1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU Ở THỊ TRẤN A LƯỚI VÀ VÙNG PHỤ CẬN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

102 130 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ thời sơ khai con người đã biết tìm kiếm, sử dụng nhiều loài cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh. Trải qua lịch sử hơn bốn nghìn năm hình thành và phát triển, nhân dân ta đã không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, tích lũy nên kho kinh nghiệm về cây thuốc chữa bệnh quý báu cho nhân loại. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những kinh nghiệm đó không bị mai một đi mà ngày càng được phát huy mạnh hơn. Bên cạnh việc dùng các cây cỏ để chữa bệnh trực tiếp, có thể tách chiết các hợp chất hóa học có trong cây cỏ tạo ra nhiều loại thuốc quý, bổ ích góp phần quan trọng trong bảo vệ sức khỏe con người. Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp và đa dạng nên nguồn tài nguyên sinh vật nói chung cũng như tài nguyên thực vật nói riêng vô cùng phong phú, nhiều loài thực vật có thể sử dụng làm dược liệu. Hơn nữa, nước ta có nền văn hóa lâu đời với 54 dân tộc anh em sinh sinh sống, vì thế những cây dược liệu quý, nhiều kinh nghiệm chữa bệnh dân gian của đồng bào ta đến nay vẫn còn nguyên giá trị và trở thành nghề thuốc Y học cổ truyền của dân tộc. A Lưới là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế. Ở đây có nhiều loài thực vật và cây thuốc quý có vai trò dược liệu quan trọng phục vụ việc chữa bệnh cho người dân, đặc biệt là các dân tộc thiểu số như: Pa Cô, KaTu, Tà Ôi,… Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài “Điều tra, đánh gia tài nguyên cây dược liệu ở thị trấn A Lưới và vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Nhằm góp phần tìm hiểu về các loài thực vật làm dược liệu, tình hình khai thác, gây trồng cũng như kinh nghiệm sử dụng cây dược liệu của các đồng bào dân tộc ở khu vực nghiên cứu. Qua đó, đề xuất những giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này.

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA SINH HỌC BỘ MÔN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG - - ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU Ở THỊ TRẤN A LƯỚI VÀ VÙNG PHỤ CẬN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN ĐẮC TẠO BÙI THỊ THANH HƯƠNG HUẾ, 2012 SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Đắc Tạo - Người tận tình hướng dẫn động viên tơi tinh thần chuyên môn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn đến quý thầy, cô giáo Bộ môn Tài nguyên - Môi trường thầy cô giáo khoa sinh học - trường Đại học Khoa học Huế Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện A Lưới cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình người dân xã, thị trấn nơi đến để điều tra thu thập số liệu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân gia đình bạn bè ln tạo điều kiện cổ vũ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh Viên Bùi Thị Thanh Hương SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Bùi Thị Thanh Hương .2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÂY DƯỢC LIỆU TRÊN THẾ GIỚI II SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÂY DƯỢC LIỆU Ở VIỆT NAM .5 III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY DƯỢC LIỆU Ở THỪA THIÊN HUẾ Phần 10 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG .10 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 I ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 10 II THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 12 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 Phương pháp tiến hành 12 Phương pháp nghiên cứu thực địa 13 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 14 Phần 15 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 15 KHU VỰC NGHIÊN CỨU .15 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 Vị trí địa lý giới hạn khu vực nghiên cứu [39] .15 Địa hình, địa mạo [39] 15 Đặc điểm khí hậu [39] .16 SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp Các nguồn tài nguyên [39] 17 4.1 Tài nguyên đất 17 4.2 Thuỷ văn .18 4.3 Tài nguyên nước 18 II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 19 Phần 23 KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 23 I ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU Ở THỊ TRẤN A LƯỚI VÀ VÙNG PHỤ CẬN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 23 Tính đa dạng thành phần lồi 23 1.1 Danh lục thành phần loài 23 1.2 Sự đa dạng bậc taxon .23 1.3 Các họ thực vật có lồi dược liệu 27 1.4 So sánh mức độ đa dạng thành phần loài dược liệu khu vực nghiên cứu với khu vực khác .28 Đa dạng nguồn gen quý 30 Mơ tả lồi dược liệu 31 3.1 Mơ tả lồi dược liệu quý .31 3.1.1 Trầm hương - Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 31 3.1.2 Sến mật - Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam .31 3.1.3 Bổ cốt toái - Drynaria fortunei (O Kuntze ex Mett.) J Smith 32 3.1.4 Vạn tuế - Cycas revoluta Thunb 32 3.1.5 Hoàng đằng - Fibraurea recisa Pierre 33 3.2 Mô tả số dược liệu sử dụng phổ biến .33 3.2.1 Ngãi cứu – Artemisia vulgaris L 33 3.2.2 Thổ phục linh - Smilax glabra Roxb 34 - Họ Kim cang – Smilaceae .34 SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp Dây leo cao – 5m, nhánh không gai, hành cộng trụ to, cứng Lá có phiến bầu dục, đáy trịn, chóp có mũi dài, lúc khơ màu hoe hay nâu, cuống dài, vịi có cịn mũi Tán cô độc cọng ngắn, hoa dài 20 – 30 cm cọng mảnh, dài, nụ có cạnh, đài to – mm, hoa đực có tiểu nhụy khơng Phì tròn, to – m .34 - Bộ phận dùng: Rễ củ Thu hái vào mùa thu đông, dùng tươi dùng khô 34 - Công dụng: Chữa bệnh thấp khớp, nhức mỏi khớp gối 34 3.2.3 Thiên niên kiện - Homalomena occulta (Lour.) Schott 34 - Tên khác: Sơn thục, ráy xước, bao kim .34 - Họ Ráy – Araceae 34 Cây thảo sống lâu năm, gốc thân mập nằm sát ngang mặt đất hình trịn dài, màu xanh, có nhiều xơ, khơ có mùi thơm Lá mọc so le, màu xanh mềm nhẵn, có cuống dài phía dưới, cuống nở rộng thành bẹ có màu vàng nhạt, phiến hình dầu mũi tên giống ráy dại, mép nguyên, mặt nhẵn Hoa mẫm có mo bọc ngồi Quả mọng 34 - Phân bố: Cây mọc hoang vùng rừng núi chỗ ẩm ướt, ven suối Phân bố điểm T2 (xã Hồng Kim), T5 (thị trấn A Lưới), T8 (xã Ango), T10 (xã Hồng Quãng) 35 - Bộ phận dùng: Toàn Thu hái vào mùa khô 35 - Công dụng: dùng chữa tê thấp, bổ gân cốt, giảm đau nhức Dùng cho người cao tuổi bị đau người, đau dày, đau khớp xương .35 3.2.4 Chó đẻ cưa – Phyllanthus urinaria L 35 3.2.5 Cỏ sữa lớn – Euphorbia hirta L .35 3.2.6 Rau bồ ngót - Sauropus androgynus (L.) Merr 36 3.2.7 Quế – Cinnamomum cassia (Ness) Ness & Eberth 36 3.2.8 Dây kí ninh - Tinospora crispa Miers 37 3.2.9 Bạc hà - Mentha arvensis L 37 3.2.10 Vằng – Jasminum subtriplinerve Blume 37 SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp 3.2.11 Cối xay – Abutilon indicum (L.) Sweet .38 Đa dạng dạng sống .38 Đa dạng phân bố theo sinh cảnh .44 Đa dạng trồng – hoang dại 45 Đa dạng công dụng phận dùng 46 7.1 Đa dạng công dụng .46 7.2 Đa dạng phận dùng 48 II HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU Ở THỊ TRẤN A LƯỚI VÀ VÙNG PHỤ CẬN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 51 Hiện trạng sử dụng dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 51 Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý sử dụng bền vững tài nguyên dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế .53 Phần 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .55 I KẾT LUẬN .55 II ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tuổi : 87 SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 11 Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu huyên A Lưới 16 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất huyện A Lưới 17 Bảng 4.1 Sự phân bố tỷ lệ (%) taxon bậc họ, chi loài dược liệu ngành thực vật bậc cao có mạch thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 24 Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn taxon bậc họ ngành thực vật bậc cao có mạch 24 thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 24 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn taxon bậc chi ngành thực vật bậc cao có mạch 25 thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 25 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn taxon bậc lồi ngành thực vật bậc cao có mạch thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 25 Bảng 4.2 Các họ thực vật có lồi dược liệu .27 Bảng 4.3 So sánh lượng ngành, họ loài dược liệu khu vực nghiên cứu với vùng khác 28 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn số lượng ngành, họ loài dược liệu vùng nghiên cứu so với vùng khác .28 Bảng 4.4 Các loài dược liệu có Sách Đỏ Việt Nam, phần – Thực vật (2007) nghị định số 32/2006 NĐ - CP 30 Bảng 4.5 Số lượng tỷ lệ (%) nhóm dạng sống lồi dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 40 Hình 4.5 Biểu đồ dạng sống lồi dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 Hình 4.6 Biểu đồ dạng sống phụ nhóm dạng sống chồi mặt đất (Ph) 41 loài dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, 41 tỉnh Thừa Thiên Huế .41 Bảng 4.6 Sự phân bố dược liệu theo sinh cảnh 44 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) phân bố dược liệu theo sinh cảnh 44 Bảng 4.7 Số lượng tỷ lệ (%) trồng hoang dại 45 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) dược liệu trồng hoang dại .45 SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.8 Các nhóm cơng dụng lồi dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 47 Bảng 4.9 Bộ phận dược liệu sử dụng 49 SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Từ thời sơ khai người biết tìm kiếm, sử dụng nhiều lồi cỏ để làm thuốc chữa bệnh Trải qua lịch sử bốn nghìn năm hình thành phát triển, nhân dân ta khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, tích lũy nên kho kinh nghiệm thuốc chữa bệnh quý báu cho nhân loại Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm khơng bị mai mà ngày phát huy mạnh Bên cạnh việc dùng cỏ để chữa bệnh trực tiếp, tách chiết hợp chất hóa học có cỏ tạo nhiều loại thuốc q, bổ ích góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe người Việt Nam quốc gia nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp đa dạng nên nguồn tài nguyên sinh vật nói chung tài ngun thực vật nói riêng vơ phong phú, nhiều lồi thực vật sử dụng làm dược liệu Hơn nữa, nước ta có văn hóa lâu đời với 54 dân tộc anh em sinh sinh sống, dược liệu quý, nhiều kinh nghiệm chữa bệnh dân gian đồng bào ta đến nguyên giá trị trở thành nghề thuốc Y học cổ truyền dân tộc A Lưới huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Ở có nhiều lồi thực vật thuốc q có vai trị dược liệu quan trọng phục vụ việc chữa bệnh cho người dân, đặc biệt dân tộc thiểu số như: Pa Cô, KaTu, Tà Ơi,… Xuất phát từ thực tiễn đó, chọn đề tài “Điều tra, đánh gia tài nguyên dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nhằm góp phần tìm hiểu lồi thực vật làm dược liệu, tình hình khai thác, gây trồng kinh nghiệm sử dụng dược liệu đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu Qua đó, đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thân cố gắng nhiều, thời gian thực đề tài có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, khả hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót định Kính mong q Thầy, Cơ bạn đóng góp ý kiến để kết nghiên cứu tốt SVTH: Bùi Thị Thanh Hương 226 (73) R conchinchinensis Tratt Rubiaceae Ngấy hương Họ Cà phê Lp R HD Thân, Chữa tiêu hóa kém, đau gan, đau dày Na V T Na Na Mi MM R R R R HD HD HD HD Dùng trị viêm gan, nhiễm trùng, vàng da, Quả, vỏ ngoại cảm, phát sốt, ngủ, loét miệng, thân, hoa đau răng, chảy máu cam, thổ huyết, đái máu, viêm thận phù nhũng Lá, rễ Trị đau bụng, xổ giun Rễ Làm thuốc tê, lợi tiểu, trị kiết Lá, hoa Có tác dụng điều kinh Quả, rễ Nhuận tràng, hạ huyết áp, chữa đau nhức Bướm bạc Mi R HD Lá Lợi tiểu, hạ sốt Mơ leo Thối địt Lấu núi Lp Lp Mi R R R HD HD HD Rễ Lá Lá, rễ Psychotria reevesii Wall Lấu Na R HD Rễ, Chữa đau dày Chữa đau bụng kiết Chữa đau bụng, lở loét Dùng để chữa đau răng, đau tai, băng huyết, đái máu 237 Randia spinosa Blume Găng gai, Găng mài Mi R HD Quả, (74) Rutaceae Họ Cam MM V HD Lá, vỏ Chanh Mi V T Rễ, Thông tiểu, viêm họng, chữa ho Quýt Hoàng lực Mi Lp R R HD HD Rễ Rễ, Có tác dụng hạ sốt, giải cảm Hạ nhiệt giúp tiêu hóa, trị tê thấp 227 Gardenia augusta (L.) Merr Dành dành 228 229 230 231 Đơn đỏ Đơn trắng Trạng nguyên Nhàu 233 234 235 Ixora coccinea L I nigricans R Br I stricta Roxb Morinda citrifolia L Mussaenda cambodiana Pierre ex Pit Paederia scandens (Lour.) Merr P lanuginosa Wall Psychotria montana Blume 236 232 238 239 240 241 Acronychia pendunculata (L.) Miq Citrus aurrantifolia (Chritm et Panz.) Sw C reticulata Blanco Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Bưởi bung, Bì bái Chữa cảm cúm Chữa thai nôn nghén, biếng ăn, tiêu đờm, hòa huyết, chữa cảm lạnh, phù nề (75) Sapindaceae Họ Bồ 242 Dimocarpus longan Lour Nhãn (76) 243 Sapotaceae Họ Hồng xiêm Chrysophyllum cainito L Vú sữa Madhuca pasquieri (Dubard) H J Sến mật Lam  Saururaceae Họ Lá giấp 244 (77) MM V T Quả, hạt Chữa suy nhược thần kinh, chốc lở, hôi nách, đau răng, bồ bổ sức khỏe MM V T Quả, rễ, Tan huyết ứ, tiêu sưng giảm đau, hạ sốt MM R HD, T Thân, Chữa bỏng Lá Thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa lòi đom, trẻ em lên sởi, áp xe phổi, đau mắt, kinh nguyệt không đều, kiết lỵ Chữa lỵ, cảm cúm, ho 245 Houttuynia cordata Thunb Diếp cá Ch V T (78) 246 (79) Scrophulariaceae Scoparia dulcis L Simaroubaceae Họ Hoa Mõm chó Cam thảo nam Họ Thanh thất Ch R HD Toàn 247 Brucea javanica (L.) Merr Sầu đâu cứt chuột MM R HD Lá, 248 Eurycoma longifolia longifolia Jack Mi V HD Toàn Hạ nhiệt, trị sốt, trị kiết, đau lưng (80) Solanaceae Họ Cà 249 Datura metel L Cà độc dược Na V HD Lá Trị suyễn, bệnh Parkinson subsp Bách bệnh rễ, Chữa lỵ, sốt rét cơn, bệnh trĩ Trị cảm sốt, viêm đau họng, viêm phế 250 Solanum nigrum L Lu lu đực Th V HD Toàn quản cấp, viêm thận cấp, bệnh đường tiết niệu, tiểu tiện khó khăn (81) Sterculiaceae Họ Trơm 251 Helicteres isora L Dó trịn, Tổ kén trịn SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Mi R HD Rễ Chữa đau dày (82) 252 Styracaceae Họ Bồ đề Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hart Bồ đề Mi V T Nhựa Mi V T Lá, chồi MM R HD, T Thân Gai rừng Hm V, R HD Lá, rễ Bọ mắm lông Na R HD Vỏ thân (83) Theaceae Họ Chè 253 Thea sinensis L Chè xanh (84) Thymelaeaceae Họ Trầm hương 254 (85) 255 256 (86) 257 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte   Urticaceae Trầm hương Boehmeria clidemioides Miq var diffusa (Wedd.) Hand.-Mazz Memorialis hirta (Blume.) Wedd Chữa bỏng, tiêu chảy, phù nhũng Bổ, trị đau bụng, đau bao tử, nôn mửa, tiêu chảy, trị rắn cắn Lá cầm máu, làm giảm viêm, sưng Rễ lợi tiểu Giúp tiêu hóa tốt, trị kiết, trĩ, đau mắt, viêm tai mồ hôi trộm, mụn nhọt Verbenaceae Clerodendrum Họ Cỏ roi ngựa japonicum Xích đồng nam Mi V HD Hoa, rễ, Chữa xuất huyết, mụn nhọt nách Chữa ghẻ lở, mụn nhọt, khí hư 258 Bạch đồng nữ Na V HD Rễ, 259 Lantana camara L Bông ổi Na V HD Lá, hoa, rễ 261 vết thương, chữa nẻ vú Họ Gai (Thumb.) Sweet C squamatum Vent 260 Làm thuốc chữa viêm khí quản, sát trùng Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Verbena officinadis L SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Có tác dụng cầm máu, ho máu, lao phổi, viêm da Lá lợi đờm, lợi kinh nguyệt, trợ tim, trị Bâng khuâng Hm R HD Toàn ung nhọt mũi Toàn trị sán lãi, đau ruột, ung nhọt Cỏ roi ngựa Ch V HD Thân, Hoạt huyết, giải độc, thông kinh, lợi tiểu, viêm gan (87) 262 Vitaceae Cissus Họ Nho modeccoides Pl var subintegra Gagn Dây chìa vơi Lp (II) LILIOPSIDA LỚP HÀNH (LỚP MỘT LÁ MẦM) (88) Acoraceae Họ Thạch xương hồ 263 Acorus tatarinowii Schott Bồ bồ núi Cr R HD Rễ Chữa nhức đầu, tê thấp, nhức xương V HD Thân rễ Chữa động kinh, tê thấp, ghẻ lở da Được dùng để trị động kinh, thần kinh hỗn 264 Acorus gramineus Ait ex Soland Thạch xương bồ nhỏ MM R HD loạn, suy nhược thần kinh, tiêu hóa khơng Thân rễ bình thường, bênh cịi xương, mụn nhọt, ghẻ nấm, trị vị hư hàn, viêm amydal có mủ (89) Amararyllidaceae Họ Thủy tiên 265 Crinum latifolium L Trinh nữ hoàng cung Hm V Tr (90) 266 Araceae Aglaonema siamensis Engl Họ Ráy Vạn niên Cr V HD 267 Alocasia macrorrhia (L.) G Don Ráy Hm V, R HD Hm V, R HD, T 268 Homalomena occulta (Lour.) Thiên niên kiện Lá, thân, cành Toàn Thân rễ Toàn cạp, lợi tiểu Có tác dụng vào kim Can Thận, trừ phong tê thấp, đau nhức gân, xương Chữa băng huyết, động thai, sai khớp 269 Ráy bò Ep V, R HD Toàn 270 Typhonium blumei Nicol & Sivad Bán hạ Na V T Toàn (91) Arecaceae Họ Cau SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Chữa rắn cắn, mụn nhọt củ, Thân củ trị trĩ, táo bón Rễ chữa nọc bò Schott Pothos repens (Lour.) Druce 271 Chữa u xơ tử cung, u xơ tuyến tiền liệt Hạt Chống nôn, trừ đờm, chữa ho nhiều đờm, tiêu hoá kém, ngực bụng đầy chướng Chữa sán, giúp tiêu hoá, chữa viêm ruột, Areca catechu L Cau Na V T lỵ, ngực bụng chướng đau, thuỷ thũng, sốt rét, cước khí sưng đau 272 Areca laoensis Becc Cau núi 273 Caryota mitis Lour Đùng đình (92) Bromeliaceae Họ Dứa 274 Ananas comosus Merr Dứa, thơm (93) Cannaceae Họ Khoai riềng 275 Canna indica L Chuối hoa (94) Commelinaceae Họ Thài lài 276 Commelina benghalensis L 276 Tradescantia zebrine Hort ex Loudon MM V T Hạt Trị sán, chữa viêm ruột, tiêu chảy Na R HD Bẹ Đắp bên ngồi có tác dụng lành vết thương Ch V, R T Quả, rễ, Chữa nhuận tràng, tiểu tiện không thông Cr R HD Rễ, vỏ An thai, chữa tiêu chảy Thài lài lơng Lp V HD Tồn Giã đắp trị mụn nhọt, ghẻ lở Thài lài tía Hm R HD Toàn Chưa đái buốt, kiết lỵ Ch V HD Hoa Chữa ho, máu Cr V HD Rễ củ Có tác dụng bổ gan, đau dày 277 Rhoeo discolor (L’ Herit.) Hance Lẻ bạn (95) Convallariaceae Họ Mạch môn 278 Liriope spiacata (Thunb.) Lour Cỏ tóc tiên (96) Cyperaceae Họ Cói 279 Cyperus rotundus L Củ gấu Cr V, R HD Rễ, củ Bạc đầu Hm V, R HD Toàn Lợi tiểu, đái đường Phơi khô ngâm rượu uống trị đau lưng Chữa suy nhược thể, bệnh dường ruột, lỵ 280 Kyllinga polycephala (J R & G Forst.) Dandy ex Hutch & Dalz (97) Dioscoreaceae Họ Khoai 281 Dioscorea cirrhosa Lour Củ nâu Cr V HD Củ 282 D persimilis Prain et Burk Khoai mài Cr V T Củ SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Chữa đau dày thần kinh, kinh nguyệt không đều, đau bụng, tiêu chảy lâu ngày, di tinh, mộng tinh, mồ hôi trộm (98) 283 (99) 284 (100) 285 Iriadaceae Họ Lay ơn Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb Sâm đại hành Marantaceae Họ Hoàng tinh Phrynium placentarium (Lour.) Dong rừng Merr Musaceae Họ Chuối Musa acuminate Colla Chuối rừng Cr V T Cr V, R HD, T Ch R HD Thân củ Đắp lên vết thương, cầm máu, bồi bổ sức khỏe Lá Chữa say rượu, rắn cắn Rễ, vỏ Rễ dùng an thai, vỏ dùng chữa ỉa quả, lõi chảy, lõi thân dùng đắp cầm máu, vỏ thân (101) 286 (102) Pandanaceae Họ Dứa dại Pandanus tectorius Sol Dứa dại Rễ, sắc uống nước đọt Hm R HD Hm V, R HD Toàn Chữa vàng da, mát gan, mắt vàng Hm Th V, R V, R HD HD Rễ Toàn Thanh nhiệt làm mát máu, lợi tiểu tiên Chữa sốt, làm cho mồ hôi, chữa sốt rét Chữa viêm thận cấp, chảy máu cam, đái non Thông tiểu, sỏi bang quang 288 289 Poaceae Họ Lúa Chrysopogon aciculatus (Retz.) Cỏ may Trin Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu 290 Imperata cylindrica (L.) P Beauv Cỏ tranh Cr R HD Thân, rễ 291 292 293 294 Panicum repens L Phragmites vallatoria (L.) Veldk Phyllostachys aurea Munro Saccharum officinarum L Thysanolaena maxima (Roxb.) Cỏ ống Sậy núi Trúc vàng Mía Cr Hm Cr Hm V, R R R V HD HD HD T Đót Hm R HD Toàn Thân, rễ Vỏ thân Thân Chồi máu Chữa sốt, đau miệng, đái máu Trị chứng nóng đầu, rức Lợi tiểu, chữa sốt, băng huyết Chữa sốt, giải khát, tiểu tiện đỏ, nôn ọe Nước vắt chồi non nhỏ vào tai chữa ve chui sâu thân vào tai Sâu non có tính bồi dưỡng bổ Lp V, R HD, T Rễ Chữa bệnh thấp khớp, nhức mỏi khớp gối 287 295 (103) 296 (104) Kuntze Smilaceae Họ Kim cang Smilax glabra Roxb Thổ phục linh Zingiberaceae Họ Gừng SVTH: Bùi Thị Thanh Hương 297 298 A officinarum Hance A oxymitra K Schum Riềng Riềng núi Cr Cr V R T HD Rễ củ Rễ củ 299 Amomum xanthioides Wall Sa nhân Cr V, R H, T Hạt 300 Curcuma longa L Nghệ vàng Cr V T 301 Zingiber gramineum Blume Ngãi trực Cr R HD Toàn 302 Zingiber officinale (Willd.) Roscoe Gừng Cr V T Thân củ Chú thích: T: Trồng HD: Hoang dại V: Vườn Chữa đau bụng, nôn mửa, ăn không tiêu Đau bụng, tiêu chảy Chữa tỳ vị khí trệ, đau bụng đầy trướng, nôn mửa, tiêu chảy, ăn uống không tiêu Chữa dày, vàng da, phụ nữ sau Rễ củ sinh Dùng để bó nơi trặc Chữa nhức đầu, lạnh bụng, tiêu chảy, nôn mửa R: Rừng Ph: Cây chồi MM: Cây có chồi đất lớn vừa Mi: Cây có chồi nhỏ đất Na: Cây có chồi lùn đất Lp: Cây có chồi leo quấn Sp: Cây có chồi mọng nước Ep: Cây có chồi sống bám Hp: Cây kí sinh hay bán kí sinh Ch: Cây có chồi sát mặt đất Hm: Cây chồi nửa ẩn Cr: Cây chồi ẩn Th: Cây năm : Tình trạng nguy cấp : Thực vật rừng hạn chế, khai thác, sử dụng mục đích thương mại SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Phụ lục 2: Phiếu điều tra dược liệu thị trấn ALưới vùng phụ cận Họ tên Tuổi : : Nghề nghiệp : Ở thôn : Xã: huyện Alưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế Có loài thực vật mà anh (chị) biết thị trấn Alưới vùng phụ cận sử dụng để làm dược liệu chữa bệnh? Cây dược liệu thường trồng hay mọc hoang dại? Cây dược liệu thường trồng đâu? Số lượng nhiều hay ít? Cây dược liệu mọc hoang dại tập trung chủ yếu đâu? Số lượng nhiều hay ít? Những loài dược liệu địa vùng sử dụng để chữa bệnh: Và loài dược liệu nhập từ vùng khác đến để phục vụ chữa bệnh: Anh (chị) biết loài tự nhiên vùng dùng làm dược liệu? Chữa bệnh gì? SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Anh (chị) biết loài dược liệu dùng để phòng bệnh? Việc sử dụng trồng hoang dại làm dược liệu có rộng rãi hay khơng? Sử dụng dược liệu để chữa bệnh, anh (chị) thường sử dụng trồng vườn nhiều hay sử dụng hoang dại? 10.Thời gian khai thác dược liệu rừng vào mùa chủ yếu? sao? 11 Cây dược liệu thường người dân địa phương khai thác liên tục hay đợt? 12 Anh (chị) đánh giá suất chất lượng trồng làm dược liệu so với năm trước nào? A Không thay đổi B Tốt C Kém D Không biết 13 Dạng sống người dân sử dụng làm dược liệu nhiều? A Cây gỗ B Cây thảo C Dây leo D Dạng khác 14 Việc khai thác củi, gỗ đốt rừng làm nương rẫy có ảnh hưởng đến dược liệu khơng? A Khơng ảnh hưởng B Ít ảnh hưởng C Ảnh hưởng nhiều 15 Chính quyền địa phương có giải pháp việc khai thác trồng dược liệu khơng? A Có B Khơng Nếu có, Anh (chị) kể số giải pháp người dân sử sụng rộng rãi 16 Anh (chị) nêu số vùng người dân tiến hành khai thác dược liệu nhiều? SVTH: Bùi Thị Thanh Hương 17 Anh (chị) nêu tên số loài dược liệu người dân khai thác nhiều sản lượng đạt bao nhiêu? Vì sao: 18 Anh (chị) thường sử dụng phận để làm thuốc? 19 Ở rừng có loài dược liệu quý mà ông/bà, anh/chị biết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 20 Hiện loài dược liệu cịn /khơng cịn rừng: 21 Các loài dược liệu quý thường phân bố (mọc) chổ rừng? 22 Anh (chị) cho biết tác dụng lợi ích việc chữa bệnh dược liệu? 23 Những bệnh anh (chị) chữa dược liệu nhiều nhất? 24 Anh (chị) thường chế biến dược liệu để chữa bệnh phương pháp nào? 25 Vấn đề chữa bệnh dược liệu có anh (chị) trọng nhiều không? 26 Anh (chị) thường chữa bệnh cách nhiều hơn? Sử dụng thuốc hay uống thuốc khám bệnh viện? 27 Theo anh (chị) phương pháp chữa bệnh hiệu hơn? Vì sao? 28 Anh (chị) có tuyên truyền, phổ biến nhiều lợi ích dược liệu có địa bàn sinh sống khơng? SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Người điều tra Bùi Thị Thanh Hương SVTH: Bùi Thị Thanh Hương Phụ lục 3: Hình ảnh cảnh quan số dược liệu khu ực nghiên cứu 3A – Cảnh quan khu vực nghiên cứu Hình 1: Ảnh cảnh quan rừng điểm T1 Hình 2: Đường vào rừng điểm T4 SVTH: Bùi Thị Thanh Hương 3B –Một số dược liệu quý khu vực nghiên cứu Hình 3: Dây hồng đằng (Fibraurea recisa Pierre.) Hình 5: Bổ cốt tối Hình 4: Sến (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam.) Hình 6: Vạn tuế (Drynaria fortunei (O Kuntze ex Mett.) J Smith.) (Cycas revoluta Thunb.) SVTH: Bùi Thị Thanh Hương mật Hình 7: Trấm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) SVTH: Bùi Thị Thanh Hương 3C – Một số dược liệu phổ biến khu vực nghiên cứu Hình 8: Ngãi cứu Hình 9: Thiên niên kiện (Artemisia vulgaris L.) (Homalomena occulta (Lour.) Schott.) Hình 10: Chó đẻ cưa Hình 11: Cỏ sữa lớn (Phyllanthus urinaria L.) (Euphorbia hirta L.) SVTH: Bùi Thị Thanh Hương ... lồi dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế 40 Hình 4.5 Biểu đồ dạng sống loài dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế. .. đánh giá ? ?a dạng thành phần loài dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế, tiến hành so sánh thành phần loài dược liệu thị trấn A Lưới vùng phụ cận, huyện A Lưới, ... KHAI THÁC HỢP LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU Ở THỊ TRẤN A LƯỚI VÀ VÙNG PHỤ CẬN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH? ?A THIÊN HUẾ 51 Hiện trạng sử dụng dược liệu thị trấn A Lưới

Ngày đăng: 12/08/2020, 18:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Họ Kim cang – Smilaceae

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w