1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng GIS và Viễn thám xây dựng bản đồ phân vùng môi trường địa chất phục vụ cho công tác quy hoạch, kiểm soát chất ô nhiễm nitơ trong nông nghiệp khu vực huyện Tân Thành

78 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Luận văn ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng bản đồ phân vùng môi trường địa chất phục vụ cho công tác quy hoạch kiểm soát chất ô nhiễm nitơ trong nông nghiệp khu vực huyện Tân Thành nhằm mục tiêu: Xác định các khu vực có khả năng thích hợp cho nitơ thâm nhập sâu vào môi trường địa chất, những khu vực tương đối thích hợp hoặc không thích hợp cho nitơ thâm nhập vào môi trường địa chất. Đồng thời đánh giá và cảnh báo những khu vực dễ bị ô nhiễm nitơ ở hiện tại và tương lai.Phương pháp luận của nghiên cứu: Sử dụng phương pháp GIS phân tích nội suy không gian, biên tập dữ liệu thành lập các bản đồ thành phần. Sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP để tích hợp dữ liệu GIS. Và cuối cùng sử dụng phương pháp viễn thám, phân loại ảnh để đánh giá hiện trạng nguồn cung cấp chất ô nhiễm nitơ trong nông nghiệp.Kết quả đạt được là các lớp bản đồ thành phần gồm: Lớp phân vùng độ sâu đến tầng chứa nước, lớp phân vùng thành phần vật liệu, lớp phân vùng hệ số thấm, lớp phân vùng độ dốc địa hình, ảnh phân loại viễn thám.Bản đồ kết quả cuối cùng thành lập trên việc tích hợp các lớp dữ liệu bản đồ thành phần theo phương pháp phân tích thứ bậc AHP, thành lập nên bản đồ phân vùng môi trường địa chất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN TRẦN LÊ QUANG ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KIỂM SỐT CHẤT Ơ NHIỄM NITƠ TRONG NƠNG NGHIỆP KHU VỰC HUYỆN TÂN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC Mã ngành: 52440201 TP HỒ CHÍ MINH - 12/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT PHỤC VỤ CHO CƠNG TÁC QUY HOẠCH, KIỂM SỐT CHẤT Ơ NHIỄM NITƠ TRONG NÔNG NGHIỆP KHU VỰC HUYỆN TÂN THÀNH Sinh viên thực hiện: Trần Lê Quang MSSV: 0350100091 Khóa: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Anh TP HỒ CHÍ MINH - 12/2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Cơ Nguyễn Hồng Anh, cán Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khơng kiến thức chun mơn, mà cơng việc sống, Cơ dìu dắt cho em bước hoàn thiện trưởng thành hơn, hành trang vững để em tiếp bước vào nghề Địa chất Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn đến anh, Kỹ sư Kỹ thuật Địa chất từ trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ Khoa Địa chất Khống sản – Đại học Tài Nguyên Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt khoảng thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đồ án tốt nghiệp 2 Mục tiêu đồ án tốt nghiệp 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 3.1.2 Tóm tắt nội dung nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét chung 1.2 GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .9 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm địa chất 11 1.2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 13 1.2.4 Điều kiện kinh tế xã hội .15 1.3 TỔNG QUAN VỀ GIS 16 1.3.1 Định nghĩa 16 1.3.2 Các thành phần GIS 16 1.3.3 Một số chức GIS 17 1.3.4 Một số khả GIS 17 1.3.5 Mơ hình liệu khơng gian 19 iii 1.4 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM .20 1.4.1 Định nghĩa 20 1.4.2 Nguyên tắc hoạt động 20 1.4.3 Cơ sở khoa học viễn thám 21 1.4.4 Phân loại ảnh viễn thám 22 1.4.5 Ảnh vệ tinh LandSat 22 1.5 TỔNG QUAN VỀ CHU TRÌNH NITƠ TỰ NHIÊN VÀ NGUỒN GỐC NITƠ TRONG NƠNG NGHIỆP 24 1.5.1 Ô nhiễm nitơ đất .24 1.5.2 Nguồn cung cấp nitơ môi trường địa chất 24 1.5.3 Nguồn thâm nhập nitơ nông nghiệp 25 1.5.4 Chu trình chuyển hóa nitơ tự nhiên .26 1.5.5 Yếu tố ảnh hưởng đến thâm nhập nitơ vào môi trường địa chất 27 CHƯƠNG 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 29 2.1.1 Tiến hành thu thập tài liệu 29 2.1.2 Tham khảo tài liệu .29 2.1.3 Một số khái niệm .29 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA .30 2.3 PHƯƠNG PHÁP GIS 30 2.3.1 Phương pháp xây dựng lớp đồ độ dốc địa hình 30 2.3.2 Phương pháp nội suy không gian (Spatial Interpolation) 31 2.3.3 Phương pháp phân tích khơng gian chồng lớp đồ Weighted Overlay 33 2.4 PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM 34 2.4.1 Phương pháp phân loại không kiểm định (K-means) 34 2.4.2 Phương pháp phân loại có kiểm định (Maximum Likelihood) 36 2.5 PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIS VÀ VIỄN THÁM 37 2.5.1 Phương pháp AHP (Analytical Hierarchy Process) 37 2.5.2 Quy trình tích hợp 39 CHƯƠNG 41 iv KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG ĐẾN NITƠ TẠI KHU VỰC HUYỆN TÂN THÀNH .41 3.1.1 Liên hệ thành phần vật liệu, tốc độ thấm với thâm nhập nitơ 41 3.1.2 Liên hệ thành phần vật liệu, loại thổ nhưỡng, pH đến nitơ 42 3.1.3 Liên hệ yếu tố địa hình yếu tố địa chất thủy văn đến nitơ 45 3.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU 46 3.2.1 Thành phần vật liệu .46 3.2.2 Hệ số thấm 46 3.2.3 Độ dốc địa hình 47 3.2.4 Độ sâu tầng chứa nước 48 3.3 PHÂN CẤP CÁC TIÊU CHÍ, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TRỌNG SỐ THEO PHƯƠNG PHÁP AHP 49 3.3.1 Phân cấp tiêu chí ảnh hưởng đến thâm nhập nitơ vào môi trường địa chất .49 3.3.2 Xác định giá trị trọng số 50 3.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.4.1 Bản đồ phân vùng môi trường địa chất .52 3.4.2 Ảnh phân loại viễn thám 54 3.4.3 Đánh giá trạng nguồn cung cấp nitơ 55 3.4.4 Đánh giá trạng nguồn cung cấp nitơ đến tầng chứa nước đất .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .63 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AHP Analytical Hierarchy Process DEM Mơ hình số độ cao DTTN Diện tích tự nhiên GIS Geographic Information System IDW Inverse Distance Weight NASA Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ RS Viễn thám Tp Thành phố TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm kênh phổ ảnh LandSat 23 Bảng 2.1 Thang đánh giá tầm quan trọng tương đối 38 Bảng 2.2 Chỉ số RI ứng với số tiêu chí 39 Bảng 3.1 Liên hệ thành phần vật liệu, tốc độ thấm đến nitơ 41 Bảng 3.2 Liên hệ trầm tích biển với loại thổ nhưỡng ảnh hưởng pH đất đến nitơ 42 Bảng 3.3 Liên hệ trầm tích sơng, sơng biển hỗn hợp với loại thổ nhưỡng ảnh hưởng pH đất đến nitơ 42 Bảng 3.4 Liên hệ hệ tầng Xuân Lộc với loại thổ nhưỡng ảnh hưởng pH đất đến nitơ 43 Bảng 3.5 Liên hệ trầm tích đầm lầy-biển với loại thổ nhưỡng ảnh hưởng pH đất đến nitơ 43 Bảng 3.6 Liên hệ trầm tích sông biển với loại thổ nhưỡng ảnh hưởng pH đất đến nitơ 44 Bảng 3.7 Liên hệ phức hệ Đèo Cả với loại thổ nhưỡng ảnh hưởng pH đất đến nitơ 44 Bảng 3.8 Liên hệ phức hệ Đèo Cả, trầm tích hỗn hợp deluvi-proluvi với loại thổ nhưỡng ảnh hưởng pH đất đến nitơ 45 Bảng 3.9 Liên hệ độ dốc địa hình, khoảng cách tầng chứa nước đến nitơ 45 Bảng 3.10 Ma trận so sánh cặp tiêu chí 51 Bảng 3.11 Ma trận xác định giá trị trọng số 52 vii DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ nội dung nghiên cứu Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.1 Mặt cắt tầng pleistocen 13 Hình 1.2 Mặt cắt tầng pleistocen 14 Hình 1.3 Mặt cắt tầng pleistocen 14 Hình 1.4 Sơ đồ khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS) 16 Hình 1.5 Những thành phần tối thiểu GIS .16 Hình 1.6 Mơ hình lớp liệu GIS 18 Hình 1.7 Một ví dụ cho việc phân loại theo thuộc tính 18 Hình 1.8 Tạo vùng đệm cho đối tượng 18 Hình 1.9 Phương thức kết nội suy điểm 19 Hình 1.10 Các dạng pixel .19 Hình 1.11 Điểm, đường, vùng liệu vector .20 Hình 1.12 Nguyên lý hoạt động viễn thám 20 Hình 1.13 Sự phân bố dải sóng quang phổ điện từ .21 Hình 1.14 Giá trị cho phép nitơ đất 24 Hình 1.15 Chu trình chuyển hóa nitơ tự nhiên .26 Hình 1.16 Ảnh hưởng pH đất đến q trình nitrate hóa (Nguồn: Yaying Li cộng sự, 2018) .27 Hình 1.17 Yếu tố ảnh hưởng đến nitơ môi trường địa chất 28 Hình 2.1 Quy trình xây dựng lớp đồ độ dốc địa hình .31 Hình 2.2 Một ví dụ cho biểu diễn mơ hình TIN mơ hình DEM 31 Hình 2.3 Ví dụ cho phương pháp phân tích Weighted Overlay 33 Hình 2.4 Hộp thoại phân loại theo phương pháp K-Means 35 Hình 2.5 Phân loại theo phương pháp K-Means 35 Hình 2.6 Một số phương pháp tổ hợp màu 36 Hình 2.7 Ma trận sai số tương quan chéo .37 Hình 2.8 Dạng ma trận so sánh 38 Hình 2.9 Quy trình tích hợp GIS viễn thám theo phương pháp AHP .40 Hình 3.1 Lớp phân vùng thành phần vật liệu .46 viii Hình 3.2 Lớp phân vùng giá trị hệ số thấm 47 Hình 3.3 Lớp phân vùng độ dốc địa hình .48 Hình 3.4 Lớp phân vùng độ sâu đến tầng chứa nước 49 Hình 3.5 Mức điểm so sánh cặp tiêu chí 51 Hình 3.6 Lớp phân vùng môi trường địa chất khu vực nghiên cứu .53 Hình 3.7 Ảnh phân loại viễn thám 54 Hình 3.8 Đánh giá trạng nguồn cung cấp nitơ 56 Hình 3.9 Lớp đồ độ sâu đến tầng chứa nước sau phân cấp tiêu chí 57 ix 3.4.2 Ảnh phân loại viễn thám Đất nơng nghiệp Hình 3.7 Ảnh phân loại viễn thám Hình ảnh phân loại có kiểm định thu huyện Tân Thành trình bày hình 3.7 Kết cung cấp thêm nhiều thơng tin trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu Màu xanh lục màu đỏ thể cho đối tượng rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng ngặp mặn lâu năm Màu xanh lam thể cho đối tượng mặt nước, màu xanh ngọc màu hồng thể đối tượng nhựa bê tông hóa, màu tím cho đất khu dân cư Màu xanh lục đậm vùng đất nông nghiệp trồng lúa màu vàng vùng đất nông nghiệp dùng cho hoạt động chăn nuôi, trồng trọt hoa màu, lâu năm Theo kết ảnh phân loại biết diện tích rừng tự nhiên chiếm 23.38%, mặt nước ao hồ sông suối chiếm 11.32%, đất nông nghiệp trồng lúa chiếm 2.24%, đất nơng nghiệp chiếm 30.31%, nhựa hóa chiếm 8.19% bê tơng hóa chiếm 11.7% 54 3.4.3 Đánh giá trạng nguồn cung cấp nitơ Lớp đất nông nghiệp phân loại từ ảnh viễn thám chồng lên đồ phân vùng môi trường địa chất Khu vực địa hình trũng vùng đồng cửa sơng phân bố dọc quốc lộ 51 đến sông Thị Vải thuộc phần địa phận xã Mỹ Xuân, thị trấn Phú Mỹ, Tân Phước, Tân Hòa, Tân Hải Đây nơi tập trung phát triển kinh tế công nghiệp, cảng biển, đất trồng trọt nơng nghiệp Đồng thời, dựa vào đồ phân vùng môi trường địa chất, nơi thành tạo chủ yếu từ trầm tích đầm lầy-biển với thành phần sét bụi cao, giá trị hệ số thấm, độ dốc địa hình thấp nên khơng thuận lợi cho nitơ thâm nhập vào môi trường địa chất Lượng nitơ tự nhiên phân hủy, đồng hóa giữ lại lớp đất bề mặt cung cấp cho thực vật, nên khơng có khả bị ô nhiễm nitơ tầng đất Khu vực địa hình đồi núi thấp, thành phần vật liệu với cuội, sỏi, tảng dăm cao, độ dốc lớn, dựa vào đồ phân vùng môi trường địa chất, nơi thuận lợi cho cung cấp nitơ Tuy nhiên diện tích đất canh tác mỏng, chủ yếu sử dụng cho mục đích lâm nghiệp nên phần lớn diện tích địa hình đồi núi thấp khơng có khả bị nhiễm nitơ Lượng phân bón dùng nhiều cho loại năm tập trung vùng đồng chân núi dọc xã Tóc Tiên, Châu Pha, Tân Hải Khu vực dễ bị ô nhiễm nitơ tầng đất Khu vực đồng thềm thấp dọc quốc lộ 51, đồng địa hình đồi lượn sóng nơi tập trung chủ yếu đất nông nghiệp, trồng trọt loại lâu năm, ngắn ngày, lúa Theo đồ phân vùng môi trường địa chất khu vực gồm mức độ: thuận lợi, tương đối thuận lợi không thuận lợi cho thâm nhập nitơ Tại khu vực xã Sơng Xồi, Hắc Dịch nơi tập trung trồng loại lâu năm Lớp thổ nhưỡng phong hóa hình thành từ bazan hệ tầng Xuân Lộc, thành phần sét bụi cao, hệ số thấm thấp nên nitơ khả gây nhiễm tầng đất Những vùng thuận lợi cho thâm nhập nitơ thuộc xã Hắc Dịch, Tóc Tiên, Châu Pha, Tân Hải tập trung trồng loại năm với lượng phân bón cao, có khả bị nhiễm tầng đất, nitrat dễ bị rửa trôi thấm đến tầng chứa nước Những khu vực tương đối thuận lợi cho nitơ thâm nhập, tập trung trồng nhiều loại 55 lâu năm lượng phân bón sử dụng khơng nhiều nên khả nhiễm nitơ tầng đất Hình 3.8 Đánh giá trạng nguồn cung cấp nitơ 3.4.4 Đánh giá trạng nguồn cung cấp nitơ đến tầng chứa nước đất Chồng lớp đồ phân vùng môi trường địa chất với lớp đồ trạng nguồn thâm nhập nitơ vào môi trường địa chất lớp đồ độ sâu đến tầng chứa nước sau phân cấp Được lớp đồ đánh giá khả thâm nhập nitơ vào tầng chứa nước Kết trình bày hình 3.10 56 Hình 3.9 Lớp đồ độ sâu đến tầng chứa nước sau phân cấp tiêu chí Hình 3.10.Khu vực thuận lợi cho cung cấp nitơ xuống tầng chứa nước 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu xây dựng lớp đồ phân vùng môi trường địa chất khu vực huyện Tân Thành đánh giá trạng sử dụng đất khu vực Đồng thời phân vùng nơi dễ ô nhiễm nitơ, nơi nitơ dễ thâm nhập vào sâu đất, đến tầng chứa nước đất Nghiên cứu giúp sinh viên hiểu sâu kiến thức địa chất sở, môi trường địa chất suy luận từ địa chất, tảng cần thiết để sử dụng kiến thức ngành phục vụ cho công việc học tập, nghiên cứu, quản lý, quy hoạch môi trường sau Học thêm phương pháp AHP, hiểu biết vận dụng AHP GIS, lĩnh vực không địa chất mà lĩnh vực khác kỹ thuật, xây dựng, môi trường Việc sử dụng AHP cách tiếp cận hiệu quả, cho kết có độ xác cao Nghiên cứu giúp sinh viên học thêm phương pháp nội suy không gian Kriging, IDW Việc ứng dụng phương pháp nội suy không gian giúp xây dựng nên đồ từ tập điểm rời rạc, cho kết đầu xác cao Bên cạnh đó, giúp sinh viên sử dụng thành thạo cơng cụ GIS Mapinfo, ArcGIS công cụ viễn thám Envi Tạo bước cần thiết phục vụ cho công việc sau Phương pháp tiếp cận GIS viễn thám xây dựng đồ phân vùng môi trường địa chất cách ứng dụng hiệu đơn giản, giúp tiết kiệm thời gian Nếu đầu tư ứng dụng rộng rãi mang lại thêm nhiều kết tốt tương lai KIẾN NGHỊ  Hạn chế Lớp phân vùng hệ số thấm q trình xử lý tính tốn theo cơng thức Amer Awad Hazen, công thức mang tính chất ước lượng khoảng giá trị hệ số thấm thành phần vật liệu, muốn đạt kết có độ xác cao cần làm thêm thí nghiệm địa kỹ thuật, xác định thông qua Gradient thủy lực, phương pháp cột nước khơng đổi,… Ngồi sai số trình nội suy IDW ảnh hưởng đến kết lớp đồ hệ số thấm 58 Tiêu chí pH mơi trường suy luận từ đặc điểm thổ nhưỡng, thành tạo trầm tích thành tạo đá gốc khu vực nghiên cứu, nên cấp phân chia mang tính định tính, cần thêm phương pháp lấy mẫu, phân tích pH đất để đạt kết tối ưu Kết đồ phân vùng môi trường địa chất chưa thực địa lấy mẫu nitơ kiểm chứng, hạn chế nghiên cứu sinh viên Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám xây dựng đồ phân vùng môi trường địa chất cách tiếp cận hiệu quả, nhiên hạn chế mặt chuyên môn, thời gian, kinh phí nên kết nghiên cứu khoa học đạt nhiều sai sót Cần có thêm nghiên cứu kết hợp thêm phương pháp lấy mẫu vào phân tích mẫu khu vực, để xác định rõ nguồn cung cấp nitơ nông nghiệp, tương thích chất nhiễm nitơ đến môi trường địa chất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Hoàng Thị Thanh Thủy, Thiềm Quốc Tuấn - Sổ tay thí nghiệm địa kỹ thuật Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2014, tr 55 Mai Trọng Nhuận - Địa hóa mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr 24-25 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Huỳnh Ngọc Phương Mai - Hóa học môi trường phần I nước nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2011, tr.152-159 Nguyễn Thị Lan Hương - Xác định mối tương quan hàm lượng Nitơ đất với hàm lượng Nitrat tích lũy số rau xanh, Tạp chí Các khoa học trái đất 35 (4) (2013) 418-423 Nguyễn Ngọc Thạch - Cơ sở viễn thám, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr UBND huyện Tân Thành Báo cáo ước tình hình thực kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội quốc phòng-an ninh năm 2018 Tân Thành năm 2017 Vũ Minh Cát, Phạm Quang Sơn -Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS nghiên cứu diễn biến bờ biển Nam Định giai đoạn 1912-2013, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường 50 (2015) 56-64 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Arveti Nagaraju, Yenamala Sreedhar, Arveti Thejaswi and Padmanava Dash Integrated Approach Using Remote Sensing and GIS for Assessment of Groundwater Quality and Hydrogeomorphology in Certain Parts of Tummalapalle Area, Cuddapah District, Andhra Pradesh, South India, Advances in Remote Sensing (2016) 83-92 Bijay Singh, Sekhon S G – Nitrate pollution of groundwater from farm use of nitrogen fertilizers-A review, Agriculture and Environment (3) (1979) 207-225 10 Burrough A P - Principles of geographical information systems for land resources assessment, Journal of quaternary science (1) (1986) 109 11 David Carrier W., F ASCE - Goodbye, Hazen; Hello, Kozeny-Carman, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering 129 (11) (2003) 1054-1056 60 12 Fabian Beeckman, Hans Motte and Tom Beeckman - Nitrification in agricultural soils: impact, actors and mitigation, Current Opinion in Biotechnology 50 (2018) 166– 173 13 Habib Smida, Chokri Abdellaoui, Moncef Zairi, Hamed Ben Dhia - Cartographie des zones vulne´rables `a la pollution agricole par lame´thode DRASTIC couple ´ea ` un Syste`me d’informationge ´ographique (SIG): cas de la nappe phre´atique de Chaffar (suddeSfax,Tunisie), Article de recherche Sécheresse 21 (2) (2010) 131-146 14 Javier Mateo-Sagasta, Sara Marjani Zadeh and Hugh Turral-Water pollution from agriculture: a global review, Published by The Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome and the International Water Management Institute on behalf of the Water Land and Ecosystems research program Colombo, 2017, pp 1-4 15 Jobn G Lyon and Jack McCartby - Wetland and environmental applications of GIS, Lewis Publishers, 1995, pp 159-171 16 James K E - Nitrogen fixation, Encyclopedia of Applied Sciences Plant (2017) 271 17 Jinyang Wang, David R Chadwick, Yi Cheng, Xiaoyuan Yan - Global analysis of agricultural soil denitrification in response to fertilizer nitrogen, Science of The Total Environment 616 (2018) 908-917 18 Mahdi O.Karkush, Abdul Razak T Ziboon, Hadeel M Hussien - Studying the Effects of Contamination on Soil Properties Using Remote Sensing, Journal of Engineering (20) (2014) 78-90 19 Navneet Bhushan and Kanwal Rai - Strategic Decision Making Applying the Analytic Hierarchy Process, Springer Publishing, 2004, pp 11-20 20 Patrick M Bartier and Peter Keller C – Multivariate interpolation to incorporate thematic surface data using Inverse Distance Weighting (IDW), Computers & Geosciences 22 (7) (1996) 795-799 21 QianyingZhang, Jitao Wu - Image super-resolution using windowed ordinary Kriging interpolation, Optics Communications 336 (2015) 140-145 22 XiukangWang, JunliangFan, YingyingXing, GuoceXu, HaidongWang, JianDeng, YanfengWang - The Effects of Mulch and Nitrogen Fertilizer on the Soil Environment of Crop Plants, Advances in Agronomy 152 (2018) 112-113 61 23 Yiming Xu, Scot E Smith, Sabine Grunwald, Amr Abd-Elrahman, Suhas P Wani, Vimala D Nair - Estimating soil total nitrogen in smallholder farm settings using remote sensing spectral indices and regression kriging, Catena 163 (2018) 111–122 24 Yahya Farhan, Ali Anbar, Nisrin Al-Shaikh, Rami Mousa - Prioritization of SemiArid Agricultural Watershed Using Morphometric and Principal Component Analysis, Remote Sensing, and GIS Techniques, the Zerqa River Watershed, Northern Jordan, Agricultural Sciences (2017) 113-148 25 Yaying Li, Stephen J Chapman, Graeme W Nicol, Huaiying Yao - Nitrification and nitrifiers in acidic soils, Soil Biology and Biochemistry 116 (2018) 290-297 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU PL.1 PHỤ LỤC BẢN VẼ PL.5 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình Khu vực đất trồng lúa xã Mỹ Xuân Hình Đất trồng hoa màu xã Châu Pha PL.1 Hình Đất trồng hoa màu xã Châu Pha Hình Đất trồng mía xã Tóc Tiên PL.2 Hình Đất trồng lâu năm xã Hắc Dịch Hình Đất trồng lâu năm xã Hắc Dịch Hình Đất trồng lâu năm huyện Long Thành PL.3 Hình Đất trồng hoa màu xã Tân Hải Hình Núi sót xã Châu Pha PL.4 PHỤ LỤC BẢN VẼ Bản vẽ số 1: Bản đồ Địa chất Khoáng sản khu vực huyện Tân Thành Bản vẽ số 2: Bản đồ giá trị hệ số thấm khu vực huyện Tân Thành Bản vẽ số 3: Bản đồ giá trị độ sâu đến tầng chứa nước đất khu vực huyện Tân Thành Bản vẽ số 4: Bản đồ giá trị độ dốc địa hình khu vực huyện Tân Thành Bản vẽ số 5: Bản đồ thành phần vật liệu khu vực huyện Tân Thành Bản vẽ số 6: Bản đồ phân vùng môi trường địa chất đến thâm nhập nitơ khu vực huyện Tân Thành Bản vẽ số 7: Sơ đồ vị trí khảo sát thực tế khu vực huyện Tân Thành PL.5 ... 55 3.4.4 Đánh giá trạng nguồn cung cấp nitơ đến tầng chứa nước đất .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt khoảng thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết... Process) 37 2.5.2 Quy trình tích hợp 39 CHƯƠNG 41 iv KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG ĐẾN NITƠ TẠI KHU VỰC

Ngày đăng: 25/09/2019, 18:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Thanh Thủy, Thiềm Quốc Tuấn - Sổ tay thí nghiệm địa kỹ thuật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2014, tr. 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thí nghiệm địa kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
2. Mai Trọng Nhuận - Địa hóa môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa hóa môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Huỳnh Ngọc Phương Mai - Hóa học môi trường phần I nước và nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2011, tr.152-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường phần I nước và nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
4. Nguyễn Thị Lan Hương - Xác định mối tương quan giữa hàm lượng Nitơ trong đất với hàm lượng Nitrat tích lũy trong một số rau xanh, Tạp chí Các khoa học về trái đất 35 (4) (2013) 418-423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định mối tương quan giữa hàm lượng Nitơ trong đất với hàm lượng Nitrat tích lũy trong một số rau xanh
5. Nguyễn Ngọc Thạch - Cơ sở viễn thám, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở viễn thám
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
6. UBND huyện Tân Thành. Báo cáo ước tình hình thực hiện kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội quốc phòng-an ninh năm 2018. Tân Thành năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ước tình hình thực hiện kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội quốc phòng-an ninh năm 2018
7. Vũ Minh Cát, Phạm Quang Sơn -Ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS nghiên cứu diễn biến bờ biển Nam Định giai đoạn 1912-2013, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường 50 (2015) 56-64.Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS nghiên cứu diễn biến bờ biển Nam Định giai đoạn 1912-2013
8. Arveti Nagaraju, Yenamala Sreedhar, Arveti Thejaswi and Padmanava Dash - Integrated Approach Using Remote Sensing and GIS for Assessment of Groundwater Quality and Hydrogeomorphology in Certain Parts of Tummalapalle Area, Cuddapah District, Andhra Pradesh, South India, Advances in Remote Sensing 5 (2016) 83-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated Approach Using Remote Sensing and GIS for Assessment of Groundwater Quality and Hydrogeomorphology in Certain Parts of Tummalapalle Area, Cuddapah District, Andhra Pradesh, South India
9. Bijay Singh, Sekhon S. G – Nitrate pollution of groundwater from farm use of nitrogen fertilizers-A review, Agriculture and Environment 4 (3) (1979) 207-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrate pollution of groundwater from farm use of nitrogen fertilizers-A review
10. Burrough A. P. - Principles of geographical information systems for land resources assessment, Journal of quaternary science 3 (1) (1986) 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of geographical information systems for land resources assessment
11. David Carrier W., F. ASCE - Goodbye, Hazen; Hello, Kozeny-Carman, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering 129 (11) (2003) 1054-1056 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Goodbye, Hazen; Hello, Kozeny-Carman
12. Fabian Beeckman, Hans Motte and Tom Beeckman - Nitrification in agricultural soils: impact, actors and mitigation, Current Opinion in Biotechnology 50 (2018) 166–173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrification in agricultural soils: impact, actors and mitigation
13. Habib Smida, Chokri Abdellaoui, Moncef Zairi, Hamed Ben Dhia - Cartographie des zones vulne´rables `a la pollution agricole par lame´thode DRASTIC couple ´ea ` un Syste`me d’informationge ´ographique (SIG): cas de la nappe phre´atique de Chaffar (suddeSfax,Tunisie), Article de recherche Sécheresse 21 (2) (2010) 131-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cartographie des zones vulne´rables `a la pollution agricole par lame´thode DRASTIC couple ´ea ` un Syste`me d’informationge ´ographique (SIG): cas de la nappe phre´atique de Chaffar (suddeSfax,Tunisie)
14. Javier Mateo-Sagasta, Sara Marjani Zadeh and Hugh Turral-Water pollution from agriculture: a global review, Published by The Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome and the International Water Management Institute on behalf of the Water Land and Ecosystems research program Colombo, 2017, pp. 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water pollution from agriculture: a global review
15. Jobn G. Lyon and Jack McCartby - Wetland and environmental applications of GIS, Lewis Publishers, 1995, pp. 159-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Wetland and environmental applications of GIS
16. James K. E. - Nitrogen fixation, Encyclopedia of Applied Sciences Plant 1 (2017) 271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrogen fixation
17. Jinyang Wang, David R. Chadwick, Yi Cheng, Xiaoyuan Yan - Global analysis of agricultural soil denitrification in response to fertilizer nitrogen, Science of The Total Environment 616 (2018) 908-917 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global analysis of agricultural soil denitrification in response to fertilizer nitrogen
18. Mahdi O.Karkush, Abdul Razak T. Ziboon, Hadeel M. Hussien - Studying the Effects of Contamination on Soil Properties Using Remote Sensing, Journal of Engineering 6 (20) (2014) 78-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studying the Effects of Contamination on Soil Properties Using Remote Sensing
19. Navneet Bhushan and Kanwal Rai - Strategic Decision Making Applying the Analytic Hierarchy Process, Springer Publishing, 2004, pp. 11-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Decision Making Applying the Analytic Hierarchy Process
20. Patrick M. Bartier and Peter Keller C. – Multivariate interpolation to incorporate thematic surface data using Inverse Distance Weighting (IDW), Computers &Geosciences 22 (7) (1996) 795-799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multivariate interpolation to incorporate thematic surface data using Inverse Distance Weighting (IDW)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w