Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
444,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH NGUYÊN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH NGUYÊN ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 06 62 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Minh Hợi Hà Nội 2008 Lời nói đầu Là sinh viên trường gặp nhiều khó khăn chun mơn lẫn tài chính, để hồn thành khóa học thực xong đề tài nỗ lực lớn thân, bên cạnh giúp đỡ tận tình có ý nghĩa Gia đình, Thầy giáo, bạn bè…Nhân dịp lúc Tơi bày tỏ lịng tri ân đến người Trước tiên xin chân thành cảm ơn ghi nhớ công ơn Thầy giáo PGS.TS Trần Minh Hợi- Phó Viện Trưởng Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật, bận công tác lãnh đạo dành quan tâm đặc biệt sinh viên tỉnh lẻ Nhân dịp xin dành phút tưởng niệm nhắc lại lời cảm ơn với Thầy giáo PGS.TS Phạm Nhật, người Thầy dìu dắt tơi đường làm khoa học Tơi xin cảm ơn Thầy Giáo GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn-ĐHQG Hà Nội, Thầy giáo TS Phạm Văn Điển-ĐHLN, Ks Lê Vũ Thảo-Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng, người truyền kiến thức nghiên cứu thực vật Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý VQG Vũ Quang, Ks Trần Văn Song, tạo điều kiện giúp đỡ tiếp cận làm việc địa bàn Cuối Tôi xin cảm ơn gia đình Tơi, Cơ Nguyễn Thị Huyền người giúp đỡ mặt tài động viên tinh thần lúc khó khăn Tự nhiên sách khơng có trang cuối cùng, với trình độ chun mơn có hạn, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đóng góp Thầy giáo bạn đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18, tháng năm 2008 Tác giả Hoàng Minh Nguyên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương 1- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC………… 1.1 Tình hình nghiên cứu giới……………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam……………………………… Chương 2- MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 10 2.1 Mục tiêu…………………………………………… 10 2.2 Nội dung ………………………………………………………… 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………… 10 Cơ sở lý thuyết phương pháp tiếp cận…… ……………… 15 Luận điểm khoa học ……………….……….… ………… 19 Chương 3- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU………………………………………… 16 3.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………… 16 3.1.1 Ranh giới ………………………………………… 16 3.1.2 Vị trí địa lý………………………………………… 16 3.1.3 Địa hình…………………………………………… 16 3.1.4 Đất đai…………………………………………… 17 3.1.5 Khí hậu, thủy văn ………………………………… 17 3.1.6 Thảm thực vật…………………………………… 17 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ……………………………………… 18 3.2.1 Dân số, dân tộc …………………………………… 18 3.2.2 Thu nhập đời sống …………………………… 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 21 4.1 Đa dạng thành phần loài …………………………………… 21 4.2 Đa dạng dạng sống …………………………………………… 21 Chương 4.3 Đặc điểm làm thuốc……………………………………………… 27 4.3.1 Đa dạng số công dụng chữa bệnh ……………………… 27 4.3.2 Đa dạng phương pháp chế biến ……….……………… 30 4.3.3 Bộ phận sử dụng ……………………………………… 31 4.3.4 Những thuốc theo kinh nghiệm người dân địa phương ………………………………………………………… 33 4.4 Đa dạng nguồn gốc …………………………………………… 35 4.5 Phân bố thuốc ……………………………………………… 37 4.5.1 Phân bố thuốc theo môi trường sống … 37 4.5.2 Phân bố loài theo dạng thảm thực vật…… 38 4.6 Các loài thuốc có nguy tuyệt chủng VQG Vũ Quang 43 4.7 Các lồi thuốc có giá trị kinh tế cao VQG Vũ Quang…… 44 4.8 Bảo tồn phát triển thuốc VQG Vũ 46 Quang…………… 4.8.1 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng địa bàn……… 47 4.8.2 Thực trạng tiềm phát triển thuốc VQG Vũ quang …………………………………………………………… 49 4.8.3 Các giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên rừng…… 50 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………… 54 Kết luận……………………………………………… 55 Kiến nghị …………………………………………… 56 CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học FIPI Viện Điều tra Quy hoạch Rừng IEBR Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật ICDP Chương trình phát triển cộng đồng ITTO Tổ chức Cây gỗ Thế giới IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế LSNG Lâm sản gỗ KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NXB Nhà xuất TNCT Tài nguyên thuốc UNEP Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc VQG Vườn Quốc gia WB Ngân hàng Thế giới WWF Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang 2.1 Hiệu kinh tế từ rừng vùng Hồ Hồ Bình…………………… 14 2.2 Giá trị xuất nhập nguồn dược liệu năm trước 14 4.1 So sánh hệ thuốc VQG Vũ Quang hệ thuốc Việt Nam… 21 4.2 Số lượng tỉ lệ taxon ngành thực vật làm thuốc VQG Vũ 22 Quang…………………………………………………… 4.3 Số lượng tỉ lệ lớp Mộc lan lớp Loa kèn ngành Mộc lan VQG Vũ 22 Quang………………………………………… 4.4 Sự phân bố số lượng loài thuốc họ …………… 23 4.5 Các họ đa dạng số loài làm thuốc VQG Vũ Quang…… 24 4.6 Sự phân bố số loài chi………………………………… 24 4.7 So sánh taxon khu vực khác nhau………………… 4.8 4.9 Dạng sống loài thực vật làm thuốc VQG Vũ Quang…… 26 Tần số sử dụng thc theo nhóm bệnh………………… 28 Tần số lồi theo số lượng cơng dụng chữa bệnh loài thuốc VQG Vũ 29 Quang…………………………………………… Phương pháp chế biến loài làm thuốc VQG Vũ Quang…… 30 Phân bố số loài theo số lượng phận sử dụng………………… 31 Tần số sử dụng loài theo phận…………………………… 32 Nguồn gốc thuốc VQG Vũ Quang……………………… 36 Phân bố lồi thuốc theo mơi trường sống VQG Vũ Quang……………………………………………………………… 37 Các lồi thuốc có giá trị cao mặt bảo tồn VQG Vũ Quang 43 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 25 4.17 Những lồi thuốc có giá trị kinh tế VQG Vũ Quang ……… 45 4.18 Lựa chọn tập đoàn trồng để phát triển TNCT ………………… 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ TT Nội dung Biểu 4.1 So sánh % taxon khu vực Trang 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trị to lớn người, điều khơng thể phủ nhận Từ xa xưa, người sử dùng nguồn tài nguyên cho nhiều mục đích khác để phục vụ đời sống như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nơi ở, hoạt động tinh thần phong tục tập quán, nghệ thuật - thi ca, hội hoạ xuất phát từ mối liên hệ người sinh vật xung quanh, “Hệ thống giá trị hầu hết tôn giáo, triết học cung cấp biện hộ cho hiểu biết người bảo tồn loài” [23] Trong nhu cầu người chữa bệnh điều quan trọng, vấn đề mà dân tộc nào, cá nhân phải quan tâm, đặc biệt xã hội loài người giai đoạn mà khoa học chưa phát triển, chưa có loại thuốc tây y (theo cách gọi nay) người dựa hồn tồn vào vị thuốc lấy từ thiên nhiên Trải qua nhiều hệ, người tổng kết phương pháp khai thác, chế biến sử dụng loài cây, làm thuốc, hiểu biết chưa cơng bố mà tồn nhóm nhỏ người sống làng vùng rừng núi ta gọi chúng kiến thức địa Nói khơng có nghĩa xem nhẹ cách chữa bệnh truyền thống để tôn vinh sản phẩm bào chế chủ yếu từ chất hoá học - thuốc tây nay, “trong hoạt động bảo tồn ĐDSH kiến thức địa cần phải đánh giá ngang tầm với hệ thống kiến thức khác” [37] Cả Đông y Tây y có vai trị lớn tiến loài người tài nguyên thực vật nguồn nguyên liệu chủ yếu Đông y mà quan trong Tây y Theo Lancet (1994) có 25% đơn thuốc tổ chức nước hợp tác kinh tế phát triển (OECD) khoảng 60% đơn thuốc Đông Âu bao gồm sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật bậc cao [40] Trong điều kiện kinh tế Việt Nam phân hoá giàu nghèo, mức sống cá nhân, vùng miền đồng miền ngược có chênh lệch lớn, khơng phải có điều kiện để tiếp cận với dịch vụ y tế đắt tiền, y học dân tộc đảm đương phần lớn để giải vấn đề này, khả chữa bệnh chúng điều phủ nhận, thiết phải dùng hố phân tích cách rõ ràng dùng, không đợi nghiên cứu xong đem áp dụng “những kinh nghiệm chữa bệnh ông cha chứng minh người thực, bệnh thực từ bao đời rồi” [20] Mặt khác năm qua, nhà nước ta xác định cần phải phối hợp Đông Tây y đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội thừa nhận coi trọng y học cổ truyền Việt Nam có điều kiện tự nhiên nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho lồi thực vật phân bố nước ta xem trung tâm ĐDSH giới Theo thống kê Viện Dược liệu - Bộ Y tế, từ năm 1961-2004, Việt Nam có khoảng 3.948 lồi thực vật nấm, thuộc 307 họ có giá trị sử dụng làm thuốc, khoảng 80% lồi thuốc mọc tự nhiên rừng, khu rừng nhiệt đới đa dạng, nơi sinh sống lý tưởng cho loài bị thu hẹp với tốc độ nhanh chóng, cịn lại diện tích nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Những khu rừng ví ốc đảo nhỏ bé nằm sa mạc tàn phá, quy mơ diện tích số lượng khu bảo tồn ngày tăng lên chất lượng chúng lại ngược lại, cần phải hành động để cứu lấy tài nguyên ĐDSH nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Cần phải xác định đặc điểm đối tượng từ có ưu tiên phương pháp bảo tồn thích hợp Trên sở nghiên cứu ĐDSH chung, loài thuốc, yêu cầu cấp thiết phải nắm thành 42 - Các loài họ Cúc (Asteraceae) như: Hy thiêm (Sigesbeckia orientallis L.), Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.), Nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.) L.)… - Các loài thuốc quý họ Hoa mơi (Lamiaceae), lồi thân thảo nhỏ ưa sáng hầu hết phân bố nhiều dạng sinh cảnh như: Nhân trần (Acrocephalus indicus (Burm f.) Kuntze), Ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.), Bạc hà (Mentha arvensis L.),… - Các loài khác thuộc họ phân bố nhiều khu vực loài họ Cà (Solanaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), họ Cỏ (Poaceae),… * Kiểu rừng nhân tạo Kiểu rừng có khoảng 59 ha, gồm Mỡ Thông, tập trung đai cao 100 m, giáp vùng đệm VQG Đây kiểu rừng có thành phần lồi đơn điệu nên loài tự nhiên chủ yếu số lồi bụi, có số loài làm thuốc như: Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.), Màng tang (Litsea cubeba Pers.), Hà thủ ô nam (Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.),… Căn vào kết điều tra phân bố nguồn thuốc VQG Vũ Quang, rút nhận xét sau: - Trong số loài thuốc biết thu mẫu, phần lớn lồi có biên độ sinh thái lớn, nên phân bố chúng rải rác nhiều dạng sinh cảnh khác - Hầu hết loại thuốc có giá trị kinh tế bảo tồn cao chủ yếu phân bố phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, nơi rừng chưa bị tác động mạnh người Nên công tác bảo tồn thuốc cần phải ý đến khu vực nhạy cảm 43 4.6 Các lồi thuốc có nguy tuyệt chủng VQG Vũ Quang Dựa vào mức độ bắt gặp đánh giá mức độ phong phú trường kết vấn người dân để biết mức độ cịn lại so với trước kia, chúng tơi xác định VQG Vũ Quang có 14 lồi thuộc họ khác cấp báo Sách Đỏ Việt Nam ((2007); Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam (2006); Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006) kết thể bảng 4.16 Bảng 4.16 Các lồi thuốc có giá trị cao mặt bảo tồn VQG Vũ Quang T T Tên thuốc Cốt toái bổ - Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Pơ mu - Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & Thomas Trầm hương - Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Hà thủ ô đỏ- Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Khôi trắng - Ardisia silvestris Pit Lát hoa - Chukrasia tabularis A Juss Trám đen - Canarium tramdenum Dai & Yakovl Ba gạc vịng - Rauwolfia verticillata(Lour.) Bail Hồng đàn giả - Dacrydium elatum (Roxb.) Wallich ex Hook 10 Thông lông gà - Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub 11 Đỉnh tùng vân nam - Amentotaxus yunnamensis H L Li 12 Bảy hoa - Paris chinensis Franch 13 Khơi tía - Ardisia gigantifolia Stapt 14 Hồng đằng - Fibraurea tinctoria Lour Sách Đỏ VN 2007 EN.A1,c,d Danh lục Đỏ thuốc VN, 2006 VU B1+2b,c EN.A1,a,c,d NĐ 32/ 2006 IIA EN.A1,a,c,d VU A1,c,d,B1+2d ,c,e VU A1a,c,d+2d VU A1,a,c,d+2d VU A1,a,c,d+2d VU A1a,c (EN A3a,c,d) (VU A2c,d) (VU A2c,d) (ENB1a,b,B(i -v)) ENA1,b,c,d B1+2b,c (VU A1,c,d) IIA 44 Ghi chú: EN - Nguy cấp; VU – Sẽ nguy cấp; IA – Nghiêm cấm khai thác mục đích thương mại; IIA –Hạn chế khai thác mục đích thương mại Qua bảng ta thấy, có 14 lồi, chiếm 7,0 % thuốc VQG Vũ Quang xác định loài cấp thiết phải bảo tồn, qua điều tra thực tế địa bàn lồi phân bố khu vực nằm sâu vùng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, số lượng lại khơng cịn nhiều, tỉ lệ bắt gặp tuyến điều tra thấp Ví dụ: - Các lồi Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & Thomas), Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum (Roxb.) Wallich ex Hook), Thông lông gà (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub.), Đỉnh tùng vân nam (Amentotaxus yunnamensis H.L.Li) phân bố kiểu rừng hỗn giao rộng, kim ẩm nhiệt đới,với số lượng ít, điều kiện sinh thái đặc biệt, đặc trưng cho khí hậu núi cao mưa mù, độ ẩm cao - Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour.), Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte), Khơi tía (Ardisia gigantifolia Stapf) Lồi Ardisia gigantifolia Stapf) phân bố kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, với số lượng bị khai thác nhiều Do đó, muốn bảo vệ có hiệu lồi cần phải bảo tồn tốt hệ sinh thái bảo tồn lồi 4.7 Các lồi thuốc có giá trị kinh tế VQG Vũ Quang - Căn xác định: * Giá loài thuốc đem bán xung quanh vùng đệm thành phố Vinh * Mức độ phong phú thuốc qua khảo sát vấn người dân địa phương - Kết thống kê: 45 Hệ thực vật làm thuốc VQG Vũ Quang không đa dạng taxon, có giá trị lớn mặt bảo tồn mà cịn có giá trị kinh tế cao điều thể rõ bảng 4.17 sau Bảng 4.17 Những lồi thuốc có giá trị kinh tế VQG Vũ Quang TT Tên Việt Nam Cẩu tích Cốt tối bổ Ba đậu Chó đẻ cưa Cỏ cứt lợn Chè vằng Cỏ tranh Củ mài Hà thủ ô trắng 10 Hà thủ ô đỏ 12 Hoàng đằng 13 Hy Thiêm 14 Lạc tiên 15 Màng tang 16 Đáng chân chim 17 Núc nác Tên khoa học Cibotium barometz (Willd.) J Smith Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Croton tiglium L Công dụng Thuốc bổ gan thận, chữa đau lưng, đau khớp xương đầu gối, chữa phong thấp Người già tiểu tiện nhiều lần Chữa bệnh phụ nữ khí hư, có thai đau lưng Phù thũng, viêm dày Đinh râu, mụn nhọt Bệnh gan, sốt, đau mắt Phyllanthus urinaria L Dạ dày Ageratum conyzoides Chữa rong huyết sinh, viêm mũi L Dùng kết hợp với bồ kết trị gàu Jasminum Phụ nữ sau đẻ, tắm cho trẻ bị ghẻ lở subtriplinerve Blume Đắp mụn nhọt, áp xe vú Imperata cylindrica Thông tiểu tẩy độc thể, đái máu, (L.) Beauv thổ huyết máu cam Dioscorea persimilis Ăn uống khó tiêu, viêm ruột kinh niên, Prain et Burk di tinh, tiểu tiện nhiều lần Chữa chứng bạc đầu sớm, cảm sốt, tăng Streptocaulon juventas sữa phụ nữ sau sinh (Lour.) Merr Chữa bệnh đái dắt* Polygonum multiflorum Thần kinh suy nhược, bổ huyết Phụ nữ Thunb sau sinh, xích bạch đới Fibraurea tinctoria Dạ dày, đau mắt, sốt rét, lỵ Lour Sigesbeckia orientalis Bán thân bất toại, mọc mụn đầu đinh L sau lưng Mất ngủ, an thần Passiflora foetida L Litsea cubeba (Lour.) Nhức đầu mạo cảm, chiết tinh dầu Pers xitrala Schefflera pes-avis Vỏ than vỏ rễ làm thuốc bổ, chữa đau R.Viguier nhức xương khớp Vỏ chữa dị ứng, tăng cường sức đề Oroxylum indicum L kháng, Hạt chữa ho hen Quả Vent làm thức ăn 46 18 Thảo minh 19 Thiên niên kiện 20 Thổ phục linh 21 Xấu hổ 22 Sa nhân 23 Lá khôi 24 Khơi tía Cassia tora L Homalomena occulta (Lour.) Schott Smilax glabra Roxb Mimosa pudica L Amomum xanthioides Wall ex Baker Ardisia silvestris Pit Ardisia gigantifolia Stapt Hạt sấy khô sắc để làm sáng mắt nhuận tràng, trị chứng ngủ, cao huyết áp Trị hắc lào Tẩy độc bổ dày, đau xương khớp Chấn kinh giảm đau, giải độc Trị nhức xương Kích thích tiêu hóa, tả lỵ Đau nhức Cảm cúm Đau dày Tiêu chảy Dạ dày, tiêu chảy Qua bảng tổng hợp cho thấy, có 24 lồi (11%) có giá trị kinh tế lớn hệ thuốc VQG Vũ Quang, có lồi như: Khơi, Cốt tối bổ, Hồng đằng, Vàng đằng…Là loài nằm danh danh lục lồi cần bảo vệ, lồi có giá trị kinh tế khai thác trực tiếp từ rừng với số lượng lớn đem vùng khác để bán Do đó, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển TNCT cần phải lưu ý đặc điểm cách gây trồng loài tán rừng vườn để giảm áp lực vào VQG 4.8 Bảo tồn phát triển thuốc VQG Vũ Quang Như trình bày cụ thể phần quan điểm nghiên cứu cần phải khẳng định quan điểm sau: - Quan điểm hệ thống: TNCT phận tách rời tài nguyên rừng, đưa giải pháp bảo tồn phát triển cần phải lấy hệ sinh thái làm sở Muốn bảo tồn TNCT phải bảo tồn tài nguyên rừng nói chung - Quan điểm kinh tế: Để bảo tồn TNCT có hiệu cần phải dựa vào tiềm kinh tế chúng, nói cách khác phải biến chúng thành hàng hố có giá trị thơng qua hoạt động trồng diện tích canh tác 47 diện tích rừng vùng đệm Từ làm giảm áp lực khai thác vào VQG 4.8.1 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng địa bàn - Những giải pháp bảo tồn áp dụng địa bàn Các nhóm giải pháp chia theo nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng- Nguyên nhân trực tiếp gián tiếp + Các giải pháp cho nguyên nhân trực tiếp: Nguyên nhân Khai thác lâm sản ngồi gỗ Khai thác gỗ Giải pháp Kiểm sốt hoạt động khai thác lâm sản gỗ gỗ thơng qua lực lượng kiểm lâm quyền địa phương Đốt nương làm rẫy Quy hoạch nương rẫy, luân canh ổn định, kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác trái phép Dùng lửa rừng Xử lý hành xử phạt hành vi dùng lửa rừng Chặt củi Áp dụng mơ hình dùng bếp tiết kiệm kiểm soát việc chặt phá + Các giải pháp cho nguyên nhân gián tiếp: Nguyên nhân Giải pháp Áp lực dân số Phối hợp với cấp, ngành tuyên truyền pháp lệnh DS&KHHGĐ Nghèo đói Thúc đẩy dự án phát triển cộng đồng để phát triển kinh tế- ICDP Trình độ dân trí, phong tục Thực cơng tác tun truyền nâng cao tập quán nhận thức cho người dân 48 Hiệu pháp luật Thực nghiêm túc theo quy định pháp sách luật bảo vệ phát triển rừng Áp lực thị trường Tăng cường hiệu lực hệ thống kiểm soát hoạt động mua bán vận chuyển lâm sản Mặc dù nhóm giải pháp áp dụng cách đồng đem lại hiệu định giảm thiểu nhiều vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, cụ thể số vụ săn bắt khai thác lâm sản năm 2006 2007 giảm trước 30% (Báo cáo tổng hợp hạt kiểm lâm VQG) Tuy nhiên, qua điều tra thực tế địa bàn tình trạng khai thác trái phép tài nguyên rừng diễn phức tạp Người dân vùng lõi cần nhu cầu thiết yếu thay như: củi đun, loại rau, măng, thuốc…nên chưa có giải pháp cho vấn đề Qua nghiên cứu khảo sát địa bàn, kết hợp với tài liệu liên quan kết luận vấn đề quản lý tài nguyên rừng VQG Vũ Quang, giống với tình hình chung quản lý rừng Khu bảo tồn khác Việt Nam, cụ thể mâu thuẫn nảy sinh công tác bảo tồn hoạt động kinh tế cộng đồng tổng hợp thành hai mâu thuẫn sau: - Mâu thuẫn bảo tồn phát triển, hay nói tồn rừng với sống người dân hay sinh thái với kinh tế Cuộc sống người dân địa phương phụ thuộc vào rừng từ nhiều đời, khu BTTN Vũ Quang hình thành đồng nghĩa với việc người dân bị hạn chế tách khỏi số hoạt động khai thác liên quan đến rừng Do đó, lợi ích sinh thái mà phải bảo tồn tài nguyên rừng; mặt khác lợi ích kinh tế người dân khó tách hẳn khỏi tài nguyên rừng Theo thống kê hạt kiểm lâm VQG Vũ Quang năm (từ 1995 đến 2000) Hạt kiểm lâm thu 5.104 sợi 49 cáp bẫy chim thú thả vào rừng 276 kg động vật hoang dã, lập biên khai thác trái phép 134 vụ, vận chuyển trái phép 184 vụ, thu hồi 372 m3 gỗ - Mâu thuẫn tiềm lợi so sánh cộng đồng dân cư sống xung quanh vùng đệm VQG với hạn chế quản lý tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Cụ thể người dân chưa phát huy hết tiềm mảnh đất họ canh tác để mang lại hiệu kinh tế đồng thời góp phần giảm áp lực vào VQG Người dân chủ yếu canh tác theo phương thức truyền thống, thành phần loài đơn điệu, mang tính tự cung tự cấp nhiều sản xuất hàng hoá 4.8.2 Thực trạng tiềm phát triển thuốc VQG Vũ Quang Qua nghiên cứu trình bày phần TNCT có tiềm lớn như: đa dạng thành phần, cơng dụng, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao… Bên cạnh cịn số thực trạng tồn như: - Người dân dần quay lưng lại với y học cổ truyền dân tộc, hoạt động khám chữa bệnh vùng có xu hướng sử dụng nhiều dịch vụ y tế đại, họ thường nhờ vào tây y trước khơng có hiệu quay với y học dân tộc, điều làm dần kiến thức quý báu từ đời trước để lại, kiến thức thuốc lưu Ông lang Bà mế mà thơi, thuốc thường thu hái khu vực xa VQG, mặt khác hoạt động bị cấm nên cịn lại số người sống nghề bốc thuốc phải xa khai thác - Người dân chưa nhận thấy hết tiềm kinh tế thuốc, trọng việc đáp ứng nhu cầu gia đình chủ yếu, có diện tích đất rừng đất vườn thuận lợi cho việc trồng thuốc người dân chưa nhận thấy điều 50 - TNCT chưa khai thác chế biến cách hợp lý, người dân sống VQG họ coi Tài nguyên rừng không riêng ai, khai thác cách bóc lột, loài dùng thân rễ bị cạn kiệt, cịn lại lồi khai thác phận cịn tồn với số lượng lớn Nếu đáp ứng nhu cầu người dân rừng hồn tồn cung cấp đủ điều trở nên vô nghĩa thuốc trở thành hàng hóa có giá trị Các sản phẩm mà họ thu hái chế biến cách thô sơ phơi khô, để tươi đem bán với giá thấp nhiều so với khu vực khác - Các sản phẩm thuốc khai thác cách hợp pháp vùng đệm trao đổi cách có hiệu cao thị trường chưa điều tiết, hình thức tiêu thụ chủ yếu như: người khác đến mua gia đình đem chợ huyện bán cách riêng lẻ, không tập trung với số lượng 4.8.3 Các giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Từ phân tích tổng hợp cho thấy, muốn bảo tồn phát triển TNCT cách có hiệu cần phải giải vấn đề sau: Giải tốt mâu thuẫn nêu ra, nâng cao hiệu giải pháp áp dụng Sau giải pháp đề xuất - Tiếp tục thi hành nhanh chóng việc giao đất, giao rừng phân khu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình, quan biên phịng, để rừng thực có chủ, tránh tình trạng thiếu lực lượng chỗ để kiểm soát khu vực - Quy hoạch phân khu chức cách hợp lý để hình thành phân khu tổng hợp để người dân phép khai thác sản phẩm phục vụ nhu cầu cho sống họ - Xuất phát từ lợi ích kinh tế lợi ích bảo tồn, mặt khác mạnh người dân vùng đệm cịn diện tích lâm nghiệp nhiều Bởi vậy, cần 51 có kế hoạch cho phát triển nguồn nguyên liệu cách gây trồng thay cho khai thác tự nhiên Điều khẳng định đề cập chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 Qua điều tra thu thập tài liệu liên quan, chúng tơi chọn tập đồn trồng có khả cao đem vào cấu trồng theo phương pháp cho điểm khách quan, thuận lợi tốt 10 điểm, điểm, điểm, tiêu chí quan trọng giá trị mặt kinh tế cho hệ số làm điểm trọng số Kết trình bày bảng sau 52 Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang Bang ngang 53 Điểm điều tra qua phương pháp PRA tham khảo tài liệu liên quan kỹ thuật trồng sản phẩm gỗ[13] Qua bảng ta thấy, số điểm khả cung ứng kỹ thuật thấp chưa xác định chiến lược trồng thuốc để tạo hàng hóa nên quan khuyến nơng khuyến lâm chưa chủ động việc chuyển giao khoa học kỹ thuật Những điểm khả thích với môi trường ( Đất, độ ẩm, nhiệt độ…) nhiều lồi thấp nhiều lồi nằm tán rừng với độ tàn che lớn, độ ẩm cao nết khó đưa vào trồng khu vực rừng thứ sinh nghèo Điểm cung ứng giống dựa hoàn tồn vào tự nhiên, có thu hạt dễ dàng điểm cao, cịn thị trường không cung cấp giống Điểm thị trường mức độ thấp nhiều loài lý nêu phần quan trọng chưa có kênh thị trường thực hiệu Vì lý cần phải có giải pháp kèm sau: - Cung cấp kỹ thuật thông tin thị trường cho người dân thông qua hệ thống khuyến nông, khuyến lâm - Việc trồng thuốc phải tiến hành đồng thời với loại lâm sản gỗ khác để phát huy hết tiềm đất đai khơng gian dinh dưỡng Có thể tiến hành theo giải pháp sau đây: * Phát triển thuốc rừng tự nhiên rộng thông qua giải pháp sau: + Xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung số loài có thuốc + Xử lý cải thiện làm giàu rừng loại thuốc chọn + Trồng thuốc lâm sản khác vào tán rừng tự nhiên 54 + Chuyển nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp ( rừng đa tác dụng, nông nghiệp, thuốc tán gỗ) + Trồng đất nương rẫy bị bỏ hóa, lồi: Trám đen, Thảo minh, Hà thủ đỏ… lồi ưa sáng mạnh 55 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Hệ thực vật thuốc VQG Vũ Quang đa dạng thành phần loài (gồm 212 loài thuộc 185 chi 89 họ), đa dạng công dụng chữa bệnh, phận sử dụng môi trường sống - Giá trị bảo tồn hệ thuốc lớn có 14 lồi (7,0% số lồi có mặt Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam Nghị định 32 Chính phủ - Có khoảng 11% số lồi có giá trị kinh tế lớn, đem vào cấu trồng phát triển kinh tế bảo vệ ĐDSH - Kinh nghiệm sử dụng thuốc người dân địa phương bị mai dần Hiện số người biết kiến thức - Bên cạnh giải pháp bảo tồn áp dụng từ trước cần phải xây dựng thêm số giải pháp bổ sung như: phát triển, gây trồng số loài thuốc theo cách khác diện tích đất lâm nghiệp vùng đệm Kiến nghị - Do trình độ chun mơn, khả tài thời gian hạn chế nên đề tài tồn số vấn đề như: Tuyến khảo sát chưa thực dài đa dạng mặt khác khu vực biên giới, địa hình hiểm trở, nhạy cảm mặt an ninh nên trình điều tra phải cho phép lực lượng biên phòng Do cần phải tiến hành điều tra với số lượng người nhiều hơn, dài ngày - Trong q trình điều tra chúng tơi tn thủ ngun tắc: lồi có mẫu phịng tiêu VQG Vũ Quang thu trình 56 điều tra thực địa ghi nhận vào bảng danh lục Vì vậy, tài liệu tin cậy cho đề tài nghiên cứu thuốc địa bàn - Đề tài bước đầu nghiên cứu hệ thuốc, cần tiến hành nghiên cứu để hoàn thiện danh lục kiểm tra tính hiệu giải pháp đề ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH NGUYÊN ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 06 62 68 LUẬN VĂN THẠC... chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh? ?? 4 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 Tình... thời gian tài có hạn nên tiến hành đánh giá mức độ nhiều hay theo mức độ xuất Để từ thấy sinh cảnh thích hợp cho lồi - Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên thuốc Dựa vào điều tra giá bán loại thuốc