1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính [oreochromis niloticus] nuôi tại nghệ an

44 808 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 400 KB

Nội dung

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiều của ban chủ nhiệm khoa sinh, tổ bộ môn sinh lý động vật trờng Đại học Vinh. Chúng tôi nhận đợc sự chỉ bảo tận tình.Và những lời khuyên bổ ích của thầy giáo hớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Trinh Quế cùng với sự giúp đỡ, động viên khích lệ của tất cả các bạn sinh viên K41a, K41B đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy các cô cùng toàn thể các bạn. Tác giả: Trịnh Quỳnh Anh Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An Mở đầu: Từ xa đến nay nớc ta vẫn lu truyền câu tục ngữ: Thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh điền điều này đến ngày nay vẫn đúng. Canh trì là nuôi ao, nói rộng ra là nuôi trồng thuỷ sản là nghề mà thu nhập một vốn bốn lời. Ngày nay phong trào kinh tế VAC đang phát triển mạnh mẽ, nhân dân có sự lựa chọn những kinh nghiệm tốt để vận dụng vào sản xuất nhằm nâng cao đời sống. Nhiều gia đình nuôi không chỉ để cải thiện bữa ăn hàng ngày, mà còn thu đợc một khối lợng hàng hoá lớn bán ra thị trờng. Không ít gia đình đã làm giàu nhờ nghề nuôi cá. Với nguồn lợi nhuận cao nh vậy nên ở nớc ta nói riêng và các nớc trên thế giới nói chung, nghề nuôi trồng thuỷ sản không còn bó hẹp trong phạm vi gia đình mà đợc phát triển rộng rãi thành những tổ chức cộng đồng làm nghề nuôi trồng thuỷ sản. Hiện tại nghề nuôi trồng thuỷ sản đã tạo ra đợc nhiều sản phẩm hàng hoá, vừa để đáp ứng nhu cầu của nhân dân ngày càng tăng, vừa góp phần vào kim ngạch xuất khẩu của nhà nớc. Tuy nhiên, để ngành thuỷ sản phát triển bền vững và có lợi nhuận thì công tác điều tra nghiên cứu khoa học và chuyển giao các kỹ thuật công nghệ có ý nghĩa quan trọng. Nghiên cứu hình thái, sinh lý, sinh thái, sinh hoá, di truyền cũng nh mối tơng tác giữa cơ thể và môi trờng là những lĩnh vực cần đợc quan tâm. Kết quả của những công trình này có ý nghĩa làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về kỹ thuật nhằm tạo ra những quy trình công nghệ chính xác và ổn định để vận dụng vào việc chăm sóc nuôi dỡng thơng phẩm. phimột đối tợng nuôi khá phổ biến ở các nớc Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng. Trớc đây phi chỉ đợc xếp vào hàng Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 2 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An bình dân của ngời nghèo thì ngày nay đợc đánh giá cao, có nhu cầu tăng nhanh trên thị trờng thế giới. Thậm chímột số nớc còn đợc coi là hàng đặc sản. phi hiện nay cho năng suất cao, chất lợng thịt tốt đợc ngời tiêu dùng rất a chuộng. phi đơn tính là đối tợng nuôi cho năng suất thu hoạch cao, tuy nhiên các nghiên cứu về phi đơn tính cha nhiều, chỉ mới tập trung đến các vấn đề: sinh lý bệnh cá, công nghệ chuyển đổi giới tính, kỹ thuật nuôi thơng phẩm ở ao, mô hình nuôi ruộng lúa, công nghệ sản xuất giống và tốc độ tăng trởng của cá. Còn những nghiên cứu về các chỉ tiêu sinhcủa phi đơn tính thì cha đợc chú trọng ở Nghệ An. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính đợc nuôi tại Nghệ An. Đề tài có mục đích: tìm hiểu các chỉ tiêu sinh phi đơn tính nh chỉ tiêu huyết học, hô hấp, tốc độ tăng trởng làm cơ sở xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi, đồng thời góp phần vào công tác giảng dạy, học tập bộ môn sinh lý cá, cũng nh rèn luyện phơng pháp nghiên cứu, tập hợp số liệu hình thành báo cáo khoa học. Với thời gian có hạn (từ tháng 9/2003 - 04/2004) nên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau: Xác định một số chỉ tiêu huyết học của phi đơn tính (hồng cầu, bạch cầu, hàm lợng Hb, sức kháng thẩm thấu của hồng cầu), và mối quan hệ của các chỉ tiêu này . Xác định tần số hô hấp của phi đơn tính phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng nớc, từ đó để xác định phạm vị chịu nhiệt của cá. Xác định ngỡng ôxy và hàm lợng tiêu hao ôxy ở hai giai đoạn khác nhau của cá. Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 3 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An Nghiên cứu tốc độ tăng trởng của cá, để biết đợc hiệu quả kinh tế của loài này cao hay thấp, phù hợp hay không phù hợp với điều kiện nuôiNghệ An. Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 4 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An Chơng 1: Tổng quan tài liệu. 1.1. Lợc sử nghiên cứu. Nghề nuôi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã có một lịch sử phát triển lâu đời. Do đó có rất nhiều các công trình khoa học tập trung xung quanh các vấn đề có liên quan đến con nuôinghề nuôi cá. Tuy nhiên do phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ có thể nêu lên một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề chúng tôi đang nghiên cứu: 1.1.1. Một số nghiên cứu về chỉ tiêu sinh lý máu của các loài nuôi. Theo Dơng Tuấn (1981) số lợng hồng cầu của máu thờng vào khoảng: 1.10 6 2.10 6 tb/mm 3 máu, tuy nhiên phạm vi biến đổi của chúng rất lớn. ở nớc ngọt vào khoảng: 0,7 3,5.10 6 tb/mm 3 máu. ở nớc mặn vào khoảng: 0,7 4.10 6 tb/mm 3 máu [9]. Khi nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý máu trên Vền, Hồi, Vợc. Pavlov, Crolik (1931) Puch Kov, Drapkina (1951) và các tác giả khác đều nhận thấy có tuổi khác nhau số lợng hồng cầu và hàm lợng Hemoglobin trong máu cũng khác nhau: càng lớn số lợng hồng cầu và hàm lợng Hemoglobin trong máu càng cao [3] Murachi S. (1959) cùng với các tác giả khác nghiên cứu về hàm lợng Hemoglobin của chép có nhận xét rằng: hàm lợng Hemoglobin tăng theo quá trình sinh trởng [3]. Leonenko A.M và Liakhlovish V.I (1966) có nhận xét rằng giống có hàm lợng Hemoglobin trong máu cao sẽ hứa hẹn cho năng suất nuôi cao, lớn nhanh và chịu đựng đợc môi trờng khắc nghiệt [3]. Assman A.V (1960) và ostroumova N.N (1979) nghiên cứu trên chép đã thấy nuôi trong điều kiện tự nhiên có các chỉ tiêu về máu cao hơn so với nuôi trong điều kiện nhân tạo [3]. Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 5 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An Cụ thể: Trong điều kiện tự nhiên: Hàm lợng Hemoglobin: 7,1 16g%. Số lợng hồng cầu: 0,97.10 6 1,51.10 6 tb/mm 3 máu. Trong điều kiện nhân tạo: Hàm lợng Hemoglobin: 6,4 11,2g%. Số lợng hồng cầu: 0,97.10 6 1,18.10 6 tb/mm 3 máu. Vũ Kim Cầu (1975) nhận xét rằng: Số lợng, kích thớc tế bào máu và độ huyết tiêu của máu trắm cỏ, mè trắng, mè hoa biến đổi theo mùa trong năm [3]. Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa các chỉ tiêu huyết học với điều kiện môi trờng và bệnh ngời ta nhận thấy: Đối với cơ thể phát triển bình thờng, các đặc tính của máu tơng đối ổn định (độ pH, áp suất thẩm thấu, tỷ lệ các thành phần máu). Nếu vì một lý do nào đó tính ổn định này bị phá huỷ thì hoạt động cơ thể cũng bị đình trệ ,vì vậy trên cơ sở nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học của máu ta có thể biết đợc trạng thái sinhcủa cá, cũng nh biết đợc ảnh h- ởng của điều kiện môi trờng tới hoạt động của cá. Cũng tác giả trên khi nghiên cứu sức kháng thẩm thấu của màng hồng cầu theo mùa vụ ở chép, mè trắng, mè hoa, trắm cỏ nhận thấy ở các loài này có sức kháng thẩm thấu bắt đầu ở NaCl: 0,46 0,63%. Tối đa ở 0,40 0,43%. Sự chênh lệch giữa các loài không đáng kể, chép, trắm cỏ có độ bền vững thẩm thấu hồng cầu tơng tự nh nhau, mè hoa là thấp nhất [3]. Đối với nhiệt độ môi trờng nớc xung quanh cũng ảnh hởng rất lớn đến cá. sống trong các vùng nớc ngọt vào mùa hè có nhiệt độ nớc cao, mùa đông có nhiệt độ nớc thấp. Vào mùa đông khi nhiệt độ của nớc giảm ngời ta thấy hiện t- ợng tăng hàm lợng Hemoglobin và số lợng hồng cầu trong máu. [3]. Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 6 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An Số lợng bạch cầu của các loài cũng biến đổi theo nhiệt độ môi trờng nớc xung quanh. Ostroumova N.N (1979) khi nghiên cứu trên chép 1 tuổi, sống ở nớc có nhiệt độ 4 0 C số lợng bạch cầu là: 22 000 tb/1mm 3 máu. Khi đa nuôi ở môi trờng nớc có nhiệt độ 16 0 C số lợng bạch cầu: 33 000 tb/mm 3 máu. trê sống trong nớc có nhiệt độ 4 0 C, số lợng bạch cầu là 33 000 tb/mm 3 máu. ở 16 0 C là 23 500 tb/mm 3 máu. [3]. Một số tác giả cho rằng, cờng độ dinh dỡng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng, sống ở nớc có nhiệt độ cao, cờng độ dinh dỡng cao, số lợng bạch cầu trong máu tăng. [3]. Ivanova N.T (1983) đã cho biết công thức bạch cầu của thay đổi theo quá trình sinh trởng. [3]. 1.1.2. Một số nghiên cứu về chỉ tiêu hô hấp. Khi nhiệt độ nớc thay đổi trớc hết nhịp hô hấp của thay đổi. (Kitnes. 1943) và (Bitzu.1949). Sau đó hoạt động của cũng thay đổi: Khi nhiệt độ cao vận động tự phát của cũng cao, thức ăn qua ống tiêu hoá ở nhiệt độ cao cũng nhanh hơn ở nhiệt độ thấp. ràng nhiệt độ có ảnh hởng đến sự sống của cá. [1]. philoại thích ứng với nhiệt độ tơng đối rộng, chúng có thể sống ở môi trờng nớc có nhiệt độ từ 15 35 0 C. Theo Lê Quang Long, Nguyễn Đình Dậu, Nguyễn Quang Vinh (1961): Khi nhiệt độ nớc đến 42,2 0 C sẽ chết nóng và nhiệt độ nớc xuống đến 5 6 0 C sẽ chết rét, và lớn chống nóng và chịu rét tốt hơn bé. Nhiệt độ cực thuận của là 25 32 0 C. sẽ ngừng ăn từ: 15 2 0 C trở xuống và từ 35 0 C 2 0 C trở lên. ăn nhiều nhất ở nhiệt độ: 29 32 0 C [1]. Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 7 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An Trong điều kiện tiến hoá của do điều kiện sống khác nhau nên tính thích ứng với ôxy hoà tan trong nớc không giống nhau ở mỗi loài cá. Họ hồi ở xứ lạnh đòi hỏi nồng độ ôxy cao gấp đôi so với họ chép ở xứ ấm [1]. Theo tác giả Lê Quang Long và Nguyễn Đình Dậu (1961) phi có thể sống đợc trong môi trờng có hàm lợng ôxy rất thấp: 1,0mg/lít, có thể sống đợc trên 5 giờ. Điều này giúp phi dễ dàng phát triển ở khắp các mặt nớc [1]. Theo tác giả Phạm Mạnh Tởng khi nghiên cứu về hu, Mrigal, cho kết quả: [18] *) hu: Gia đoạn Ngỡng nhiệt độ ( 0 C) Ngỡng ôxy (mg/l) Ngỡng muối (%) Lợng tiêu hao ôxy(mg/kg/h) hơng 14 - 34,5 0,32 14,3 - 15 683 - 762 giống 13 - 43,5 0,48 15,2 - 16,9 270 - 360 thịt 12 - 43 0,32 15,7 - 17,1 250 - 450 *) Mrigal: Giai đoạn Ngỡng nhiệt độ ( 0 C) Ngỡng ôxy (mg/l) Ngỡng muối (%) Lợng tiêu hao ôxy(mg/kg/h) giống 11 - 43 0,96 16 - 17 227 - 524 thịt 11 - 42 0,32 - 0,96 23,4 133 - 267 Kĩ s Trần Văn Vỹ (2000) cho rằng hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc trên 2,24 mg/l mè trắng sinh trởng và phát triển bình thờng, khi hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc giảm xuống thấp dới 2 mg/l, tiêu thụ thức ăn của giảm đi đáng kể và khi dới 1,1mg/l thì mè trắng bắt đầu nổi đầu và ngừng ăn, nổi đầu Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 8 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An mạnh khi hàm lợng ôxy là 0,5 mg/l và chết khi hàm lợng ôxy bé hơn 0,35 mg/l. Lợng tiêu hao ôxy của mè trắng cao hơn so với mè hoa và trắm cỏ, mùa hè nhiệt độ cao có hàm lợng ôxy cao hơn mùa đông, càng lớn thì lợng tiêu hao ôxy của một đơn vị khối lợng cơ thể càng thấp [1]. Theo tác giả Dơng Tuấn (1981) các nhân tố ảnh hởng đến độ tiêu hao ôxy cũng đều ảnh hởng đến ngỡng ôxy và sự ảnh hởng ấy có cùng một quy luật: Khi nhiệt độ cao thì lợng tiêu hao ôxy, ngỡng ôxy của cũng cao, cùng loài nhng ở thời kỳ non trẻ, kích thớc nhỏ có tần số hô hấp cao hơn ở thời kỳ tr- ởng thành, kích thớc lớn. đực có nhịp thở nhanh hơn cái và khi nhiệt độ tăng thì nhịp thở cũng tăng, nhiệt độ giảm thì nhịp thở cũng giảm [9]. 1.1.3. Một số nghiên cứu về chỉ tiêu tăng trởng Tác giả Phạm Mạnh Tởng khi nghiên cứu về tốc độ tăng trởng của một số loài thu đợc kết quả nh sau: - hu (thả 152g) tăng 64g/1 tháng - mrigal (thả 135g) tăng 57g/1 tháng - mè trắng (60,8g) tăng 68g/1 tháng Đối với phi do tính ăn tạp và cờng độ bắt mồi lớn nên đây là loài có tốc độ tăng trởng tơng đối mạnh [15]. Theo Trần Văn Quỳnh, ở điều kiện nuôi bình thờng trong ao sau 1 tháng đực nặng 30 - 40g, cái 25 - 30g [1]. Trạm nuôi nớc ngọt Đình Bảng cho rằng nuôi tốt trong điều kiện của Việt Nam sau 8 tháng cái nặng 150 - 200g. đực: 250 - 300g [1] . Kết quả nuôi của Học viện Nông lâm Hà Nội: nuôi trong 4 tháng con cái nặng trung bình 25 - 30g và đực nặng trung bình 30 - 40g. Chiều dài nói chung: 9 - 11cm [1]. Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 9 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinhcủa loài phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An Theo Lê Quang Long, lớn nhất ở trong năm đầu có điều kiện nuôi tốt, tốc độ lớn tối đa của sau 12 tháng tăng thêm về chiều dài của con đực là 19cm và ở con cái là 16cm. Thờng đực lớn hơn cái [1]. Phân tích sự sinh trởng của cá. E. Ford (1928) đã đa ra kết luận: lúc tròn 1 tuổi mà có kích thớc lớn thì ở tuổi già nó vẫn có kích thớc lớn, nhng sự tăng trởng của năm thứ hai của đời sống giảm đi một cách có quy luật, nghĩa là tròn 1 tuổi có kích thớc lớn thì tăng trởng chậm hơn so với những ở tuổi đó có kích thớc nhỏ [13]. N. D. Bylu (1950. 1960) khi ứng dụng công thức tính sinh trởng đặc thù cũng đa ra kết luận: "Sự sinh trởng và tốc độ sinh trởng của phụ thuộc vào chiều dài khởi điểm của nó mà không phụ thuộc vào tuổi cá. Chiều dài khởi điểm càng lớn thì tốc độ tăng trởng của những năm sau càng chậm" [13]. Trơng Lan Châu (1982) cho rằng: càng nhiều tuổi thì tốc độ tăng tr- ỏng về kích thớc, trọng lợng càng giảm [1]. Nghiên cứu tốc độ sinh trởng của một số loài nuôi thông dụng, tác giả Nguyễn Duy Khoát (1993) thấy rằng: mè trắng sinh trởng tơng đối nhanh; trong tự nhiên 1 tuổi nặng 780 - 885g, 2 tuổi: 1,4 - 1,5kg. mè hoa có sức lớn nhanh hơn mè trắng. một tuổi nặng 2,8kg, 2tuổi nặng 5,2kg. lớn nhất có thể đạt 35 - 40kg. trắm 1 tuổi nặng 1kg; 2 tuổi: 2 - 9kg; 3 tuổi: 9 - 12kg. Đối với trôi phân bố nhiều ở khắp sông suối lớn miền núi, chịu lạnh kém và có tốc độ tăng trởng: 1 tuổi nặng 100 - 200g; 2 tuổi 200 - 300g; 3 tuổi: 400 - 600g; 4 tuổi nặng 600 - 800g [6] 1.1.4. Tình hình nghiên cứu về phi đơn tính phi đơn tínhloài hiện đang đợc sự quan tâm, đầu t rất lớn của ngành trồng thuỷ sản. Vì đây là loài có tốc độ sinh trởng nhanh, chất lợng Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Quỳnh Anh 10 . tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của loài cá rô phi đơn tính đợc nuôi tại Nghệ An. Đề tài có mục đích: tìm hiểu các chỉ tiêu sinh lý cá rô phi đơn tính. Trịnh Quỳnh Anh 9 Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của loài cá rô phi đơn tính (Oreochromis niloticus) nuôi tại Nghệ An Theo Lê Quang Long, cá lớn nhất

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng pha nồng độ dung dịch NaCl. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính [oreochromis niloticus] nuôi tại nghệ an
Bảng pha nồng độ dung dịch NaCl (Trang 19)
2.2.4. Phơng pháp nghiên cứu chỉ tiêu hình thái - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính [oreochromis niloticus] nuôi tại nghệ an
2.2.4. Phơng pháp nghiên cứu chỉ tiêu hình thái (Trang 20)
Bảng 2: Số lợng hồng cầu trong máu cá rô phi đơn tính nuôi tại Nghệ An. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính [oreochromis niloticus] nuôi tại nghệ an
Bảng 2 Số lợng hồng cầu trong máu cá rô phi đơn tính nuôi tại Nghệ An (Trang 23)
Khi hồng cầu ở trong môi trờng đẳng trơng thì hình dạng và kích thớc hồng cầu ổn định bình thờng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính [oreochromis niloticus] nuôi tại nghệ an
hi hồng cầu ở trong môi trờng đẳng trơng thì hình dạng và kích thớc hồng cầu ổn định bình thờng (Trang 27)
Bảng 6: Sự biến đổi nhịp hô hấp theo thang nhiệt độ của cá rô phi đơn tính nuôi tại Nghệ An. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính [oreochromis niloticus] nuôi tại nghệ an
Bảng 6 Sự biến đổi nhịp hô hấp theo thang nhiệt độ của cá rô phi đơn tính nuôi tại Nghệ An (Trang 30)
Bảng 7: Lợng tiêu hao ôxy của cá rô phi đơn tính đợc nuôi ở Nghệ An. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính [oreochromis niloticus] nuôi tại nghệ an
Bảng 7 Lợng tiêu hao ôxy của cá rô phi đơn tính đợc nuôi ở Nghệ An (Trang 32)
độ béo của 30 con cá rô phi đơn tính đợc chọn làm mẫu thu đợc kết quả ở bảng 9. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của loài cá rô phi đơn tính [oreochromis niloticus] nuôi tại nghệ an
b éo của 30 con cá rô phi đơn tính đợc chọn làm mẫu thu đợc kết quả ở bảng 9 (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w