêu ñịnh tính phải diễn giải cụ thể và chú dẫn ñầy ñủ

ñồ ñơn tính

Bước 3: Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất dai

Bước 4: Thống

kê, mô tả các ñơn vị bản ñồ ñất ñai

Trang 28

Bước 2: Xây dựng các bản ñồ ñơn tính

Bản ñồ ñơn tính là bản ñồ chỉ thể hiện các ñặc tính và tính chất ñơn lẻ khác nhau của ñất, trên cơ sở các chỉ tiêu phân cấp ñã lựa chọn kết hợp thu thập tài liệu, số liệu, ñiều tra khảo sát thực ñịa ñể xây dựng các bản ñồ ñơn tính Mỗi một chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ðVðð (loại ñất, ñộ dày tầng ñất, ñịa hình, ñộ dốc, lượng mưa, ñiều kiện tưới, tiêu ) ta xây dựng một bản ñồ với các ký hiệu, màu sắc và ghi chú khác nhau

Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin

sự hỗ trợ của máy tính việc xây dựng các bản ñồ ñơn tính ñược thực hiện trên các phần mềm chuyên dụng như Microstation, Mapinfo, Arcview Các bản ñồ ñơn tính ñược thể hiện dưới dạng bản ñồ kỹ thuật số (Digital Map) là

cơ sở ñể chồng xếp thành bản ñồ ñơn vị ñất ñai

Bước 3: Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai

ðể xác ñịnh các LMU người tiến hành chồng xếp các bản ñồ ñơn tính

có cùng tỷ lệ và hệ toạ ñộ ñã ñược xây dựng Phương pháp chồng xếp ñược thực hiện bằng tay khoanh (thủ công) hoặc bằng máy tính trên các phần mềm chuyên dụng vẽ bản ñồ như Mapinfo hoặc Acview ðây là phương pháp hiện ñại, ñảm bảo chính xác, nhanh chóng và ñang ñược ứng dụng ñể xây dựng các bản ñồ ñất ñai trên toàn thế giới Khi xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai các ñơn

vị ñất ñai ñược ghi bằng các chữ số Ả Rập vào các khoanh trên bản ñồ dưới

dạng phân số: tử số là số của ñơn vị ñất ñai, mẫu số là diện tích khoanh [6]

Bước 4: Mô tả các ñơn vị bản ñồ ñất ñai

Mô tả các ñơn vị bản ñồ ñất ñai là bước cuối cùng trong quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai Mỗi ñơn vị ñất ñai có những ñặc tính và tính chất riêng biệt nhất ñịnh, việc mô tả nó nhằm làm cơ sở ñể xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất thích hợp nhất cho các vạt ñất, khoanh ñất của vùng nghiên cứu, giải quyết sự tranh chấp của nhiều loại sử dụng trên cùng một vùng ñất ñai Căn cứ vào các ñặc ñiểm của các ñơn vị ñất ñai và yêu cầu sử dụng ñất của các LUT ñể từ ñó phân hạng mức ñộ thích hợp nhất Khi mô tả các ñơn

vị bản ñồ ñất ñai cần phải xác ñịnh rõ các vấn ñề sau:

Trang 29

+ Số lượng và diện tích các LMU trên bản ñồ ðVðð

+ Số khoanh ñất của mỗi LMU và mức ñộ phân bố của chúng

+ Mô tả các ñặc ñiểm (ñặc tính, tính chất) của từng ðVðð (ñặc ñiểm khí hậu, ñịa hình, thủy văn, thực vật, ñộng vật và ñặc ñiểm ñất)

2.2.3 Ý nghĩa của việc xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai

Mỗi một vùng, một khu vực khác nhau có ñiều kiện ñịa hình, khí hậu, thời tiết, thuỷ văn, lớp phủ thổ nhưỡng khác nhau, ñá mẹ khác nhau, ở ñó các ñặc tính, tính chất ñất ñai cũng khác nhau, hệ sinh thái, cây trồng cũng khác nhau Các chỉ tiêu phân cấp ñể xây dựng bản ñồ ðVðð cũng khác nhau Do vậy, xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai là ñể tổng hợp các ñiều kiện sinh thái môi trường tự nhiên của mỗi vùng Các ñặc tính và tính chất trong phân cấp xây dựng bản ñồ ðVðð là sự thể hiện rõ nét về các ñiều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu như ñặc ñiểm ñất ñai, khí hậu thuỷ văn ñịa hình, lớp phủ thổ nhưỡng Các ñặc ñiểm tự nhiên này có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ñể xác ñịnh các lợi thế và hạn chế về mặt tự nhiên của vùng ñất, từ ñó ñưa ra ñịnh hướng phát triển nông nghiệp hợp lý

Việc phân chia các ñơn vị bản ñồ ñất ñai nhằm tìm ra sự khác biệt về mặt chất lượng của các khoanh ñất về ñặc ñiểm tự nhiên ñể từ ñó lựa chọn các yếu tố liên quan ñến yêu cầu sử dụng ñất của các LUT ñảm bảo mỗi LUT ñược lựa chọn là hợp lý và lâu bền và có hiệu quả cao Trước ñây, việc xác ñịnh các ñặc tính hay tính chất của ñất chỉ mang tính ñơn lẻ, theo kinh nghiệm truyền thống, chỉ dựa vào các ñặc tính tốt hay các yếu tố hạn chế của ñất ñể ñưa ra các loại hình sử dụng ñất mà chưa tổng hợp ñược các ñặc tính, tính chất của ñất ñể xác ñịnh yêu cầu sử dụng ñất một cách khoa học và lựa chọn các loại hình thích hợp do vậy các LMU ñược lựa chọn mang tính truyền thống

Xây dựng bản ñồ ðVðð là công việc không thể thiếu trong quy trình

ñánh giá ñất theo FAO ðây là nội dung thứ 2 trong công tác nội nghiệp của quá trình ñánh giá ñất, là cơ sở ñể lựa chọn các loại hình sử dụng ñất và phân hạng mức ñộ thích hợp ñất ñai

Trang 30

2.3 Một số kết quả ñánh giá ñất và xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai ở Việt Nam

2.3.1 Trên phạm vi toàn quốc

Ở Việt Nam, khái niệm ñánh giá, phân hạng ñất ñã có từ lâu ñời qua việc phân chia “Tứ hạng ñiền, lục hạng thổ “ ñể thu thuế Công tác ñánh giá ñất, phân hạng ñất ñai ñược nhiều cơ quan khoa học nghiên cứu và thực hiện như : Viện Thổ nhưỡng - Nông hoá, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, Tổng cục Quản lý ruộng ñất (nay là Tổng cục ñịa chính - Bộ tài nguyên và Môi trường), các trường ñại học Nông nghiệp và các tỉnh thành ðặc biệt, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp trong nhiều năm qua ñã thực hiện nhiều công trình, ñề tài nghiên cứu về ñánh giá, phân hạng ñất ñai Công tác ñược triển khai rộng rãi trên toàn quốc từ phân hạng ñất tổng quan toàn quốc ñến các tỉnh thành và các ñịa phương, với nhiều loại ñối tượng cây trồng, nhiều vùng chuyên canh và các dự án ñầu tư của cả trong và ngoài

nước [11]

Từ ñầu năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học của Viện nghiên cứu Thổ nhưỡng - Nông hoá như : Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, ðinh Văn Tính… ñã thực hiện công tác nghiên cứu ñánh giá ñất và phân hạng ñất ở 23 huyện, 286 HTX và 9 vùng chuyên canh Các kết quả bước

ñầu ñã phục vụ thiết thực cho công tác tổ chức lại sản xuất [11] Từ kết quả

nghiên cứu ñó, Bùi Quang Toản ñã ñề xuất quy trình phân hạng ñất ñai áp dụng cho các HTX và các vùng chuyên canh gồm 4 bước, các yếu tố chất lượng ñất ñai ñược chia ra thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch, ñất ñai ñược

Trang 31

ñất ñai tổng hợp, kết quả ñã phân ra 7 nhóm ñất ñai Trong ñó, cho sản xuất Nông nghiệp (4 nhóm ñầu), Lâm nghiệp (2 nhóm kế tiếp) và mục ñích khác

ñồ 1/500.000 miền Bắc có có 270 ñơn vị ñất ñai, miền Nam có 196 ñơn vị

ñất ñai [11]

Nguyễn khang, Phạm Dương Ưng (1995) ñã tiến hành nghiên cứu ñánh giá tài nguyên ñất Việt Nam ở tỷ lệ bản ñồ 1/250.000 trên 9 vùng sinh thái Kết quả ñã xác ñịnh ñược 340 ñơn vị bản ñồ ñất ñai, trong ñó miền bắc

144 ñơn vị ñất ñai, miền Nam có 196 ñơn vị ñất ñai (dẫn theo Phan Thị Thanh Huyền [13])

2.3.2 Trên phạm vi vùng

- Vùng ñồng Bằng sông Cửu Long với nghiên cứu của Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân (1995), các kết quả nghiên cứu cho thấy vùng này có 123 ñơn vị ñất ñai trong ñó: 63 ñơn vị ñất ñai thuộc vùng ñất phèn, 20 ñơn vị ñất ñai thuộc vùng ñất mặn, 22 ñơn vị ñất ñai thuộc vùng ñất phù sa, 18 ñơn vị ñất ñai thuộc vùng ñất khác (dẫn theo Vũ Xuân Trường [27])

- Vùng Tây Nguyên có các công trình nghiên cứu của Cao Duy Thái và nhóm tác giả (1988), ñề tài 48C- 06 - 03 chương trình ñiều tra Tây Nguyên, Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng, Nguyễn Văn Tân, Phạm Văn Tuyên Các kết quả cho thấy vùng Tây Nguyên có 3 vùng, 18 tiểu vùng, 54 ñơn vị sinh thái nông nghiệp và 195 ñơn vị ñất ñai (dẫn theo Vũ Xuân Trường [27])

Trang 32

- Vùng ựồng bằng sông Hồng với ựề tài nghiên cứu Ợđánh giá ựất

vùng ựồng bằng sông Hồng trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bềnỢ

trên bản ựồ tỷ lệ 1/250.000 của Nguyễn Công Pho (1995) [17] Tác giả ựã chọn 4 chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai là loại ựất (9 loại),

ựộ dốc (3cấp), chế ựộ tưới tiêu và ngập úng (4 cấp) Kết quả ựã xác ựịnh

ựược 33 ựơn vị ựất ựai trong ựó, có 22 ựơn vị ựất ựai vùng ựồng bằng và 11 ựơn vị ựất ựai vùng ựồi núi

- Vùng Tây Bắc Lê Thái Bạt (1995) [1] ựã tiến hành nghiên cứu ựánh giá ựất thắch hợp theo FAO trên quan ựiểm sinh thái bền vững ựã xác ựịnh ựược 230 ựơn vị ựất ựai, trong ựó có 157 ựơn vị ựất ựai trên ựất trống ựồi trọc, về ựịa hình có 114 ựơn vị ựất ựai ựược phân bố ở ựộ dốc < 250 và có tầng canh tác dày > 50 cm, các ựơn vị ựất còn lại có ựộ dốc > 250

2.3.3 Trên phạm vi cấp tỉnh

Theo Nguyễn đình Bồng, kết quả xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai vùng ựất trống ựồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang xác ựịnh ựược 125 ựơn vị bản ựồ ựất; với 5 chỉ tiêu ựược xác ựịnh ựể phân cấp xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai: Tổ hợp ựất (G) từ G1 - G7; ựộ dốc (SL) từ SL1 - SL4; ựộ dày tầng ựất (D) từ D1 - D3; tổng lượng mưa hàng năm từ R1 - R3; tổng nhiệt ựộ (T) từ T1 - T3 (dẫn theo Vũ Xuân Trường [27])

Các tác giả Nguyễn Chiến Thắng, Cấn Triển (1995) xây dựng bản ựồ đVđđ cho toàn tỉnh Bình định, sử dụng 5 chỉ tiêu là: Nhóm ựất (G) 7 nhóm, ựộ dốc (S) 4 cấp, tầng dày (D) 3 cấp, chế ựộ tưới (I) 2 cấp, lượng mưa (RF) 3 cấp; ựã xác ựịnh ựược 45 đVđđ, trong ựó: 9 đVđđ có ựộ dốc trên 150, tầng dầy dưới 50 cm; 28 đVđđ có ựộ dốc dưới 80, tầng dày hơn

50 cm, có khả năng phát triển nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp; 8 ựơn vị

có ựộ dốc từ 80 - 150, tầng ựất mỏng, chỉ phát triển trồng màu và nông lâm kết hợp (dẫn theo Lê Vĩ Hoàng [12])

Trang 33

2.3.4 Trên phạm vi cấp huyện

Năm 1995, Vũ Thị Bình [3], ựã nghiên cứu ựề tài Ợđánh giá ựất ựai

phục vụ ựịnh hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng ựồng bằng sông HồngỢ Trên cơ sở xác ựịnh 6 chỉ tiêu

phân cấp xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai gồm: loại ựất (3 loại); thành phần cơ giới (3 cấp); ựiều kiện tưới (3 cấp); ựiều kiện tiêu (2 cấp); ngập úng (3 cấp);

ựộ phì (3 cấp) Kết quả ựã xây dựng bản ựồ đVđđ tỷ lệ 1/25.000 huyện Gia Lâm, với 20 ựơn vị ựất ựai trong ựó có 4 ựơn vị ựất ựai ngoài bãi (2515,0 ha)

và 16 ựơn vị ựất ựai nội ựồng (6649,0 ha)

Theo đoàn Công Quỳ (dẫn theo Vũ Xuân Trường [27]), kết quả xây

dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai huyện đại Từ tỉnh Thái Nguyên: toàn huyện đại

Từ có 52 ựơn vị ựất ựai với tổng diện tắch là 48801,2 ha Xác ựịnh 8 chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai gồm: loại ựất (G) 8 loại; ựộ dốc (SL)

4 cấp; ựịa hình tương ựối (E) 3 cấp; ựộ cao (H) 4 cấp; ựộ dầy tầng ựất (D) 3 cấp; thành phần cơ giới (T) 3 cấp; chế ựộ tưới (I) 3 cấp; chế ựộ tiêu (F) 2 cấp

- Năm 2006 Vũ Xuân Trường ựã nghiên cứu và xây dựng bản ựồ ựơn

vị ựất ựai phục vụ ựánh giá ựất huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây Kết quả ựã xây dựng ựược bản ựồ ựơn vị ựất ựai tỷ lệ 1/20.000, trên cơ sở xác ựịnh 6 chỉ tiêu phân cấp là loại ựất (8 loại), ựịa hình tương ựối (4 cấp), thành phần cơ giới (3 cấp), ựộ dày tầng ựất (3 cấp), khả năng tưới (3 cấp), khả năng tiêu (2 cấp), ựã xác ựịnh ựược 53 ựơn vị ựất ựai và ựề xuất các loại hình sử dụng ựất trong tương lai [27]

Như vậy, tuỳ từng ựiều kiện tự nhiên khác nhau mà việc xác ựịnh các chỉ tiêu phân cấp ựể xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai cho các vùng khác nhau là khác nhau, tuỳ vào mục ựắch, yêu cầu, phạm vi của từng vùng nghiên cứu mà xác ựịnh tỷ lệ bản ựồ cần xây dựng và các chỉ tiêu phân cấp cho phù hợp

Trang 34

2.4 Tình hình ứng dụng GIS trong ñánh giá ñất và cơ sở ứng dụng cho việc xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai

2.4.1 Khái quát về GIS

Trong những năm gần ñây, hệ thống thông tin ñịa lý (Geographic

Information System - GIS), ñã trở thành một ngành khoa học rất ñược quan tâm

trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng trên toàn cầu GIS ñã trở thành một yếu tố quan trọng trong hệ thống công nghệ thông tin và trở nên không thể

thiếu trong quá trình ra mọi quyết ñịnh quan trọng của loài người [19]

Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin ñã ñưa tin học thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học và ñời sống, mở ra một giai ñoạn mới trong quá trình phát triển khoa học Hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) ñã trở thành một khung công cụ tổng hợp rất hiệu quả nhằm quản lý các hoạt ñộng của cả con người và thiên nhiên bởi vì nó giúp ta tổng hợp và phân tích mọi dữ liệu phức tạp, ñưa ra kết quả ñể tất cả mọi người, từ các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý …vv và công chúng ñều có thể cảm nhận ñược GIS còn có thể thực hiện ñược nhiều ñiều như vẽ bản ñồ, xây dựng mô hình, hỏi ñáp, truy vấn và phân tích một lượng lớn dữ liệu [19]

Mặc dù tồn tại nhiều cách tiếp cận không ñồng bộ về GIS ở nhiều tổ chức, nhưng những ứng dụng thành công từ GIS ñã chứng minh lợi ích của

nó và mở ra những hứa hẹn cho nhiều tổ chức khác Ở mức ñộ cơ bản nhất việc tin học hóa quy trình làm bản ñồ ñã mang lại những kết quả tức thì Theo ðỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa (2007) [10]: Hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) là chữ viết tắt (Geographic Information System) ðây là một hệ thống bao gồm các phần mềm, phần cứng, dữ liệu ñể trợ giúp con người trong việc tính toán, phân tích thể hiện các thông tin ñược gắn với từng vị trí không gian trên bề mặt ñất

Theo Cục Bảo vệ môi trường: Hệ Thông tin ñịa lý (GIS) là một công

cụ máy tính ñể lập bản ñồ và phân tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái ñất Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu thông thường (như

Trang 35

cấu trúc hỏi đáp) và các phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, trong đĩ

phép phân tích địa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ

Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thơng tin khác và khiến

cho GIS cĩ phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (phân

tích các sự kiện, dự đốn tác động và hoạch định chiến lược)

Burrought (1986) [30] " GIS như là một tập hợp các cơng cụ cho việc

thu nhập, lưu trữ ,thể hiện và chuyển đổi các dữ liệu mang tính chất khơng

gian từ thế giới thực để giải quyết các bài tốn ứng dụng phục vụ các mục

đích cụ thể "

Michaael Zeiler (2001) [37] Hệ thống thơng tin địa lý GIS là sự kết

hợp giữa con người thành thạo cơng việc, dữ liệu mơ tả khơng gian, phương

pháp phân tích, phần mềm và phần cứng máy tính - tất cả được tổ chức quản

lý và cung cấp thơng tin thơng qua sự trình diễn địa lý

Mặc dù cĩ nhiều quan điểm khác nhau về GIS song chúng ta cĩ thể

hiểu GIS là một hệ thống thơng tin tổng hợp cĩ khả năng nhập dữ liệu (các

bản đồ, ảnh hàng khơng, vệ tinh vv), lưu trữ, truy nhập và hỏi đáp, xử lý,

chuyển đổi các dữ liệu, phân tích và mơ hình hố, tra cứu, hiển thị, khai thác

cập nhật các thơng tin, số liệu địa lý Khái niệm về GIS cĩ thể được mơ tả

theo hình 2.5 dưới đây:

Hình 2.5 Sơ đồ khái quát về GIS

(Nguồn: Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý – Trần Thị Băng Tâm, 2007) [20]

Trang 36

* Chức năng của GIS

- Thực hiện các phép hỏi ñáp và phân tích không gian (Perform Geographic Queries and Analysis)

- Phép ño lường (ño lường khoảng cách, chu vi, diện tích ) Các phép hỏi ñáp không gian: spatial query, các phép phân tích không gian như: Overlay, classification…

- Cải thiện mối liên kết giữa các tổ chức (Improve Organizational Integration)

GIS lưu trữ thông tin về thế giới giống như một sự thu thập các lớp có chủ ñề ñã ñược liên kết với nhau bằng thông tin ñịa lý ðiều này thật ñơn giản nhưng vô cùng hữu dụng và khái niệm ña năng ñã ñược chứng minh là vô giá ñể giải quyết nhiều vấn ñề trên thế giới thực từ việc ñịnh vị các xe tàu vận tải, lưu các chi tiết của các kế hoạch ứng

dụng, tới việc mô hình hoá việc lưu thông khí quyển trên toàn cầu

(www Nea.gov.vn/html/phobienkienthuc/allGIS.htm) [29]

2.4.2 Phương pháp chồng xếp bản ñồ trong sử dụng GIS (Map Overlay)

Chồng xếp bản ñồ là một phép toán không gian trong ñó các lớp không

gian riêng biệt (loại ñất, ñộ dày tầng ñất, thành phần cơ giới .) sẽ ñược

chồng xếp lên nhau ñể tạo ra một lớp mới Các vị trí không gian của mỗi lớp

và các thuộc tính sẽ ñược kết nối với nhau ñể ñưa ra những quan hệ dữ liệu mới Việc chồng xếp bản ñồ ñược thực hiện theo các phương pháp sau:

* Chồng xếp bản ñồ bằng phương pháp số học: Chức năng sử dụng

phép tính ñại số cho phép GIS xác ñịnh quan hệ toán học giữa các lớp dữ liệu Toàn bộ các bản ñồ có thể ñược gộp với nhau (phép cộng), cắt lẫn nhau (phép trừ), nhân và chia các dữ liệu thuộc tính theo ñiều kiện hay quy tắc do người sử dụng ñặt ra [20]

Trang 37

*Chồng xếp bản ñồ bằng phương pháp logic: Trên cơ sở hai hay

nhiều hai các yếu tố không gian hoặc thuộc tính khác với việc sử dụng biểu thức logic các yếu tố không gian hoặc thuộc tính ñược chọn ñể phù hợp với các ñiều kiện cụ thể Các phép toán logic thường dùng trong GIS là: NOT, AND , OR, XOR

* Chồng xếp bản ñồ bằng phương pháp có ñiều kiện:

Phương pháp này ñược thực hiện khi ta chuyển các biểu thức logic thành các biểu thức có ñiều kiện Máy tính luôn kiểm tra xem các số liệu trên bản ñồ dữ liệu có thỏa mãn các ñiều kiện ñưa ra hay không

* Chồng xếp bản ñồ bằng phương pháp trượt (Map crossing): Phương pháp này là một quá trình cho 2 bản ñồ trượt qua nhau, khi hai

bản ñồ trượt qua nhau thì quá trình so sánh và phối hợp giữa các ñơn vị bản

ñồ dạng Raster ñược thực hiện và các giá trị của các bản ñồ trên bản ñồ kết

quả ñược tính toán theo yêu cầu của người sử dụng [2]

*Chồng xếp bản ñồ bằng phương pháp sử dụng một cột của bảng thuộc tính:

ðây là phương pháp sử dụng một cột của bảng thuộc tính và bản ñồ gốc ñể xây dựng lên bản ñồ ñơn tính Phương pháp này ñược thực hiện trên

cả hai mô hình dữ liệu raster và vector Tuy nhiên, nếu sử dụng phương pháp chồng xếp bản ñồ bằng mô hình raster thì chúng ta sẽ tiết kiệm ñược thời gian và ñạt ñược hiệu quả cao hơn so với mô hình vector ðối với việc xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai thì các phương pháp chồng xếp này rất có ý nghĩa Sau khi xây dựng ñược các bản ñồ ñơn tính về các ñặc tính, tính chất

của các LMU (bản ñồ ñơn tính về loại ñất, thành phần cơ giới, chế ñộ tưới,

chế ñộ tiêu… ), GIS sẽ giúp chúng ta chồng xếp các loại bản ñồ này ñể tạo

ra bản ñồ ñơn vị ñất ñai ( dẫn theo Phan Thị Thanh Huyền [13] )

Trang 38

2.4.3 Một số phần mềm GIS ñược ứng dụng ở Việt Nam hiện nay

Ở Việt Nam công nghệ GIS mới ñược chú ý trong vòng 15 năm lại ñây Tuy nhiên, do những hạn chế về công nghệ, kỹ thuật và quản lý GIS mới chỉ ñược tập trung ở một số cơ quan nghiên cứu ở trung ương của một

số ngành như Nông - lâm nghiệp, ñịa chất, khí tượng thuỷ văn, giao thông vận tải, quốc phòng Phần lớn mới chỉ dừng lại ở mức xây dựng cơ sở dữ liệu cho các dự án nghiên cứu Một số phần mềm lớn của GIS như

ARC/INFO, MAPINFO, ARCVIEW [20]

- ARC/INFO: Phần mềm ARCINFO là một trong những phần mềm

GIS nổi tiếng do hãng ESRI (Environmental Systems Research Institute, Inc) của Mỹ sản xuất và ñược nhiều người sử dụng nhất hiện nay, là một sản phẩm ñóng gói từ các Module ñộc lập chạy trong môi trường thống nhất và

là một thành phần cấu tạo nên công nghệ GIS Arc/Info có chức năng chồng xếp, phân tích, làm việc theo hệ thống có khả năng thao tác dữ liệu trên cơ sở các phép toán không gian cũng như khả năng mô hình hoá các ñối tượng ñịa

lý rất mạnh [22]

- MAPINFO: Là một phần mềm hệ thống thông tin ñịa lý GIS cho

giải pháp máy tính ñể bàn (Desktop Solution) Các thông tin trong Mapinfo ñược tổ chức theo từng bảng (Table), mỗi một Table là một tập hợp các file

về thông tin ñồ hoạ hoặc phi ñồ hoạ chứa các bản ghi dữ liệu mà hệ thống tạo ra Người sử dụng chỉ có thể truy nhập vào các chức năng của phần mềm

Mapinfo khi mà ñã mở ít nhất một Table

ARCVIEW: Là phần mềm ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin

ñịa lý (GIS) của viện nghiên cứu hệ thống môi trường (ESRI) Arcview cho phép tạo và chỉnh sửa dữ liệu tích hợp (dữ liệu không gian với dữ liệu thuộc tính), truy vấn dữ liệu thuộc tính từ nhiều nguồn và bằng nhiều cách khác nhau, hiển thị, truy vấn và phân tích dữ liệu không gian, tạo các bản ñồ

chuyên ñề và tạo ra các bản in có chất lượng trình bày cao

Trang 39

2.4.4 Một số kết quả về ứng dụng GIS trong sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên ñất ñai trên thế giới và ở Việt Nam

2.4.4.1 Một số ứng dụng công nghệ GIS trên thế giới

Hệ thống thông tin ñịa lý ñang ñược ứng dụng rộng rãi và ñem lại hiệu quả rõ rệt vào nhiều lĩnh vực ðể hiểu rõ hơn về GIS chúng ta xem xét một số kết quả ứng dụng sau:

- Brazil,với hình ảnh thu ñược từ vệ tinh, việc sử dụng ñất kết hợp với hình ảnh mô tả El Nino ñã ñem lại hiệu quả trong nông nghiệp

- FAO(1983) ñã ứng dụng GIS trong mô hình phân vùng sinh thái nông nghiệp ñể ñánh giá tài nguyên ñất trên phạm vi toàn thế giới ở tỷ lệ bản

và lợi ích của các con ñường ở ñảo Santa Catalina

- Ở Francisco, một công ty ñã dùng GIS ñể xác ñịnh các vị trí ñặt cửa hàng với mục tiêu có nhiều khách hàng, có hiệu quả kinh tế, thuận lợi về giao thông

- Thụy ðiển, lực lượng vũ trang ñã sử dụng rộng rãi GIS ñể tạo ra những mô phỏng cho huấn luyện quân sự cũng như dân sự

Trang 40

- Colombia xây dựng cơ sở dữ liệu, ñể ưu tiên dành ñất cho vườn Quốc gia Mạng lưới cáp quang ñược chụp và biểu diễn từng bộ phận của mạng lưới trên dữ liệu GIS

- Kenya GIS ñã phát hiện ra các ñộng vật ở hoang mạc phân tán trong mùa ẩm ướt và tập trung vào khu vực trũng vào mùa khô Sự hiểu biết về vùng di cư ñã giúp cho việc quản lý nguồn nước, dẫn nước cho ñời sống hoang dã và các vật nuôi

- Beirut phân tích dòng năng lượng ñể giảm bớt tổn thất và mức ñiện

áp GIS mô hình hoá các phương thức cấp ñiện khác nhau tìm ra phương án tối ưu

- New Mexico ñã sử dụng GIS ñể quản lý xây dựng, vận hành và bảo dưỡng 2500,0 dặm chuyển tải năng lượng ñiện Mục ñích quan trọng hàng ñầu là ngăn chặn việc làm huỷ hoại môi trường

- ðan Mạch hãng năng lượng ñã xây dựng cơ sở dữ liệu về sử dụng năng lượng của từng công trình trên lãnh thổ Thông tin ñó ñược dùng cho quy hoạch năng lượng và thiết kế hệ thống phân phối năng lượng

- Italia cơ quan khảo sát ñộng ñất quốc gia xây dựng hệ thống thông tin thống nhất Hệ thống này tạo ra các bản báo cáo theo thời gian thực hiện

và các bản ñồ hoạt ñộng ñịa chấn

- Hàn Quốc, Quản lý môi trường phân vùng các vườn quốc gia khi phân tích vị trí xây dựng các vườn quốc gia ñã sử dụng ñặc tính tiêu chuẩn về ñộ cao, ñộ dốc, ñiều kiện trạng thái tự nhiên của các vùng, ñã phát hiện ra rằng một số công viên ñã ñược ñặt ở nơi không thích hợp GIS còn ñược dùng ñể ñiều khiển giao thông nhằm làm giảm bớt lưu lượng ở nút cổ chai các ñường cao tốc

- Ở Thổ Nhĩ Kỳ, GIS ñã ñược sử dụng ñể ñánh giá ñầy ñủ những ảnh hưởng của một ñập chắn nước rộng lớn tới tưới tiêu, thuỷ ñiện, sức khoẻ, khai thác mỏ, giáo dục, du lịch, viễn thông

Ngày đăng: 08/08/2013, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lờ Thỏi Bạt (1995), Bỏo cỏo túm tắt ủỏnh giỏ và ủề xuất sử dụng ủất trờn quan ủiểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền vựng Tõy bắc”, Hội thảo quốc gia về ủỏnh giỏ và quy hoạch sử dụng ủất , thỏng 1/1995, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏo cỏo túm tắt ủỏnh giỏ và ủề xuất sử dụng ủất trờn quan ủiểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền vựng Tõy bắc
Tác giả: Lờ Thỏi Bạt
Năm: 1995
2. Nguyễn Trọng Bình, Trần Thị Băng Tâm, Phạm Thị Hương Lan (1995), Bài giảng hệ thống thụng tin ủịa lý GIS , ðại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống thụng tin ủịa lý GIS
Tác giả: Nguyễn Trọng Bình, Trần Thị Băng Tâm, Phạm Thị Hương Lan
Năm: 1995
3. Vũ Thị Bình (1995), đánh giá ựất ựai phục vụ ựịnh hướng quy hoạch nõng cao hiệu quả sử dụng ủất nụng nghiệp huyện Gia Lõm vựng ðồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại Học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá ựất ựai phục vụ ựịnh hướng quy hoạch nõng cao hiệu quả sử dụng ủất nụng nghiệp huyện Gia Lõm vựng ðồng bằng sông Hồng
Tác giả: Vũ Thị Bình
Năm: 1995
4. Nguyễn đình Bồng (1995), đánh giá tiềm năng ựất trống ựồi núi trọc tỉnh Tuyờn Quang theo phương phỏp phõn loại ủất thớch hợp của FAO, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá tiềm năng ựất trống ựồi núi trọc tỉnh Tuyờn Quang theo phương phỏp phõn loại ủất thớch hợp của FAO
Tác giả: Nguyễn đình Bồng
Năm: 1995
5. Tụn Thất Chiểu (1996), Phõn loại ủất và bản ủồ ủất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Tạp chớ khoa học ủất Việt Nam (số 2 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phõn loại ủất và bản ủồ ủất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000
Tác giả: Tụn Thất Chiểu
Năm: 1996
6. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân ( 1999), Sổ tay ủiều tra phõn loại ủỏnh giỏ ủất, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội. Tr 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay ủiều tra phõn loại ủỏnh giỏ ủất
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
7. Trần Văn Chính và các cộng sự (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thổ nhưỡng học
Tác giả: Trần Văn Chính và các cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
8. Phạm Hữu ðức (2006), Cơ sở dữ liệu và hệ thống thụng tin ủịa lý GIS, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở dữ liệu và hệ thống thụng tin ủịa lý GIS
Tác giả: Phạm Hữu ðức
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2006
9. đỗ Nguyên Hải (2000), đánh giá ựất và ựịnh hướng sử dụng ựất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn- Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, ðại Học Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá ựất và ựịnh hướng sử dụng ựất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn- Bắc Ninh
Tác giả: đỗ Nguyên Hải
Năm: 2000
11. Hội khoa học ðất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðất Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học ðất Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
12. Lờ Vĩ Hoàng (2008), Xõy dựng bản ủồ ủơn vị ủất ủai vựng gũ ủồi huyện Nam đàn Ờ tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xõy dựng bản ủồ ủơn vị ủất ủai vựng gũ ủồi huyện Nam đàn Ờ tỉnh Nghệ An
Tác giả: Lờ Vĩ Hoàng
Năm: 2008
13. Phan Thị Thanh Huyền (2004), Xõy dựng bản ủồ ủơn vị ủất ủai bằng kỹ thuật GIS phục vụ cho ủỏnh giỏ ủất nụng nghiệp huyện Phổ Yờn – tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xõy dựng bản ủồ ủơn vị ủất ủai bằng kỹ thuật GIS phục vụ cho ủỏnh giỏ ủất nụng nghiệp huyện Phổ Yờn – tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Phan Thị Thanh Huyền
Năm: 2004
16. Nguyễn Văn Nhõn (1996), ðặc ủiểm ủất và ủỏnh giỏ khả năng sử dụng ủất trong sản xuất nụng nghiệp của vựng ủồng bằng Sụng Cửu Long, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm ủất và ủỏnh giỏ khả năng sử dụng ủất trong sản xuất nụng nghiệp của vựng ủồng bằng Sụng Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Văn Nhõn
Năm: 1996
17. Nguyễn Cụng Pho (1995), Bỏo cỏo túm tắt ủỏnh giỏ ủất vựng ủồng bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia đánh giá và quy hoạch sử dụng ủất trờn quan ủiểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền, NXB Nụng nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏo cỏo túm tắt ủỏnh giỏ ủất vựng ủồng bằng sông Hồng"”, Hội thảo quốc gia "đánh giá và quy hoạch sử dụng ủất trờn quan ủiểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền
Tác giả: Nguyễn Cụng Pho
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
18. Trần An Phong (1995), đánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ủiểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ủiểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền
Tác giả: Trần An Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Nụng nghiệp
Năm: 1995
19. Trần Thị Băng Tõm (2006), Bài giảng hệ thống thụng tin ủất, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống thụng tin ủất
Tác giả: Trần Thị Băng Tõm
Năm: 2006
21. Nguyễn Văn Thõn (1995), Bài giảng ủỏnh giỏ ủất ủai, Trường ðại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng ủỏnh giỏ ủất ủai
Tác giả: Nguyễn Văn Thõn
Năm: 1995
22. Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000) Hướng dẫn sử dụng phần mềm - GIS Acr/ Info, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm - GIS Acr/ Info
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
23. đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), đánh giá ựất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá ựất
Tác giả: đào Châu Thu, Nguyễn Khang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
24. Bùi Quang Toản (1993), Sản xuất nông nghiệp trung du, miền núi và vấn ủề khai thỏc ủất một vụ, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất nông nghiệp trung du, miền núi và vấn ủề khai thỏc ủất một vụ
Tác giả: Bùi Quang Toản
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 2.1 Cỏc bước ủỏnh giỏ ủất và quy hoạch sử dụng ủất - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
nh 2.1 Cỏc bước ủỏnh giỏ ủất và quy hoạch sử dụng ủất (Trang 21)
Hình 2.2 Phương pháp hai bước và song song trong tiến trình   ủỏnh giỏ ủất - FAO 1976 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 2.2 Phương pháp hai bước và song song trong tiến trình ủỏnh giỏ ủất - FAO 1976 (Trang 22)
Hỡnh 2.3 Cấu trỳc của phõn hạng khả năng thớch hợp ủất ủai   (FAO, 1976, 1983) - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
nh 2.3 Cấu trỳc của phõn hạng khả năng thớch hợp ủất ủai (FAO, 1976, 1983) (Trang 23)
Hỡnh 2.5  Sơ ủồ khỏi quỏt về GIS - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
nh 2.5 Sơ ủồ khỏi quỏt về GIS (Trang 35)
Hình 4.1 Vị trắ ựịa lý huyện Buôn đôn ựược thu từ   bản ủồ hành chớnh tỷ lệ 1/50.000 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.1 Vị trắ ựịa lý huyện Buôn đôn ựược thu từ bản ủồ hành chớnh tỷ lệ 1/50.000 (Trang 46)
Hình 4.2 Diễn biến nhiệt ựộ, lượng mưa năm 2001 của huyện Buôn đôn - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.2 Diễn biến nhiệt ựộ, lượng mưa năm 2001 của huyện Buôn đôn (Trang 50)
Hình 4.3 Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Buôn đôn 2010 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.3 Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Buôn đôn 2010 (Trang 54)
Hình 4.4 Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất huyện Buôn đôn năm 2010 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.4 Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất huyện Buôn đôn năm 2010 (Trang 55)
Bảng 4.1 giá trị sản phẩm và cơ cấu kinh tế huyện Buôn đôn năm 2010 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.1 giá trị sản phẩm và cơ cấu kinh tế huyện Buôn đôn năm 2010 (Trang 56)
Bảng 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính  huyện Buôn đôn năm 2010 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính huyện Buôn đôn năm 2010 (Trang 57)
Bảng 4.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Buôn đôn  thời kỳ 2008-2010 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Buôn đôn thời kỳ 2008-2010 (Trang 58)
Bảng 4.4 Một số chỉ tiờu phõn cấp ủộ phỡ nhiờu - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.4 Một số chỉ tiờu phõn cấp ủộ phỡ nhiờu (Trang 63)
Bảng 4.6 Cơ cấu diện tắch các loại ựất huyện Buôn đôn - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.6 Cơ cấu diện tắch các loại ựất huyện Buôn đôn (Trang 65)
Hình 4.6 Bản ựồ ựộ dày tầng ựất huyện Buôn đôn  ựược thu từ   bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.6 Bản ựồ ựộ dày tầng ựất huyện Buôn đôn ựược thu từ bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 (Trang 67)
Bảng 4.8 Diện tớch và cơ cấu ủất theo thành phần cơ giới - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.8 Diện tớch và cơ cấu ủất theo thành phần cơ giới (Trang 68)
Hình 4.7 Bản ựồ thành phần cơ giới huyện Buôn đôn ựược thu từ   bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.7 Bản ựồ thành phần cơ giới huyện Buôn đôn ựược thu từ bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 (Trang 69)
Bảng 4.9  diện tớch và cơ cấu ủất theo cấp ủộ dốc - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.9 diện tớch và cơ cấu ủất theo cấp ủộ dốc (Trang 70)
Hình 4.9 Bản ựồ ựộ tưới huyện Buôn đôn ựược thu từ   bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.9 Bản ựồ ựộ tưới huyện Buôn đôn ựược thu từ bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 (Trang 72)
Hình 4.10 Bản ựồ ựộ phì huyện Buôn đôn ựược thu từ   bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.10 Bản ựồ ựộ phì huyện Buôn đôn ựược thu từ bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 (Trang 73)
Bảng 4.11   Diện tớch và cơ cấu ủất theo phõn cấp ủộ phỡ - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.11 Diện tớch và cơ cấu ủất theo phõn cấp ủộ phỡ (Trang 73)
Hỡnh 4.11  Sơ ủồ chồng xếp cỏc bản ủồ ủơn tớnh - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
nh 4.11 Sơ ủồ chồng xếp cỏc bản ủồ ủơn tớnh (Trang 74)
Hình 4.12 Bản ựồ ựơn vị ựất ựai huyện Buôn đôn ựược thu từ   bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.12 Bản ựồ ựơn vị ựất ựai huyện Buôn đôn ựược thu từ bản ủồ tỷ lệ 1/50.000 (Trang 75)
Bảng 4.12 Quy mụ cỏc ủơn vị ủất ủai huyện buụn ủụn - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Bảng 4.12 Quy mụ cỏc ủơn vị ủất ủai huyện buụn ủụn (Trang 76)
Hình ảnh một số loại hình sử dụng ựất chắnh huyện Buôn đôn  tỉnh ðắk Lắk - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
nh ảnh một số loại hình sử dụng ựất chắnh huyện Buôn đôn tỉnh ðắk Lắk (Trang 83)
Hình 4.14 Cây Sắn trong LUT chuyên màu - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.14 Cây Sắn trong LUT chuyên màu (Trang 84)
Hình 4.15 Cây Cà phê trong  LUT trồng cây lâu năm - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.15 Cây Cà phê trong LUT trồng cây lâu năm (Trang 84)
Hình 4.16 Cây Ngô và cây Lạc trong LUT trồng cây hàng năm - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.16 Cây Ngô và cây Lạc trong LUT trồng cây hàng năm (Trang 85)
Hình 4.17 Cây Lúa trong  LUT 2 Lúa - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.17 Cây Lúa trong LUT 2 Lúa (Trang 85)
Hình 4.18 Cây Dưa chuột trong LUT chuyên rau - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.18 Cây Dưa chuột trong LUT chuyên rau (Trang 86)
Hình 4.19 Cây Cam trong  LUT cây ăn quả - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk
Hình 4.19 Cây Cam trong LUT cây ăn quả (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w