1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thành lập bản đồ địa chất biển đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1-1.000.000 - địa tầng, cấu trúc kiến tạo, lịch sử phát triển địa chất và phân vùng triển vọng dầu khí thềm lục địa việt nam

108 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Bộ Khoa học Công nghệ Chơng trình KC 09 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Địa chất Biển Đề tài Thành lập đồ địa chất Biển Đông vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 Chuyên đề địa tầng, Cấu trúc kiến tạo, lịch sử phát triển địa chất phân vùng triển vọng dầu khí thềm lục địa việt nam tác giả: TS Nguyễn Trọng Tín KS Trần Hữu Thân ThS Đỗ Bạt 6439-1 30/7/2007 Hà Nội, 2006 mục lục Trang Phần Địa tầng bồn trầm tích Kainozoi Cơ sở phân chia địa tầng Kainozoi Địa tầng bồn trầm tích Kainozoi 2.1 Địa tầng trầm tích Kainozoi bồn Sông Hồng 2.2 Địa tầng trầm tích Kainozoi bồn Phú Khánh 2.3 Địa tầng trầm tích Kainozoi nhóm bồn Trờng Sa Hoàng Sa 2.4 Địa tầng trầm tích Kainozoi bồn T Chính - Vũng Mây 2.5 Địa tầng trầm tích Kainozoi bồn Cửu Long 2.6 Địa tầng trầm tích Kainozoi bồn Nam Côn Sơn 2.7 Địa tầng trầm tích Kainozoi bồn Malay - Thổ Chu Đối sánh địa tầng trầm tích Kainozoi Biển Đông Kế Cận 1 2 11 12 13 13 20 24 28 Phần Cấu trúc kiến tạo lịch sử phát triển địa chất bồn trầm tích Kainozoi Biển Đông kế cận Bồn Sông Hồng Bồn Beibu (Lôi Châu - Bạch Long Vĩ) Bồn Nam Hải Nam Bån Phó Kh¸nh Bån Cưu Long Bồn Nam Côn Sơn Bồn Malay - Thổ Chu Bån T− ChÝnh - Vịng M©y Bån Tr−êng Sa 10 Các bồn thềm lục địa Việt Nam 11 Nhóm bồn Hoàng Sa 12 Nhóm bồn Đệ tam Nam Đông Nam Biển Đông 38 41 42 46 52 59 65 72 73 74 75 PhÇn Tài nguyên dầu khí thềm lục địa Việt Nam Khái quát Bể Sông Hồng Bể Cửu Long 78 78 78 82 Tài liệu tham khảo 103 32 Phần I Địa tầng bồn trầm tích kainozoi Cơ sở phân chia địa tầng Kainozoi Trầm tích Đệ tam phân bố khu vực biển Đông, đặc biệt thềm lục địa Việt Nam Phần lớn chúng tập trung bể trầm tích, có nơi dày 10.000m Nghiên cứu địa tầng trầm tích Đệ Tam thời gian qua gắn liền với trình tìm kiếm - thăm dò dầu khí đà có kết đáng khích lệ Cho đến sau nửa kỷ, công tác tìm kiếm - thăm dò dầu khí đà trải khắp bể trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam Một khối lợng khổng lồ tài liệu địa chất - địa vật lý đà đợc thu thập Hàng chục vạn km tuyến địa chấn đà đợc xử lý Hàng trăm giếng khoan đà có kết phân tích Nhiều báo cáo trầm tích, cổ sinh, carota địa chấn địa tầng với hàng loạt báo cáo tổng hợp quan nghiên cứu, công ty nớc nh Liên đoàn địa chất 36, Viện Dầu khí ViƯt Nam, C«ng ty TOTAL, BP, SHELL, FINA, MOBIL, UNOCALL, VIETSOPETRO, JVPC, IDEMITSU, PETRONAS v.v Hầu hết báo cáo đề cập đến khía cạnh địa tầng, song mức độ nghiên cứu báo cáo có nét khác Những kết đà đợc tác giả Golovenok v.k - Lê Văn Chân (1960 - 1970), Paluxtovich - Nguyễn Ngọc Cự (1971), Vũ Văn Nhi (1975) Sevostianov (1977), Phạm Hồng Quế (1981), Nguyễn Giao (1982), Lê Văn Cù (1982), J.Moris (1993), C.Sladen (1997) Ng« Th−êng San (1981, 1987), Lê Đình Thám (1992) Đỗ Bạt - Phan Huy Quynh (1985, 1993, 2002) Nghiên cứu tổng hợp trình bày bảng 1, 2, 3, Đặc biệt kết nghiên cứu gần đà đợc Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, Ngô Xuân Vinh, Phan Giang Long Nguyễn Quý Hùng tổng hợp vào năm 2002, đợc xem tài liệu địa tầng sử dụng phổ biến tìm kiếm thăm dò dầu khí bể trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam phơng pháp nghiên cứu kết đạt đợc Nghiên cứu địa tầng thực chất phân chia đơn vị địa tầng đối sánh chúng với Cơ sở để giải nhiệm vụ chủ yếu đợc dựa theo "Quy phạm địa tầng Việt Nam - 1994" "Hớng dẫn địa tầng quốc tế - 1993, 2000" Nguyên tắc là: Các đá phân lớp vỏ trái đất đợc phân chia tập hợp nhóm lớp thành phân vị địa tầng theo đặc điểm khác chúng nh thành phần đá, thành phần thạch học, tính chất vật lý (độ rỗng , độ thấm , độ dẫn điện, trở sóng địa chấn v.v.) Phù hợp với nguyên tắc này, phơng pháp đà đợc sử dụng nghiên cứu là: Thạch địa tầng, Sinh địa tầng Địa chấn địa tầng Do đặc điểm vùng nghiên cứu trầm tích bị phủ , không trực tiếp quan sát đợc, giếng khoan xa nhau, tỷ lệ mẫu lõi hạn chế v.v nên để xây dựng cột địa tầng tổng hợp giếng khoan, vùng, bồn trũng liên hệ, liên kết với khu vực phụ cận đà phối hợp, tổng hợp phơng pháp nghiên cứu vừa nêu trên, khắc phục yếu điểm bổ xung mạnh cho phơng pháp phơng pháp khác Việc tổng hợp tuân theo nguyên tắc chủ yếu sau: - Các phân chia thạch địa tầng đơn vị Đặc điểm chúng đợc xác định tài liệu trầm tích, cổ sinh, carota địa chấn - Tuổi đơn vị địa tầng dựa theo tài liệu cổ sinh - Ranh giới đơn vị địa tầng thờng đợc xác định theo tài liệu carota, đặc trng mặt bất chỉnh hợp, đơn vị địa tầng thờng dựa theo tài liệu địa chấn - Liên hệ liên kết địa tầng vùng dựa theo tuổi trầm tích đợc xác định theo tài liệu cổ sinh theo dõi tập địa chấn địa tầng mang tính khu vực Kết tổng hợp cho tranh toàn cảnh địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam Địa tầng bồn trầm tích kainozoi 2.1 địa tầng trầm tích Kainozoi bồn Sông Hồng 2.1.1 Trũng Hà Nội - Vịnh Bắc Bộ (Phần Bắc bể sông Hồng) PALEOGEN - NEOGEN Hệ tầng Phù Tiên (E2 pt) Mặt cắt chuẩn đợc mô tả GK.104 (hình 1) Phù Tiên-Hng Yên từ độ sâu 3544 m đến 3860 m bao gồm cát kết, sét bột kết màu nâu tím, màu xám xen lớp cuội kết có độ hạt khác từ vài cm đến vài chục cm Thành phần hạt cuội thờng ryolit, thạch anh, đá phiến kết tinh quarzit Cát kết có thành phần đa khoáng, độ mài tròn chọn lọc kém, nhiều hạt thạch anh, calcit bị gặm mòn, xi măng calcit-sericit Bột kết rắn thờng màu tím chứa sericit oxyt sắt Trên lớp cuội kết hỗn tạp màu tím, màu đỏ xen đá phiến sét với nhiều vết trợt láng bóng Bề dày hệ tầng giếng khoan đạt 316 m khơi vịnh Bắc Bộ, hệ tầng Phù Tiên đà đợc ph¸t hiƯn ë GK 107- TPA (3050-3535 m) víi ci sạn kết có kích thớc nhỏ, thành phần chủ yếu mảnh đá granit đá biến chất xen với cát kết, sét kết màu xám, màu nâu có mặt trợt bị phân phiến mạnh Các đá kể bị biến đổi thứ sinh mạnh Bề dày hệ tầng khoảng 485 m (hình 2) Trên mặt cắt địa chấn, hệ tầng Phù Tiên đợc thể tập địa chấn nằm ngang phủ bất chỉnh hợp mặt đá móng trớc Đệ Tam Tuy nhiên, đợc theo dõi tốt vùng vịnh Bắc Bộ Tập địa chấn có phản xạ biên độ cao, tần số thấp, độ liên tục từ trung bình đến vùng trũng Hà Nội chuyển sang dạng phản xạ song song, độ liên tục tốt, biên độ cao vịnh Bắc Bộ Tuổi Eocen hệ tầng đợc xác định dựa theo dạng bào tử phấn hoa, đặc biệt Trudopollis Ephedripites Nguyễn Địch Dỹ (1981) Phạm Quang Trung (1998) cho r»ng chóng cã ti Creta-Paleogen, cã nhiỊu kh¶ Eocen Tuy nhiên, dựa vào quan hệ nằm dới trầm tích Oligocen (hệ tầng Đình Cao), nên xếp hệ tầng Phù Tiên vào Eocen Hệ tầng đợc thành tạo môi trờng sờn tích - sông hồ Đó trầm tích lấp đầy địa hào sụt lún nhanh Hệ tầng nằm không chỉnh hợp đá móng trớc Đệ Tam OLIGOCEN Hệ tầng Đình Cao (E3 đc) Hệ tầng mang tên xà Đình Cao, nơi đặt GK 104 xà Đình Cao huyện Phù TiênHng Yên Tại đây, từ độ sâu 2396 đến 3544 m, mặt cắt chủ yếu gồm cát kết màu xám sáng, xám sẫm đôi chỗ phớt tím, xen lớp kẹp cuội kết dạng puđing, sạn kết chuyển lên lớp bột kết, sét kết màu xám, xám đen, rắn xen lớp cuội sạn kết Các đờng cong đo địa vật lý lỗ khoan phân dị rõ với giá trị điện trở cao Bề dày hệ tầng mặt cắt 1148 m Hệ tầng Đình Cao phát triển mạnh Đông Quan, Thái Thuỵ, Tiền Hải vịnh Bắc Bộ, bao gồm cát kết xám sáng, sáng xẫm, hạt nhỏ đến vừa, hạt thô, gặp cuội kết, sạn kết có độ lựa trọn trung bình đến tốt Đá gắn kết xi măng cacbonat, sét oxýt sắt Cát kết chứa Glauconit (GK 104-QN, 107-TPA) SÐt kÕt x¸m s¸ng, x¸m sÉm có mặt trợt láng bóng, đôi chỗ có thấu kính than lớp kẹp mỏng sét vôi, chứa hoá thạnh động vật Chiều dầy hệ tầng thay đổi từ 3001148m Trên mặt cắt địa chấn, hệ tầng Đình Cao đặc trng phản xạ mạnh, biên độ cao, độ liên tục trung bình, nằm xiên, gián đoạn xâm thực thể trầm tích vụn thô chân núi hay aluvi Phần dới mặt cắt có phản xạ không liên tục, biên độ trung bình Đặc biệt nhận thấy phần đáy tập đợc thể mặt kề áp, pha, độ liên tục kém, biên độ cao Đây mặt bất chỉnh hợp hệ tầng Đình Cao Phù Tiên giếng khoan 203, 81, 204, 200, 106 trầm tích bị vò nhàu dốc đứng đến 800 với chiều giếng khoan Trong hệ tầng Đình Cao tìm thấy vết in thực vật, bào tử phấn hoa, Diatomeae, Pediatrum động vật n−íc ngät Ti Oligocen cđa phøc hƯ nãi trªn dùa theo: Cicatricosisporites dorogensis (LAD Oligocen muén), Lycopodiumsporites neogenicus (chØ Oligocen), Gothanopollis bassensis (chØ cã Oligocen muén), Florschuetzia trilobata (FAD Eocen/Oligocen) Hoá thạch động vật thân mềm nớc Viviparus kích thớc nhỏ Tuy hóa thạch có khoảng phân bố địa tầng rộng (Creta-Neogen), nhng có ý nghĩa việc đánh dấu trầm tích Oligocen miền trũng Hà Nội, nên đợc dùng để nhận biết hệ tầng Đình Cao Các lớp chứa Viviparus nhỏ Hệ tầng Đình Cao thành tạo môi trờng đầm hồ - aluvi Hệ tầng nằm không chỉnh hợp hệ tầng Phù Tiên Điều đáng lu ý tập bột kết sét kết màu xám đen phổ biến trũng Đông Quan vịnh Bắc Bộ chứa lợng vật chất hữu mức độ trung bình (0,54%) Chúng đợc xem đá mẹ sinh dầu trũng Sông Hồng Neogen Miocen dới Hệ tầng Phong Châu (N11 pch) Tại mặt cắt chuẩn hệ tầng (giếng khoan 100 xà Phong Châu-Thái Bình) từ 1820-3000m Đặc trng xen kẽ liên tục lớp cát kết hạt vừa, hạt nhỏ màu xám trắng, xám lục nhạt gắn kết rắn với lớp cát bột kết phân lớp mỏng từ cỡ mm đến cm tạo thành cấu tạo dạng mắt, thấu kính, gợn sóng đợc gọi đá dạng sọc Cát kết có xi măng chủ yếu carbonat với hàm lợng cao (25%) Khoáng vật phụ gồm nhiều glaucomit pyrit Bề dày hệ tầng giếng khoan đạt tới 1180 m Hệ tầng Phong Châu phân bố chủ yếu dải Khoái Châu - Tiền Hải (GK 100) phát triển vịnh Bắc Bộ (GK 103-TH) (hình 3) với xen kẽ lớp cát kết, cát bột kết sét kết chứa dấu vết than lớp kẹp đá vôi mỏng (GK 103TH, 103-HOL) Cát kết màu xám đến xám sẫm, hạt nhỏ đến vừa, hạt thô, chọn lọc trung bình đến tốt, xi măng carbonat, sét Sét kết màu xám sáng đến xám sẫm nâu đỏ nhạt, phân lớp song song, lợn sóng, với thành phần chủ yếu kaolinit ilit Bề dày hệ tầng thay đổi từ 400 đến 1400m Trên băng địa chấn (hình 4), hệ tầng Phong Châu đợc thể tập phản xạ song song, độ liên tục tốt, với nằm biển tiến khối nâng khơi vịnh Bắc Bộ Trong đồng Bắc Bộ, phản xạ có biên độ cao, gồm 1-2 pha phản xạ mạnh liên quan đến lớp sét than Phan Huy Quynh, Đỗ Bạt (1985, 1993, 1995) đà thu thập đợc nhiều dạng bào tử phấn hoa đà xác lập phức hệ Betula-Alnipollenites đới Florschuetzia levipoli tuổi Miocen sớm Hệ tầng Phong Châu đợc thành tạo môi trờng đồng châu thổ (GK 104) cã xen nhiỊu pha biĨn (GK 100) víi trầm tích biển tăng lên rõ rệt từ miền trũng Hà Nội vịnh Bắc Bộ Hệ tầng nằm không chỉnh hợp hệ tầng Đình Cao đá cổ Miocen Hệ tầng Phủ Cừ ((N12 pc) Hệ tầng Phủ Cừ đợc mô tả lần đầu GK (960 -1180 m) cấu tạo Phủ Cừ miền trũng Hà Nội Tuy nhiên, cha gặp đợc phần chân hệ tầng mặt cắt đợc mô tả bao gồm trầm tích đặc tr−ng b»ng tÝnh chu kú râ rƯt víi c¸c líp cát kết hạt vừa, cát bột kết phân lớp mỏng (dạng sóng, thấu kính, phân lớp xiên), bột kết, sét kÕt cÊu t¹o khèi chøa nhiỊu hãa th¹ch thùc vËt, dấu vết động vật ăn bùn, trùng lỗ vỉa than nâu Cát kết có thành phần khoáng, độ lựa chọn mài tròn tốt, khoáng vật phụ turmalin, zircon, đôi nơi gặp glauconit granat khoáng vật không thấy hệ tầng Phong Châu Sau này, Phan Huy Quynh, Đỗ Bạt (1983) Lê Văn Cự (1985) xem xét lại toàn mặt cắt hệ tầng Phù Cừ giếng khoan sâu xuyên qua toàn hệ tầng (GK 100, 101, 102, 204) vµ quan hƯ cđa chóng víi hƯ tầng Phong Châu nằm dới, theo quan điểm nhịp chu kỳ trầm tích đà chia hệ tầng Phủ Cừ thành phần, phần nhịp trầm tÝch bao gåm c¸t kÕt, bét kÕt, sÐt kÕt cã chứa than hóa thạch thực vật Một vài nơi gặp trùng lỗ thân mềm nớc lợ Các nghiên cứu cho thấy hệ tầng Phù Cừ phát triển rộng khắp trũng Hà Nội, có bề dày mỏng vùng Đông Quan phát triển mạnh vịnh Bắc Bộ với thành phần trầm tích gồm cát kết, sét bột kết, than đôi nơi gặp lớp mỏng carbonat Cát kết có màu xám sáng đến xám lục nhạt, thờng hạt nhỏ đến vừa, hạt thô (GK.104-QN), chọn lọc trung bình đến tốt, phổ biến cấu tạo phân lớp mỏng, thấu kính, lợn sóng, dạng khối chứa nhiều kết hạch siderit, đôi nơi có glauconit (các GK 100, 102, 110, 104, 204, 107-TPA ) Cát kết có xi măng gắn kết nhiều carbonat, sét Sét bột kết xám sáng đến xám sÉm, chøa rÊt Ýt carbonat, Ýt vơn thùc vËt vµ than nâu (GK 103-TH) có lớp đá carbonat mỏng (GK 103-TH, 107-PA) Bề dày chung hệ tầng thay đổi từ 1500 đến 2000 m Trên mặt cắt địa chấn, hệ tầng Phủ Cừ đợc thể pha sóng phản xạ có dạng song song hay hỗn độn, biên độ lớn, tần số cao, thờng liên quan đến tập chứa than Ranh giới hệ tầng với hệ tầng Phong Châu nằm dới có đặc trng sóng gồm đến pha phản xạ mạnh, biên độ cao, độ liên tục tốt Tuổi Miocen phức hệ hoá thạch đợc xác định theo Florschuetzia trilobata víi Fl semilobata vµ theo Globorotalia mayeri, theo Orbulina universa (N9) Hệ tầng Phù Cừ đợc hình thành môi trờng đồng châu thổ quan sát thấy giếng khoan vùng Kiến Xơng, Xuân Thuỷ, Tiền Hải, nhng xen pha biển chuyển dần sang ch©u thỉ, ch©u thỉ ngËp n−íc - tiỊn ch©u thỉ, theo hớng tăng dần vịnh Bắc Bộ Hệ tầng Phủ Cừ nằm chỉnh hợp hệ tầng Phong Châu Điều đáng lu ý sét kết hệ tầng thờng có tổng hàm lợng vật chất hữu 0,86%, đạt tiêu chuẩn đá mẹ sinh dầu Đồng thời hệ tầng đà gặp lớp đá có độ rỗng 14-16% độ thấm khoảng vài chục mD Trên thực tế hệ tầng đà có vỉa dầu condensat đà đợc khai thác (mỏ dầu Tiền Hải C, Thái Bình) MIOCEN TRÊN Hệ tầng Tiên Hng (N13 th) Theo tài liệu khoan, mặt cắt chuẩn hệ tầng Tiên Hng (khoan Tiên HngThái Bình) từ 250-1010m, bao gồm trầm tích có tính phân nhịp rõ ràng với nhịp bắt đầu sạn kết, cát kết chuyển lên bột kết, sét kết, sét than nhiều vỉa than nâu, với bề dày phần thô thờng lớn phần mịn Số lợng nhịp thấy đợc hệ tầng lên tới 15-18 nhịp Cát kết, sạn kết thờng gắn kết yếu cha gắn kết, chứa nhiều granat, hạt có độ lựa chọn mài tròn Trong phần dới hệ tầng, lớp thờng bị nén chặt gặp cát kết xám trắng chứa kết hạch siderit, xi măng carbonat Bề dày hệ tầng giếng khoan 760 m Thực tế việc xác định ranh giới hệ tầng Tiên Hng hệ tầng Phủ Cừ nằm dới thờng gặp nhiều khó khăn có thay đổi tớng đá nh đà nêu Phan Huy Quynh, Đỗ Bạt (1985) đà phát phần dới hệ tầng tập cát kết rắn màu xám chứa vết in thực vật phân bố tơng đối rộng giếng khoan trũng Hà Nội, đà coi dấu hiệu chuyển sang giai đoạn trầm tích lục địa sau hệ tầng Phủ Cừ đáy tập cát kết coi ranh giới dới hệ tầng Tiên Hng Hệ tầng Tiên Hng có mặt hầu hết giếng khoan trũng Hà Nội khơi vịnh Bắc Bộ với thành phần chủ yếu cát kết, phần thờng cát kết hạt thô sạn sỏi kết, sét kết, bột kết, xen vỉa than nâu Tuy nhiên, than chủ yếu gặp phổ biến hệ tầng Phủ Cừ nằm dới, hệ tầng Tiên Hng Mức độ chứa than giảm rõ rệt trầm tích tam giác châu ngập nớc, với tính biển tăng theo hớng tiến vịnh Bắc Bộ Các lớp cát kết phân lớp dày đến dạng khối, màu xám nhạt, mờ đục xám xanh, hạt nhỏ đến thô, độ chọn lọc trung bình đến kém, chứa hoá thạch động vật vụn than nâu, gắn kết trung bình đến xi măng carbonat sét Sét bột kết màu xám lục nhạt, xám sáng có chỗ xám nâu, xám đen (GK.104, 102-HD) chứa vụn than hóa thạch, có glauconit, pyrit (GK.100, 103-TH) Bề dày hệ tầng thay đổi khoảng 760-3000 m Trên mặt cắt địa chấn, hệ tầng Tiên Hng đợc biểu tập địa chấn có độ phân lớp phản xạ yếu, trục đồng pha ngắn, biên độ cao, uốn nếp vµ cã nhiỊu líp cã biĨu hiƯn cđa than HƯ tầng Tiên Hng tiếp xúc với hệ tầng Phủ Cừ nằm dới mặt bất chỉnh hợp có dấu hiệu biển lùi đới nâng cao, với pha phản xạ mạnh không liên tục Hoá thạch tìm thấy hệ tầng Tiên Hng gồm vết in cổ thực vật, bào tử phấn hoa, trùng lỗ Nannoplankton, ®Ỉc biƯt cã mét phøc hƯ ®Ỉc tr−ng gåm Quercus lobbii, Ziziphus thấy lớp cát kết hạt vừa dày khoảng 10 m, gặp phần lớn giếng khoan lấy mẫu miền trũng Hà Nội Lớp cát kết thấy nhiều nơi miền Bắc Việt Nam nh Tầm Chả (Na Dơng, Lạng Sơn), Bạch Long VÜ, TrÞnh Qn (Phó Thä) Ti Miocen mn hệ tầng đợc xác định theo phức hệ bào tö phÊn Dacrydium – Ilex – Quercus – Florschuetzia trilobata Acrostichum Stenochlaena, nh phức hệ trùng lỗ Pseudorotalia-Ammonia Môi trờng trầm tích hệ tầng Tiên Hng chủ yếu đồng châu thổ, xen pha biển ven bờ (trũng Đông Quan) tam giác châu ngập nớc phát triển theo hớng vịnh Bắc Bộ Hoàn cảnh trầm tích tạo nên lớp cát kết có độ rỗng 14-16% độ thấm hàng trăm mD lớp có khả chứa dầu khí tốt Hệ tầng nằm không chỉnh hợp hệ tầng Phủ Cừ PLIOCEN Hệ tầng Vĩnh Bảo (N2 vb) Nằm bất chỉnh hợp trầm tích Miocen, hệ tầng Vĩnh Bảo đánh dấu giai đoạn phát triển cuối trầm tích Đệ tam vùng trũng Hà Nội - vịnh Bắc Bộ nh toàn thềm lục địa Biển Đông Tại mặt cắt GK Vĩnh Bảo, Hải Phòng từ 240-510m, chia hệ tầng Vĩnh Bảo làm phần: phần dới chủ yếu cát, hạt mịn màu xám, vàng chanh, phân lớp dày, có độ lựa chọn tốt, đôi nơi có thÊu kÝnh hay líp kĐp ci, s¹n h¹t nhá xen kẽ; phần có thành phần bột tăng dần Bề dày chung hệ tầng giếng khoan đạt khoảng 270 m Trong đá gặp nhiều hóa thạch động vật biển nh thân mềm, san hô, trùng lỗ Hệ tầng Vĩnh Bảo đà đợc phát tất giếng khoan; từ GK.3 (ven biển) tiến vào đất liền tính lục địa trầm tích tăng lên, hệ tầng mang đặc điểm châu thổ chứa than (GK 2, Phủ Cừ) Ngợc lại, tiến phía biển trầm tích mang tính thềm lục địa rõ: cát bở rời xám sáng đến xám sẫm, hạt nhỏ đến vừa, thô đến thô, chọn lọc trung bình đến tốt xen với sét màu xám, xám xanh, mềm, chứa mica, nhiều pyrit, glauconit phong phú mảnh vỏ động vật biển, thấy tất giếng khoan (GK 104-QN, 103-TH, 107-PA) Hệ tầng Vĩnh Bảo có chiều dày từ 200 đến 500 m tăng dần biển Trên mặt cắt địa chấn, hệ tầng đợc thể phản xạ song song gần song song, nằm ngang, tần số cao, biên độ trung bình, độ liên tục tốt Ngoài vịnh Bắc Bộ phản xạ song song thể rõ, biên độ lớn, độ liên tục tốt phần đáy hệ tầng, nơi tiếp xúc với hệ tầng Tiên Hng, thấy mặt bất chỉnh hợp rõ từ mặt gián đoạn bào mòn trũng Hà Nội đến dạng biển tiến phần trung tâm vịnh Bắc Bộ Tuổi hệ tầng đợc xác định Pliocen khoảng N18-N20 dựa theo trùng lỗ Globigerina bulloides (N5-N20), Globigerina nepenthes (N14-N19), Globigerinoides ruber (N18-N23), Globigerinoides conglobatus (N18-N23), vµ phøc hƯ bµo tư phÊn hoa Liquidambar-Dacrydium víi sù cã mỈt cđa Florschuetzia levipoli, Fl Meridionalis Hệ tầng Vĩnh Bảo chủ yếu hình thành môi trờng thềm biển, riêng khu vực rìa TB TN trũng Hà Nội trầm tích tích tụ điều kiện đồng châu thổ có ảnh hởng biển Hệ tầng nằm không chỉnh hợp hệ tầng Tiên Hng 2.1.2 Trũng Huế - Quảng NgÃi (Nam bể Sông Hồng) PALEOGEN Oligocen Hệ tầng Bạch Trĩ (E3 bt) Mặt cắt chuẩn hệ tầng nằm giếng khoan Bạch Trĩ (K.112-BT) (hình 5,6) thuộc địa hào Huế Tại đây, từ độ sâu 3667m đến 3936 m hệ tầng phủ không chỉnh hợp dolomit tuổi Đevon Mặt cắt gồm chủ yếu sét bột kết xen tập cát kết hạt nhỏ đến vừa màu xám, xám nâu lớp kẹp mỏng than nâu Đá sét rắn chắc, phân lớp mỏng đến trung bình màu xám, xám sẫm, chứa mảnh vụn than vật chất hữu Cát kết hạt nhỏ đến trung bình, bán góc cạnh đến bán tròn cạnh, chọn lọc trung bình đến tốt, màu xám sáng, xám nâu nhạt gắn kết rắn xi măng sét, carbonat Bề dày chung hệ tầng 269 m Đây trầm tích đợc thành tạo môi trờng aluvi, đầm hồ đồng châu thổ Phát triển xuống phía nam, lô 114 (GK 114-KT) (hình 7) hệ tầng có thành phần cát kết nhiều xen lớp sét kết Chuyển sang địa hào Quảng NgÃi, lô 118 119 gặp lớp đá lục nguyên tơng đối dày (>200 m) chủ yếu gồm cát kết hạt vừa, thô, đến thô gặp sạn cuội kết, xen lớp sét bột kết vỉa than nâu (K 118-CVX) Trong cát kết, hạt vụn thờng bán góc cạnh đến bán tròn cạnh, độ lựa chọn mài tròn đến trung bình, gắn kết xi măng sét-carbonat Bề dày hệ tầng thay đổi khoảng 100-300 m Các trầm tích hình thành điều kiện nón bồi tích, đồng tam giác châu ven biển ảnh hởng dòng chảy Theo tài liệu địa chấn, hệ tầng Bạch Trĩ tơng ứng với tập địa chấn gồm phản xạ không liên tục, biên độ cao, tần số thấp đến trung bình phần dới chuyển lên phản xạ liên tục, biên độ cao, tần số trung bình địa luỹ Tri Tôn, trầm tích mỏng, chủ yếu tồn vài lõm địa phơng nhỏ, đặc trng phản xạ hỗn độn, tần số thấp liên quan chủ yếu đến tính lục địa trầm tích Đáng lu ý khu vực khoan 114-KT đà phát thấy hoá thạch định tuổi trầm tích Oligoxen, nhng mặy cắt địa chấn đặc điểm khó liên hệ vào trầm tích tuổi Đây vấn đề cần phải nghiên cứu chi tiết Tuổi Oligocen phức hệ đợc xác định theo xuất cuối (LAD) Cicatricosisporites dorogensis, Lycopodiumsporites neogenicus, Verrutricolporites pachydermus, Gothanipolis vµ theo sù xuất (FAD) Florschuetzia trilobata Hệ tầng Bạch Trĩ đợc thành tạo môi trờng đầm hồ - vũng vịnh, giàu vật chất hữu có khả sinh dầu khí Nó nằm không chỉnh hợp ®¸ mãng nh− dolomit Devon, quan s¸t thÊy ë giÕng khoan Bạch Trĩ (Oligocen hạ) độ rỗng giảm nhanh từ 15% Oligocen thợng xuống 5% độ sâu 3800m 1% độ sâu 4300m Kết hoàn toàn phù hợp với giá trị biến ®ỉi thø sinh (I) vµ ®é nÐn Ðp (Co) cịng tăng đột ngột từ Oligocen thợng sang Oligocen hạ Giá trị I Co đạt tới (cực đại) với ranh giới tiếp xúc hạt vụn chủ yếu dạng đờng cong ca, phát triển ximăng t¸i sinh, c¸t kÕt cã kiÕn tróc psamit biÕn d− Điều chứng tỏ giai đoạn nén ép cuối Oligocen mn vµ o»n Miocen sím lµ hai pha gây biến đổi thứ sinh mạnh mẽ Đặc điểm tầng chắn Nghiên cứu tớng đá - cổ địa lý quy luật thành tạo phân bố tầng chắn * Tầng trầm tích đợc coi tầng chắn với tiêu chí sau: Về thạch học: Phải tầng sét kết, đá macnơ, chứa tỉ lệ không đáng kể cấp hạt bột (> 0,01mm) Tầng chắn tốt sét monmorilonit Về độ rỗng độ thấm: tầng chắn tầng không thấm có Me = K = 0mD Về độ dày: tầng chắn phải có bề dày đủ lớn, để chống chịu đợc áp lực mạnh, gây thấm áp lực thấm cục kiểu rò rỉ dầu khí, đặc biệt khí Về quy mô phân bố: phải tạo thành vỉa rộng chắn phủ bẫy địa tầng bẫy cấu tạo Hệ số phân lớp: tầng chắn có hệ số phân lớp thấp Trầm tích Oligocen hai khu vực mỏ Rồng Bạch Hổ hình thành tầng chắn địa phơng có tính cục trùng với tầng sinh Ví dụ: tớng sét tiền châu thổ, sét vũng vịnh sét biển nông phát triển xen kẽ với thấu kính cát đóng vai trò đá chứa Có tầng chắn đợc xếp theo thứ tự chất lợng nh sau: Tầng I Trầm tích Miocen hạ với tầng sét rotalit dày từ 60 - 150m đóng vai trò tầng chắn khu vực gọi hoàn hảo Tầng sét đồng nhất, xen kẽ lớp bột kết ít, khoáng vật chủ yếu monmorilonit thành phần có tính trơng nở làm chắn lý tởng Tầng II Nằm hệ tầng Bạch Hổ nằm mặt phản xạ SH5 Tầng có chiều dài từ 80 - 110m Thành phần khoáng vËt sÐt chđ u lµ hydromica, monmorilonit, mét Ýt kaolinit clorit thuộc tớng biển nông Tầng III Nằm phía hệ tầng Trà Tân, trùng với mặt phản xạ SH7 Chiều dày thay đổi từ 101 - 210m phía đông mỏ Rồng giảm xuống trũng phía tây mỏ Rồng tập trầm tích mỏng, lại pha bột cát không khả chắn dầu khí Tầng IV Nằm sát hệ tầng Trà Cú có chiều dày thay đổi từ 39m R3 đến 210m R6 Nhìn chung hàm lợng sét không cao, thờng chứa cấp hạt bột cát 92 Tuy nhiên đá đợc nén ép mạnh, độ gắn kết nên có độ thấm thấp đạt chất lợng loại B theo phân loại Khanin A.N, 1969 Tiềm dầu khí Theo phơng pháp thể tích nguồn gốc (phơng pháp địa hóa) trữ lợng dầu khí bể Cửu Long chiếm khoảng từ 2357 đến 3535 tỷ quy dầu Bằng phơng pháp thể tích xác suất cho đối tợng triển vọng trữ lợng tiềm dầu khí thu hồi khoảng 800-850 triệu dầu quy đổi Trong play móng nứt nẻ chiếm khoảng 70%, cát kết Oligocen 18% cát kết Miocen 12% (theo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, 2007) Đến theo số liệu thống kê lợng tài nguyên dầu khí lại bể cha đợc phát khai thác lớn Vì vậy, bể Cửu Long cần phải đẩy mạnh toàn diện công tác nghiên cứu, thăm dò khai thác Đặc biệt cần nghiên cứu tớng đá - cổ địa lý, địa tầng phân tập trầm tích Oligocen, Miocen mối quan hệ với tiến hóa địa động lực nh tiền đề đánh giá tài nguyên dầu khí Tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí bể trầm tích KZ thềm lục địa Việt Nam Hiện hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam tiếp tục phát triển có nhiều biểu khích lệ (hình 35, 36, 37) Cho đến Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đà ký đợc 30 hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), 17 PSC có hiệu lực kể PSC ký năm 1996 với tổ hợp công ty UNOCAL, REPSOL MOECO Bên cạnh loại hình PSC quen thuộc, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đà ký hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với CONOCO lô 133 phần lô 134 (ngày 10/4/1996) Ngoài hợp đồng dầu khí nói với công ty dầu khí quốc tế, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam ngày mở rộng tăng cờng hợp tác lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò khai thác Trong thời gian qua, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đà có hợp đồng nghiên cøu khu vùc víi ARCO, MOBIL, SHELL nghiªn cøu đánh giá tiềm dầu khí tổng thể với GEOMATIC (do NORAD tài trợ), đề án quy hoạch tổng thể tài trợ ODA phủ Anh (với công ty BP, BG, MOTT, EWBANK, PREECE) công ty MOBIL Tham gia đề án liên kết bể trầm tích khu vực Đông Nam (SEAS - 95) Việt Nam, Malaysia Indonesia Bên cạnh Vietsovpetro đà trọng đến việc nghiên cứu chuyên sâu đà ký hợp đồng với Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 - 2002 thực đề tài Nghiên cứu tớng đá - cổ địa lý xác hóa địa tầng trầm tích Kainozoi mỏ Bạch Hổ Rồng Các hoạt động đÃ, giúp nhiều cho Tổng công ty Dầu khí Việt Nam có đánh giá tổng quan tiềm dầu khí nhằm định hớng mở khu vực hoạt động khu vực đợc công ty dầu khí Quốc tế tập trung quan tâm nh bể Nam Côn Sơn, Cửu Long, đồng thời giúp cho công ty dầu khí nớc có đợc nhìn nhận, đánh giá chung định 93 hớng cho đầu t vào Việt Nam cách có hiệu Các kết nghiên cứu tìm kiếm thăm dò gần cho thấy hai bể trầm tích Nam Côn Sơn Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam nh đất liền có nhiều khu vực đáng quan tâm nh: bể Malay - Thổ Chu (phần thuộc thềm lục địa Việt Nam), vùng đất liền bể sông Hồng, vùng nớc nông ven bờ châu thổ sông Cửu Long, vùng nớc sâu (phía đông bể Nam Côn Sơn Cửu Long) Những phát đáng kể (theo tài liệu Tổng công ty Dầu khí, 1996) Hải Thạch (Aquamarine): Giếng khoan 05 - 2- HT - 1X đợc mở lỗ ngày 3/3/1995 kết thúc ngày 18/7/1995 Giếng khoan thuộc lỗ 05 - BP/STATOIL điều hành, cách Vũng Tàu 340km phía đông nam, độ sâu nớc biển 140m Công ty BP đà tuyên bố phát khí có chất lợng cao Chiều sâu giếng khoan: 4160m Do điều kiện kỹ thuật đặc biệt nên cha tiến hành thử vỉa, giếng đợc bảo quản sau sÏ tiÕn hµnh thư vØa GiÕng khoan 05 - - HT - 2X giếng thẩm lợng đà đợc khoan, khoan đà xác định đợc số vỉa chứa hydrocacbon Sắp tới tiến hành thử vỉa, hy vọng Hải Thạch mỏ khÝ - condensat Méc Tinh (Jupiter): GiÕng khoan 05 - - MT - 1X đà phát khí condensat năm 1993 Tuy nhiên cố kỹ thuật giếng khoan đà phá hủy không đạt đợc mục đích dự kiến Ngày 7/7/1995 đà mở lỗ giếng khoan 05 - - MT 1RX c¸ch giÕng MT - 1X khoảng 1,5km phía đông nam Giếng khoan kết thúc ngày 18/12/1995 đà khẳng định Mộc Tinh lµ mét má khÝ - condensat Thanh Long (Blue Dragon): GiÕng khoan 05 - 1b - TL - 2X MJC điều hành đà mở lỗ ngày 8/6/1995 kết thúc ngày 20/12/1995 độ sâu 4829m, đà phát số vỉa chứa hydrocacbon đà tiến hành thư vØa víi l−u l−ỵng tỉng céng 1115 thïng condensat/ngày 600.000m3 khí/ngày Ba phát quan trọng nằm vùng trung tâm bể Nam Côn Sơn khí condensat Phơng Đông (Orient): Ngày 26/7/1995, JVPC, chi nhánh Mitsubishi Oil, ngời điều hành PSC lô 15 - (bể Cửu Long) tuyên bố phát dầu khí Phơng Đông Giếng khoan 15 - - PD - 1X cã chiỊu s©u 3700m, đà phát đợc số vỉa chứa hydrocacbon Kết thử vỉa 1100 thùng dầu condensat/ngày 225.000m3 khí/ngày Phát nằm cách Vũng Tàu 150km phía đông, cách mỏ Rạng Đông có 20km phía đông bắc Kim cơng (diamond): Giếng khoan 01 - A - 1X n»m ë l« 01 Petronas Carigali điều hành, cách Vũng Tàu 163km phía đông cách ruby - 1X 19km phía bắc, có chiều sâu 4125m Trong khoan phát nhiều vỉa có chứa dầu khí kể móng Kết thử ba vỉa khoảng 3000 thùng dầu/ngày 35.000m3khí/ngày Topaz: GiÕng khoan 01 - R - 1X thuéc l« 01 cách Vũng Tàu 175km phía đông cách ruby - 1X 15km phía đông bắc, Petronas Carigali điều hành chiều sâu 3498m Sau thử hai vỉa cho kết khoảng 500 thùng dầu/ngày 500.000m3 khÝ/ngµy 94 Lơc Ngäc (Emerald): GiÕng khoan 01 - P - 1X thuộc lô 01 Petronas Carigali điều hành, có chiều sâu 4190m Phát cách Vũng Tàu 162km phía đông cách ruby - 1X 9km phía nam Đà tiến hành thử vỉa với lu lợng khoảng 2000 thùng dầu condensat/ngày 0,420 triệu m3 khí/ngày Những phát thuộc bể Cửu Long lần khẳng định tiềm dầu bể đáng kể mà khẳng định tiềm khí không nhỏ Năm Căn - Đầm Dơi: Sau khoan hai giếng tìm kiếm không thành công, PetroFina ngời điều hành PSC lô 46, 50, 51 đà tiến hành khoan giếng 46 - NC - 1X (Năm Căn) Giếng khoan kết thúc ngày 31/3/1996 độ sâu 2708m Trong khoan đà xác định đợc số vỉa chứa dầu khí với chiều dày đủ lớn nhng cha thử vỉa Hiện đợc bảo quản vµ chê thư vØa sau nµy Ngay sau cã đợc kết Năm Căn nói trên, PetroFina tiến hành khoan giếng 46 - DD - 1X (Đầm Dơi) Giếng kết thúc độ sâu 2438m ngày 3/6/1996 Đà tiến hành thử vỉa, vỉa đầu cho lu lợng khoảng 4000 thùng dầu condensat/ngày triệu m3 khí/ngày với hàm lợng CO2 khoảng 50% Vỉa thứ t cho lu lợng 600.000m3/ngày với hàm lợng CO2 thấp (1,8%) Sông Trà Lý: ANZOIL, ngời điều hành PSC phần châu thổ sông Hồng đà phát mỏ khí sông Trà Lý giếng khoan D14 - STL - 1X Giếng khoan đạt chiều sâu 3355m, đà tiến hành thử vỉa với kết khoảng 150.000m3 khí/ngày từ vỉa cát kết tuổi Oligocen Phát đóng vai trò quan trọng, mở bớc phát triển công tác thăm dò, khai thác khí võng Hà Nội nói riêng bể sông Hồng nói chung Bên cạnh trữ lợng dầu đáng kể bể Cửu Long Nam Côn Sơn, có trữ lợng lớn khí bể Nam Côn Sơn, bể sông Hồng kể bể Cửu Long Tổng công ty Dầu khí Việt Nam nhanh chóng nghiên cứu tổng thể quy hoạch khí có phơng hớng phát triển ngành công nghiệp khí Một số phát trớc đà đợc thẩm lợng chuẩn bị phát triển: Lan Tây - Lan Đỏ (lô 06 - 1); ruby (lô 01); Rạng §«ng (l« 15 - 2) 88991 90000 74291 80000 70000 59944 60000 E 80000 50000 50000 40000 30000 20000 0000 28492 21 599 9575 2431 989 990 991 992 993 994 995 996 997 Hình 35 Kết khoan giếng theo hợp đồng giai đoạn 1989 - 1997 95 80000 74000 70000 62540 60000 50000 46608 50000 50000 38000 40000 29467 30000 23022 20000 27650 23416 16225 10000 10000 5000 1880 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Hình 36 Kết công tác thăm dò địa vật lý theo hợp đồng giai đoạn 1989 - 1997 9.000 8.350 7.700 6.700 6.310 TriÖu tÊn 5.500 3.920 2.700 1.517 0.690 0.040 0.280 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 (D kiÕ P j t d) Hình 38 Sản lợng dầu thô khai thác giai đoạn 1986 - 1997 Bảng Các hợp đồng PSC BCC No Tên nhà thầu Lô Nớc Ghi chó ANZOIL Red river delta Australia KhÝ vµ dÇu PETRONAS 01 - 02 Malaysia DÇu OCCIDENTAL 04 - US BHPP 05 - 1a Australia MJC 05 - 1b US, NhËt BP-STATOIL 05 - Anh, Nauy Khí dầu AEDC 05 - NhËt B¶n KhÝ ONGC-BP-STATOIL 06 - ấn Độ, Anh, Nauy Lan Tây Lan Đỏ VIETSOVPETRO 09 - Nga, Việt Nam Bạch Hổ Rång 10 PEDCO 11 - Hµn Quèc KhÝ vµ dÇu 11 CANADIAN PETROLEUM 12w Canada 12 JVPC 15 - Nhật 13 FINA 46, 50, 51 Bỉ 96 Đại Hùng Dầu No Tên nhà thầu Lô Nớc 14 CONOCO 133 - 134 Mü 15 UNOCAL l« B Ghi chó Mỹ Bên cạnh hoạt động dầu khí thềm lục địa Việt Nam nói trên, theo thoả thuận thơng mại đà ký Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Petronas, hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí vùng chồng lấn Việt Nam Malaysia thuộc lô 46 (Malaysia gọi PM - 3), với diện tích khoảng 1300km2 đà đợc IPC (ngời điều hành PSC) tiến hành gần 5000km tuyến địa chấn 2D đà khoan giếng thăm dò, phát ba mỏ dầu: Bunga Orkid, Bunga Raya, Bunga Kekwa mỏ khí: Bunga Pakma Năm 1995 đầu năm 1996 đà tiến hành gần 700km2 địa chấn 3D, đà khoan giếng thẩm lợng Bunga Raya Bunga Kekwa Kết thẩm lợng cho thấy trữ lợng dầu hai mỏ đợc tăng lên Hiện nay, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Petronas nhà thầu IPC chuẩn bị tích cực cho giai đoạn kế hoạch phát triển khai thác khu vực Bunga Raya Bunga Kekwa Công tác phát triển khai thác mỏ Bạch Hổ, Rồng Đại Hùng tiếp tục đợc đẩy mạnh Hiện lu lợng khai thác trung bình ngày mỏ đạt khoảng 25.000 tÊn Khu vùc khai th¸c thø cđa má Rång đợc chuẩn bị để đa vào khai thác sớm Công tác thẩm lợng giếng BH - mỏ Bạch Hổ cho kết khả quan khẳng định khả khai thác khu vực mỏ Bên cạnh khai thác dầu, khu vực Bạch Hổ - Rồng ngày phát triển khai thác khí đồng hành đạt tới khoảng triệu m3 khí/ngày Các công trình khác hệ thống dẫn khí Bạch Hổ - Vũng Tàu đợc khẩn trơng hoàn tất, nhằm không ngừng nâng cao công st vËn chun cđa ®−êng èng tõ triƯu m3 khí/ngày vào đầu năm 1997 đạt tới 4m3 khí/ngày vào tơng lai gần Bảng Kết công tác thăm dò Status Tên mỏ Năm Phát Ngời điều hành Mỏ khai thác Bạch Hổ 1985 Oil (Oligocene) Vietsovpetro TiỊn H¶i C 1986 Oil (Basenment) Vietsovpetro 1975 Gas Thái Bình Rồng 1988 Oil Vietsovpetro Đại Hùng 1993 Development BHPP Tam Đảo 1988 Oil Vietsovpetro Bà Đen Ba V× 1989 1989 Oil Oil Vietsovpetro Vietsovpetro Sãi 1989 Oil Vietsovpetro Cam Lan §á 1990 1993 Oil Gas Enterprise oil BP/Statoil/ongc Lan T©y 1993 Gas BP/Statoil/ongc Rång Bay Méc Tinh 1994 1994 Oil/Gas Gas Pedco Aedc Vùng phát triển Các phát 97 Status Tên mỏ Năm Phát Ngời điều hành Rạng Đông 1994 Oil JVPC Ruby Ca Cho 1994 1995 Oil Gas/Oil Petronas Togi Kim C−¬ng 1995 Oil/Gas BP/Statoil Tây Rồng Đôi 1995 1995 Gas/Oil Gas/Oil Pedco BP/Statoil Hải Thạch 1996 Oil/Gas Petrofina Năm Căn-Đầm Dơi Sông Trµ Lý 1996 1996 Gas Gas Anoil Can petroleum KhÝ thiên nhiên Năm 1981 mỏ khí Tiền Hải C với trữ lợng ban đầu đợc đánh giá vào khoảng 1,3 tỷ m3 Khí đà góp phần phát triển công nghiệp địa phơng nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất đồ sứ, ximăng trắng, thủy tinh cao cấp, vật liệu xây dựng Condensat đà trở thành đối tợng nghiên cứu Viện Dầu khí cho mục đích sản xt vµ øng dơng thư cđa mét sè chÕ phÈm hữu ích nh dầu hoả dung môi pha sơn, dung môi pha cao su Đến đầu năm 90, sản lợng khí đồng hành mỏ Bạch Hổ trở nên có ý nghĩa ngành công nghiệp khí đốt Việt Nam hình thành Hơn tỷ m3 khí tơng đơng mỏ Tiền Hải phải đốt bỏ hàng năm từ năm đầu 90 đà đợc nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hồi Các mỏ Lan Tây - Lan Đỏ đợc thẩm lợng để chứng minh khả hậu thuẫn cho phát triển có quy mô lớn với thời hạn dài nhiều công nghiệp khí Đặc biệt nhiều phát dầu khí khác (nhất khí) ngày khích lệ đảm bảo cho tơng lai tốt đẹp Tiềm cung cấp khí Các kết tìm kiếm thăm dò cho phép đánh giá tiềm khí bể trầm tÝch (TCF = ngµn tû fit khèi) nh− sau: CÊp trữ lợng - nguồn khí Triển vọng + Bể sông Hång Ýt CO2 nhiỊu CO2 + BĨ Cưu Long 1.0 - 2.0 13.0 - 17.0 + Bể Nam Côn Sơn 3.0 - 5.0 + BĨ M· Lai - Thỉ Chu + C¸c bĨ kh¸c 19 - 25 3.0 - 5.0 Tæng céng 19 - 25 59 - 79 Mét sè dự án khí Dự án khí Bạch Hổ Đợc khởi xớng từ đầu năm 90, dựa vào nguồn khí đồng hành có đợc từ mỏ Bạch Hổ khách hàng tiêu thụ chủ yếu đợc nghĩ tới nhà máy Bà Rịa, Thủ Đức nhà máy LPG, nên dự án bao gồm công trình 98 sau đây: + Giàn nén khí biển, kết hợp hai mục đích khai thác dầu vận chuyển khí vào bờ, áp suất nén đợc xác định 125bar + Đờng ống khí biển 16 + Nhà máy LPG Dinh Cô hệ thống kho cảng xuất + Đờng ống khí bờ 17 lên tới Thủ Đức Công suất chung toàn hệ thống 1,0 với khả mở rộng lên 1,5 tỷ m /năm Tổng đầu t dự kiến gần 400 triệu USD Đến nay: Đờng ống biển trạm cấp khí bờ (tại Dinh Cô Bà Rịa) đà đợc Hyundai xây lắp với số thiết bị xử lý tối thiểu biển xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro lắp đặt đà cho phép sớm tận dụng đợc lợng khí cao áp số giếng (chiếm khoảng 1/3 - 1/4 tổng sản lợng khí) để cung cấp cho nhà máy điện Bà Rịa từ tháng 4/1995 Đờng ống bờ đà đợc đặt lên đến Phú Mü cïng mét sè thiÕt bÞ xư lý bỉ sung biển (bao gồm giàn nén khí nhỏ hệ thống gom khí, hòa dòng, tách lỏng ) bờ (tại trạm Bà Rịa, Phú Mỹ) đơn vị Tổng công ty Dầu khí ViƯt Nam, Bé X©y dùng ViƯt Nam thùc hiƯn theo tiêu chuẩn Quốc tế, cho phép nâng đợc khả cấp khí lên triệu m3 khí/ngày, đồng thời phục vụ nhà máy điện Bà Rịa Phú Mỹ 2/1 từ cuối tháng năm 1997 Giàn nén khí trung tâm đà đợc giao thầu cho Tổ hợp Bouyguess offshore Samsung từ tháng 7/1995 hoàn thành vào cuối tháng 7/1997 Khi có khả cung cấp đợc - 1,5 tỷ m3/năm Nhà máy sản xuất condensat LPG Dinh Cô hệ thống kho cảng đợc xây dựng bên bờ sông Thị Vải, trình đợc tích cực chuẩn bị đầu t, với hy vọng đợc hoàn thành bớc vào cuối năm 1997 (sản xuất condensat) bớc (sản xuất LPG) vào đầu năm 1998 Với sản phẩm thu đợc, nhà máy góp phần giảm đáng kể (condensat) thay toàn (LPG) nhu cầu nhập năm tới, chí có khả xuÊt khÈu (LPG) sang mét sè thÞ tr−êng xung quanh Dự án khí Nam Côn Sơn Cần nhấn mạnh bể Nam Côn Sơn vùng đầy triển vọng khí mỏ Lan Tây - Lan Đỏ đà đợc thẩm lợng chuẩn bị phát triển mà hàng loạt phát đáng kể khác ®· ®−ỵc ghi nhËn cđa PEDCO, AEDC, TOGI, MJC, BP/Statoil lô khác Đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn dài 400km, đờng kính 24, áp suất làm việc tối đa 172 bar Khả vận chuyển - tỷ m3/năm sở hạ tầng trọng yếu giúp cho phát triển mạnh mẽ dự án thợng nguồn (các hộ tiêu thụ) mối quan hệ hữu hợp thành ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 99 2005 Nhu cầu khí đốt Việt Nam hàng năm tăng lên rõ rệt đặc biệt cho ngành điện, đạm khu vực công nghiệp khác Việc phát khí tự nhiên lô 06 - 1, vùng trũng Hµ Néi, trịng Cưu Long lµ ngn cung cÊp cã ý nghĩa quan trọng việc hình thành công nghiệp khí ổn định Việt Nam Khí nguồn nhiên liệu tiện lợi đà đợc chứng minh nhiều nớc công nghiệp phát triển giới (khí đợc sử dụng rộng rÃi làm nguồn nguyên liệu ngành phát điện nhiều ngành công nghiệp khác) Đánh giá chung triển vọng dầu khí vùng biển Việt Nam nhìn từ góc độ địa động lực Những tiền đề trực tiếp để đánh giá dự báo triển vọng dầu khí là: - CÊu tróc bån (bån bËc vµ bån bËc 2, bậc ); - Môi trờng trầm tích thành phần trầm tích; - Tổ hợp cộng sinh tớng theo không gian thời gian; - Kiến trúc bẫy; - Chất lợng tầng đá mẹ (hàm lợng loại vật chất hữu cơ); - Chất lợng tầng chứa (Colectơ); - Colectơ vụn: Độ rỗng (Me), độ thấm (K), hàm lợng loại xi măng, thành phần khóang vật, độ chọn lọc, độ mài tròn, độ bÃo hòa ; - Đá colectơ nứt nẻ (đá magma, đá cacbonat): Độ rỗng khe nøt, ®é thÊm, ®é thu håi, møc ®é phong hãa ; - Đá chắn tốt Trong báo cáo tập thể tác giả không sâu mô tả chi tiết phân vùng triển vọng dầu khí định lợng có tính chất chuyên đề mà nêu lên số nhận định mang tính khái quát sở kiến tạo trầm tích Để đánh giá triển vọng dầu khí thềm lục địa Việt Nam, đà có nhiều công trình công bố Tổng hợp lại thờng tác giả đa bậc: - Vùng triển vọng cao: đà tìm mỏ tầng sản phẩm cấu tạo triển vọng, có tầng đá mẹ vật chất hữu đạt tiêu chuẩn - Vùng triển vọng: có mặt tiêu chn sau nh−ng ch−a t×m má lín - TriĨn vọng thấp: chiều dày trầm tích không lớn, đá sinh - chứa - chắn xác định cha rõ, cấu t¹o triĨn väng thÊp - Ch−a râ triĨn väng: møc độ nghiên cứu thấp, cha rõ chiều dày trầm tích biểu dầu khí - Kém không triển vọng: chiều dày trầm tích nhỏ, tầng chắn xa tầng sinh Trên sở đến nhận định dầu khí c¸c bån Kainozoi 100 vïng biĨn ViƯt Nam nh− sau: 1/ Các bồn trầm tích Kainozoi vùng biển Việt Nam thuộc bồn kiểu kéo tách (pull - apart) trải qua chu kỳ trầm tích gắn liền với chu kỳ kiến tạo tách giÃn hình thành Biển Đông Nhìn chung bồn có triển vọng dầu khí song biểu mức độ khác 2/ Mức độ triển vọng dầu khí đợc đánh giá theo tiêu chuẩn trầm tích, kiến tạo địa hóa hữu Có thể bớc đầu phân bồn Kainozoi vùng biển Việt Nam thành ba nhóm sau đây: - Nhóm Bắc Bộ Trung Bộ bao gồm bồn sông Hồng, bồn Huế - Quảng NgÃi, bồn Phú Khánh, - Nhóm bồn thềm lục địa phía nam bao gồm bồn Cửu Long, bồn Nam Côn Sơn, MÃlay - Thổ Chu, - Nhóm bồn sờn lục địa bao gồm bồn Nha Trang, bồn T Chính bồn đợc phát Nam Trung Bộ 2.1 Nhóm Bắc Bộ có quy mô lớn, trầm tích dày tiền đề quan trọng để thành tạo tổ hợp sinh - chứa - chắn bẫy kiểu phi cấu tạo bẫy địa tầng Tuy nhiên, nhóm Bắc Bộ mức độ triển vọng khác trung tâm bồn mức độ triển vọng khu vực hai bên rìa bề dày trầm tích lớn (12-14km) hàm lợng vật chất hữu tơng đối thấp (0,54 - 0,8%) chủ yếu loại humic tạo than tạo khí Mặt khác bồn sông Hồng vùng trung tâm liên tục phát triển kiểu tớng châu thổ biển nông, đáy bồn phân dị nên không tạo đợc bồn thứ cấp (bậc 2) Vì vị trí không thuận lợi cho việc thành tạo bảo tồn dầu Độ rỗng độ thấm đá chứa địa tầng Oligocen Mioxen bị giảm xuống dới ngỡng cho phép Tuy nhiên hai rìa bể Bắc Bộ có nhiều cấu tạo thuận lợi Đặc biệt địa hào Quảng NgÃi đối tợng hấp dẫn đợc đầu t nghiên cứu Bồn Nam Bắc Bộ (Huế - Đà Nẵng) thc cÊu tróc cđa bån thø cÊp cã nhiỊu tiªu chuẩn thuận lợi sinh dầu khí nh tớng vũng vịnh thống trị, địa hình đáy bồn bị phân dị mạnh mức độ biến đổi thứ sinh yếu, vật chất hữu thuộc loại Sapropen Humic Hiện nay, tài liệu thu đợc chủ yếu từ lỗ khoan lô 112 - BT - 1X, 112 AV - 1X, 112 - HO - 1X cho thấy bể Huế - Đà Nẵng có biểu dầu khí 2.2 Nhóm bồn thềm lục địa phía nam đợc coi nhãm bån cã triÓn väng nhÊt Theo bËc triÓn väng cã thĨ xÕp chóng tõ bËc ®Õn bËc Nh−ng ®iỊu kiƯn thĨ hiƯn møc ®é triĨn väng cao bồn Cửu Long Nam Côn Sơn là: Bề dày trầm tích lớn Tớng tiền châu thổ vũng vịnh thống trị qua hai chu kỳ trầm tích quan träng (chu kú vµ chu kú 3) lµ điều kiện cần để tạo tầng sinh có chất lợng cao 101 Hàm lợng vật chất hữu tơng đối cao (0,6 - 2,7%) thuộc loại Sapropen điều kiện thuận lợi cho môi trờng vũng vịnh phát triển Các khối nâng móng kết tinh bị dập vỡ nén ép mạnh đà biến thành đá chứa kiểu khe nứt có chất lợng cao đặc trng nhóm bồn phía nam Qua tài liệu mô tả có nhận định chung nh sau: Chuyển động kiến tạo nói chung trình tách giÃn Biển Đông nói riêng đà tạo hàng loạt bồn trầm tích Kainozoi ven rìa lục địa kiểu kéo tách có triển vọng dầu khí Các pha kiến tạo có quan hệ nhân với chu kỳ trầm tích giai đoạn: - Eocen; - Oligocen; - Miocen sím; - Miocen gi÷a - mn; - Pliocen - Đệ tứ 102 tài liệu tham khảo Địa tầng - Địa chất Việt Nam Tổng cục địa chất Việt Nam Hà Nội, 1989 Nguyễn Xuân Bao nnk (2000) Kiến tạo sinh khoáng miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 lu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lê Duy Bách Ngô Gia Thắng, 1990 Về phân vùng kiến tạo thềm lục địa Việt Nam miền kế cận Các khoa học Trái đất, N0 12 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (2000) Bản đồ kiến tạo Biển Đông c¸c vïng kÕ cËn tû lƯ 1/3.000.000 ViƯn KH&CN ViƯt Nam Lê Duy Bách (1980-1982) Bản đồ kiến tạo Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000; đồ tân kiến tạo Việt Nam tỷ lệ 1.000.000 Chơng trình Atlas quốc gia Lê Duy Bách (1989) Địa chất tài nguyên khoáng sản Biển Đông Viện Khoa học Việt Nam Lê Duy Bách (1991) Kiến tạo biển đông theo địa tuyến SEATAR Báo cáo khoa học, lu trữ Viện Khoa học Việt Nam Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1999) Kiến tạo địa khối quần đảo Trờng Sa Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ IV Đặng Văn Bát, Cb, 2004 Đặc điểm địa mạo đáy vịnh Bắc Bộ Việt Nam TTBCĐiều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trờng biển vịnh Bắc Bộ,mà số KC 09-17 Hải Phòng, 11/2004 10 Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh 1983 Địa tầng liên hệ địa tầng trầm tích Đệ Tam miền trũng Hà Nội Lu VDK 11 Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1986 Liên hệ địa tầng trầm tích Đệ Tam bể dầu khí Việt Nam, Lu trữ VDK (Đ/c 137) 12 Đỗ Bạt, 1987 Địa tầng trầm tích Kainozoi bể Cửu Long thềm lục địa Việt Nam Lu VDK 13 Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1993 Địa tầng trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam Lu trữ VDK 14 Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh 1996 Báo cáo nghiên cứu địa tầng giếng khoan miền trũng Hà Nội, Vịnh bắc Bộ, miền Trung, bồn trũng Cửu Long Nam Côn Sơn Lu VDK 15 Đỗ Bạt, 2000 Địa tầng qúa trình phát triển trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam Hội nghị KHKT 2000 - ngành Dầu khí trớc thềm kỷ 21 16 Đỗ Bạt, 2001 Địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Tây Nam ViƯt Nam Héi nghÞ khoa häc kû niƯm 20 năm VietsovPetro khai thác dầu thứ 100 triệu 17 Đỗ Bạt nnk 2002 Định danh liên kết địa tầng trầm tích Đệ Tam thềm 103 lục địa Việt Nam Lu Viện Dầu khí 18 Đỗ Bạt nnk (2000) Định danh liên kết địa tầng trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam Đề tài cấp ngành, Viện Dầu khí 19 Nguyễn Biểu n.n.k., 1985 Địa chất khoáng sản ven biển Việt Nam Báo cáo đề tài KH06 06 Lu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Viện KHCN VN 20 Nguyễn Biểu, Đinh Hữu Minh n.n.k., 1990 Zircon sa khoáng ven biển Việt Nam Địa chất Khoáng sản, tập 3: trang 70-75 Hà Nội 21 Nguyễn Biểu, Nguyễn Thanh Hà n.n.k., 1992 Sơ lợc đặc điểm monazit sa khoáng biển Việt Nam Tạp chí Địa chất A/212-213: 22-27 Hà Nội.8 22 Nguyễn Biểu, Dơng Văn Hải n.n.k., 1999 Khoáng sản biển Hải Phòng Quảng Ninh Tuyển tập báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học biển lần thứ IV, tr 767-774 23 Nguyễn Biểu, Trịnh Thanh Minh n.n.k., 1999 Cấu trúc địa chất vùng biển Hải Phòng Quảng Ninh Tuyển tập báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học biển lần thứ IV, tr 755-766 24 Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, La Thế Phúc, 1999 Triển vọng sa khoáng biĨn ven bê Nam Trung Bé ViƯt Nam Tun tËp báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học biển lần thứ IV, tr 775-779 25 Nguyễn Biểu, Hoàng Văn Thức, Trịnh Thanh Minh n.n.k., 1999 Trầm tích Holocen hạ ë vïng biĨn ven bê ViƯt Nam (0-30m n−íc) Tun tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học biển toàn quốc lần thứ IV, tr 748-754 26 Nguyễn Biểu, Cb, 2005 Địa chất Pliocen-Đệ tứ vùng biển thềm lục địa Đông Nam Việt Nam (Bản thuyết minh ®å tû lƯ 1:250 000) TiĨu ®Ị tµi cđa ®Ị tài KC09-09 (PGS TSKH Mai Thanh Tân, Cb, 2005) Lu trữ chơng trình biển Viện Khoa học Việt Nam 27 Nguyễn Biểu, Cb, 2005 Địa chất vịnh Bắc Bộ (Bản thuyết minh đồ tỷ lệ 1:1 000 000) Đề tài nhánh đề tài KC 09-17 (TS Nguyễn Thế Tởng, Cb, 2005) 28 Nguyễn Biểu, Đào mạnh Tiến nnk, 2001 Báo cáo tổng kết Đề án "Điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sản biển nông ven bê (0-30 m n−íc) ViƯt Nam, tû lƯ 1:500.000" L−u trữ Liên đoàn Địa chất Biển Hà Nội 29 Ngun Quang B« et al… Tu Chinh band area in struetural plan of South – East Vietnam continental shelf Petrovietnam Review 92 30 Hồ Đắc Hoài Lê Duy Bách, 1990 Địa chất thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Báo cáo khoa học đề tài 48B.03.01 Lu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 31 Vũ Khúc 2000 Sách tra cứu phân vị địa chất Việt Nam, Cục Địa chất 104 Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 32 Trần Đức Lơng, Nguyễn Xuân Bao (đồng chủ biên),1988 Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt NamXB 33 Trần Nghi nnk (2001) Trầm tích tầng mặt thạch động lực - tớng đá ®íi biĨn n«ng ven bê (0-30m n−íc) ViƯt Nam tû lệ 1/500.000 Lu trữ Liên đoàn Địa chất Biển 34 Trần Nghi, Phạm Huy Tiến nnk (1991-1995) Bản đồ trầm tích Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Đề tài cấp nhà nớc KT-02-07 35 Trần Nghi nnk (2001) Bản đồ tớng đá cổ địa lý Pliocen Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Đề tài cấp nhà nớc mà số KT-06-11 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 36 Trần Nghi nnk (2002) Bản đồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam kế cận tỷ lệ 1/1.000.000 Phân Viện hải dơng học Hà Nội 37 Trần Nghi (năm 2003-2004) chủ biên thành lập Bản đồ thành tạo Đệ tứ biển Việt Nam kế cận tỷ lệ 1:1.000.000 38 Trần Nghi n.n.k 2000 Thành lập đồ tớng đá cổ địa lý Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam Tỷ lệ 1/1.000.000 Trờng ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội 39 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, 1995 Địa tầng Việt Nam Lu trữ Cục Địa chất 40 Mai Thanh Tân (2002-2004) chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu địa chất tầng nông thềm lục địa Việt Nam ý nghĩa địa chất công trình Trong có đề tài thành lập đồ tớng đá - cổ địa lý Địa chất môi trờng tỷ lệ 1:250.000 Trần Nghi chủ biên 41 Annunziato, A and Best, C., 2005 The tsunami event analyses and models, Institute for the Protection and Security of the Citizen Joint Research Centre, European Commission 42 Atlas of Geology and Geophysics of South China Sea (1/2.000.000) Map Publishing House, Guangdong Province (in Chinese), 1987 43 Bat Do, Phan Huy Quynh et al., 1992 Tertiary stratigraphy of continental shelf of Vietnam First International Seminar on Stratigraphy of the Southern shelf Vietnam HCM city 44 Bat Do, Ngô Xuân Vinh et al 2003 Tertiary sedimentary stratigraphy corelation of Vietnam East sae Petrovietnam review.vol 2003 45 Berggren W A., 1972 Neogene chronostratigraphy, plantonic foraminiferal zonation and the radiometric time scale W H O I., part 1, contr N2373 46 Briais A., Tapponier P., Pauttot G., 1989 “Contraints of Sea Beam data on crustal fabrics and seafloor spreading in the South China Sea” Earth Plan.Sci.Letter, 95: 307-320 47 Briais A et al, 1993 Updated interpretation of magnetic anotr Nlies and see 105 floor spreading stages in the South China Sea, implications for tertiary tectonics of SE Asia, Journal Geophys Res., Vol 98, p 6299 - 6328 48 Blow W H., 1969 Late Middle Miocene to recent planktonic foraminiferal biostratigraphy Intern Conf Plankt Micro fossils, Geneve 1967 Leiden 49 Bolli H M 1985 Oligocene to Holocene low latitute planktonic foraminifera In Bolli H M., Suander J B and Ferch-Nielsen, K (Eds) Plankton Stratigraphy Cambridge Univ press 50 Di Zhou, Ke Ru, Han Zong Chen, 1995 Kinematics of Cenozoic extension on the South China Sea continental margin and its implications for the tectonic evolution of the region Tectonophysics 251 (1995) 161 – 177 51 Gwang H Lee and Joel S.Watkins, 1998 Seismic Sequence Stratigraphy and Hydrocarbon Potential of the Phu Khanh Basin, Offshore Central Vietnam, South China Sea AAPG Bull.v 82,pp.1711-1735 106 ... trúc kiến tạo lịch sử phát triển địa chất bồn trầm tích Kainozoi biển đông vùng kế cận Thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận đợc cấu thành từ bồn trũng sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn,... môi trờng biển nông biển thềm Lịch sử phát triển địa chất bồn trũng Nam Hải Nam Cũng nh bồn trầm tích kề cận, bồn Nam Hải Nam đà có lịch sử phát triểnm địa chất tơng đồng với bồn kề cận trải qua... Đệ tam thềm lục địa Việt Nam khu vực Biển Đông Chúng đà đợc thống kê bảng " Các tiêu chuẩn liên kết địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam khu vực Biển Đông" nớc khu vực này, thành tạo

Ngày đăng: 11/05/2014, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w