Địa hình, ựịa mạo

Một phần của tài liệu Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk (Trang 47)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨỤ

4.1.2địa hình, ựịa mạo

Huyện Buôn đôn nằm trong vùng bán bình nguyên EaSup, có ựịa hình ựa dạng cao thấp không ựều nhau tạo thành những vùng úng trũng cục bộ gây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

ra rất nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. đất ựai và ựịa hình của huyện Buôn đôn tạo ra một hệ sinh thái ựộng thực vật ựa dạng phong phú, là ựiều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trong những năm trước mắt và lâu dàị

địa hình huyện Buôn đôn ựược chia thành 3 dạng chắnh ựó là ựồi núi thấp, cao nguyên núi lửa và thung lũng ven sông.

địa hình ựồi núi thấp có diện tắch khoảng 115346,0 ha chiếm 82,0% tổng diện tắch ựất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở phắa Tây bắc của huyện gồm bán bình nguyên với các ựồi thoải và các dãy núi nhô lên uốn lượn bắt ựầu từ biên giới Việt Nam Campuchia tới gần trung tâm huyện với ựỉnh cao nhất là CưMlanh cao 502m. dạng ựịa hình này có ựộ cao trung bình từ 200m ựến 250m so với mực nước biển.

-địa hình cao nguyên núi lửa có diện tắch 17910,0 ha chiếm 12,67% tổng diện tắch ựất tự nhiên ựược phân bố ở phắa đông và phắa đông Nam của huyện, có ựộ chia cắt nhẹ ựến trung bình tạo thành những dãy ựồi lượn sóng có ựộ dốc từ 80 ựến 150, ựộ cao trung bình từ 250m ựến 300m so với mực nước biển. địa hình này có xu hướng thấp dần từ đông bắc xuống Tây nam. đất ở dạng ựịa hình này có nguồn gốc từ phun trào bazan hoặc trầm tắch với ựất nâu ựỏ hoặc ựất ựỏ vàng. địa hình này thắch hợp ựể bố trắ các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế như cà phê, ca cao, cao su, hồ tiêu ựiềuẦẦ

-Dạng ựịa hình trũng thấp ựược phân bố dọc theo các sông, suối lớn thuộc lưu vực sông Srêpôk tạo nên những vùng tương ựối bằng phẳng có ựộ dốc trung bình từ 00 ựến 30, mùa mưa thường ngập úng. địa hình này khoảng 1146,0 ha chiếm 0.8% tổng diện tắch ựất tự nhiên, thuận lợi cho việc phát triển trồng cây lúa nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

4.1.3 Khắ hậu

Khắ hậu huyện Buôn đôn mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của tiểu vùng khắ hậu bán bình nguyên EaSup là khu vực nhiệt ựới gió mùa hàng năm có hai mùa rõ rệt ựó là mùa khô và mùa mưạ

+ Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 230C ựến 240C về mùa khô nhiệt ựộ trung bình là 21,70C tháng có nhiệt ựộ cao nhất là tháng 3 với nhiệt ựộ 23,50C. Mùa mưa nhiệt ựộ trung bình là 24,70C tháng nóng nhất là tháng 4 và tháng 6. Số giờ nắng trung bình trong năm là 2332,0 giờ.

+ Lượng mưa trung bình hàng năm là 1824,2 mm, lượng mưa ựược phân bố tương ựối ựồng ựều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện nhưng lượng mưa lại phân bố không ựều trong năm. Mùa mưa tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10 lượng mưa chiếm gần 92,0% lượng mưa cả năm. Các tháng mưa nhiều là tháng 5, 8, 9, 10. Do lượng mưa nhiều, mưa tập trung ựã gây ngập úng một số vùng cục bộ làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp. Mùa khô bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau lượng mưa chiếm 8% lượng mưa cả năm, các tháng mưa ắt là tháng 12 và 1, 2 năm sau có tháng hầu như không mưạ Tuy nhiên có những năm mưa muộn làm ảnh hưởng tới việc gieo trồng cây vụ ựông và mưa sớm làm ảnh hưởng tới việc thu hoạch các cây nông nghiệp vụ xuân.

+ Gió hướng gió thịnh hành thay ựổi theo mùa, tốc ựộ gió trung bình hàng năm là 3,0m/s ựến 3,5m/s. Mùa khô hướng gió thịnh hành là gió đông bắc còn mùa mưa hướng gió thịnh hành là gió Tây nam, ựặc biệt vào mùa khô gió Tây bắc hoạt ựộng mạnh thường gây khô nóng, lượng bốc hơi nước bề mặt lớn làm ựất khô hạn gây tác hại xấu tới cây trồng và vật nuôị

+ độ ẩm không khắ tương ựối cao trung bình hàng năm từ 80% ựến 85%, tháng có ựộ ẩm lớn nhất là tháng 9 với ựộ ẩm 91%, tháng có ựộ ẩm thấp nhất là tháng 3 với ựộ ẩm 73,0%.

+ Lượng bốc hơi nước trung bình trong năm là 1689.4 mm qua hai chỉ tiêu lượng mưa và lượng bốc hơi nước cho ta thấy lượng mưa và lượng bốc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

hơi nước gần bằng nhau ựây là yếu tố gây khô hạn nghiêm trọng làm ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp.

Tình hình diễn biến nhiệt ựộ, lượng mưa năm 2010 của huyện Buôn đôn ựược thể hiện qua hình 4.2 dưới ựây

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt ựộ Lượng mưa

Hình 4.2 Diễn biến nhiệt ựộ, lượng mưa năm 2001 của huyện Buôn đôn

(Nguồn: đài khắ tượng thủy văn huyện Buôn đôn)

4.1.4 Thủy văn, nguồn nước

Buôn đôn nằm trong lưu vực sông Srêpôk có hệ thống sông ngòi khá dày ựặc với mật ựộ trung bình mạng lưới sông ngòi khoảng 0,4 Km ựến 0,6 Km/Km2. Các sông suối trong vùng bắt nguồn từ phắa đông - đông bắc và một số suốt nhỏ bắt nguồn từ phắa Tây nam chảy vào sông Srêpôk .

Sông Srêpôk là sông lớn nhất ở Tây nguyên bắt nguồn từ các dãy núi cao Cư Yang Sin chảy theo hướng đông nam Tây bắc qua Campuchia rồi ựổ vào sông Mêkông. Phần chảy qua ựịa bàn huyện dài 89,3 Km, mùa khô sâu từ 2m ựến 3m về mùa lũ có thể sâu từ 5m ựến 10m, lòng sông rộng từ 100m

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

ựến 150m, lưu lượng dòng chảy bình quân khoảng 260 m3/s ựến 300 m3/s, có nhiều thác ghềnh. Mùa mưa nước sông dâng cao thường gây lũ lụt cục bộ ở một số nơị

Ngoài sông Srêpôk huyện Buôn đôn còn có nhiều suối lớn như suối đăkLau, đăkKin, đăkNa, EaTulẦ. được phân bố ựều trên khắp ựịa bàn huyện theo hình xương cá với nguồn nước dồi dào rất thuần lợi cho việc chủ ựộng tưới tiêu và sinh hoạt dân sinh.

4.1.5 Thổ nhưỡng

Bản ựồ ựất tỷ lệ 1/50.000 của huyện Buôn đôn ựược xây dựng năm 2003 do Trung tâm tư vấn Tài nguyên và Môi trường Ờ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đắk Lắk thực hiện có 15 loại ựất thuộc 5 nhóm như sau:

+ Nhóm ựất ựỏ: có diện tắch 12138,53 ha chiếm 8,61% tổng diện tắch ựất tự nhiên ựược phân bố ở xã EaNuôl, EaBar, Tân Hoà, EaWer. Nhóm ựất này thắch hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê, hồ tiêu, ựiềuẦ.

+ Nhóm ựất có tầng sét chặt, cơ giới dị phân: có diện tắch 4582,51 ha chiếm 3,25% tổng diện tắch ựất tự nhiên ựược phân bố ở các xã EaWer và KrôngNạ Nhóm ựất này thắch hợp cho việc trồng cây lúa nước và cây trồng hàng năm như ngô, sắnẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhóm ựất xám: là nhóm ựất chắnh của huyện với diện tắch 71791,15 ha chiếm 50,90% tổng diện tắch ựất tự nhiên ựược phân bố ở hầu hết các xã trên ựịa bàn của huyện. Nhóm ựất này thắch hợp cho việc bố trắ các loại cây trồng hàng năm và lâu năm.

+ Nhóm ựất nâu: có diện tắch 47163,80 ha chiếm 33,44% tổng diện tắch ựất tự nhiên ựược phân bố trên ựịa bàn toàn huyện. Nhóm ựất này thắch hợp cho việc trồng các loại cây hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.

+ Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá: có diện tắch 5327,01 ha chiếm 3,78% tổng diện tắch ựất tự nhiên ựược phân bố trên các ựỉnh núi cao như CưMinh, CưMao xã Krông Nạ Nhóm ựất này bị xói mòn rửa trôi mạnh hầu như không có khả năng sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

4.1.6 Tài nguyên khoáng sản

Huyện Buôn đôn có cấu trúc ựịa hình phức tạp, khoáng sản trong vùng chủ yếu là ựá xây dựng, ựá vôi và cát.

- đá xây dựng nằm trong cụm mỏ ngầm dưới lòng ựất có trữ lượng ựến hàng triệu m3 ựủ ựáp ứng nhu cầu xây dựng trong và ngoài huyện. Một số mỏ ựá ựã ựược thăm dò khảo sát với kết quả phân tắch mẫu thắ nghiệm ựạt yêu cầu làm vật liệu thông thường ựến bê tông cấp caọ Một số mỏ ựá ựang ựược khai thắc như Hoà Nam, đại đồng, Tân Hoà, Buôn Niêng.

- đá vôi ựược phân bố ở khu vực núi Cư Minh có trữ lượng khoảng 24,0 triệu tấn. đá vôi ở ựây có chất lượng ựạt yêu cầu ựể nung vôi làm vật liệu xây dựng và một phần ựể cải tạo ựất.

- Cát xây dựng tập chung ở Sông Srêpôk. Cát tập kết thành các bãi bồi dọc theo bờ sông. Tuy cát ở huyện có trữ lượng thấp nhưng cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu về cát trong xây dựng của ựịa phương.

4.1.7 Tài nguyên rừng

Buôn đôn là một trong những huyện có diện tắch rừng lớn của tỉnh đắk Lắk với tổng diện tắch ựất có rừng trên ựịa bàn là 109531,90 ha chiếm 77,66% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Rừng ở Buôn đôn ựa dạng, phong phú về số lượng và chủng loại, có một số ựộng thực vật ựược ghi trong sách ựỏ Việt Nam. Rừng Buôn đôn là nơi chứa nhiều nguồn gen ựộng thực vật quý hiếm tắnh ựa dạng sinh học cao có giá trị kinh tế và ý nghĩa lớn chi công tác nghiên cứu khoa học.

4.1.8 Tài nguyên du lịch

Buôn đôn ựược thiên nhiên ban tặng núi rừng hùng ựiệp như CưMlanh, Yok đôn, Cư Minh, Cư Keh thơ mộng với nhiều thác ghềnh hùng vĩ như thác Ba nhánh, Bảy nhánh, ốc ựảo trên sông Srêpôk cùng với khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã rừng quốc gia Yok đôn với những loại ựộng thực vật quắ hiếm ựã tạo nên cảnh quan môi trường hoàn mỹ là nơi thăm quan du lịch lý tưởng cho du khách trong và ngoài nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

Ngoài cảnh núi rừng, sông suối huyện Buôn đôn còn có hồ nhân tạo đức Minh ựược bao bọc bởi các dãy núi Cư Kẹt, Cư Mar ựã tạo nên cảnh quan hấp dẫn. Tại ựây ựang xây dựng khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trắ, du lịch trên hồ bằng thuyền ựộc mộc ngắm nhìn các khu rừng nhiệt ựới nguyên sinh với nhiều loại ựộng vật, thực vật quý hiếm, môi trường sinh thái trong lành kết hợp với các làng văn hoá truyền thống bản ựịa là ựiều kiện thuận phát triển du lịch sinh thái trong tương laị

4.2 điều kiện kinh tế xã hội 4.2.1 Dân số và lao ựộng

Huyện Buôn đôn là một huyện có nhiều cộng ựồng dân tộc anh em cùng sinh sống . Cộng ựồng các dân tộc trong huyện Buôn đôn không hình thành nên những lãnh thổ tộc người riêng biệt, nhưng mỗi tộc người ựều tập chung ở một vùng nhất ựịnh và người kinh ở hầu hết các vùng trong huyện nên ựã tạo ra một nền văn hoá ựa dạng, chắt lọc những tinh hoa văn hoá ựộc ựáo của mỗi dân tộc hợp thành bản sắc văn hoá riêng như lễ hội ựua voi, lễ hội cồng chiêng, lễ hội ựâm trâuẦ

Dân số trên ựịa bàn huyện Buôn đôn theo thống kê năm 2010 là 59.706 người trong ựó nam là 30.566 người chiếm 51,74% tổng dân số, nữ là 29.140 người chiếm 48,26% tổng dân số. Dân số huyện Buôn đôn thuần nhất là dân số nông thôn, tỷ lệ tăng dân số toàn huyện là 2% chủ yếu là tăng tự nhiên.

Buôn đôn là một huyện có diện tắch ựất tự nhiên tương ựối lớn, mật ựộ dân số không caọ Dân cư phân bố tương ựối không ựồng ựều trên ựịa bàn toàn huyện, mật ựộ dân số trung bình 43 người/km2.

Lao ựộng trong ựộ tuổi của huyện Buôn đôn là 31.806 người trong ựộ tuổi lao ựộng. Trong ựó số lao ựộng nam là 17.995 người chiếm 56,58% tổng số lao ựộng, số lao ựộng nữ là 13.811 người chiếm 43,11% tổng số lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

4.2.2 Hiện trạng sử dụng ựất

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Buôn đôn là 141.040 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp 131841,87 ha chiếm 93,48% tổng diện tắch ựất tự nhiên, diện tắch ựất phi nông nghiệp 6504,9 ha chiếm 4,61% tổng diện tắch ựất tự nhiên, diện tắch ựất chưa sử dụng là 2693,23 ha chiếm 1,91% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Diện tắch ựất giao cho hộ gia ựình cá nhân sử dụng là 23444,42 ha, UBND xã sử dụng 133,37 ha, tổ chức kinh tế 3775,93 ha, cơ quan ựơn vị nhà nước 106781,8 ha, tổ chức khác 1,62 hạ Chi tiết hiện trạng sử dụng ựất của huyện Buôn đôn năm 2010 ựược thể hiện qua phụ lục số 3, và hình 4.3

Hình 4.3 Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Buôn đôn 2010

93.48% 1.91% 4.61% đ?t nông nghỉp đ?t phi nông nghỉp đ?t chưa s? d?ng đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

Hình 4.4 Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất huyện Buôn đôn năm 2010

Buôn đôn có 131841,87 ha diện tắch ựất nông nghiệp, chiếm 93,48% tổng diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 22253,22 ha chiếm 15,87% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất trông cây hàng năm là 13341,80 ha chiếm 9,46% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất trồng cây lâu năm là 8911,42 ha chiếm 6,32% tổng diện tắch ựất tự nhiên, diện tắch ựất lâm nghiệp là 109531,9 ha chiếm 77,66% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất nuôi trông thủy sản 56,75 ha chiếm 0,04% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

Chi tiết hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Buôn đôn năm 2010 ựược thể hiện qua phụ lục số phụ lục số 4.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Buôn đôn

Trong những năm qua nền kinh tế huyện Buôn đôn ựã có những bước chuyển biến tắch cực tuy nhiên nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế và sản xuất nông nghiệp vẫn còn mang nặng tắnh tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá phát triển chậm.

Thực hiện ựường lối ựổi mới của đảng, nghị quyết ựại hội đảng bộ huyện, trong những năm qua nền kinh tế huyện Buôn đôn ựã có những chuyển biến tắch cực, trong giai ựoạn 2005-2010 tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt khá cao 26,47%/ năm cao hơn so với mức tăng trưởng chung của toàn tỉnh.

Ngành nông Ờ lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn, tỷ trọng chiếm trên 75,00% tổng giá trị sản phẩm, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 24,83% năm. Giá trị sản xuất của ngành nông lâm ngư nghiệp năm 2010 ựạt 601,217 tỷ ựồng chiếm 75,16% tổng giá trị sản xuất.

Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế, giá trị sản xuất năm 2010 ước ựạt 105,546 tỷ ựồng chiếm 13,19% tổng giá trị sản xuất, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 33,96%/ năm

Ngành thương mại và du lịch với mức tăng trưởng bình quân 30,30% song sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế còn chậm. Giá trị sản xuất năm 2010 ước ựạt 93,195 tỷ ựồng chiếm 11,65% tổng gắa trị sản phẩm. Tổng giá trị sản phẩm và cơ cấu kinh tế của huyện Buôn đôn năm 2010 ựược thể hiện qua bảng 4.1

Bảng 4.1 giá trị sản phẩm và cơ cấu kinh tế huyện Buôn đôn năm 2010

TT Chỉ tiêu Tổng giá trị sản phẩm

( Tỷ đồng )

Cơ cấu (%)

1 Nông lâm ngư nghiệp 601,217 75,16

2 Công nghiệp Ờ xây dựng 105,546 13,19

3 Tổng Thương mại Ờ dịch vụ 93,195 799,958 11,65 100,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

+ Thực trạng phát triển của các ngành nghề

Ngành nông nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu phát triển kinh tế của huyện Buôn đôn trong suốt thời gian qua và phát triển khá ổn ựịnh. Năng suất, sản lượng mốt số cây trồng chắnh liên tục tăng caọ

Một phần của tài liệu Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk (Trang 47)