MỤC LỤC
77 <7 .Ô ÔÔÔÔ Ó 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 8
1.1 Khái quát về thị trường chứng khốn .o-< secssesseeeeeeer § 1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của thị tường chứng khoán 8
1.1.2, Ban chất thị trường chứng khỐH: «-«-ceceessseesesseseseseeesesee 10 1.1.3 Chức năng và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán11 1,1.3.1 Chức năng của thị trường chứng khoán -ccesseseer 11 1.1.3.2 Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán 12
1.1.4 Cơ cấu tổ chức của thị trường chứng khoái .-.«-«-««-«e«s 14 1.1.4.1 Căn cứ vào sự luân chuyển vốn cuả thị trường: 14
1.1.4.1.1 Thị trường so cấp: -seceeerrrerrrrrrrrrrirtetrirrirrke 14 1.1.4.1.2 “Thị trường thứ cấp + cs+cersrrerererrkerrrererree 15- 1.1.4.2 Căn cứ vào tính chất hàng hoá trên thị trường: -.-. - 16
1.1.5 Mục tiêu của thị tường chứng khốn -«««eeeesreeeseee 17 1.1.6 Công cụ lưu thông của thị trường chứng khối! -«««««««« 18
1.1.6.1 Cổ phiếu( Chứng khoán vốn) -. s sen 19 1.1.6.2 Trái phiếu (Chứng khoán nợ) .-. +cceeeeeerrrrirrie 20 1,1.6.3 Chứng chỉ quỹ đầu tư: -ccereHHerrereere 22 1.1.6.4 Chứng khoán phái sinh: - se iettererieerirrierertererrrrie 22 1.1.7 Chủ thể tham gia thị trường chứng khốn -«-ee-ee-eeee 23° 1.1.7.1 Người phát hành: . - se hhhehierrreerrrrrrrirrrirree 24 1.1.7.2 Người đầu tư: -. -c+cssrreethhnhrehhtrerrrerrrrrrrrrrrrrreiirie 24 1.1.7.3 Các tổ chức hoạt động trên thị trường chứng khoán: .25
1.2 Hoạt động của hệ thống ngân hàng trên thị trường chứng khoán 28
1.2.1 Hoạt động của NHTW trên thị trường chứng khoán: 28
1.2.2 Hoạt động của NHTM trên thị trường chứng khoán 33
1.2.2.1 Mô hình NHTMI trên thế giới: sẶ chi 34 1.2.2.2 Hoạt động của NHTM trên thị trường chứng khoán 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY .ce<eseexserreerrerreerrrerierirrrree 2.1 Khái quát về bối cảnh kinh tế, tài chính 2.1.1 Một vài chỉ tiêu về tình hình kinh tế, tài chính -
2.1.2 Những vấn đề tần tại của hệ thống tài chính hiện nay 2.2 Sự cần thiết phải tham gia vào thị trường chứng khoán của hệ thống ngân hàng Việt nam e«eseesesessseeskseserieesneee200410008081010 00000000 43 2.3 Khái quát về thị trường chứng khoán Việt nam và sự tham gia của các ngân hàng ‹.ccevecsssesesneseeeesieereir4200100054, 44 2.3.1 Đặc trưng TTCK Việt nam 2.3.2 Nội dung cơ chế hoạt động của các NH trên TTCK Việt nam 42
2.3.2.1 Hoạt động của NHNNVN trên thị trường chứng khoán 49
2.3.2.2 Hoạt động của NHTM trên thị trường chứng khoán 50
Trang 22.3.2.3.4 Tự doanh chứng khoán - 4 2S x 1v vn kssseca 56
2.4.4 Tư vấn và quản lý danh mục vốn đầu tư chứng khoán 57 2.4.4.1 Tư vấn đầu tư chứng khoán :
2.4.4.2 Quan lý danh mục đầu tư - -S- c1 124121 re sex
2.4.5 Những hoạt động khác của các ngân hàng trên TTCK 59 2.4.5.1 Lưu ký chứng Khon cccsssscssecceeeecesestesensesesscessececsesscsevanees 59
2.4.5.2 Tham gia thi trường với tư cách Ngân hàng chỉ định thanh toán
2.9941 3 TH TH HH Hà TH HH TT 0 T1 780111 T111 ra cvn 61
2.4.5.3 Tham gia hoạt động của Quỹ đầu tư với vai trò ngân hàng giám
sát hoặc tham gia vào các Công ty quản lý quỹ . .-«- 62 2.4.5.4, Cung cap dich vu dang ky, lam đại lý thanh toán và làm đại điện
sở hữu ching Khodn en secessssnessssesesesscssesssesessessccessesssessvcessececereeeaees 63 2.4.5.5 Tham gia TICK với tư cách nhà phát hành 63
2.5 Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng từ khi TTGDCK khai -
trương hoạt động "—- 65 2.5.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
2.5.2 Hoạt động của các NHTM về các giấy tờ có giá
2.6 Những thuận lợi và khó khăn của các ngân hàng khi tham gia hoạt động trên thị trường chứng khoán trong giai đoạn hiện nay và sắp tới 71
2.6.1 Thuận lợi
2.6.2 Khó khăn
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VE CO CHE HOAT DONG CUA HE THONG NGAN
HANG VIET NAM TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN TRONG GIAI DOAN 2000-2010 HH HH HÀ TH ngu 0002131300015 505.7009844 cưng re re 81 3.1 Quan điểm xây dựng và phát triển TTCK trong giai đoạn 2000-2010 314441 83knsesseeoeeeeeesre — 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế -xã hội của Việt nam trong giai ñoq@ïi 2000-20 TÚ: Ăn HH HH HH 10 111840401112116 0 G1 3.1.2 Định hướng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt nam trong LJ/18201189400/02/1//0 0005000808086 .,ÚỎ 82 3.1.3 Định hướng xây dựng và phát triển TTCK trong giai đoạn 2000- 00h e'e 53
3.2 Cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam trên thị trường chứng khoán trong giai đoạn 2000-2010: son A411.2456e5 86
3.2.1 Hoạt động của NHNNVN trên thị trường chứng khoán 86
3.2.2 Cơ chế hoạt động của NHTM trên thị trường chứng khoán giai đoqrt 2(000-20 ÏÚ- 5 SH SA TH TH TH nnHCHH HT 090800 2.6 ng re 88
3.3 Giải pháp thực hiện cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt ˆ
nam trên TTCK trong giai đoạn 2001- 2010 .-c 2S se xe se se2 90 3.3.1 Các giải pháp về phía NHÀ THƯỚC: ĂĂSĂSS SH Yexexrssee 90 3.3.1.1 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu, đa hình thức
lái nh nh NH1 1x9 91
E0 ti j0 18 91
3.3.1.3 Đẩy mạnh việc thành lập các công ty cổ phần và đa dang hod cdc công ty hoạt động: sen ke 93 3.3.2 Các giải pháp KHiÁC: - ch HH km ka” "- _ 93
Trang 33.3.2.1 Sớm ra đời các tổ chức phụ trợ cho thị trường chứng khốn như cơng ty xếp hạng tín nhiệm, Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn ¬ ƠỎ 93 3.3.2.2 Sắp xếp lại các NHTM: TH kh HT 21252232 1T TH cư gà TH 96 3.3.2.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt nam — .ƠỎ 9§
,3.3.2.4 Thành lập thị trường phi tập trung (OT) ce- 102
3.3.2.5 Vấn đề thành lập mới và củng cố công ty chứng khoán của
¡02600 KẾT LUẬN
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt nam hiện nay, sự thành lập và hoạt
động của các thị trường tài chính là cực kỳ cần thiết để đáp ứng nhu cầu vốn đầu
tư to lớn của nền kinh tế, hỗ trợ hoạt động cho các trung gian tài chính, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội Thị trường chứng khoán là một thị trường
vốn trung và đài hạn vô cùng mới mẻ ở Việt nam xét cả về lý luận và thực tiễn
Thị trường chứng khoán là thị trường công khai và công cộng, mở rộng tới mọi
tác nhân, trong đó, hệ thống ngân hàng có vai trò cực kỳ quan trọng
Thị trường chứng khoán Việt nam đã hoạt động được 7 tháng, hệ thống ngân hàng hai cấp bắt đầu phát huy tác dụng trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp Tuy nhiên, những thử thách mà thị trường chứng khoán cũng như hệ thống ngân: hàng Việt nam phải giải quyết trong giai đoạn 2000-2010 là rất to lớn để tạo ra sự đồng bộ giữa hai hình thức vận động này, nâng cao chất lượng các dịch vụ tài chính, đấp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu một cách toàn diện cơ ˆ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam trên TTCK trong giai đoạn 2000-2010 là một vấn đề cần thiết về lý luận xuất phát từ thực tiễn hoạt động của TTCK để đề ra những kiến nghị cho hệ thống ngân hàng Việt nam tham gia vào
TTCK Đề tài: " Nghiên cứu cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt
nam trên thị trường chứng khoán (giai đoạn 2000-2010) ” được nghên cứu để
góp phần giải quyết những vấn đẻ đó
2 Phạm vỉ nghiên cứu:
Đề tài “Nghiên cứu cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam trên thị trường chứng khoán (giai đoạn 2000-2010)” có mục đích nghiên cứu là: Trên cơ sở lý luận về thị trường chứng khoán và hoạt động của hệ thống ngân hàng trên thị trường chứng khoán, đề tài đã nghiên cứu khái quát hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam, bao gồm cả Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng
thương mại, trên thị trường chứng khoán hiện nay và tương lai Qua đó, để tài
khẳng định vai trò to lớn của hệ thống ngân hàng Việt nam trên thị trường chứng -
Trang 5khoán trong 10 năm tới và để xuất cơ chế hoạt động có tính khả thi của hệ thống
ngân hàng Việt nam vào TTCK 3 Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận về TTCK và kinh nghệm hoạt động của hệ thống
ngân hàng hai cấp trên thị trường này
- Dé cap đến thực trạng hoạt động chứng khoán ở Việt nam, phân tích khả
năng hoạt động của hệ thống ngân hàng hai cấp trên thị trường chứng khoán
cùng những thuận lợi, khó khăn của thực trạng này
- Nghiên cứu, đề xuất cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam
trên thị trường chứng khoán trong giai đoạn 2000-2010 và những giải pháp thực
hiện cơ chế này
_4 Phương pháp nghiên cứu:
Để tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp, phân
tích để phân tích rõ về cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng trên thị trường chứng khoán và dé xuất cơ chế hoạt động có tính khả thi của hệ thống ngân hàng Việt nam trên TTCK trong 10 năm tới
5 Kết cấu của đề tài:
Dé tai dai 108 trang Ngoài phần mở đầu và kết luận, dé tai bao g6m 3 chitong:
Chuong I: Co sé ly ludn vé thi truong ching khodn va hoat dong cia hé thống
ngân hàng trên thị trường chứng khoán
Chương 2: Thực trạng tham gia thị trường chứng khoán của hệ thống ngân hàng
Việt nam hiện nay
Chương 3: Kiến nghệ về cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam trên
Trang 6CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán có lịch sử rất lâu đời trong nền kinh tế hàng hoá, nó là nhân tố cơ bản của nên kinh tế thị trường Thị trường chứng khoán xuất
hiện ở các nước châu Âu vào giữa thế kỷ 15, khi nhu cầu về vốn đầu tư ngày
càng tăng Lúc đó, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê, các câu lạc
bộ để trao đổi các thông tin cần thiết về hàng hố thơng thường như gạo, bông,
ngũ cốc Vào thời kỳ đầu, việc mua bán này chỉ bao gồm một nhóm nhỏ nhà đầu tư, sau đó, chúng được mở rộng thành những khu chợ và thị trường với
những quy tắc riêng Năm 1453, các giao dịch với quy mô lớn được thực hiện tại
Bruges (Bỉ ), sau đó lan sang các thành phố lớn ở vùng Địa Trung Hải như Pháp, Ý, và một số nước Bắc Âu khác
Lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) trên thế giới cho thấy, thị trường này phát triển tự phát với những nhà đầu cơ là chủ yếu
Sau đó, đối tượng tham gia được mở rộng cho công chúng đầu tư và khi thị
trường bị khủng hoảng mạnh thì Chính phủ bất đầu can thiệp để quản lý Các văn bản pháp lý cũng dân dần được ban hành để tạo ra một khuôn khổ luật pháp cần thiết cho thị trường Những thị trường mới nổi thường xây dựng thị trường
trên cơ sở kinh nghiệm của các nước đi trước và sự chuẩn bị nhất định về hàng hỏá Trong thế kỷ 17-18, thị trường chứng khoán phát triển mạnh ở Hà lan, Anh, Mỹ, Áo Thị trường chứng khoán hưng thịnh vào nửa cuối thế kỷ 19 trên cơ SỞ
nội thương, ngoại thương, giao thông liên lạc khi cách mạng công nghiệp của
chủ nghĩa tư bản bước vào thời kỳ phát triển Các giao dịch chứng khoán bắt đầu
lan sang các nứơc châu Á vào giai đoạn này như Nhật bản, Trung quốc,
Trang 7Malaixia Bước sang thế kỷ 20, các ngân hàng lớn tham gia vào thị trường
chứng khoán và lũng đoạn thị trường, tính độc lập của thị trường ngày càng
giảm Chính những hoạt động tiêu cực không được giải quyết triệt để trên thị trường là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Sau đó, Nhà
nước đã can thiệp mạnh vào thị trường dưới nhiều hình thức Thị trường chứng
khoán phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai, và tuy thị trường có gặp một số chao đảo do yếu tố kỹ thuật hay hệ thống thanh toán trục trặc, nhưng
nhìn chung là thị trường có sự kiểm soát khá chặt chẽ
Ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, do nhiều nguyên nhân khách quan: và chủ quan mà các khái niệm về chứng khoán và thị trường chứng khốn bị xố bơ sau khi cách mạng thành công Chỉ sau khi chuyển sang kinh tế thị trường từ giữa những năm 80, các nước này mới thực sự xây đựng thị trường chứng khoán Thị trường này hoạt động khá mạnh ở Hungari, Balan, CHLB Nga, các nước SNG, Trung quốc với nhiều kinh nghiệm vận hành khác nhau Thị trường chứng khoán cũng có vai trò to lớn ở các nước đang phát triển thuộc châu A,
châu Mỹ như Thái lan, Singapo, An d6, Méhico Cho dén nay, thị trường chứng
khoán đã tồn tại ở hơn 100 nước trên thế giới (theo số liệu của IFC) với nhiều mô hình và lịch sử khác nhau Một số nước do chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nên TTCK gặp những trục trặc trong giai đoạn đầu như thị trường chứng khốn Tháilan, Inđơnêxia đo thiếu hàng hoá và chưa được quan tâm đúng
mức; thị trường chứng khoán Balan, Hungari gặp sự chỉ đạo giá kbống chính
xác; thị trường chứng khoán Thượng hải bị các hoạt động đầu cơ chi phối mạnh trong giai đoạn đầu
Thị trường chứng khoán đã trải qua những thay đổi to lớn về cơ cấu,
nghiệp vụ, cách quản lý Ngày nay, thị trường chứng khoán thế giới đang ở trong gia đoạn tồn cầu hố, nhiều thị trường chứng khoán lớn đang xúc tiến các hoạt động sáp nhập vào nhau để có đủ sức cạnh tranh và thích ứng với các vấn đề nảy sinh trong xu hướng tự do hoá Các Sở giao dịch chứng khoán quốc gia ở nhiều
nước phát triển được hợp nhất vào một thị trường thống nhất với một vài sàn giao
Trang 8trường thống nhất trong cả nước Ví dụ: Úc đã hợp nhất 6 SGDCK thành một Sở thống nhất, Hồng kông đã hợp nhất 4 SGDCK thành một sở duy nhất từ năm 1986, Philippin cũng hợp nhất 2 SGDCK làm một từ năm 1994, Anh đã hợp nhất các SGDCK hoàn toàn vào năm 1973 Gần đây nhất, các Sở giao địch chứng
khoán Paris, Amsterdam và Brussels đã sáp nhập để tạo thành SGDCK Euronext
vào tháng 9 năm 2000 Trung quếc dự định sẽ sáp nhập TTCK Thượng hải và thị trường chứng khoán Thẩm quyến vào đầu năm 2001 Điều này xuất phát từ các
nguyên nhân sau:
-_ Các sản phẩm được trao đổi trên thị trường ngày càng đa đạng
- _ Đổi mới kỹ thuật và sự ứng dụng kỹ thuật vào thị trường chứng khoán
- Co ché quản lý thị trường chứng khoán ngày càng tính vi, luật pháp
ngày càng chặt chẽ
- _ Các dịch vụ chứng khoán ngày càng phát triển
~_ Cơ cấu tổ chức của thị trường chứng khoán ngày càng cụ thể và hoàn
thiện
Có thể nói rằng, cho đến nay, thị trường chứng khoán là một thể chế tài chính không thể thiếu, có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế cửa nhiều nước nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn cho nền kinh tế quốc dân
1.1.2 Bản chất thị trường chứng khoán:
Có rất nhiều khái niệm về thị trường chứng khoán tuỳ theo cách tiếp cận, vai trò, phương pháp giao dịch Có thể hiểu, thị trường chứng khoán là nơi giao
dịch, mua bán các chứng khoán có giá và hình thành nên thị giá chứng khoán
Nói một cách khái quát hơn, thị trường chứng khoán là thị trường có tổ chức, hoạt động có điều khiển, ở đó, thông tin được công bố và chứng khoán được trao
2
đối -
Xét về hình thức bên ngoài, thị trường chứng khoán là nơi mua đi bán lại
các giấy tờ có giá từ tay người này sang tay người khác Nhưng xét về bản chất,
thị trường chứng khoán là nơi trao đổi các nguồn vốn trung và dài hạn thông qua
Trang 9việc phát hành và luân chuyển các chứng khoán có giá, tức là biểu hiện quá trình
chuyển tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh.' Thông qua các giao dịch về chứng khoán mà các quyển sở hữu về vốn và tư liệu sản xuất luôn luôn được thực hiện
và luân chuyển
TTCK được coi là thị trường huy động vốn trực tiếp, không qua trung gian như hình thức huy động vốn gián tiếp, ở đây, các chủ thể cần vốn buộc phải phát hành và phân phối chứng khoán ở TICK theo những cách thức riêng Qua đó,
những hạn chế của vận động gián tiếp vẻ thời gian, không gian, lãi suất, tính chất
khách hàng .được khắc phục một cách đáng kể
TICK là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, nó là kết tỉnh của các thị trường khác và của thị trường tài chính nói riêng
1.1.3 Chức năng và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng
khoán
1.1.3.1 Chức năng của thị tường chứng khoán
Có rất nhiều quan điểm về chức năng hoạt động của TTCK nếu xét theo nhiều tiêu thức khác nhau Nhưng có một số chức năng chung nhất mà các nhà kinh tế thường thống nhất với nhau là:
- Chức năng huy động vốn để tài trợ cho nền kinh tế Đây là chức năng cơ
bản của thị trường chứng khoán, được thực hiện ở thị trường sơ cấp, qua đó, TTCK là một kênh tạo vốn trung và đài hạn cho nền kinh tế rất to lớn và có hiệu quả Qua TTCK, các tổ chức cần vốn như các doanh nghiệp, chính phủ trung ương, chính quyền địa phương, các trung gian tài chính có thể huy động vốn từ xã hội bằng cách phát hành chứng khoán có giá để đưa vào các công trình, các dự án sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng TTCK đã góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn hiện có trong xã hội, tăng tốc độ lưu thông tiền tệ, giảm áp lực lạm phát, từ đó góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân Cách huy động vốn qua TTCK thường tỏ ra linh hoạt về thời gian, không gian, lãi suất, tiết
Trang 10chúng, Do đó, TTCK đã giải quyết được những hạn chế của vận động vốn gián tiếp
- Chức năng luân chuyển vốn:
TTCK là nơi các chứng khoán được mua bán, trao đổi để đảm bảo tính
thanh khoản của các chứng khoán có giá, qua đó mà tạo ra tính hấp dẫn đối với
người đầu tư Chức năng này được thực hiện ở thị trường thứ cấp- nơi luân chuyển và phân bổ lại vốn trong nên kinh tế Việc luân chuyển chứng khoán này
không làm tăng số vốn đầu tư cho nên kinh tế, nhưng lại làm tăng khả năng
chuyển nhượng quyền sở hữu về chứng khoán Vì chứng khoán là hình bóng của
giá trị, số vốn được huy động ở thị trường sơ cấp đã được đưa vào đầu tư sau khi quá trình phát hành chứng khoán đã chấm dứt Số vốn này không hề tăng lên trong quá trìnhmua bán chứng khoán Có thể nói, chức năng này là chức năng cơ bản.của TTCK, qua đó, chứng khoán mới thực sự là chứng khoán với các thuộc tính của nó
- Chức năng đánh giá trị tài sẵn của doanh nghiệp và của nên kinh tế TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung một cách tổng hợp, nhạy cảm, chính xác, kịp thời và nhiều chiều Qua chức năng này, TTCK tỏ ra là một công cụ đo lường chính xác “ sức khoẻ “ của đoanh nghiệp và nền kinh tế, từ đó mà tạo ra một thị trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng của các dịch vụ tài chính
Ngoài ra, theo một số quan điểm khác thì TTCK còn có chức năng đảm
bảo tính thanh khoản cho chứng khoán, giúp Chính phủ thực hiện các chính sách
kinh tế vĩ mô Các chức năng này cũng là các chức năng của thị trường tài chính nói chung và thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái nói riêng
1.1.3.2 Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
TTCK muốn hoạt động có hiệu quả và trôi chảy phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản để đạt được 3 mục tiêu chính là an toàn, công bằng, cố hiệu quả, qua đó mà quyền lợi của nhà đầu tư được bảo vệ Những nguyên tắc đó là: nguyên tắc công khai, nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá
Trang 11Nguyên tắc công khai:
Nguyên tắc này được thực hiện ở TTCK từ đầu những năm 30 của thế kỷ
20 nhằm mục đích bảo vệ nhà đầu tư, giảm các hoạt động tiêu cực trên thị trường
Trên TTCK, vấn để quan trọng trước hết là thông tin và sau đó là lòng tin Vì
vậy, tất cả các hoạt động trên thị trường phải được công khai cho công chúng, đó
là các thông tin vê công ty, các loại chứng khoán chào bán, các biến động trong
nội bộ công ty, giá giao dịch, số lượng chứng khoán được trao đổi Có như vậy,
người đầu tư mới yên tâm va tin cay đến với thị trường chứng khốn
Ngun tắc cơng khai được thực hiện trên cả thị trường sơ cấp và thị
trường thứ cấp Tất cả các hoạt động phát hành chứng khốn ra cơng chúng đều
phải công khai Sở giao dịch chứng khoán công bố đầy đủ các thông tin về giao dịch trên thị trường
- Nguyên tắc trung gian:
Đây là nguyên tắc cơ bản của TTCK tập trung nhằm tạo ra giá cả thống ˆ nhất cho chứng khoán Nguyên tắc này bắt nguồn từ thực tế là những người đầu
tư không thé và không có điều kiện trực tiếp giao dịch với nhau do không có đủ kiến thức, thời gian, thông tin Vì vậy, nguyên tắc này nối các nhà đầu tư với nhau, giảm chỉ phi giao dich, chỉ phí thông tin, nang cao chất lượng giao dịch chứng khoán Nguyên tắc trung gian đòi hỏi: mọi hoạt động mua bán chứng
khoán đều phải thực hiện qua những người môi giới làm trung gian Các nhà môi
giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống để khớp lệnh và hưởng hoa hồng Ngoài ra họ còn cung cấp cho các nhà đầu tư nhiều địch vụ khác như tư vấn, cung cấp thông tin,
cho khách hàng vay tiền để mua chứng khoán
Nguyên tắc trung gian được thực hiện trên cả thị trường sơ cấp và thị
trường thứ cấp Trên thị trường sơ cấp, việc phát hành chứng khốn ra cơng
chúng có thể do các tổ chức trung gian như NHIM, công ty bảo hiểm đảm
nhiệm Trên thị trường thứ cấp, các nhà môi giới là linh hồn của thị trường,
không thể thiếu được Hiện nay, các giao dịch trực tuyến qua Internet đang đe đoạ nguyên tắc này, tuy nhiên, cho dù TICK phát triển tới mức độ nào đi chăng
Trang 12nữa thì nguyên tắc trung gian vẫn được duy trì dưới những hình thức khác mà
thôi
Nguyên tắc đấu giá:
Đây là nguyên tắc xuất phát từ thực tiễn giao dich, đòi hỏi mợi việc mua
bán chứng khoán đều phải thực hiện theo nguyên tắc đấu giá Giá chứng khoán
được xác định thông qua việc đấu giá giữa các lệnh mua và bán về các nội dung:
giá, thời gian nhận lệnh, số lượng chứng khoán cần giao dịch Có hai hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động
Đấu giá trực tiếp là việc-các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch và
trực tiếp đấu giá với nhau để xác định ra giá giao dịch
Đấu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới được nhập
vào hệ thống máy chủ của SGDCK Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá
sao cho tại mức giá này, chứng khoán được giao dịch với khối lượng cao nhất
Nguyên tắc đấu giá được thực hiện ở cả thị trường sơ cấp và thị trường thứ : cấp Trên thị trường sơ cấp, việc phát hành chứng khoán có thể được thực hiện
bằng phương pháp đấu giá Trên thị trường thứ cấp, đấu giá được thực hiện liên
tục trong hoạt động của SGDCK để xác định giá giao dịch 1.1.4 Cơ cấu tổ chức của thị trường chứng khoán
Có nhiều tiêu thức phân chia TTCK theo nhiều giác độ khác nhau, mà việc xác định cơ chế và mô hình vận hành của thị trường tuỳ thuộc và phản ánh đặc điểm kinh tế- xã hội của từng nước trong từng giai đoạn lịch sử nhất định
1.1.4.1 Căn cứ vào sự luân chuyển vốn cuả thị trường:
TTCK được chia thành hai loại: Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 1.1.4.1.1 Thị trường sơ cấp:
Thị trường sơ cấp là nơi các chứng khoán lần đầu tiên được phát hành nhằm huy động vốn cho tổ chức phát hành Trên thị trường này, không phải là bất kỳ chứng khoán nào cũng được chấp nhận mà chỉ những chứng khoán mới-
Trang 13tức là chứng khoán lần đầu tiên xuất hiện trong lưu thông Phương thức hoạt dong cua thi trường sơ cấp là phương thức phát hành Mục đích, hoạt động của
thị trường sơ cấp là huy động trung và đài hạn cho tổ chức phát hành Vì vậy, thị
-trường sơ cấp thực ra là tập hợp của nhiều đợt phát hành riêng lẻ, nó không có địa điểm cố định nào cả
Để một cuộc phát hành chứng khoán thành công, các bên có liên quan
phải tính toán đến nhiều nhân tố như loại chứng khoán, phương thức phát hành, định giá, các thủ tục pháp lý có liên quan, thời điểm phát hành Vì vậy, nếu việc
xác định những yếu tố trên không chính xác thì chứng khoán có thể không tiêu
thụ được, chi phí phát hành bị tiêu hao, gây tổn thất tài sản và làm mất uy tin cud người phát hành
1.1.4.1.2 Thị trường thứ cấp:
"Thị trường thứ cấp là nơi trao đổi, mua bán các chứng khoán đã được phát hành Việc mua bán này không làm tăng số vốn đã huy động được và đưa vào đầu tư, mà chỉ làm thay đổi quyền sở hữu về chứng khoán giữa những người đầu
tư, Người đầu tư mua bán chứng khoán nhằm vào một trong các mục đích sau:
cất giữ tài sản tài chính, nhận một khoản thu nhập cố định hàng năm, hưởng
chênh lệch giá Lợi nhuận thu được từ chứng khoán thuộc về nhà đầu tư và
những người buôn bán chứng khốn chứ khơng thuộc về tổ chức phát hành
chứng khoán
Việc mua bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp đã thực hiện hai chức
năng rất cơ bản sau:
- _ Xác định giá chứng khoán trên cơ sở cung cầu
- _ Thực hiện tính thanh khoản của chứng khoán, qua đó, đảm bảo nhu cầu thanh toán, xác định giá trị tài sản của các doanh nghiệp và đánh giá
các tài sản này
Thị trường thứ cấp trên thực tế được chia thành nhiều loại thị trường,
Trang 14+ Sở giao địch chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán được niêm yết Sở giao dịch chứng khoán cũng là nơi các nhà mơi giới chứng khốn tập
trung (hoặc nối mạng) để giao dịch mua bán chứng khoán Chức năng cơ bản
của Sở là tạo lập một thị trường công bằng, có trật tự và bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư
+ Thị trường ƠTC là nơi mua bán tất cả các chứng khoán đang lưu hành Đây là thị trường bậc cao, được tự động hoá cao độ, phân tán, ở đó, các giao dịch về chứng khoán được thực hiện thông qua hệ thống máy tính nối mạng giữa Sở giao dịch chứng khoán, các công ty thành viên và các công ty khác
Giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối liên hệ chặt chế và hữu cơ với nhau Không có thị trường sơ cấp thì không tạo ra các chứng khoán cần thiết cho thị trường thứ cấp, ngược lại, nếu không có thị trường thứ cấp thì các thuộc tính của chứng khốn khơng thể thực hiện được Khi đó, người đầu tư khó
mà quan tâm lâu đài tới chứng khoán vì chúng không đáp ứng kịp thời và nhạy
cảm các nhu cầu của họ Chính sự tồn tại và hoạt động nhịp nhàng của thị trường : 'thứ cấp đã làm cho thị trường sơ cấp hoạt động có hiệu quả và ngày càng phat
triển
1.1.4.2 Căn cứ vào tính chất hàng hoá trên thị trường-
Thị trường chứng khoán được chia làm ba loại là thị trường cổ phiếu, thị
trường trái phiếu và thị trường các sản phẩm phái sinh
- Thị trường cổ phiếu là nơi các cổ phiếu được phát hành và giao dịch, bao gồm thị trường cổ phiếu sơ cấp và thị trường cổ phiếu thứ cấp
- Thị trường trái phiếu là nơi các trái phiếu được phát hành và trao đổi, bao gồm thị trường trái phiếu sơ cấp và thị trường trái phiếu thứ cấp Thị trường này
tương đối an toàn hơn thị trường cổ phiếu
- Thị trường sản phẩm phái sinh ra đời vào những năm 80 của thế kỷ 20, là
nơi các sản phẩm phái sinh như quyền lựa chọn, hợp đồng có kỳ hạn, hợp đồng tương lai được phát hành và trao đổi, nhằm giảm thiểu rủi ro từ chứng khoán
Trang 15Đây là loại thị trường cao cấp của những công cụ tài chính cao cấp, do đó, nó chỉ
hoạt động ở những nứơc có TTCK phát triển ‘ 1.1.5 Mục tiêu của thị trường chứng khốn
TTCK ln luôn nhằm tới những mục tiêu nhất định trong cơ chế giao dich và tổ chức Nhìn chung, TTCK ở các nước có 3 mục tiêu lớn như sau: ổn
định, công bằng, có hiệu quả
- Ổn định:
TTCK là nơi giao dịch chứng khoán theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt,
nhưng các hoạt động tiêu cực vẫn nảy sinh và luôn hàm chứa các khả năng khủng hoảng thị trường Vì vậy, cơ quan quản lý TTCK phải xây dựng một cơ chế giao dịch đảm bảo thơng suốt, an tồn thông qua việc thành lập các tổ chức hỗ trợ thị trường Một khuôn khổ luật pháp cần thiết và có hiệu quả là vô càng
cần thiết để tránh những ảnh hưởng xấu của các biến động về giá cả, thơng
tin Thị trường chứng khốn đạt tới ổn định sẽ góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, cung cấp thông tin chính xác cho người đầu tư và các cơ quan
hoạch định chính sách, đem lại lòng tin cho xã hội -_ Công bằng:
Điều hành công bằng TTCK là việc đảm bảo sự bình đẳng giữa những
người tham gia vào thị trường, thực hiện tính công khai và hiệu quả mà thị
trường đòi hỏi Muốn như vậy, các cơ quan quản lý thị trường phải xác lập các quy chế đảm bảo sự cạnh tranh tự do, bình đẳng trên thị trường Mọi người đầu tư đều có quyền bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh, được bảo vệ trước các thủ đoạn lũng đoạn, chỉ phối, bóp méo, gây thiệt hại cho người đầu tư
-_ Có hiệu quả:
Một TTCK có hiệu quả là một thị trường có tính hiệu quả vẻ thông tin và
cơ chế giao dịch, vì chỉ từ thông tin tốt mới dẫn tới các quyết định đầu tư đúng
và quản lý kịp thời, từ đó mới dẫn tới lòng tin Muốn vậy, thị trường chứng khoán cần phải thiết lập một cơ chế giao địch nhạy bén, hệ thống thông tin thị
Trang 16trường thông suốt Chỉ phí giao dịch trên thị trường phải được tối thiểu hoá, đảm
bảo khuyến khích đầu tư và quyền lợi cho các cơng ty chứng khốn Trên thị
trường chứng khoán có hiệu quả, giá cả các loại chứng khoán được xác định một
cách kịp thời, khách quan, phù hợp với quan hệ cung cầu„Vì vậy, các chỉ, số
chứng khoán có ý nghĩa phần ánh nhạy bén thực trạng nền kinh tế quốc dan
1.1.6 Công cụ lưu thông của thị trường chứng khoán
Hang hoá của TTC K chính là chứng khoán có giá Chứng khoán có giá là một loại giấy tờ có giá, xác nhận đưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ về
quyền sở hữu hay quyền chủ nợ hợp pháp có thể chuyển nhượng của người sở hữu
chứng khoán đối với vốn, tài sản và các lợi ích khác của người phát hành Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa về chứng khoán có giá theo nhiều giác độ khấc nhau Ở Việt nam, theo NÐ 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 của Chính phủ thì: Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận các quyển và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát _
hành
Vẻ hình thức, chứng khoán có thể biểu hiện dưới hình thức chứng chỉ (giấy tờ) hay bút toán ghi sổ (phi vật chất) với các nội dung do luật định như tên và loại chứng khoán, mệnh giá( nếu có), tên người sở hữu (nếu có), tên người phát
hành, ngày phát hành Với việc tự động hoá rộng rãi và ngày càng cao trên
TTCK như hiện nay thì chứng khoán ở dạng bút toán ghi sổ trở nên phổ biến do linh hoạt trong chuyển nhượng, không tốn chỉ phí in ấn, vận chuyển, nhanh
chóng, thuận tiện, chính xác, tránh làm giả chứng khoán và nhầm lẫn khi trao
đổi
Chứng khoán có giá luôn luôn có ba thuộc tính là sinh lời, rủi ro và tính
lỏng; trong đó, thuộc tính sinh lời và rủi ro luôn đi liền với nhau và tỷ lệ thuận với nhau Thuộc tính thanh khoản (tính lỏng) là một trong những thuộc tính quan
trọng và hấp dẫn nhất của chứng khoán, nó thể hiện khả năng chuyển nhượng chứng khoán ra tiền mặt hoặc các tài sản khác một cách đễ đàng và thuận lợi
Trang 17chuyển đổi, do đó, không thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng và linh hoạt của
người đầu tư khi cần thiết
Có rất nhiều tiêu thức phân chia chứng khoán như căn cứ vào chủ thể phát hành, vào tính chất huy động vốn, lợi tức của chứng khoán, hình thức của chứng
khoán hay thị trường mà chứng khoán giao dịch Dù dưới hình thức nào đi chăng
nữa thì chứng khoán thường bao gồm các loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, các loại chứng khoán khác và sản phẩm phái sinh
1.1.6.1 Cổ phiếu( Chứng khoán vốn)
Có nhiều định nghiã về cổ phiếu tuỳ theo quy định của mỗi nước Có thể hiểu cổ phiếu là giấy chứng nhận do công ty cổ phần phát hành, xác nhận quyển
sở hữu hợp pháp của người nắm giữ cổ phiếu đối với tài sản của công ty Ở Việt
nam, theo Thông tư 01/1998/TT- ƯỦB CK ngày 13-10-1998 của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước hướng dẫn Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 về
phát hành chứng khoán ra công chúng thì: Cổ phiếu là một loại chứng khoán
phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần
Có nhiều loại cổ phiếu nếu xét theo nhiều tiêu thức khác nhau về quyền
hưởng cổ tức, hình thức bầu cử, tính chuyển nhượng Thông thường, cổ phiếu
được chia thành hai loại là cổ phiếu thông thường và cổ phiếu ưu đãi theo tính
chất của lợi tức Cổ phiếu thông thường là lọai cổ phiếu có lợi tức thay đổi theo lợi nhuận thực tế của công ty Cổ phiếu này đại diện cho quyền sở hữu của cổ
đông Chính loại cổ phiếu này là loại chứng khoán đích thực của thị trường cổ phiếu vì thể hiện tính “ được ăn cả, ngã về không “ thực sự của cổ phiếu, mang
lại sự hấp dẫn khôn lường của nó Cổ phiếu thông thường đem lại cho cổ đông
nhiều quyền lợi như quyền bầu cử, tham gia đại hội cổ đông, quyền nhận lợi tức, quyền nhận thông tin Loại cổ phiếu này có giá cả được xác định trên cơ sở cung cầu, thông tin cập nhật về công ty, sự đánh gía của công chúng, do đó, biên độ đao động giá của nó là rất lớn và rủi ro cũng là rất lớn Người sở hữu cổ phiếu thông thường có quyền biểu quyết đối với mọi quyết định lớn của công ty tại đại
Trang 18hội cổ đông Loại cổ phiếu wu đấi phổ biến nhất là là loại cổ phiếu có lợi tức cố
định, không phụ thuộc vào lợi nhuận thực tế của công ty- Người sở hữu loại cổ
phiếu này có thể được hưởng một số quyền trong công ty nhưng rất hạn chế Cổ
phiếu ưu đãi chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với cổ phiếu thông thường, nó thường được phát hành khi công ty cần tăng vốn để mở rộng sản xuất, cải tiến công
nghệ, liên doanh liên kết Do có lợi tức cố định nên loại cổ phiếu này gần giống với trái phiếu
Vi có mức độ ưu đãi khác nhau nên cổ phiếu ưu đãi có nhiều loại khác
nhau như:
Cổ phiếu ưa đãi tích luỹ: là loại cổ phiếu trong đó cổ tức năm trước không
_ trả được thì có thể đồn tích luỹ toàn bộ hay một phần sang năm sau
Cổ phiếu ưu đãi không tích luỹ: là loại cổ phiếu mà doanh nghiệp có lãi
đến đầu thì trả lãi đến đó, phần nợ lãi không được tích luỹ sang nam sau
Cổ phiếu ưu đãi dự phần: là loại cổ phiếu mà doanh nghiệp cam kết ngoài -
‹cổ tức được trả hàng năm, nếu doanh nghiệp có lãi chưa chia sẻ thì cổ đông nắm giữ cổ phiếu này sẽ tham gia chia số lãi chưa chia này
Cé phiéu itu dai hodn vốn: là loại cổ phiéu ma doanh nghiép dành cho cổ
đông ưu đãi quyền được hồn vốn trước cổ đơng thường khi doanh nghiệp có chính sách hoàn vốn
Cổ phiếu wu đãi đảm bảo; là loại cổ phiếu được một người khác đứng ra
cam kết bảo lãnh thanh toán nếu như doanh nghiệp không trả được lãi khi đến
hạn
Ở Việt nam, theo Luật doanh nghiệp thì cổ phiếu ưu đãi gồm có: cổ phiếu
ưu đãi cổ tức, cổ phiếu ưu đãi biểu quyết, cổ phiếu ưu đãi hoàn lại và cổ phiếu ưu
đãi khác do điều lệ công ty quy định
1.1.6.2 Trái phiếu (Chứng khoán nợ)
Giống như cổ phiếu, trái phiếu có nhiều định nghĩa khác nhau Trái phiếu
là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của người phát hành ra nó, trong đó Ỷ
Trang 19cam kết sẽ trả khoản nợ kèm với tiền lãi trong một thời hạn nhất định Trái phiếu
ˆ cũng có thể hiểu là chứng chỉ vay nợ của Chính phủ hoặc công ty thể hiện nghĩa
vu của người phát hành phải trả nợ cho người nắm giữ trái phiếu một số tiền nhất
định, vào những khoảng thời gian nhất định và với một mức lãi suất nhất định
Theo Thông tư 01/1998/TT- UBCK ngày 13-10-1998 của UBCKNN Việt nam
thì trái phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới hình thức chứng chỉ
hoặc bút toán ghi số xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao gồm vốn gốc và lãi) của tổ
chức phát hành trái phiếu đối với người sở hữu trái phiếu
Tại các nước có TTCK phát triển, trái phiếu có nhiều loại khác nhau theo nhiều tiêu thức phân chia khác nhau như phân loại căn cứ vào chủ thể phát hành,
vào tính chất của lợi tức, mức độ đấm bảo của khoản vay hay tính chất chuyển nhượng của trái phiếu, mức độ rủi ro của tín dụng, phạm vi phát hành Thông
thường, trái phiếu được phân loại theo hai tiêu thức là theo chủ thể phát hành và
theo tính chất đảm bảo
- Theo chủ thể phát hành: trái phiếu gồm có: Trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ
Trái phiếu công ty là loại trái phiếu do doanh nghiệp phát hành để huy động thêm vốn để kinh doanh Trái phiếu công ty có rất nhiều loại và phong phú
Trái phiếu chính phủ là loại trái phiếu do chính phủ phát hành để bù đấp
bội chi ngân sách hoặc tài trợ cho công trình trọng điểm của quốc gia Trái phiếu chính phủ thường được phát hành qua nhiêu phương thức như bảo lãnh phát
hành, đấu giá tại Ngân hàng trung ương hoặc phát hành qua Sở giao dịch chứng
khoán Loại trái phiếu này có độ rủi ro thấp nhất do khả năng thanh toán về trái tức và vốn cho trái chủ rất cao Trái phiếu Chính phủ có nhiều loại như trái phiếu kho bạc, trái phiếu của cơ quan Nhà nước và trái phiếu công trình (ở Việt nam,
thea ND 01/2000, trái phiếu công trình được đổi tên là trái phiếu đầu tư), trong
đó, trái phiếu công trình là một loại trái phiếu chính phủ hoặc trái phiếu chính quyển địa phương được chính phủ cho phép phát hành để phục vụ cho việc xây dựng một công trình, theo quy định của chính phủ hoặc địa phương
Trang 20- Theo muc dich st dựng: trái phiếu gôm có: trái phiếu dùng vào mục đích công cộng, trái phiếu dùng vào mục đích tư nhân,
Khi nói về trái phiếu, người ta luôn nói tới khái niệm định mức tín nhiệm hoặc xếp hạng tín nhiệm Định mức tín nhiệm là một trong những loại hình dịch
vụ đánh giá khả năng trả nợ và phân loại các công ty theo các mức xếp hạng tín nhiệm, trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, quản lý của các công ty trong điều kiện môi trường kinh tế trong nước và ngoài nước Trong các loại hoạt động được xếp hạng tín nhiệm thì trái phiếu luôn luôn được quan tâm bởi trái phiếu là một loại tín dụng Tại nhiều nước, việc đánh giá hệ số tín dụng đã trở thành vấn đề pháp lý có tính chất bắt buộc đối với việc phát hành trái
phiếu Việc đánh giá hệ só tín nhiệm thường do các tổ chức chuyên nghiệp thực
hiện trên cơ sở xem xét khả năng tài chính, rủi ro về kinh tế, rủi ro về chính trị Các hệ số tín nhiệm đã trở thành kim chỉ nam cho các hoạt động tài chính trong một quốc gia hay trên phạm vi thế giới
1.1.6.3 Chứng chỉ quỹ đầu tư:
Đây là một loại chứng khoán do công ty quản lý quỹ đại điện cho một
quỹ đầu tư chứng khoán phát hành, xác nhận quyền hưởng lợi của người đầu tư đối với quỹ Ở Việt nam, chứng chỉ quỹ đầu tư phải được ghi bằng đồng Việt nam, mệnh giá chứng chỉ là 10.000 đồng Như vậy, người đầu tư góp vốn vào quỹ sẽ nhận được giấy chứng nhận góp vốn gọi là chứng chỉ quỹ đầu tư
1.1.6.4 Chứng khoán phái sinh:
Các chứng khoán phái sinh ra đời từ các giao dịch chứng khoán và được
quyên chuyển đổi sang chứng khoán qua hành vi mua bán Theo “ Thông báo về
các yêu cầu tối thiểu đối với hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng “ do Cuc Giám sát liên bang ngành tín dụng Đức soạn thảo thì :” Hoạt động kinh doanh bằng các công cụ phái sinh bao gồm tất cả các loại hình kinh doanh mà giá cả của chúng được hình thành dựa trên cơ sở một tài sản có, một giá tham chiếu, hoặc một chỉ số tham chiếu.” Chứng khoán phái sinh là một bộ phận của các công cụ phái sinh, các công cụ này hoạt động trên cả thị trường tiền tệ, thị _
Trang 21trường hối đoái,Như vậy, nói tới các công cụ phái sinh phải nói tới các hợp đồng
tương lai, hoán đổi, lựa chọn, các chiến lược kinh doanh, định giá các lựa chọn,
các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng -
Chứng quyên (Right- UBCKNN Việt nam thường dùng từ quyền)
'Chứng quyền là một công cụ đo công ty phát hành cho các cổ đông trong đó quy định quyền của cổ đông được mua một số lượng cổ phiếu mới do công ty
phát hành theo một giá quy định trong một thời hạn nhất định Chứng quyền
được phân phối cho các cổ đông cũ theo tỷ lệ góp vốn, cổ đông có thể thực hiện quyền mua, chuyển nhượng hoặc bán cho người khác để kiếm lời Các công ty,
cổ phần thường phát hành chứng quyền khi công ty phát hành cổ phiếu mới Chứng khế (Warant- UBCKNN Việt nam thường dùng là Chứng quyền) Chứng khế là một công cụ tài chính được phát hành cùng với trái phiếu
hay cổ phiếu ưu đãi Chứng khế thường cấp cho trái chủ hoặc cổ đông khi công
ty phát hành chứng khoán có lãi suất cố định, trong đó chứng khế cho phép
người sở hữu nó được mua chứng khoán với giá cao hơn giá thị trường vào thời
điểm phát hành trong một thời gian tương đối dài (khoảng 20-30 năm) Hợp đồng quyền lựa chọn:
Hợp đồng quyền lựa chọn là một sự thoả thuận mua bán chứng khoán với
một giá quy định trong một thời gian tương lai và hy vọng giá chứng khoán sẽ tăng lên thì thực hiện quyền mua chứng khoán hoặc hy vọng giá sẽ giảm xuống thì thực hiện quyên bán chứng khoán để kiếm lời Như vậy, người sở hữu hợp đồng có thể thực hiện hoặc không thực hiện hợp đồng tuỳ theo điều kiện thị
trường
Hop déng tuong lai (Future)
` Đây là các thoả thuận mua hoặc bán một số chứng khoán nhất định trong tương lai tại giá thoả thuận trước
1.1.7 Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Trang 22Thị trường chứng khoán là một thị trường có tính chất công khai và mở, ở
đó mọi tác nhân đều có thể tham gia thị trường nếu có nhu cầu Có thể phân họ làm 3 nhóm sau: Người phát hành, người đầu tư, các tổ chức liên quan đến thị
trường
- 1.1.7.1 Người phát hành:
Người phát hành trên thị trường chứng khoán là các tổ chức cần vốn và
được phép phát hành chứng khoán Họ có thể là:
+ Chính phủ trung ương và chính quyển địa phương: Các tổ chức này phát
hành trái phiếu khi có nhu cầu huy động vốn để bù đấp bội chỉ ngân sách hay tài trợ cho các dự án của quốc gia hay địa phương Số lượng trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương thường chiếm tỷ lệ lớn trong các loại chứng
khoán trên thị trường chứng khoán
+ Doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phát hành ra các loại cổ phiếu (nếu đó là công ty cổ phần) và các loại trái phiếu công ty Đây là lực lượng đông đảo và ' hoạt động thường xuyên trên thị trường chứng khoán nhằm vào nhiều mục đích
khác nhau như huy động vốn, thành lập công ty, sáp nhập, giải thể, cổ phần hoá
+ Các tổ chúc tài chính: là những nhà phát hành ra các loại công cụ tài chính để phục vụ cho các mục đích khác nhau của họ
1.1.7.2 Người đầu tr:
Người đầu tư là người có nhu cầu và mục đích đầu tư vào chứng khoán dé kiếm lời hoặc các mục đích khác như tiết kiệm, thừa kế tài sản Có hai loại người đầu tư là người đầu tư cá nhân và người đầu tư có tổ chức Người đầu tư cá nhân là người có vốn tiết kiệm và có nhu cầu đầu tư vào chứng khóan Họ thường là các tầng lớp đân cư ở trong và ngoài nước Sự săn lùng tin tức và phân tích thông tin của họ thường là hạn chế, đo đó, họ thường nắm giữ chứng khoán tốt Người đầu tư có tổ chức là các nhà đầu tư chuyên nghiệp thường mua bán chứng khoán với số lượng lớn, doanh số lớn, đo đó có uy tín lớn đối với thị trường Họ thường là các quỹ đầu tư, các công ty bảo hiểm, quỹ tiết kiệm, công ty tài chính, cơng ty
chứng khốn, ngân hàng thương mại,
Trang 231.1.7.3 Các tổ chức hoạt động trên thị trường chứng khoán:
Ngành cơng nghiệp chứng khốn có rất nhiều tổ chức tham gia với nhiều
vai trò khác nhau và phối hợp đồng bộ với nhau để phục vụ cho giao địch chứng
khoán được tiến hành trôi chảy Các tổ chức hoạt động trên TTCK bao gồm: + Cơ quan quản lý TTCK:
Cơ quan này được tổ chức dưới nhiều hình thức đa dạng ở các nước nhằm
mục đích bảo vệ thị trường và người đầu tư tránh khỏi những tác động tiêu cực, từ đó đem lại tính ổn định, công bằng và có hiệu quả của thị trường Tại nhiều „
nước, cơ quan quản ly TTCK thường là Uỷ ban các nghiệp vụ chứng khốn (SEC) mà mơ hình tổ chức của Uỷ ban cũng rất phong phú tuỳ theo đặc điểm
kinh tế- xã hội của từng nước Cơ quan này có thể trực thuộc Chính phủ, Quốc hội hay Bộ tài chính Một số nước giao cho Bộ tài chính hay NHTW như Nhật
bản, Thái lan Ngoài các cơ quan quản lý Nhà nước về TTCK, việc quản lý TTCK còn giao cho các tổ chức tự quản như Sở giao dịch chứng khoán, Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán chính là hiện thân
của thị trường thứ cấp, đồng thời là tổ chức tự quản điển hình Giữa các tổ chức
này có sự phân cấp về công việc quản lý ở tầm vĩ mô và vi mô Dựa trên kinh nghiệm quản lý của các nước, Việt nam đã thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước( SSC) vào ngày 28-11-1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ Đây là một quyết định đúng đắn và sáng suốt của Chính phủ trong điều kiện của Việt nam hiện nay và trong thời gian ngắn ngủi vừa qua, Uỷ ban chứng khoán đã làm
được rất nhiều việc để tạo dựng TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh
+ Các công ty chứng khoán :
Ở nhứng nước tách bạch hoạt động chứng khoán và hoạt động ngân hàng
thì các công ty chứng khoán chính là các ngân hàng đầu tư Ở những nước theo mô hình ngân hàng đa năng thì các công ty chứng khoán là một bộ phận của ngân hàng thương mại( Đức) Mô hình phổ biến nhất là, cơng ty chứng khốn là công ty con của ngân hàng thương mại nhưng có tư cách pháp nhân độc lập„ở
Trang 24khoán với nhiều nghiệp vụ như môi giới, kinh doanh, bảo lãnh phát hành Các
công ty này phải có những điều kiện nhất định mới được phếp hoạt động về các nghiệp vụ chứng khoán
+ Các trung gian tài chính:
Các tổ chức này là những chủ thể hoạt động thường xuyên và đông đảo
trên TTCK, chiếm thị phần lớn trong các hoạt động phát hành v3 giao dịch chứng khóan Thông thường, các trung gian tài chính hoạt động theo nguyên tắc sau: Các tổ chức này huy động vốn theo những quy định trong điều lệ dưới hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, tín phiếu, thu phí bảo
hiểm Sau đó, họ sử dụng vốn để cho vay, liên doanh liên kết, trả bảo hiểm, trả
lãi Phần vốn còn lại đư thừa ra được họ sử dụng vào các hoạt động đầu tư như mua bán bất động sản, kinh đoanh chứng khoán, vàng, ngoại tệ Trong lịch sử TTCK, các trung gian tài chính như ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, quỹ tiết kiệm có vai trò thực sự quan trọng, nhiều khi lũng đoạn thị trường, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động chứng khoán
+ Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ đầu tư
Đầu tư vào TTCK có thể được thực hiện dưới hình thức trực tiếp hay gián
tiếp thông qua các tổ chức đầu tư tập thể như quỹ đầu tư, công ty đầu tư, câu lạc bệ đầu tư Hình thức đầu tư gián tiếp hiện nay rất phổ biến ở các nước vì có nhiều ưu thế đối với TTCK: 1/ đa đạng hoá danh mục đầu tư; 2/ san bằng rủi rO; 3/ giảm chỉ phí ; 4/ tận dụng được kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn của các nhà quản lý, chuyên gia; 5/ kiếm lợi tối đa từ danh mục đầu tư đã được lựa chọn
;6/ tạo điều kiện làm quen TTCK cho các tầng lớp dân cư
Quỹ đầu tư là quỹ được hình thành từ vốn góp của người đầu tư, được uỷ thác cho công ty quản lý quỹ quản lý và đầu tư vào chứng khoán tối thiểu 60% - 70% giá trị tài sản của quỹ Như vậy, quỹ đầu tư là một tập hợp vốn do nhiều người đầu tư góp vốn vào nhằm thu lợi nhuận từ chứng khoán Quỹ được quản lý bởi công ty quản lý quỹ, đây là một tổ chức pháp nhân được thành lập theo quyết
định của Uỷ ban chứng khoán để hoạt động về quản lý quỹ đầu tư Mô hình tổ
Trang 25chức và hoạt động của quỹ phụ thuộc vào quy định của cơ quan quản lý thị trường chứng khoán ở từng nước
+ Cong ty ddu tu:
Đây là một công ty được tổ chức dưới dạng công ty cổ phần (phổ biến ở
Mỹ) Các công ty đầu tư huy động vốn trong xã hội dưới hình thức phát hành cổ phiếu của công ty, sau đó đầu tư số vốn này vào danh mục chứng khoán đã được lựa chọn Có nhiều loại công ty đầu tư theo nhiều tiêu thức khác nhau, nhưng
phổ biến nhất là công ty đầu tư dạng đóng và công ty đầu tư dạng mở
+ Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán:
Đây là một tổ chức có tính chất nghiệp đoàn của các nhà kinh doanh
chứng khốn như các cơng ty chứng khoán hoặc các thành viên của TTCK để
bảo vệ lợi ích cho các thành viên này nói riêng và tồn ngành cơng nghiệp chứng khoán nói ching vé cdc vấn đề cơng đồn, nghề nghiệp Ngoài ra, Hiệp hội còn có vai trò quan trọng trong việc quản lý thị trường OTC qua việc ban hành và
giám sát thực hiện quy chế giao dịch, cấp giấp phép hoạt động cho các nhà tạo
thị trường, quản lý hệ thống giao dịch điện tử trên thị trường Ở đa số các nước,
Hiệp hội thường là tổ chức tự quản
+ Trung tâm thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán
Trên TTCK, hoạt động bù trừ tách rời với hoạt động thanh tốn chứ khơng
phải là hai vế của một quy trình hoạt động như ở ngân hàng Ngoài ra, TTCK còn có hoạt động đăng ký chứng khoán Lý tưởng nhất là các chức năng đăng ký, lưu ký, thanh toán bù trừ cùng năm trong một trung tâm như nhiều nước đi
sau đã làm (Thái lan, Balan ) Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử nên ở nhiều nước,
việc đăng ký chứng khoán còn tách rời với việc lưu ký, bù trừ và thanh toán (Mỹ), hoặc thanh toán, đăng ký và lưu ký tách rời với bù trừ (ở Thái lan, Sở giao dịch chứng khoán đảm nhiệm việc bù trừ) Trung tâm này là sáng kiến của người Đức vào cuối thế kỷ 19 và phát triển ở các nước khác vào những năm gần
Trang 26mà việc thanh toán về các giao dịch chứng khoán được tiến hành nhanh chóng,
trôi chảy, tiết giảm chi phí xã hội về giao dịch, lưu giữ chứng khoán, đảm bảo độ
an toàn trong luân chuyển chứng khốn _
+ Cơng ty máy tính :
Ngành công nghiệp chứng khoán ngày nay thường hoạt động thông qua hệ thống giao dịch điện tử, hệ thống máy tính nối miạng trong toàn quốc và trên
phạm vi thế giới Vì vậy, các thị trường chứng khoán phát triển có trình độ tự động cao thường thành lập công ty dịch vụ máy tính của mình để phục vụ cho các giao dịch chứng khốn
+ Cơng đánh giá hệ số tín nhiệm :
Các tổ chức này hết sức cần thiết cho hoạt động của TTCK trong việc
đánh giá chất lượng hoạt động của các tổ chức phát hành và đưa ra các kết quả xếp hạng tín nhiệm của mình, qua đó mà có tác dụng hướng dẫn các nhà đầu tư, các tổ chức có liên quan trong việc đưa ra các quyết định đầu tư chứng khoán 1.2 HOAT DONG CUA HE THONG NGAN HANG TREN THI TRUGNG CHUNG KHOAN
Hệ thống ngân hang ở các nước trên thế giới ngày nay đều được phân ra
làm hai cấp, đó là Ngân: hàng trung ương và Ngân hàng thương mại Trong lịch sử TTCK, các trung gian tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng có
va trò rất quan trọng đối với các hoạt động chứng khoán Tuy nhiên, ảnh hưởng của NHTW và NHTM tới thị trường chứng khoán là khác nhau và có mục đích
khác nhau
1.2.1 Hoạt động của NHTW trên thị trường chứng khoán:
Ở nhiều nước trên thế giới, TTCK được hình thành và hoạt động một cách
tự phát tuỳ theo mức độ phát triển của nên kinh tế hàng hoá Do đó, tác động của
NHTW tới TTCK là rất khác nhau về phạm vi và mức độ, sự đánh giá của các
nhà kinh tế về vai trò của NHTW đến TTCK là khác nhau, nhưng nói chung,
NHTW có vai trò rất quan trọng đối với tiến trình thiết lập và vận hành thị
Trang 27trường chứng khoán Trong lịch sử TTICK, NHTW khong truc tiép can thiép vao
thị trường mà chỉ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các NHTW mới dần
dan can thiệp vào giao dịch chứng khoán Do đó, ở các nước phát triển, NHTW
có tác động gián tiếp đến sự hoàn thiện TTCK Ở các nước mới nổi, NHTW cản thiệp thực sự vào quá trình hình thành thị trường chứng khốn thơng qua sự có mặt của đại diện NHW vào ban lãnh đạo của UBCK, trực tiếp tham gia việc xây dựng và hoàn thiện TTCK, điều tiết lãi suất thị trường Sự tham gia của
NHTW vào TTCK không phải là vì mục đích lợi nhuận mà vì sự ổn định của thị trường Điều này có thể khái quát như sau:
NHTW góp phần tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho sự ra đời và hoạt động
cuả thị trường chứng khốn thơng qua việc hoạch định và thực thi chính sách
tiền tệ nhŸm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô
+ NHTW có thể tác động đến yếu tố tiền tệ hoá các nguồn vốn và thương mại hoá các hoạt động kinh tế Một nền kinh tế chỉ thực sự phát triển khi việc
luân chuyển vốn từ tiết kiệm sang đầu tư được tiến hành một cách trôi chảy Tức
là nền kinh tế phải có tính thanh khoắn cao, muốn vậy, nền kinh tế phải được tiền tệ hoá cao Một trong những nhân tố tác động đến mức độ thanh khoản này
là mức độ cung ứng tiền đo NHTW thực hiện Một điều rất rõ ràng là TTCK chỉ
có thể phát huy hiệu quả khi nền kinh tế quốc đân đạt tới trình độ tiền tệ hoá
cao, khi đó các chứng khoán có thể được thanh khoản nhanh chóng
+ Thông qua các công cụ trực tiếp và giấn tiếp của mình mà NHTW có thể tác động ngay lập tức đến các yếu tố vi mô Chính sách lãi suất mà NHTW thực thi có ảnh hưởng trực tiếp đến giá chứng khốn vì thơng thường giá chứng khoán tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trường Khi lãi suất tiển gửi- tiền vay giảm xuống, giá chứng khoán sẽ tăng lên làm cho các giao dịch chứng khoán sẽ tăng lên và ngược lại Lãi suất tiền gửi tác động đến việc so sánh cơ hội đầu tư, lãi suất tiền vay tác động đến việc so sánh chi phí sản xuất Do đó, các nhà đầu tư luôn luôn quan tâm đến chính sách của NHTW Chính sách ty giá mà NHTW theo đuổi cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới TTICK, nhất là các thị trường có
Trang 28thức ngoại tệ Ngay cẢ nghiệp vụ thị trường mở - một công cụ hữu hiệu của NHTW - cũng cần đến TTCK khi nó sử dụng các chứng khoán trung và dài hạn còn thời gian đáo hạn dưới một năm để mua bán Giữa nghiệp vụ thị trường mở và TTCK có mối liên quan chặt chẽ với nhau, linh hoạt và phức tạp mà người điều hành chính là NHTW
+ NHTW cùng trao đổi, thoả thuận với Bộ Tài chính để thực hiện tốt
chính sách tài chính quốc gia Ở một số nước, Kho bạc Nhà nước chính là Bộ Tài
chính, nhưng phổ biến hơn cả thì Kho bạc Nhà nước là một bộ phận của Bộ Tài
chính Điều này là vô cùng cần thiết, khi hai cơ quan quan trọng này có sự phối hợp chặt chẽ thì tác dụng khuyến khích, tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động kinh tế sẽ tốt hơn Việc phát hành trái phiếu chính phủ không chỉ góp phần bù đắp bội chỉ ngân sách mà còn có tác dụng thu hút lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong lưu thông và cung cấp hàng hoá có chất lượng cho TICK Vì vậy, không thể chỉ có một cơ quan đơn phương thực hiện các mục đích riêng của mình
+ NHTW gép phần đảm bảo độ an toàn và ổn định của cả hệ thống tài
chính nói chung và TTCK nói riêng, vì: 1/ NHTW hoạt động mạnh mẽ và thường
xuyên trên thị trường trái phiếu chính phủ Lãi suất của trái phiếu chính phủ là một yếu tố cơ bản để xác định lãi suất của các loại trái phiếu khác Thông thường, lãi suất của các trái phiếu khác được tính bằng lãi suất của trái phiếu chính phủ cộng với mứo-bù rủi ro tuỳ theo uy tín của người phát hành Do đó, nếu lãi suất trái phiếu chính phủ không dao động lớn thì các hoạt động chứng khoán có điều kiện bình ổn và gíup cho việc định giá trái phiếu công ty và các khoản vay liên ngân hàng được chính xác; 2/ Chính sách huy động vốn của NHTW có tác động rất lớn đến chính sách tiết kiệm của dân chúng Nếu NHỮW điều phối tốt thì nguồn vốn này sẽ được luân chuyển giữa hệ thống ngân hàng và TTCK theo nguyên tắc “ bình thông nhau “ một cách hữu hiệu
Để giám sát có hiệu quả hoạt động của các thành viên tham gia thị trường
chứng khoán, NHTW đã đưa ra nhiều tiêu thức về vốn, cách thức kinh doanh,
Trang 29- NHTW trực tiếp tham gia vào các hoạt động trên TTCK, cả trên thị
trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Cụ thé 1a:
._ + NHTW gián tiếp tạo ra hàng hoá cho TTCK thông qua việc cấp giấy
phép phát hành chứng khoán mới cho các NHTM Theo quy định của cơ quan
quản lý TTCK, khi có nhu cẩu phát hành chứng khoán để huy động vốn, các
NHTM phải hoàn chỉnh hồ sơ xin NHTW và Uỷ ban chứng khoán đồng ý cho
phép phát hành Với tư cách là người qủan lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, NHTW phải có ý kiến đứt khoát về vấn đề này Qua đó, NHTW đã góp phần tạo các chứng khoán tốt cho thị trường
+ NHTW là người tham gia bảo lãnh phát hành hoặc đấu thầu chứng
khoán chính phủ cho Kho bạc Nhà nước, nếu đợt phát hành đó được tổ chức
thông qua phương thức bảo lãnh hoặc đấu thầu tại NHTW Thông qua vai trò tổ
chức này, NHTW tạo điều kiện huy động vốn nhanh chóng và có hiệu quả cho Nhà nước Trong thực tế, NHTW các nước tham gia rất tích cực vào hoạt động
này, tạo ra độ tin cậy cho trái phiếu chính phủ, tính thanh khoản của trái phiếu sẽ cao hơn „
+ NHTW ở nhiều nước đang phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế có vai
trò quan trọng trong việc tổ chức và vận hành của thị trường chứng khoán Do đặc thà kinh tế- xã hội riêng mà ở các nước này, NHTW thường tham gia cùng với các cơ quan hữu quản khác như Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp trong việc xây dựng mô hình thị trường cho phù hợp với nước mình trên cơ sở nghiên cứu, chọn lọc kinh nghiệm của các nước khác Như vậy, NHTW đã góp phần rút ngắn thòi gian chuẩn bị và vận hành của thị trường, đưa thị trường chứng khoần quốc gia sớm có điểu kiện gia nhập TTCK thế giới và trong khu vực Kinh nghiệm của Hungari, Balan, Trung quốc, các nước SNG đã cho thấy rõ điều đó NHTW ở một số nước còn tham gia điều hành TTCK trong Uỷ ban chứng khoán hoặc là trực tiếp quản lý thị trường chứng khoán như ở Lucxemburg, Tại Trung quốc,
Mông cổ, Balan, NHTW là người trực tiếp xây đựng và quản lý TTCK trong thời
Trang 30nhất là các nước châu Âu, Á (Kể cả Pháp ) Ở đây cần phân biệt việc tham gia
UBCK với tư cách uỷ viên kiêm nhiệm với việc tham gia điều hành có tính chất
hàng ngày
+ NHTW còn trực tiếp tham gia vào hệ thống thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán Ngày nay, một hệ thống thanh toán hữu hiệu và lý tưởng cần phải đảm bảo cho một giao địch chứng khoán được tiến hành nhanh chóng, chính xác và đồng thời từ hai phía giao dịch Ơ đây cần phân biệt hai hệ thống: tại nhiều nước, NHTW là người tổ chức và điều hành hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ về trái phiếu chính phủ, nhưng chỉ hỗ trợ hệ thống đăng ký, lưu ký thah toán và bù trừ chứng khốn nói chung thơng qua việc xây dựng và quản lý hệ thống thanh toán liên ngân hàng, vì cuối cùng ,việc thanh toán tiền về giao dịch chứng khoán phải được tiến hành qua ngân hàng Trong một số ít trường hợp, hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh toán, bù trừ trái phiếu chính phủ được kết nối hoặc nằm trong một trung tâm thống nhất với các chứng khoán khác( như ở Pháp, Australia) thì vai trò của NHTW mới là trực tiếp Xuất phát từ vai trò quản lý của mình mà NHTW cần tham gia tổ chức thanh toán và lưu ký giữa các
NHTM và NHTW trong các doanh vụ chứng khoán
TTCK có vai trò tích cực trở lại đối với hoạt động của NHIW, giúp NHTW có thêm những dữ liệu để hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ tốt
hơn Có thể thấy rõ điều này qua những lý đo sau đây:
- TTCK là một kênh huy động vốn trung và dài hạn hữu hiệu giữa người
tiết kiệm- đầu tư và người sử đụng vốn, góp phần khuyến khích dân chúng tiết kiệm để đưa vào đầu tư Nếu các kênh luân chuyển vốn được khai thông và hoạt động nhịp nhàng thì các “ van “ bơm và hút tiền của NHTW sẽ có hiệu lực rất cao, góp phần chống lạm phát, nâng cao giá trị đồng tiền
- TTCK cung cấp những thông tin nhạy cảm và chính xác về mọi biến động của nền kinh tế cho NHTW để NHI W đưa ra những quyết sách phù hợp Khi lạm phát mạnh thì giá trị đồng tiền giảm đi, giá chứng khoán tăng lên cùng với mức độ mất giá của đồng tiền, gây ra sự suy giảm lòng tin của người đầu tư vào thị trường chứng Khoán Qua diễn biến của giá chứng khoán, NHTW có
Trang 31thêm những thông tin vé sự phản ứng của nền kinh tế đối với chính sách tiền tệ
và chính sách tài chính quốc gia, sự tác động của các nhân tố bên ngoài như
chính trị, ngoại giao, tâm lý, chu kỳ kinh tế, hoạt động của hệ thống ngân hàng
và khách hàng của họ Từ đó, NHTW có thêm những cơ sở chắc chắn trong việc
xây dựng các biện pháp quản lý thích hợp
- Diễn biến trên TTCK có ảnh hưởng to lớn trong hoạt động của hệ thống ngân hàng và các công ty Thực trạng của nền kinh tế được phản ánh trung thực trong hoạt động của thị trường chứng khoán,Nếu thị trường chứng khoán đóng
cửa thì các ngân hàng và công ty khó có thể luân chuyển vốn để trả các khoản
thanh toán đến hạn của mình, gây ra khả năng khủng hoảng thanh toán dẫn đến
khả năng khủng hoảng kinh tế Khi đó, NHTW phải có những biện pháp đối phó
thích hợp, nếu không, những tổn thất của TTCK có thể gây ảnh hưởng dây
chuyển tới chính NHTW
- Việc chứng khoán hoá nợ của ngân sách Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc và lãi suất trái phiếu chính phủ, qua đó tác động tới hoạt động
của thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán Nếu nhu TTCK hoạt động kém hiệu quả thì ngân sách sẽ phải vay NHTW để bù đắp bội chỉ của mình, làm tăng áp lực lạm phát và tăng khả năng chảy máu ngoại tệ ra nước ngoài,
1.2.2 Hoạt động của NHTM trên thị trường chứng khốn:
NHÍM là một trung gian tài chính quan trọng trong các trung gian tài
chính do khả năng “ tạo tiền “ của-toàn hệ thống NHTM, nguồn vốn lớn lao, khả
năng kinh doanh tổng hợp của ngân hàng đã làm cho tính cạnh tranh của NHTM đạt tới trình độ cao Do phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp tài chính và phi tài chính nên các NHTM phải luôn tự cải
tiến phương thức và mở rộng phạm vi hoạt động để có thể đứng vững trong cạnh
Trang 32hoạt động của NHTM trên thị trường chứng khoán lại phụ thuộc vào mô hình ngân hàng trong từng quốc gia
1.2.2.1 Mô hình NHTM trên thế giới:
Trên thế giới có hai dạng hình thành và phát triển TTCK là: 1/ thị trường chứng khoán phát triển trên cơ sở hệ thống ngân hàng đa năng; 2/ TTCK phát
triển trên cơ sở mô hình ngân hàng chuyên doanh
Mô hình đầu tiên được thực hiện ở nhiều nước (CHLB Đức, Lucxemborg,
Thuy sĩ, Thuy điển ) Ưu điểm của nó là TTCK có thể huy động vốn dễ dàng
hơn qua hệ thống ngân hàng Ở mô hình này, NHTM là NH đa năng hoàn toàn,
có thể trực tiếp thực hiện tất cả các loại hình kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm,
cho thuê tài chính, kinh doanh tiền tệ mà không cần thành lập pháp nhân dưới đạng công ty con độc lập Các NHTM cũng được phép sở hữu cổ phiếu của các
doanh nghiệp phi tài chính Qua đó, NHTM có thể đa dạng hoá các hoạt động
của mình, giảm rủi ro, san bằng chỉ phí và mạo hiểm, ít bị nguy cơ lâm vào khả - năng phá sản Nhược điểm của mô hình này là để xung đột quyền lợi, gây nguy
hại cho khách hàng do hoạt động kinh đoanh chứng khoán mang tính chất đầu
cơ, kỹ năng kinh doanh chứng khốn khơng cao do NH phải chia sẻ mối quan tâm ra nhiều lĩnh vực khác NHTM ở đây là một chủ thể không thể thiếu được, là
tấc nhân quan trọng trên:thị trường chứng khoán
Một hình thức biển tướng của hệ thống ngân hàng đa năng là đa'năng một phần theo phong cách Anh như Anh, Úc, Canada, các nước theo ảnh hưởng của Anh Ở đây, các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán phải lập công ty con
hoạt động tách rời gọi là ngân hàng đầu tư Ngân hàng đầu tư này chính là công ty môi giới và kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán,Ngân hàng
đa năng phong cách Anh khác ngân hàng đa năng của Đức ở ba điểm: 1/ Công ty con có quyền pháp nhân riêng biệt; 2/ vốn cổ phần ở công ty này của NHTM ít hơn; 3/ mối liên hệ giữa ngân hàng và công ty bảo hiểm ít hơn
Mô hình thứ hai tạo ra cho NHTM khả năng hoạt động trên thị trường
chứng khoán hẹp hơn, đó là ngân hàng chuyên doanh Có nhiều nước hoạt động
Trang 33theo mô hình này như Mỹ, Nhật bản, Tháilan, Hàn quốc, các nước theo ảnh
hưởng của Mỹ Ở mô hình này, công nghệ chứng khốn và cơng nghiệp ngân
hàng tách rời nhau rõ ràng về mặt pháp lý Các NHTM chỉ được phép kinh
doanh tiền tệ và không được phép thực hiện các nghiệp vụ chứng khoán, vì ngân
hàng có thể gây ra các vụ vỡ nợ, tạo ra một hệ thống tài chính kém hiệu quả
Việc tách rời hai ngành công nghiệp này xuất phát từ sự khủng hoảng kinh tế 1929-1933, khi người Mỹ phát hiện ra nguyên nhân đổ vỡ của nền kinh tế là
hoạt động lũng đoạn quá mức của hệ thống ngân hàng vào thị trường chứng khoán Vì vậy, từ năm 1933, Mỹ đã ban hành đạo luật tách riêng hai ngành: chứng khoán và ngân hàng (đạo luật Glass- Steagall) và cho đến nay, đạo luật này vẫn có tác dụng tuy có sự bổ sung sửa đổi Trên thực tế, ở Mỹ đã có sự điều
chỉnh đạo luật Glass- Steagall, cho phép ngân hang thương mại và ngân hàng đầu tư thành lập công ty con hoạch định đan chéo giữa hai lĩnh vực chứng khoán và ngân hàng Các NHTM luôn tìm cách cạnh tranh với các công ty chứng khoán
về các nghiệp vụ chứng khốn
Ở mơ hình ngân hàng chuyên doanh, khả năng san bằng rủi ro là kém hơn
ngân hàng đa năng, tính linh hoạt cũng thấp hơn nhưng trình độ chuyên sâu về
các nghiệp vụ là cao hơn ngân hàng đa năng Sở đĩ có sự phân biệt về quan điểm
pháp lý như vậy là do tồn tại các quan điểm và các bằng chứng khác nhau về lợi ích, khả năng rủi ro và khả năng giải quyết chúng bằng các giải pháp quản lý và
kỹ thuật khi có sự xâm nhập giữa lĩnh vực ngân hàng và chứng khốn
Trong hai mơ hình trên, xu hướng của các NHTM trên thế giới từ cuối
những năm 70 của thế kỷ 20 trở lại đây là xây đựng và phát triển theo mô hình
ngân hàng đa năng do tạo ra được sự cạnh tranh tốt hơn, giảm hoa hồng môi giới cho người đầu tư Các nước đang phát triển tuỳ theo đặc điểm kinh tế- xã hội và khuôn khổ pháp lý của mình mà tự lựa chọn mô hình thích hợp Hầu hết các nước mới nổi déu lựa chọn mô hình đa năng một phần vì đó là xu hướng tất yếu trong bối cảnh tồn cầu hố
Trang 34Dù cho hoạt động theo mô hình nào thì các NHTM cũng vẫn là một chủ thể quan trọng trên TTCK do các NHTM có nhiều lợi thế vượt trội Đó là: 1/hệ thống ngân hàng có mạng lưới khách hàng rộng rãi; 2/ chi nhánh và mạng lưới hoạt động của các NHTM được mở rộng tới các địa bàn trong toan quéc va trên thế giới; 3/ uy tín của hệ thống ngân hàng đối với nên kinh tế quóc gia và quốc tế là mạnh mẽ ; 4/ việc đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ cũng như cơ sở vật
chất của các ngân hàng luôn luôn được chú trọng để có thể đáp ứng được yêu
cầu thu lợi nhuận tối đa cho ngân hàng, khả năng ứng dụng tin học vào hoạt động ngân hàng rất nhạy bén; 5/ nguồn vốn lớn Do đó, ngân hàng có thể giảm - thiểu tối đa những chi phí do tận dụng được các ưu thế của mình, làm tăng khả năng thu lợi nhuận của ngân hàng từ các địch vụ tài chính
Hoạt động của NHTM trên thị trường chứng khoán, dù một cách trực tiếp
theo mô hình ngân hàng đa năng hay một cách gián tiếp theo mô hình ngân hàng
chuyên doanh, là:
Trên thị trường sơ cấp:
- Với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, NHTM có lợi thế
hơn so với các doanh nghiệp khác.NHTM có thể tự phát hành cổ phiếu để tăng
thêm vốn điều lệ hoặc phát hành trái phiếu ngân hàng trung và dài hạn để huy động vốn, từ đó, góp phần tạo ra các chứng khoán mới có độ tin cậy cao cho thị
X
trường
- NHTM có thể cấp vốn cho các công ty trong quá trình tạo vốn, có thể tham mưu cho công ty về các vấn đề kỹ thuật như chọn thời điểm phát hành, tính lãi suất, mệnh giá, phương thức phát hành, giá bán Nếu được sự đồng ý ccủa các doanh nghiệp, NHTM có thể làm hộ các thủ tục pháp lý, hợp đồng phát hành, quan hệ với các cơ quan chức năng trong các chỉ tiết của quá trình phát hành nhằm đảm bảo chất lượng của chứng khoán mới Ngân hàng có thể làm hộ các thủ tục pháp lý, hợp đồng phát hành hộ các doanh nghiệp, tư vấn cho họ trong
các đợt phát hành chứng khoán nhằm nâng cao uy tín của các tổ chức phát hành
Ngoài chức năng tư vấn, ngân hàng có thể cho vay bấc cầu nếu điều kiện phát
hành chứng khoán chưa thuận lợi
Trang 35- NHTM có thể đảm nhiệm vai trò tổ chức đại lý phát hành hoặc đấu thầu
phát hành chứng khoán chính phủ, các doanh nghiệp lớn NHTM lớn có thể được
Chính phủ tin tưởng nhờ tư vấn về thời điểm phát hành, phương thức phát hành,
từ đó, ngân hàng góp phần tạo ra thị trường sơ cấp sôi động hơn Trong mô hình ngân'hàng đa năng, ngân hàng có thể làm bảo lãnh phát hành chứng khốn nói chung Trong mơ hình ngân hàng đa năng một phần, ngân hàng có thể làm bảo lãnh phát hành trái phiếu (Thái lan)
Trên thị trường thứ cấp:
-Với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh về tiền tệ- tín dụng, NHTM thực hiện các nghiệp vụ trung gian về chứng khoán một cách trực tiếp hoặc gián tiếp để thu lợi nhuận trong khuôn khổ luật định cho phép, như nghiệp vụ môi
giớt (trong mô hình đa năng), tư vấn đầu tư, thanh toán bù trừ, lưu ký chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư Ở CHLB Đức, Thuy sĩ , NHTM có vai trò vạn nang va quan trọng nhất trên TTCK, thực hiện tất cả các nghiệp vụ chứng khoán
Các NHTM còn có thể quản lý các quỹ đầu tư nhỏ ở nhiều cấp độ khác nhau, với nhiều hoạt động như tư vấn, mở và quản lý tài khoản, mua bán hộ Qua đó, NHTM 1a một cầu nối giữa người đầu tư và thị trường chứng khoán Trong hoạt động thanh toán, ngân hàng được chỉ định thanh toán phải là NHTM lớn, có uy tín phục vụ khách hàng Khi đó, NHTMI cung cấp các dịch vụ như mở và quản lý tài khoản, giám sát bảo quản, thanh toán, lưu ký chứng khoán
a
- Các NHTM cé thé tham gia mua bán chứng khoán cho chính mình với tư
các một nhà đầu tư chuyên nghiệp để hưởng chênh lệch giá Trong cơ cấu tài sản Có của bất cứ NHTM nào cũng có khoản mục đầu tư vào chứng khoán, coi đó là
một dạng đầu tư trung và dài hạn trong phạm vi có thể để thu chênh lệch giá
Một dạng khác của hoạt động kinh doanh này là đầu cơ chứng khoán nhằm kiếm lời Đây là một hoạt động mà bất cứ NHTM nào cũng thực hiện, Lịch sử TTCK thế giới đã cho thấy những đợt chao đảo của thị trường đều có sự lũng đoạn mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng
- Các NHTM cũng là một lực lượng ổn định thị trường khi NH trợ giúp
Trang 36giúp cho công ty kiểm soát hoạt động của mình để được nhận tín dụng của ngân
hàng NHTM có vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị tài sản của các
doanh nghiệp cần cổ phần hoá, giúp tính toán các khỏan nợ, mệnh giá và giá
phát hành cổ phiếu cho những doanh nghiệp này Vì vậy, sự lành mạnh về tài
chính và trình độ chuyên sâu cuả nhân viên ngân hàng có ý nghĩa lớn trong việc
thúc đẩy cổ phần hoá
- Việc các NHTM tham gia mạnh mẽ vào TTCK đã tạo ra sự cạnh tranh
trong thị trường vốn quốc gia và quốc tế Trên thị trường vốn quốc tế, nhiều trung tâm tài chính lấy ngân hàng làm trọng tâm qua việc thực hiện những khoản: phát hành trái phiếu quốc tế, giao dịch chứng khoán giữa các nước Các NHTM đa quốc gia là nơi quan trọng trong giao dịch chứng khoán có tính quốc tế Các trung tâm tài chính quốc tế thường lấy ngân hàng làm trọng tâm trong tổ chức và vận hành cuả mình
Ngược lại,TTCK có tác động rất lớn đến sự tổn tại và phát triển của các NHTM TTCK giúp các ngân hàng này mở rộng, đa dạng cấc nghiệp vụ kinh doanh theo yêu cầu của thị trường nhằm mục đích sinh lời tối đa và phân tán rủi
ro Ủy tín của ngân hàng thường được khẳng định thông qua các hoạt động
chứng khoán và sự đánh giá của UBCK Thị trường chứng khoán tạo điều kiện huy động vốn trung và dài hạn một cách linh hoạt cho các NHTM khi cần thiết và khi đáp ứng được các tiêu chuẩn phát hành ra công chúng Tài sản của NHTM có thể được ““ lỏng “ hoá qua hoạt động của thị trường chứng khoán TÝCK cũng giúp NHTM nâng cao trình độ quần lý điều hành cho phù hợp với các yêu cầu của nền kinh tế quốc giả và quốc tế
Tóm lại, trong lịch sử và cho đến ngày nay, trên TTCK luôn có sự hiện
điện của hệ thống ngân hàng Chính các ngân hàng là lực lượng quan trọng, tuy
khổng phải là duy nhất, tham gia vào TTICK để tìm kiếm lợi nhuận và thực hiện nhuều mục đích khác của họ thông qua các nghiệp vụ chứng khoán Ở các nước phát triển, vai trò và khả năng của hệ thống ngân hàng đối với TTCK còn mạnh
mẽ hơn do những ưu thế của nó Ở các nước đang phát triển và các nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hệ thống ngân hàng có vai trò tổ chức và phát triển thị trường
Trang 37Những kinh nghiệm này sẽ là những bài học có ích cho Việt nam trong quá trình
Trang 38CHƯƠNG 2
THỤC TRẠNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
CUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ, TÀI CHÍNH
2.1.1 Một vài chỉ tiêu về tình hình kinh tế, tài chính
Trước tình trạng suy thoái kinh tế trầm trọng của đất nước vào giữa những năm 1980, Đảng và Chính phủ đã lựa chọn con đường chuyển đổi nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trải qua một thập kỷ đổi mới, tình hình kinh tế và tài chính của đất nước đã thực sự có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiến bộ Điều đó được thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (bình quân thời kỳ từ năm 1992 đến 1997 vào khoảng 8,6%, 1998: 5,8%, 1999: 4,8% 2000: 6/7% },sản lượng nhiều ngành kinh tế đạt và vượt mức kế hoạch, lạm phát được kìm chế, giá trị đồng tiễn được giữ vững Tuy nhiên, bên cạnh những thành
tựu to lớn đó, một số vấn đề khó khăn về kinh tế, tài chính khác đã nảy sinh, thể hiện
Ở sự giảm thấp đột ngột mức tăng trưởng kinh tế, giảm phát, biến động lớn của tỷ giá
Trang 39Bằng 2 Tiêu dùng, tích luỹ tài sẴn, đầu tư và tiển tệ Chỉ tiêu 1993 1994 1995 1996 1997 GDP gid h/hanh(ty D) 136570 170250 222840 258600 295500 Đầu tư chung (%GDP) 25 25.5 26.9 27.9 27.5 Tiết kiệm (%/GDP) 13.8 16.9 18.6 16.9 16.5 Tiền gửi /GDP (%) 15,0 13,2 143 15,1 16,3 M2 / GDP (%) 24,6 | 23,6 25,3 ] 23,7 25,0
Tién /Tién gửi (%) 63,9 78,7 76,4 57,2 53,9 (Tg t.kiệm, trái phiếu ) / M2 (%) 22 23 29 36 48 Tỷ giá (1000VND/IUSD) 11,0 11,0 11,0 12,1 13
Nguồn: Niên giám thống kê và Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước 1997-1998 2.1 2 Những vấn đề tồn tại của hệ thống tài chính hiện nay :
Một trong những nguyên nhân làm giảm tốc độ phát triển kinh tế trong những năm gần đây là sự yếu kém của hệ thống tài chính, đồng tiền không phát huy đây đủ các chức năng của nó Có thể nhận định rằng, nét đặc trưng lớn nhất của hệ thống tài chính hiện nay là hoạt động tiền tệ do hệ thống ngân hàng hai cấp dạng mới phát triển điều hoà và chưa phát huy được các vai trò của nó
Trong hệ thống ngân hàng hai cấp được tạo lập từ năm 1990, Ngân hàng Nhà
nước Việt nam giữ vai trò là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín đụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ
Việc thoả mãn các nhu cầu về vốn và địch vụ ngân hàng cho nền kịnh tế chủ yếu thuộc về những tổ chức tín dụng, gồm 6 ngân hàng thương mại quốc doanh, 30
ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, 20 ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn,
Quỹ tín dụng nhân dân (Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, 2Í quỹ TDND khu vực,
960 quỹ TDND cơ sở), 5 công ty tài chính, 2 công ty cho thuê tài chữnh, 4 ngân hàng
liên doanh và 22 chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
Theo nhận định của các cấp quản lý, ngồi những thành cơng, hoạt động của NHNN hiện nay có những tồn tại lớn là: hạn chế về khả năng triển khai và kiểm soát chính sách tiền tệ; thiếu hiệu quả trong việc kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo tính
an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng Hoạt động của các tổ chức tín đụng
Trang 40hoạt động, được thiết kế theo mô hình kinh doanh đa năng, nhưng trên thực tế, các NH mới chỉ triển khai được một số nghiệp vụ truyền thống như: Huy động và vay vốn đưới các hình thức nhận tiền gửi, phát hành các trái phiếu ngấn hạn; vay Ngân hàng nhà nước Việt nam và vay các tổ chức tín dụng khác; cho vay thương mại và công nghiệp, cho vay theo chương trình uỷ thác; bảo lãnh; cung cấp các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ; kinh doanh vàng bạc Những nghiệp vụ khác như phát hành trái phiếu ngân hàng trung và đài hạn, cho thuê tài chính, hùn vốn liên doanh, mua cổ
phần, kinh doanh ngoại tệ mới phát triển trong thời kỳ gần đây Do mới làm quen với
cơ chế thị trường, khả năng tài chính bị hạn chế, lạc hậu về công nghệ, trình độ quản lý và nghiệp vụ nên khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại còn kém, khả năng chống đỡ rủi ro còn thấp, việc ứng dụng kỹ thuật mới vào công nghệ ngân hầng còn hạn chế
* Néu xét tuong quan chung giữa nhu cầu về dịch vụ tài chính- ngân hang của nền kinh tế với khả năng đáp ứng các nhu cầu đó, hệ thống tài chính hiện nay còn một số tồn tại lớn khác:
- Hầu hết các chủ thể trong hệ thống tài chính đều mỏng manh về tiểm lực
tài chính
- Nhu cầu vốn của nên kinh tế lớn, mức rủi ro cao, các TCTD còn thiếu
một cơ chế phòng chống rủi ro thích hợp Đây đang là một ấp lực đè nặng lên vai khu vực ngân hàng -
- Tỷ lệ sử dụng tién mặt trong nền kinh tế còn ở mức cao, tỷ trọng thị trường các công cụ vốn trung, đài hạn còn thấp, thị trường chứng khoán còn ở
giai đoạn phôi thai :
- Nguồn tài chính từ bên ngoài vẫn là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đối
với tăng trưởng kinh tế, trong khi các tổ chức tài chính và các chủ thể kinh tế
khác trong nước còn hạn chế về khả năng tiếp cận các luồng tài chính này
"= Môi trường pháp lý và sự phối hợp chính sách của các cấp quản lý hệ
thống tài chính còn thiếu đồng bộ, thiếu hiện quả
- Hoạt động của các hệ thống kế toán, kiểm toán và thông tin tài chính trong nền kinh tế còn kém hiệu quả