Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HỮU HẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG CỦA SẢN LƯỢNG MỦ CAO SU TẠI LAI KHÊ - BẾN CÁT - BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HỮU HẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG CỦA SẢN LƯỢNG MỦ CAO SU TẠI LAI KHÊ - BẾN CÁT - BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN ĐIỂN Đồng Nai, 2012 Phần gáy bìa luận văn: TRẦN HỮU HẠNH * LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP * NĂM 2012 (phông 16) 148 trang bia Phong giu nguyen 0983.785892 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực hiện, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Hữu Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ quan chủ quản Qua đây, cho phép Tôi gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, khoa Lâm học, khoa đào tạo sau Đại học tồn thể q thầy tận tình giảng dạy thời gian học tập trường Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS TS Phạm Văn Điển tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, Đội Trưởng đội sản xuất giống cao su tạo điều kiện thời gian để tham gia học lớp cao học Xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Văn Trường môn Giống toàn thể đồng nghiệp Trạm thực nghiệm cao su Lai Khê, Đội sản xuất Giống cao su, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thu thập số liệu Xin cảm ơn học viên lớp cao học 17 sở Đồng Nai giúp đỡ động viên trình học tập để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi biết ơn gia đình động viên để tơi hồn thành chương trình Trân trọng biết ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Học viên Trần Hữu Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC ẢNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tên họ nguồn gốc cao su 1.2 Ở nước 1.2.1 Thành nghiên cứu 1.2.2 Một số nước trồng cao su 1.2.3 Tồn nghiên cứu 1.3 Ở nước 1.3.1 Thành nghiên cứu 1.3.2 Sản xuất cao su Việt Nam 15 1.3.3 Tồn nghiên cứu 16 1.4 Thảo luận 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình 19 2.1.3 Khí hậu 20 2.1.4 Thủy văn 21 2.1.5 Tài nguyên đất 22 iv 2.1.6 Tài nguyên rừng 22 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 3.2 Đối tượng nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Biến động sản lượng mủ cao su theo phận 26 3.3.2 Biến động sản lượng mủ cao su theo nhân tố điều tra lâm phần D1,5, Hvn 26 3.3.3 Biến động sản lượng mủ cao su giống lâm phần 26 3.3.4 Biến động sản lượng mủ cao su lâm phần theo điều kiện lập địa 26 3.3.5 Biến động sản lượng mủ cao su theo mùa vụ năm năm 26 3.3.6 Đề xuất số ứng dụng việc nâng cao sản lượng mủ cao su 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Quan điểm phương pháp luận 26 3.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 27 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.4.3.1 Biến động sản lượng mủ cao su theo phận 28 3.4.3.2 Biến động sản lượng mủ cao su theo nhân tố điều tra 29 3.4.3.3 Biến động sản lượng mủ cao su giống lâm phần 31 3.4.3.4 Biến động sản lượng mủ cao su lâm phần theo điều kiện lập địa 32 3.4.3.5 Biến động sản lượng mủ cao su theo mùa vụ năm 33 3.4.3.6 Đề xuất số ứng dụng việc nâng cao sản lượng mủ cao su 33 v 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Biến động sản lượng mủ cao su theo phận 38 4.1.1 Phần thân 38 4.1.2 Phần 51 4.2 Biến động sản lượng mủ cao su theo nhân tố điều tra lâm phần 53 4.3 Biến động sản lượng mủ cao su giống lâm phần 65 4.4 Biến động sản lượng mủ cao su lâm phần theo điều kiện lập địa 74 4.5 Biến động sản lượng mủ cao su theo mùa vụ năm 79 4.5.1 Biến động sản lượng mủ theo mùa 79 4.5.2 Biến động sản lượng năm 83 4.6 Đề xuất số ứng dụng việc nâng cao sản lượng mủ cao su 87 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.1.1 Biến động sản lượng mủ cao su theo phận 90 5.1.2 Biến động sản lượng mủ cao su theo nhân tố điều tra lâm phần 90 1.5.3 Biến động sản lượng mủ cao su giống lâm phần 91 5.1.4 Biến động sản lượng mủ cao su lâm phần theo điều kiện lập địa 91 5.3 Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT RRIV: Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam Rubber Research Institute of Viet Nam RRIC: Viện Nghiên Cứu Cao Su Sri Lanka (Ceylon) Rubber Research Institute of Sri Lanka RRIM: Viện nghiên Cứu Cao Su Malaysia Rubber Research Institute of Malaysia PB: Prang Besar, công ty Golden Hope, Malaysia KTCB: Kiến thiết DVT: Dịng vơ tính DRC: Hàm lượng cao su khô (Dry Rubber Content) XTLK: Sản xuất thử Lai Khê CT LK: Chung tuyển Lai Khê LH: Lai hoa OTC: Ơ tiêu chuẩn V: Thể tích F1,5: Hình số thân vị trí 1,5 mét D1.5: Đường kính thân (cm) vị trí cách gốc 1,5 mét Hvn: Chiều cao vút (m) vii DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU Bảng, biểu Bảng 1.1: Sản lượng cao su thiên nhiên giới số nước sản xuất 1.2: Diện tích suất cao su số nước năm 2005 - 2007 Bảng năm 2008tích, (đơnsản vị lượng 1.000 tấn)năng suất cao su Việt Nam Bảng2006 1.3: -Diện Bảng 2.1: Khí hậu vùng nghiên cứu Bảng 3.1: Thí nghiệm nghiên cứu Bảng 3.2: Danh sách giống nghiên cứu Biểu 3.1: Sản lượng mủ cá thể Biểu 3.2: Phiếu điều tra tầng cao Biểu 3.3: Phiếu theo dõi sản lượng mủ Bảng 3.3: Kết tính tốn biến động ANOVA Bảng 3.4: Phân tích phương sai phân tích hồi quy Bảng 4.1a: Đặc trưng sản lượng giống RRIV1 vị trí cạo 4.1b: Đặc trưng sản lượng giống RRIV5 vị trí Bảng cạo Bảng 4.1c: Đặc trưng sản lượng giống RRIV107 vị trí cạo Bảng 4.1d: Đặc trưng sản lượng giống PB 260 vị trí cạo Bảng 4.2a: Kiểm định sản lượng theo vị trí cạo giống Bảng 4.2b: Kiểm định sản lượng mủ giống Bảng 4.3: So sánh sản lượng giống (kiểm định phương sai) Bảng 4.4: Phân nhóm giống theo sản lượng vị trí cạo Bảng 4.5: So sánh sản lượng vị trí cạo Trang 8 15 20 25 25 29 30 31 35 37 39 40 42 43 45 46 47 48 49 82 Mùa khơ: so với mùa mưa phân bố sản lượng có nhiều đỉnh khác tập trung giống RRIV 1, RRIV 107, PB 260, có giống RRIV có đỉnh Như vậy, sản lượng phân bố theo mùa giống cho thấy thể tính phức tạp, tăng giảm khơng đồng mùa 83 4.5.2 Biến động sản lượng năm Bảng 4.22: Sản lượng trung bình qua năm RRIV Giống RRIV RRIV 107 PB 260 Năm g/c/c Kg/ha/năm g/c/c Kg/ha/năm g/c/c Kg/ha/năm g/c/c Kg/ha/năm 2002 0,00 31,34 803 34,62 848 0,00 2003 44,36 1.068 41,70 1.591 41,61 1.479 39,64 1.104 2004 61,41 2.415 51,29 2.133 53,19 2.192 50,03 2.161 2005 64,59 2.488 49,31 2.050 57,96 2.420 46,27 1.982 2006 61,58 2.416 44,64 1.800 50,65 2.111 46,93 2.027 2007 52,71 2.140 58,23 2.563 68,04 2.939 52,18 2.602 2008 46,63 1.746 43,84 1.933 57,32 2.384 41,01 1.716 2009 54,75 2.225 50,12 2.254 52,39 2.211 50,85 2.129 2010 62,98 2.551 52,62 2.273 47,33 1.998 49,05 1.986 2011 54,87 2.173 48,52 2.096 48,81 2.065 45,78 1.648 Trung bình 50,39 2.136 47,16 1.950 51,19 2.065 42,17 1.929 (Nguồn: sản lượng năm cạo môn Giống; ĐVT: g/c/c) 84 Nhận xét: Giống RRIV 1: Sản lượng trung bình cá thể qua năm biến động từ 44,36 gram/cá thể đến 64,59 gram/cá thể trung bình 50,39 gram/cá thể, suất trung bình 2.136 tấn/ha/năm Như vậy, năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2009, 2010 năm 2011 năm có sản lượng lớn mức trung bình chiếm 77,7% tổng năm khai thác Giống RRIV 5: Kết tổng hợp sản lượng mủ năm khai thác cho thấy: mức trung bình 47,16 gram/cá thể, sản lượng thấp 31,34 gram/cá thể cao 58.23 gram/cá thể RRIV cho suất trung bình năm cao với 1.950 kg/ha/năm Năm 2004, 2005, 2007, 2009, 2010 năm 2011 năm có sản lượng cao mức trung bình chung chiếm 60% tổng số 10 năm Giống RRIV 107: giống trên, giống RRIV 107 sản lượng mủ trung bình qua năm khai thác biến động từ 34,62gram/cá thể đến 68,04gram/cá thể trung bình 51,19 gram/cá thể, suất bình qn đạt 2.065 kg/ha/năm Như vậy, có năm sản lượng mức trung bình chung năm 2004, 2005, 2007, 2008 năm 2008 chiếm tỷ lệ 50% 10 năm khai thác Cuối giống PB 260: sản lượng mủ tổng hợp thông qua bảng cho thấy biến động từ 39,64gram/cá thể đến 52,18 gram/cá thể trung bình 42,17 gram/cá thể, suất trung bình 1.929 kg/ha/năm Năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2009, 2010 năm 2011 năm sản lượng vượt mức trung bình chiếm 77,7% năm khai thác Như vậy: giống nghiên cứu sản lượng mủ khai thác qua năm cá thể suất bình quân cho thấy biến động lớn qua năm cạo giống cạo Diễn biến sản lượng chúng qua năm cạo thể thơng qua hình 4.5 ta thấy sản lượng lên xuống thất thường, 85 khơng năm 2007 năm có sản lượng tối ưu với giống RRIV 5, RRIV 107, PB 260 lại giống RRIV rơi vào năm 2005 g/c/c 80 70 60 50 RRIV 40 RRIV 30 RRIV 107 PB 260 20 10 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hình 4.5: Diễn biến sản lượng giống qua năm khai thác Dưới ta gộp chung tất sản lượng giống tháng khai thác lại để xử lý kiểm định biến động mủ năm đánh giá năm khai thác tối ưu Bảng 4.23: Kiểm định sản lượng theo năm Tổng biến động bình phương Bậc tự Phương sai Ftính Xác suất (F) Năm 55.783 6.198 28,62 0,000 Sai số 73.177 338 216,5 Tổng biến động 128.960 Năm khai thác Qua tính tốn bảng kết cho thấy giống khai thác năm có Ftính = 28,62 lớn F05 = 1,90 tra bảng xác suất Ftính = 0,000 86 nhỏ = 0,05, điều chứng tỏ sản lượng mủ khai thác năm có biến động khơng giống nhau, khác biệt nói lên mùa vụ khai thác năm quan trọng phản ảnh tới suất hay chất lượng sản phẩm mủ khai thác Mặt khác sản lượng mủ đánh giá giai đoạn 10 năm khai thác thể qua bảng Bảng 4.24: Phân chia nhóm sản lượng cho năm Năm khai N (tổng tháng Nhóm Nhóm Nhóm cạo) thác 2002 36 12,61 2003 36 36,63 2008 36 46,75 2011 24 49,08 2006 36 50,44 2009 36 51,47 2010 36 52,55 2004 36 53,50 2005 36 54,00 2007 36 Nhóm 50,44 51,47 52,55 53,50 54,00 57,33 g/c/c 80,00 60,00 40,00 20,00 Năm 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 0,00 Hình 4.6: Diễn biến sản lượng qua năm khai thác 87 Tại bảng phân chia nhóm sản lượng trung bình cá thể theo năm ta thấy chúng phân làm nhóm riêng tùy thuộc vào tháng cạo hay năm mà nhóm có sản lượng trung bình cá thể tương ứng Theo bảng năm 2007 nhóm năm có sản lượng trung bình cao với 57,33 gram Như vậy, nói sản lượng cá thể giai đoạn tuổi từ đến tuổi 16 có năm cạo thứ tương ứng với tuổi 13 [30] thời kỳ tuổi cho sản lượng mủ khai thác đạt hiệu tốt 4.6 Đề xuất số ứng dụng việc nâng cao sản lượng mủ cao su Từ kết nghiên cứu biến động sản lượng mủ cao su, thông qua nhân tố xác định, tất giống có chung điều kiện Ta thấy giống RRIV giống cho sản lượng mủ cao nhất, vị trí khai thác 1,2 mét cho sản lượng cao hơn, mùa khô sản lượng cao hơn…, để xác định thông nhân tố đây: - Điều kiện thổ nhưỡng: Hiện nay, đất trồng cao su vùng nghiên cứu ngày bị cằn cỗi, thối hóa, độ phì đất kém, hàm lượng chất dinh dưỡng đất ngày nghèo, bề mặt bị rửa trôi chất mùn mạnh chất dinh dưỡng khoáng làm cho khả hấp thụ dinh dưỡng cao su dẫn tới sinh trưởng chậm, vanh cạo tăng không nhiều, sản lượng mủ thấp Cho nên, để kéo dài tuổi thọ cho sản lượng mủ đồng tất giống cần có biện pháp thâm canh vườn hợp lý cho giai đoạn tuổi - Khí hậu vùng: Với đặc thù mùa mưa, nắng rõ rệt năm vùng trồng cao su truyền thống yếu tố mơi trường nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng thoát nước, số ngày có sương muối đặc biệt số ngày mưa, thời gian mưa làm ảnh hưởng đến sản lượng lâm phần Hơn khí hậu cịn tác động mạnh tới sinh trưởng phát triển cao su số DVT mẫn cảm như: rụng lá, bệnh phấn trắng non, khơ 88 miệnc cạo … Từ kéo theo suất, sản lượng mủ vườn giảm đáng kể Vậy, biện pháp tác động tổng hợp thơng qua đường bón phân hợp lý, phù hợp với thời điểm để nhằm giúp sinh trưởng tốt, tránh trùng lặp gặp yếu tố mơi trường xấu Từ tiền đề giúp tăng sản lượng vườn khai thác hiệu - Giống trồng: nay, giống trồng vùng qua giai đoạn khảo nghiệm từ tuyển non đến trồng sản xuất thử với trình theo dõi, cập nhật sản lượng mủ cá thể, tháng, giống riêng biệt tăng đường kính cạo ta thấy giống RRIV giống triển vọng giống khác suất mủ ngược lại giống cho trữ lượng gỗ - Ngồi ra, cịn yếu tố khác đường kính thân vị trí khai thác, chế độ cạo, miệng cạo, cạo, mùa cạo, khô miệng cạo máng che mưa … đặc biệt yếu tố xã hội tác động tích cực ảnh hưởng đến suất sản lượng mủ vườn Như vậy, để đóng góp tích cực cho thành trên, cho mủ giống tốt nhằm nâng cao hiệu quả, suất vườn cần: - Có biện pháp, chế độ khai thác phù hợp - Giờ cạo, ngày cạo, mùa vụ cạo đảm bảo tuân thủ theo quy trình - Người cơng nhân lâm phần khai thác phải có tay nghề giỏi, hiểu biết, nắm bắt kỹ thuật nhiệt tình với cơng việc - Theo dõi điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp với giai đoạn như: giống trồng, năm trồng - Có biện pháp phịng trị bệnh kịp thời phát bệnh - Những bị bệnh hay khô miệng cạo cần mở vị trí khác để tăng thêm sản lượng 89 - Đặc biệt công tác quản lý nắm bắt vườn tích cực Tóm lại: để liên hoàn tất điều kiện vườn chắn đạt hiệu mong muốn Nhưng nay, giống “nói chung” quan tâm thành tích cho suất, sản lượng chúng phủ nhận 90 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Biến động sản lượng mủ cao su theo phận - Phần thân cây: thực điểm cạo khác có chế độ cạo 1/2S d/3 thân giống nghiên cứu cho thấy đồng vị trí cạo sản lượng mủ tập trung điểm cạo 1,2 mét Như vị trí cạo 1,2 mét vị trí cho lượng mủ cao so với vị trí cạo khác 0,2 mét, 2,2 mét, 3,2 mét 4,2 mét vị trí cạo 1,2 mét vị trí tốt - Phần cây: thông qua tiêu phân tích N%, P%, K%, Ca%, Mg% mức thấp đến trung bình, cần bổ sung lượng phân bón thích hợp giai đoạn khai thác để đảm bảo cho phát triển tốt đồng thời cải thiện sản lượng mủ khai thác 5.1.2 Biến động sản lượng mủ cao su theo nhân tố điều tra lâm phần - Đường kính: đo vị trí 1,5 mét giống tuổi (năm trồng) khai thác kết cho thấy đường kính trung bình cá thể quần thể có biến động khơng nhiều biến động thể giống với - Chiều cao: Sự biến động chiều cao giống giống có biến động khơng nhiều điều cho thấy lâm phần rừng trồng, năm trồng mức độ sinh trưởng tương đương thể thông qua tần suất số phân bố theo chiều cao phân bố giống độ tuổi nghiên cứu tuân theo quy luật phân 91 bố chuẩn điểm phân bố lý thuyết phân bố thực nghiệm song song tập trung đỉnh - Tương quan chiều cao với đường kính: mối quan hệ chiều cao đường kính giống có mối tương quan vừa (r = 0,30 đến r = 0,47) - Ước tính trữ lượng gỗ có vỏ vị trí 1,5 mét giống cao su độ tuổi 16 cho suất trung bình đạt giống RRIV 0,31 m3/cây/cá thể (r = 0,91***), RRIV PB 260 0,36 m3/cây/cá thể (r = 0,90 ÷ 0,92***), giống RRIV 107 0,40 m3/cây/cá thể (r = 0,94***) 1.5.3 Biến động sản lượng mủ cao su giống lâm phần - Sự biến động sản lượng mủ thông qua tháng cạo giống cho thấy: Dịng vơ tính RRIV cho suất sản lượng vượt trội hẳn so với giống khác trung bình 51.60 gram/cây suất bình qn 227 kg/ha/tháng Dịng vơ tính RRIV 107 với sản lượng trung bình 47.37 gram/cây suất bình qn 223 kg/ha/tháng, dịng vơ tính RRIV cho sản lượng trung bình 46.02 gram/cây suất bình qn 221 kg/ha/tháng Cuối dịng vơ tính PB 260 giống cho sản lượng thấp với 43.20 gram/cây suất bình quân 173 kg/ha/tháng - Như vậy, giống RRIV giống cho sản lượng cá thể bình quân cao suất vườn vượt trội giống cịn lại đánh giá RRIV giống triển vọng sản lượng mủ, cho suất sản lượng tốt 5.1.4 Biến động sản lượng mủ cao su lâm phần theo điều kiện lập địa Đất lâm phần: Các thành phần dinh dưỡng đất lâm phần thấp, đất xấu, bạc màu từ yếu tố cản trở đến sinh trưởng phát triển cao su, từ làm ảnh hưởng tới Vì vậy, cần có biện pháp 92 tác động tổng hợp lên đất để tăng hàm lượng khống dinh dưỡng thơng qua quy chế bổ sung lượng phân bón hợp lý cho từ đáp ứng sản lượng cần thiết cá thể lâm phần canh tác 5.1.5 Biến động sản lượng mủ cao su theo mùa vụ năm - Sản lượng mủ theo mùa: thể thơng qua mùa mùa mưa mùa khô cho thấy sản lượng mủ giống theo mùa có biến động rõ rệt, sản lượng mủ khô giống nằm khoảng từ 44,32 gram/cá thể đến 57,97 gram/cá thể sản lượng mùa mưa từ 40,78 gram/cá thể đến 46,55 gram/cá thể Vậy mùa khô cá thể cho sản lượng cao mùa mưa - Sản lượng mủ theo năm: từ năm 2002 đến năm 2011, giai đoạn cạo từ năm thứ đến năm cạo thứ 10 sản lượng mủ ổn định từ năm cạo thứ trở năm 2007 năm cho sản lượng trung bình cá thể cao 5.3 Đề nghị - Cần theo dõi biến động sản lượng mủ nhiều giai đoạn tuổi khác đặc biệt giai đoạn từ 15 năm khai thác trở lên giống - Cần xây dựng phương pháp dự đoán nhanh sản lượng thơng qua đường kính thân - Cần theo dõi biến động sản lượng mủ theo nhiều chế độ khác - Cần theo dõi biến động sản lượng mủ số vùng trồng khác nhau, đặc biệt vùng truyền thống với cao su để từ khuyến cáo cho vùng trồng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Thành Dũng (2008), Các tiến kỹ thuật áp dụng cho canh tác cao su Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Phạm Hải Dương (1999), Báo cáo học thuật, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Phạm Hải Dương (2002), Tiềm nơng học khả thích nghi số dịng vơ tính cao su vùng đất đỏ Tây Nguyên có độ cao từ 450 m - 700 m, luận văn thạc sĩ nông học Võ Thị Thu Hà (1996), Nghiên cứu số đặc tính sinh lý, sinh hóa giải phẫu cơng nghệ mủ dịng vơ tính cao su trồng phổ biến Việt Nam, luận văn thạc sĩ khoa học ngành sinh học Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng Giáo trình trường ĐHLN, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thúy Hoa (1998), Nghiên cứu cải tiến chương trình lai hoa hữu tính nhân tạo giống cao su Việt Nam, luận án tiến sĩ nông học Trần Thị Thúy Hoa cộng (1997), Xây dựng triển khai cấu giống cao su địa phương hóa 1996 - 2000, đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Huệ (2006), Cây cao su, nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lại Văn Lâm (2011), Báo cáo giao ban NN Tây Nguyên, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam 94 12 Nguyễn Năng (2003), Ảnh hưởng lâu dài chất kích thích mủ Ethephon đến sản lượng, tình trạng sinh lý mủ hai dịng vơ tính cao su PB235, VM515 đất xám miền Đơng Nam Bộ, luận văn thạc sĩ nông học 13 Mai Văn Sơn (2007), Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh ngành cao su bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 14 Đỗ Kim Thành (1997), Nghiên cứu chế độ ứng dụng khai thác số dịng vơ tính PB 255, VM 515 Đơng Nam Bộ Tây Nguyên, đề tài nghiên cứu khoa học 15 Đỗ Kim Thành Trần Minh (2011), Tiềm năng suất cao su Tây Nguyên, Các yếu tố ảnh hưởng biện pháp khắc phục Báo cáo hội nghị giao ban CTCS Chupah, Gia Lai 16 Tống Viết Thịnh (2008), Tiến chẩn nghiệm dinh dưỡng đánh giá phân hạng đất trồng cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam 17 Vũ Văn Trường (2004), Xây dựng phương pháp tính trữ lượng gỗ giống cao su phổ biến Đông Nam Bộ, luận văn thạc sĩ nông học 18 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê, kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Ngô Thị Hồng Vân cộng (1997), Bảo vệ cải thiện đất trồng cao su thảm phủ họ Đậu, đề tài nghiên cứu khoa học 21 Đặng Văn Vinh (2000), Cao su Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp 22 Đặng Văn Vinh (2007), Lịch sử đời cao su thiên nhiên giới NXB Lao động 23 www.vra.com.vn 95 24 Báo cáo ngành hàng thường niên, ngành cao su Việt Nam 2008 triển vọng 2009 25 Bộ mơn Giống, lý lịch dịng vơ tính 26 Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2009), Thông tư hướng dẫn việc trồng cao su đất Lâm nghiệp 27 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quyết định công bố việc xác định cao su đa mục đích 28 Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế (2007), NXB nông nghiệp, (T 479, T 455 - 456) 29 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 30 Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam Quy trình kỹ thuật cao su, 2004 31 Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam (1990), Thang chuẩn xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng đất Tiếng nước 32 Aidi Daslin, Sekar Woelan (2004), New improved rubber clones for commercial planting in Indonesia 33 Do Kim Thanh, Nguyen Thi Hoang Van, Nguyen Nang, Nguyen Thi Hue Thanh and S Sivakumaran (2006), Preliminary results of the application of ethylene gas stimulation (RRIMLOW) in Viet Nam 34 Lai Van Lam, Le Mau Tuy, Tran Thi Thuy Hoa and Le Hoang Ngoc Anh (2006), Potential of the IRRDB’81 germplasm in Hevea breeding program 35 Le Mau Tuy, Vu Van Truong, Le Dinh Vinh and Tran Thi Thuy Hoa (2006), Performances of new promising Vietnamese rubber clonse 96 International natural rubber conference, Ho Chi Minh city, 13 - 14 november 2006 pp 363 - 371 36 Ong, S.N (1976), Chromosome morphology at pachytene stage in Heveabrasiliensis - a preliminary report In Proceedings of the International Rubber Conference, held at Kuala Lumpur, 1975 Edited by B Sripathi Rubber Research Institue of Malaysia, Kuala Lumpur 37 Phan Dinh Thao, Do Kim Thanh, Nguyen Ngoc Kieng and Mai Van Son (2006), Establishment of yield prediction model for GT and PB 235 38 R Lacote, O.Gabla, S Obouayeba (2006), Some considerations concerning the panel management in rubber tapping 39 Sumarmadji (2006), Optimized explotion system for various rubber clones 40 T R Chandrasekhar, J G MarattukalamV C Mercykutty, P M Priyadarshan (2007), Age of yield stabilization and its implications for optimising selection and shortening breeding cycle in rubber (Hevea brasiliensis Muell Arg) 41 Tan, H (1987), Strategies of rubber tree breeding In Improving vegetatively propagated crops Edited by A.J Abbott and R.K Atkin Academic Press Ltd., London pp 27 - 58 42 Tran Thi Thuy Hoa (2006), Supports of the vietnam rubber association for rubber industry Performances of new promising Vietnamese rubber clonse International natural rubber conference, Ho Chi Minh city, 13 - 14 november 2006 pp 515 - 517 ... 3.4.3.1 Biến động sản lượng mủ cao su theo phận 28 3.4.3.2 Biến động sản lượng mủ cao su theo nhân tố điều tra 29 3.4.3.3 Biến động sản lượng mủ cao su giống lâm phần 31 3.4.3.4 Biến động sản lượng. .. 3.3.1 Biến động sản lượng mủ cao su theo phận 3.3.2 Biến động sản lượng mủ cao su theo nhân tố điều tra lâm phần D1.5, Hvn 3.3.3 Biến động sản lượng mủ cao su giống lâm phần 3.3.4 Biến động sản lượng. .. ? ?Nghiên cứu đặc điểm biến động sản lượng mủ cao su Lai Khê, Bến Cát, Bình Dương? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tên họ nguồn gốc cao su Cây cao su loại rừng lớn, thân thẳng, cao 30 mét,