skkn xây dựng và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử khi dạy bài 2 xã hội nguyên thủy chương trình lịch sử 10 cơ bản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
131 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu việc sử dụng phương pháp giao tập nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử dạy 2- xã hội nguyên thủy chương trình lịch sử 10, ban – trường THPT Hoằng Hóa 3 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 2 4 5 11 13 13 13 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng chưa thấy khoa học – cơng nghệ nay, xu tồn cầu hố, nước giới Việt Nam hướng đến việc cải cách giáo dục để thích ứng với hoàn cảnh Vấn đề đào tạo người đáp ứng cho nghiệp phát triển đất nước công việc quan trọng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII nghị Trung ương lần thứ tư, khoá VII ( 1993) ghi rõ phương hướng : “ Đổi giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục đóng vai trị then chốt nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến giới, phát huy giáo dục nhằm phát huy nhân tố người người nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [1] Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” [2] Lịch sử môn khác nhà trường phổ thơng có vị trí quan trong việc đào tạo, giáo dục học sinh trở thành người toàn diện vừa nắm vững tri thức khoa học vừa giữ gìn sắc dân tộc Thơng qua lịch sử em không thấy trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội loài người Nhà sử học Pasutô khẳng đinh “ Muốn đào tạo người hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, hứng thú, hấp dẫn ngày tăng không làm giảm bớt ý việc dạy học lịch sử Chính lịch sử chứng hiển nhiên tồn thắng cơng xây dựng, sáng tạo tàn phá, chiến thắng hồ bình chiến tranh, gần gũi hiểu biết dân tộc văn học mặt khác, khắc phục tình trạng biệt lập Như vậy, so với mơn học khác mơn lịch sử có nhiều ưu giáo dục tư tưởng, tình cảm hệ trẻ Những kiến thức lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu ghét đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động mà cịn góp phần hình thành cho học sinh cách ứng xử đắn sống “ bắt nguồn từ thực khoa học lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Để xứng đáng với vị trí đó, việc cải tiến nội dung môn học phải tiến hành song song với cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học bôn môn lịch sử muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung, hiệu học nói riêng cần phải phát triển nhận thức độc lập học sinh Bởi có tư độc lập sang tạo giúp học sinh nắm vững chất kiện, tượng, hiểu sâu sắc khái niệm, quy luật lịch sử rút học kinh nghiệm Việc sử dụng tập nói chung, tập nhà nói riêng dạy học lịch sử biện pháp quan trọng để phát triển tư độc lập học sinh Song thực tế giảng dạy vấn đề tập lịch sử nói chung đặc biệt tập nhà nói riêng cịn chưa thực ý Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song lâu giáo viên dạy quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức lớp không ý nhiều đến vấn đề giao tập nhà kiểm tra việc làm tập nhà học sinh Còn học sinh cho lịch sử mơn học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi nên học cho qua khơng có vận dụng vào thực tế khơng cần hiểu sâu sắc mà cần học thuộc lòng cách thụ động Điều dẫn đến thực tế đáng buồn năm vừa qua môn lịch sử trở thành tâm điểm việc đạt kết thấp kì thi vấn đề dạy học lịch sử trở thành đề tài nóng sau kì thi THPT quốc gia Đặc biệt năm học năm học tiến hành thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia, môn lịch sử môn khác , phần kiến thức thi không chương trình sách giáo khoa lớp 12 trước mà chương trình 10 11vì để em nắm vững, hiểu nhớ lâu kiến thức lịch sử vấn đề cấp bách giảng dạy giáo viên trung học phổ thông Từ thực trạng vấn đề qua thực tế giảng dạy môn lịch sử trường phổ thông nhận thấy việc giao tập yêu cầu học sinh làm tập cuối lớp tập nhà mơn lịch sử góp phần giúp học sinh giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà vững chắc, qua góp phần giúp en hiểu sâu nhớ lâu kiến thức học lịch sử Ở phạm vi đề tài xin mạnh dạn đưa kinh nghiệm việc : Xây dựng sử dụng tập nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử dạy 2.- Xã hội nguyên thủy - chương trình lịch sử 10 ban 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu xã hội thời kì hội nhập Cũng góp phần khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Qua nhận thấy rõ tầm quan trọng việc giao tập nhà, yêu cầu học sinh làm tập dạy học lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 10THPT phần kiến thức “ Xã hội nguyên thủy” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm - Phương pháp điều tra thực tiễn - Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh 1.5 Điểm sang kiến Vận dụng phương pháp giao tập tập nhà kĩ kiểm tra, đôn đốc việc làm tập nhà môn lịch sử nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận kiến thức tư tái tạo kiến thức học sinh Nội dung sang kiến 2.1 Cơ sở lí luận Vấn đề tập lịch sử nhiều nhà giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng ngồi nước quan tâm nghiên cứu Trên giới, thông qua tài liệu dịch vấn đề đề cập đến cơng trình sau: N.G Đairri “ Chuẩn bị học lịch sử nào” cho việc chuẩn bị tập học sinh coi loại hình chủ yếu hoạt động tự lập, học sinh làm tập đặc biệt tập nhà khơng có tác động nhà sư phạm Các tập có khả to lớn việc phát triển học sinh vạch chất tượng N.M Iakovlev “ Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thơng” khẳng định thành tích hoc tập học sinh đảm bảo không học tiến hành tốt lớp mà tập tự lập học sinh nhà I.F Khalamơp, tác phẩm “ Phát huy tính tích cực học sinh nào” khẳng định: có hệ thống hợp lí tập luyện tập kiến thức đạt sâu sắc bền vững Qua tác giả đề cao việc làm tập đặc biệt tập nhà học sinh vấn đề phát huy tính tích cực học sinh Ở nước vấn đề xây dựng sử dụng tập lịch sử quan tâm: Các tác giả Nguyễn Thị Côi, Phạm Kim Anh “ Bài học Lịch sử trường phổ thông trung học” phần đề cập đến vấn đề bải tập Giáo viên không tập mà cần phải kiểm tra việc hoàn thành tập học sinh việc kiểm tra sở để dẫn dắt em nghiên cứu trước Giáo trình “ Phương pháp dạy học lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị … đề cập đến sở lí luận việc cần thiết phải xây dựng sử dụng tập lịch sử, phát triển giáo dục tư tưởng cho học sinh Mặt khác, số vấn đề lớn đặt với giáo dục lằm để giải mâu thuẫn số lượng tri thức dường vô hạn với thời gian đào tạo có hạn trường phổ thơng Nhà trường cung cấp cho học sinh vốn kiến thức đủ dùng cho đời mà giúp cho người học lực tự học tập, tự nghiên cứu tự chiếm lĩnh tri thức Để đạt đợc điều này, giáo dục học đại trọng đến trình giáo dục mang tính tích cực , gợi mở t duy, lấy học sinh làm trung tâm Vấn đề giáo dục đại đề cao vai trò tự lực học sinh tích cực hoá hoạt động ngời học Muốn học sinh hoạt động độc lập tích cực, ngời giáo viên phải có hệ thống ph5 ơng pháp dạy học thích hợp, tổ chức, điều khiển lớp học hợp lí giúp học sinh tự lĩnh hội đợc kiến thức Phơng pháp dạy học thầy đòi hỏi học sinh phải độc lập t để khám phá kiến thức (tất nhiên khám phá lại tri thức đà có loài ngời) Giáo viên dạy học phải hiểu đợc học sinh để từ có phơng pháp giảng dạy tốt Giảng dạy theo hớng lấy học sinh làm trung tâm giáo viên có vai trò hớng dẫn, tổ chức, träng tµi cè vÊn cho häc sinh nh tỉ chøc trao đổi đàm thoại nêu câu hỏi mang tÝnh chÊt bµi tËp nhËn thøc, bµi tËp thùc hµnh Bằng cách tạo tình có vấn đề, học sinh bị đẩy vào trạng thái tâm lí căng thẳng làm xuất em nhu cầu nhận thức Trong trình trình bày, thầy nêu lên vấn đề cha biết yêu cầu học sinh phải tìm cách giải Học sinh tự giải vấn đề, sâu vào chất kiện, hay tợng lịch sử, tìm mối quan hệ chúng tiến tới hiểu lịch sử mức độ cao hơn, nắm đợc kiện cách đầy đủ Trong trình học sinh phải động nÃo, thao tác t nh phân tích, so sánh, tổng hợp đợc huy động Do lực sáng tạo học sinh đợc rèn luyện, tính nổ, tìm tòi dần đợc hình thành Đồng thời lí luận dạy học đại đề cao đợc vai trò tập lÞch sư có tập nhà Tríc ngêi ta thêng quan niƯm häc lÞch sư không cần phải t duy, cần học thuộc lòng ghi nhớ ngày tháng, kiện Nhng năm gần nhà lí luận dạy học đà khẳng định việc tập lịch sử cho học sinh có ý nghĩa lớn việc phát triển t phần hình thành tính ®éc lËp tù gi¸c häc tËp cđa häc sinh Trong dạy học phát triển tính tích cực độc lập ngời học có tác dụng lớn tới hiệu học, học sinh đà có phơng pháp, cách thức, đờng, phơng hớng tiếp cận với đối tợng nhận thức từ nhiều phÝa 2.2 Cơ sở thực tiễn Việc dạy học lịch sử trường phổ thơng qua trình phức tạp đa dạng, địi hỏi giáo viên khơng nắm vững kiến thức chun mơn mà cịn phải có kĩ ứng xử tình sư phạm, kĩ vận dụng phối hợp kiến thức liên môn, kĩ ứng dụng công nghệ thông tin… cách linh hoạt làm cho học lịch sử bớt khô khan, làm cho kiến thức lịch sử trở nên gần gũi với em học sinh.Tuy nhiên để nắm bắt kiến thức theo chiều sâu để em hiểu rõ, nhớ lâu địi hỏi em phải độc lập tìm hiểu nhớ lại kiến thức cung cấp thông qua việc xử lí tập lịch sử giao Để việc giao tập cho học sinh thực mang lại hiệu đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ tập lịch sử gì? Bài tập lịch sử có dạng , nên áp dụng phù hợp dạng tập cho kiểu nào, đối tượng học sinh nào? Bài tập nhà thường giao cuối học, giáo viên tập hướng dẫn học sinh tự học nhà Bài tập nhà cần hướng vào nội dung quan trọng học để biết học sinh lĩnh hội Vì tập nhà mơn lịch sử câu hỏi sách giáo khoa lại lời dặn chung chung giáo viên cuối học Bài tập lịch sử có nội dung rộng câu hỏi sách giáo khoa, địi hỏi thời gian, cơng sức, trí tuệ cho mỗicủa học sinh Bài tập lịch sử đa dạng phong phú như: tập trắc nghiệm, tập vẽ sơ đồ, đồ thị , lập bảng niên biểu, tập sưu tầm tài liệu … Căn vào nội dung dạy giáo viên cần xác định dạng tập phù hợp với kiến thức bài, tiến hành biên soạn hệ thống tập Có việc giao cho em thực hiệu Thơng thường tập lịch sử có dạng như: tập trắc nghiệm, tập tự luận (vẽ sơ đồ, đồ thị , lập bảng niên biểu, dạng tập sưu tầm, chứng minh …) Tuy nhiên giao tập giáo viên cần lưu ý: Bài tập dễ làm cho học sinh chủ quan khơng kích thích tính tích cực độc lập nhận thức em, ngược lại, khó làm cho việc lĩnh hội kiến thức học sinh hiệu Chỉ có tập khó vừa sức học sinh địi hỏi cố gắng phát triển tư Muốn thực điều này, tập đưa cần nằm vùng phát triển gần học sinh Do vậy, thiết kế tập cần thể phân hoá nhằm đáp ứng lực khác học sinh (giỏi, khá, trung bình) vấn đề phức tạp đòi hỏi kinh nghiệm nghệ thuật người giáo viên dạy học Như để giao tập có hiệu địi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức nghiên cứu, biên soạn hệ thống tập, cho phù hợp với dạy.Hơn sau giao tập cho học sinh giáo viên phải tiến hanh kiểm tra việc học sinh làm hay chưa, hiệu nào? Đây vấn đề khó khăn địi hỏi giáo viên phải linh hoạt cách kiểm tra sửa mơn lịch sử có tập Điều khiến cho phận không nhỏ giáo viên ngại giao tập tiết học lịch sử thường không trọng vấn đề tiết dạy nhà trường phổ thông, điều làm cho học sinh nắm bắt kiến thức cách tức thời, không suy nghĩ sâu nhớ lâu kiến thức học Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên dạy lịch sử yêu cầu nhiệm vụ: làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học lịch sử cho học sinh để em nắm bắt chân thực kiến thức lịch sử, để em hiểu sâu, nhớ lâu làm thi có hiệu quả, để mơn sử khơng cịn đề tài “nóng“ sau kì thi tốt nghiệp đại học hàng năm Để hoàn thành nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên dạy lịch sử phải kiến thức vững vàng môn lịch sử môn khác trường THPT, lĩnh vực khoa học nghệ thuật đồng thời có kĩ biên soạn phân loại hệ thống tập, đề mục tiêu thời điểm ứng dụng tập nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức học sinh Từ thực trạng vấn đề trình bày, tơi chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử dạybài - Xã hội nguyên thủy - chương trình lịch sử 10 ban 2.3 Các biện pháp tổ chức thực * Để thực thành cơng tiết dạy giáo viên cần có chuẩn bị cần thiết sau : - Xác định dạng tập phù hợp với kiến thức học - Biên soạn tập theo mức độ: nhận biết, vận dụng, thơng hiều - Hình thành cấu trúc tập đưa cuối học * Tiến trình thực tiết dạy Sau dạy xong kiến thức 2, giáo viên hệ thống hóa kiến thức trọng tâm yêu cầu học sinh trọng đến vấn đề - Thị tộc gì, lạc gì? Quan hệ thị tộc lạc - Con người tìm sử dụng loại kim khí nào, vào thời gian nào?, tác dụng - Vì tư hữu xuất hiện, thay đổi xã hội xuất tư hữu Khi học sinh định hình kiến thức học giáo viên tiến hành tập nhà Đối với tập trắc nghiệm giáo viên phơ tơ cho em Câu hỏi tự luận bảng biểu , giáo viên dùng máy chiếu cung cấp viết lên bảng cho học sinh ghi vào tập * Các dạng tập sử dụng a Bài tập trắc nghiệm : Đây dạng tập áp dụng cho kì thi THPT Quốc gia, dạng tập dạy học lịch sử xây dựng dựa việc khai thác sử dụng đa dạng nguồn kiến thức, khía cạnh khác tri thức lịch sử Do tập trắc nghiệm góp phần phản ánh đánh giá chân thực vá xác việc tiếp nhận lưu giữ tri thức lịch sử học sinh Dạng tập đòi hỏi giáo viên phải chịu khó đầu tư thời gian cơng sức để soạn câu hỏi nhằm giúp học sinh phát triển khả tư suy luận, phán đoán, tìm mối lien hệ kiện tượng Trong giáo viên đưa số câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1: Biểu gắn liền với thị tộc? A Những gia đình gồm hai đến ba hệ có chung dịng máu B Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng xã hội C Những người sống chung hang động, mái đá D Những người đàn bà làm nghề hái lượm Câu : Biểu gắn liền với lạc? A Tập hợp thị tộc B Các thị tộc có quan hệ gắn bó với C Tập hợp số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nguồn gốc tổ tiên xa xơi D Gồm 5-7 gia đình sống hang động mái đá Câu 3: Trong trình phát triển chung lịch sử nhân loại, cư dân đâu sử dụng công cụ đồng thau sớm nhất? A Trung Quốc, Việt Nam B Tây Á, Ai Cập C In-đô-nê-xi-a, Đông Phi D Tây Á, Nam Âu Câu 4: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân vùng người biết đúc dùng đồ sắt? A Trung Quốc B Việt Nam C In-đô-nê-xi-a D Tây Á Nam Âu Câu5: Kết đánh giá kết lớn việc sử dụng công cụ sắt? A Khai khẩn đất bỏ hoang B Đưa suất lao động tăng lên C Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng D Tại khối lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên Câu 6: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại sử dụng sớm nhất? A Sắt B Đồng thau C Đồng đỏ D Thiếc Câu 7: Điều kiện làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa? A Con người hăng hái sản xuất B Công cụ sản xuất kim loại xuất C Con người biết tiết kiệm chi tiêu D Con người chinh phục tự nhiên Câu 8: Khi có sản phẩm dư thừa, người chiếm đoạt dư thừa đó? A Tất người xã hội B Những người có chức phận C Những người trực tiếp làm cải nhiều D Những người đứng đầu gia đình Câu 9: Tư hữu xuất dẫn tới thay đổi lớn xã hội loài người gì? A Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp B Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa C Những người giàu có, phung phí tài sản D Xã hội nguyên thủy tan rã, nhà nước có giai cấp xuất Câu 10: Thời kì xã hội có giai cấp gọi A Thời nguyên thuỷ B Thời phong kiến C Thời Cổ đại D Thời kim khí Câu 11 Tổ chức xã hội loài người gọi A Làng B Công xã C Thị tộc D Bộ lạc Câu 12: Thị tộc hình thành A Từ Người tối cổ xuất B Từ Người tinh khôn xuất C Từ chặng đường đầu với tồn loài vượn cổ D Từ giai cấp nhà nước đời Câu 13: Công việc thường xuyên hàng đầu thị tộc A Tìm kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc B Sáng tạo công cụ lao động để nâng cao suất lao động C Di chuyển chỗ đến địa điểm có sẵn nguồn thức ăn nguồn nước D Đương đầu với thiên nhiên công thị tộc khác để sinh tồn Câu 14: Những người sống thị tộc phân chia phần A Chia B Chia theo suất lao động C Chia theo địa vị D Chia theo tuổi tác b Bài tập tự luận: Đây dạng tập địi hỏi học sinh phải có lực độc lập suy nghĩ để giải vấn đề nêu ra, trình độ tư cao, lí giải vấn đề tìm tịi, sáng tạo nhận thức lịch sử Trong giáo viên đưa số câu hỏi sau Câu Thị tộc lạc có điểm giống khác nhau? - Giống : Đều dựa quan hệ huyết thống, có mối quan hệ gắn bó với - Khác : + Mối quan hệ thị tộc huyết thống, lao động hưởng thụ gần gũi chặt chẽ + Quy mô lạc rộng so với thị tộc Câu Sự xuất cơng cụ kim loại có ý nghĩa ? Có ý nghĩa lớn lao sống lao động : Năng suất lao động vượt xa thời kì đồ đa , khai thác vùng đất đai , cày sâu cc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền , xẻ đa xây lâu đài đặc biệt quan từ chỗ bấp bênh , tới chỗ đủ sống, tiến tới người làm lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên Câu Do đâu mà tư hữu xuất ? Điều dẫn tới thay đổi xã hội ? 10 - Khi xã hội có lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên Một số người lợ dụng chức phận chiếm phần chung làm riêng tư hữu xuất - Xã hội có thay đổi : + Gia đình phụ hệ thay gia đình mẫu hệ + Sự phân biệt giàu nghèo ngày sâu sắc Xã hội phân chia giai cấp Xã hội nghuyên thủy ( công xã thị tộc bị rạn vỡ ) Con người bước vào thời đại xã hội có giai cấp nhà nước : Xã hội cổ đại Câu Vì xã hội ngun thủy khơng có chiếm hữu tư nhân ? - Năng suất lao động thấp , người làm đủ sống , khơng có dư thừa để chiếm hữu - Ruộng đất , rừng núi , ao hồ nhiều so với nhu cầu người nên không cần chiếm hữu làm riêng - Do quan hệ huyết thống , thị tộc có người nên thương yêu đùm bọc lẫn Sau tập cho học sinh, giáo viên cần yêu cầu em làm tập trắc nghiệm vào tờ đề phô tô lưu giữ kẹp giấy, câu hỏi tự luận yêu cầu em phải làm riêng tập Điều ban đầu gây khó khăn ngạc nhiên cho học sinh từ trước tới em khơng phải làm điều môn lịch sử Vì để việc giao tập có hiệu giáo viên phải tập cho em từ lớp 10 bước vào trường THPT, từ chương trình để việc làm tập trở thành thói quen học tập môn Ở tiết học tiếp theo( tiết 3), để kiểm tra phần kiến thức trắc nghiệm giáo viên dùng máy chiếu cung cấp câu hỏi phương án trả lời, sau giáo viên yêu cầu đến học sinh lên bảng ghi đáp án mà em làm nhà, sau giáo viên dùng máy chiếu cung cấp nhanh phản hồi kết Điều làm cho giáo viên kiểm tra cũ lúc nhiều học sinh, đồng thời làm cho học sinh cảm thấy hứng thú thi đua lên bảng làm thi đua bạn khác lĩnh hội kiến thức Điều làm cho không khí tiết học khởi động hứng khởi Đối với phần kiến thức tự luận, giáo viên mời đến hai học sinh lên trả lời tiến hành thu vài học sinh để kiểm tra tiến độ làm Qua nắm bắt học ssinh làm hay chưa, việc làm tập đảm bảo kiến thức chưa Điều khiến học sinh phải thực yêu cầu làm tiết học đôn đốc nhắc nhở phải xử lí nghiêm khắc giáo viên Với việc nắm bắt kiến thức trước, học sinh tiếp tục lĩnh hội kiến thức với tinh thần chủ động tích cực, qua việc truyền thụ kiến thưc giáo viên có hiệu học sinh nhờ hiểu kĩ vấn đề mà nhớ sâu kiến thức lịch sử 11 2.4 Hiệu việc xây dựng sử dụng tập nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử dạy – xã hội nguyên thủy chương trình lịch sử 10, ban trường THPT Hoằng Hóa Để kiểm nghiện thực tiễn kết việc giao tập nhà dạy học lịch sử, tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10C3 10 C4: Khi dạy xong kiến thức – Xã hội nguyên thủy, lớp 10C3 không giao tập nhàmà dặn em học cũ chuẩn bị mới, cịn lớp 10C4 tơi giao tập u cầu em nhà hồn thành Để có sở đánh giá hiệu học, kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh hai lớp hình thức cho em làm câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận( thời gian 10 phút) Câu hỏi hai lớp hoàn toàn Thời gian kiểm tra đầu tiết học Kết thực nghiệm: tiến hành chấm hai lớp thu kết sau: Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Tổng số SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 10C3 42 2,38 18 45 20 47,61 7,14 10C4 40 17 42,5 21 52.5 0 Bảng kết cho thấy: kết làm lớp giao tập nhà cao lớp không giao tập nhà Điều chứng tỏ việc giao tập nhà có tác dụng thiết thực tới hiệu học, tới việc phát huy lực nhận thức học sinh Lớp 12 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Như vậy, đề nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT nói chung, chất lượng dạy “ Xã hội nguyên thủy ” nói riêng, cần có quan tâm đạo nhiều cấp, nghành xã hội Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử nhà trường THPT cần không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phải trọng đến phát triển lực nhận thức tư cho học sinh Học sinh hình thành kiến thức sở phát triển tư em nhớ lâu, hiểu sâu , nắm bắt nội dung học đầy đủ Để phát triển lực nhận thức nói chung, tư độc lập nói riêng có nhiều phương pháp, việc giao tập nhà kiểm tra đôn đốc học sinh làm tập nhà biện pháp nâng cao hiệu học Cá nhân thử nghiệp thành công phương pháp này, xin chia sẻ với đồng nghiệp để trao đổi, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng môn 3.2 Kiến nghị Sở giáo dục đào tạo nên đạo chuyên môn thực số hội thảo sử dụng tập nhà cho có hiệu tiết dạy lịch sử trường THPT nhằm tạo điều kiện cho giáo viên cốt cán có điều kiện trao đổi phương pháp hiệu thực tế, sở nhân rộng phương pháp dạy học mang lại hiệu thiết thực cho trường THPT địa bàn toàn tỉnh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Hoằng Hóa , ngày 16 tháng 05 năm 2018 ĐƠN VỊ Người viết đề tài Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 13 Lê Thị Hồng Hoa Tài liệu tham khảo [1] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII nghị Trung ương lần thứ tư, khoá VII ( 1993) [2] Văn kiện nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII 3.Alếchxâyep- Phát triển tư học sinh - NXB GD - 1976 Babanxky- Lí luận dạy học - NXB GD- 1983 Nguyễn Thị Côi, Phạm Kim Anh – Hướng dẫn học sinh giải tập lịch sửNghiên cứu giáo dục- số-1994 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng – Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử - NXB GD - 1998 14 ... hiệu học sinh nhờ hiểu kĩ vấn đề mà nhớ sâu kiến thức lịch sử 11 2. 4 Hiệu việc xây dựng sử dụng tập nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử dạy – xã hội nguyên thủy chương trình. .. Xây dựng sử dụng tập nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử dạy 2. - Xã hội nguyên thủy - chương trình lịch sử 10 ban 1 .2 Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học, ... đề trình bày, chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử dạybài - Xã hội nguyên thủy - chương trình lịch sử 10 ban 2. 3 Các biện pháp tổ chức thực