Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
464 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Thạc sỹ Nguyễn Trinh Quế. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tổ bộ môn động vật. Các thầy cô giáo và các kỹ thuật viên thí nghiệm của các tổ bộ môn thực vật, hoá sinh, di truyền vi sinh. Bác Nguyễn Danh Thái - chủ ao nuôicá phờng Hng Đông thành phố Vinh tỉnh Nghệ An. Và các bạn cùng nhóm đề tài. đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoà thành luận ăn này. Tác giả : Nguyễn Văn Hng Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 1 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học Danh lục các bảng Bảng 1: Mộtsố yếu tố môi trờng nuôicátại địa điểm thu mẫu nghiêncứu 21 Bảng 2: Số lợng hồng cầu trong máu cáTrắmcỏ 23 Bảng 3: Hàm lợng Hemoglobin trong máu cáTrắm cỏ. 25 Bảng 4: Sức kháng thẩm thấu của màng hồng cầu trong máu cáTrắmcỏ 26 Bảng 5: Số lợng bạch cầu trong máu cáTrắmcỏ 27 Bảng 6: Tần số hô hấp củacáTrắmcỏ ở các thang nhiệt độ khác nhau 28 Bảng 7: Ngỡng ôxy và hàm lợng tiêu hao ôxy củacáTrắmcỏ 31 Bảng 8: Mộtsốchỉtiêu hình thái củacáTrắmcỏ 33 Danh lục các hình: Hình 1: CáTrắmcỏ 15 Hình 2: Thiết bị thí nghiệm về hàm lợng tiêu hao ôxy củacáTrắmcỏ 19 Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tần số hô hấp vào nhiệt độ. 29 Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 2 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học Mở đầu Nghành thuỷ sản cùng với hoạt động nhiều mặt đã tăng trởng lên tục suốt những năm qua. Đã đóng vai trò ngày một to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Trong đó tăng trởng sản lợng gần gấp 4 lần giá trị xuất khẩu và gấp khoảng 135 lần trong vòng 20 năm qua. Nuôi trồng thuỷ sản là một thế mạnh trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc xác định tại nghị quyết 09/2000 NQ - CP. Trong đó diện tích mặt nớc đã đợc sử dụng nuôi trồng thuỷ sản lên đến 65000 ha = 38% diện tích (tiềm năng khoảng 1,7 triệu ha) có khả năng nuôi thả [1]. Việt Nam rất coi trọng phát triển nghềnuôicá và cáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) là loàicá nớc ngọt đợc nuôi đại trà và phổ biến trên diện rộng là một trong những loàicácó khả năng phát triển tốt và thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết ở nớc ta. Tuy nghềnuôicá nớc ngọt đã và đang phát triển mạnh mẽ và đa lại đợc hiệu quả kinh tế đáng trân trọng nhng bên cạnh đó còn nhiều vấn đề gặp phải trong sản xuất đòi hỏi cần phải đợc nghiêncứu và vận dụng những kiến thức khoa học cơ bản. Có nh thế nghềnuôicá nớc ngọt mới phát triển đợc một cách vững chắc. Trớc hết cần có những hiểu biết cơ bản về bản chất quá trình sinh tr- ởng và phát triển của đối tợng nuôi. Những kiến thức này bao gồm các mặt: hình thái, sinh lý, sinh hoá, di truyền . cũng nh mối tơng tác giữa cơ thể với môi tr- ờng. Một trong những hớng nghiêncứu ngày càng đợc chú trọng trong nuôicá là nghiêncứu các chỉtiêusinh lý nh: chỉtiêu huyết học, chỉtiêu hô hấp, qúa trình sinh trởng củacá và mối liên hệ giữ các yếu tố này. Từ những năm 50 của thế kỷ XX nhiều công trình nghiêncứusinh lý cá đợc triển khai một cách có hiệu quả ở nhiều nớc trên thế giới góp phần giải quyết nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra củanghềnuôicá .Những nghiêncứu đó chỉ mới đề cập tới mộtsố vấn đề cơ bản: tạo giống, nuôicá tăng sản ,nuôi cá công nghiệp . đối với nớc ta cómộtNghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 3 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học số công trình nghiêncứusinh lý cácủa Quách Thị Tàinghiêncứu về huyết học cá Mè trắng (1991), Lu Thị Dung nghiêncứu về huyết học máu cáTrắmcỏ (1996), Lê Quang Long, Trần Mai Thiên nghiêncứusinh lý trên cá Rôphi Nhìn chung, các công trình nghiêncứusinh lý cá còn quá ít ỏi và chủ yếu nghiêncứu về sinh lý sinh sản và các biện pháp kỹ thuật nuôicá [8]. Để bổ sung vào dẫn liệu về sinh lý cá, làm tài liệu cho nghềnuôi cá, giảng dạy nuôicá và qua đó rèn luyện về phơng pháp nghiêncứu khoa học chúng tôi đã tiến hành nghiêncứu đề tài: Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn Mục tiêucủa đề tài là xác định đợc mộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn và tốc độ tăng tr- ởng của nó. Trên cơsở đó có dẫn liệu thực tế cho giảng dạy sinh lý cá và làm cơsở cho việc bổ sung các biện pháp nuôi phù hợp với điều kiện ở địa phơng. Nội dung của đề tài gồm 4 vấn đề chính: 1.Xác định tốc độ tăng trởng của cá, các yếu tố ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng củacá và khả năng thích ứng củacá với môi trờng. 2.Xác định tần số hô hấp củacáTrắmcỏ phụ thuộc nhiệt độ môi trờng n- ớc. Qua đó thấy đợc ngỡng nhiệt độ giới hạn củaloàicá này. 3.Xác định ngỡng O 2 và hàm lợng tiêu hao O 2 ở các giai đoạn phát triển củaloàicáTrắm cỏ. 4. Xác định đợc các chỉtiêu huyết học cơ bản củacáTrắm cỏ.Từ đó xác định mối tơng quan chỉtiêu huyết học đến trạng thái sinh lý cá dới tác động của các yếu tố môi trờng xác định. Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 4 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học Chơng I: Tổng quan tài liệu I.Tình hình nghiêncứusinh lý cá trên thế giới và ở Việt Nam: Các công trình nghiêncứucá tập trung vào những vấn đề chính: máu, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, trao đổi chất và dinh dỡng, sinh trởng, sinh sản, nội tiết. Trên cơsởcủacơ chế sinh lý hoạt động chức năng của các cơ quan để đề ra biện pháp lai tạo các dòng cá kinh tế và các biện pháp kỹ thuật nuôi. Nghiêncứusinh lý cá từ trớc tới nay ngời ta thờng chú trọng vào nghiêncứu các chỉtiêu đặc trng cho từng loài, sinh lý sinh dục, sinh lý bệnh cá . Do điều kiện và thời gian có hạn nên thời gian qua chúng tôi chỉnghiêncứu 3 chỉtiêucơ bản: sinh lý sinh trởng, sinh lý hô hấp và sinh lý máu củaloàicáTrắmcỏnuôitạiNghệAn và so sánh kết quả nghiêncứucủa chúng tôi với mộtsố tác giả trong và ngoài nớc về những vấn đề liên quan đến đề tài chúng tôi đang tiến hành : 1.1. Những nghiêncứu về chỉtiêu huyết học Các chỉtiêu huyết học đợc nghiêncứu nhiều tập trung vào 4 chỉtiêu chính: hồng cầu, bạch cầu, hàm lơng hemoglobin trong máu và sức kháng thẩm thấu của màng hồng cầu. Các loàicá khác nhau thì có lợng máu khác nhau. Cá xơng lợng máu giao động từ 0,9-3,7% trọng lợng cơ thể. Cá sống nổi có lợng máu từ 1,4-3,7%, ở cá ít hoạt động lợng máu từ 0,9-1,9%. Lợng máu nhiều hay ít phụ thuộc vào môi trờng sinh sống và trạng thái sinh lý cơ thể. Cá nớc ngọt có lợng máu chiếm khoảng 2,7% trọng lợng cơ thể ít hơn cá biển 3%, cá đực có l- ợng máu nhiều hơn cá cái [8]. * Hồng cầu và hàm lợng Hemoglobin trong máu Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 5 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học Số lợng hồng cầu của máu cá thờng vào khoảng 1.10 6 -2. 10 6 TB/mm 3 máu. ở cá nớc ngọt số lợng hồng cầu dao động trong khoảng 0,7-3,5. 10 6 TB/ mm 3 máu ở cá nớc mặn dao động trong khoảng 0,09 -4. 10 6 TB/mm 3 máu. Số l- ợng hồng cầu của các loàicá rất khác nhau đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : tuổi, giới tính, độ thành thục sinh dục và mùa vụ [22]. Khi nghiêncứuchỉtiêusinh lý máu trên cá vền, cá hồi, cá vợc của các tác giả Pavlov, Crolik(1931), Puchkov, Dratkina(1951) đều nhận thấy cácó tuổi khác nhau thì số lợng hồng cầu và hàm lợng hêmoglobin (Hb) trong máu cũng khác nhau. Cá càng lớn thì số lợng hồng cầu và Hb trong máu càng cao[19]. Nourachi.S. (1959) nhận thấy hàm lợng Hb tăng theo quá trình sinh trởng của cá. Jubina I.F. (1966) nhận thấy cá hồi con nuôi bằng thức ăn nhân tạo có hàm lợng Hb = 0,66g/kg khi cá 30 ngày tuổi và hàn lợng Hb đạt 1,44 g/kg khi cá 110 ngày tuổi. Mộtsố tác giả đã kết luận rằng hàm lợng Hb lớn thì cá lớn nhanh và chịu đựng môi trờng khắc nghiệt tốt hơn. Mộtsố trờng hợp cá lớn nhanh mà hàm lợng Hb trong máu tỷ lệ nghịch với tốc độ tăng trởng có thể giải thích điều đó nh sau: với cácó tốc độ tăng trởng cao thì cơ quan tạo máu làm việc nhiều và bổ sung vào một lợng hồng cầu non cha đủ hàm lợng Hb ,vì thế sự gia tăng số lợng hồng cầu không làm cho hàm lợng Hb tăng đáng kể so với trọng lợng cá. Trong khi trọng lợng cá tăng nhanh điều này dẫn đến giảm hàm l- ợng tơng đối Hb so với trọng lợng cá[8]. Assman A.V (1960) nghiêncứu trên cá Chép đã thấy cánuôi trong điều kiện tự nhiên có các chỉtiêu máu cao hơn cánuôi trong điều kiện nhân tạo. ở điều kiện tự nhiên: Hàm lợng Hb 7,1 - 16 g% Số lợng hồng cầu 0,97. 10 6 -1,51. 10 6 TB/mm 3 máu ở điều kiện nhân tạo: Hàm lợng Hb 6,4 - 11,2 g% Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 6 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học Số lợng hồng cầu 0,97. 10 6 - 1,18. 10 6 TB/mm 3 máu Điều đó cho thấy môi trờng có ảnh hởng nhất định tới các chỉtiêu máu. ở điều kiện tự nhiên các chỉtiêu hồng cầu, hàm lợng Hb luôn cao hơn ở điều kiện nhân tạo. Drapkina đã chứng minh ở cá hồi con nếu chỉăn giun ít tơ thì số lợng hồng cầu và hàm lợng Hb giảm xuống rất thấp. Nhng nếu cho chúng ăn đủ các loại thức ăn thì các chỉtiêu máu lại lên cao điều này cho thấy cần thiết phải tính toán khẩu phần thức ăn cho cá trong điều kiện nuôi nhân tạo. Leonenco E .N .(1969) nghiêncứu trên 4 loàicá nớc ngọt Mè trắng, Mè hoa, Trắmcỏ và cá Chép đi đến nhận xét khi cá bị đói kéo dài thì số lợng hồng cầu và hàm lợng Hb giảm xuống. Trong các công trình nghiêncứu về huyết học của các loàicánuôi ở Việt Nam ( Mè trắng, Mè hoa, Trắm cỏ, cá Chép) của Trần Thanh Xuân (1978) và Mai Đình Yên (1983); Vũ Kim Cầu. (1976) nghiêncứu trên ba loàicáăn thực vật (Mè hoa, Trắm cỏ, Mè trắng); Nguyễn Quốc Ân (1984) cho thấy rõ mối tơng quan giữa hàm lợng Hb và tốc độ tăng trởng của cá. Quách Thị Tài (1991) trên cá Mè trắng Việt Nam. Lu Thị Dung (1996) nghiêncứu trên cáTrắm cỏ. Có nhận xét là số lợng hồng cầu và hàm lợng Hb củacá tăng tỷ lệ với tốc độ sinh trởng và biên đổi theo chế độ dinh dỡng củacá [8]. * Số lợng bạch cầu. Số lợng bạch cầu trong máu cá thờng rất cao và chênh lệch khá nhiều giữa các loài. Ví dụ: ở cá chình trong 1mm 3 máu có tới 90000 bạch cầu, cá chó (Esox luius) là 37000, cá Chép (Cyprinus carpio) 2 tuổi có 85000 bạch cầu. Số lợng bạch cầu củacá biến động tơng đối lớn phụ thuộc vào tuổi, tình trạng dinh dỡng, nhiệt độ nớc, thành thuộc tuyến sinh dục, và bệnh lý[5]. Theo Smirnova L.N (1965,1966,1968) và các tác giả cho rằng sự thay đổi số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu là theo tháng, theo mùa và chế độ dinh dỡng và có nhận xét chung là: bạch cầu trong máu cá mùa hè cao hơn mùa đông Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 7 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học khi cáăn no bạch cầu tăng 2 đến 3 lần so với lúc đói, ngoài ra các tác giả còn nhận định sự biến động của các chỉtiêu máu là theo tháng và theo mùa. Theo Mekhanika P.S (1953), Lucioperca. Nhận thấy số lợng bạch cầu tăng lên cùng với sự lớn lên của cá. ở Việt Nam tác giả: Quách Thị Tài (1991) cho biết về số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu củacá Mè Việt Nam không có sự khác biệt so với các loàicá nớc ngọt khác. Đồng thời số lợng bạch cầu tăng dần theo tuổi cá và đạt trị số cao nhất ở cá 4 - 5 năm tuổi. Lu Thị Dung (1996) nghiêncứu trên cáTrắmcỏ cho biết: Sự biến đổi số lợng bạch cầu phụ thuộc kích thớc và tuổi của cá, vào điều kiện dinh dỡng và bệnh lý của cá. Nồng độ muối ảnh hởng đến sức kháng thẩm thấu của màng hồng cầu. Theo Vũ Kim Cầu(1975) nghiêncứu sức kháng thẩm thấu của màng hồng cầu củacá Chép, Mè trắng, Mè hoa, Trắmcỏ cho thấy các loàicá này có sức kháng thẩm thấu tối thiểu ở nồng độ NaCl : 0,46-0,63% và tối đa là 0,4-0,43% chênh lệch giữa các loài không đáng kể. CáTrắmcỏ và cá Chép tơng tự nhau còn Mè hoa là rất thấp. 1.2. Những nghiêncứu về chỉtiêusinh lý sinh trởng Các loàicá khác nhau cóchỉtiêusinh lý là khác nhau. Theo Mooke Jee (1946) thì nhiệt độ thích hợp đối với nhóm cá Chép ấn Độ là 18- 38 0 C. Và ng- ỡng O 2 khá thấp = 0,32 mg/lit . So với cáăn thực vật truyền thống ở nớc ta thì khả năng thích nghi của nhóm cá này là tơng đối tốt, nên có thể nuôi nơi nhiều dinh dỡng, tỷ lệ sống cao khi vận chuyển cũng nh thích nghi trên diện rộng [19]. Theo kết quả nghiêncứucủa Hulata Gideon (1983) về phổ thức ăncủamộtsốloàicá trong ao ơm ghép cho biết rằng: thành phần tảo chiếm 89-93% của thức ăn trong ruột cá Mè trắng, Mè hoa ăn động vật phù du là chủ yếu. CáTrắmcỏăn chủ yếu là các mảnh vụn thực vật, chỉcó 2% là động vật phù du. Mùn bã hữu cơ chiếm 30% trong ruột cá Chép phần còn lại là ấu trùng, giun và mộtsố động vật phù du. Theo Fuhr Mannb. Langeg (1984) kết luận rằng: Sự cóNghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 8 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học mặt củacáăn thực vật nh Mè trắng và Trắmcỏ trong ao ơm cá Chép đã làm tăng năng suất cánuôi lên 30% và giảm chi phí thức ăn [22]. Theo Singow thì cá Chép 1 tuổi khi bắt đầu vào mùa đông có hệ số béo trung bình K = 1,8. Nếu K giảm xuống 1,2 thì cá chết. Thông thờng sau mùa đông hệ số K đạt khoảng 1,4 - 1,5. Đối với cá 2 tuổi hệ số K là 2 trong mùa đông giảm xuống đến 1,4 thì cá chết. ở nớc ta đã có nhiều công trình nghiêncứu về các chỉtiêusinh lý củamộtsố đối tợng cánuôi nớc ngọt khác nhau: Theo Tạp chí thuỷ sản số 7/2002 thì kết quả của dẫn liệu tốc độ sinh trởng cá ruộng muối sau khi thả 1 tháng. - Cá Chép có tốc độ tăng trởng là: 1,61 - 1,67 (g/con/ngày) - Cá Mè Vinh có tốc độ tăng trởng là: 1,19 - 1,27 (g/con/ngày) - Cá Sặc Vằn có tốc độ tăng trởng là: 0,7 - 0,77 (g/con/ngày) Vào tháng 9-10 cá tăng trởng nhanh do độ mặn thấp (độ mặn khoảng 1,5- 2,5) , thời tiết ấm áp. Tốc độ tăng trởng cá giảm từ tháng 11- 12 thấp nhất trong suốt chu kỳ nuôi là: - Cá Chép có tốc độ tăng trởng là: 1,22 - 1,36 (g/con/ngày) - Cá Mè Vinh có tốc độ tăng trởng là: 0,95 - 1,12 (g/con/ngày) - Cá Sặc Vằn có tốc độ tăng trởng là: 0,65 - 0,7 (g/con/ngày) Kết quả trên phù hợp với nhận định của các tác giả khác là cá Chép sống bình thờng ở môi trờng có độ mặn dơí 10 . Điều đó cho thấy tốc độ tăng trởng củacá phụ thuộc nhiều vào mọi trờng sống củacá . . Kết quả di giống thuần hoá mộtsốloàicánuôi :cá rô hu, cá mrigal, cá miệng trâu [25], về các chỉtiêusinh lý sau: Ngỡng nhiệt độ, ngỡng ôxy, ngỡng độ muối, lợng tiêu hao ôxy ở các giai đoạn phát triển khác nhau từ cá hơng, cá giống đến cá thịt là khác nhau (xem phụ lục bảng 1). Tốc độ tăng trởng củamộtsốloàicá đợc nghiêncứu là: Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 9 Luận văn tốt nghiệp ---- ----- Cử nhân sinh học - Cá rô hu (thả lúc 152g) có tốc độ tăng trởng là 64g/tháng - Cá mrigal (thả lúc 135g) có tốc độ tăng trởng là 57g/tháng - Cá Mè trắng (thả lúc 60,8g) có tốc độ tăng trởng là 86g/tháng Từ đó ta thấy rõ tốc độ tăng trởng của các loàicá ở các giai đoạn phát triển khác nhau là khác nhau. Theo Trơng Lan Châu(1982) cho rằng cá càng nhiều tuổi thì tốc độ tăng trởng về kích thớc, trọng lợng càng giảm [3]. Dẫn liệu đặc điểm hình thái củamộtsố dạng cá Chép nuôi ở Việt Nam của tác giả Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Thế An ở Viện nghiêncứunuôi trồng Thuỷ sản I. Ta thấy rằng các chỉtiêu hình thái: dài thân, cao thân và độ béo có sự khác nhau giữa từng giống cá ngay trên 1 loàicá và các chỉtiêu hình thái này cũng biến đổi theo thời gian và trọng lợng cuảcá (xem phụ lục bảng 2, bảng 3) [18]. Sự biến đổi các chỉtiêu hình thái và chịu tác động của các yếu tố môi tr- ờng: nhiệt độ, độ no đói, độ mặn .các chỉtiêu này nó phản ánh tốc độ tăng trởng khả năng thích nghi của các loàicá đối với môi trờng sống. Theo Trần Văn Vỹ (2000) ở giai đoạn cá hơng củacá Mè trắng Trung Quốc trung bình mỗi ngày dài thêm 1,2 mm và nặng thêm 0,01 - 0,02 g. Từ cỡcá hơng đến cá giống cứ 10 ngày cá lại tăng chiều dài gấp đôi và khối lợng bình quân tăng mỗi ngày là 4,19g. Đối với cá Mè Trắng Việt Nam thì tốc độ tăng trởng chậm hơn: Giai đoạn cá bột: 0,96g/tháng Giai đoạn cá hơng: 30,3g/tháng. Giai đoạn cá thịt: 79,0g/tháng. Khi hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc lớn hơn 2,24 mg/l thì cásinh trởng và phát triển bình thờng, khi hàm lợng ôxy hoà tan giảm xuống dới 2 mg/l thì cáăn giảm đi đáng kể và khi dới 1,1 g/l thì cá Mè trắng bắt đầu nổi đầu và ngừng ăn. Cá nổi đầu mạnh khi hàm lợng ôxy hoà tan là 0,5 mg/l và chết khi hàm lợng ôxy 0,35mg/l [27]. Nghiêncứumộtsốchỉtiêusinh lý củaloàicáTrắmcỏ (Ctenopharyngodon idellus C.&V.) nuôitạiNghệAn 10 . (199 3) nghiên c u về huyết h c c Trắm c Nghiên c u một số chỉ tiêu sinh lý c a loài c Trắm c (Ctenopharyngodon idellus C. &V .) nuôi tại Nghệ An 15. c Trắm c (Ctenopharyngodon idellus C. &V .) nuôi tại Nghệ An M c tiêu c a đề tài là x c định đ c một số chỉ tiêu sinh lý c a loài c Trắm c (Ctenopharyngodon