1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững

70 2,3K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Đánh giá tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên của huyện Côn Đảo. Từ đó xây dựng hướng phát triển kinh tế, có sử dụng phương pháp SWOT, phương pháp loại trừ các phương án không khả thi. Từ đó xây dựng mô hình du lịch bền vững cho huyện đảo Côn Đảo

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU 6

LỜI CẢM ƠN 7

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG IKHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CÔN ĐẢO 2

1.1 Điều kiện tự nhiên 2

1.1.1 Vị trí địa lý 2

1.1.2 Đặc điểm địa hình 3

1.1.3 Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy văn 4

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 5

1.2.1 Dân số và nguồn lực 5

1.2.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội – lịch sử 5

1.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế 5

CHƯƠNG IIPHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

2.1 Phươ 9

c 9

ng 9

p 10

ng - 10

2.2 Phương u 11

2.2.1 Phươ 11

2.2.2 Phươ p 11

2.2.3 Phươ 11

Trang 3

2.2.4 Phươ 11

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 12

3.1 Tài nguyên đất 12

3.1.1 Tổng quan 12

3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 13

3.2 Tài nguyên nước 14

3.2.1 Tổng quan về tài nguyên nước mặt 14

3.2.2 Tổng quan về tài nguyên nước ngầm 15

3.3 Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng 16

16

3.4.1 Tài nguyên thực vật 16

3.4.2 Tài nguyên động vật 17

3.4.3 Tài nguyên sinh vật biển 18

3.5 Tài nguyên du lịch 24

3.5.1 Tiềm năng du lịch Côn Đảo 24

3.5.2 Thực trạng phát triển của ngành du lịch Côn Đảo 26

CHƯƠNG 4PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔN ĐẢO 30

4.1 Quan điểm phát triển kinh tế Côn đảo 30

4.2 Mục tiêu phát triển kinh tế Côn Đảo 30

4.4 Những lợi ích từ việc phát triển du lịch sinh thái với Côn Đảo 32

4.4.1 Lợi ích về môi trường 32

4.4.2 Lợi ích về kinh tế của du lịch ở Côn Đảo 33

4.4.3 Lợi ích cho cộng đồng 33

4.5 Những ảnh hưởng từ bên trong với phát triển du lịch sinh thái ở Côn Đảo 33

4.5.1 Điểm mạnh (Strength) 33

Trang 4

4.5.2 Điểm yếu (Weakness) 35

4.6 Những ảnh hưởng từ bên ngoài với phát triển du lịch sinh thái ở Côn Đảo 37

4.6.1 Cơ hội (Opportunity) 37

4.6.2 Thách thức (Threatening) 37

CHƯƠNG 5ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔN ĐẢO 40

5.1 Định hướng phát triển thị trường – sản phẩm du lịch sinh thái 40

5.2 Định hướng hoạt động xúc tiến quảng bá 41

5.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho du lịch 42

5.3.1 N 42

5.3.2 Nâng cao nhận thức của khách du lịch và người dân địa phương 42

5.4 Phát triển các ngành kinh tế khác phục vụ phát triển ngành du lịch bền vững 43

5.4.1 Định hướng phát triển công, nông và ngư nghiệp phục vụ phát triển nền kinh tế du lịch 43

5.4.2 Định hướng xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng định hướng phát triển du lịch 44

5.5 Định hướng tổ chức và quản lí 44

5.5.1 Tài nguyên lịch sử 44

5.5.2 Xây dựng hệ thống thông tin hướng dẫn du khách 45

5.5.3 Một số cơ chế ưu tiên nhằm phát triển du lịch Côn Đảo 45

5.6 Định hướng quy hoạch không gian VQG Côn Đảo 45

KẾT LUẬN 57

DANH MỤC THAM KHẢO 59

PHỤ LỤC 1 61

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC XEM RÙA TẠI CÔN ĐẢO 61

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Tổng quan vị trí huyện đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2

Hình 1.2: Tỉ trọng các ngành kinh tế Côn Đảo 2010 6

Hình 3.1 Một số loài san hô độc đáo ở Côn Đảo 19

Hình 3.2 Dugoong ở Côn Đảo, Việt Nam 22

Hình 3.3 Thả Vich con về với biển 22

Hình 3.4 Chuồng bò Pháp và Chuông cọp Mỹ, di tích lịch sử ở Côn Đảo 25

Hình 3.5 Nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo 25

Hình 3.6 2002-2007[8] 26

Hình 3.7 1996 – 2007 [7] 28

Hình 4.1 Côn Đảo nhìn từ trên không 34

Hình 4.2 Côn Đảo qua nét hấp dẫn về tài nguyên văn hóa lịch sử 35

Hình 5.1 Bản đồ Vịnh Đầm Tre 48

Hình 5.2 Bản đồ Vịnh Ông Đụng 49

Hình 5.3 Bản đồ Khu vực Vịnh Tây Nam 49

Hình 5.4 Bản đồ Khu vực Vịnh Đông Nam 50

Hình 5.5 Bản đồ Khu vực Vịnh Côn Sơn 51

Hình 5.6 Bản đồ Khu vực Đất liền (không bao gồm Vịnh Đầm Tre) 51

Hình 5.7 Bản đồ Đảo Bảy Cạnh 52

Hình 5.8 Bản đồ Đảo Hòn Cau 52

Hình 5.9 Bản đồ Hòn Tài và Hòn Trác 53

Hình 5.10 Bản đồ Hòn Trọc, Hòn Tre Lớn và Hòn Tre Nhỏ 53

Hình 5.11 Bản đồ Hòn Bà (gồm cả Hòn Vừng) 54

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thống kê quỹ đất theo cấp độ dốc địa hình [6] 4

Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn của huyện Côn Đảo[7] 6

Bảng 3.1 Quy mô diện tích các loại đất huyện Côn Đảo [6] 12

B 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Côn Đảo 2006 [6,10] 13

[1] 17

3.4 [1] 18

Bảng 3.5 Độ phủ trung bình của san hô tại một số vị trí khảo sát 19

Bảng 3.6 Mật độ cá rạn(con/400m2) tại các điểm khảo sát [9] 19

Bảng 3.7 Một số tác nhân gây hại đến rạn san hô ở Côn Đảo [9] 20

Bảng 3.8 Thành phần loài sinh vật biển tại Côn Đảo [9] 21

Bảng 3.9 Mật độ Trai Tai Tượng Tridacna squamosa tại một số điểm khảo sát [9] 24

3.10 2002-2007 26

Bảng 3.11 1996-2007[8] 27

3.12 và tỉnh 1997-2007[8] 28

Bảng 4.1 Tóm tắt mô hình SWOT cho phát triển du lịch sinh thái Côn Đảo 38

Bảng 5.1 Đề xuất các mức độ hoạt động du lịch cho huyện đảo Côn Đảo [1,5] 46

Bảng 5.2 Định hướng quy hoạch du lịch theo tiềm năng và định hướng phát triển du lịch bền vững [1] 47

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Đinh Xuân Thành, người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và hỗ trợ em rất nhiều trong suốt thời gian qua Thầy đã dành thời gian quý báu của mình để hướng dẫn, góp ý cũng như cung cấp nhiều tài liệu quý giá tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện luận văn

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả quý thầy cô đã từng giảng dạy lớp

Cử nhân K53 Quản lý tài nguyên thiên nhiên, nhờ đó mà em đã tích lũy được những kinh nghiệm nghiên cứu vô cùng quý báu

Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô trong bộ môn Trầm tích và Địa chất biển cũng như các cán bộ Khoa Địa chất đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, nguồn động lực chính để

em có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn

Dù đã rất cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả lòng nhiệt tình và tâm huyết, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn

Trang 8

MỞ ĐẦU

Thế kỉ 21 mở ra với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, khoa học cùng với khát vọng tiến ra biển của con người Đi kèm với sự phát triển đó, là những ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái và môi trường Trong bối cảnh đó, nhu cầu tìm về với tự nhiên, bảo tồn thiên nhiên trở thành một xu hướng mới, và phát triển bền vững trở thành mục tiêu mới của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

Tại Việt Nam, một huyện đảo nhỏ thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nằm ở vị trí cách xa đất liền, hạn chế nhiều mặt về điều kiện tài nguyên, nhưng lại được thiên nhiên ưu ái ban tặng biết bao điểm thuận lợi về vị trí địa lý,và đa dạng sinh học Đó là Côn Đảo, một trong số ít những khu bảo tồn thiên nhiên mang trong mình sự hòa quyện của biển, núi

và rừng, và đa dạng sinh học Nhưng với những điểm thuận lợi đó, Côn Đảo vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế và chỉ đạt tốc độc tăng trưởng trung bình so với cả nước

Có một điều không thể phủ nhận là trong giai đoạn hiện nay, Côn Đảo, cũng như nhiều địa phương khác, có những ưu thế và thuận lợi đặc biệt cũng như những điểm yếu nan giải trong quá trình phát triển kinh tế Liệu Côn Đảo có nắm bắt rõ những lợi thế, những điểm mạnh cũng như những điếm yếu và thách thức của mình để tìm ra phương hướng phát triển không, và hướng đi đó mang lại những nguồn lợi cũng như thiệt hại gì cho Côn Đảo? Và, liệu rằng Côn Đảo có tìm được con đường đi cho riêng mình và cựa mình đứng dậy được hay không?

Đó chính là nội dung của khóa luận với mục đích mang lại một cái nhìn tổng thể

từ việc phân tích điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội, từ đó tìm ra phương hướng phát triển phù hợp với Côn Đảo trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất một vài kiến nghị, nhằm góp phần vào quá trình phát triển kinh tế bền vững của Côn Đảo nói riêng và của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu nói chung

Trang 9

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI

HUYỆN CÔN ĐẢO

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý

Côn Đảo là một huyện đảo thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm cách thành phố Vũng Tàu 185 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 230 km và cách cửa sông Hậu (thành phố Cần Thơ) 83 km, có toạ độ địa lý

Từ 8034’ đến 8049’ vĩ độ Bắc

106031’ đến 106045’ kinh độ Đông

Hình 1.1 Tổng quan vị trí huyện đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Toàn huyện có tổng diện tích 7.515,01 ha; bao gồm 16 hòn đảo lớn nhỏ gồm: Đảo Côn Sơn, Hòn Bảy Cạnh, Hòn Trứng, Hòn Bông Lan, Hòn Trác Lớn, Hòn Trác Nhỏ, Hòn Tài Lớn, Hòn Tài Nhỏ, Hòn Bà, Hòn Vung, Hòn Trọc, Hòn Tre Lớn, Hòn Tre Nhỏ, Hòn Anh và Hòn Em; trong đó lớn nhất là đảo Côn Lôn với diện tích là 5.964

ha [1]

Trang 10

Côn Đảo nằm trong trung tâm khai thác các vùng dầu khí của nước ta với các

mỏ dầu, khí đang khai thác như: Đại Hùng, Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ nên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Vị trí đắc địa này cũng rất quan trọng trong quá trình giao thương hàng hải quốc tế, bởi vây, Côn Đảo được đánh giá là nút giao thông trên biển thuận lợi đối với vùng biển phía Nam – vùng biển cửa ngõ của Việt Nam với các nước Đông Nam Á Côn Đảo nằm trên ngã tư của đường biển quốc tế, điểm cắt của hai tuyến đường hàng hải từ phía Nam lên phía Bắc Á và tuyến hàng hải đi từ phía Đông sang phía Tây và ngược lại Côn Đảo cách đường hàng hải quốc tế 60km.[15]

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Côn Đảo được chia làm hai vùng rõ rệt là vùng đồng bằng và vùng núi với tỉ lệ lần lượt

là 1/3 và 2/3 diện tích Phần lớn diện tích đất huyện Côn Đảo phân bố trên các dạng địa hình núi dốc mạnh và có tầng đất mỏng Trong tổng quỹ đất, diện tích đất có độ dốc hơn 250

chiếm tới hơn 63,6% (toàn bộ tầng mỏng dưới 50cm), đất có độ dốc dưới 150 chiếm gần 13,4% và chủ yếu là tầng lớn hơn 50cm, còn lại là đất có độ dốc từ 15-200

chứa cả hai tầng đất nhỏ hơn và lớn hơn 50cm Trong đó:

- Côn Sơn, hòn đảo lớn nhất có quy mô chừng 59 km2, gồm hai khối núi lớn phân cách nhau bằng vùng thấp Cỏ Ống Khối phía Bắc có hai đỉnh cao là núi Ông Cường (238 m) và núi Đầm Dơi (174 m) Khối phía Nam là những dải núi kéo dài tạo thành hình cánh cung ôm lấy đồng bằng Trung Tâm nhỏ hẹp Địa hình có 2 dạng phân biệt: Dạng núi thấp, đỉnh thoải, sườn dốc mạnh (20 – 35o); trong đó độ cao của một số đỉnh là: núi Thánh Giá 577 m, núi Sở Rẫy 478 m, núi Chúa 515 m, núi Nhà Bàn 396 m và núi Tàu Bể 259 m Dạng thung lũng đồng bằng xen đồi gò, gồm 2 khu vực, khu Cỏ Ống và khu Trung tâm, chúng có dạng các dải cồn cát cao xen kẹp các trảng bằng thấp, được cấu trúc từ những sản phẩm dốc tụ và các trầm tích gió sinh gắn liền với những đợt biển lùi trong kỷ thứ Tư

- Hòn Bảy Cạnh, cách Côn Sơn khoảng 1,5km về phía Đông, là những dải núi thấp nhấp nhô, sườn dốc mạnh (25 – 35o

), tạo thành khối đa diện không đều, nơi hẹp nhất là 200m nơi rộng nhất là 3km, kéo dài khoảng 5,7 km, quy mô diện tích đảo khoảng 6,95 km2 Đảo có hai đỉnh cao với độ cao là 352 m và 310 m

- Hòn Bà nằm kế phía nam Côn Sơn cách qua Họng Đầm khoảng 50m, là một khối núi có diện tích chừng 5,89 km2, dài 4 km và rộng 3,8 km, có độ cao đỉnh là 341

m, sườn núi dốc mạnh với độ dốc phổ biến là 25-35o

- Các đảo còn lại, gồm 13 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau, diện tích cộng dồn khoảng 3,24 km2 Độ cao đỉnh đảo thay đổi từ 50 – 200 m, độ dốc phổ biến là 20 – 30o

Xét về khả năng cho phép bố trí sử dụng đất nông nghiệp và xây dựng công trình, căn

cứ vào hình thể bề mặt và độ dốc địa hình, yếu tố địa hình có thể phân chia ra 3 dạng chính kèm theo các cấp độ dốc như sau

Trang 11

Bảng 1.1 Thống kê quỹ đất theo cấp độ dốc địa hình [6]

- Cấp VI (25-30o) 1.445,79 19,24

- Cấp VII, VIII (>30o) 3.292,45 43,81

* Sông suối và mặt nước 67,54 0,90

Như vậy, xét về địa hình, diện tích đất có khả năng nông nghiệp và xây dựng không nhiều, chỉ khoảng 1.300-1.400 ha (17,5-18,5% DTTN)

1.1.3 Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy văn

Côn Đảo là có nền nhiệt độ cao, quanh năm nóng ẩm, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ và phân phối đều trong năm Khí hậu phân hóa theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô diễn ra từ tháng 12 đến tháng 4 Ngoài

ra, Côn Đảo rất ít có những hiện tượng như lạnh, gió nóng, sương muối, ngoại trừ nhiều năm mới có thể có bão

Về Chế độ thuỷ văn: Do đặc thù của địa hình đảo là độ dốc lớn, diện tích nhỏ và

phân bố độc lập nên không tồn tại sông, chỉ có một số khe suối nhỏ Ở đây chỉ có khoảng 45 con suối nhỏ và ngắn, tổng chiều dài 37,6 km Ở Côn Đảo có một số hồ như

hồ An Hải, Quang Trung, Lò Vôi và Cỏ Ống.[1]

Những đặc trưng như trên của khí hậu, nhìn chung là thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt là cho bố trí các loại cây trồng nhiệt đới

Trang 12

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

1.2.1 Dân số và nguồn lực

Côn Đảo là một huyện có dân cư tương đối ít, đến cuối năm 2010, dân số của huyện khoảng 6300 người, thuộc 10 khu dân cư Theo dự báo, đến năm 2020 quy mô dân số khoảng 20.000 người Trong đó dân số đô thị khoảng 13.000 – 15.000 người, dân số quy đổi từ khách du lịch khoảng 5.000 – 7.000 người Đến năm 2030, quy mô dân số khoảng 30.000 người, trong đó dân số đô thị khoảng 20.000 người.[7]

1.2.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội – lịch sử

Hiện nay các khu dân cư đều có nhà văn hóa, mức hưởng thụ văn hóa từ 11 lần/ người năm 2001 tăng lên 20 lần/người năm 2005 Phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở các khu dân cư được phát triển với 90% hộ gia đình và 100% khu dân

cư đạt tiêu chuẩn văn hóa

Về việc làm và các chính sách xã hội khác: Trong vòng 5 năm (2000-2004) Chương trình quốc gia về giải quyết việc làm đã giải quyết việc làm cho 351 lao động với tổng số vốn đến tháng 11/2004 là 567 triệu đồng Chương trình xoá đói giảm nghèo đạt kết quả khá, từ 9 hộ nghèo năm 2001 đến cuối năm 2004 không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia

Chính sách xã hội đền ơn đáp nghĩa thực hiện đạt kết quả tốt, huy động đóng góp quỹ tình nghĩa được 156,6 triệu đồng, quỹ tình thương 121,6 triệu và quỹ vì người nghèo 121,59 triệu ; xây dựng mới 3 căn nhà tình nghĩa và 1 căn nhà tình thương (năm 2003), các đối tượng chính sách được cấp thẻ BHYT Các cuộc vận động ủng hộ cứu trợ đồng bào bị thiên tai được tổ chức tốt, kịp thời, có hiệu quả với sự hưởng ứng rộng rãi của toàn thể nhân dân trên đảo

Côn Đảo được xem là một nơi có nhiều di tích lịch sử trong hai thời kỳ chống pháp và chống Mỹ của dân tộc ta Nơi đây, các chiến sỹ cách mạng đã thể hiện ý chí đấu tranh kiên cường, giữ vững khí tiết của người cộng sản Ngày nay, Côn Đảo đã trở thành là một trong những di tích đặc biệt quan trọng của Quốc gia

Nhà chúa đảo là nơi ghi dấu sự kiện thành lập chính quyền cách mạng đầu tiên ở Côn Đảo năm 1945 và năm 1975 Ngoài ra, còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử khác như cầu lịch sử Côn Đảo (cầu tàu 914), Nhà công quán, Sở lưới, Nghĩa trang hàng dương, cầu Ma Thiên Lãnh, Khu thị trấn Côn Đảo…[5]

1.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế

Thời kỳ 2001 – 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân toàn huyện đạt 15,94%; trong đó, ngành thương mại và dịch vụ tăng 13,85%, GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 685 USD/năm

Trong thời kì 2005-2010, GDP của huyện tăng bình quân hàng năm 17,85%, trong đó ngành dịch vụ (chiếm khoảng 70% GDP toàn huyện) có tốc độ tăng trưởng

Trang 13

hàng năm khoảng 33.7 % GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1064 USD gấp 1.6 lần năm 2005

Hình 1.2: Tỉ trọng các ngành kinh tế Côn Đảo 2010

Và theo dự báo, Côn Đảo phấn đấu đến 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 18,23%; tổng doanh thu về thương mại – dịch vụ đạt 4.215 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 21,1

Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn của huyện Côn Đảo[7]

(dự đoán) Tốc độ tăng trưởng KT

1.2.3.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp

Số liệu thống kê và báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội – an ninh quốc phòng cho thấy giai đoạn 2005-2010, tỉ trọng nông nghiệp của Côn đảo là thấp nhất, 8,82%, đạt 39.6 tỉ đồng, tăng 21,02 % so với năm trước

Nông nghiệp

Tổng giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp giai đoạn 2001-2005, theo giá cố định, thực hiện được 16,529 tỷ đồng, tăng bình quân 10,78%, gấp 1,78 lần so với giai

Trang 14

đoạn 1995-2000; theo giá hiện hành, thực hiện được 30,019 tỷ đồng, tăng bình quân 9,15%, gấp 1,98 lần so với giai đoạn 1995-2000 [4,7]

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 đạt 39,6 tỷ đồng theo giá

cố định năm 2005, tăng bình quân hàng năm 21,02%

Lâm nghiệp

Tính đến tháng 01/2006, diện tích đất rừng trên toàn huyện là 6.059,18 ha (80,63% DTTN); trong đó có 5.604,68 ha (92,50% DT đất rừng) là rừng đặc dụng nằm trong khu vực Vườn quốc gia Côn Đảo Nhìn chung, tài nguyên rừng và đất rừng trên địa bàn đã được quản lý bảo vệ tốt, công tác giáo dục bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên luôn được quan tâm, nhằm nâng cao ý thức cộng đồng trong việc thực hiện tốt công tác phòng chống cháy rừng.[4,7]

Thủy sản

Tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong 5 năm (2001-2005) theo giá cố định, thực hiện được 38,273 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm đạt 17,45%, gấp 7 lần so với giai đoạn 1995-2000, trong đó, khai thác hải sản đạt 36,195 tỷ đồng (94,57%) và nuôi trồng thủy sản đạt 2,078 tỷ đồng (5,43%); theo giá hiện hành, thực hiện được 48,641 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm đạt 13,52%; trong đó, khai thác hải sản đạt 46,070 tỷ đồng (94,71%) và nuôi trồng thủy sản 2,570 tỷ đồng (5,29%).[4,7]

Tổng giá trị sản xuất ngư nghiệp đạt 64,69 tỷ đồng, tăng bình quân 8,51%

1.2.3.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2001-2005, theo giá cố định 1994 đạt 93,426 tỷ đồng, gấp 3,75 lần so với giai đoạn 1995-2000, tốc độ tăng bình quân năm là 32,26% Trong đó, quốc doanh thực hiện được 8,629 tỷ đồng (chiếm 9,24%), ngoài quốc doanh thực hiện được 84,797 tỷ đồng (90,76%); theo giá hiện hành đạt 126,251 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so với giai đoạn 1995-2000, tốc độ tăng bình quân năm là 28,26% Trong đó quốc doanh thực hiện được 16,479 tỷ đồng (chiếm 13,05%), ngoài quốc doanh thực hiện được 109,772 tỷ đồng (86,95%).[4,7]

Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2005-2010 theo giá cố định 2005 đạt 127.6 tỉ đồng, giảm bình quân so với năm trước 5.04 % Trong đó, công nghiệp quốc doanh 19.1 tỉ đồng, tăng 15.25 tỉ đồng; công nghiệp ngoài quốc doanh 108,5 tỉ đồng, giảm bình quân hàng năm 8,52% Sản lượng điện thương phẩm tăng bình quân 17,03%, nước máy tăng bình quân 9,76% Nhìn chung, sản xuất và cung ứng điện, nước đã đáp ứng được nhu cầu sinh họat, nhưng chưa đủ cho nhu cầu sản xuất phát triển và kinh doanh du lịch.[4,7]

1.2.3.3 Hiện trạng phát triển dịch vụ

Doanh thu thương mại – dịch vụ giai đoạn 2001-2005 đạt 274,65 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), tốc độ tăng bình quân năm đạt 30,6%, gấp 3,42 lần giai đoạn 1995-2000

Trang 15

Doanh thu thương mại và dịch vụ giai đoạn 2005-2010 đạt 534,88 tỷ đồng ( theo giá cố định năm 2005), tăng bình quân 18.95% Trong đó, Doanh thu du lịch tăng bình quân 30,7%, gấp 3,8 lần so năm 2005 với nhiều dự án đầu tư hơn Cụ thể là Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn 1.470 tỷ đồng, gấp 8,3 lần so năm 2005 Ngân sách Trung ương và địa phương đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng với tổng trị giá 824 tỷ đồng, trong đó xây mới 37 công trình với giá trị 301 tỷ đồng, sửa chữa, nâng cấp 252,3

tỷ đồng; vốn sự nghiệp kinh tế của huyện 81 tỷ đồng, vốn của các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp trong nước và vốn của nhân dân 565 tỷ đồng

Tóm lại, kinh tế Côn Đảo đã có những bước phát triển không nhỏ trong giai đoạn 10 năm, từ 2001-2010 Những bước phát triển về mọi mặt đó có thể được tóm tắt lại qua bảng sau

Bảng 1.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế Côn Đảo qua 2 giai đoạn

Nông nghiệp

Thủy sản

Công nghiệp TM-DV Tổng giá trị sản xuất 2001-2005

Tổng giá trị sản xuất 2005-2010

Trang 16

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 17

Như v

riêng

văn có điểm mạnh và điểm yếu gì, phân tích những điểm đó và kết hợp chún

vùng

-Để tìm hiểu về quan điểm môi trường sinh thái, trước hết chúng ta cần tìm hiểu

về thuật ngữ du lịch sinh thái Thuật ngữ “Du lịch sinh thái” xuất hiện từ những năm

1980 và được Ceballos Lascurain định nghĩa lần đầu tiên vào năm 1987 như sau: “Đi

du lịch tới những khu vực thiên nhiên còn nguyên sơ và chưa bị ô nhiễm với mục đích nghiên cứu, chiêm ngưỡng và thưởng thức cảnh quan và các loài động thực vật hoang

dã cũng như các chương trình văn hóa (trong quá khứ và hiện tại)

Ở Việt Nam, thuật ngữ về DLST cũng đã được xác định, theo đó “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, có giáo dục môi trường

và đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương” [14]

Nhìn chung du lịch sinh thái cần phải có cả 3 yếu tố sau

- Dựa vào thiên nhiên

- Có giáo dục môi trường và đóng góp cho bảo tồn

- Được quản lý một cách bền vững “về mặt môi trường, văn hóa – xã hội và kinh tế”

Du lịch sinh thái đang ngày một phát triển, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia du lịch trên thế giới nói chung Bởi vì, du lịch sinh thái, là du lịch đi kèm với sự khám phá và tận hưởng những gì thuộc về tự nhiên nhất, những gì thuộc về văn hóa bản địa nhất Chính bởi vậy, du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi khổng lồ cho từng địa phương dựa trên những gì địa phương có sẵn, dựa trên những gì là nổi bật của vùng đó

Bởi v

, vàkinh tế này

Trang 19

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

3.1 Tài nguyên đất

3.1.1 Tổng quan

Trên bản đồ đất huyện Côn Đảo tỷ lệ 1/25.000 (Chương trình điều tra, khảo sát

bổ sung lập bản đồ đất phục vụ phát triển kinh tế ven biển- hải đảo; Phân viện QH &

TK NN, 2005-2006) toàn huyện có 7 đơn vị chú dẫn bản đồ, thuộc 4 nhóm đất: nhóm đất cát, nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất dốc tụ và nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá

Bảng 3.1 Quy mô diện tích các loại đất huyện Côn Đảo [6]

Tên đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Về chất lượng đất, phần lớn diện tích là những đất có độ phì thấp như đất cát, đất xói mòn trơ sỏi đá và đất vàng đỏ trên đá mácma axít Chúng là những loại đất chua, có dung tích hấp thu và bão hòa bazơ thấp, nghèo các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cũng như trung lượng

Trang 20

3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất

Số liệu tổng quát về quy mô và cơ cấu các loại đất được trình bày trong bảng dưới cho thấy: Tính đến tháng 01/2006 diện tích đất đã được đưa vào sử dụng trên toàn huyện là 6.633,14 ha (88,27% DTTN); diện tích đất chưa sử dụng là 881,87

ha (11,73% DTTN) Trong quỹ đất đã sử dụng, nhóm đất nông nghiệp: 6.245,27 ha (83,10% DTTN) và nhóm đất phi nông nghiệp: 387,87 ha (5,16% DTTN)

3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Côn Đảo 2006 [6,10]

Tổng diện tích

7.515,01 100

1

Đất nông nghiệp

6.245,27 83,10 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 176,09 2,34

1.1.1 Đất trồng cây hằng năm 138,01 1,84 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 38,08 0,51

1.2

Đất lâm nghiệp

6.059,18 80,63 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 10,00 0,13

2 Đất phi nông nghiệp 387,87 5,16 2.1 Đất ở 18,82 0,25 2.2 Đất chuyên dùng 299,91 3,99

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự

nghiệp 23,95 0,32 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 53,03 0,71 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

Trang 21

2.2.4.4 Đất cơ sở văn hóa 2,13 0,03 2.2.4.5 Đất cơ sở y tế 1,12 0,01 2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục – đào tạo 2,80 0,04 2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục – thể thao 1,33 0,02 2.2.4.8 Đất chợ 0,22 0,003 2.2.4.9 Đất có di tích, danh thắng 50,90 0,68

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 1,00 0,01 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,60 0,01 2.5 Đất sông suối và mặt nước Côn Đảo 67,54 0,90

3 Đất chưa sử dụng 881,87 11,73

Bảng trên cho thấy: quỹ đất sử dụng chính cho lâm nghiệp, trong tổng số 7.515

ha diện tích thì đến 80.63% sử dụng cho lâm nghiệp, còn lại lần lượt là đất sản xuất nông nghiệp (2.34 %), nhóm đất phi nông nghiệp (5.16%)

Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa và màu, khoảng 138ha

ở khu vực Cỏ Ống và khu vực trung tâm huyện Côn Đảo Nông nghiệp ở đây chủ yếu

là có tính chất tự cung tự cấp, với năng suất không cao Xét về điều kiện mặt bằng cũng như chất lượng đất, diện tích đất thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như cho phát triển nông nghiệp của Côn Đảo không nhiều Nếu khai thác tối đa diện tích ở độ dốc < 20o

cho nông nghiệp và xây dựng thì quy mô cũng chỉ khoảng 1.360 ha Trong

đó, diện tích có khả năng nông nghiệp chỉ khoảng 570 ha (7,59% DTTN) Phần lớn đất chưa sử dụng ở Côn Đảo là đất đồi núi, số đất bằng chưa sử dụng còn lại rất ít Chính bởi vậy, ưu thế chính trong khai thác sử dụng đất Côn Đảo là phát triển lâm nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái

3.2 Tài nguyên nước

3.2.1 Tổng quan về tài nguyên nước mặt

Côn Đảo là một huyện có diện tích hẹp, địa hình dốc nên hệ thống sông suối không nhiều và hầu như không có sông mà chỉ có suối, một số suối nhỏ như suối An Hải, suối Ớt, suối Lò Vôi và suối Tà Các suối ở đây ngắn, hẹp, dốc và chảy thẳng ra biển, dòng chảy phụ thuộc nhiều vào từng trận mưa và thường bị cạn kiệt nước vào cuối mùa khô đầu mùa mưa

Nguồn nước ngọt ở Côn Đảo được cung cấp, bổ sung nhờ lượng nước mưa hàng năm Nguồn nước mặt tồn tại chủ yếu là ở các hồ như hồ An Hải, hồ Lò Vôi, hồ Quang Trung Theo tài liệu điều tra của Liên hiệp khoa học sản xuất Địa chất Nam Bộ (năm 1997) thì tổng lượng nước chứa trong các hồ chứa là 1,52 triệu m3; công suất sau hồ chứa là 4.150 m3/ngày và công suất cấp nước thực tế đến hộ tiêu thụ là 2.900 m3/ngày,

Trang 22

riêng hồ Quang Trung với diện tích 20 ha và chứa khoảng 200.000 m3

nước Đây là những nguồn nước ngọt quan trọng cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của huyện Côn Đảo cũng như cho hoạt động du lịch.[12]

Một số nghiên cứu về chất lượng các nguồn nước mặt trên địa huyện Côn Đảo cho thấy nguồn nước mặt đang có dấu hiệu ô nhiễm, các thông số phân tích chất lượng nước như chất rắn lơ lửng, ô nhiễm hữu cơ, Coliform song chưa cao Mức độ ô nhiễm các chất dinh dưỡng và hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước ở mức thấp; mức độ ô nhiễm do các tác nhân độc hại trong nước đều nhỏ hơn mức cho phép so với QCVN 08:2008/BTNMT Tuy nhiên, với hiện trạng phát triển kinh tế hiện nay, nguy cơ ô nhiễm là rất lớn : nguy cơ ô nhiễm do dầu từ sự phát triển mạnh mẽ của mạng lưới giao thông thủy cũng như các tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản, cũng như thức ăn, chất thải thừa từ hoạt động công nghiệp và nuôi trồng thủy sản, từ sinh hoạt của khu dân cư, khu sản xuất.[12]

3.2.2 Tổng quan về tài nguyên nước ngầm

Nước ngầm Côn Đảo tồn tại nhiều nhất tại 02 thung lũng:

(1) Thung lũng Côn Sơn tổng lượng nước có thể đưa vào khai thác khoảng 8 triệu m3/năm, trong đó trữ lượng nước tĩnh là 5 triệu m3/năm và trữ lượng nước động là 3 triệu m3/ngày

(2) Thung lũng Cỏ Ống có khả năng đưa vào khai thác khoảng 3 triệu m3/năm, trong

đó trữ lượng nước tĩnh là 2 triệu m3/năm và trữ lượng nước động là 1 triệu m3/ngày Ngoài ra, tại một số đảo như đảo Bảy Cạnh, Hòn Bà, Hòn Cau và Bến Đầm có khả năng khai thác nước ngầm quy mô nhỏ dưới lớp trầm tích sườn tích hoặc nón khoáng vật cổ dày 3 – 5m

Theo tính toán của Liên đoàn Địa chất Thủy văn - Địa chất công trình miền Nam (tháng 11/2006), ở Côn Đảo, trữ lượng nước dưới đất có thể khai thác là 4.500 m3/ngày Trong đó, thung lũng Côn Sơn 4.000 m3/ngày và thung lũng Cỏ Ống 500 m3/ngày Ngoài ra, có thể khai thác nước mặt với trữ lượng 1.000 m3/ngày từ hai hồ chứa nước ngọt Quang Trung và An Hải Như vậy, tổng trữ lượng có thể khai thác từ nước dưới đất và nước mặt là 5.500 m3/ngày.[13]

Về chất lượng nước ngầm ở đây, nhiều nghiên cứu các chỉ tiêu nước ngầm cho thấy chất lượng ở đây còn khá tốt, hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong quy chuẩn cho phép đối với nước ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT) Tuy nhiên nước ngầm ở đây đang

bị ô nhiễm vi sinh cao, đây là mối đe dọa chính đến chất lượng môi trường nước ngầm tại Côn Đảo, bên cạnh đó hàm lượng Mn, Fe tổng, độ cứng, Clorua tuy chưa vượt quy chuẩn nhưng đều có giá trị cao, đây cũng là nguyên nhân trong tương lai có khả năng gây ô nhiễm đối với chất lượng nước ngầm [13]

Nhìn chung, tiềm năng nước của Côn Đảo không lớn Nguồn nước mặt và ngầm hạn chế, hơn thế quy trình kĩ thuật khai thác nước ngầm cũng như xử lí nước thải nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên quan trọng này cũng cần phải cải thiện hơn nữa Sự hạn chế

Trang 23

tài nguyên nước này là một trong những thách thức không nhỏ với quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch ở đây Có thể nói, bảo tồn nguồn tài nguyên nước là yếu tố quan trọng đảm bảo cho ổn định môi trường và là cơ sở cho duy trì và phát triển kinh tế xã hội của Côn Đảo

3.3 Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng

Nhìn chung địa bàn Côn Đảo không có nhiều tài nguyên khoáng sản, chủ yếu là các khoáng sản thuộc nhóm phi kim loại như đá ốp lát, đá xây dựng, sét gạch ngói và vật liệu san lấp, với quy mô và trữ lượng như sau [5]:

- Khu vực khai thác đá Sở Rẫy 28ha, trữ lượng dự báo khoảng 5,5 m3

- Khu vực khai thác tận thu đá xây dựng An Hải 2.5 ha, trữ lượng khoảng 0.250 triệu m3

- Ngoài ra có đá vôi san hô Bãi Dương với trữ lượng chỉ khoảng 2000 tấn, sét gạch ngói ở thung lũng trung tâm và vật liệu san lấp phân bố khá phổ biến ở khu vực thung lũng

3.4.1 Tài nguyên thực vật

Ngày 01/03/1984, Quyết định số 85/CP quyết định thành lập VQG Côn Đảo trên toàn bộ 14 quần đảo với tổng diện tích khoảng 6043ha, chiếm 78.77% diện tích tự nhiên toàn huyện và khu đệm là hành lang biển rộng 4km bao quanh các đảo có rừng cấm Diện tích rừng tập trung lớn nhất ở đảo Côn Sơn với 2 ngọn núi cao nhất là núi Chúa và núi Thánh Giá [1]

Kết quả điều tra thực vật rừng VQG Côn Đảo năm 200 ghi nhận 1077 loài thực vật thuộc 640 chi, của 160 họ thực vật bậc cao có mạch, trong 6 ngành thực vật như sau

Trang 24

-Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và kiểu rừng kín nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đới, phân bố ở hầu hết trên các đảo từ sát mép biển đến độ cao 577m với nhiều dạng địa hình và loại đất khác nhau

-Kiểu rừng kín nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đới, phân bố ở các đảo Côn Sơn, hòn Bảy Cạnh, hòn Bà, hòn Cau và hòn Tre lớn, thường phân bố thành từng vạt nhỏ không liên tục trên nhiều dạng địa hình và điền kiện lập địa khác nhau

VQG Côn Đảo có một số loài quý hiếm như : Lát hoa, Găng néo, Quăng lông Ngoài ra, trong số 1077 loài thực vật bậc cao có mạch đã phát hiện ở CĐ thì có 44 loài được tìm thấy lần đầu tiên ở CĐ, gồm: 14 cây gỗ, 6 dây leo, 10 loài tiểu mộc, 13 loài

cỏ, 1 loài khuyết thực vật Trong đó có 11 loài được lấy tên Côn Sơn đặt cho tên loài như Bui Côn Sơn, Gội Côn Sơn, Thạch trang Côn Sơn, Xà căn Côn Sơn, Dọt dành Côn Sơn, Lấu Côn Sơn, Xú hương Côn Sơn, Thiệt thủ Côn Sơn, Xú hương Côn Sơn, Kháo Côn Sơn, Dầu Côn Sơn, Đậu khấu Côn Sơn [15]

3.4.2 Tài nguyên động vật

Ở VQG Côn Đảo ghi nhận 160 loài động vật hoang dã thuộc 64 họ, 32 bộ, 4 lớp gồm 29 loài thú, 85 loài chim, 38 loài bò sát và 8 loài ếch nhái với bảng thống kê như sau

Trang 25

và 10 loài bò sát) ghi trong sách đỏ Việt nam (2000) và 22 loài (7 loài thú, 4 loài chim,

11 loài bò sát) ghi trong Nghị định 48/2002/NĐ-CP của Chính phủ (2002) Đặc biệt có những loài như Sóc mun, Bồ câu Nicobar, Gầm ghì trắng, Chim điên mặt xanh, chim nhiệt đới là những loài chỉ còn có ở Côn Đảo trong lãnh thổ nước ta Ngoài ra, cũng

sẽ là thiếu sót nếu không nhắc đến yến sào, phân bố khá nhiều ở các đảo, là một trong những nguồn lợi lớn về kinh tế cho Côn Đảo [15]

3.4.3 Tài nguyên sinh vật biển

3.4.3.1 Rạn San hô

Độ phủ san hô sống ở Côn Đảo hiện nay đạt giá trị 26%, xếp hạng trung bình theo tiêu chuẩn về độ phủ Cá rạn san hô trung bình cho toàn vùng vào khoảng 661.5 con/400m2; mật độ cá rạn tập trung chủ yếu vào nhóm có kích thước từ 1- 10 cm (chiếm khoảng 80%), nhóm có kích thước lớn hơn chiếm 20% [9]

Trang 26

Hình 3.1 Một số loài san hô độc đáo ở Côn Đảo

Bảng 3.5 Độ phủ trung bình của san hô tại một số vị trí khảo sát

Địa điểm

Các hợp phần

San hô cứng

San hô mềm

San hô chết

20cm

11- 30cm >30cm 1-10cm

21- 20cm

11- 30cm

Trang 27

tự nhiên của san hô

Bảng 3.7 Một số tác nhân gây hại đến rạn san hô ở Côn Đảo [9]

Các tác động gây hại đến san hô Trung bình Khoảng dao động

Cỏ biển phân bố ở những nơi tương đối yên tĩnh, sóng nhỏ, nước trong, nền đáy

là cát mịn và phủ lớp bùn mỏng hoặc cát bùn Ở Côn Đảo, cỏ biển phân bố ở một số vịnh có điều kiện phát triển phù hợp như Vịnh Côn Sơn, Bãi Đát Dốc, vịnh Bến Đầm hoặc trên Hòn Bảy Cạnh, Hòn Bà, Vịnh Bến Đầm với tổng diện tích khoảng 600 ha.[9]

Trong đó, thảm cỏ biển ở Vịnh Côn Sơn là có thành phần loài đa dạng và diện tích lớn nhất Chúng phân bố trên một diện rọng trong vịnh kéo dài từ Đá Trắng đến Đất dốc, phân bố theo độ sau của triều cho đến độ sâu khoảng hơn 13m Có 8 loài cỏ

Trang 28

biển ở đây với mức độ phong phú giảm dần như sau: Halodule pinifolia > Halophila ovalis > Thalassia hemprichii > Cymodocea serrulata > Syringodium isoeti-folium > Halodule uninervis > Halophila minor > Halophila decipiens Trong đó, cỏ biển phong phú nhất là ở vùng dưới triều ở đới độ sâu từ 0.5m – 4m Càng xuống sâu, càng thưa dần [9]

3.4.3.3 Đa dạng sinh học biển

VQG Côn Đảo mang tính chất của hệ sinh thái biển nhiệt đới, nước biển nóng

ấm quanh năm do nằm trên vùng giao lưu của hai luồng hải lưu ấm, điều này tạo nên

sự đa dạng và phong phú về số lượng và trữ lượng tài nguyên sinh vật biển Ở đây còn tương đối vẹn nguyên sự phân bố và cấu trúc thành phần sinh vật biển như san hô, cỏ biển, thân mềm, bò sát, thú biển

Bảng 3.8 Thành phần loài sinh vật biển tại Côn Đảo [9]

Quần thể sinh vật Dugong: Dugong là loài động vật có vú, sống ở biển, thuộc

ngành Động vật có dây sống, lớp có vú Và họ bò biển hiện nay chỉ còn một loài Dugong dugon đang tồn tại

Trang 29

Hình 3.2 Dugoong ở Côn Đảo, Việt Nam

Ở Việt Nam trước đây Dungon có ở nhiều vùng ven bờ và đảo như Khánh Hòa, đảo Phú Quý Tuy nhiên số lượng và nơi sinh sống của chúng đang thu hẹp dần Hiện tại khó có thể nói chính xác số lượng Dugong ở Côn Đảo, tuy nhiên nhiều khảo sát về đường ăn cỏ biển cho thấy, đây là một quần thể nhỏ, từ 8- 10 cá thể, trong đó có những con trưởng thành kích thước rất lớn (dài khoảng 2.5 – 3 m, nặng khoảng 300kg).[9]

Hiện trạng rùa biển: Côn Đảo là nơi phân bố phong phú của rùa biển với 2 loài

Vích và Đồi mồi, trong đó chủ yếu là loài Vích thường đến làm tổ trên 14 bãi đẻ quanh các đảo

Hình 3.3 Thả Vich con về với biển

Trang 30

Mùa Rùa biển về làm tổ từ tháng 4 – 11 hàng năm, trong đó phần lớn (79.12%) tập trung vào tháng 6 – 9, ước lượng tổng số rùa mẹ về làm tổ trên tất cả các bãi để hàng năm khoảng 580 cá thể [9]

Hiện trạng cá heo : Theo Đào Tấn Hồ (2003), Côn Đảo có 5 loài cá heo phân

bố:

- Cá heo hoa tiêu vây ngắn (Globicephala macrorhynchus)

- Cá Ống Chuông (Pseudorca crassidens)

- Cá heo đốm (Stenella attenuata)

- Cá heo mõm dài (Stenella longirostris)

- Cá heo mũi to (Tursiops truncatus) = (T aduncus)

Hiện tại cũng chưa có được số liệu chính xác về số lượng cá heo ở đây, nhưng người dân địa phương cho biết có những đàn cá heo lớn (10 – 50 cá thể) và nhỏ (2 – 6

cá thể) được nhìn thấy khắp vùng biển quanh Côn Đảo, đặc biệt vào mùa có gió mùa đông bắc (khoảng tháng 10- tháng 1 năm sau) [9]

Hiện trạng trai tai tượng và ốc đụn cái

Ở Côn Đảo hiện nay có khoảng 5 loài Trai Tai Tương

Ba loài còn lại có số lượng và sự phổ biển giảm dần như sau : Tridacna crocea (một số trạm đạt mật độ 80- 180 cá thể/400m2) > Tridacna maxima > Tridacna squamosa

Trang 31

Bảng 3.9 Mật độ Trai Tai Tượng Tridacna squamosa tại một số điểm khảo sát [9]

có những hướng đi và khai thác, phát triển kinh tế phù hợp nhằm khai thác được tối đa

và lâu dài nguồn lợi to lớn này

ể Không chỉ thế, V

Trang 32

Về điều kiện văn hóa xã hội,

được vinh danh là “hệ thống di tích lịch sử nhà tù trên đảo lớn nhất châu Á” Hệ thống nhà tù này gồm các trại giam từ thời Pháp và Mỹ - Ngụy, nổi tiếng với các chuồng cọp, chuồng Bò biệt lập cùng những nơi tra tấn người tù cực kì dã man

Hình 3.4 Chuồng bò Pháp và Chuông cọp Mỹ, di tích lịch sử ở Côn Đảo

Ngoài ra còn nhiều địa danh khác gắn liền với Côn Đảo trong những năm tháng chiến tranh như Cầu Ma Thiên Lãnh (dưới chân núi Chúa, có địa thế hết sức hiểm trở, gần

400 tù nhân đã chết khi mới chỉ xây dựng được 2 mố cầu), Cầu tàu lịch sử 914 ( nằm tại trung tâm bãi biển chính ở thị trấn Côn Đảo, được xây dựng từ năm 1873; 914 là con số nhẩm tính những tù nhân đã ngã xuống trong quá trình khổ sai xây cầu), Nghĩa trang Hàng Dương (diện tích khoảng 20ha, là nơi yên nghỉ của hàng vạn chiến sĩ và đồng bào yêu nước) Hệ thống những di tích lịch sử trên đây đã làm nên một vẻ đẹp truyền thống và là bằng chứng hùng hồn của tinh thần yêu nước, đoàn kết và dũng cảm của dân tộc Việt Nam trong thời kì chiến tranh gian khổ [13]

Hình 3.5 Nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo

Trang 33

3.5.2 Thực trạng phát triển của ngành du lịch Côn Đảo

Trang 35

Hình 3.7 1996 – 2007 [7]

So với doanh thu du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, doanh thu du lịch của Côn Đảo chiếm tỷ trọng rất thấp (cao nhất là 3,51% năm 2005), đây là thời gian diễn ra Festival biển ở Côn Đảo Điều đó chứng tỏ ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chưa đầu tư đúng mức cho ngành du lịch Côn Đảo Tiềm năng du lịch Côn Đảo rất lớn nhưng chưa khai thác bao nhiêu

Sau sự kiện Festival, Côn Đảo được quảng bá rất mạnh mẽ, doanh thu du lịch cũng tăng khá nhanh (từ 5 tỷ đến gần 10 tỷ đồng).Tuy nhiên tỷ trọng so với doanh thu du lịch của tỉnh thì giảm còn chưa đến 1%

Rịa-Du khách đến Côn Đảo (lượt người)

Tỉ trọng du khách đến Côn Đảo so với Bà Rịa-Vũng Tàu (%)

Nội địa Quốc tế Nội địa Quốc tế Nội địa Quốc tế

Ngày đăng: 02/09/2014, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Tổng quan vị trí huyện đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 1.1 Tổng quan vị trí huyện đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Trang 9)
Bảng 1.1 Thống kê quỹ đất theo cấp độ dốc địa hình [6] - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 1.1 Thống kê quỹ đất theo cấp độ dốc địa hình [6] (Trang 11)
Hình 1.2: Tỉ trọng các ngành kinh tế Côn Đảo 2010 - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 1.2 Tỉ trọng các ngành kinh tế Côn Đảo 2010 (Trang 13)
Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn của huyện Côn Đảo[7] - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn của huyện Côn Đảo[7] (Trang 13)
Bảng 1.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế Côn Đảo qua 2 giai đoạn - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 1.3 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế Côn Đảo qua 2 giai đoạn (Trang 15)
Bảng 3.1 Quy mô diện tích các loại đất huyện Côn Đảo [6] - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 3.1 Quy mô diện tích các loại đất huyện Côn Đảo [6] (Trang 19)
Bảng trên cho thấy: quỹ đất sử dụng chính cho lâm nghiệp, trong tổng số 7.515  ha diện tích thì đến 80.63% sử dụng cho lâm nghiệp, còn lại lần lƣợt là đất sản xuất  nông nghiệp (2.34 %), nhóm đất phi nông nghiệp (5.16%) - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng tr ên cho thấy: quỹ đất sử dụng chính cho lâm nghiệp, trong tổng số 7.515 ha diện tích thì đến 80.63% sử dụng cho lâm nghiệp, còn lại lần lƣợt là đất sản xuất nông nghiệp (2.34 %), nhóm đất phi nông nghiệp (5.16%) (Trang 21)
Bảng 3.6 Mật độ cá rạn  (con/400m2) tại các điểm khảo sát [9] - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 3.6 Mật độ cá rạn (con/400m2) tại các điểm khảo sát [9] (Trang 26)
Bảng 3.7 Một số tác nhân gây hại đến rạn san hô ở Côn Đảo [9] - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 3.7 Một số tác nhân gây hại đến rạn san hô ở Côn Đảo [9] (Trang 27)
Bảng 3.8 Thành phần loài sinh vật biển tại Côn Đảo [9] - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 3.8 Thành phần loài sinh vật biển tại Côn Đảo [9] (Trang 28)
Hình 3.2 Dugoong ở Côn Đảo, Việt Nam - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 3.2 Dugoong ở Côn Đảo, Việt Nam (Trang 29)
Hình 3.3 Thả Vich con về với biển - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 3.3 Thả Vich con về với biển (Trang 29)
Bảng 3.9 Mật độ Trai Tai Tƣợng Tridacna squamosa tại một số điểm khảo sát [9] - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 3.9 Mật độ Trai Tai Tƣợng Tridacna squamosa tại một số điểm khảo sát [9] (Trang 31)
Hình 3.5 Nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 3.5 Nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo (Trang 32)
Hình 3.4 Chuồng bò Pháp và Chuông cọp Mỹ, di tích lịch sử ở Côn Đảo - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 3.4 Chuồng bò Pháp và Chuông cọp Mỹ, di tích lịch sử ở Côn Đảo (Trang 32)
Hình 4.1 Côn Đảo nhìn từ trên không - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 4.1 Côn Đảo nhìn từ trên không (Trang 41)
Hình 4.2  Côn Đảo qua nét hấp dẫn về tài nguyên văn hóa lịch sử - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 4.2 Côn Đảo qua nét hấp dẫn về tài nguyên văn hóa lịch sử (Trang 42)
Bảng 5.2 Định hướng quy hoạch du lịch theo tiềm năng và định hướng phát triển  du lịch bền vững [1] - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Bảng 5.2 Định hướng quy hoạch du lịch theo tiềm năng và định hướng phát triển du lịch bền vững [1] (Trang 54)
Hình 5.2 Bản đồ Vịnh Ông Đụng - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.2 Bản đồ Vịnh Ông Đụng (Trang 56)
Hình 5.3 Bản đồ Khu vực Vịnh Tây Nam - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.3 Bản đồ Khu vực Vịnh Tây Nam (Trang 56)
Hình 5.4 Bản đồ Khu vực Vịnh Đông Nam - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.4 Bản đồ Khu vực Vịnh Đông Nam (Trang 57)
Hình 5.5 Bản đồ Khu vực Vịnh Côn Sơn - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.5 Bản đồ Khu vực Vịnh Côn Sơn (Trang 58)
Hình 5.6 Bản đồ Khu vực Đất liền (không bao gồm Vịnh Đầm Tre) - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.6 Bản đồ Khu vực Đất liền (không bao gồm Vịnh Đầm Tre) (Trang 58)
Hình 5.7 Bản đồ Đảo Bảy Cạnh - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.7 Bản đồ Đảo Bảy Cạnh (Trang 59)
Hình 5.8 Bản đồ Đảo Hòn Cau - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.8 Bản đồ Đảo Hòn Cau (Trang 59)
Hình 5.9 Bản đồ Hòn Tài và Hòn Trác - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.9 Bản đồ Hòn Tài và Hòn Trác (Trang 60)
Hình 5.10 Bản đồ Hòn Trọc, Hòn Tre Lớn và Hòn Tre Nhỏ - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.10 Bản đồ Hòn Trọc, Hòn Tre Lớn và Hòn Tre Nhỏ (Trang 60)
Hình 5.11 Bản đồ Hòn Bà (gồm cả Hòn Vừng) - Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên huyện Côn Đảo, từ đó đề xuất giải pháp phát triển bền vững
Hình 5.11 Bản đồ Hòn Bà (gồm cả Hòn Vừng) (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w