1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm sú penaeus monodon kết hợp trồng rong câu chỉ vàng gracilaria spp và nuôi cá rô phi đơn tính oreochromis niloticus tại vùng triều thanh hóa

61 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI TƠM SÚ Penaeus monodon KẾT HỢP TRỒNG RONG CÂU CHỈ VÀNG Gracilaria spp VÀ NUÔI CÁ RƠ PHI ĐƠN TÍNH Oreochromis niloticus TẠI VÙNG TRIỀU THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hịa - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI TƠM SÚ Penaeus monodon KẾT HỢP TRỒNG RONG CÂU CHỈ VÀNG Gracilaria spp VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH Oreochromis niloticus TẠI VÙNG TRIỀU THANH HĨA Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LẠI VĂN HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TS NGUYỄN TẤN SỸ HOÀNG HÀ GIANG Khánh Hịa - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Lê Đình Thuận ii LỜI CẢM ƠN Đề tài thực nhờ đề tài cấp Tỉnh “Xây dựng mơ hình trồng rong câu vàng (Gracilaria verrucosa (Huds) Papenf) ghép với đối tượng ni thuỷ sản có giá trị kinh tế theo hướng bền vững vùng triều tỉnh Thanh Hóa” Chủ nhiệm đề KS Lê Đình Thuận trại trưởng trại tơm Hải Yến Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ trước tiên xin chân thành cảm ơn đến thầy PGS-TS Lại Văn Hùng Trường Đại Học Nha Trang người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực hiện,đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Nha Trang, khoa sau đại học truyền đạt kiến thức cho hai năm qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cố vấn Thạc sĩ Hồng Thị Thoa Giảng viên trường Cao Đẳng Nghề Nơng Nghiệp Và phát Triển Nơng Thơn Tỉnh Thanh Hóa, thạc sĩ Lê Đức Thuần Trại trưởng Trung tâm nghiên cứu sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa hướng dẫn tận tình cho tơi q trình làm Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến cán kỹ thuật người tôi, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh em bạn bè giúp đỡ,động viên q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo Hội đồng khoa học, thầy, cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn ! Khánh Hòa,tháng 11 năm 2014 Học viên thực Lê Đình Thuận iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu mơ hình ni ghép nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .4 1.3 Một số đặc điểm sinh học đối tượng nghiên cứu nuôi kết hợp .6 1.3.1 Rong câu vàng 1.3.2 Tôm sú 1.3.3 Cá rơ phi đơn tính 1.4 Cơ sở khoa học làm để lựa chọn đối tượng nuôi kết 11 1.4.1 Sự tương đồng kiện sống 13 1.4.2 Sự phù hợp kiện dinh dưỡng 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Vật liệu nghiên cứu .14 2.3 Địa điểm nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .15 2.5.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tơm sú (P monodon (Fabricius, 1798)), cá rô phi (O.niloticus) rong câu (Gracilaria spp) 16 2.5.3 Chăm sóc, quản lý ao ni 17 2.6 Phương pháp nghiên cứu thông số môi trường 19 2.7 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống tôm cá rô phi 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm môi trường ao nuôi thí nghiệm .22 3.1.1 Độ ao nuôi 22 3.1.2 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) 24 3.1.3 Hàm lượng NH3 25 3.1.4 Hàm lượng N, P tổng số ao nuôi 26 iv 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ nuôi ghép đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống tôm sú (P monodon) cá rô phi (O.niloticus) suất rong (Gracilaria sp) 27 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng tương đối tuyệt đối khối lượng tôm nuôi 28 3.2.2 Tăng trưởng trung bình chiều dài thân tơm 29 3.2.3 Tốc độ tăng trưởng tương đối tuyệt đối chiều dài thân tôm 30 3.2.4 Tỷ lệ sống tôm ao thử nghiệm 30 3.2.5 Tăng trưởng khối lượng trung bình cá rô phi 31 3.2.6 Tỷ lệ sống cá rô phi 32 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nuôi ghép lên suất rong câu 32 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NTTS Nuôi trồng thủy sản RIA Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III AD Ao thử nghiệm nuôi đơn tôm sú (đối chứng) AG Ao thử nghiệm nuôi ghép tôm, rong câu, cá rô phi DO Hàm lượng oxy hịa tan NH3 Amonia N Nitơ P Phơt vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giới hạn mơi trường thích hợp đối tượng ni .13 Bảng 2.1 Các loại vật liệu sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Kích cỡ giống, mật độ thả suất dự kiến .16 Bảng 2.3 Phương pháp đo thông số môi trường .19 Bảng 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trường ao nuôi thử nghiệm 22 Bảng 3.2 Kết theo dõi N, P tổng đáy ao thử nghiệm 26 Bảng 3.3 Tăng trưởng trung bình khối lượng tơm ni 27 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tôm nuôi .28 Bảng 3.5 Tăng trưởng trung bình chiều dài tôm nuôi 29 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng tương đối tuyệt đối chiều dài thân tôm .30 Bảng 3.7 Tỷ lệ sống tôm ao nuôi 31 Bảng 3.8 Tăng trưởng trung bình khối lượng cá rơ phi vằn nuôi 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ sống cá rô phi vằn ao nuôi thử nghiệm 32 Bảng 3.10 Sản lượng rong câu, tôm sú rô phi nuôi thử nghiệm 33 Bảng 3.11 Tổng chi phí cho ni ghép thử nghiệm ao AG1 34 Bảng 3.12 Tổng chi phí cho nuôi ghép thử nghiệm ao AG2 35 Bảng 3.13 Tổng chi phí cho ni ghép thử nghiệm ao AG3 36 Bảng 3.14 Tổng chi phí cho ao thử nghiệm nuôi đơn tôm sú (AD) 37 Bảng 3.15 Lợi nhuận thu từ ao nuôi thử nghiệm 37 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình thái bên ngồi rong câu Hình 1.2 Đặc điểm hình thái bên ngồi tôm sú Hình 1.3 Đặc điểm hình thái bên ngồi cá rô phi 10 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Hình 2.3 Sơ đồ điểm thu mẫu tôm sú/cá rô phi nuôi thử nghiệm ao 20 Hình 3.1 Biến động độ ao nuôi theo thời gian 23 Hình 3.2 Biến động hàm lượng oxy ao nuôi 24 Hình 3.3 Biến động hàm lượng NH3 ao nuôi 25 Hình 3.4 Tăng trưởng trung bình khối lượng tôm 28 Hình 3.5 Tốc độ tăng trưởng rong câu 32 MỞ ĐẦU Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế đất nước Ngoài cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng nước, sản phẩm thủy sản mặt hàng xuất mang lại nguồn kim ngạch lớn cho đất nước Từ 2,4 tỷ USD thu năm 2004, lên tới 5,01 tỷ USD năm 2010 Nhu cầu thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển, đặc biệt nuôi thủy sản mặn, lợ Tập trung số đối tượng ni có giá trị kinh tế cao tơm hùm, cá song, cá dị, cá cam, cá hồng Mỹ, trai ngọc, ốc hương, ngao, tôm sú, tôm thẻ chân trắng Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm thị phần lớn tổng kim ngạch xuất thủy sản (hơn 60%) Trong đó, tơm mặt hàng chủ lực có tỷ trọng giá trị áp đảo, có mặt 92 thị trường Thời gian qua, nghề nuôi tôm sú Việt Nam phát triển ạt Thậm chí nhiều địa phương phát triển ni tơm khơng theo quy hoạch Hình thức ni bán thâm canh thâm canh dần thay hình thức ni quảng canh truyền thống Nhờ mà sản lượng tôm nuôi tăng lên đáng kể, góp phần tích cực làm thay đổi mặt vùng nông thôn ven biển (Phạm Văn Tình, 2002) Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, nghề nuôi tôm phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mà ngun nhân mật độ giống thả ni cao, nguồn thức ăn đầu vào lớn với việc sử dụng hóa chất, thuốc phịng trị bệnh tơm khơng kỹ thuật làm cho môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh tơm ni phát triển Có vụ ni, nhiều địa phương tơm chết hàng loạt, dẫn đến tình trạng sở ni hộ gia đình lâm vào cảnh nợ nần Thanh Hóa tỉnh có tiềm để phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nhờ đa dạng điều kiện tự nhiên phong phú nguồn lợi thủy sản Trong năm qua kinh tế thủy sản nói chung, ni trồng thủy sản nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ Sản lượng tháng đầu năm 2012 tăng 17,1% đạt 15.903 tấn, diện tích nuôi trồng thủy sản ngày mở rộng, mức độ ni thâm canh cao, hình thức đối tượng nuôi đa dạng cân xứng với tiềm phát triển vùng Theo báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, năm 2012 diện tích sử dụng cho nuôi thủy sản mặn, lợ 5.176 ha, đạt sản lượng 6.050 Riêng diện tích sử dụng cho nuôi tôm sú đạt 3.956 ha, với sản lượng thu 2.220 (Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, 2012) 38 Trong 03 ao nuôi thử nghiệm, AG3 thu lợi nhuận cao 231.145.000 đồng, thứ đến AG2 196.145.000 đồng cuối ao AG1 79.603.000 đồng Mơ hình ni kết hợp ưu việt hẳn so với ao nuôi đơn tơm sú tính hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Khi công nghệ mơ hình hồn thiện, chuyển giao cho hộ NTTS ven biển có đủ điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, đặc biệt nơi có nguồn lợi rong câu phân bố tự nhiên để mở rộng phát triển sản xuất 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các yếu tố môi trường ao nuôi kết hợp thử nghiệm nhiệt độ, pH, độ mặn, DO biến động hàm lượng không lớn, nằm ngưỡng thích hợp cho sinh trưởng phát triển tôm sú, cá rô phi rong câu Trong đó, có biến động khác hai công thức nuôi kết hợp nuôi đơn tôm sú yếu tố môi trường: độ trong, NH3, hàm lượng N tổng P tổng đáy ao hai công thức Các ao nuôi kết hợp (AG1, AG2, AG3)) số biến động theo chiều hướng có lợi ao ni đơn tơm sú (AD) Qua cho thấy vai trị quan trọng rơ phi rong câu việc cải thiện môi trường ao nuôi Tôm sú ao nuôi ghép với cá rô phi rong câu sinh trưởng phát triển tốt so với tôm sú ao nuôi đơn Tỷ lệ sống tôm sú ao nuôi ghép cao ao đơn Cá rô phi rong câu sinh trưởng, phát triển tương đối tốt ao nuôi tôm sú Kiến nghị Mô hình ni kết hợp tơm sú, rong câu cá rơ phi đơn tính kết đề tài cần nhân rộng nhằm tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, Cuộc sống người dân cải thiện đồng nghĩa với ổn định an ninh xã hội Tìm kiếm thị trường để chủ động sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển bền vững nghề nuôi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thái Ngọc Chiến (2005), “Nghiên cứu công nghệ xây dựng quy trình ni tổng hợp đa đối tượng biển theo hướng bền vững”, Báo cáo đề tài khoa học cấp Nhà Nước KC, 06, 26, NN, 122 tr Nguyễn Chính (1996), “Một số động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh tế biển Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, tr 44-45 Nguyễn Xuân Dục Nguyễn Mạnh Hùng (1979), “Kết điều tra trữ lượng dẫn liệu sinh thái tự nhiên Tu hài (L philippinarum Deshayes) vùng biển Cát Bà Trạm nghiên cứu biển Vịnh Bắc Bộ”, Viện nghiên cứu biển, Hải Phòng Phạm Mỹ Dung (2003), “Tìm hiểu hình thức ni kết hợp ốc hương, hải sâm rong biển điều kiện thí nghiệm”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thuỷ Sản, Nha Trang Đào Minh Đông (2004), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Tu hài Lutraria philippinarum (Reeve, 1854)”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, 77 tr Lam Mỹ Lan, Takeshi Watanabe, Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Lành Và Lê Thị Ngọc Thanh (2004), “Thực nghiệm nuôi ghép cá với mật độ khác mô hình ni kết hợp heo – cá”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ chuyên ngành NTTS Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn Nguyễn Huy Yết (2001), “Phân bố nguồn lợi động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân bụng lớp hai mảnh vỏ ven biển Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 27-60 Trần Văn Thành (2005), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống Tu hài Lutraria rhynchaena, Jonas 1844 Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ Hà Đức Thắng (2005), “Tuyển tập Quy trình cơng nghệ sản xuất giống thủy sản”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 119-137 10 Hà Đức Thắng Hà Đình Thùy (2004), “Kết bước đầu nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854)”, Tạp chí thuỷ sản, (6), tr 19-23 41 11 Nguyễn Thị Xuân Thu (2003), “Nuôi tổng hợp hải sâm cát với tôm sú để cải tạo môi trường” Viện NTTS III 12 Nguyễn Thị Xuân Thu ctv (2002), “Đặc điểm sinh học - Kỹ thuật sản xuất giống nuôi ốc hương”, Nhà xuất Nông nghiệp, 54 trang 13 Nguyễn Thị Xuân Thu, Hoàng Văn Duật, Nguyễn Văn Hà, Trần Văn Thu, Phan Thương Huyền, Phan Đăng Hùng, Lê Thị Ngọc Hoà, Thái Ngọc Chiến, Nguyễn Đức Đạm, Lê Văn Yến, Nguyễn Công Văn, Mai Duy Minh (2006), “Nghiên cứu công nghệ xây dựng mô hình ni thâm canh ốc hương xuất khẩu”, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Đề KC06,27,NN, 138 trang 14 Phạm Văn Tình (2002), “Kỹ thuật ni tơm sú”, Nhà xuất Nơng Nghiệp 15 Nguyễn Đình Trung (2002),"Quản lý chất lượng nước ao nuôi trồng thủy sản" 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2012) Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Số 76/BC-SNN & PTNT 17 Trường đại học Cần Thơ- khoa thủy sản (1994), “Cẩm nang kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội- 1994, 180 trang Tài liệu tiếng Anh 18 Brzeski, V and Newkirk, G (1997) “Integrated coastal food production systems – a review current literature” Ocean Coastal Management, 34: p 55-71 19 Folke, C and Kautsky, N (1992) “Aquaculture with its environment: prospects for sustainability” Ocean Coastal Management, 17: p 5-24 20 Gordin, H., Motzkin, F., Hunghes-Games, W.L and Porter, C, (1980), “Seawater maricultre pond – An integrated system”, In: Research on Intensive aquaculture, Editors: Rosenthal, H and Oren, O.H., p 277 21 Krom, M.D., Ellner, S., van Raijin, J and Neori, A (1995), “Nitrogen and phosphorus cycling and transformations in prototype ‘non-polluting’ integrated maricultre system”, Eilat, Israel, Mar, Ecol, Prog, Ser, Vol, 118, p 25-36 22 Patrick, S (2000), “Tecnologies for Sustainable Aquacuture Development” 23 Qian, P.Y., Wu, C., Y., Wu, M and Xie, Y.K (1996), “Integrated cutivation of the red algae Kappaphycus alvarezii and the pearl oyster Pinctada martensi”, Aquaculture 147, p 21-35 Một số trang web tham khảo: 42 24 http://www.fistenet,gov.vn/vietnamese/news/contentnews/2004/BcaoHoinghiNTTS2004, httm 25 http: www.fao.org.vn 26 http: www.gloobeish.vn 27 http: www.ctu.den.vn PHỤ LỤC CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH NI THỬ NGHIỆM THEO MƠ HÌNH NI KẾT HỢP TƠM SÚ, RONG CÂU VÀ RÔ PHI Bảng i Các số kỹ thuật ao nuôi thử nghiệm Số TT Diễn giải Các số kỹ thuật Vị trí xây dựng Vùng trung triều, thay nước theo thủy triều Đáy cát ao bùn, xa cửa sông, độ mặn ổn định 20‰ -35‰ Hình dạng ao Chữ nhật Diện tích (m2) 5000m2 Đáy ao Bằng phẳng, dốc phía cống tiêu nước Mặt bờ cao mặt nước ao cao 0,5 m Bờ ao Mặt bờ rộng 1,5 – m cống cấp cống tiêu nước cho ao đặt bờ đối diện Cống cấp thoát nước Khẩu độ cống 0,4 - 1,0 m tùy thuộc diện tích ao - Cống cấp nước cao đáy ao 0,2 - 0,3 m - Cống tiêu nước thấp đáy ao 0,2 - 0,3 m Có rãnh: để đóng ván phai giữ nước, để giữ lưới chắn rác,1 để lọc Thời gian thả giống Do kiện thời tiết, khí hậu phù hợp cho rong câu phát triển từ tháng 11 (dương lịch) đến tháng tháng năm sau Vì thời gian thả giống đối tượng nuôi lệch nhau: Thả giống rong câu vào cuối tháng 11 năm trước, tôm sú thả nuôi vào tháng năm sau, cá rô phi vằn thả muộn tôm sú 1,5 tháng Tuyển chọn giống thả nuôi (cỡ) + Rong câu: Cây giống bố mẹ rong trưởng thành, - 2,5 tháng tuổi, chiều dài 20 - 40 cm, khối lượng tối thiểu 2,5g/cây, màu sắc tươi sáng, thể hoàn chỉnh, không dập nát … + Tôm sú: Con giống phải đồng đều, kích cỡ thả 2-3cm Màu sắc tơm tươi sáng, vỏ mỏng, có màu tro đen đến đen, đầu thân cân đối giống tốt, khơng có vật lạ nấm, vi khuẩn, hay nguyên sinh động vật bám chân, bụng, đuôi, vỏ mang tôm Những vật lạ làm tôm bị ngạt không lột xác + Rô phi vằn: (cỡ 15-20g/con) 3.Cải tạo ao nuôi Cải tạo ướt: ao khơng thể tháo cạn kiệt nước dùng máy bơm thuỷ lực để hút lớp mùn bả hữu ao, để lại lớp bùn dày từ (2cm3cm), mà lội đến khoảng mắt cá chân, sau cày bừa phơi khô cải tạo khô: thuỷ triều xuống rút cạn kiệt hết nguồn nước ao Dùng thủ công máy hút bớt lớp mùn bả hữu tích tụ sau vụ nuôi.ta để lại lớp bùn dày khoảng (2cm-3cm) sau cày bừa phơi khô Tiến hành đo pH đất: dùng máy đo xác định ph đất từ 5-6 ta tiến hành bón vơi với liều luợng là: tấn/ha Tiếp tục bón phân hữu ủ với vôi khoảng từ 15-20 ngày với liều lượng 0,30,4 tấn/1 ao Lấy nước vào ao nuôi qua lưới lọc Phương thức thả giống * Rong câu: Cây bố mẹ kích thích khơ để phóng bào tử Cây bố mẹ khỏe mạnh, thành thục tuyển chọn, rửa nước trường Sau chúng phơi khơ bóng râm ánh sáng mặt trời Nếu phơi khơ bóng râm, bố mẹ xếp lên dàn tre treo thành bó - Thời gian phơi khô thay đổi tùy thuộc nhiệt độ, độ ẩm lưu chuyển khơng khí Khi bề mặt rong khô xuất vài nếp nhăn ngưng xử lý Nếu phơi khơ ánh sáng mặt trời, phải đảo Thời gian kích thích ngắn Sau kích thích khơ, cắt thành - đoạn dài Nhìn chung, cần khoảng 200 - 300 kg rong tươi/ha Cây rải lên vị trí ni trồng Chúng hấp thụ nước phóng bào tử Bào tử phóng bám vào vật bám phát triển Phương pháp thích hợp nơi mà khơng tìm nhiều rong thành thục Công việc tiến hành vào ngày đẹp trời, vào lúc chiều tối Dùng cọc tre lưới để hoanh vùng trồng rong câu nhằm tránh phát triển lây lan rong làm giảm không gian hoạt động kiếm mồi tôm sú cá rô phi *Cá rô phi Cá giống ương nuôi giai lưới đặt ao thử nghiệm tháng trước thả nuôi trực tiếp ao * Tôm sú: tôm giống thả trực tiếp ao ni Chăm sóc, ni dưỡng thu hoạch * Rong câu - Với rong câu: Định kỳ lấy nước, nước lấy 3-4 lần vào lúc thủy triều cường nhằm thúc đẩy rong phát triển tự nhiên tốt Cứ khoảng từ 15-20 ngày kiểm tra tốc độ sinh trưởng phát triển rong Khống chế yếu tố mô trường kiện thích hợp (nhiệt độ, độ mặn, pH, rong tạp…) * Tôm sú - Trước thả tôm vào ao, phải tắm vô trùng cho tôm - Cho tôm ăn: phần thời gian cho ăn ngày theo hướng dẫn nhà sản xuất ghi nhãn Ngồi ra, tùy vào thực tế (sức khỏe tơm, chu kỳ lột xác, thời tiết,…) theo dõi sàng ăn/chài tôm từ 20 ngày tuổi trở lên để điều chỉnh, quản lý thức ăn cho phù hợp, tránh tình trạng cho ăn thiếu thừa thức ăn ảnh hưởng đến tốc độ phát triển sức khỏe tôm Thức ăn chủ yếu rải sườn ao cách bờ 2m (với tôm 2-3cm) gai đoạn tôm nhỏ nên tập trung chủ yếu sừn bờ nơi có mực nước nơng - Từ tháng thứ trở thức ăn rải rộng xa, nhiều gần bờ Lượng thức ăn tính tốn dựa sở ước lượng khối lượng tơm có ao, kích cỡ tơm trung bình tỉ lệ thức ăn so với trọng lượng thân kích cỡ tơm trung bình Đồng thời phải đựa vào vó cho ăn, tình hình mơi trường, thời tiết sức khỏe tơm để hỉnh thức ăn cho thích hợp Lượng thức ăn - Tháng nuôi thứ nhất: Sử dụng thức ăn cỡ nhỏ cho giai đoạn thả + Ngày thứ 10 sau thả giống, cho thức ăn vào sàng/nhá/vó để tơm làm quen, dễ cho việc kiểm tra lượng thức ăn dư sau Sàng ăn đặt nơi phẳng, cách bờ ao 1,5- m, sau cánh quạt nước 12 - 15m, không đặt góc ao, khoảng 1.600 – 2.000 m2 đặt sàng + Sau 15 ngày sử dụng chất bổ sung cung cấp vitamin, khoáng chất theo dẫn nhà cung cấp giúp tôm tăng cường sức khỏe + Tôm sú: Ngày cho 1,2 - 1,5 kg/100.000 giống, ngày tăng 0,2-0,3 kg/100.000 giống - Tháng nuôi thứ hai đến thu hoạch: + Điều chỉnh thức ăn ngày qua theo dõi lượng thức ăn thừa sàng ăn + Chuyển đổi loại thức ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển, cỡ miệng tôm nhu cầu dinh dưỡng hướng dẫn nhà sản xuất ghi bao bì Khi chuyển đổi thức ăn, nên trộn lẫn loại thức ăn cũ cho ăn ngày Cách điều chỉnh lượng thức ăn: Bảng ii cách chỉnh thức ăn Kiểm tra thức ăn sàng/nhá Cách xử lý cho lần ăn Nếu tôm ăn hết Tăng 5% thức ăn cho lần sau Nếu thức ăn dư khoảng 10% Giữ nguyên thức ăn cho lần sau Nếu thức ăn dư khoảng 11 - 25% Giảm 10% thức ăn cho lần sau Nếu thức ăn dư khoảng 26 - 50% Giảm 30% thức ăn lần sau Nếu thức ăn nhiều 50% Ngưng cho ăn lần sau *Thời gian kiểm tra thức ăn nhá/sàng: Bảng iii Thời gian kiểm tra thức ăn nhá/sàng Thời gian nuôi (ngày) Thời gian kiểm tra sàng ăn (giờ) 21 – 60 2.5 – 2.0 61 – 90 2.0 – 1.5 >90 1.5 –1.0 Những ngày thay đổi thời tiết, mưa, nắng gắt cho 70 - 80% lượng thức ăn định, tránh dư thừa gây ô nhiễm nước Theo dõi kỳ lột vỏ để giảm lượng thức ăn tăng sau tôm lột vỏ xong Giám sát mơi trường q trình ni để có giải pháp xử lý cần thiết Trong q trình ni pH < 7,5 cần bón vơi (CaCO3, Dolomite) với liều 10 – 20kg/1000 m3 nước + Khắc phục tình trạng pH cao: sử dụng mật đường 3kg/1000 m3 kết hợp sử dụng vi sinh dùng Acid acetic 3lít/1000 m3 + Khắc phục độ kiềm thấp: sử dụng Dolomite 15-20kg/1000 m3 vào ban đêm đạt yêu cầu + Khắc phục độ kiềm cao: sử dụng EDTA 2-3 kg/1000 m3 vào ban đêm Tùy vào tình hình thực tế môi trường ao nuôi mà điều chỉnh bón lượng vơi cho phù hợp - Định kỳ bón vôi nông nghiệp CaCO3 10 ngày/lần vào lúc 20-21h với liều lượng dao động từ 10-20 kg/1.000 m3tùy theo độ mặn để điều chỉnh pH thích hợp: + Nếu độ mặn 17‰ điều chỉnh pH từ 8,2 - 8,4; + Nếu độ mặn 17‰ điều chỉnh pH giảm dần xuống 8,0 - 8,2; + Nếu độ mặn = 25‰ điều chỉnh 7,7 - 7,8 - Khi tảo ao phát triển mạnh, màu nước thay đổi, pH dao động ngày >0,5 cần: + Thay tối thiểu 30% lượng nước ao; - Khi nhiệt độ nước ao tăng 34oC: + Cần giảm thức ăn; + Bổ sung vitamine C (trộn vào thức ăn); + Tăng thời gian chạy quạt nước - Khi nhiệt độ nước ao giảm xuống 24oC, có tượng tôm vùi đầu, phải giảm thức ăn tăng đề kháng - Trong q trình sinh trưởng, tơm cần nhiều khống nên cần trì độ kiềm từ 120 mg/lít trở lên cách sử dụng vơi CaCO3 Dolomite thường xuyên bổ sung khoáng cho ao nuôi vào ban đêm – ngày/lần giúp tôm nhanh cứng vỏ lột xác đồng loạt - Chỉ diệt khuẩn cần thiết (tránh trường hợp như: tơm suy yếu) + Có thể bổ sung thuốc bổ, thuốc đường ruột, loại khoáng, trộn vào thức ăn cho tôm ăn theo hướng dẫn nhà cung cấp có thương hiệu, uy tín để tăng cường sức đề kháng Thu hoạch sản phẩm a Rong câu: Tiêu chuẩn rong thu hoạch: đạt chiều dài từ 15-25cm có màu sắc sáng vàng sẫm, trọng lượng khoảng 1000g – 2500g/m2 Phương pháp thu rút cạn nước ao khoảng 15-20cm, dùng tay vơ rong rửa rong đưa lên thuyền bè chở vào phơi b Tôm sú Khi tôm đạt kích cỡ tương đối đồng thời vụ ni cần kết thúc ta tiến hành thu toàn bộ, cần ý thu hoạch ao có tơm lột vỏ qua kiểm tra nhỏ với 5% Không nên thu hoạch tơm thời điểm tơm lột vỏ, phải có kế hoạch theo dõi thời điểm lột vỏ tơm để sản lượng tơm thu có kết tốt Cỡ tôm thu thường 25 - 30g/con, nên thu vào ngày thứ - quan sát thấy xác tơm lột nhiều chu kỳ thay vỏ lần sau diễn sau 14 - 16 ngày Tùy theo người nuôi chọn thời điểm thu hoạch cho phù hợp tơm đạt kích cỡ Trước thu hoạch cần theo dõi chu kỳ lột xác tơm hạn chế thu tơm cịn mềm vỏ để tránh tình trạng tơm bán bị rớt giá Phương pháp thu hoạch: - Thu hoạch lồng bát quái - Thu hoạch cách rút giả vào chiều muộn - Tháo cạn 2/3 th người mị tơm c Phương pháp bảo quản * Bảo quản đông lạnh Tôm thu lên rửa cho vào nước đá để tôm chết Như giữ độ tươi chất lượng tơm, sau tơm ướp lạnh: lớp tôm lớp đá Tỷ lệ đá tôm 1:1 (1kg đá/1kg tôm) thời gian bảo quản không 10 chuyển đến nhà máy * Bảo quản sống Phương pháp phức tạp song chất lượng hồn tồn bảo đảm Phương pháp tơm thu phải sống (đánh tỉa) khoẻ mạnh Sau đưa vào nhốt giai, chuồng đặt nước với khoảng 200 con/m3, thời gian bảo quản nhanh hạn chế tơm chết, sau dùng phương pháp tiện chun dùng đưa đến nơi cần tiêu thụ Cá rô phi Sau thu hoạch tơm sú xong cá rơ phi chưa đạt kích cỡ thương phẩm nên ta bổ sung thêm nguồn nước tiếp tục quản lý chăm sóc cá rơ phi đến cá đạt kích cỡ thu hoạch 300g/con tiến hành thu hoạch tổng thể Một số hình ảnh thu hoạch Hình ảnh thu hoạch tơm sú Hình ảnh tôm sú, cá rô phi sau thu hoạch Hình ảnh thu hoạch rong câu Hình ảnh phơi, thu đóng bao rong câu ... dung nghiên cứu Mơ hình ni đơn Mơ hình ni kết hợp Tơm sú ghép Tôm sú ghép Tôm sú ghép Tôm sú ghép với rong câu với rong câu với rong câu với rong câu vàng vàng vàng vàng nuôi cá rô phi nuôi cá rô. .. ni Do đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình ni tơm sú Penaeus monodon kết hợp trồng rong câu vàng Gracilaria spp ni cá rơ phi đơn tính Oreochromis niloticus vùng triều Thanh Hóa? ?? thực Mục tiêu đề... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - LÊ ĐÌNH THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI TƠM SÚ Penaeus monodon KẾT HỢP TRỒNG RONG CÂU CHỈ VÀNG Gracilaria spp VÀ NUÔI CÁ RƠ PHI ĐƠN TÍNH Oreochromis

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Ngọc Chiến (2005), “Nghiên cứu công nghệ và xây dựng quy trình nuôi tổng hợp đa đối tượng trên biển theo hướng bền vững”, Báo cáo đề tài khoa học cấp Nhà Nước KC, 06, 26, NN, 122 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ và xây dựng quy trình nuôi tổng hợp đa đối tượng trên biển theo hướng bền vững
Tác giả: Thái Ngọc Chiến
Năm: 2005
2. Nguyễn Chính (1996), “Một số động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật, tr. 44-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật
Năm: 1996
3. Nguyễn Xuân Dục và Nguyễn Mạnh Hùng (1979), “Kết quả điều tra trữ lượng và dẫn liệu về sinh thái tự nhiên của Tu hài (L. philippinarum Deshayes) ở vùng biển Cát Bà Trạm nghiên cứu biển Vịnh Bắc Bộ”, Viện nghiên cứu biển, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra trữ lượng và dẫn liệu về sinh thái tự nhiên của Tu hài (L. philippinarum Deshayes) ở vùng biển Cát Bà Trạm nghiên cứu biển Vịnh Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Dục và Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 1979
4. Phạm Mỹ Dung (2003), “Tìm hiểu hình thức nuôi kết hợp ốc hương, hải sâm và rong biển trong điều kiện thí nghiệm”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Thuỷ Sản, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hình thức nuôi kết hợp ốc hương, hải sâm và rong biển trong điều kiện thí nghiệm
Tác giả: Phạm Mỹ Dung
Năm: 2003
5. Đào Minh Đông (2004), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Tu hài Lutraria philippinarum (Reeve, 1854)”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, 77 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Tu hài Lutraria philippinarum (Reeve, 1854)
Tác giả: Đào Minh Đông
Năm: 2004
6. Lam Mỹ Lan, Takeshi Watanabe, Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Lành Và Lê Thị Ngọc Thanh (2004), “Thực nghiệm nuôi ghép cá với mật độ khác nhau trong mô hình nuôi kết hợp heo – cá”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ chuyên ngành NTTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực nghiệm nuôi ghép cá với mật độ khác nhau trong mô hình nuôi kết hợp heo – cá
Tác giả: Lam Mỹ Lan, Takeshi Watanabe, Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Lành Và Lê Thị Ngọc Thanh
Năm: 2004
7. Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Huy Yết (2001), “Phân bố và nguồn lợi động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân bụng và lớp hai mảnh vỏ ở ven biển Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 27-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố và nguồn lợi động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân bụng và lớp hai mảnh vỏ ở ven biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Huy Yết
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
8. Trần Văn Thành (2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống Tu hài Lutraria rhynchaena, Jonas 1844 tại Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống Tu hài Lutraria rhynchaena, Jonas 1844 tại Khánh Hòa
Tác giả: Trần Văn Thành
Năm: 2005
9. Hà Đức Thắng (2005), “Tuyển tập Quy trình công nghệ sản xuất giống thủy sản”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 119-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Quy trình công nghệ sản xuất giống thủy sản
Tác giả: Hà Đức Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
10. Hà Đức Thắng và Hà Đình Thùy (2004), “Kết quả bước đầu nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854)”, Tạp chí thuỷ sản, (6), tr. 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo Tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854)
Tác giả: Hà Đức Thắng và Hà Đình Thùy
Năm: 2004
11. Nguyễn Thị Xuân Thu (2003), “Nuôi tổng hợp hải sâm cát với tôm sú để cải tạo môi trường”. Viện NTTS III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi tổng hợp hải sâm cát với tôm sú để cải tạo môi trường
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thu
Năm: 2003
12. Nguyễn Thị Xuân Thu và ctv (2002), “Đặc điểm sinh học - Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ốc hương”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 54 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học - Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ốc hương
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thu và ctv
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
17. Trường đại học Cần Thơ- khoa thủy sản (1994), “Cẩm nang kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội- 1994, 180 trang.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ
Tác giả: Trường đại học Cần Thơ- khoa thủy sản
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1994
18. Brzeski, V. and Newkirk, G. (1997). “Integrated coastal food production systems – a review current literature”. Ocean Coastal Management, 34: p. 55-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated coastal food production systems – a review current literature
Tác giả: Brzeski, V. and Newkirk, G
Năm: 1997
19. Folke, C. and Kautsky, N. (1992). “Aquaculture with its environment: prospects for sustainability”. Ocean Coastal Management, 17: p. 5-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture with its environment: prospects for sustainability
Tác giả: Folke, C. and Kautsky, N
Năm: 1992
20. Gordin, H., Motzkin, F., Hunghes-Games, W.L. and Porter, C, (1980), “Seawater maricultre pond – An integrated system”, In: Research on Intensive aquaculture, Editors:Rosenthal, H. and Oren, O.H., p. 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seawater maricultre pond – An integrated system
Tác giả: Gordin, H., Motzkin, F., Hunghes-Games, W.L. and Porter, C
Năm: 1980
21. Krom, M.D., Ellner, S., van Raijin, J. and Neori, A. (1995), “Nitrogen and phosphorus cycling and transformations in prototype ‘non-polluting’ integrated maricultre system”, Eilat, Israel, Mar, Ecol, Prog, Ser, Vol, 118, p. 25-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrogen and phosphorus cycling and transformations in prototype ‘non-polluting’ integrated maricultre system
Tác giả: Krom, M.D., Ellner, S., van Raijin, J. and Neori, A
Năm: 1995
23. Qian, P.Y., Wu, C., Y., Wu, M. and Xie, Y.K. (1996), “Integrated cutivation of the red algae Kappaphycus alvarezii and the pearl oyster Pinctada martensi”, Aquaculture 147, p. 21-35.Một số trang web tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated cutivation of the red algae Kappaphycus alvarezii and the pearl oyster Pinctada martensi
Tác giả: Qian, P.Y., Wu, C., Y., Wu, M. and Xie, Y.K
Năm: 1996
15. Nguyễn Đình Trung (2002),"Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi trồng thủy sản&#34 Khác
16. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2012). Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013. Số 76/BC-SNN &amp;PTNT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w