1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA ÁP CAO CẬN NHIỆT ĐỚI BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỜI TIẾT VIỆT NAM TRONG NĂM 2016

46 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 8,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÁP CAO CẬN NHIỆT ĐỚI TÂY BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG 2 1.1 Nguồn gốc 2 1.2 Cấu trúc và quy luật hoạt động 2 1.3 Tổng quan về tác động thời tiết 4 1.4 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 4 1.4.1 Nghiên cứu ngoài nước 4 1.4.2 Nghiên cứu trong nước 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở số liệu 10 2.1.1 Số liệu tái phân tích 10 2.1.2 Số liệu quan trắc 10 2.1.3 Phần mềm xử lí số liệu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thống kê cơ bản 11 2.2.2 Phương pháp phân tích synop 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đặc điểm chung của áp cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình Dương trong năm 2016 12 3.2 Phân tích đặc điểm hoạt động từng thời kì của áp cao cận nhiệt đới 14 3.2.1 Hoạt động của áp cao trong thời kì chính đông tháng 1212 15 3.2.3 Hoạt động của áp cao trong thời kì chính hè tháng 678 22 3.2.4 Hoạt động của ACCNĐ thời kì chuyển tiếp từ hè sang đông (tháng 91011) 26 3.2.5 Đánh giá một số đặc điểm hoạt động của áp cao cận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương trong năm 2016 29 3.3 Tác động của áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết khu vực Việt Nam 32 3.3.1 Tác động của áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam trong thời kì chính đông. 33 3.3.2 Tác động của áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam trong thời kì tháng 345 34 3.3.3 Tác động của áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam trong thời kì chính hè 35 3.3.4 Tác động của áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam trong thời kì tháng 91011 35 3.3.5 Phân tích một số trường hợp điển hình 36 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA ÁP CAO CẬN NHIỆT ĐỚI BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỜI TIẾT VIỆT NAM TRONG NĂM 2016 Chuyên ngành Mã ngành : Khí tượng học : 52440221 Sinh viên thực : Lê Thị Nhi Cán hướng dẫn : ThS Đỗ Thị Thanh Thủy HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tạo điều kiện để em học tập rèn luyện năm vừa qua, cảm ơn thầy cô Khoa Khí tượng Thủy văn giúp đỡ truyền đạt cho em nhiều kiến thức hữu ích chuyên ngành khí tượng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đỗ Thị Thanh Thủy, Phòng Dự báo Khí tượng hạn ngắn, Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương, người trực tiếp định hướng hỗ trợ em nhiều kiến thức chuyên môn, giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án Dù cố gắng hoàn thành đồ án cách tốt kiến thức thân hạn hẹp, đồ án không tránh khỏi sai sót, em hi vọng nhận ý kiến góp ý từ thầy cô bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Nhi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCNĐ Áp cao cận nhiệt đới Bắc Thái Bình Dương ECMWF Trung tâm Quốc gia Dự báo Hạn vừa châu Âu KKL Không khí lạnh KTTV Khí tượng thủy văn DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Áp cao cận nhiệt đới Bắc Thái Bình Dương áp cao hoạt đông khu vực biển Bắc Thái Bình Dương (gọi tắt ACCNĐ) Đây áp cao vĩnh cửu hoạt động đại dương quanh năm áp cao hoạt động mạnh tầng khí cao, xuống tầng khí thấp hoạt động yếu dần Ảnh hưởng ACCNĐ đến thời tiết Việt Nam với cường độ phát triển khác Tùy theo mùa mà hoạt động ACCNĐ tác động đến thời tiết khu vực thuộc nước ta có nhiều khác Khi cường độ mạnh lên lấn sang phía tây, phát triển sâu vào khu vực Việt Nam, đặc biệt kết hợp với áp thấp nóng phía tây tầng thấp gây tượng nắng nóng nắng nóng gay gắt kéo dài nhiều ngày khu vực miền Bắc Việt Nam tháng mùa hè Ngoài ra, hoạt động ACCNĐ với nhiễu động đới gió đông rìa nam áp cao đới gió tây rìa bắc áp cao có khả gây mưa lớn cho khu vực mà tác động đến, đặc biệt ghi nhận có đợt mưa lớn kéo dài miền Trung gây lũ lụt Những thời tiết nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản xuất sinh hoạt người dân hoạt động văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Hoạt động ACCNĐ kết hợp với loại hình khác tác động đến Việt Nam có gây tượng cực đoan gây nên cực trị thời tiết Nghiên cứu ACCNĐ từ lâu chủ đề khí tượng quan trọng nhiều nhà khoa học nước lựa chọn nghiên cứu đạt số thành tựu đáng kể Nhận thấy hoạt động ACCNĐ tác động đến Việt Nam có tầm quan trọng lớn, để hiểu biết sâu em đặt vấn đề: “Nghiên cứu đặc điểm hoạt động áp cao cận nhiệt đới Bắc Thái Bình Dương ảnh hưởng đến thời tiết Việt Nam năm 2016” nhằm tìm hiểu quy luật hoạt động ACCNĐ đánh giá tác động ACCNĐ đến thời tiết Việt Nam Ngoài Danh mục hình, Danh mục bảng phần Mở đầu, đồ án bố cục chương: Chương 1: Tổng quan áp cao cận nhiệt đới Chương 2: Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Và phần tổng kết cuối nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ÁP CAO CẬN NHIỆT ĐỚI TÂY BẮC THÁI BÌNH DƯƠNG 1.1 Nguồn gốc Trên đồ khí áp trung bình mặt biển, thấy rõ vùng cận nhiệt đới bán cầu có đới áp cao, đới áp cao cận nhiệt đới Do phân bố lục địa dọc theo vĩ tuyến tạo nên khác nhiệt độ, nên đới áp cao không dải liên tục mà xuất trung tâm áp cao đóng kín, đơn thể áp cao cận nhiệt đới Hệ thống áp cao có trục sống nằm khoảng vĩ tuyến từ 30-35 độ vĩ Bắc gần song song với vĩ tuyến Đây vùng dòng giáng dòng hoàn lưu Hadley Các áp cao tồn quanh năm vùng đại dương, trừ Bắc Ấn Độ Dương nên gọi áp cao vĩnh cửu Trung tâm áp cao Bắc Thái Bình Dương gọi áp cao Bắc Thái Bình Dương [4] 1.2 Cấu trúc quy luật hoạt động ACCNĐ hệ thống hoạt động mạnh cao di chuyển thường không xảy đồng đồng thời tất độ cao Vì vậy, áp cao cần phải xem xét cụ thể tầng khí khác Ở tầng thấp lưỡi phía tây ACCNĐ thường chịu ảnh hưởng mặt đệm nên dễ biến động, mạnh lên lấn vào tới nam lục địa Trung Quốc Biển Đông lãnh thổ Việt Nam, yếu bị mờ thường thay lưỡi cao lạnh lục địa hay áp thấp Ở tầng tầng cao, ACCNĐ diện liên kết với trung tâm khác phía tây tạo thành đới áp cao rộng lớn, không nói riêng ACCNĐ mà không xem xét tới trung tâm áp cao có liên quan khác Xác định vị trí trung bình tháng áp cao cận nhiệt đới thông qua vị trí trung bình tháng trục áp cao cận nhiệt Sự di động ACCNĐ có tính chất mùa từ mùa đông sang mùa hè, nhìn chung ACCNĐ di chuyển lên phía bắc, đồng thời cường độ mạnh dần lên Từ mùa hè sang mùa đông, trình biến đổi áp cao theo hướng ngược lại [1] Trần Gia Khánh trình bày quy luật hoạt động ACCNĐ “Hướng dẫn nghiệp vụ dự báo thời tiết” sau: “Qua thực tế nhiều năm cho thấy vào mùa đông, ACCNĐ yếu, phạm vi nhỏ, trung tâm nằm quần đảo Ha-oai, đường sống mặt đất lùi đến 17 oN lan tới duyên hải Trung Quốc, ảnh hưởng đến thời tiết Đông Á không lớn mùa hè Cho tới tháng 4, vị trí cường độ ACCNĐ thay đổi, phải đến trung tuần tháng áp cao bắt đầu tiến lên phía bắc mạnh, trục tới khoảng 20-25 oN, cường độ phạm vi lớn Sang tháng 7, áp cao tiến thêm lên phía bắc tách thành trung tâm áp cao đông tây TBD, vị trí trung bình trục áp cao tây TBD khoảng 25-30oN tâm 130oE Trên biển phía nam áp cao thịnh hành gió đông nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới theo hình thành mặt biển nhiệt đới, sóng đông, áp thấp nhiệt đới bão hoạt động mạnh, ảnh hưởng đến vùng Đông Á Nam Á Thượng tuần tháng 8, vị trí áp cao tây TBD cao phía bắc khoảng 30-35oN Đến tháng cường độ áp cao tây TBD giảm nhiều, với tiến xuống phía nam áp cao lạnh, ACCNĐ lùi dần phía đông nam Đến trung tuần tháng 10, đường trục sống áp cao cao Đông Á lùi xuống phía nam vĩ độ 20 oN, hoàn lưu cao mặt đất chuyển sang hoàn lưu mùa đông” [4] Theo Trần Công Minh, sau tháng 5, trục ACCNĐ dịch chuyển lên phía bắc tới vĩ tuyến 14-15oN Sang tháng trục trung bình tháng ACCNĐ vĩ độ 20oN Trung tuần tháng (khoảng ngày 10-20) ACCNĐ nhảy vọt lần thứ tới vĩ độ 25oN Tháng trục ACCNĐ lên tới vĩ độ 27 oN Trung tuần tháng có nhảy vọt lần thứ hai tới vĩ độ 28oN Sang tháng ACCNĐ dịch chuyển lên phía bắc tới 30oN, vị trí cao vào tháng mùa hè Trong thời đoạn ngắn trục ACCNĐ lên tới 35-40oN Có năm trục ACCNĐ nằm phía bắc vào tháng mà vào tháng Tháng bắt đầu mùa thu, cao áp bị đẩy xuống phía nam tới 26oN Cùng với mở rộng áp thấp hành tinh xuống phía Nam, bắt đầu đợt lạnh gió mùa đông bắc sớm ACCNĐ tháng có cường độ mạnh Trên đồ đường dòng tháng gần mặt đất (2000 tương đương 600m) áp cao cận nhiệt nằm phía Đông Trung Hoa khoảng 25oN Càng lên cao ACCNĐ lấn sang phía lục địa Đông Nam Á Từ mực đến phần tầng đối lưu, ACCNĐ tăng cường mở rộng số trường hợp nhập với áp cao Tibet Đến mực AT500 hai trung tâm cao áp hình thành phần Bắc rãnh gió mùa thấp tạo thành dải áp cao với tâm cao áp Đông Trung Hoa Rãnh gió mùa thu hẹp lại thành ba tâm áp thấp nối liền từ Ấn Độ sang tới Đông Dương Tại mực 300mb đến 200mb cao nguyên Tibet áp cao rộng lớn, tâm Đông Trung Hoa thu hẹp lại Tại mực dòng khí vượt xích đạo phía Nam bán cầu trái dấu thành hệ thống ngược lại với hệ thống dòng khí mặt đất Tốc độ gió mực 200mb tới 25m/s [7] 1.3 Tổng quan tác động thời tiết Như nêu trên, ACCNĐ hệ thống thời tiết quy mô lớn, đó, hệ thời tiết mà mang lại cho Việt Nam phong phú Hai nhân tố quan trọng tác động trực tiếp tới thời tiết Việt Nam gồm dòng giáng quy mô synop đới tín phong giàu ẩm ACCNĐ mạnh lên vào mùa hè bao trùm vùng lãnh thổ phía bắc Việt Nam, Hoa Nam Trung Quốc hay vùng thượng Lào bề dày đủ lớn gần suốt bề dày tầng đối lưu, không phận Việt Nam bao trùm dòng giáng quy mô lớn khiến độ suốt khí tăng lên, độ chiếu nắng mặt trời lớn, mặt đệm nung nóng Trong lớp khí sát đất, nhiệt độ không khí tăng cao, áp thấp nóng mở rộng phạm vi, trung tâm áp thấp khơi sâu, hoàn lưu xoáy thuận tăng cường, gió tây tây nam thổi mạnh, thời tiết nắng nóng hình thành Nắng nóng xảy diện rộng tác động trực tiếp ACCNĐ mạnh lấn sâu sang phía tây Trong thời kì khác dòng giáng áp cao lại có tác dụng gây hệ khác như: thời tiết đẹp mùa thu, thời tiết âm u, ẩm thấp mùa xuân Nếu áp cao mạnh lấn sang phía tây tầng đối lưu đối lưu giữa, tín phong giàu nước rìa phía nam áp cao trở nên mạnh thổi tới lãnh thổ Việt Nam, nhiều trường hợp gây mưa rào dông vùng ven biển đồng Bắc Bộ [1] Hình ACCNĐ dòng dẫn đường cho bão hình thành khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương Biển Đông mà có ảnh hưởng đến thời tiết Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu nước 1.4.1 Nghiên cứu nước Dự báo khả tăng cường ACCNĐ, nghiên cứu mình, Yanyan Huang& Xiaofan Li rằng: Các dòng gió đông nam rìa phía tây phía nam ACCNĐ có chức vận chuyển lượng lớn nước vào Đông Nam Á, đó, tác động lớn đến khí hậu mùa hè Đông Á Sử dụng mô hình CMIP5 liệu tái phân tích NCEP-NCAR để đánh giá 10 thời tiết: tầng thấp áp thấp phía tây mở rộng phía đông, cao hoàn lưu ACCNĐ có cường độ mạnh tiếp tục lấn phía tây tồn nhân áp cao phần lãnh thổ, có trục qua Việt Nam khoảng 17-19 oN Điểm đặc biệt thứ nắng nóng diện rộng xảy khu vực Tây Nguyên với tổng số 04 đợt từ cuối tháng đến đầu tháng Nắng nóng bắt đầu Tây Nguyên sau mở rộng tỉnh Nam Bộ, gây đợt nắng nóng dài năm cho khu vực nêu trên, thời tiết ngày thường chịu tác động rìa phía nam áp cao lục địa tầng thấp hoàn lưu ACCNĐ chi phối cao có trục qua Việt Nam khoảng 12-14oN Năm 2016 xảy 24 đợt KKL ảnh hưởng đến nước ta có 05 đợt rét đậm, rét hại tập trung tháng với tổng cộng 21 ngày rét đậm rét hại diện rộng khu vực Bắc Bộ Đặc biệt đợt rét hại xuất khu vực tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ từ 23-28/01, nhiều nơi ghi nhận nhiệt độ xuống mức lịch sử 40 năm qua Mưa tuyết băng giá xảy diện rộng khu vực tỉnh vùng núi Cuối năm xuất đợt KKL yếu nên dẫn đến mùa đông ấm TBNN tỉnh Bắc Bộ Trung Bộ Trong thời kì diễn KKL, ACCNĐ có trục vĩ độ thấp hoạt động yếu tầng thấp Từ thống kê thấy hoạt động ACCNĐ hình quan trọng góp phần gây tượng thời tiết cực đoan Em tiến hành phân tích tác động áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam thời kì đưa vài trường hợp điển hình để thấy rõ 3.3.1 Tác động áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam thời kì đông tháng 1-2-12 Vào thời kì đông (tháng 1-2-12), trục ACCNĐ nằm vĩ tuyến thấp Ở mực bề mặt trục áp cao khoảng 24-26 oN kinh tuyến xa khu vực Việt Nam với cường độ hoạt động yếu Khi lên mực cao trục nghiêng phía tây nam hạ thấp thêm, đến mực 500mb trục hạ thấp khoảng 13-16 oN, lên cao hoạt động áp cao có mạnh trục hạ xuống vĩ tuyến thấp nên có khả tác động đến thời tiết miền Bắc; lại có tác động rõ đến thời tiết miền Trung miền Nam Vào thời kì này, thời tiết phạm vi nước diễn biến phức tạp Ở miền Bắc xuất 14 đợt XNL có tới đợt XNL cường độ mạnh chứng tỏ hoạt động áp cao lạnh lục địa thời kì mạnh mẽ, Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chịu tác động xâm nhập lạnh Điều tương quan với vị trí hoạt động ACCNĐ nêu Cùng với XNL, 32 khu vực xảy đợt mưa lớn vào thời kì cuối tháng Mưa lớn diễn tỉnh vùng Trung Nam Trung Bộ đợt vào đầu tháng 12, Tây Nguyên đợt, dựa vào thống kê kết hợp phân tích hình synop cho thấy đợt mưa lớn diễn Nam Trung Bộ vào ngày 30/11-08/12 từ ngày 1218/12 với thời điểm XNL tăng cường tầng thấp cao tồn nhiễu động gió đông rìa áp cao cận nhiệt đới Phổ biến ngày này, ACCNĐ lấn phía tây vào Việt Nam có trục qua khu vực Bắc Bộ hoàn lưu rìa phía nam qua Nam Trung Bộ Nam Bộ Bên cạnh đó, phía nam ghi nhận đợt nắng nóng xảy miền Đông Nam Bộ Xem xét hình áp cao đồ synop thấy đợt nắng nóng phía nam ACCNĐ tăng cường phía tây với trục nghiêng phía nam bao trùm lên khu vực Nam Bộ Điển đợt nắng nóng diễn từ ngày 20-23/1, áp cao có trục hoạt động khoảng vĩ tuyến từ 12-14oN, mực 500 đường đẳng cao 588dam vào đến kinh tuyến 100oE Miền Đông Nam Bộ nằm vùng dòng giáng áp cao gây hệ nắng nóng diện rộng Đây đợt nắng nóng năm với mức nhiệt cao ghi nhận đạt 36,5oC (Đồng Phú-21/01) 3.3.2 Tác động áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam thời kì chuyển tiếp cuối đông tháng 3-4-5 Phân tích mục 3.2.2 đưa kết thời kì chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hè từ mặt đất lên mực cao ACCNĐ tiến phía tây trung bình khoảng 10 kinh độ trục áp cao có xu hướng dịch lên phía bắc so với thời kì đông Trung bình hoàn lưu thổi tới kinh tuyến 115oE tháng có số ngày hoàn lưu thổi tới bao trùm lên khu vực Việt Nam Thời kì này, áp cao lạnh lục địa hoạt động yếu dần, khu vực có tổng số đợt XNL rải rác tháng với cường độ không mạnh thời kì trước Cùng thời điểm XNL miền bắc khu vực Đông Nam Bộ Tây Nguyên diễn trình nắng nóng diện rộng gồm đợt đợt khu vực Trung Nam Trung Bộ Phân tích đồ synop thấy hầu hết ngày có XNL, ACCNĐ biểu khu vực từ mực 700mb trở lên với đường đẳng cao 316đtv bao trùm khu vực nam Trung Bộ Nam Bộ Ngoài ghi nhận thêm 05 đợt nắng nóng diện rộng vào thời điểm khác Đối với mưa lớn thời kì diễn đợt ngắn vào cuối tháng rãnh thấp bị nén có trục qua Bắc Bộ 33 3.3.3 Tác động áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam thời kì hè tháng 6-7-8 Theo phân tích nêu (mục 3.2.3) thấy thời kì này, áp cao hoạt động với cường độ mạnh ổn định, vị trí trục áp cao nằm cao năm quy luật chung, cao tồn tâm áp phụ nằm khoảng kinh tuyến 140oE nhiên chiếm ưu áp thấp nóng tầng thấp nên trung bình hoàn lưu áp cao vào đến kinh tuyến 120 oE Trong vài ngày áp cao hạ thấp trục xuống phía nam, hoàn lưu vào tới khu vực Việt Nam từ mực 700mb trở lên Trong thời kì có tổng số đợt mưa lớn diện rộng diễn khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ, thống kê cho thấy có đợt mưa lớn khu vực Đông Bắc Bắc Bộ Bắc Bộ có liên quan đến đới gió đông nam tầng thấp Đây thời kì số đợt nắng nóng diện rộng diễn nhiều năm với đợt, đợt diễn nhiều ngày nhiều khu vực Theo dõi đồ hình synop kết phân tích nhận thấy có đợt nắng nóng diễn tháng liên quan tới hoàn lưu cao ACCNĐ đợt nắng nóng từ ngày 18-21/6 gây tượng nắng nóng cho khu vực Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ Vào ngày này, ACCNĐ nằm khoảng 19-20oN có cường độ mạnh dần lên lấn phía tây, đặc biệt mực 500mb vào ngày 19, đường đẳng cao bao 588dam vào tới kinh tuyến 93oE 3.3.4 Tác động áp cao cận nhiệt đới đến thời tiết Việt Nam thời kì chuyển tiếp đầu đông tháng 9-10-11 Qua phân tích (mục 3.2.4) cho thấy thời kì ACCNĐ bắt đầu hạ thấp trục nhiên mặt đất tâm áp có xu rút phía đông khoảng kinh tuyến 170oE, cường độ áp cao thời kì ổn định hoàn lưu hoạt động khu vực Việt Nam chủ yếu từ mực 700mb trở lên Theo thống kê có đợt XNL diễn vào cuối tháng 10 11, đánh dấu hoạt động trở lại áp cao lạnh lục địa, với đợt mưa lớn miền trung xảy thời điểm với XNL Khi theo dõi đồ hình synop nhận thấy, vào đợt mưa lớn nêu tầng thấp KKL chiếm ưu từ mực 700mb, hoàn lưu ACCNĐ khống chế khu vực Ngoài ra, thời kì ghi nhận có thêm đợt mưa lớn số chúng có liên quan đến nhiễu động đới gió đông kết hợp rãnh áp thấp phía nam, gây mưa to đến to cho khu vực Nam Bộ 34 3.3.5 Phân tích số trường hợp điển hình 1) Xét đợt nắng nóng từ ngày 10-17/4 Từ ngày 10-17 nắng nóng xảy liên tục Trung Bộ Nam Bộ, tỉnh Bắc Bộ, nắng nóng xảy diện rộng ngày 15-17/4 Phân tích đồ hình đợt cho thấy, mực mặt đất trục áp cao dao động khoảng 24-18oN, lên mực 850mb hạ thấp xuống khoảng 19-23oN, đến mực 700mb, trục áp cao 15-19oN lên mực 500mb 13-15oN Trục áp cao mực mặt đất hoạt động yếu xa khu vực Việt Nam, hoàn lưu áp cao vào sâu đến kinh tuyến 120 oE Mực 850mb, áp cao hoạt động mạnh dần lên phát triển phía gần Việt Nam so với mặt đất đợt này, hoàn lưu áp cao có ngày vào tới kinh tuyến 102oE Lên đến mực 700mb 500mb trục áp cao hạ thấp cách đáng kể, mực trục áp cao qua khu vực miền trung miền nam Các tỉnh Trung Bộ chịu tác động ACCNĐ cao kết hợp với hoạt động gió mùa tây nam gây hiệu ứng phơn tầng thấp, vùng áp thấp phía tây phát triển rìa tây bắc ACCNĐ gây đới gió tây nam mạnh khiến cho tượng phơn mạnh lên, nên khu vực có nắng nóng diện rộng gay gắt với nhiệt độ cao phổ biến từ 38-40 oC, có nơi 40oC Đối với tỉnh Nam Bộ chịu tác động ACCNĐ nên nắng nóng có xảy diện rộng mức độ nắng bớt gay gắt với nhiệt độ cao phổ biến từ 35-38oC, có nơi 38oC Đối với tỉnh Bắc Bộ đợt không chịu tác động ACCNĐ, mà từ ngày 10-14 tỉnh Bắc Bộ rìa phía nam rãnh áp thấp có trục khoảng 23-26oN nối với vùng áp thấp phía Tây mở rộng phía đông nên khu vực Bắc Bộ có số ngày xuất nắng nóng cục cho tỉnh thuộc phái Tây Bắc Bộ vùng núi phía Bắc khu vực Bắc Bộ; vùng Đồng Bằng khu Đông Bắc chịu tác động vùng áp thấp phía Tây không mạnh mẽ kết hợp thêm chịu ảnh hưởng đới gió tây rìa Bắc ACCNĐ nên có chút hội tụ gió yếu nên khu vực có nhiệt độ thấp nước không xảy nắng nóng Cho đến ngày 15 vùng áp thấp phía tây mở rộng phát triển mạnh phía đông gây nắng nóng diện rộng cho khu vực phía Tây Bắc Bộ từ ngày 15-17 với mức nhiệt cao ngày từ 3437oC Dựa vào số liệu quan trắc thực tế em thống kê giá trị nhiệt độ cao số trạm phân bố khu vực Trung Nam Trung Bộ (ngày 10-17), Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ (ngày 15-17) (bảng 3.1) 35 Bảng 3.1 Nhiệt độ cao ngày số trạm đợt nắng nóng 10-17/4 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 Trạm Mường Tè 35,7 39,2 32,8 Sơn La 35,4 36,1 36,5 Mai Châu 35,4 36 34,2 Tương Dương 41,8 41,6 41,5 Hương Sơn 38,9 40,4 36 Tuyên Hóa 39,8 35,1 35,3 40,6 40 40,5 41 40,8 Nam Đông 38,4 40,3 35,5 39,5 39,5 39,5 39,2 38 Ba Tơ 37,8 39,8 35,4 41,4 41,1 39,5 38,8 38,4 Sơn Hòa 39,4 38,3 38 40,2 40,2 41 39,7 39,4 Đồng Phú 37,5 36,5 38,5 38,3 38,4 38,5 37,5 38,8 Thủ Dầu Một 37 36,7 38,2 37,9 37,6 37,5 37,2 37,8 Bến Tre 36,4 35,7 36,7 36,4 36,4 36,6 36,7 35,9 Dưới đồ án tiến hành phân tích hình synop đặc trưng đợt nắng nóng Ngày 10/04: Ở bề mặt rãnh áp thấp có trục khoảng 23-25oN nối với vùng áp thấp phía tây tiếp tục bị nén yếu đầy dần lên áp cao lục địa tăng cường yếu lệch phía đông Từ mặt đất lên đến mực 850mb, ACCNĐ có trục khoảng 19-21oN, hoàn lưu nằm kinh tuyến 135 oE Trên cao, hoàn lưu ACCNĐ có trục qua khu vực Việt Nam khoảng 13-16 oN phát triển lấn phía tây gần khu vực Việt Nam so với mực thấp Đường đẳng cao 592dam mực 500mb vào tới kinh tuyến 120oE, có tâm áp cao phụ khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ (hình 3.21) Đến ngày 15/04: Ở bề mặt ACCNĐ có trục khoảng 19-20 oN với đường khí áp 1015mb vào tới kinh tuyến 140oE Bắc Bộ vào đến Trung Trung Bộ chịu ảnh hưởng vùng thấp nóng phía tây Mực 850mb ACCNĐ hạ thấp trục xuống khoảng 13-14oN, đường đẳng cao 156damđtv vào tới kinh tuyến 103oE Từ 700mb trở lên trục áp cao trì khoảng 12-13 oN, đường đẳng cao 592damđtv khép kín mực 500mb qua miền trung miền nam Việt Nam (hình 3.22) 36 a) b) c) d) Hình 3.21 Hình synop ngày 10/04 mực bề mặt (a), 850mb (b), 700mb (c), 500mb (d) a) b) c) d) Hình 3.22 Hình synop ngày 15/04 mực bề mặt (a), 850mb (b), 700mb (c), 500mb (d) 37 Vào ngày 17/04, tầng thấp rãnh thấp bị nén có trục 22-25 oN nối với vùng thấp phía tây, ACCNĐ có trục khoảng 24-25oN, hoàn lưu vào đến kinh tuyến 130oE Ở mực 850mb vùng thấp phía tây thể rõ rệt, ACCNĐ lấn yếu sang phía tây có trục lùi xuống khoảng 17-19 oN, đường đẳng cao 156dam vào tới kinh tuyến 115 oE ACCNĐ biểu rõ từ mực 700mb trở lên, với tâm áp cao phụ nằm gần phía Việt Nam Đến mực 500mb, trục áp cao khoảng 14-15oN, tâm áp cao phụ có vị trí khoảng 14 oN-116oE, đường đẳng cao 592dam vào đến kinh tuyến 106 oE bao trùm khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ (hình 3.23) a) b) c) d) Hình 3.23 Hình synop ngày 17/04 mực bề mặt (a), 850mb (b), 700mb (c), 500mb (d) 2) Phân tích đợt mưa lớn từ ngày 30/11 – 08/12 Đợt mưa lớn tập trung vào khu vực Trung Bộ với hình tác động nhiễu động gió đông cao rìa nam ACCNĐ (hình 3.24) Vào ngày 30/11 tỉnh từ Hà Tĩnh đến Khánh Hòa xảy mưa, mưa vừa diện rộng, riêng Quảng Nam đến Bình Định có mưa to đến to, khu vực Tây Nguyên có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to 38 Phân tích hình synop cho thấy ngày 30/11 ACCNĐ có cường độ mạnh (hình 3.24), mực 500mb, áp cao có trục khoảng 15-16 oN, trung tâm áp cao khoảng kinh tuyến 170oE với đường đẳng cao 592đtv vào tới kinh tuyến 133oE Xuống mực 700mb, trục áp cao khoảng 16-17 oN, trung tâm áp cao 16oN-140oE với đường đẳng cao khép kín 320đtv, đường đẳng cao bao 316 vào đến kinh tuyến 92oE Xuống mực 850mb, trục áp cao dao động vĩ tuyến khoảng 21-25oN Do áp cao có cường độ mạnh trục nằm vị trí 15-17oN nên vùng chịu tác động phía tây nam áp cao khu vực miền trung Việt Nam Lúc này, hoạt động đới gió đông cao miền Trung chưa mạnh mẽ kết hợp đới gió đông bắc tầng thấp rìa tây nam lưỡi áp cao lạnh luc địa tăng cường, hình kết hợp gây mưa lớn cho tỉnh miền trung Trong Nam Bộ nằm rìa ACCNĐ kết hợp với rìa bắc rãnh thấp có trục 7-10oN, nên hoạt động đới gió đông vào tới khu vực có phần so với miền Trung Hệ khu vực Nam Bộ có mưa, mưa rào rải rác tập trung vào đêm sáng Trên đồ hình synop bề mặt cho thấy khu vực Bắc Bộ nằm sâu lưỡi áp cao lạnh lục địa tăng cường có tính chất khô nên thời tiết tốt, mưa Từ ngày 01-03/12, nhiễu động đới gió đông cao rìa tây nam ACCNĐ tiếp tục trì khu vực miền Trung cường độ tăng lên Nhưng tầng thấp áp cao lạnh lục địa suy yếu nên hoạt động đới gió tín phong khu vực miền trung giảm, mưa xảy diện rộng khu vực miền Trung cường độ mưa giảm Mưa khu vực Tây Nguyên Nam Bộ giảm xuống diện rải rác Các tỉnh Bắc Bộ khu vực Thanh Hóa-Nghệ An nơi mưa Sang ngày mùng vùng mưa lớn bị thu hẹp, mưa lớn diện rộng khu vực Trung Trung Bộ cường độ giảm so với ngày Khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ xảy mưa dông diện rộng lượng mưa không lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thời tiết tốt Đến ngày 05-06/12 mặt đất áp cao lạnh lục địa lại tăng cường trở lại nên Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nằm lưỡi áp cao lạnh này, trì kiểu thời tiết tốt, mưa xuất vài nơi với lượng nhỏ Lúc miền trung gió đông cao mạnh nên mưa khu vực Trung Nam Trung Bộ tăng lên Tại Tây Nguyên xác định lượng mưa tăng lên ngày Ở 39 tầng thấp trục áp cao khoảng 22-25oN với cường độ yếu, đường đẳng cao 156dam mực 850mb vào đến kinh tuyến 140 oE, áp cao lạnh lục địa tăng cường phát triển lên đến mực 850mb Các mực cao áp cao có cường độ mạnh, mực 500mb, áp cao có trục qua Việt Nam khoảng 15-16 oN với tâm áp cao phụ nằm kinh tuyến 126oE Đường đẳng cao 588dam vào đến kinh tuyến 100oE (hình 3.25) a) b) c) d) Hình 3.24 Bản đồ hình synop ngày 30/11các mực mặt đất (a), 850mb (b), 700mb (c) 500mb (d) Sang ngày 07 áp cao lạnh lục địa cường độ suy yếu chậm, mưa lớn trì tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận khu vực Tây Nguyên chịu ảnh hưởng nhiễu động gió đông cao Sang ngày 08, áp cao lạnh lục địa tiếp tục suy yếu, kết hợp trường phân kỳ cao nên Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có thời tiết tốt, ven biển Trung Nam Trung Bộ kết hợp nhiễu động gió đông cao suy yếu nên mưa giảm diện lượng Tây Nguyên Nam Bộ có mưa rào dông vài nơi Hình 3.26 tầng thấp khu vực chịu ảnh hưởng áp cao lạnh lục địa suy yếu, ACCNĐ có hoàn lưu nằm xa Việt Nam kinh tuyến 140oE Các mực cao, ACCNĐ có trục khoảng 14-15oN suy yếu rút phía đông, đường đẳng cao 588damđtv mực 500mb vào tới kinh tuyến 134oE 40 a) c) b) d) Hình 3.25 Bản đồ hình synop ngày 06/12 mực mặt đất (a), 850mb (b), 700mb (c) 500mb (d) a) c) b) d) Hình 3.26 Bản đồ hình synop ngày 08/12 mực mặt đất (a), 850mb (b), 700mb (c) 500mb (d) 41 Dưới bảng thống kê lượng mưa ngày số trạm đại diện khu vực miền trung tây nguyên dựa số liệu quan trắc thực tế thời gian từ ngày 30/11 đến ngày 08/12 Bảng 3.2 Bảng lượng mưa ngày số trạm đặc trưng Ngày 30/11 1/12 2/12 3/12 4/12 5/12 6/12 7/12 8/12 Nam Đông 57,8 28,7 36 292,3 49,5 2,7 12,8 27,6 29,2 Trà My 169,2 114,8 134,4 184,9 93,3 87,7 50,3 71 49,9 Ba Tơ 218,6 204,9 140,8 133,8 119,8 169,2 115,7 187,2 Nha Trang 12,1 110,5 26,4 An Khê 107,4 133,9 20,8 M Đrắk 20 106 135,1 Trạm 43,6 11,6 4,1 77,5 50,5 20,7 31,7 122,3 101,6 25,6 21,7 131 46,8 122,1 114,5 42 205,6 7,3 7,6 KẾT LUẬN Bằng việc sử dụng số liệu tái phân tích ERA, số liệu quan trắc thực tế năm 2016, em tiến hành nghiên cứu đặc điểm hoạt động áp cao Bắc Thái Bình Dương tác động đến thời tiết Việt Nam năm 2016 có số kết sau: 1) Trong năm 2016, sở xác định trục nhận thấy rằng, cường độ vị trí áp cao biến đổi theo thời kì theo mùa năm Xét trình 12 tháng, áp cao hoạt động vĩ độ thấp xa Việt Nam vào tháng đông tháng Trong đó, hoạt động vĩ độ cao tháng hè trục áp cao đạt vĩ tuyến cao vào tháng 8, trục áp cao hạ thấp dần thời kì chuyển tiếp Trong tháng hè tháng chuyển tiếp, vị trí tâm áp cao tiến gần Việt Nam tháng đông, cường độ tăng cường 2) ACCNĐ tác động đến thời tiết Việt Nam Việt Nam nằm rìa tây áp cao xuất nhiễu động đới gió đông rìa nam áp cao di chuyển vào khu vực Việt Nam gây mưa, đặc biệt gây đợt mưa lớn nhiễu động mạnh trì lâu; Điều thể năm 2016 vào thời kì tháng cuối năm với tổng số đợt mưa lớn có nguyên nhân tác động từ nhiễu động đới gió đông cao kết hợp hình khác Bên cạnh đó, rìa bắc áp cao đới gió tây, đới gió tây di chuyển vào khu vực Việt Nam đủ mạnh có khả gây mưa cho khu vực Trong trường hợp áp cao di chuyển sâu vào khu vực Việt Nam lúc khu vực Việt Nam lại nằm dòng giáng áp cao nên thời tiết lại tốt mưa, nhiệt độ tăng Trong đợt điển hình em đưa phân tích đợt nắng nóng kéo dài từ ngày 10-17/04 đợt mưa lớn kéo dài từ ngày 30/11-8/12 thu kết phân tích rõ nét tác động ACCNĐ Trong đợt nắng nóng xảy gay gắt Trung Bộ, Nam Bộ thấy hình ACCNĐ với hoàn lưu mạnh có tâm áp cao phụ tồn khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ Trong đợt mưa lớn diện rộng kéo dài cho thấy trục áp cao khoảng vĩ tuyến qua khu vực Trung Bộ, với nhiễu động đới gió đông trì nhiều ngày có hoạt động mạnh dần lên Xét đợt mưa lớn cho thấy trung tâm áp cao nằm xa Việt Nam, lên đến mực 500mb trung tâm áp cao có xuất gần khu vực Việt Nam khoảng kinh tuyến 126oE hoàn lưu rìa tây áp cao mạnh lấn phía khu vực Việt Nam trì nhiễu động đới gió đông tồn nhiều ngày, ngày 43 mùng 8/12 Như hình ACCNĐ trường hợp mưa lớn khác hẳn trường hợp nắng nóng, trường hợp nắng nóng phân tích ngày có nắng nóng cho thấy có xuất tâm áp cao phụ khu vực miền trung Việt Nam Trong khuôn khổ đồ án em đánh giá số đặc điểm hoạt động áp cao ACCNĐ tác động đến khu vực Việt Nam Phân tích trường hợp thời tiết điển hình để thấy tác động ACCNĐ Việt Nam Tuy nhiên thời gian có hạn, em chưa phân tích nhiều trường hợp để thấy rõ tác động nói trên, em hi vọng sau có nghiên cứu sâu ACCNĐ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Vũ Anh Nguyễn Viết Lành (2014), Khí tượng nhiệt đới, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; [2] Chu Thị Thu Hường nghiên cứu (2010), Sự biến đổi cường độ vị trí áp cao Thái Bình Dương thời kì 1961- 2010, Tạp chí Khí tượng Thủy văn tháng 11-2013; [3] Chu Thị Thu Hường nghiên cứu (2013), Ảnh hưởng ACTBD đến nắng nóng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; [4] Trần Gia Khánh (1986), Hướng dẫn nghiệp vụ dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia; [5] Nguyễn Viết Lành (2014), Phân tích dự báo thời tiết, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; [6] Đào Thị Loan Nguyễn Thị Tân Thanh nghiên cứu (2004), Đánh giá vai trò hình thời tiết gây mưa lớn diện rộng khu vực Trung Nam Trung Bộ phục vụ dự báo cực ngắn Rada thời tiết, Tạp chí Khí tượng Thủy văn tháng 7-2004; [7] Trần Công Minh (2003), Khí tượng synop nhiệt đới, Đại học Quốc gia Hà Nội; [8] Lê Văn Thảo (2004), Sự tương tác hệ thống thời tiết với bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, Tạp chí Khí tượng Thủy văn tháng 52004; [9] Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia- Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 2016; [10] Chao He, Ailan Lin (2016), Using eddy geopotential height to measure the western North Pacific subtropical high in a warming climate, Theoretical and Applied Climatology [11] Yanyan – Huang, Xiaofan Li &Huijun Wang( 2015), Will the western pacifc subtropical high constantly intensify in the future?, School of Earth Science, Zhejiang University, Hangzhou 310027, China; [12] Zhou Tianiun, Rucong Yu, Jie Zhang, Helge Drange, Christophe Cassou, Clara Deser, Daniel L.R Hodson, Emilia Sanchez – Gomez, Jian Li, Noel Keenlyside, Xiaoge Xin and Yuko Okumura( 2009), Why the Western 45 Pacific Subtropical High Has Extended Westward since the Late 1970s, Journal of Climate, Vol 22,pp 46 ... 130oE Trên biển phía nam áp cao thịnh hành gió đông nhi t đới, dải hội tụ nhi t đới theo hình thành mặt biển nhi t đới, sóng đông, áp thấp nhi t đới bão hoạt động mạnh, ảnh hưởng đến vùng Đông... trưng bão, áp thấp nhi t đới, KKL, ITCZ, nhi u động gió đông cao, gió mùa tây nam hoạt động mạnh,… kết hợp với Trong hệ thống KKL kết hợp với nhi u động gió đông tầng cao nhi u động gió tây tầng... án em hoàn thi n Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Nhi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCNĐ Áp cao cận nhi t đới Bắc

Ngày đăng: 12/07/2017, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w