1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH

105 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** VÕ LÊ TUẤN ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2009 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** VÕ LÊ TUẤN ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành Mã số : Nuôi trồng thủy sản : 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS VŨ CẨM LƯƠNG TS NGUYỄN KIM LỢI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2009 ii ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) TẠI HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH VÕ LÊ TUẤN Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS.TS LÊ THANH HÙNG Đại học Nông Lâm Tp HCM Thư ký: TS NGUYỄN KIM LỢ Đại học Nông Lâm Tp HCM Phản biện 1: TS NGUYỄN VĂN TRAI Đại học Nông Lâm Tp HCM Phản biện 2: TS NGUYỄN THANH TÙNG Phân viện Quy hoạch Thủy sản Phía Nam Ủy viên: TS VŨ CẨM LƯƠNG Đại học Nông Lâm Tp HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Võ Lê Tuấn, sinh ngày 01 tháng năm 1975, Khánh Hịa, ơng Võ Giảng Tốt nghiệp Trung học phổ thơng trường PTTH Trần Bình Trọng, huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa, năm 1993 Tốt nghiệp Đại học ngành Ni trồng thủy sản, hệ quy tập trung, Đại học Thủy sản Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, năm 1998 Từ năm 2001 – 2008 làm việc phòng Quy hoạch, thuộc Phân Viện Quy hoạch Thủy sản Phía Nam – Viện Kinh Tế & Quy hoạch thủy sản Từ 5/2008 đến công tác Công ty TNHH XD&TM Khang Cát Tháng năm 2005 học Cao học ngành Nuôi trồng thủy sản Đại học Nơng Lâm, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ Trương Lê Ngọc Phương, kết năm 2002, Võ Lê Khánh Vân, sinh năm 2003 Võ Lê Khánh Linh, sinh năm 2007 Địa liên lạc: 104/19 Hồ Biểu Chánh, Phường 11, Q PN, Tp.HCM Điện thoại: 08.39315983 – 0982.888.333 Email: vole.tuan@khangcat.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên Võ Lê Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: ™ BGH Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, thầy cô khoa Thủy Sản phòng Sau Đại học giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp ™ TS VŨ CẨM LƯƠNG, TS NGUYỄN KIM LỢI tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp ™ KS VŨ MINH TUẤN – Bộ môn GIS khoa Môi trường – Tài nguyên- Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Phòng thiết kế đồ, Phòng Quy hoạch - Phân Viện Quy hoạch thủy sản Phía Nam – Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài ™ Các bạn lớp cao học Ni trồng Thủy sản khóa 2005 giúp đỡ, chia sẻ suốt khóa học ™ Vơ biết ơn cha, mẹ, vợ gia đình ln động viên để tơi hồn thành khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2009 Học viên Võ Lê Tuấn iv TÓM TẮT Đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng đồ thích nghi ni tơm sú huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh” thực từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2009 huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh Đề tài ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc ưu tiên (AHP) để đánh giá tiềm đất đai cho vùng phát triển nuôi tôm sú làm sở để hỗ trợ xây dựng quy hoạch lựa chọn vùng nuôi tôm sú địa bàn huyện Đề tài ứng dụng GIS tiến hành chồng xếp lớp thông tin chuyên đề đất với nhân tố cao trình đất, thành phần giới đất, độ sâu tầng phèn, pH đất, xâm nhập mặn, độ sâu ngập lũ mùa mưa loại hình sử dụng đất Kết hợp đánh giá đất đai theo “khung” FAO (1976) ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) để đánh giá đất đai đề xuất sử dụng đất nuôi tôm sú bền vững Chúng tơi lựa chọn nhân tố đất có tầm ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn vùng nuôi tơm chọn tiêu chuẩn (cao trình đất phân tiêu phân cấp, thành phần giới đất phân cấp, độ sâu tầng phèn phân cấp, pH đất phân cấp, xâm nhập mặn phân cấp, độ sâu ngập lũ phân cấp loại hình sử dụng đất bao gồm phân cấp) Đề tài đưa mơ hình đánh giá điều kiện tự nhiên đất đai xác định vùng thích hợp cho nuôi tôm sú Kết địa bàn huyện Duyên Hải diện tích đất thích nghi cao cho mơ hình ni tơm sú chun 14.462 ha, chiếm khoảng 38,45% tổng diện tích khu vực nghiên cứu (37.616 ha), mơ hình tơm sú lúa 1.857 (4,94%) mơ hình tơm sú rừng 3.580 (9,52%) Đánh giá tiềm để mở rộng mô hình ni tơm cần xem xét thêm khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường khu vực nghiên cứu v ABSTRACT The project "Application of geographic information systems (GIS) to construct adapted map for culturing of tiger prawn in Duyen Hai District, Tra Vinh province" was executed from 8/2008 to 8/2009 in Duyen Hai District of Tra Vinh province The project was applied the method of Analytic Hierarchy Process (AHP) to evaluate potential land for the development of tiger prawn farming as a basis to support for selecting planned construction tiger prawn farming areas in the district The project was applied GIS to conduct information layers of special subject soil with the elevation, land-mechanical components, the depth of alum layer, soil pH, salinity intrusion, flooding depth in rain season and types of land use Combined assessment of land under the "framework" of the FAO (1976) and apply the Multi-Criteria Analysis (MCA) to evaluate the land and proposed land use for sustainable prawn farming We chose land factors which they were important influence to select prawn farming areas and chose seven standards (elevation were divided four target hierarchies, landmechanical components were divided four target hierarchies, the depth of alum layer were divided three target hierarchies, soil pH were divided four target hierarchies, salinity intrusion were divided four target hierarchies, flooding depth were divided three target hierarchies, types of land use included four target hierarchies) Subject has launched the assessment model of natural conditions land which the purpose determine suitable area for prawn farming Results indicated that on the Duyen Hai district, the area of high appropriate land to specializing in the tiger prawn culture model is 14,462 ha, making up approximately 38.45% in total of research land (37,616 ha), rice and tiger shrimp model is 1,857 (4.94%) and model of forest and tiger shrimp is 3,580 (9.52%) Assessing the potential for expanding shrimp farming models should be considered more aspects of economic, social and environment at research area vi MỤC LỤC Trang chuẩn y……………………………………………………………… ……… i Lý lịch cá nhân……………………………………………………………….……… ii Lời cam đoan………………………………………………………………………… iii Lời cảm ơn…………………………………………………………………………… iv Tóm tắt……………………………………………………………………….……… v Mục lục……………………………………………………………………………… vii Danh sách chữ viết tắt…………………………………………………… …… xi Danh sách bảng………………………………………………………………… xiii Danh sách hình ………………………………………………………………… xiv MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề .1  1.2 Mục tiêu đề tài .2  1.3 Kết mong đợi 3  1.4 Giới hạn đề tài 3  TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4  2.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) .4  2.1.1 Khái niệm 4  2.1.2 Mơ hình liệu GIS 5  2.1.3 Phân tích liệu GIS 6  2.2 Các nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai 14  2.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai giới .14  2.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai Việt Nam .15  2.2.3 Q trình đánh giá khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) .16  2.2.4 Quy hoạch đất nuôi trồng thuỷ sản huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 17  2.3 Các ứng dụng GIS quản lý quy hoạch sử dụng đất thuỷ sản .18  2.3.1 Các ứng dụng GIS phục vụ quy hoạch nông nghiệp, thuỷ sản giới 18  2.3.2 Ứng dụng GIS phục vụ quy hoạch nuôi thuỷ sản Việt Nam 20  vii 2.4 Lý thuyết phân tích đa tiêu chuẩn 22  2.4.1 Lý thuyết phân tích thứ bậc (AHP) 22  2.4.2 Các ứng dụng phân tích thứ bậc (AHP) khoa học kinh tế đánh giá khả thích nghi đất đai nuôi thuỷ sản .25  2.5 Tổng quan số tính chất đất ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 26  2.5.1 Tầng phèn đất phèn 27  2.5.2 pH đất 28  2.5.3 Kết cấu đất .28  ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .31  3.1 Vị trí địa lý 31  3.2 Địa hình: .32  3.3 Khí hậu: 32  3.4 Thuỷ văn 32  3.5 Thổ nhưỡng 36  3.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 37  3.7 Hiện trạng nuôi tôm sú địa bàn huyện Duyên Hải .37  3.7.1 Hiện trạng mơ hình ni 37  3.7.2 Các phương thức nuôi tôm sú địa bàn huyện 38  3.8 Công tác quy hoạch đất phát triển NTTS huyện Duyên Hải .39  NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41  4.1 Nội dung nghiên cứu 41  4.2 Phương pháp nghiên cứu chung 41  4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 42  4.3.1 Thông tin yếu tố thích nghi đất đai cho ni tơm sú huyện Duyên Hải, Trà Vinh 43  4.3.2 Ứng dụng AHP để xác định trọng số đánh giá vùng thích nghi đất đai cho ni tơm sú .43  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53  5.1 Các nhân tố đất đai ảnh hưởng đến phát triển ni tơm sú 53  viii Hình 5.9: Bản đồ vùng thích nghi đất đai cho ni tơm sú lúa 76 Hình 5.10: Bản đồ vùng thích nghi đất đai cho nuôi tôm sú rừng 77 5.5 Đề xuất phát triển đất cho nuôi trồng thủy sản Việc quy hoạch vùng phát triển đối tượng nói chung quỹ đất cho phát triển ni trồng thủy sản nói riêng phải dựa yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hạ tầng vùng có phù hợp để phát triển hay không hướng phát triển phải hợp lý bền vững dựa vào phân tích nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đối tượng Quy hoạch vùng phát triển cho nuôi tôm sú địa bàn huyện không nằm nguyên tắc kết hợp nhiều liệu điều kiện tự nhiên đất đai kinh tế, xã hội môi trường khu vực để xây dựng phương án hay kịch phát triển cho giai đoạn khác Trên phương diện điều kiện tự nhiên đất đai, sau xem xét kết phân tích khả thích nghi đất đai theo phương pháp AHP chồng xếp GIS cho loại hình ni tơm sú, đề tài đề xuất mang tính định hướng số vùng ni chun ni kết hợp dựa vào tính chất thích nghi đất đai xem xét theo phân cấp thích nghi (S3) thích nghi cao (HS4) Như vậy, xem xét phát triển nuôi tơm sú địa bàn huyện, diện tích tiềm cho phát triển loại hình theo đề xuất phát triển ni tơm sú vùng có phân cấp thích nghi cao (HS4) Với kết xem xét diện tích chọn để phát triển loại hình nuôi tôm sú huyện duyên Hải sau: - Loại hình ni tơm sú chun: 14.463 (chiếm 38% diện tích tồn vùng nghiên cứu huyện) - Loại hình ni tơm sú lúa: khoảng 1.857 (4,94%) - Loại hình tơm sú rừng diện tích chọn phát triển 3,580 (9,52%) - Tùy điều kiện kinh tế xã hội hạ tầng tốt, khả lao động, trình độ kỹ thuật tiên tiếp đề xuất phương án tăng diện tích dựa vùng đất thích nghi loại hình (bảng 5.14 đồ phân hạng thích nghi hình 5.8, hình 5.9 hình 5.10) So sánh với liệu đánh giá tiềm cho nuôi tôm huyện trước Phân viện Phân viện QHTS Phía Nam thực 9/2007 mức độ chênh lệch tôm 78 nuôi chuyên theo đánh giá đề tài so với báo cáo nhỏ (-7.488 ha), tính vùng thích nghi theo đánh giá AHP GIS gần 17.000 (chênh lệch > -3.000 ha); tiềm nuôi tôm kết hợp với lúa (+1.200 ha); diện tích tơm rừng nhỏ gần (-470 ha) Sự chênh lệch tương đối tiếp cận đánh giá báo cáo Quy hoạch dựa tiêu chí vùng đất nhiễm mặn, đất trạng nuôi thủy sản để thống kê diện tích tiềm Như theo hướng đánh giá tiềm trước Đây dựa vào điều kiện tự nhiên đất đai sẵn có chủ yếu dựa vào đặc điểm thống kê diện tích nhiễm mặn đất trạng ni thủy sản Trong theo phương pháp AHP GIS xem xét đánh giá dựa nhân tố điều kiện tự nhiên đất đai nên kết có sư chênh lệch tương đối lớn, xem bảng 5.15 Theo phương án quy hoạch thực năm 2007, diện tích quy hoạch tơm chun theo phương án từ 14.550 – 15.700 ha, nằm khoảng diện tích đánh giá vùng đất đai thích nghi cho ni tơm chun theo đề tài (17.379 ha- tổng diện tích vùng HS4 S3); tôm rừng theo phương án đến 2010 3.200 (theo đánh giá đất đai HS4 3.580 ha) Riêng loại hình ni tôm sú lúa phương án quy hoạch không nuôi đối tượng vùng đất lúa vụ số xã Long Hữu Ngũ Lạc chuyển phần dự án hóa thủy lợi Nam Măng Thít tương lai phần chuyển từ lúa sang sử dụng đất cho mục đích khác Bảng 5.15: So sánh diện tích tiềm phương pháp AHP GIS với phương án quy hoạch trước Diện tích loại hình ni Nuôi tôm chuyên Nuôi tôm lúa Nuôi tôm rừng Tổng diện tích Đánh giá tiềm thích nghi Thich nghi đất AHP & Gis Theo QH 2010 (*) So sánh (+/-) 14.462,27 21.950 -7.487,73 1.857,12 1.200 657,12 3.580,38 4.050 -469,62 19.899,77 27.200,00 -7.300,23 Quy hoạch 2010 (*) Phương án 14.550 3.250 17.800,00 Phương án Phương án 15.570 17.550 0 3.250 3.250 18.820,00 20.800,00 (*): Báo cáo QHPT nuôi thủy sản huyện Duyên hải tỉnh Trà Vinh đến 2010 tầm nhìn đến 2020 79 Chương KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận Đánh giá đất đai thích nghi cho phát triển ni thủy sản nói chung đối tượng vật ni trồng liên quan đến đất nghiên cứu thực số địa phương giới đặc biệt ứng dụng công nghệ GIS AHP phân tích lựa chọn vùng đất thích hợp Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) ứng dụng hiệu nhiều lĩnh vực: kinh tế, thương mại, dự báo, quản lý nhân sự, phân bố tài nguyên đất đai,… nhằm hỗ trợ cho việc định Trong đề tài này, tác giả ứng dụng phân tích AHP kết hợp với GIS để xây dựng mơ hình đề xuất sử dụng đất bền vững theo hướng dẫn FAO (1976, 1993) địa bàn huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh, kết có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Từ kết đánh giá thích nghi đất đai cho tôm sú, tác giả đề xuất quy mô sử dụng đất thủy sản theo quan điểm bền vững phù hợp với thực tế đặc điểm đất đai địa phương theo hướng thích nghi cao (HS4) đồ phân vùng thích nghi loại hình ni tơm sú, cụ thể diện tích vùng đất thích nghi cao tồn huyện sau: - Đất cho ni chun tơm sú: 14.462 - Đất cho nuôi tôm sú lúa: 1.857 - Đất cho nuôi tôm sú rừng: 3.580 6.2 Đề xuất Để phát triển hoàn thiện đề tài cần có hướng nghiên cứu mở rộng sau: 80 - Kết đánh giá thích nghi đất đai dừng lại mức đề xuất phân hạng thích nghi diện tích tương ứng cho loại hình ni tơm sú theo đặc tính điều kiện tự nhiên đất Việc xác định vùng thích nghi cho ni tơm cần đánh giá thêm tiêu chuẩn điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng mơi trường vùng để có sở chặt chẽ việc hộ trợ định quy hoạch vùng nuôi - Kiến nghị nhà khoa học đất, thủy sản có nghiên cứu sâu mối quan hệ yếu tố, nhân tố đất đai, môi trường đất, nước hạ tầng khác, làm sở để tìm hệ số tương quan yếu tố - Tiếp tục áp dụng phương pháp đánh giá nghiên cứu tiêu chuẩn kinh tế - xã hội, hạ tầng môi trường tạo tảng phương pháp luận sở liệu tốt cho phân tích lựa chọn vùng quy hoạch vùng ni trồng thủy sản địa bàn huyện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Thủy sản, 2007 Báo cáo tổng kết năm 2006, ngày 16/01/2007 Bùi Quang Toản ctg, 1986 Một số kết nghiên cứu phân hạng đánh giá đất Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Nguyễn Kim Lợi, 2006 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, 196 trang Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống thông tin địa lý, phần mềm ArcView 3.3 NXB Nông nghiệp Phân Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, 2002 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh đến 2010, tháng 12/2002 Phân viện Nông nghiệp-Thiết kế nông nghiệp, 2005 Xây dựng đồ thích nghi ni trồng thủy sản vùng ĐBSCL, tỷ lệ 1/250.000, tháng 12/2005 Phân viện Quy hoạch Thủy sản phía Nam, 2007 Quy hoạch chi tiết nuôi thủy sản huyện Duyên Hải đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020, tháng 9/2007 Phịng thống kê Duyên Hải, 2006 Niên giám thống kê năm 2004-2005 huyện Duyên Hải, ngày 17/4/2006 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Trà Vinh, 2006 Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2006-2010, tháng 12/2006 10 Sở Thủy sản Trà Vinh, 2005 Báo cáo tổng kết tình hình phát triển ngành thủy sản năm 2001-2005 định hướng kế hoạch phát triển năm 2006-2010, ngày 25/02/2005 11 Tôn Thất Chiểu ctg, 1986; 1997 Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp 12 Trần Thị Thu Dung, 2004 Mơ hình ứng dụng GIS đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ sản xuất nơng nghiệp Luận văn Thạc sỹ, Đại học Bách Khoa Tp HCM 13 Trần Trọng Đức, 2002 GIS Căn Bản NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 82 14 Trần Vĩnh Phước ctg, 2003 GIS Đại Cương, phần thực hành NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 15 Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam, 2006 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế-Xã hội huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020, tháng 12/2006 16 UBND huyện Duyên Hải, 2002 Kế hoạch chuyển đổi cấu sản xuất Ngư-NôngLâm-Diêm nghiệp phát triển nông thôn địa bàn huyện Duyên Hải đến năm 2010, tháng 4/2002 17 UBND huyện Duyên Hải, 2006 Báo cáo tổng kết công tác thủy sản năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007, tháng 11/2006 18 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997 Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ) NXB Nơng nghiệp TIẾNG NƯỚC NGỒI 19 An N.T., and Son T.P.H., 2004, GIS database for sustainable aquaculture in MeKong delta 20 Aronoff S., 1991 Geographic Information System: A managerment perpective WDL publication Ottawa, Canada 21 Bourrough P.A., 1986 Priciples of Geographycal Information Systems for Land Resources Assessment, Clarendon Press Oxford 22 Boyd C.E, Wood C.W., and Thunjai T., 2002 Aquaculture pond bottom soil quality management Pond Dynamics/Aquaculture Collaborative Research Support Program Oregon State University, Corvallis, Oregon 97331-1641; 7/2002: 48pages 23 Boyd C E., 1990, “Water Quality in pond for Aquaculture”, Alabana Agriculture Experiment Station, Auburn University, 482 pp 24 FAO, 1976 A Framework for land evaluation, soil bulletin 32, Rome, Italy 25 FAO, 1997 A framework for land evaluation Rome Food and Agriculture Organization of the United Nation (pp: 87) 83 26 Giap, D.H., Yi Y., and Anararatne Y., 2004 Application of GIS for Land Evaluation for Shrimp Farming Development in Haiphong, Vietnam Nguồn: http://www.aqua.ait.ac.th/modules/wfdownloads/visit.php?cid=1&lid=87 (accessed on March 23 2007) 27 Giap D.H., Yi Y., Cuong N.X, Luu L.T, James S D, and Lin C.K., 2005 Application of GIS and remote sensing for assessing watershed ponds for aquaculture development in Thai Nguyen, Vietnam Nguồn: http://gisdevelopment.net/application/nrm/water/overview/ma03166pf.htm downloaded January 16, 2007 28 Graff de.G., Marttin F Angular-Manjarrez J., and Jenness, 2003 Geographic information systems in fisheries management and planning: Technical manual FAO Fisheries Technical Papers, 449 Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome 162pp 29 Hajek B.F., and Boy C.E., 1994 Rating soil and water information for aquaculture engineering Aquaculture engineering, 1994;13: 115-28, 30 Kapetsky J.M., 2001 Recent applications of GIS in inland fisheries In Nishida T., Kailola P.J., C.E., Hollingworth, eds Proceedings of the first international symposium on GIS in fishery science, pp 339-359 Seattle, Washington, 2-4 March 1999 Fishery GIS Research Group, Saitama, Japan 31 Md.Bilbal Hossain., 2003 Local level agricultural planning using GIS 32 Nath S S., Bolte J P., Ross L G., and Aguilar-Manjarrez J., 2000 Applications of geographical information systems (GIS) for spatial decision support in aquaculture Aquacultural Engineering 23:233–278 Nguồn http://gisws.media.osaka- cu.ac.jp/gisideas04/viewabstract.php?id=26 (accessed on 23th March 2007) 33 Saaty T.L., 1977, 1980, 1994 The Analytic Hierarchy Process, New York, McGraw Hill N.Y., 1980, reprinted by RWS Publications, Pittsburgh 34 Salam M.A., and Ross L.G., 2000 GIS modeling for aquaculture in South-western Bangladesh: Comparative production scenarios for brackish and freshwater shrimp 84 and fish (available on www.aquaculture.stir.ac.uk/GISAP/Pdfs/Shrimp&Fish.pdf) 35 Salam, M.A., and Ross L.G., 2000 Optimizing sites selection for development of shrimp (Penaeus monodon) and mud crab (Scylla serrata) culture in Southwestern Bangladesh 36 Stagnitti F., 1997 Decision support tool for aquaculture Environmental modeling & Software, 12 (2-3): 229-236 37 Supan K., and Virchan A., 2004 Using Geographic Information System for Agricultural planning in ThaiLand 38 Van Diepen C.A., Van Keulen H., Wolf J., and Berkhout J.A.A., 1991, Land evaluation: from intuition to quantification Advances in Soil Science, 15: 150-204 TÀI LIỆU INTERNET 39 http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/ssd/ 40 http://www.scas.cit.cornell.edu/landeval/ 41 http://www.gisdevelopment.net 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi vấn chuyên gia nhân tố đất đai PHIẾU ĐIỀU TRA CHUYÊN GIA Số thứ tự phiếu điều tra:……… Ngày điều tra: … / ………./2009 Thông tin chung - Họ tên : ……………………………… nam (nữ)………………………… - Trình độ chun mơn:………………………………………………………… - Đơn vị công tác: ……………… - Lĩnh vực chuyên môn công tác:………………………………………… Đánh giá mức thích nghi tiêu phân cấp nhân tố đất đai Thang điểm số thích nghi xây dựng với giá trị từ đến theo thứ tự khơng thích nghi, thích nghi vừa phải, thích nghi thích nghi cao Ơng (Bà) vui lịng nhận định điểm số thích nghi phân cấp nhân tố đất đai với loại hình ni tơm sú theo sau: Tính chất Các tiêu chuẩn phân cấp tính chất đất đai 2-2,5 m 2,5-4 m hay 1-2 m Cao trình đất >4-5 m 100 cm 6,5-9 pH đất 5,5-6,5 4,5-5,5 Nuôi tôm sú chuyên 86 Nuôi tôm sú lúa Nuôi tôm sú rừng 9 Không bị xâm nhập mặn Xâm nhập mặn < 3tháng mùa Xâm khô nhập mặn Xâm nhập mặn > 3tháng mùa đất khô (>4mg/l) Nhiễm mặn thường xuyên quanh năm Độ sâu Ngập theo triều ngập lũ 60 cm mưa Đất chuyên thủy sản Loại Đất lúa hình sử Đất rừng dụng đất Đất khác So sánh cặp nhân tố đất đai liên quan đến nuôi tôm So sánh mức độ quan trọng (hoặc quan trọng; nhau) nhân tố đất đai theo thang điểm so sánh sau: Mức độ quan trọng Định nghĩa :Quan trọng :Sự quan trọng yếu thành phần thành phần :Cơ hay quan trọng nhiều :Sự quan trọng biểu lộ mạnh :Sự quan trọng tuyệt đối 2,4,6,8 :Mức trung gian mức Theo Ông/bà tầm quan trọng nhân tố loại hình: 3.1 Loại hình ni tơm sú chuyên: Các nhân tố đất Cao trình đất đai Cao trình đất Thành phần giới đất Độ sâu tầng phèn Tp giới đất Độ sâu tầng phèn pH đất Xâm nhập mặn Độ sâu ngập lũ Loại hình sử dụng đất 1 pH đất Xâm nhập mặn Độ sâu ngập lũ Loại hình sử dụng đất 1 87 3.2 Loại hình ni tơm sú lúa Các nhân tố đất Cao trình Tp Độ sâu đai đất giới đất tầng phèn Xâm nhập Độ sâu Loại hình sử mặn ngập lũ dụng đất Cao trình đất Thành pH đất phần giới đất Độ sâu tầng phèn pH đất Xâm nhập mặn Độ sâu ngập lũ Loại hình sử dụng đất 3.3 Loại hình ni tơm sú rừng Các nhân tố đất Cao trình Tp đai đất giới đất Cao trình đất Thành Độ sâu tầng phèn pH đất Xâm nhập Độ mặn ngập lũ hình dụng đất phần giới đất Độ sâu tầng phèn pH đất 1 Xâm nhập mặn Độ sâu ngập lũ Loại sâu Loại hình sử dụng đất Phụ lục 2: Kết tính tốn thơng số mơ hình ni Thơng số Lamda Max CI RI=7 CR=CI/RI CR %

Ngày đăng: 23/12/2017, 05:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN