Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộng đồng cư dân ven đầm cầu hai, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất các giải pháp thích ứng

132 37 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộng đồng cư dân ven đầm cầu hai, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế và đề xuất các giải pháp thích ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBNC Địa bàn nghiên cứu ĐBTS Đánh bắt thủy sản GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH & CN Khoa học cơng nghệ KNK Khí nhà kính KT - XH Kinh tế - xã hội IPCC Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu NNK Những ngƣời khác NTTS Ni trồng thủy sản XTNĐ Xốy thuận nhiệt đới TB Trung bình TN & MT Tài nguyên Môi trƣờng TTH Thừa Thiên Huế WMO Tổ chức Khí tƣợng Thế giới WWF Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên UNESCO Tổ chức giáo dực, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc i MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIÊ ̣M VỤ NGHIÊN CƢ́U 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 2.2 NHIÊM ̣ VỤ NGHIÊN CƢ́U 3 GIỚI HẠN NGHIÊN CƢ́U .3 3.1 KHÔNG GIAN NGHIÊN CƢ́U 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CƢ́U .3 3.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3.2 Nội dung nghiên cứu 4 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU .4 4.1.1 Quan điểm hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 4.1.4 Quan điểm lãnh thổ 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững 4.1.6 Quan điểm thực tế .6 4.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 4.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 4.2.1.1 Thu thập thông tin sơ cấp .6 4.2.1.2 Thu thập thông tin thứ cấp .6 4.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học 4.2.3 Phƣơng pháp đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) 4.2.4 Phƣơng pháp thống kê phân tích tổng hợp 4.2.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu có tham gia (PRA) nơng thôn 4.2.6 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 10 5.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC .10 5.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN .10 ii CẤU TRÚ C LUẬN VĂN .10 B NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .11 1.1.1 Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính 11 1.1.1.1 Khí nhà kính 11 1.1.1.2 Hiệu ứng nhà kính 11 1.1.2 Biến đổi khí hậu 11 1.1.2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu .11 1.1.2.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu .12 1.1.2.2.1 Nguyên nhân tự nhiên .12 1.1.2.2.2 Nguyên nhân ngƣời .12 1.1.2.3 Biểu biến đổi khí hậu .13 1.1.3 Kịch biến đổi khí hậu .14 1.1.4 Thích ứng với biến đổi khí hậu .14 1.1.5 Sinh kế sinh kế bền vững 14 1.2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .18 1.2.1 Biến đổi khí hậu giới 18 1.2.1.1 Biến đổi khí hậu khứ 18 1.2.1.2 Biến đổi khí hậu 19 1.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 21 1.2.2.1 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam 21 1.2.2.2 Kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam 22 1.2.2.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 23 1.3 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SINH KẾ 15 1.3.1 Tình hình nghiên cứu BĐKH sinh kế giới .15 1.3.2 Tình hình nghiên cứu BĐKH sinh kế Việt Nam 16 1.3.3 Tình hình nghiên cứu BĐKH sinh kế tỉnh Thừa Thiên Huế 18 CHƢƠNG BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .25 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 iii 2.1.1 Khái quát đầm Cầu Hai 25 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 29 2.1.1.2 Khí hậu 32 2.1.1.3 Chế độ thủy văn Error! Bookmark not defined 2.1.1.4 Đa dạng sinh học Error! Bookmark not defined 2.1.1.5 Tổng quan chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đầm Cầu HaiError! Bookmark not defined 2.1.2 Khái quát xã thuộc địa bàn nghiên cứu 40 2.2 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG VEN ĐẦM CẦU HAI 43 2.2.1 Biến đổi số yếu tố khí hậu 44 2.2.1.1 Nhiệt độ 44 2.2.1.2 Lƣợng mƣa 45 2.2.2 Nƣớc biển dâng .48 2.2.3 Xâm nhập mặn 49 2.2.4 Các tai biến thiên nhiên 51 2.2.4.1 Lũ lụt 51 2.2.4.2 Bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) .52 2.2.4.3 Hạn hán 54 2.3 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 55 2.3.1 Hoạt động trồng trọt 55 2.3.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 56 2.3.3 Hoạt động đánh bắt thủy sản đầm 57 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG .60 3.1 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH 60 3.1.1 Ảnh hƣởng đến hoạt động trồng trọt .60 3.1.1.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ hạn hán .60 3.1.1.2 Ảnh hƣởng lƣợng mƣa 62 3.1.1.3 Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn 63 3.1.1.4 Ảnh hƣởng lũ lụt bão 66 iv 3.1.2 Ảnh hƣởng đến hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản 66 3.1.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ hạn hán .66 3.1.2.2 Ảnh hƣởng lƣợng mƣa 68 3.1.2.3 Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn 69 3.1.2.4 Ảnh hƣởng lũ lụt bão 70 3.2 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN ĐẦM CẦU HAI VỀ BĐKH VÀ CÁC SINH KẾ BỊ ẢNH HƢỞNG 72 3.2.1 Nhận thức hộ gia đình biểu BĐKH địa phƣơng .72 3.2.2 Nhận thức hộ gia đình ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động sinh kế .75 3.2.2.1 Hoạt động trồng trọt .75 3.2.2.2 Hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản 76 3.2.3 Các hoạt động thích ứng sinh kế hộ gia đình trƣớc tác động BĐKH xã ven đầm Cầu Hai 77 3.2.3.1 Các hoạt động thích ứng trồng trọt .77 3.2.3.2 Các hoạt động thích ứng ni trồng thủy sản .78 3.2.3.3 Các hoạt động thích ứng đánh bắt thủy sản 79 3.2.3.4 Đánh giá hoạt động thích ứng sinh kế trƣớc tác động BĐKH xã ven đầm Cầu Hai 79 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA CƢ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI 82 3.3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH 82 3.3.1.1 Các nguyên tắc quán triệt đề xuất giải pháp 83 3.3.1.2 Các sở việc đề xuất giải pháp 83 3.3.2 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH 84 3.3.2.1 Các giải pháp chung .84 3.3.2.2 Các giải pháp hoạt động sinh kế cụ thể 86 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .101 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khái quát xã thuộc địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not defined Bảng 2.2 Kịch biển đổi nhiệt độ khu vực ven đầm Cầu Hai .45 Bảng 2.3 Lƣợng mƣa TB tháng I, tháng VII TB năm khu vực nghiên cứu .46 Bảng 2.4 Mực nƣớc biển dâng khu vực từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân .48 Bảng 2.5 Độ mặn theo mùa đầm Cầu Hai năm 2005 năm 2009 49 Bảng 2.6 Một số bão ATNĐ ảnh hƣởng đến TTH giai đoạn 1950 - 2011 53 Bảng 2.7 Các loại trồng chủ yếu địa bàn nghiên cứu năm 2016 56 Bảng 3.1 Diện tích loại chủ lực địa bàn nghiên cứu (ha) 60 Bảng 3.2 Sản lƣợng loài trồng chủ lực địa bàn nghiên cứu 63 Bảng 3.3 Năng suất số loài trồng chủ lực ĐBNC .63 Bảng 3.4 Dự báo diện tích bị ngập NBD địa bàn nghiên cứu 65 Bảng 3.5 Diện tích tơm ni bị nhiễm bệnh địa bàn nghiên cứu .68 Bảng 3.6 Tổng hợp ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động sinh kế địa bàn nghiên cứu 10 năm qua .71 Bảng 3.7 Mức độ xảy BĐKH xã ven đầm Cầu Hai 73 Bảng 3.8 Nhận thức ngƣời dân ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động sinh kế .75 Bảng 3.9 Thích ứng với hoạt động trồng trọt ĐBNC 78 Bảng 3.10 Thích ứng với hoạt động NTTS ĐBNC 79 Bảng 3.11 Thích ứng với hoạt động ĐBTS đầm ĐBNC 79 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu .19 Hình 1.2 Biến động mực nƣớc biển trung bình tồn cầu 21 Hình 2.1 Bản đồ vị trí đầm Cầu Hai hệ thống đầm phá tỉnh TTH 30 Hình 2.2 Bản đồ xã thuộc địa bàn nghiên cứu 43 Hình 2.3 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm ĐBNC giai đoạn 1967 - 2016 44 Hình 2.4 Diễn biến nhiệt độ tháng cao thấp năm khu vực ven đầm Cầu Hai giai đoạn 1967 - 2016 45 Hình 2.5 Diễn biến lƣợng mƣa trung bình năm khu vực ven đầm Cầu Hai giai đoạn 1967 - 2016 .47 Hình 2.6 Diễn biến lƣợng mƣa tháng cao thấp năm khu vực ven đầm Cầu Hai giai đoạn 1967 - 2016 47 Hình 2.7 Số tháng hạn TB năm khu vực Bắc Trung Bộ (1965 - 2013) Error! Bookmark not defined Hình 2.8 Diện tích ni trồng thủy sản xã thuộc ĐBNC 57 Hình 2.9 Sản lƣợng đánh bắt thủy sản đầm xã thuộc ĐBNC .58 Hình 3.1 Bản đồ dự báo diện tích bị ngập NBD ĐBNC năm 2030 .64 Hình 3.2 Bản đồ dự báo diện tích bị ngập NBD ĐBNC năm 2050 .64 Hình 3.3 Bản đồ dự báo diện tích bị ngập NBD ĐBNC năm 2100 .65 vii A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu (BĐKH), với biểu gia tăng nhiệt độ toàn cầu, mực nƣớc biển dâng tƣợng thời tiết cực đoan, không thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học, mà trở thành mối quan tâm toàn nhân loại Báo cáo lần thứ Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC) khẳng định “Hành tinh phải đối mặt với nhiều nguy từ BĐKH nƣớc biển dâng” Năm 2007, báo cáo lần thứ 4, IPCC tái khẳng định đƣa cảnh báo “BĐKH khơng cịn vấn đề riêng tổ chức hay quốc gia nào, hiểm họa tiềm tàng đe dọa sống nhân loại nhƣ tất loài sinh vật Trái Đất” Sinh kế bền vững chủ đề đƣợc quan tâm tranh luận phát triển, giảm nghèo quản lý môi trƣờng phƣơng diện lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, ngƣời ƣu tiên ngƣời đƣợc đặt vị trí trung tâm phát triển, cách tiếp cận tập trung vào hoạt động giảm nghèo cách để ngƣời nghèo tự xây dựng sống dựa hội họ, hỗ trợ tiếp cận nguồn lực giúp họ môi trƣờng thể chế sách Về mặt thực tiễn, cách tiếp cận xuất phát từ mối quan tâm tính hiệu hoạt động phát triển với kỳ vọng việc đặt trọng tâm vào ngƣời tạo khác biệt đáng kể việc đạt đƣợc mục tiêu giảm nghèo Chính nghiên cứu lý luận nhƣ thực tiễn sinh kế bền vững chủ đề nóng nhu cầu ngƣời nghèo đƣợc ƣu tiên sách hoạt động phát triển quốc gia giới Gắn kết Sinh kế bền vững với Biến đổi khí hậu, nhận thấy BĐKH yếu tố chủ chốt liên quan đến khả bị tổn thƣơng sinh kế Đặc biệt bối cảnh nay, BĐKH theo xu hƣớng nóng lên Trái Đất ngày gia tăng phức tạp tổn thƣơng tới sinh kế nặng nề, nƣớc, khu vực có kinh tế thích ứng hoạt động sinh kế có tính nhạy cảm cao BĐKH Việt Nam quốc gia với hệ thống tự nhiên có tính bất ổn định, kinh tế - xã hội (KT - XH) trình độ phát triển thấp với cấu nơng lâm - ngƣ chiếm tỉ trọng cao nên Việt Nam đƣợc UNDP nhận định năm nƣớc dễ bị tổn thƣơng trƣớc BĐKH toàn cầu Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TG - CH) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH) hệ thống đầm phá lớn giới, với diện tích mặt nƣớc 216 km2 Với nhiều lợi điều kiện tài nguyên thiên nhiên, đầm phá TG - CH trở thành vùng tập trung cƣ dân đông đúc với nhiều hoạt động KT - XH khác nhau, hoạt động sinh kế nơng – ngƣ nghiệp đóng vai trị chủ đạo Là vùng đất thấp, ven biển, kinh tế chủ yếu nông – ngƣ nghiệp nên địa phƣơng nƣớc nhƣ tỉnh, hệ thống đầm phá chịu tác động mạnh mẽ BĐKH nóng lên Trái Đất đe dọa đến sinh kế bền vững cƣ dân Nghiên cứu BĐKH, mức độ, phƣơng diện ảnh hƣởng KT – XH nói chung hoạt động sinh kế nói riêng, sinh kế chủ yếu, sở tìm phƣơng cách, tính thích ứng giảm nhẹ thiệt hại BĐKH vấn đề đặt cấp bách khu vực đầm phá tỉnh TTH Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả định nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến sinh kế cô ̣ng đồ ng cƣ dân ven đầ m Cầu Hai , huyêṇ Phú Lô ̣c , tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp thích ứng” để làm đề tài luận văn thạc si.̃ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định biểu BĐKH phƣơng diện ảnh hƣởng đến hoạt động sinh kế cộng đồng cƣ dân ven đầm Cầu Hai, huyện Phú Lộc Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính thích ứng hoạt động sinh kế với BĐKH, bảo đảm phát triển bền vững 2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U Để thỏa mañ mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u , q trình nghiên cứu chúng tơi thực thi nhiê ̣m vu ̣ sau: - Xây dựng sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu; - Tổng quan đặc điểm tự nhiên đầm Cầu Hai đặc điểm KT - XH, hoạt động sinh kế cộng đồng cƣ dân xã Vinh Giang, Vinh Hiền, Lộc Bình thuộc huyện Phú Lộc; - Phân tích tình hình biến đổi yếu tố khí hậu diễn biến thiên tai BĐKH gây xã thuộc địa bàn nghiên cứu; - Xác định phƣơng diện phân tích mức độ ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động sinh kế cộng đồng dân cƣ địa bàn nghiên cứu; - Nghiên cứu lực nhận thức cộng đồng dân cƣ mức độ xảy BĐKH, sinh kế bị ảnh hƣởng hoạt động thích ứng ngƣời dân; - Xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH cho hoạt động sinh kế cộng đồng dân cƣ địa bàn nghiên cứu GIỚI HẠN NGHIÊN CƢ́U 3.1 KHÔNG GIAN NGHIÊN CƢ́U Theo quan điểm Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, xã đầm phá ven biển bao gồm: 33 xã, thị trấn thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc thị xã Hƣơng Trà Trong có xã, thị trấn thuộc huyện Phú Lộc xã huyện Phú Vang tiếp giáp với đầm Cầu Hai Do điều kiện nghiên cứu, chọn xã Vinh Giang, Vinh Hiền Lộc Bình thuộc huyện Phú Lộc, xã vừa tiếp giáp với đầm Cầu Hai đồng thời nằm gần cửa Tƣ Hiền, với vị trí này, nơi chịu ảnh hƣởng lớn BĐKH có phần lớn ngƣời dân sinh sống hoạt động sinh kế trồng trọt, đánh bắt nuôi trồng thủy sản 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CƢ́U - Số liệu đƣợc sử dụng phản ánh BĐKH đƣợc giới hạn vòng 50 năm trở lại (1967 - 2016)  Học hỏi kinh nghiệm địa phƣơng khác hàng xóm  Di dân sang địa phƣơng khác để tiềm kiếm hội việc làm  Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho hoạt động đánh bắt (thu thập thông tin rủi ro thời tiết, thiên tai,…)  Trữ thủy sản phơi khô tới mùa mƣa bão lại bán  Không đánh bắt 111 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ CÁC HỘ DÂN PHỎNG VẤN Số lƣợng Tỉ lệ (%) Nam 137 76,2 Nữ 43 23,8 Tổng 180 100 0 Từ 20 - 55 142 78,9 Trên 55 38 21,1 Tổng 180 100 Không biết chữ 0 Cấp I 79 43,9 Cấp II 67 37,2 Cấp III 23 12,7 Đại học, cao đẳng 11 6,1 Tổng 180 100 Trồng trọt 72 40,0 Nuôi trồng thủy sản 59 32,8 Đánh bắt thủy sản 49 27,2 Tổng 180 100 Dƣới triệu 13 7,2 Từ - triệu 64 35,6 Từ - 10 triệu 95 52,8 Trên 10 triệu 4,4 180 100 Thơng tin Giới tính Dƣới 20 Tuổi Học vấn Sinh kế Thu nhập Tổng 112 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 1.1 Nhận định chung tình hình kinh tế - Trong khoảng 10 năm vừa qua, kinh tế xã: có phát triển, khơng thay đổi, xuống? - Điểm mạnh/điểm yếu xã so với xã xung quanh? 1.2 Cơ cấu kinh tế xã - Cơ cấu kinh tế theo ngành: ngành chiếm tỉ trọng cao (về giá trị sản xuất)? - Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế: lao động ngành chiếm tỉ trọng cao nhất? 1.3 Các hoạt động sinh kế địa phương - Ngƣời dân xã làm nghề để sinh sống? Nghề chính, nghề phụ? - Thu nhập từ nghề cao nhất? - Địa phƣơng có tiềm để phát triển ngành nghề nào? 1.4 Đánh giá chung phát triển văn hóa xã hội môi trường - Dịch vụ xã hội địa phƣơng nay: điện, cấp nƣớc, thoát nƣớc, giao thông, trƣờng học, trạm y tế, chợ, bƣu điện,… - Môi trƣờng Các vấn đề môi trƣờng mà địa phƣơng phải gặp? Xếp hạng mức độ nghiêm trọng vấn đề mơi trƣờng đó? Nhận thức BĐKH và ảnh hƣởng đến hoạt động sinh kế 2.1 Nhận thức BĐKH địa phương - Tần suất xuất vấn đề nhƣ: hạn hán, lũ lụt, tăng nhiệt độ, nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn, tƣợng thời tiết cực đoan,… - Xếp hạng vấn đề theo mức độ nghiêm trọng 113 - Đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng trƣớc ảnh hƣởng BĐKH (phụ nữ, trẻ em, ngƣời già,…) 2.2 Những ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sinh kế - Hoạt động sinh kế dễ bị ảnh hƣởng trƣớc tác động BĐKH? - BĐKH ảnh hƣởng nhƣ đến hoạt động sinh kế ngƣời dân? - Trong bối cảnh BĐKH, sinh kế phù hợp với địa phƣơng? Các hoạt động thích ứng cấp hộ gia đình và cấp cộng đồng - Trƣớc ảnh hƣởng BĐKH, ngƣời dân ứng phó nhƣ (nêu rõ cụ thể biện pháp hoạt động sinh kế)? - Chính quyền địa phƣơng có chƣơng trình, sách để hỗ trợ ngƣời dân thích ứng với BĐKH? 114 PHỤ LỤC KỸ THUẬT TRỒNG LÚA LUÂN CANH DƢA HẤU Dƣa hấu loại trồng có khả chịu hạn tốt, thích hợp với xã thuộc địa bàn nghiên cứu Sau vụ lúa đông xuân, tiến hành trồng dƣa hấu với yêu cầu kĩ thuật sau * Thời vụ: Thời vụ thích hợp trồng dƣa hấu hè thu trung bình từ đầu đến trung tuần tháng dƣơng lịch, sau thu hoạch xong lúa đông xuân * Chuẩn bị đất: Đốt rạ, lên líp đơi để trồng hàng/líp Hai tâm mƣơng cách tối thiểu 5,4 m Sau lên líp vồng hồn tất, xẻ rãnh nƣớc phía mép vồng, rãnh rộng 20 cm, sâu 15 cm để kịp thời thoát nƣớc xuống mƣơng tránh đọng vũng mƣa to Trƣớc lên líp cần xử lý vơi bột, lƣợng vôi 500 kg/ha rải khắp mặt ruộng * Giống: Giống dƣa thích hợp với vụ hè thu đất khô hạn Hắc Mỹ Nhân 308 Năng suất đạt trung bình 20 - 25 tấn/ha Mỗi hecta cần 500 - 600g hạt giống * Ngâm, ủ hạt: Trƣớc ngâm hạt cần phải phơi hạt khoảng - nắng nhẹ sau xử lý hạt giống Thiram 80WP, ngâm nƣớc lạnh khoảng 6h, chà nhớt đem ủ, chọn hạt nảy mầm đem gieo ngay, hạt chƣa nẩy mầm rửa lại cho nhớt, để ủ tiếp * Gieo hạt: Hạt nứt nanh (nẩy mầm) đem gieo tốt vào buổi sáng sớm (6 giờ) Khi gieo nên đặt hạt nằm ngang, đầu rễ hƣớng mặt đất, lấp hạt hỗn hợp tro trấu Sau rải thuốc hạt Basudin 10H, Vibam xung quanh hốc để chống kiến, dế Khoảng cách gieo × 35 cm * Trồng dặm: Đồng thời với gieo hạt nên tiến hành ƣơng số hạt bầu để có thay kịp thời số không mọc mọc yếu ớt, bị nhiễm bệnh Nên triệt để loại bỏ có biểu khác thƣờng: Có sị nhăn nhúm, ửng màu vàng trắng, đọt bị vàng * Phân bón gốc: Lƣợng bón cho ha: 180 N + 210 P2O5+ 90 - 120 K2O, tƣơng đƣơng: 600 kg NPK 20 - 20 - 15; 400 kg supe lân trung lƣợng lân nung 115 chảy dạng bột; 65 kg DAP; 40 kg Urê; 50 - 70 kg nitrate calcium; 20 kg VL 07; 25 50 kg KCl Kỹ thuật bón phân: - Bón lót: + Lót nền: 200 kg lân + 200 kg NPK + kg Basudin 10G + kg Kitazin hạt + Tô mặt trƣớc: 150 kg lân + 200 kg NPK + kg Basudin + Lót hốc: Bón lót hốc dùng 20 kg VL07 - Bón thúc: Thúc (28 - 30 NSG): 200 kg NPK + 50kg nitrabor (nitrate calcium - Bo) + 15 kg KCl Phân nitrate calcium hòa DAP để tƣới cho dƣa sau giai đoạn tuyển xong * Tƣới phân: + Từ 10 - 12 ngày sau gieo, tƣới kg urê vào gốc ngƣng chờ đến 20 - 25 ngày + Từ 20 - 22 ngày sau gieo, tƣới kg urê sau ngƣng chờ úp nụ (tuỳ theo tình trạng phát triển dây dƣa mà định nên hay không nên tƣới thúc giai đoạn này) Sau hồn tất khâu tuyển tƣới thúc Cứ tƣới ngày, nghỉ ngày, theo lƣợng phân nhƣ sau: + Lần 1: 20 kg nitrat canxi + 10 kg DAP + Lần 2: kg urê + 10 kg DAP + kg KCl + Lần 3: kg urê + kg DAP + 10 kg KCl * Phòng trừ sâu bệnh: - Đối với bệnh hại phịng chính: + Khơng nên: Xịt thuốc ngừa liên tục nồng độ nhẹ + Nên: Xử lý liên tục dụng cụ dùng để bấm ngọn, tỉa cành, sửa tuyển (kéo, bao tay) tránh lây bệnh từcây sang khác qua vết thƣơng loại thuốc hoá học Khi phát bệnh phun liên tiếp - lần, lần cách ngày loại thuốc đặc trị 116 - Đối với sâu hại: Thƣờng xuyên kiểm tra đồng ruộng, thấy mật số cao tới mức độ gây hại cần phun thuốc đặc trị để diệt trừ * Thu hoạch: Thu hoạch thấy vỏ láng bóng, dây lá, tua đốt mang bắt đầu chuyển màu vàng nơi vỏ tiếp xúc với mặt đất trở nên vàng 117 PHỤ LỤC KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ LUÂN CANH TRỒNG LÚA 1.Bố trí mùa vụ và xây dựng đồng ruộng 1.1 Mùa vụ: Thả giống tôm từ tháng thu hoạch vào cuối tháng Sạ cấy lúa từ tháng đến tháng 12 1.2 Xây dựng ao ruộng Mỗi ruộng ni phải có bờ mƣơng bao xung quanh, đỉnh bờ cao mực nƣớc lũ năm 0,5 m trở lên; mƣơng bao rộng từ - 4m, sâu từ - 1,2 m Ngồi ruộng ni nên có ao lắng diện tích 20 - 30% diện tích ni có ao ƣơng chiếm 10% diện tích ni Chuẩn bị ruộng nuôi tôm 2.1 Cải tạo ruộng nuôi Sau vụ nuôi, cải tạo kỹ để giảm thiểu chất độc hại, mầm bệnh,… tạo môi trƣờng tốt cho tôm sinh trƣởng theo bƣớc sau: Làm gốc rạ ruộng → sên vét lớp bùn đen dƣới ao, gia cố bờ bao , cống bọng → Dùng vôi CaO rải khắp ruộng với liều lƣợng - 10 kg/100m2 → Phơi ruộng - ngày → lấy nƣớc vào ruộng nuôi 2.2 Lấy nước vào ruộng nuôi - Nƣớc đƣợc lấy từ ao lắng hay bơm trực tiếp từ kênh cấp qua túi lọc Cần lƣu ý lấy nƣớc: nƣớc có độ mặn ≥ 5‰, pH ≥ 7, độ kiềm ≥ 30 mg/lít, nƣớc khơng phát sáng, phù sa - Lƣợng nƣớc lấy vào phải ngập mặt ruộng từ 0,5 m trở lên 2.3 Diệt cá tạp: Sử dụng Saponin với lƣợng từ 15 - 20g/m3 Saponin có tác dụng mạnh mơi trƣờng có độ muối cao (từ 15‰ trở lên) Nên sử dụng saponin vào ngày trời nắng tốt Ngâm saponin nƣớc khoảng 12 sau tạt khắp ao 118 Chọn giống và thả giống 3.1 Chọn tôm giống - Quan sát thấy tôm sú giống tỏ linh hoạt, khỏe mạnh, kích cỡ đồng đều, màu sáng, xịe bơi lội, phản xạ nhanh nhẹn, phân bổ bể ni, hình dáng thon dài, ruột đầy thức ăn (khả bắt mồi tốt), tỉ lệ tòe đầu nhỏ 10% Kiểm tra khả thích nghi mơi trƣờng thay đổi nồng độ mặn cách thả tơm giống vào nƣớc giảm nửa độ mặn thông thƣờng Sau thấy số tôm giống bị “sốc” chết chiếm từ - 10% (tốt), 11 - 35% (khá), 35% tôm giống không tốt - Chọn mua trại giống uy tín giống qua kiểm dịch quan chức 3.2 Thả giống - Trƣớc thả tơm ngày kiểm tra yếu tố môi trƣờng điều chỉnh cho phù hợp Có thể thả vào ao ƣơng dƣỡng 15 - 20 ngày rối thả ao nuôi Trong điều kiện ruộng nuôi chuẩn bị tốt thả trực tiếp tơm vào ruộng - Thời điểm thả: - 7h sáng - h chiều, không thả giống lúc trời mƣa, mƣa - Mật độ thả: - 10 con/m2 Chăm sóc quản lý 4.1 Quản lý thức ăn Trong mơ hình ni tơm ln canh với trồng lúa, thức ăn tự nhiên chiếm phần quan trọng việc cung cấp dinh dƣỡng cho tôm sinh trƣởng tháng đầu chu kỳ nuôi cần định kỳ 10 - 15 ngày bón phân cho ruộng để trì màu nƣớc tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm Từ tháng thứ trở cần bổ sung thức ăn công nghiệp Cho tôm ăn ngày lần vào - 7h sáng - 6h chiều Lƣợng thức ăn chiếm - 1,5% trọng lƣợng thân, cụ thể: Tháng thứ 3%; tháng thứ 2,5%; tháng thứ trở cho ăn từ 1,5 - 2% 119 Kết hợp đặt sàng ăn ruộng để kiểm tra điều chỉnh lƣợng thức ăn hợp lý cho tơm Ngồi cịn vào điều kiện mơi trƣờng, thời tiết, tình trạng sức khỏe tôm để điều chỉnh lƣợng thức ăn ngày Nên giảm lƣợng thức ăn điều kiện môi trƣờng, thời tiết diễn biến theo hƣớng xấu nhƣ: đáy ao dơ, pH giảm, mƣa lớn… 4.2 Quản lý mơi trường - Quản lý màu nƣớc: + Bón phân hợp chất gây màu khác tháng đầu + Khi có dấu hiệu tảo tàn thay 30% nƣớc sử dụng men vi sinh - Quản lý đáy ao: + Định kỳ bón Dolomite, Zeolite kết hợp với men vi sinh + Định kỳ kiểm tra đáy ao + Vớt tảo tàn mặt nƣớc + Điều chỉnh thức ăn hợp lý Các bệnh thƣờng gặp và cách phòng trị 5.1 Bệnh virus - Bệnh MBV (Monodon baculovirus) Triệu chứng: Tơm có tƣợng lờ đờ, chậm lớn làm cho tác nhân có hội khác cơng gây chết rải rác đến hàng loạt Bệnh xuất giai đoạn tôm, lây lan từ tôm mẹ sang tôm từ tơm bệnh sang tơm khỏe Phịng trị: Thực tốt phƣơng pháp tẩy dọn sau vụ nuôi, sát trùng nƣớc triệt để trƣớc thả nuôi Tôm giống phải bệnh, kiểm tra bệnh MBV trƣớc nuôi - Bệnh đốm trắng Triệu chứng: Tôm yếu, dạt bờ, bơi lên mặt nƣớc Thân tôm xuất đốm trắng tròn nằm dƣới lớp vỏ kitin phần đầu ngực đốt cuối thân Khi tôm bị nặng đốm trắng xuất tồn thân Màu sắc tơm chuyển sang màu hồng màu nhợt nhạt, lúc tôm giảm ăn, dạt bờ hầu hết ruột khơng có thức 120 ăn Tơm chết nhanh thời gian - ngày Lây lan từ tôm mẹ sang tôm con, từ tôm bệnh sang tôm không bệnh, từ vật chủ trung gian (cua, cịng, ba khía, loại giáp xác khác,…) Phịng trị: Chƣa có thuốc đặc trị, chủ yếu phòng bệnh Cải tạo ruộng thật kỹ trƣớc vụ nuôi, chọn đàn tôm giống không mang mầm bệnh, quản lý chặt chẽ yếu tố môi trƣờng, đáy ao, quản lý thức ăn… - Bệnh đầu vàng (YHV) Triệu chứng: Thân tôm tái nhợt, gan tụy màu vàng rõ, tôm hoạt động yếu, dạt bờ, khơng có khả búng mình, tơm chết nhanh vòng - ngày Phòng trị: Chƣa có thuốc đặc trị, phƣơng pháp tốt phòng bệnh - Bệnh vi khuẩn nguyên sinh động vật + Bệnh mịn đi, cụt râu, đốm đen: Triệu chứng: Râu bị đứt phần toàn phần, đi, chân bị ăn mịn, tơm ăn yếu, dạt bờ, hoạt động khó khăn, màu sắc tơm thay đổi, chuyển sang màu hồng phần phụ sau chuyển sang tồn thân Phịng trị: cải tạo ao kỹ trƣớc nuôi, quản lý chặt chẽ thức ăn, quản lý tốt yếu tố môi trƣờng, sử dụng thuốc kháng sinh trộn với thức ăn thấy tơm có dấu hiệu bị bệnh Sử dụng hóa chất (BKC, Formol) để diệt khuẩn, dùng men vi sinh phân phân hủy mùn bã hữu cơ, thay nƣớc, bổ sung vitamin C + Bệnh đóng rong Do nhóm nguyên sinh động vật, tảo đơn bào, vi khuẩn phát triển mạnh bám vào thể tôm Do nguồn nƣớc ruộng nuôi bị nhiễm bẩn, đáy ao dơ, yếu tố môi trƣờng bị biến động Trị bệnh: Cần cải thiện điều kiện môi trƣờng ruộng nuôi, cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng Có thể sử dụng chất nhƣ: Saponin - 10g/m3 Formol (38%) 15 - 20 ml/m3 kết hợp với thay nƣớc hay cấp thêm nƣớc để kích thích tơm lột xác Thu hoạch: Sau thời gian nuôi tháng tôm đạt kích cỡ 30 - 35 con/kg thu hoạch, thu tỉa sau rút cạn nƣớc thu tồn 121 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ BỊ ẢNH HƢỞNG DO BĐKH PL 9.1 Ruộng bị bỏ hoang PL 9.2 Sắn bị vàng úa Hình PL8 Lúa bị đạo ơn Hình PL9 Ao ni tơm bị bỏ hoang Hình PL10 Cá chết mƣa lớn Hình PL11 Dịch bệnh tơm 122 PHỤ LỤC 10 HÌNH ẢNH CÁC MƠ HÌNH, KĨ THUẬT SẢN XUẤT THÍCH ỨNG VỚI BĐKH PL 10.1 Gieo mạ PL 10.2 Tạo rãnh sâu để trồng lúa PL 10.3 Lên luống trồng rau PL 10.4 Trồng rau nhà lƣới PL 10.6 Mơ hình tƣới nhỏ giọt PL 10.5 Nấm xanh trừ rầy hại lúa 123 PL 10.7 Mơ hình nhân giống tôm PL 10.8 Cải tạo ao nuôi tôm PL 10.9 Quy hoạch lại lồng nuôi PL 10.10 Máy quạt nƣớc hồ tôm PL 10.11 Lƣới bao quanh hồ nuôi PL 10.12 Mơ hình ni xen ghép 124 PHỤ LỤC 11 HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 125 ... NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG .60 3.1 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ... 1.1.2.3 Biểu biến đổi khí hậu .13 1.1.3 Kịch biến đổi khí hậu .14 1.1.4 Thích ứng với biến đổi khí hậu .14 1.1.5 Sinh kế sinh kế bền vững 14 1.2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN... cơng trình nghiên cứu ? ?Biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? đề cập đến vấn đề phục hồi sinh thái phát triển bền vững bối cảnh BĐKH

Ngày đăng: 03/09/2020, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan