Sinh khoáng đại cương Địa kiến tạo | Lịch sử địa chất khoáng sản miền nam Việt Nam. Nhiệm vụ cơ bản của sinh khoáng học là thiết lập quy luật phát triển sinh khoáng những đơn vị kiến trúc lớn của vỏ trái đất. Thiết lập đặc điểm khoáng hóa của từng giai đoạn phát triển, kiến trúc của nó có liên quan chặc chẽ đến magma, trầm tích, biến chất và kiến tạo. Thiết lập quy luật phân bố không gian của từng giai đoạn khoáng hóa riêng biệt trong phạm vi từng kiến trúc.Nghiên cứu điều kiện thành tạo của những kim loại hay tổ hợp kim loại tập trung có ý nghĩa công nghiệp theo kiểu nguồn gốc và thành hệ quặng trong thời gian và không gian. Cuối cùng thành lập bản đồ sinh khoáng và bản đồ dự báo khoáng sản, nhằm mục đích định hướng cho công tác tìm kiếm thăm dò những khoáng sản có triển vọng và định hướng cho công tác nghiên cứu chuyên đề về khoáng sản tiếp theo.
MỤC LỤC PHẦN I- SINH KHOÁNG HỌC I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH KHOÁNG HỌC II- NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA SINH KHOÁNG HỌC III- CÁC ĐƠN VỊ SINH KHOÁNG IV- THỜI ĐẠI SINH KHOÁNG V- THÀNH HỆ QUẶNG 12 VI- CÁC KIỂU SINH KHOÁNG CỦA VỎ TRÁI ĐẤT 13 A- MÔ HÌNH SINH KHOÁNG ĐỊA MÁNG 14 A.1- SINH KHOÁNG MIỀN ĐỊA MÁNG - UỐN NẾP 14 A.2- SINH KHOÁNG MIỀN NEÀN 17 A.2.1- SINH KHOÁNG MÓNG NỀN TUỔI ARKEOZOI VÀ PROTEROZOI HẠ 17 A.2.2- SINH KHOÁNG LỚP PHỦ NỀN 17 A.2.3- SINH KHOÁNG TẦNG CẤU TRÚC HOẠT HOÁ TRÊN NỀN 18 A.3- SINH KHOÁNG MIỀN HOẠT HOÁ 18 A.3.1- SINH KHOÁNG HOẠT HOÁ TRÊN NỀN 19 A.3.2- SINH KHOÁNG HOẠT HOÁ CỦA ĐỊA KHỐI TRUNG TÂM (HAY ĐỊA KHỐI GIỮA) 22 A.3.3- SINH KHOÁNG HOẠT HOÁ TRÊN MIỀN ĐÃ HOÀN THÀNH UỐN NẾP 30 A.4- SINH KHOÁNG ĐỊA KHỐI TRUNG TÂM 32 A.5- SINH KHOÁNG ĐÁY BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 32 B- MÔ HÌNH SINH KHOÁNG CỦA HỌC THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG 34 B.1- SINH KHOÁNG ĐIỂM NÓNG (hot spot) 34 B.1.1- BỐI CẢNH KIẾN TẠO 34 B.1.2 - SINH KHOAÙNG 37 Hình 4B.2 SINH KHOÁNG RIFT NỘI LỤC VÀ AULACOGEN 48 B.2 SINH KHOÁNG RIFT NỘI LỤC VÀ AULACOGEN 49 B.2.1- BỐI CẢNH KIẾN TẠO 49 b.2.2 – SINH KHOÁNG (bảng 6) 52 B.3 – SINH KHOÁNG RÌA LỤC ĐỊA THỤ ĐỘNG VÀ BỒN NỘI LỤC (Interior basins) 84 B.3.1 RÌA LỤC ĐỊA THỤ ĐỘNG 85 B.3.2- BỒN NỘI LỤC KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC 98 B.4- SINH KHOÁNG ĐẠI DƯƠNG 102 B.4.1 DÃY NÚI GIỮA ĐẠI DƯƠNG VÀ BỒN ĐẠI DƯƠNG 102 B.4.2 – ĐỨT GÃY BIẾN DẠNG ĐẠI DƯƠNG 122 B.4.3 – TUYẾN ĐẢO ĐẠI DƯƠNG VÀ DÃY NÚI NGẦM DƯỚI BIỂN 124 B.5 – SINH KHOÁNG ĐỚI HÚT CHÌM 128 B.5.1- MÁNG NƯỚC SÂU VAØ CUNG NGOAØI 131 B.5.2 – CUNG MAGMA 140 B.5.3 – BIỂN RÌA 152 B.6 – SINH KHOÁNG TRONG BỐI CẢNH VA MẢNG 168 B.6.1 – BỒN TRŨNG TÀN DƯ VÀ KẾ THỪA 175 B.6.2 – ĐỚI KHÂU OPHIOLIT LIÊN QUAN VỚI MẢNG VA CHẠM 178 B.6.3 – RÌA MIỀN ĐẤT TRONG CỦA MẢNG PHỦ CHỜM 188 B.6.4 – ĐAI CHỜM NGHỊCH MIỀN ĐẤT TRƯỚC 192 B.6.5 - BỒN MIỀN ĐẤT TRƯỚC (Foreland basins) 215 B.6.6 - BỒN MIỀN ÑAÁT TRONG (Hinlerland basins) 218 B.6.7 - HỐ GIỮA NÚI VÀ ĐỊA HÀO MIỀN ĐẤT TRƯỚC VÀ MIỀN ĐẤT TRONG 219 B.7 - ĐỨT GÃY BIẾN DẠNG VÀ ĐỨT GÃY SÂU TRONG VỎ LỤC ĐỊA (Transform faults and lineaments in continental crust) 228 B.7.1 - ĐỨT GÃY BIẾN DẠNG, LIÊN QUAN VỚI HÚT CHÌM RÌA LỤC ĐỊA VÀ CUNG ĐẢO 228 B.7.2 – ĐỨT GÃY BIẾN DẠNG KÉO DÀI TRÊN RÌA LỤC ĐỊA 230 B.7.3 ĐỨT GÃY SÂU LỤC ĐỊA (contineltal lineaments) VÀ QUẶNG HÓA 247 Xin giới thiệu độc giả: phần sau triển khai viết kế hoạch năm 2004 PHẦN IIPHẦN III- NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SINH KHOÁNG KHOÁNG SẢN MIỀN NAM VIỆT NAM PHẦN I - SINH KHOÁNG HỌC I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH KHOÁNG HỌC Sinh khoáng (Metallogenie), từ thuật ngữ tiếng Pháp, có nghóa nguồn gốc hay sinh thành kim loại Chuyên từ “sinh khoáng” nhà đòa chất người Pháp L De Launay đề xuất vào năm 1892 Đònh nghóa L Launay xuất phát sở nghiên cứu mỏ khoáng sản kim loại Dần sau nội dung khoáng sản mở rộng, bao gồm khoáng sản kim loại khoáng sản không kim loại Từ lâu vào cuối năm bảy nươi, đầu năm tám mươi kỷ 18, nhà bác học Nga Lômônôxôv ý đến vò trí phạm vi phân bố mỏ quặng có triển vọng triển vọng đơn vò cấu trúc vỏ trái đất Ông nêu lên nhận xét: “Tiềm khoáng sản phụ thuộc vào điều kiện đòa chất nguồn gốc sinh thành nó, phân bố khoáng sản thể rõ ràng tính quy luật” Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 nhà đòa chất Pháp: L De Launay La Croix đưa khái niệm “tỉnh sinh khoáng” “giai đoạn sinh khoáng” Lúc khái niệm hiểu biết sơ lược Ngoài ông công bố nhiều công trình nghiên cứu có giá trò như: “Luận giải sinh khoáng học”, “Sinh khoáng châu Phi”, “Sinh khoáng châu Á” vv Cũng vào năm đầu kỷ 20, nhiều nước giới bắt đầu vào nghiên cứu lónh vực Ở Mỹ có V Emons, V Lindgreen, F.S Turneaure; Pháp có L De Launay, La Croix, F Blondel; Liên Xô có V.A Obruchev, A.E Fexman, D I Secbakov, Yu A Bilibin, X.X Xmieâcnov, V.I Xmieâcnov, E Satalov Sinh khoáng học trở thành khoa học thực thụ Liên Xô từ năm 1945 đến 1946, xuất công trình nghiên cứu đầy ấn tượng X.X Xmiêcnov “Đai sinh khoáng Thái Bình Dương” (1946) Tác giả tiến hành phân chia chi tiết giải thích mối quan hệ quặng hoá với Magma - kiến tạo, đồng thời giải thích quy luật phân bố quặng hoá đai sinh khoáng Công trình D.I Secbakov “ Nguyên tắc phương pháp thành lập đồ sinh khoáng” (1945) Ông tiến hành phân vùng sinh khoáng đai sinh khoáng Đòa Trung Hải, theo nguyên tắc thạch luận – cấu trúc, liên quan với nguồn gốc thành hệ quặng Vào năm 1939, lần khoa đòa chất – thăm dò thuộc Viện mỏ Lêningrat bắt đầu dạy cho sinh viên môn ”Sinh khoáng học” giáo sư V.N Zverev thụ giảng Bắt đầu từ năm học 1950 – 1951 trường đại học tổng hợp Lêningrat, Yu A Bilibin đọc giáo trình “Tỉnh thời đại sinh khoángư2thời cho xuất sách “Sinh khoáng đại cương” V I Xmiêcnov (1963) Từ năm 1957, Viện mỏ Lêningrat dạy môn “Đại cương sinh khoáng lục đòa” I G Magakian đọc giảng Sau 10 năm đọc giảng cho xuất nhiều sách sinh khoáng học như: “Các kiểu tỉnh quặng thành hệ quặng Liên Xô” (I.G Magakian, 1969), “Cơ sở sinh khoáng lục đòa” (I.G Magakian, 1959), “Sinh khoáng miền hoạt hoá” (Seglov, 1968), “Sinh khoáng đòa khối trung tâm”, (Seglov, 1971), vv Hoặc đồng thời, hay sau trường đại học Viện mỏ – đòa chất toàn Liên Xô tiến hành giảng dạy môn sinh khoáng Trong suốt 70 năm đầu kỷ thứ 20, hàng loạt thành tựu nghiên cứu sinh khoáng đất nước Liên Xô góp phần xây dựng tảng vững cho khoa học sinh khoáng Chính nhờ vậy, tạo điều kiện thuận lợi phát nhiều mỏ khoáng sản lãnh thổ Liên Xô, đất nước chứa đựng đầy đủ chủng loại loại hình nguồn gốc khoáng sản với tiềm to lớn, góp phần xây dựng thành công chủ nghóa xã hội Liên Xô lúc Tên tuổi nhà khoáng sàng học Liên Xô gắn liền với phát triển giàu mạnh vững chắc, toàn diện đất nước Trong thời gian dài từ kỷ 19 đến năm 60 kỷ 20, sinh khoáng học dựa quan điểm kiến tạo đòa máng, xây dựng “Mô hình sinh khoáng đòa máng” Từ năm 1960, đời học thuyết kiến tạo mảng, học thyết mới, bao gồm đòa chất lục đòa đòa chất đại dương Học thuyết kiến tạo mảng mang tính kế thừa học thuyết đòa máng, đồng thời thành tựu đòa chất đại dương, xem cách mạng khoa học đòa chất Nghiên cứu sinh khoáng từ đây, lại dựa học thuyết để xây dựng “Mô hình sinh khoáng kiến tạo mảng” Như tồn hai mô hình sinh khoáng: sinh kháng đòa máng sinh khoáng kiến tạo mảng Mô hình sinh khoáng đòa máng, gồm kiểu sinh khoáng sau đây: sinh khoáng miền đòa máng uốn nếp; sinh khoáng miền nền; sinh khoáng miền hoạt hóa; sinh khoáng đòa khối trung tâm; sinh khoáng đại dương Mô hình sinh khoáng kiến tạo mảng gồm kiểu sinh khoáng sau đây: sinh khoáng bối cảnh điểm nóng; rift nội lục aulacogen (hot spots, intracontinental rifts); sinh khoáng bối cảnh rìa lục đòa thụ động (passive continental magins) biển nội lục (interior basins); sinh khoáng bối cảnh đại dương (oceanic settings); sinh khoáng bối cảnh liên quan hút chìm (subductionrelated settings); sinh khoáng bối cảnh liên quan va chạm (collision related settings); sinh khoáng bối cảnh đứt gãy biến dạng đứt gãy sâu (transform faults and linneaments settings) II- NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA SINH KHOÁNG HỌC 1/Thiết lập quy luật phát triển sinh khoáng đơn vò kiến trúc lớn vỏ trái đất 2/Thiết lập đặc điểm khoáng hoá giai đoạn phát triển, kiến trúc có liên quan chặt chẽ với magma, trầm tích, biến chất kiến tạo 3/Thiết lập quy luật phân bố không gian giai đoạn khoáng hoá riêng biệt phạm vi kiến trúc 4/Nghiên cứu điều kiện thành tạo kim loại hay tổ hợp kim loại tập trung có ý nghóa công nghiệp theo kiểu nguồn gốc thành hệ quặng thời gian không gian 5/Cuối thành lập đồ sinh khoáng đồ dự báo khoáng sản, nhằm mục đích đònh hướng cho công tác tìm kiếm thăm dò khoáng sản có triển vọng đònh hướng cho công tác nghiên cứu chuyên đề khoáng sản Tuỳ theo mức độ nghiên cứu lãnh thổ mà thành lập đồ sinh khoáng- dự báo tỉ lệ khác nhau: a) Bản đồ sinh khoáng khái quát, tỉ lệ nhỏ (1/5.000.000, 1/1 000.000 nhỏ hơn) b) Bản đồ sinh khoáng khu vực, tỉ lệ trung bình (1/200.000, 1/100.000) c) Bản đồ sinh khoáng khu vực, tỉ lệ lớn (1/50.000, 1/25.000) d) Bản đồ chuyên khoáng, tỉ lệ lớn (1/10.000, 1/5.000 lớn hơn) Trong thời gian qua, nghiên cứu sinh khoáng phát triển theo hướng: - Sinh khoáng đại cương hay sinh khoáng lý thuyết – nghiên cứu sở lý thuyết quy luật phân bố chung quặng hoá không gian theo thời gian vỏ trái đất - Sinh khoáng khu vực, giải thích quy luật phân bố quặng hoá không gian thời gian đơn vò diện tích cụ thể - Sinh khoáng chuyên (chuyên khoáng), nghiên cứu quy luật phân bố không gian thời gian loại khoáng sản, nhóm khoáng sản gắn bó mật thiết với nguồn gốc thời gian thành tạo Bản đồ sinh khoáng xây dựng đồ kiến tạo phải thể yếu tố sau: – Toàn yếu tố kiến trúc, kiến tạo, yếu tố khống chế quặng hoá – Các phức hệ đá magma với đặc trưng thành phần theo pha riêng biệt, tướng, kiểu xâm nhập, phun trào tuổi chúng – Các thành tạo đá trầm tích với đặc trưng thành phần, tướng, đặc điểm kiến trúc, kiến tạo, hình thái uốn nếp, nằm, mức độ biến chất, biến vò, tầng đánh dấu khống chế quặng hoá – Các phức hệ đá biến chất với đặc trưng thành phần, tướng kiểu biến chất, mức độ biến vò đá, khôi phục nguyên thủy đá – Các hệ thống đứt gãy vai trò phân vùng kiến tạo phân vùng sinh khoáng, hình thái, phân loại nhóm khống chế quặng hoá nhóm tạo quặng tập trung – Kiểu nguồn gốc thành hệ quặng, quy mô quặng, mức độ bóc mòn thân quặng – Các đới biến đổi nhiệt dòch, biến đổi thứ sinh, đới dập vỡ, cà nát thuận lợi cho di chuyển tập trung dung dòch mang quặng – Các vành phân tán khoáng vật nguyên tố kim loại, dò thường đòa vật lý – Phân vùng sinh khoáng dựa sở phân tích, tổng hợp yếu tố (từ 1–8) III- CÁC ĐƠN VỊ SINH KHOÁNG Tuỳ theo quy mô diện tích, phân đơn vò sinh khoáng sau (bảng 1) Bảng I - PHÂN LOẠI CÁC DIỆN TÍCH CHỨA QUẶNG TRONG NGHIÊN CỨU SINH KHOÁNG CỦA E SATALOV (1963) Quy mô Diện tích (km2) Dạng tuyến Hành tinh n.106 – n.107 Khu vực n.105 – n.106 Đai sinh khoáng hành tinh Đai sinh khoáng khu vực Đòa phương n.10 – n.10 n.103 – n.104 n.102 – n.103 n.100 – n.101 Đới sinh khoáng Đới quặng Nút quặng Trường quặng Dạng đẳng thước dạng Tỉnh sinh khoáng Miền (khu) sinh khoáng Vùng quặng Nút quặng Trường quặng 1) Đai sinh khoáng hành tinh: Thuật ngữ Yu A Bilibin đề xuất năm 1948, diện tích mang quặng quy mô hành tinh, nằm trùng với đai kiến tạo lớn vỏ trái đất Ví dụ đai sinh khoáng Thái Bình Dương, Đai sinh khoáng Đòa Trung Hải 2) Đai sinh khoáng khu vực: Là cấu trúc đòa chất phức tạp, quy mô nhỏ đai sinh khoáng hành tinh, phát sinh hai miền miền Đai sinh khoáng khu vực bao gồm cấu trúc mang quặng đa dạng (đới sinh khoáng, miền sinh khoáng ) Đai sinh khoáng khu vực có chiều dài hàng ngàn đến chục ngàn km, chiều rộng hàng trăm đến ngàn km Ví dụ đai sinh khoáng Uran, đai sinh khoáng Mông Cổ -Ô Khốt, đai sinh khoáng Trung Á, đai sinh khoáng Tây Âu vv 3) Tỉnh sinh khoáng: Là diện tích mang quặng lớn, nằm trùng với hệ đòa máng, kiến trúc lớn miền nền, có quy mô tương đương đặc trưng kiểu quặng hoá đònh Thuật ngữ “Tỉnh sinh khoáng” L De Launay đề xuất năm 1892 Ranh giới tỉnh simh khoáng thường trùng với ranh giới miền uốn nếp thời kỳ đònh, vượt khỏi miền uốn nếp hoàn thiện chu kỳ kiến tạo V.I Xmiêcnov (1963) đề nghò gọi tỉnh sinh khoáng ứng với thời đại sinh khoáng, Ví dụ tỉnh sinh khoáng Hecxyni, tỉnh sinh khoáng Caledoni, tỉnh sinh khoáng Anpi Trong tỉnh sinh khoáng phân đới sinh khoáng, miền sinh khoáng Đai sinh khoáng khu vực tỉnh sinh khoáng thuộc cấp đơn vò 4) Đới sinh khoáng: Tương đương với đới kiến trúc sinh khoáng (Yu A Bilibin, 1955), có đai quặng (E Satalov, 1963), kiến trúc mang quặng dạng tuyến có quy mô khu vực, dài hàng trăm đến ngàn km, rộng hàng chục đến vài trăm km E Satalov nhận xét rằng, theo nguyên tắc phát triển ưu kim loại đó, đới sinh khoáng chia đai quặng (đới quặng) Đới sinh khoáng đơn vò sở nghiên cứu sinh khoáng khu vực 5) Miền sinh khoáng: Hay gọi khu sinh khoáng, diện tích mang quặng có ý nghóa tương đương với đới sinh khoáng, có dạng đẳng thước, phận tỉnh sinh khoáng 6) Vùng quặng: Là đơn vò diện tích mang quặng đẳng thước, không đặn, quy mô đòa phương, diện tích vài trăm đến vài ngàn km2 Nó phận miền sinh khoáng, đới sinh khoáng Trong phạm vi vùng quặng thường phát triển thành hệ quặng mỏ vài ba kim loại liên quan với đá magma trầm tích, phát sinh giai đoạn đònh chu kỳ magma – kiến tạo Trong vùng quặng bao gồm nút quặng hay trường quặng 7) Đới quặng: Đới quặng diện tích mang quặng dạng tuyến, tách phạm vi đới sinh khoáng miền sinh khoáng Đới quặng đơn vò sinh khoáng tương đương với vùng quặng Đặc điểm kiến trúc đòa chất đònh có mặt quặng hoá thuộc thành hệ quặng kiểu quặng đònh phạm vi đới quặng Trong đới quặng gồm có nút quặng trường quặng 8) Nút quặng: Là đơn vò diện tích mang quặng có dạng đẳng thước, không đặn Nó phận đới quặng, vùng quặng có diện tích từ vài trăm đến ngàn km2 Nút quặng thường gồm quặng hoá thuộc thành hệ quặng đònh liên quan với hoạt động magma trầm tích giai đoạn đònh thuộc chu kỳ magma – kiến tạo liên quan chặt chẽ với nguồn gốc Nút quặng khống chế yếu tố kiến tạo đòa phương (đứt gãy, uốn nếp, magma, trầm tích ) Thuật ngữ “Nút quặng “ X Xmiêcnov nêu sử dụng rộng rãi (1937, 1944) 9) Trường quặng: diện tích mang quặng từ vài đến hàng chục km2, gồm quặng hoá kiểu thành hệ quặng, kiểu nguồn gốc, liên quan với phức hệ magma thành tạo phun trào đònh, gần gũi thơi gian Trường quặng phận nút quặng, đới quặng, vùng quặng Thuật ngữ V Kreiter đề xuất năm 1956 IV- THỜI ĐẠI SINH KHOÁNG Là khoảng thời gian đòa chất phát triển trình tạo quặng, ứng với chu kỳ magma – kiến tạo (chu kỳ tạo núi) Khái niệm L De Launay đề xuất (năm 1911, 1913) Đến năm 1919, Lindgreen gọi thời đại sinh khoáng khoảng thời gian thuận lợi cho lắng đọng khoáng sản đònh Đònh nghóa dùng thích hợp cho miền đòa máng, miền nền, thời gian thời đại sinh khoáng kéo dài nhiều Như vậy, thời đại sinh khoáng trùng với giai đoạn hoạt động magma – kiến tạo Từ người ta chia lòch sử phát triển vỏ trái đất thành thời đại sinh khoáng chủ yếu Tiền Cambri, Caledoni, Hecxyni, Kimmeri Anpi Thời đại sinh khoáng Tiền Cambri (bao gồm Arkeozoi Proterozoi) đặc trưng khoáng sản nguồn gốc biến chất cổ: Fe, Mn, Au, U Ngoài mỏ khoáng Ni, Pt, Ti đặc trưng thời đại Thời đại sinh khoáng Caledoni Hecxyni (Paleozoi), đặc trưng Pb – Zn, Cu, Cr, Sn, W Thời đại sinh khoáng Kimmeri (Mesozoi), đặc trưng Sn, W, đa kim, Au, Ag, Sb, Hg, Ba Fe Thời đại sinh khoáng Anpi đặc trưng Cu, Mo, Sb, Ag, đa kim, Au-Ag, Hg, S Mn, Ni, Co kiểu trầm tích (kết hạch – oxyt hydroxyt Một số nhà đòa chất dựa vào tổ hợp khoáng sản đặc trưng Đ V Runkvist (1969) chia thành thời dại chính: Tiền Cambri – Paleozoi sớm (Fe, Ti, Cr, Co); thời đại Paleozoi muộn – Mesozoi (Au, Cu, ? Mo, U, Pb, Zn, Bo, Zn, W) Thời đại Mesozoi – Kainozoi (Mo, Bi, Sb, As, Au, Ag, Hg, Bo, U) Có tác giả dựa vào tuổi khoáng sản chủ đạo chia thời đại sinh khoáng (G A Tvaltsrelidze M V Muratov, 1970): Arkeozoi (3500 – 2500 triệu năm); Proterozoi sớm (2500 – 1800 triệu năm); Proterozoi (1800 – 1650 triệu năm); Rifei sớm (1650 – 900 triệu năm); Rifei muộn (900 570 triệu năm);, Paleozoi (570 – 250 triệu năm); Meso – Kainozoi (250 – triệu năm) – (bảng 2) Phân tích tiến hoá trình tạo quặng theo thời đại sinh khoáng D I Gorevxky V N Korezeno (1965) nhận xét chúng thể thời đại khác nhau, tính sinh khoáng khác nhau, đặc biệt Sn, Au, Mo, Fe I G Magakian tính toán lập bảng trữ lượng kim loại theo thời đại sinh khoáng (%), kể phần khai thác (bảng 3) Bảng - CÁC THỜI ĐẠI SINH KHOÁNG CHÍNH VÀ THÀNH HỆ QUẶNG CỦA CHÚNG (THEO G A TWALTSRELIDZE VÀ M V MURATOV, 1970) Các thời đại sinh khoáng ( triệu năm) Các chu Mức độ kỳ kiến biểu tạo quặng hoá Các thành hệ quặng Kiểu đòa máng Conchan đồng, conchan đa Trung bình kim, chromit, skacnơ manhetit, Sulfur – casiterit, thạch anh – casiterit – wolframit, đồng – molybden, vàng - telua kiểu mạch, vàng-bạc - propilit, thủy ngân – antimonit Conchedan –đồng, conchedan – ña kim, chromit, Paleozoi (500 Hecxyni Cao titanomanhetit, baïch kim, –150) (200) skacnơ – manhetit, greisen – thiếc, wolframit, skacnơ – chì, kẽm, thủy ngân, antimonit Conchan- đồng, manhetit, Rifei muộn Baicali ilmenit, chromit, vàng- thạch (900 – 500) (700 – Rất cao anh kiểu mạch, pegmatit 500) Meso – Kainozoi (150 Anpi (50) – 0) Rifei sớm Gota (1650 – 900) (1.000 900) Chì –kẽm đá carbonat, đồng –cát kết, năm nguyên tố (Co, Ni, Bi, Ag, U), carbonatit, kimbeclit, đồng – nickel Chì kẽm đá carbonat, đồng - cát kết, năm nguyên tố (Co, Ni, Bi, Ag, U), kimbeclit, carbonatit-apatit, đồng – nickel Chì kẽm đá carbonat, đồng cát kết, đồng đá phiến (có Co,U) pegmatit chứa U, greisen casiterit-wolframit, kimbeclit Jaspilit, sulfur sắt- uran, thạch Đồng –nickel, đồng nickel –bạc anh mạch- kim loại (W, –coban (kiểu Xôtberi-Dulat) – Yếu Sn, Au, Ta, Nb), pegmatit, sắt – mangan, sắt – titan Trung bình Conchan – đa kim, Jaspilit, Cuội kết chứa kim loại, năm pegmatit, chromit nguyên tố – Proterozoi Hutzm (1800 – (1700 1650) 1650) Proterizoi Belomori sớm (2500 – (2000 – Rất cao 1800) 1800) Ackeozoi 3500 – 2500) Kiểu Nam Rodezia Yếu (2700 – 2500) Jaspilit, chromit, sắtmangan,vàng – thạch anh dạng mạch, đồng (thấu kính đá biến chất) Manhetit-hyperten, manhetit – amphibol, pegmatit chứa Ta – Nb, vàng – thạch anh dạng mạch Vàng, urani cuội kết, đồng cát kết, chromit, đồng – nickel lẫn Pt, V, Sn, Au (kiểu Busven) Bảng - TRỮ LƯNG CÁC KIM LOẠI CHÍNH THEO CÁC THỜI ĐẠI SINH KHOÁNG (TÍNH % - THEO I G MAGAKIAN, 1978) Kim loaïi Mn Cr Ti Ni Mo W Sn Cu Pb Zn Au Hg 25 20 80 70 ? ? 10 25 10 70 - Caledoni vaø Hecxyni Kimmeri 15 - 60 20 10 20 20 10 30 ? 10 - 20 70 60 30 15 Anpi 70 10 - - 90 10 10 60 30 10 95 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Fe Thời đại sinh khoáng Tiền Cambri 75 10 Đứt gãy biến dạng kéo dài kiểu dãy núi – dãy núi Carbonatit Magma – biến chất trao đổi Kimbeclit Magma Xâm nhập mafic – siêu mafic Nước biển hồ bazan Magma Pegmatit Phun khí biển Magma – nhiệt dòch Phức hệ Angola, Namibia, magma Brazil (K – Đệ tam kiềm hạ)ï Kim cương Tây Phi, Brazil, c (K) Cu, Ni, Pt, Frectown, Au, Ti Sierraleon (J); đông nam Desert Egypt Trầm tích Biển Đỏ chứa lim lọai Sn, Li Bán đảo Thái Lan (MZ3) March cho rằng, sức căng liên tục xuất dọc theo đứt gãy biến dạng kéo dài đến lục đòa dẫn đến tái sinh họat động magma kiềm Vấn đề tồn tại phức hệ kiềm liên quan với đứt gãy biến dạng kéo dài không với lọai khác Vò trí đứt gãy biến dạng xác đònh bò ảnh hưởng đới đứt gãy lục đòa tiền rift mô tả đứt gãy biến dạng vùng biển đỏ (Garson, 1976) Khóang hóa có ý nghóa kinh tế liên quan với carbonatit đứt gãy biến dạng lục đòa ôû Angola (Lapids – Loureiro, 1973), Namibia vaø Brazil (Deams, 1966) pyrochlor eluvi, tích tụ lớn apatit eluvi thuộc khối Araxa, Tapira Jacupiranga Brazil mỏ fluorit với trữ lượng – 10 triệu tân quặng, hàm lượng CaF2 >35% Okorusi – Namibia – Kimbeclit Tây Phi, Brazil châu c Những ống kimbeclit đòa hào Lucapa Angola hướng vào rìa đứt gãy sâu biến dạng lục đòa phương đông bắc (Rodrique, 1972), mô tả trước (h.88) Phần lớn trung tâm kimbeclit hướng vào đứt gãy sâu song song Những ống nổ chứa kim cương thành tạo tỉnh kimbeclit chủ yếu nơi cắt đứt gãy có phương đông bắc bắc - tây bắc craton Côngô – Angola (Reis, 1970), đồng thời phức hệ kiềm carbonatit bò lôi vào rìa phá hủy bên đứt gãy Bối cảnh kiến tạo giống với kimbeclit chứa kim cương craton Tanzania phức hệ carbonatit Đông Phi, gần đới rift (h.9) Bailey (1980) cho kimbeclit xuất magma cratonvới kiểu khác họat động magma carbonatit kiềm gây hợp phần bốc theo dòng đòa nhiệt từ nhân craton lạnh Ở Brazil, kimbeclit tìm thấy vòng 10 năm qua, biết kim cương từ đầu kỷ 18 (năm 1700) Ở phía tây quận Minas Gerais, có ghi nhận ống kimbeclit giả đònh tuổi Creta thượng vùng Coromandel – Monte Carnelo, nằm bên hông đới đứt gãy kiểu rift, liên quan với khối carbonatit Tapira, Araxa, 238 Serra Negra vaø Catalao (Svisero et al., 1976) Kimbeclit đai carbonatit tập trung vào dải đá tiền Cambri lộ với phương tây bắc tách bồn Parana Alto San – Fransciscana Đặc điểm phân bố không gian kim cương Brazil chứng minh dải có lẽ kéo dài đến quận Mato Gasso, với khoảng cách 1000km Ở Rodonia, nội đòa chừng vài trăm kilomet, phát kim cương ống kimbeclit cấu trúc kéo dài (Svisero et al., 1976) Tây bắc Rio de Janeiro, đới nghiên cứu bò cắt ngang đới chứa kim cương phương đông bắc, thuộc đứt gãy sâu biến dạng lục đòa Dọc theo đó, Brazil xuất nhiều phức hệ đá kiềm, Angola – phức hệ kiềm, carbonatit kimbeclit chứa kim cương (Marsh, 1973) Sự có mặt kimbeclit đới cho phép giả thiết rằng, đứt gãy biến dạng kéo dài cắt đới phương tây bắc trẻ hóa đứt gãy tiền Cambri, bối cảnh kiến tạo đới tạo điều kiện nhanh chóng đưa lên khối lượng magma từ độ sâu 200km, xem điều kiện cần thiết để thành bảo tồn kim cương ống kimbeclit Gỉa thiết rằng, phần nhô tây bắc lục đòa châu Phi, lãnh thổ Guinea, SierraLeone, Liberia Ghana, kimbéclít tập trung vào biến dạng kéo dài lục đòa (Williams, 1977) Cũng đới đứt gãy biến dạng đại dương Vena, Guinea Sierra-Leone (h.89) đứt gãy này, chắn chuyển dần vào lục đòa đới dập vỡ vỏ craton tuổi 2700-2000 triệu năm Chứng tỏ rằng, đứt gãy lục đòa trẻ hóa tiền rift Lòch sử hoạt động magma khu vực Tây Phi – phần đông Nam Mỹ thể sau: a/ 180 – 140 triệu năm đaicơ dolerit, liên quan với lực căng giãn đến chia cắt phần đại lục Gondvana; b/ 130 – 120 triệu năm, phun trào dung nham bazan điều kiện bắt đầu trôi lục đòa hình thành vỏ đại dương; c/ 120 – 50 triệu năm, hoạt động núi lửa kiềm, phun trào magma carbonatit thời kỳ trôi tích cực; d/ khoảng 90 triệu năm, xuất magma carbonatit xâm nhập kimbeclit vào đứt gãy biến dạng kéo dài lục đòa Hình 89 239 Wyllie (1967) ghi nhận rằng, phần châu Phi có kimbeclit bốn tuổi khác (2300-2000 Ma tr.n, 1150 Ma, 700 Ma, 100-80Ma) Tương tự, Nam Phi, kimbeclit chứa kim cương tiền Cambri xuất số vùng kimbeclit Creta Sự xuất magma kimbeclit thời gian khác khu vực luôn có vỏ trái đất dày tuổi Proterozoi bò đứt gãy hoạt động lại thời kỳ rifling đứt gãy biến dạng Ởû đông nam Châu Úùc đảo Tasimania có bốn khu vực kimbeclit tuổi Permi, Jura Đệ Tam Theo Stracke et al (1979), chúng lôi vào lục đòa kéo dài đứt gãy biến dạng, liên quan với dãy núi nam cực dãy núi biển Tasmania (h.90) Một số vùng kimbeclit nằm nơi cắt đứt gãy biến dạng lục đòa dự đoán kéo dài từ hai trung tâm tách giãn, đồng thời nhiều kimbeclit tập trung vào đứt gãy tiền rift, mà đứt gãy vào giai đoạn muộn trở thành đứt gãy biến dạng kéo dài Trong đá kimbeclit này, dựa vào đặc trưng hóa học thể kimbeclit kiểu Nam Phi, tìm thay họ hàng với nephenilit, kim cương (Dheraton.1979) Điều giải thích vắng mặt vỏ “craton” lạnh với tuổi 1.500 triệu năm hướng kimbeclit vào dải rộng lớn, dòng nhiệt có giá trò cao kéo dài cắt chéo qua châu Úc theo hướng tây bắc Cho đến kim cương châu Úc phát phần rìa craton Kimbeclit (khu vực Ellendal, tây châu Úc) Nó liên quan rõ ràng với đứt gãy sâu phương đông nam, có lẽ đứy gãy đại dương (Garliek, 1979) 3- Xâm nhập mafit siêu mafit chứa Cu, Ni, Pt, Au Ti Xam nhập đá mafit siêu mafit phân lớp đới đứt gãy, thành tạo liên quan với đứt gãy biến dạng mô tả vùng Sierra-Leone sa mạc Ai Cập a- Phức hệ đá mafit phần đông nam lớp Freetown Sierra-Leone: Phức hệ đá mafit siêu mafit tạo lớp freetown nằm cấu trúc giống rift, gồm loạt đá tích tụ dày 6km bao gồm lớo dunit, troctolit, gabroolivin, gabro, leucogabro anorthonit (Wills, 1962) Những lớp trocolit giàu Ilmeno magnetit tập trung vào đáy loạt nhòp, sulfur dạng xâm tán pha mạch nhiệt dòch giai đoạn muộn (Bowles, 1978) Platin gặp sa khoáng Cu, Ni, Pt Au cộng sinh với sulfur phàn phức hệ (Stumpfe, 1966) Phức hệ Freetown có tuổi khoảng 190 triệu năm (Beeckinsale et al., 1977), phản ánh tuổi loạt đaicơ mafit song song với rìa, chứng minh điều kiện căng phát sinh vào giai đoạn sớm mở rộng biển Đại Tây Dương (Culver and Williams, 1979) Williams, 1977 lập phức hệ tập trung vào chỗ cắt đới đứt gãy Guinea rift nguyên thủy Đại Tây Dương (h.90), tức vò trí liên quan với cặp rifting sớm hướng kéo dài lục đòa đứt gãy biến dạng Hình 90 240 b- Phức hệ đá mafit siêu mafit phân lớp đông nam sa mạc Ai Cập Đông nam sa mạc Aicập, đai uốn nếp đá ophiolit tuổi Proterozoi, chủ yếu phương bắc-tây bắc dòch chuyển loạt đứt gãy sâu (phương vò 60o), lần xác lập theo tài liệu đòa vật lý (Gason and Krs, 1976) Những đứt gãy này, đôi nơi bò xâm nhập đá mafit siêu mafit phân lớp xếp vào đứt gãy cắt qua lục đòa kéo dài, trẻ hóa tách giãn biển đỏ (Garson and Shalby, 1977) Một số đứt gãy vùng phát triển đá núi lửa biến chất yếu liên quan với quặng hóa kiểu Kuroko Khối xâm nhập lớn (3km 10km) Gabbro Akarem 130 km phía đông nam Aswam hai pha xâm nhập nokit không quặng thể chậu với lớp đá mafit loạt đaicơ muộn thẳng đứng họng peridotit, plagiocla peridotit, norit sẫm màu piroxenit mang quặng Những thân quặng riêng biệt dày đến 15m gồm quặng xâm tán dạng khối Thành phần khoáng vật quặng: pyrotin, mackinawit, pentlandit, calcopyrit cubanit Quặng hóa Ti-Fe phát triển xâm nhập gabro hướng vào cấu trúc cắt ngang, đới đứt gãy lớn song song cắt qua khối gabro Akarem, mỏ lớn Abughalaga có trữ lượng ilmenit lớn triệu với hàm lượng TiO2=36% Thân quặng thấu kính thẳng đứng gồm lớp nằm ngang ilmenit, ilmenit calcopyrit gabro 4- Mỏ kim loại vùng biển Đỏ Nghiên cứu vùng biển Đỏ, phân bố đứt gãy biến dạng đứt gãy dự đoán theo phương pháp đo sâu biển đứt gãy đới gần bờ thuộc kiểu đứt gãy biến dạng (h.90a), chứng minh rằng, tích tụ nước biển đáy hạ thấp trầm tích chứa kim loại, tập trung vào khu vực cắt ngang đứt gãy biến dạng với dãy núi tách giãn biển Đỏ đònh xứ gần (Mitohel Garson, 1976) Phần lớm mỏ kim loại Miocen đới gần bờ đònh xứ đứt gãy biến dạng kéo dài đới đứt gãy biến dạng dự báo Nhiều biểu quặng mangan cộng sinh với barit vùng Sinai Enba, vùng khác Tại Ras Banas, cát kết Miocen bò thấm đầy khoáng vật đồng thứ sinh Các công trình trước Umm Gheig granolit vôi cát kết chứa khoáng vật đồng thứ sinh chì kẽm, có hạt galena nguyên sinh vài phần trăm stronsianit barit Hàm lượng kẽm thường cao chì stronsianit cao barit Rõ ràng rằng, quặng Zn, Pb, Cu Mn Miocen cung cấp nguồn kim loại đáng giá, chúng thành tạo trầm tích trẻ biển Đỏ, nguồn có lẽ từ bazan dãy núi đại dương (ch.4 (I,B.1.b.2.b)) Bignell (1975) giả thiết để dung dòch tuần hoàn trũng biển Đỏ không cần nhiệt núi lửa 241 riêng gradient đòa nhiệt đạt giá trò cao để hun nóng dung dòch đậm đặc chuyển động Evaperit Miocen với thoát kim loại chứa kim loại khu vực cắt đứt gãy biến dạng dãy núi tách giãn Quá trình tương tự xảy Miocen mang kim loại khỏi đá Proterozoi điển hình ophiolit, phức hệ cung đảo chứa thân quặng kiểu Kuroko 5- Mỏ quặng nhiệt dòch phần mặt đất đới đứt gãy Mendocino Kutina (1994, 1980) phân tích giả thuyết tập trung mỏ quặng dọc theo đứt gãy sâu lục đòa phương đông – tây nghiêng nhau, phần nhiều đứt gãy xem đứt gãy biến dạng đại dương kéo dài Nói riêng dải mỏ nhiệt dòch Bắc Mỹ đới đứt gãy Mendocino Piones Đông Thái Bình Dương phương vó tuyến kéo dài đến phía tây lục đòa có ý nghóa quan trọng (h.91) Phần lớn mỏ thành tạo trước sau tạo núi Larranu, đới đứt gãy xem hoạt động lại sâu Dọc theo đới đứt gãy Mendocino kéo dài mặt đất giả đònh, mỏ quặng lớn đònh xứ lân cận nơi cắt đứt gãy sâu phương đông bắc phương tây bắc, ví dụ mỏ Bingham Utah mỏ Climax đai quặng Colorado (h.92).Trong nút quặng Nevada hướng vào khu vực cắt chéo đới đứt gãy, tập trung nhiều mỏ, chủ yếu kim loại quý, so với diện tích bao quanh, không thấy rõ tính quy luật phân bố chúng 242 Hình 90a 243 HÌnh 91 244 Hình 92 245 Gillaly (1976) nhấn mạnh tài liệu đòa chất Mỹ không đề cập kéo dài mặt đất đứt gãy Mendocino Nó lưu ý nhiều mỏ lớn phía tây bang, số có Butte, Tintic, Yerington, Ely, Globe-Miami, Bisbee, Ajo nơi khác liên quan với đứt gãy sâu mô tả Kutina 6- Khoáng hóa pegmatit thiếc-liti bán đảo Thái Lan: Ở Phket-Phangiga bán đảo Thái Lan người ta nghiên cứu loạt thân quặng thiếc-lepidolit-pegmatit turmalin-pegmatit, chúng xuyên vào hệ thống đứt gãy Phangiga (Gason et al., 1975) Hệ thống đứt gãy phần đới đứt gãy trượt lớn Khlong Marui phương đông-bắc, xem giả đònh cắt qua bán đảo đặc trưng trượt trái với cự ly khoảng 150km (Gason Mitohell, 1970) Pegmatitthiếc-liti có huyết thống với khối granit biotit-turmalin chứa thiếc kéo dài dạng tuyến hướng vào đòa hào đới đứt gãy, xem lục đòa kéo dài đứt gãy biến dạng Masozoi muộn Pegmatit lepidolit loại thân pegmatit phân đới hạt nhỏ rộng 20m kéo dài đến 1km; chứa topaz, casiterit, ilmenit microlit, tantalit vaø xenotim (gason et al., 1969) Pegmatit turmalin nghiên cứu đảo Phuket có chiều rộng 10km, chứa casiterit, wolframit kolumbit Khối granit biotit kéo dài dạng tuyến chứa thiếc đòa hào Khloang-Marui, bò phá hủy hoạt động hệ thống đứt gãy sau đònh vò Đặc trưng pegmatit feldopat kiểu pectit, phong phú turmalin, apatit, sphen cộng sinh casiterit, ythotantalit orthit Pegmatit thiếc – lepidolit hướng vào hệ thống đứt gãy biến dạng lục đòa 7- Mỏ sulfur vàng-bạc Kainozoi muộn Nhật Mỏ quặng Kainozoi muộn, số nghiên cứu mỏ kiểu Kuroko (ch.5 (II.B.2)), thường gặp cung magma Green-Tuff phía đông Nhật, đới núi lửa rộng 50km Một số mỏ hướng vào nơi cắt trường núi lửa với đứt gãy, có khả đứt gãy biến dạng đại dương kéo dài mảng chờm nghòch (Carr et al., 1973) dựa theo tài liệu đòa vật lý (h.93) Có thể ghi nhận rõ ràng quan hệ đứt gãy cắt ngang tập trung mỏ sulfur-mạch thạch anh-vàng-bạc MiocenPliocen liên quan chặt chẽ với đứt gãy cắt ngang, phương chúng có hạn chế Đới đứt gãy Forty-North xác lập Kutina (1974) kéo dài phía đông Thái Bình Dương đứt gãy Mendocino Pioneer đông Thái Bình Dương quan vùng Kevaka đảo Henohu, Nhật, phân bố nhiều mỏ Kuroko, sau quan bán đảo Sikhote-Alin gần Vladivostok, vào bắc Trung Quốc, gặp mỏ nội sinh Ở Nhật, mỏ kiểu Kuroko biết phía đông cung đảo Nhật có 246 liên quan với phương đứt gãy biến dạng Mặc dù mỏ sulfur vàng-bạc giới hạn không gian phân bố đứt gãy cắt qua vùng Kosaka B.7.3 ĐỨT GÃY SÂU LỤC ĐỊA (contineltal lineaments) VÀ QUẶNG HÓA Quan điểm khống chế quặng hóa đứt gãy sâu; yếu tố đòa hình thẳng cong liên quan với đứt gãy đới đứt gãy nhiều nhà đòa chất quan tâm từ lâu, đặc biệt xuất ảnh vệ tinh vũ trụ để chứng minh tìm kiếm quặng hóa dọc theo đứt gãy đặc biệt chỗ cắt chúng có hiệu to lớn (Norman, 1980) Quan điểm phát triển mạnh mẽ Bắc Mỹ bở Kutina áp dụng rộng rãi hiệu nghiên cứu khu vực khiên Tiền Liên Xô Đứt gãy sâu phân bổ liên quan với đứt gãy biến dạng đại dương kéo dài với cacleonatit kimbeclit, với vai trò khống chế quặng đồng porphyr thường xuất dọc theo đứt gãy sâu mỏ kiểu thung lũng Missiosippi, kiểu mạch kháng hóa kiểu khác tuổi khác Đới đứt gãy sâu thường kéo dài từ không 100km đến vài ngàn kilomet rộng đến 200 kilomet Ví dụ điển hình đứt gãy sâu Texas Bắc Mỹ vỏ trái đất bò nứt tách, đứt gãy sâu Nigonia (h.94) đứt gãy sâu giả đònh Miến Điện, Crawford (1980) xem đứt gãy khống chế vài kiểu quặng có tuổi khác nhau, số có mỏ Ag-Pb-Zn Cambri kiểu Kuroko Bowdwin, mỏ ruby (Đệ Tam?) Mogok Jadeit bang Kachin Những mỏ có tuổi khác nhận xét Crawford đứt gãy sâu cắt qua đới khâu Mesozoi 247 Hình 93 248 Hình 94 249 Ở Neva Utak Rowiey et al, (1978) mô tả đứt gãy sâu vó tuyến Blue Ribon, rộng 25 km dài 360km, ghi nhận dãy núi tận vào thung lũng phương vó tuyến Quặng hóa có mặt thành tạo tuổi Miocen trung-Pliocen gồm có fluorit, uran wolfram, đới nghiên cứu tập trung nhiều nguồn nước nóng đại Đứt gãy sâu cắt qua đai quặng Pioche song song gần song song với nhiều đứt gãy khác giống tuổi bang Navaña va Utak, Rowiy et al., (1978) cho đứt gãy sâu Blue Ribbon đới đứt gãy liên quan với đới phá hủy hướng vó tuyến mảng hút chìm nằm phần đứt gãy biến dạng lục đòa, bảo tồn hoạt động trình rifting kéo dài khu vực phía đông Bồn Đại Cách không lâu, Noble (1980) thành lập đồ sinh khoáng chi tiết Bắc Mỹ, thể cấu trúc đường cắt qua rìa lục đòa Đặc biệt vò trí mỏ bậc rằng, đai quặng hình tuyến với tuổi khác cắt qua Bắc Mỹ phân chia đới không quặng Những đai là: đai thứ nằm 35o 41o vó tuyến bắc, tức kéo dài đới đứt gãy Forty-North Kutina (1974); đai thứ hai nằm 4453o vó tuyến bắc; đai thứ ba nằm 54-60o vó tuyến bắc; đai thứ tư rộng chiếm bang phía nam Mỹ Mexico (h.95) Thêm vào , Noble mô tả bổ sung đai quặng khác Thứ phân bố gần bờ biển Thái Bình Dương gần song song với nó, đai thứ hai chiếm vò trí cắt ngang so với đường bờ Còn đai thứ ba chiếm đới kéo dài dạng đường theo phương đông bắc, bắc-đông bắc vó tuyến đai vó tuyến phần phủ lên đai gần bờ Noble cho rằng, kim loại có lẽ tập trung đai vó tuyến, trục quay trái đất trùng với vò trí đại lục đòa trôi bảo tồn toàn vò trí trục quay tương đối trả lại vò trí sau di chuyển Những mô tả đai quặng thành tạo có lẽ trình kiến tạo mảng thông thường làm tách tái phân bố kim loại tập trung trước Gillaly (1976) khảo sát đứt gãy sâu khống chế quặng hóa phía tây Bắc Mỹ chứng minh rằng, phần lớn đứt gãy sâu không thẳng hàng yếu tố đòa hình phân bố liên quan với nhiều thân quặng rộng, với nhiều đới hình cung gây trình kiến tạo, không liên quan với đứt gãy trượt lớn đứt gãy chờm nghòch Ví dụ điển hình đai quặng hóa Billingly Locke (1935) mô tả, trùng hợp với đai chờm nghòch sau cung, liên quan trực tiếp với hút chìm đáy đại dương hướng đông Mặc dù vài trường hợp kiểu quặng hóa liên quan với đứt gãy dạng tuyến dấu vết biểu mặt điểm nóng đứt gãy trượt bằng, ví dụ mỏ Lothe-Lode California mô tả Gilluli Có thể nhận thấy kiểu mỏ khác có tuổi khác nhau, vài mỏ đồng sinh với đá mẹ liên quan yếu tố đòa hình với đứt gãy cắt qua chúng gần chúng 250 Như trao đổi đứt gãy sâu biến dạng chứng minh rằng, đứt gãy biến dạng Kainozoi phát triển rìa mảng hội tụ xiên chéo có quặng hóa mức bào mòn đại Nhưng vài đứt gãy lục đòa cổ có khả tăng cường sinh khoáng trình tái hoạt động, phát triển đứt gãy biến dạng dãy núi – dãy núi liên quan với giai đoạn nứt toát lục đòa tách giãn đáy đại dương, yếu tố khống chế quan trọng đá carbonatit, kimbeclit – đá magma nguyên thủy vỏ trái đất chứa đựng mỏ kinh tế kiểu đặc biệt Điều có ý nghóa đút gãy sâu điều kiện thuận lợi để lưu giữ quặng hóa có lòch sử phát triển lâu dài chu kỳ chuyển động kiến tạo mỏ biểu sinh (do phong hóa mặt) đá vây quanh 251 HÌnh 95 252 ... sinh khoáng ứng với thời đại sinh khoáng, Ví dụ tỉnh sinh khoáng Hecxyni, tỉnh sinh khoáng Caledoni, tỉnh sinh khoáng Anpi Trong tỉnh sinh khoáng phân đới sinh khoáng, miền sinh khoáng Đai sinh. .. máng, gồm kiểu sinh khoáng sau đây: sinh khoáng miền đòa máng uốn nếp; sinh khoáng miền nền; sinh khoáng miền hoạt hóa; sinh khoáng đòa khối trung tâm; sinh khoáng đại dương Mô hình sinh khoáng... đai sinh khoáng Thái Bình Dương, Đai sinh khoáng Đòa Trung Hải 2) Đai sinh khoáng khu vực: Là cấu trúc đòa chất phức tạp, quy mô nhỏ đai sinh khoáng hành tinh, phát sinh hai miền miền Đai sinh