1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai theo phương pháp đánh giá đất đai của fao

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,35 MB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đất tài sản quốc gia, tư liệu sản xuất chủ yếu, đối tượng lao động đồng thời sản phẩm lao động Đất vật mang hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái canh tác, đất mặt để phát triển kinh tế quốc dân Hiện nay, nhu cầu tăng trưởng kinh tế sức ép dân số ngày gây áp lực mạnh mẽ vấn đề sử dụng quỹ đất quốc gia Tiềm đất đai có hạn, vậy, việc nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất, bảo vệ đất môi trường cho sản xuất lâu dài đÃ, cần đặc biệt coi trọng Sử dụng đất đai hợp lý, hiệu bền vững vấn đề quan trọng cho đời sống nhân loại mà tương lai Để làm việc này, cần thiết phải tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai cách toàn diện; sở đó, đề xuất hướng sử dụng hợp lý, có hiệu Trong đánh giá đất đai, việc xây dựng đơn vị đất đai (Land unit) đồ đơn vị đất đai lại bước vô quan trọng, tạo sở cho toàn trình như: đánh giá mức độ thích nghi, phân bố quy hoạch sử dụng đất Nhiều năm qua, hầu hết tỉnh nhiều huyện nước đà xây dựng đồ quy hoạch sử dụng đất đai ngắn, trung dài hạn phục vụ chiến lược phát triển kinh tế Những quy hoạch đà góp phần thay đổi cấu trồng vật nuôi, phục vụ đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp (NN) nước ta Tuy nhiên, nhiều hạn chế, nặng thổ nhưỡng (soil) mà chưa quan tâm đến đất đai (land), sử dụng đất đai (land use) đánh giá đất đai (land evaluation) yếu tố kinh tế - xà hội khác, nên quy hoạch chưa có độ xác cao phương pháp xây dùng nhiỊu cịng ch­a nhÊt thèng Trong quản lý tài nguyên, Việt Nam (VN) nhiều nước Thế giới đà ứng dụng công nghệ thông tin công cụ lưu trữ, quản lý, phân tích hỗ trợ giải pháp có hiệu cao Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS) công nghệ máy tính tổng hợp đời vào thập niên 70 đà ứng dụng rộng khắp toàn Thế giới nhiều lĩnh vực khác Trong năm gần đây, GIS đà nhiều quan, tổ chức ứng dụng nghiên cứu nông nghiệp đặc biệt đánh giá đất đai Công nghệ GIS đời bước đột phá phát triĨn c«ng nghƯ th«ng tin, cïng mét lóc chóng cã thể cập nhật nhiều thông tin khác đưa nhiều phương án khác mà làm thủ công Chính vậy, việc tiến hành đề tài "ứng dụng GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai theo phương pháp đánh giá đất ®ai cđa FAO'' ®· ®­ỵc lùa chän ®Ĩ thùc hiƯn Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, xác định tiêu phân cấp để xây dựng đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) theo phương pháp đánh giá ®Êt ®ai (§G§§) cđa FAO(Foot and Agricultrure Organizaion- Tỉ chøc nông nghiệp lương thực Liên hợp quốc) - ứng dụng kỹ thật GIS phân tích chồng ghép xây dựng đồ đơn tính đồ đơn vị đất đai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Từ ý nghĩa thực tiễn đề tài đà tiến hành xây dựng đồ đơn vị đất đai cho huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang theo phương pháp đánh giá đất đai FAO Đề tài thực giới hạn loại đất sản xuất nông nghiệp loại đất có tiềm khai thác, mở rộng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, xác định tiêu phân cấp để xây dựng đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) cho huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang theo phương pháp đánh giá đất đai (ĐGĐĐ) FAO(Foot and Agricultrure Organizaion- Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên hợp quốc) Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, tổng hợp điều kiện sinh thái đặc điểm, tính chất đất có liên quan tới việc xác định đơn vị đồ đất đai - Xác định phân cấp tiêu xây dựng đồ ĐVĐĐ - Xây dựng đồ đơn tính GIS - Sư dơng kü tht GIS chång ghÐp, x©y dựng đồ ĐVĐĐ tỷ lệ 1:25.000 theo dẫn FAO - Thống kê, mô tả ĐVĐĐ theo nhóm yếu tố ý nghĩa đề tài 6.1 ý nghĩa khoa học đề tài - Xác định tiêu phân cấp để xây dựng đồ ĐVĐĐ cho huyện miền núi huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang theo phương pháp đánh giá đất đai FAO - Xây dựng đồ ĐVĐĐ, góp phần làm sở khoa học cho đánh giá chất lượng ®Êt n«ng nghiƯp cđa hun 6.2 ý nghÜa thùc tiƠn đề tài - Làm tài liệu tham khảo cho nhà lÃnh đạo, nhà quản lý đạo điều hành sản xuất huyện Bắc Quang - Tăng thu nhập, mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nông dân huyện, góp phần tăng trưởng chung kinh tế, đồng thời cải tạo, bảo vệ, nâng cao độ phì nhiêu đất Chương sở khoa học QUá TRìNH XÂY DựNG BảN Đồ ĐƠN Vị ĐấT ĐAI 1.1 Tổng quan đánh giá đất đai Dân số ngày tăng đà gây sức ép mạnh việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai quý nhân loại Một mặt, đất đai phải dành cho sản xuất NN, đủ bảo đảm nhu cầu lương thực thực phẩm nuôi sống người Mặt khác, dân số tăng, nhu cầu đất hạ tầng sở phục vụ sinh hoạt phải tăng theo nên làm giảm diện tích đất canh tác Để thỏa mÃn nhu cầu người lương thực thực phẩm, sản xuất NN phải theo hai hướng: Thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng mở rộng diện tích đất nông nghiệp Dù theo hướng nào, việc điều tra, nghiên cứu đất đai để nắm vững quỹ đất số lượng lẫn chất lượng cần thiết tất nước Thế giới, nước ta Để đáp ứng lâu dài yêu cầu lương thực, thực phẩm tăng không ngừng theo tốc độ gia tăng dân số, quốc gia ngày quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững tài nguyên đất đai Bên cạnh việc đánh giá phạm vi rộng lớn (như cấp quốc gia, vùng sinh thái) nhằm hoạch định giải pháp chiến lược cho việc sử dụng đất phạm vi vĩ mô, nghiên cứu đánh giá đất chi tiết nhằm phục vụ cho việc định hướng sản xuất NN bền vững tiểu vùng sản xuất cụ thể vấn đề cần thiết phải giải quyết, vùng sản xuất NN có tính đặc thù 1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá đất đai Thế giới Từ thập niên 50 kỷ XX, việc đánh giá khả sử dụng đất xem bước nghiên cứu công tác nghiên cứu đặc điểm đất Xuất phát từ nỗ lực riêng lẻ quốc gia, sau phương pháp ĐGĐĐ nhiều nhà khoa học hàng đầu Thế giới tổ chức quốc tế quan tâm, trở thành chuyên ngành nghiên cứu quan trọng đặc biệt gần gũi với nhà quy hoạch, người hoạch định sách đất đai người sử dụng (Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1995) [15] Mấy chục năm gần ĐGĐĐ đà nhiều nhà khoa học nhiều nước Thế giới quan tâm, tập trung nghiên cứu nhằm tìm sở khoa học cho công tác ĐGĐĐ Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác ĐGĐĐ việc quản lý, sử dụng, cải tạo bảo vệ nguồn tài nguyên đất, từ năm 70 XX, nhiều nhà khoa học nhiều nước Thế giới đà tập trung nghiên cứu nhằm xây dựng phương pháp ĐGĐĐ chung, có tính khoa học cao, đồng thời khắc phục tình trạng chưa thống Thế giới công tác ĐGĐĐ Năm 1972 đề cương ĐGĐĐ đà phác thảo công bố vào năm 1973 Sau đó, năm 1975 Hội nghị Rome đề cương ĐGĐĐ năm 1973 đà chuyên gia hàng đầu ĐGĐĐ bổ sung, biên soạn lại hình thành nội dung phương pháp ĐGĐĐ FAO công bố năm 1976 sau liên tục bổ sung, chỉnh sửa bước hoàn thiện Đánh giá đất đai cần nguồn thông tin: Đất (cùng với khí hậu, nước, thảm thực vật tự nhiên, ), tình hình sử dụng đất thông tin điều kiện kinh tế - xà hội Tùy theo mục đích điều kiện cụ thể, nước đà đề nội dung phương pháp ĐGĐĐ cho mức độ chi tiết tỷ lệ đồ Đà có nhiều phương pháp ĐGĐĐ khác nhau, nhìn chung có hai khuynh hướng: ĐGĐĐ mặt tự nhiên ĐGĐĐ mặt kinh tế - Đánh giá đất đai mặt tự nhiên nhằm xác định tiềm mức độ thích hợp đất đai với mục đích sử dụng đất cụ thể - Đánh giá đất đai mặt kinh tế đánh giá hiệu mặt kinh tế loại hình sử dụng đất đai định, sở tính toán tiêu kinh tế nhằm so sánh mặt giá trị kiểu sử dụng đất loại để tìm kiểu sử dụng đất có hiệu Đánh giá đất đai đưa nhiều phương pháp khác để giải thích dự đoán việc sử dụng tiềm đất đai Tùy theo mục đích điều kiện cụ thể, nước đà đề nội dung phương pháp ĐGĐĐ cho mức độ chi tiết tỷ lệ đồ Theo tổng kết Đào Châu Thu, có phương pháp ĐGĐĐ chính: - Đánh giá đất đai theo định tính, chủ yếu dựa vào mô tả xét đoán - Đánh giá đất đai theo phương pháp thông số - Đánh giá đất đai theo định lượng dựa mô hình mô định hướng (Dẫn theo Bùi Tân Yên, 2001) [21] Tới công tác ĐGĐĐ Thế giới đà đạt nhiều thành tựu to lớn công tác nghiên cứu khoa học áp dụng thực tế sản xuất nông, lâm nghiệp Dưới sơ lược tình hình ĐGĐĐ số nước Thế giới * Tình hình đánh giá đất đai Liên Xô (cũ) ĐGĐĐ đà xuất từ trước kỷ thứ XIX Tuy nhiên, đến năm 60 kỷ XX, việc phân hạng ĐGĐĐ quan tâm tiến hành nước Liên Xô (cũ) theo quan điểm đánh giá đất cđa Dokuchaev (1846 - 1903) bao gåm b­íc: - Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (So sánh loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên) - Đánh giá khả sản xuất đất (Yếu tố xem xét kết hợp với yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình) - Đánh giá kinh tế đất (Chủ yếu đánh giá khả sản xuất đất) Phương pháp quan tâm nhiều đến khía cạnh tự nhiên đất đai, chưa xem xét kỹ khÝa c¹nh kinh tÕ - x· héi cđa viƯc sư dụng đất * Tình hình đánh giá đất đai Hoa Kỳ Hoa Kỳ, từ đầu kỷ XX đà ý tới công tác phân hạng đất đai nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên đất Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đà xây dựng phương pháp đánh giá phân hạng đất đai có tên Đánh giá tiềm đất đai Phương pháp áp dụng phổ biến Hoa Kỳ sau vận dụng nhiều nước Đánh giá tiềm đất đai dựa yếu tố hạn chế phổ biến như: Độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần giới, xói mòn, tính thấm, khí hậu yếu tố khác để phân chia đất đai thành cấp, cấp phụ đơn vị Sau đánh giá đất đai ứng dụng rộng rÃi theo phương pháp: - Phương pháp tổng hợp: Lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn phân hạng đất đai cho trồng cụ thể, chọn lúa mì làm đối tượng - Phương pháp yếu tố: Bằng cách thống kê yếu tố tự nhiên, kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm 100% để làm mốc so sánh đất khác Trong lÃnh thổ Hoa Kỳ, đất chia làm cấp, cấp có khả sản xuất NN (từ mức thích hợp cao đến thấp), cấp có khả sản xuất lâm nghiệp, cấp lại khả sử dụng Mỗi cấp phân cấp phụ qua việc xác định yếu tố hạn chế như: Mức độ xói mòn, khả cung cấp nước, độ dày tầng đất cho rễ phát triển, Cách phân chia phù hợp với việc phân chia loại sử dụng đất khác toàn quốc vùng đất NN (ruộng, màu, công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, ) hay cho lâm nghiệp (bảo tồn rừng, trồng rừng, ) * Tình hình đánh giá đất đai Canada Canada, ĐGĐĐ thực dựa vào tính chất đất suất ngũ cốc nhiều năm Trong nhóm ngũ cốc, lấy lúa mì làm tiêu chuẩn có nhiều loại dùng hệ số quy đổi lúa mì Trong đánh giá đất đai tiêu thường ý là: thành phần giới, cấu trúc đất, mức độ xâm nhập mặn đất, xói mòn, đá lẫn Chất lượng đất đai đánh giá thang điểm 100 theo tiêu chuẩn trồng lúa mì Trên sở đất chia thành cấp, Cấp I thuận lợi cho sử dụng (ít yếu tố hạn chế) Cấp VII gồm loại đất sản xuất nông nghiệp * Tình hình ®¸nh gi¸ ®Êt ®ai ë Anh ë Anh cã hai phương pháp ĐGĐĐ dựa vào sức sản xuất tiềm tàng đất dựa vào sức sản xuất thực tế đất - Phương pháp ĐGĐĐ dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế đất: Cơ sở phương pháp dựa vào suất bình quân nhiều năm so với suất thực tế đất lấy làm chuẩn - Phương pháp ĐGĐĐ dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng đất: Phương pháp chia làm hạng, mô tả hạng quan hệ bị ảnh hưởng yếu tố hạn chế đất việc sử dụng sản xuất NN (Dẫn theo Bùi Tân Yên, 2001) [21] * Tình hình đánh giá đất đai Bungari Bungari, việc phân hạng dựa sở yếu tố đất đai chọn để đánh giá yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến độ phì nhiêu sinh trưởng phát triển loại trồng, như: thành phần giới; mức độ mùn; độ dầy tầng đất; tính chất lý, hóa học đất, Qua hệ thống lại thành nhóm chia thành hạng đất, phân chia chi tiết tới 10 hạng (với mức chênh lệch 10 điểm) thuộc nhóm: tốt; tốt; trung bình; xấu không sử dụng (Bùi Tân Yên, 2001) [21] * Tình hình đánh giá đất đai ấn Độ vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi Thường áp dụng phương pháp tham biến, có tính ®Õn sù phơ thc cđa mét sè tÝnh chÊt ®Êt sức sản xuất Các nhà khoa học đất sâu nghiên cứu, phân tích đặc trưng thổ nhưỡng có ảnh hưởng đến sản xuất như: phát triển phẫu diện đất (sự phân tầng, cấu trúc đất, CEC, ), mầu sắc đất, độ chua, độ no bazơ (%), hàm lượng mùn Kết phân hạng thể dạng phân trăm điểm (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [16] Các yếu tố dùng ĐGĐĐ ấn Độ phân thành nhiều cấp tính phần trăm Các yếu tố dùng ĐGĐĐ vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi nhà khoa học Bỉ nghiên cứu, đề xuất thể phương trình toán học, từ tính toán sức sản xuất đất Như vậy, nước Thế giới đà nghiên cứu đánh giá phân hạng đất đai mức khái quát chung cho nước mức chi tiết cho vùng cụ thể Hạng đất phân thĨ hiƯn tÝnh thùc tÕ theo ®iỊu kiƯn tõng n­íc * Tình hình đánh giá đất đai Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc (FAO) Qua trình nghiên cứu, chuyên gia đất đà nhận thấy cần có thảo luận quốc tế nhằm đạt thống tiêu chuẩn hóa phương pháp Nhận thức rõ vai trò quan trọng đánh giá đất đai, phân hạng đất đai làm sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai, Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc (FAO) đà tổng hợp kết tổng hợp kinh nghiệm nhiều nước, đề phương pháp đánh giá đất đai dựa sở Phân loại Đất đai Thích hợp (Land Suitability Classification) Cơ sở phương pháp so sánh yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất, gắn với phân tích khía cạnh kinh tế - xà hội, môi trường để lựa chọn phương án sử dụng đất tối ưu Đó đề cương đánh giá đất đai công bố năm 1976 Tài liệu Thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng đà chấp nhận công nhận phương tiện tốt để đánh giá tiềm đất đai Tiếp theo đó, FAO đà xuất hàng loạt tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai đối tượng cụ thể: - ĐGĐĐ cho nông nghiệp nhờ nước trời (1983) 10 - ĐGĐĐ cho vùng (1984) - ĐGĐĐ cho vùng nông nghiệp tưới (1985) - ĐGĐĐ cho đồng cỏ (1989) - ĐGĐĐ cho mục tiêu phát triển (1990) - ĐGĐĐ phân tích hệ thống canh tác cho việc quy hoạch sử dụng ®Êt (1992) Theo h­íng dÉn cđa FAO, viƯc §G§§ cho vùng sinh thái vùng lÃnh thổ khác nhằm tạo sức sản xuất mới, ổn định, bền vững hợp lý Như vậy, ĐGĐĐ phải xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội Đặc điểm ĐGĐĐ FAO tính chất đất đai đo lường ước lượng, định lượng Cần thiết có lựa chọn tiêu ĐGĐĐ thích hợp, có vai trò tác động trực tiếp có ý nghĩa tới đất đai vùng/khu vực nghiên cứu Khi tiến hành ĐGĐĐ cụ thể cho đối tượng sản xuất NN, lâm nghiệp tùy thuộc vào yêu cầu, điều kiện vùng, khu vực nghiên cứu để lựa chọn mức độ đánh giá đất đai mức sơ lược, bán chi tiết chi tiết 1.1.2 Phương pháp đánh giá ®Êt theo FAO Theo FAO (1976) [24], ®¸nh gi¸ ®Êt đai (Land Evaluation) trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt, khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có Khi tiến hành ĐGĐĐ cụ thể cho đối tượng sản xuất nông, lâm nghiệp, tùy thuộc vào yêu cầu, điều kiện vùng, khu vực nghiên cứu để lựa chọn mức độ đánh giá đất mức: sơ lược, bán chi tiết chi tiết 1.1.2.1 Mục đích đánh giá đất đai theo FAO Đánh giá đất đai nhằm tăng cường nhận thức hiểu biết phương pháp đánh giá đất đai khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất quan điểm tăng cường lương thực cho số nước Thế giới giữ gìn nguồn tài nguyên 71 Các rau màu loại trồng đơn vị đất đai mang mà sè: 2; 7; 10; 13; 15; 16; 19; 22; 25-30; 38; 39; 40; 43 44 Các đơn vị đất đai nằm loại hình thổ nhưỡng đất phù sa giới nhẹ đất dốc tụ chua Đây loại đất địa hình phẳng, chế độ tưới tiêu chủ động, pHH2O từ chua đến chua vừa, độ no bazơ khá, nên thích hợp với việc trồng màu Các công nghiệp (mía, chè ) trồng đơn vị đất đai mang m· sè 3; 17; 18; 20; 23; 31; 33; 36; 37 Với đặc điểm nằm loại hình thổ nhưỡng đất phù sa chua, đất xám điển hình; độ no bazơ pHH2O phù hợp cho việc trồng mía, chè với suất chất lượng cao Cây ăn có múi (Bưởi, cam, chanh, quýt ) đặc biệt giống bưởi xà Đại Minh có chất lượng tốt có uy tín thị trường Có thể trồng đơn vị đất đai có mà số 5; 6; Các đơn vị nằm loại đất đỏ vàng đất đỏ điển hình, phù hợp với ăn 72 Kết luận đề nghị I Kết luận Trên sở kết điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên kinh tế-xà hội chi phối tới trình bố trí trồng phân bổ sử dụng đất huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang đà chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ dơn vị đất đai sau: Chỉ tiêu thổ nhưỡng: - Loại đất - Độ dày tầng đất mặt, chia cấp Chỉ tiêu điều kiện canh tác: - Khă tiêu nước, chia cấp Chỉ tiêu tự nhiên: - Độ dốc, áp dụng cho vùng đồi núi, chia cấp Đà khẳng định tính ưu viƯt øng dơng GIS ë néi dung: - Kỹ thuật GIS cho phép quản lý, khai thác trao đổi thông tin đất đai dễ dàng, thuận tiện - Tiến hành phân tích, thống kê liệu đồ xác có hệ thống - Sử dụng dạng Vector chồng xếp xây dựng đồ đơn vị đất đai tỷ lệ lớn đảm bảo độ xác cao, thực nhanh chóng Đà xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Bắc Quang Toàn đất nông nghiệp phần đất có khả khai thác cho sản xuất nông nghiệp có 74 đơn vị thể đồ tỷ lệ 1: 25.000 Mỗi đơn vị đất đai đà thể chất lượng đất khả sử dụng đất Bản đồ sở khoa học cho việc bố trí sử dụng đất quan điểm sinh thái bền vững II Đề nghị 1- Với tỷ lệ ®å 1/25.000, ®¸nh gi¸ ®Êt ®ai chi tiÕt cho cấp huyện cần lựa chọn thêm yếu tố xà hội có tác động chi phối hiệu sử dụng đất 73 2- Để phục vụ quy hoạch, sử dụng đất có hiệu có ý nghĩa thực tế, cần tiến hành đánh giá đất đai xây dựng loại đồ đất cho cấp huyện vïng nói 3- Më réng øng dơng cđa GIS xây dựng quản lý thông tin đồ, hỗ trợ cho công tác nghiên cứu nông nghiệp phạm vi cấp độ khác 74 Tài liệu tham khảo Nguyễn Trọng Bình, Trần Thị Băng Tâm, Phạm Thị Hương Lan (1995), Giáo trình giảng GIS dùng cho chuyên nghành quản lý đất đai, Bộ môn Thông tin đất, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà nội, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng cộng tác viên (1995), Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá tiềm đất chưa sử dụng cho mục đích sử dụng đất nông, lâm nghiệp phù hợp với địa bàn trung du miền núi phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đề tài 94.84.050/ĐT Tổng cục địa chính, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 343 98, Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2001), Bản đồ địa hình khu vực huyện Yên Bình tỷ lệ 1/25.000, Nhà xuất bản đồ, Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội Khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Khang (1996), Đánh giá trạng sử dụng đất bền vững, Tạp chÝ khoa häc ®Êt (6), tr 57 - 60 75 Nguyễn Văn Nhân (1992), Đánh giá đất đai, sở thông tin cho việc quy hoạch đất, Tạp chí khoa học đất (2), tr 57 - 60 10 Nguyễn Huy Phồn (1996), Các loại hình sử dụng đất chủ yếu nông lâm nghiệp định hướng quy hoạch sử dụng đất vùng trung tâm bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiƯp ViƯn Khoa häc kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam, Hà Nội 11 Đặng Kim Sơn cộng (1995), Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác xây dựng phương án phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Ô môn-Tỉnh Cần Thơ, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 54 - 59 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái (2004), Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Yên Bình năm 2004 tỷ lệ 1/25.000, Yên Bái 13 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp Fao/Unesco quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (Lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ) Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Tống Hoài Lân, Nguyễn Văn Khiêm (1996), Điều tra đánh giá tài nguyên đất khả sử dụng đất đai tỉnh Đồng Nai theo phương pháp FAO-UNESCO, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Thân (1995), Bài giảng đánh giá đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 16 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Ngọc Thuật (2000), Bài giảng chuyên ngành địa lý tài nguyên môi trường Trường Đại học Khoa học Huế, TP Huế 76 18 Lê Quang Vịnh (1998), Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Xuân trường - Tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 19 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Hội Thảo Quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2000), Điều tra, đánh giá quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2010, Hà Nội 21 Bùi Tân Yên (2001), ứng dụng kỹ thuật GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai, làm sở đánh giá mức độ thích nghi định hướng sử dụng đất nông nghiệp Huyện Kim Bảng - Tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiƯp, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam, Hà Nội 77i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam ®oan mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc luận văn đà cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Hương 78 ii Mơc lơc Trang Lêi cam ®oan i Mơc lơc ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng, hình vẽ, sơ đồ v Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài chương 1: Cơ sở khoa học trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 1.1 Tổng quan đánh giá đất đai 1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá đất đai giới 1.1.2 Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO 10 1.1.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất đai theo FAO 16 1.1.4 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 16 1.1.5 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam 19 1.2 23 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 1.2.1 Quá trình phát triển ứng dụng hệ thống thông tin địa lý 23 1.2.2 Quản lý phân tích liệu GIS 25 CHƯƠNG 2: QUá TRìNH XÂY DựNG BảN Đồ ĐƠN Vị ĐấT ĐAI 2.1 Tổng quan xây dựng đồ đơn vị đất đai 29 79iii 2.2 Quá trình xây dựng đồ đơn vị ®Êt ®ai 30 2.2.1 Thu thËp tµi liƯu 30 2.2.2 Xây dựng đồ đơn tính 31 2.2.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 32 Chương 3: xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện bắc quang 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xà hội 42 3.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xà hội 48 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 49 3.3 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Bắc Quang 50 3.3.1 Lựa chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất 50 3.3.2 Mô tả đơn vị đất đai 66 3.4 Đề xuất hướng sử dụng đất 71 Kết luận kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 74 iv 80 Các chữ viết tắt luận văn Chữ viết tắt Chữ giải thích DT DiƯn tÝch Fao Foot and Agricultrure Organizaion(Tỉ chøc n«ng nghiệp Lương thực Liên hợp quốc) Gis Geographic Information system (Hệ thống Thông tin địa lý) LE Land Evaluation (Đánh giá đất đai) LMU Land Mapping Unite (Đơn vị đồ đất) ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ĐGĐĐ Đánh giá đất đai KHKT Khoa học kỹ thuật SXNN Sản xuất nông nghiệp SQL Structure Query Language (Ngôn ngữ hỏi đáp cấu trúc) DTTN Diện tích tự nhiên TT Thứ tự NN Nông nghiệp DEM Digital Elevation Model (Mô hình số độ cao) DTĐT Diện tích điều tra v 81 Danh mục BảNG Trang Bảng 1.1 Mối quan hệ phạm vi điều tra, tỷ lệ đồ loại đồ cần có để xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá Bảng 3.1: Các loại trồng dùng đánh giá đất đai 18 Bảng 3.2: Các loại đất dùng xây dựng đồ đơn vị đất đai 53 Bảng 3.3: Phân cấp độ dốc 54 Bảng 3.4: Phân cấp độ dày tầng đất 55 Bảng3.5 : Diện tích độ dày tầng đất mịn theo đơn vị hành 57 Bảng3.6: Diện tích cấp độ dốc theo đơn vị hành 59 Bảng3.7: Diện tích tưới tiêu theo đơn vị hành 61 Bảng 3.8: Mô tả thuộc tính thống kê đơn vị đất đai 63 51 Danh mục hình vẽ, Sơ đồ Hình 2.1 Quản lý thông tin thuộc tính đơn vị đất đai GIS 34 Hình 3.1 Bản đồ độ cao huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang 38 Sơ đồ 2.1 Các bước xây dựng đồ đơn tính GIS 32 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc bảng phân loại khả thích nghi đất đai FAO 34 phụ lục Phụ lục Các yếu tố tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai TT Yếu tố Ký hiệu Đất G Độ dốc (độ) Sl Địa hình tương đối E Độ dầy tầng đất (cm) D Thành phần giới C Đá lẫn, kết von đá lộ đầu D Độ dầy tầng canh tác (cm) L Tỷ lệ đồ Trung bình Lớn Loại đất tổ Loại đất hợp loại đất 0-8 0-3 8-15 3-8 15-25 8-15 Trªn 25 15-20 20-25 Trªn 25 Cao RÊt cao Trung bình Vàn cao Thấp Vàn Vàn thấp thấp Trên 100 Trªn 100 50-100 70-100 D­íi 50 50-70 30-50 D­íi 30 NhĐ Th« Trung bình Nhẹ Nặng Trung bình Nặng Rất không bị ảnh hưởng Trung bình Nhiều Dày (>20) Trung b×nh (10-20) Máng(

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w