HIỆN TRẠNG PHÂN bố các LOÀI SINH vật NGOẠI LAI xâm hại ở HUYỆN tư NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý

103 346 2
HIỆN TRẠNG PHÂN bố các LOÀI SINH vật NGOẠI LAI xâm hại ở HUYỆN tư NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ ÁNH NGA HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CÁC LOÀI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI HUYỆN NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 85 0101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒNG ĐÌNH TRUNG Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu luận văn có trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có kế thừa kết nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn cụ thể, rõ ràng Tác giả luận văn Lê Ánh Nga LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Hồng Đình Trung, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ khoa Sinh Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Nghĩa, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nghĩa, Chi cục thống kê huyện Nghĩa hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG .i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỞ ĐẦU 1 lựa chọn đề tài Khái niệm sinh vật ngoại lai (SVNL), sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Ở huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 10 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 10 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .10 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 13 1.2.3 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 17 1.2.4 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến xâm nhập loài sinh vật ngoại lai .18 Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Phương pháp kế thừa tổng hợp số liệu 21 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa .21 2.3.3 Phương pháp đồ 22 2.3.4 Phương pháp phân tích mẫu vật phòng thí nghiệm .22 2.3.5 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia 23 2.3.6 Phương pháp xử số liệu tổng hợp 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI CÓ NGUY CƠ XÂM HẠI Ở HUYỆN NGHĨA 24 3.1.1 Danh mục thành phần loài sinh vật ngoại lai xâm hại 24 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài 27 3.1.3 Một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học, phân bố loài sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Nghĩa .27 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ SVNLXH 46 3.2.1 Phân bố loài SVNLXH 46 3.2.2 Mật độ phân bố loài sinh vật ngoại lai xâm hại .47 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN SỰ XÂM NHẬP CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT NGOẠI LAI .51 3.3.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến xâm nhập loài ngoại lai 51 3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội 53 3.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI 55 3.4 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP QUẢN SVNLXH 56 3.4.1 Các nguyên tắc quản SVNLXH .56 3.4.2 Biện pháp quản xâm hại SVNLXH 60 3.4.3 Biện pháp diệt trừ cụ thể loài SVNLXH 66 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 ĐỀ NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu huyện Nghĩa 12 Bảng 2.1 Thời gian, địa điểm điều tra điều tra SVNLXH huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 20 Bảng 3.1 Danh sách lồi SVNLXH có nguy xâm hại huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 24 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần lồi SVNLXH có nguy xâm hại huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 27 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố loài SVNLXH có nguy xâm hại huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi .47 Bảng 3.4 Ước tính diện tích xâm lấn số SVNLXH xâm hại huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 11 Hình 2.1 Sơ đồ điểm nghiên cứu SVNLXH huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 21 Hình 3.1 Cây Mai dương Mimosa pigra Linnaeus, 1758 29 Hình 3.2 Cây Trinh nữ móc Mimosa diplotricha Wright, 1869 30 Hình 3.3 Cây bèo Lục bình Eichhornia crassipes (Mart.) Solms, 1883 .32 Hình 3.4 Cây Ngũ sắc - Lantana camara Linnaeus, 1758 33 Hình 3.5 Cây Cỏ lào - Chromolaena odorata Linnaeus, 1758 35 Hình 3.6 Cây Cỏ hôi - Ageratum conyzoides Linnaeus, 1758 .36 Hình 3.7 Cây Keo giậu - Leucaena leucocephala Linnaeus, 1758 .37 Hình 3.8 Ốc bươu vàng - Pomacea canaliculata Lamarck, 1828 39 Hình 3.9 Ốc sên châu Phi - Achatina fulica Férussac, 1821 40 Hình 3.10 Cá rơ phi đen - Oreochromis mossambicus Peters, 1852 .41 Hình 3.11 Cá trê phi - Clarias gariepinus Burchell, 1815 42 Hình 3.12a Cá ăn muỗi đực 43 Hình 3.12b Cá ăn muỗi 43 Hình 3.13 Cá Lau kính - Hypostomus punctatus Linnaeus, 1758 44 Hình 3.14 Rùa Tai đỏ - Trachemys scripta elegans Neuwied, 1839 .45 Hình 3.15 Sơ đồ phân bố Bèo lục bình 48 Hình 3.16 Sơ đồ phân bố Mai dương .49 Hình 3.17 Sơ đồ phân bố Cỏ lào 49 Hình 3.18 Sơ đồ phân bố Trinh nữ móc 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBD Công ước Đa dạng sinh học ĐDSH Đa dạng sinh học GISP Chương trình sinh vật ngoại lai xâm hại toàn cầu HĐND Hội đồng nhân dân IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên SVNL Sinh vật ngoại lai SVNLXH Sinh vật ngoại lai xâm hại UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU lựa chọn đề tài Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái loài sinh vật nguồn gen phong phú, đặc hữu Đa dạng sinh học Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế quốc gia, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; trì nguồn gen tạo giống vật ni, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dược liệu, thực phẩm… Tỉnh Quảng Ngãi nằm vùng dun hải Nam Trung bộ; Phía Đơng giáp biển Đơng; Phía Tây giáp tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai; phía Nam giáp tỉnh Bình Định phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có hệ thống giao thông thuận lợi đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1A chạy qua tỉnh tuyến Quốc lộ 24 nối tỉnh Quảng Ngãi với Kon Tum, Tây nguyên, Lào Đơng Bắc Thái Lan Tỉnh Quảng Ngãi có 14 đơn vị hành cấp huyện bao gồm thành phố, huyện đồng bằng, huyện miền núi huyện đảo, với 184 xã, phường, thị trấn [5], [8] Huyện Nghĩa huyện đồng cách trung tâm tỉnh (Thành phố Quảng Ngãi) khoảng 5km cách Khu kinh tế Dung Quất 40km phía Bắc, giới hạn sơng Trà Khúc phía Bắc sơng Vệ phía Nam, có giới cận: - Phía Tây giáp: Huyện Sơn Hà - Phía Nam giáp: Huyện Nghĩa Hành huyện Minh Long - Phía Bắc giáp: Thành phố Quảng Ngãi huyện Sơn Tịnh - Phía Đơng giáp: Thành phố Quảng Ngãi huyện Mộ Đức Với đặc điểm chung mang nhiều hình thái với nhiều dạng địa hình, địa mạo nên huyệntính ĐDSH cao Tuy nhiên nay, tính ĐDSH môi trường huyện bị đe dọa xuất bùng phát nhiều sinh vật ngoại lai xâm hại Hiện nay, huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi nhiều loài sinh vật ngoại lai xâm hại tác động tiêu cực đến môi trường hệ sinh thái địa, gây hại nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy hải sản Trước đe dọa cần có nhiều nghiên cứu, đánh giá trạng tác hại loài ngoại lại xâm hại để đưa biện pháp ứng phó, kiểm sốt quản chúng Tuy nhiên, vấn đề thực chưa hiệu Việc điều tra, đánh giá trạng mức độ xâm hại loài ngoại lai xâm hại; thống kê, xây dựng công bố danh mục lồi ngoại lai xâm hại, kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại khơng phép ni thả lồi ngoại lai xâm hại cần phải tiêu diệt chưa có chưa phổ biến cụ thể, rộng rãi Từ tính cấp thiết đó, chọn đề tài: “Điều tra thành phần, đặc điểm phân bố loài sinh vật ngoại lai xâm hại huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất giải pháp quản lý.” Khái niệm sinh vật ngoại lai (SVNL), sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) Khái niệm SVNLXH (Invasive Alien Species) nhiều tác giả định nghĩa sử dụng với nhiều tên gọi khác sinh vật ngoại lai xâm hại, sinh vật gây hại lạ…Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008 có khái niệm sau: Lồi ngoại lai loài sinh vật xuất phát triển khu vực vốn môi trường sống tự nhiên chúng Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển [12] Ngoài ra, khái niệm Công ước Đa dạng sinh học (CBD) đề cập sau: Sinh vật ngoại lai loài, phân loài hay đơn vị phân loại thấp đưa khỏi vùng phân bố tự nhiên chúng, kể phận sinh vật giao tử (gametes), hạt thực vật, trứng động vật hay chồi mầm lồi sống sót sau sinh sản [12] Sinh vật ngoại lai xâm hại loài sinh vật ngoại lai tạo lập quần thể phát tán, đe dọa hệ sinh thái, nơi loài sinh vật khác, gây tác hại kinh tế môi trường (CBD News, 2001) Bảng Phụ lục 02 Danh mục lồi ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên tiếng Việt Tên khoa học A Động vật không xương sống Tôm hùm nước Procambarus clarkii B Cá Cá chim trắng toàn thân Piaractus brachypomus Cá hồng đế Cichla ocellaris Cá rơ phi đen Oreochromis mossambicus Cá trê phi Clarias gariepinus Cá trôi Nam Mỹ Prochilodus lineatus C Lưỡng cư – sát Ếch ương beo Rana catesbeiana D Chim - Thú hircus Capra hircus E Thực vật Cỏ nước lợ Paspalum vaginatum Cây cúc leo Mikania micrantha Cây cứt lợn (cỏ cứt heo) Ageratum conyzoides Cây hoa Tulip châu Phi (cây Uất kim Spathodea campanulata hương châu Phi) Keo giậu (keo dậu) Leucaena leucocephala Cỏ lào đỏ Eupatorium adenophorum Gừng dại (ngải tiên dại) Hedychium gardnerianum (Nguồn: Thông liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại) Bảng Phụ lục 03 Danh mục lồi ngoại lai có nguy xâm hại chưa xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên tiếng Việt A Động vật không xương sống Bướm trắng Mỹ Cua xanh (cua ven bờ châu Âu) Giáp xác râu ngành pengoi Kiến Ac-hen-ti-na Kiến đầu to Kiến lửa đỏ nhập (kiến lửa đỏ) Mọt cứng đốt Mọt đục hạt lớn Ruồi đục châu Úc 10 Ruồi đục Địa Trung Hải 11 Ruồi đục Mê-hi-cô 12 Ruồi đục Nam Mỹ 13 Ruồi đục Natal 14 Sán ốc sên 15 Sao biển nam Thái Bình Dương 16 Sên sói tía 17 Sứa lược Leidyi 18 Trai Địa Trung Hải 19 Trai Trung Hoa 20 Trai vằn 21 Tuyến trùng hại thơng 22 Xén tóc hại gỗ châu Á B Cá Cá hồi nâu Cá vược sơng Nile C Lưỡng cư - sát Cóc mía Ếch Ca-ri-bê Rắn nâu leo D Chim – thú Chồn ecmin Sóc nâu, sóc xám Thú opốt F Thực vật Cây chân châu tía Cây cúc (cúc xuyến chi) Cây đương Prosopis Cây kim tước Cây Micona Cây thánh liễu Cây xương rồng đất Chút chít Nhật Tên khoa học Hyphantria cunea Carcinus maenas Cercopagis pengoi Linepithema humile Pheidole megacephala Solenopsis invicta Trogoderma granarium Prostephanus truncatus Bactrocera tryoni Ceratitis capitata Anastrepha ludens Anastrepha fraterculus Ceratitis rosa Platydemus manokwari Asterias amurensis Euglandina rosea Mnemiopsis leidyi Mytilus galloprovincialis Potamocorbula amurensis Dreissena polymorpha Bursaphelenchus xylophilus Anoplophora glabripennis Salmo trutta trutta Lates niloticus Bufo marinus Eleutherodactylus coqui Boiga irregularis Mustela erminea Sciurus carolinensis Trichosurus vulpecula Lythrum salicaria trilobata Wedelia trilobata/ Sphagneticola Prosopis glandulosa Ulex europaeus Miconia calvescens Tamarix ramosissima Opuntia stricta Fallopia japonica 10 11 Cỏ echin Cỏ kê Guinea Cỏ kê Para Cenchrus echinatus Urochloa maxima Urochloa mutica (Nguồn: Thông liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại) Phần Phụ lục hình ảnh xâm lấn SVNLXH có phân bố diện rộng huyện Nghĩa Hình 2.1 PL Sự xâm lấn Mai dương đất trống, chưa sử dụng xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Hình 2.3PL Sự xâm lấn Mai dương đường mương, kênh, rạch xã Nghĩa Thương Hình 2.2PL Sự xâm lấn Mai dương đất canh tác mía xã Nghĩa Kỳ, huyện Nghĩa Hình 2.4PL Sự xâm lấn Mai dương bên đường xã Nghĩa Thuận Hình 2.5 PL Hình ảnh đo đạc tính diện tích xâm lấn Mai dương dọc kênh mương đường Hình 2.6 PL Hình ảnh đo đạc diện tích xâm lấn mai dương đất trống chưa sử dụng Hình 2.7PL Sự xâm lấn bèo Lục bình mương kênh xã Nghĩa Phương Hình 2.8PL Sự xâm lấn bèo Lục bình bàu xã Nghĩa Kỳ Hình 2.9 PL Hình ảnh đo đạc diện tích xâm lấn bèo Lục bình bàu Sắt, xã Nghĩa Kỳ, huyện Nghĩa Hình 2.10 PL Sự xâm lấn cỏ Lào rừng keo xã Nghĩa Sơn Hình 2.11 PL Hình ảnh đo đạc diện tích xâm lấn cỏ Lào rừng keo xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hình 2.12 PL Sự xâm lấn ốc bươu vàng ruộng lúa xã Nghĩa Kỳ Hình 2.13 PL Hình ảnh kiểm tra thực địa trạng xâm lấn ốc Bươu vàng ruộng lúa xã Nghĩa Kỳ Hình 2.14 PL Sự xâm lấn Trinh nữ móc cánh đồng mía xã Nghĩa Thọ, huyện Nghĩa Hình 2.15 PL Hình ảnh đo đạc diện tích xâm lấn Trinh nữ móc cánh đồng mía xã Nghĩa Thọ, huyện Nghĩa Phần Phiếu vấn Tên người vấn: Ngày vấn:……… Số phiếu:… Mã số:……… PHIẾU PHỎNG VẤN Mục đích phiếu vấn thu thập thông tin thành phần, đặc điểm phân bố, tác hại loài sinh vật ngoại lai xâm hại huyện Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Chúng cam kết thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học mà khơng sử dụng vào mục đích khác Kính mong nhận hợp tác từ quý vị I Thông tin chung người vấn: Tên người vấn:…………………………………Giới tính: Nam/Nữ Địa nơi ở:…………………………………………………………………… Tuổi: Trình độ văn hóa (lớp): Tổng số người/ hộ: …………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… ……………………………………… II Thơng tin thành phần lồi THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI (TVNLXH): Xin ơng/bà vui lòng cho biết, tác động TVNLXH gì?  Khơng có tác động  Mất cân sinh thái  Lấn chiếm nơi sinh sống loài địa  Làm tuyệt chủng nhiều loài địa  Cạnh tranh thức ăn với loài địa  Tác động khác:………………………………………………………… Theo ơng/bà, địa phương có lồi TVNLXH nào? Theo ông/bà, địa phương lồi TVNLXH phân bố chủ yếu đâu? Có lồi tăng thêm so với trước khơng?  Có  Khơng Ơng/bà cho biết chuyển biến trên? ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Có lồi bị giảm/mất so với trước khơng?  Có (Giảm :……………………………Mất :……………………………)  Khơng Ơng/bà cho biết chuyển biến trên? ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/bà có tác động đến sống chúng khơng ?  Có  Khơng Tác động nào? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Mục đích tác động gì? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Theo ông/bà, diện tích canh tác có bị thu hẹp hay ảnh hưởng khơng?  Có  Khơng Nếu “Có” ảnh hưởng nào?: ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Vấn đề bị TVNLXH địa phương nên để quản lý?  Hộ gia đình  Chính quyền địa phương (UBND xã)  Cơ quan Tài ngun Mơi trường (Phòng TN & MT Sở TN&MT)  Chi cục Kiểm lâm  Trạm Bảo vệ thực vật  Khác:……………………………………………………………………… 10 Hiện quyền địa phương có biện pháp nhằm phòng trừ, tiêu diệt TVNLXH khơng?  Hỗ trợ kinh phí cho việc tiêu diệt TVNLXH địa phương  Tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết loài TVNLXH cách phòng trừ  Hình thành tổ chức tham gia giám sát, quản  Hỗ trợ giải pháp kỹ thuật cách sử dụng hóa chất, cách thức thực  Biện pháp khác: 11 Áp dụng biện pháp có hiệu không? ………………… 12 Kiến nghị, đề xuất giải pháp để phòng trừ TVNLXH địa phương cho tốt : III Thông tin thành phần loài ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI (ĐVNLXH): Xin ơng/bà vui lòng cho biết, tác động ĐVNLXH gì?  Khơng có tác động  Mất cân sinh thái  Lấn chiếm nơi sinh sống loài địa  Làm tuyệt chủng nhiều loài địa  Cạnh tranh thức ăn với loài địa  Tác động khác: ………………………………………………………………… Theo ơng/bà, địa phương có lồi ĐVNLXH nào? Theo ông/bà, địa phương lồi ĐVNLXH phân bố chủ yếu đâu? Có lồi tăng thêm so với trước khơng?  Có  Khơng Ông/bà cho biết chuyển biến trên? ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Có lồi bị giảm/mất so với trước khơng?  Có (Giảm :………………………………Mất :………………………… )  Khơng Ơng/bà cho biết chuyển biến trên? ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/bà có tác động đến sống chúng không ?  Có  Khơng Tác động nào? ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mục đích tác động gì? ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà, diện tích canh tác có bị thu hẹp hay ảnh hưởng khơng?  Có  Khơng Nếu “Có” ảnh hưởng nào?: ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hiện trạng bị ĐVNLXH địa phương nên để quản lý?  Hộ gia đình  Chính quyền địa phương (UBND xã)  Cơ quan Tài ngun Mơi trường (Phòng TN & MT Sở TN&MT)  Chi cục Kiểm lâm  Khác:……………………………………………………………………… 10 Hiện quyền địa phương có biện pháp nhằm phòng trừ, tiêu diệt ĐVNLXH khơng?  Hỗ trợ kinh phí cho việc tiêu diệt ĐVNLXH địa phương  Tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết lồi ĐVNLXH cách phòng trừ  Hình thành tổ chức tham gia giám sát, quản  Hỗ trợ giải pháp kỹ thuật cách sử dụng hóa chất, cách thức thực  Biện pháp khác: ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Áp dụng biện pháp có hiệu khơng? ………………… 12 Kiến nghị, đề xuất giải pháp để phòng trừ ĐVNLXH địa phương cho tốt : ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn hợp tác quý Ông (Bà)! ... huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất nhóm giải pháp phòng trừ, quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại 3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định lồi ngoại lai xâm hại có mặt huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. .. chọn đề tài: “Điều tra thành phần, đặc điểm phân bố loài sinh vật ngoại lai xâm hại huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất giải pháp quản lý. ” Khái niệm sinh vật ngoại lai (SVNL), sinh vật ngoại. .. có nguy trở thành sinh vật ngoại lai xâm hại (Lowe cộng sự, 2000) Phần lớn sinh vật xâm hại lồi ngoại lai khơng phải lồi ngoại lai trở thành loài xâm hại Nhiều loài sinh vật ngoại lai nguồn lương

Ngày đăng: 16/10/2018, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • Nhiệt độ trung bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan