Nghiên cứu thành phần loài và sinh khối của động vật nổi (zooplankton) tại ao nuôi cá mè trắng hypophthalmichthys molitrix (valenciennes,1884) ở tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hồn tồn đƣợc hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đậu Quang Vinh, TS Lê Văn Thành Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, kết nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trƣớc Tác giả Nguyễn Văn Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Quý Thầy Cô, bạn bè tập thể cán Trƣờng THSC Bắc Sơn, TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Xin trân trọng cảm ơn TS Đậu Quang Vinh, TS Lê Văn Thành, ngƣời hƣớng dẫn khoa học Luận văn, hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy tô Khoa Khoa học Tự nhiên, Phòng Quản lý đào tạo Trƣờng Đại học Hồng Đức hƣớng dẫn giúp đỡ em trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán công nhân viên công ty cổ phần sản xuất giống thủy sản Thanh Hóa, hộ ni cá nƣớc địa bàn tỉnh Thanh Hóa cung cấp thông tin, tài liệu trao đổi ý kiến chun mơn q trình thực luận văn Mặc dù thân cố gắng, nhiên hạn chế thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Văn Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu ngh a đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khát quát hình thái nghiên cứu động vật Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu động vật Việt Nam 1.3 Nghiên cứu sinh khối động vật Việt Nam 1.4 Nghiên cứu cá Mè trắng Thanh Hóa 1.5 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu cá Mè trắng nuôi khu vực nghiên cứu 11 1.6 Khát quát điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.6.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh Thanh Hóa 20 1.6.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu khu vực nghiên cứu 21 1.6.4 Tình hình kinh tế - Xã hội tỉnh Thanh Hóa 22 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.1 Địa điểm 27 2.2.2 Thời gian thực 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 27 2.3.3 Xác định điểm tuyến khảo sát 30 iii 2.3.4 Phương pháp thu thập, xử lý bảo quản mẫu vật 30 2.3.5 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 32 2.3.5.1 Phân tích đặc điểm hình thái 32 2.3.5.2 Phương pháp nghiên cứu sinh khối động vật 32 2.3.6 Xử lý số liệu 33 2.3.7 Lựa chọn ao nuôi cá Mè trắng để thực đề tài nghiên cứu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Kết danh sách loài động vật ao nuôi cá Mè trắng ao nghiên cứu 37 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố loài động vật phù du ao cá Mè trắng khu vực nghiên cứu 40 3.2.1 Giống Mongolodiaptomus (Pennak, 1951) (lớp Copepoda) 40 3.2.2 Loài Brachionus calyciflorus (Pallas, 1883) 42 3.2.3 Loài Brachionusdiversicornis (Daday, 1883) 44 3.2.4 Loài Brachionus plicatilis (Daday, 1883) 45 3.3 Kết nghiên cứu sinh khối động vật ao ni Cá mè trắng Thanh Hóa 46 3.3.1 Kết nghiên cứu sinh khối ĐVPD khu vực ni xã Đơng Hồng, huyện Đơng sơn 46 3.3.2 Kết nghiên cứu sinh khối ĐVPD khu vực ni xã Thiệu Chính, huyện Thiệu Hóa 48 3.3.3 Kết nghiên cứu sinh khối ĐVN khu vực nuôi xã Yên Bái, huyện Yên Định 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 PHẦN PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kết phân tích định tính thành lồi động vật phù du khu vực nghiên cứu 37 Bảng Kết số số mẫu bắt gặp động vật phù du ao nghiên cứu 37 Bảng 3 Kết nghiên cứu sinh khối động vật phù du ao ni cá Mè trắng xã Đơng Hồng 46 Bảng Kết nghiên cứu sinh khối động vật phù du ao nuôi cá Mè trắng xã Thiệu Chính 48 Bảng Kết nghiên cứu sinh khối động vật phù du ao nuôi cá Mè trắng xã Yên Bái 49 Bảng Tổng hợp kết nghiên cứu sinh khối động vật phù du ao nuôi Cá mè trắng khu vực nghiên cứu 51 v DANH MỤC HÌNH Hình 1 Số lƣợng họ, giống loài động vật Hình 1.2 Hình thái bên ngồi cá Mè trắng Hypophthalmichthys molitrix (Valenciennes,1884) ni Thanh Hóa 12 Hình Kết số số mẫu bắt gặp động vật phù du ao nghiên cứu 38 Hình Hình thái bên giáp xác chân chèo Mongolodiaptomus (Pennak, 1951) (lớp Copepoda) mẫu nghiên cứu 41 Hình 3.3 Hình thái bên ngồi Ấu trùng Mongolodiaptomus (Pennak, 1951) (lớp Copepoda) mẫu nghiên cứu 42 Hình Hình thái bên ngồi Brachionus calyciflorus (Pallas, 1883) mẫu nghiên cứu 43 Hình Hình thái bên ngồi Brachionus diversicornis (Daday, 1883) mẫu nghiên cứu 44 Hình Hình thái bên Brachionus plicatilis (Muller, 1883) mẫu nghiên cứu 45 Hình Kết nghiên cứu sinh khối động vật phù du ao nuôi cá Mè trắng xã Đơng Hồng 47 Hình Kết nghiên cứu sinh khối động vật phù du ao nuôi cá Mè trắng xã xã Thiệu Chính 48 Hình Kết nghiên cứu sinh khối động vật phù du ao nuôi Cá mè trắng xã Yên Bái 50 Hình 10 Tổng hợp kết nghiên cứu sinh khối động vật phù du ao nuôi Cá mè trắng khu vực nghiên cứu 52 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NTTS Nuôi trồng thủy sản ĐVPD Động vật phù du TVPD Thực vật phù du TSV Thủy sinh vật PPNC Phƣơng pháp nghiên cứu CT Cá thể HQKD Hiệu kinh doanh KT-XH Kinh tế - xã hội LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế MT Môi trƣờng NSNN Ngân sách Nhà nƣớc SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân Km Kilomet Hecta FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations: Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc NTTS Nuôi trồng thủy sản UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Min Giá trị nhỏ Max Giá trị lớn Count Hàm đếm (tổng mẫu ) Mode Số trội Average Trung bình Var Phƣơng sai Stdev Độ lệch chuẩn FCR Hệ số thức ăn vii LỜI MỞ ĐẦU T nh cấp thiết củ đề t i Thanh Hóa có điều kiện sinh thái tƣơng đối phù hợp với nuôi thƣơng phẩm Cá mè trắng trung quốc, tỉnh có tiềm lớn ni trồng thủy sản, đặc biệt tiềm diện tích ni trồng thủy sản nƣớc ngọt, diện tích ruộng chiêm trũng triển khai ni Cá mè trắng trung quốc với qui mơ lớn Năm 2018 diện ích ni thủy sản nƣớc tồn tỉnh Thanh hóa 13,476.0 ha, Sản lƣợng đạt 28,257.0 tấn; Trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) nƣớc ngọt, phần lớn ni theo hình thức quảng canh nên suất nuôi thấp, khoảng 2.5 tấn/ha Những năm gần đây, đối tƣợng nuôi đa dạng hơn, ngồi ni truyền thống, địi hỏi mặt kỹ thuật nuôi, rủi ro thấp nhƣ: cá trắm, chép, mè, trôi, cua đồng (nuôi tự phát với qui mô nhỏ lẻ), (Báo cáo Kết nuôi trồng thủy sản năm 2018, kế hoạch năm 2019 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa) [10] Tính đến tháng 12 năm 2020: Tổng diện tích: 19.500ha đạt 100%KH, tổng sản lƣợng ƣớc đạt: 63.638 tấn, tăng 6,8% so với kỳ tăng15,7% so với kế hoạch đặt ra; đó: diện tích ni thủy sản nƣớc 14.150ha, sản lƣợng 33.209 tấn; diện tích nuôi nƣớc lợ 4.100ha, sản lƣợng 10.325 tấn; nuôi nƣớc mặn: diện tích ngao 1.250ha, 3.769 lồng ni cá biển; Diện tích ni Hàu: 30ha; Tổng sản lƣợng: 20.104 (Báo cáo Kết nuôi trồng thủy sản năm 2020 xây dựng kế hoạch năm 2021 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa, 08/12/2020) [11] Đây ƣu điểm tốt, thuận lợi cho việc triển khai nuôi Cá mè trắng trung quốc với qui mơ lớn tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên năm gần đây, phần lớn ngƣời dân chƣa tập trung trọng đầu tƣ nuôi Cá mè trắng trung quốc, nhiều hộ nuôi đầu tƣ nuôi cá rô phi cá rô đầu vuông cá thức ăn công nghiệp, giá thức ăn cơng nghiệp liên tục tăng, chí phí giá thành cao, thị trƣờng tiêu thụ không ổn định, chủ yếu tiêu thụ nội địa, giá cá thƣơng phẩm bấp bênh, phát triển manh mún thiếu bền vững, nhiều hộ bị thua lỗ, dẫn đến đời sống gặp nhiều khó khăn Động vật (Zooplankton) loại thức ăn tƣơi sống bổ dƣỡng cho nhiều loài động vật thủy sản nói chung; loại thức ăn thức ăn khơng thể thiếu cho lồi động vật thủy sản ăn nổi, đặc biệt sản xuất giống ƣơng nuôi giống thủy sản Cá mè trắng trung quốc (Hypophthalmichthys molitrix) chủ yếu ăn sinh vật phù du, bao gồm: Tảo lục, số loài tảo giáp, tảo Silic…, động vật (Zooplankton), vòng đời phát triển giai đoạn từ cá bột lên hƣơng lên cá giống cá ăn động nổi, ngồi cá cịn ăn mảnh vụn hữu dạng huyền phù Với nghề nuôi Cá mè trắng trung quốc, hộ ni khơng phải đầu tƣ trực tiếp tiền mua thức ăn, nuôi ghép với đối tƣợng khác để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên hệ sinh thái ao ni, bón phân gây màu nƣớc tạo thức ăn tự nhiên cho Cá mè trắng trung quốc phụ phẩm nông nghiệp, chăn nuôi, phân chuồng…, giảm chi phí đầu vào cho hộ ni, giá thành hạ, vốn đầu tƣ khơng lớn, nên thu hút đƣợc nhiều tầng lớp nhân dân có ao hồ, ruộng trũng tham gia ni Cá mè trắng trung quốc Giúp hộ ni thủy sản xóa đói giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu thay đổi diện mạo nông thơn Việc nghiên cứu thành phần lồi sinh khối động vật thủy vực nói chung ao hồ nói riêng sở quan trọng việc xác định trữ lƣợng thức ăn tự nhiên, xác định mức độ giàu/nghèo dinh dƣỡng thủy vực, ao, hồ, từ làm sở khoa học quan trọng thiếu việc xác định đối tƣợng nuôi thủy sản, mật độ nuôi quy mô nuôi trồng thủy sản Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần loài sinh khối động vật (Zooplankton) ao nuôi Cá mè trắng Hypophthalmichthys molitrix (Valenciennes,1884) tỉnh Thanh Hóa” Thành cơng đề tài góp phần giải đƣợc vấn đề thực tiễn tồn cấp bách nêu trên, có ý ngh a khoa học ý ngh a thực tiễn cho nghề nuôi thƣơng phẩm Cá mè trắng trung quốc Đồng thời đề tài thành công nhận rộng kết nghiên cứu, đông đảo ngƣời dân tập trung đầu tƣ nuôi chủ lực Cá mè trắng trung quốc tạo sản lƣợng lớn thƣơng phẩm, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến chả cá từ Cá mè trắng trung quốc, phục vụ nƣớc xuất nƣớc Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc danh sách thành phần loài động vật (Zooplankton) ao nuôi Cá mè trắng trung quốc huyện Đơng Sơn, Thiệu Hóa, n Định - Mơ tả đƣợc đặc điểm hình thái phân lồi, xác định đƣợc sinh khối loài động vật (Zooplankton) ao hồ nuôi N i dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài động vật ao nuôi Cá mè trắng trung quốc ao nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố loài động vật phù du ao Cá mè trắng trung quốc khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu sinh khối động vật ao nuôi ngh củ đề t i - Đề tài bổ sung tƣ liệu thành loài động vật nổi, đặc điểm hình thái lồi, đặc biệt bổ sung loài động vật ghi nhận ao nuôi cá Mè trắng huyện Đơng Sơn, Thiệu Hóa, n Định - Kết nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho biện pháp điều tra, xác định đƣợc loài động vật làm thức ăn tự nhiên cho Cá mè trắng - Đồng thời đề tài thành công nhân rộng kết nghiên cứu, đông đảo ngƣời dân tập trung đầu tƣ nuôi chủ lực Cá mè trắng trung quốc tạo Nền đáy ao Bùn cát nguồn nƣớc cấp Sơng Mã xã Thiệu Chính có mật độ, sinh khối ĐVPD cao nhất, mật độ trung bình động vật phù du đạt 47,550,000 cá thể ĐVPD/1 lít nƣớc Thấp đáy ao cát bùn nguồn nƣớc cấp Hồ Rủn, xã Đơng Hồng (mật độ ĐVPD trung bình đạt 811,333.3 cá thể ĐVPD/1 lít nƣớc) Kiến nghị Tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu thành phần loài sinh khối động vật phù du ao nƣớc Thanh Hóa, làm sở liệu quan trọng phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi Cá mè trắng cao sản tỉnh Thanh Hóa 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO T i liệu tiếng Việt [1] Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận (1998), Động vật học – Phần động vật không xương sống, Nhà xuất Giáo dục [2] Hoàng Thị Bé, Hoàng Thị Sản (1998), Phân loại học thực vật, Nhà xuất Giáo dục [3] Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2015), Tạp chí Hiệp hội chế biến xuất thu sản Việt Nam, Chuyên đề Thƣơng mại thuỷ sản, năm thứ 16 – số 192 – tháng 12/2015 [4] Đỗ Đoàn Hiệp, Nguyễn Hữu Thọ (2004), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, NXB Lao động xã hội, tr.8-12, 20-42 [5] Hội chế biến xuất thuỷ sản Việt nam (2019), Tổng quan ngành thu sản Việt Nam, Hà Nội [6] Minh, Danh (2018), Nghiên cứu thành phần loài đặc trưng phân bố giáp xác nước (Crustacea) Khu Vực Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng [7] Trần Đức Lƣơng, Hồ Thanh Hải, Nguyễn Tống Cƣờng (2015), Thành phần loài động vật phù du (Zooplankton) thủy vực hang động vùng núi đá voi huyện n Lạc, tỉnh Hịa Bình, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [8] Ngô Xuân Nam (2014), Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương số nước khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến s , Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học tự nhiên [9] Đỗ Trọng Khƣơng (2007), Bách Khoa Thu ản, Bách khoa Thủy sản, Hội nghề cá Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.295-304, 309-311 [10] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa (2020), Báo cáo Kết ni trồng thủy sản năm 2018 xây dựng kế hoạch năm 2019, 08/12/2020 56 [11] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa (2020), Báo cáo Kết ni trồng thủy sản năm 2020 xây dựng kế hoạch năm 2021, 08/12/2020 [12].Vũ Thị Tám (1989), Phân loại thực vật nổi, Nhà xuất Nông nghiệp [13] Tổng cục thuỷ sản (2015), Báo cáo Kết triển khai chương trình giống thu sản 2011-2015 định hướng phát triển 2016-2020, Hà Nội [14] Tổng cục thuỷ sản (2015), Báo cáo Hiện trạng giải pháp phát triển thu sản bền vững cho tỉnh Bắc Trung Bộ, Hà Nội, ngày 03/11/2015 [15] Tổng cục thuỷ sản (2018), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch năm 2018, phương hướng nhiệm v , giải pháp chủ yếu thực kế hoạch năm 2019, Hà Nội [16] Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1979), Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [17] Đặng Ngọc Thanh (1996), Khu hệ động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [18] Nguyễn Việt thắng, Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Xân Lý (2016), Tổng cục thuỷ sản – Trung tâm Thông tin thuỷ sản Tạp chí thơng tin thu sản, số 09 /2015 [19] Dƣơng Đức Tiến – Võ Văn Chi (1978) Phân loại thực vật – Thực vật bậc thấp Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [20] Dƣơng Đức Tiến – Võ Hành (1997), Tảo nước Việt Nam- phân tảo l c (Chlorococcales), Nhà Xuất Nông Nghiệp [21] Dƣơng Đức Tiến (1996), Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam, Nhà Xuất Nông Nghiệp [22] Phạm Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo thủy vực Việt Nam, Triển vọng thử thách, Nhà xuất Nông nghiệp [23] Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Phƣơng Dung, Nguyễn Thanh Hải (2011), Thu sản Việt Nam Từ khoa học đến thực tiễn, Viện Kinh tế 57 qui hoạch thuỷ sản, Tổng cục thuỷ sản, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [24] Nguyễn Mỹ (2014), Báo cáo ngành hàng thu sản Việt Nam, Thị trường thu sản năm 2013 triển vọng năm 2014, Trung Tâm thông tin phát triển Nông nghiệp nơng thơn – Viện sách chiến lƣợc phát triển Nông nghiệp nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [25] Nguyễn Mỹ (2016), Báo cáo thường niên ngành hàng thu sản Việt Nam Thị trường thu sản năm 2015 triển vọng năm 2016, Trung Tâm thông tin phát triển Nơng nghiệp nơng thơn – Viện sách chiến lƣợc phát triển Nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [26] Kim Văn Vạn (2009) Giáo trình Ni trồng thủy sản đại cương NXB Nông nghiệp, tr.24-37 [27] Viện Kinh tế qui hoạch thuỷ sản (2015), Báo cáo tổng hợp Qui hoạch phát triển nuôi trồng thu sản tinht miền trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Hà Nội T i liệu tiếng Anh [28] L.A Błędzki, J I Rybak 2016 Freshwater Crustacean Zoophankton of Europe [29] M Liao, Liren Zhang (2007) Development of silver carp (Hypophthamichthys molitrix) and bighead carp (Aristichthys nobilis) genetic maps using microsatellite and AFLP markers and a pseudotestcross strategy Shandong Normal University [30] Meleg, Ioana Nicoleta, Frank Fiers, Marius Robu, and Oana Teodora Moldovan 2012 “Distribution Patterns of Subsurface Copepods and the Impact of Environmental Parameters.” Limnologica 42(2):156–64 [31] Park G.S and Marshall H.G (2000) Estuarine relationships between zoo- plankton community structure and trophic gradients Journal of Plankton Research 22, 121–135 58 [32] FAO Fishery Statistics, (2006) Cultured Aquatic Species Information Programme/ Hypophthalmichthys molitrix (Valenciennes, 1844) [33] Le Van Thanh (2017) Results of data collection about Aquaculture situation in five silver carp trial areas of the project in Thanh Hoa (CJ SEAFOOD Co.,Ltd of REPORT, 2017) [34] Le Van Thanh (2017) Current status of management of environmental factors in silver carp farming in five study areas (CJ SEAFOOD Co., Ltd of REPORT, 2017) [35] Le Van Thanh (2017) Analysis and comparison advantages of water environment in breeding areas, comparing with fishery standards, choosing the best environment for fish (silver carp) development (CJ SEAFOOD Co., Ltd of REPORT, 2017) [36] Le Van Thanh (2010), Intensive cage culture of some high-valued marine fishes in the Nghi Son Gulf, Thanh Hoa province and possible solutions to increase productivity and economic efficiency HongDuc University Thanh Hoa, March 2010 (on program of RIA1 conect with AIT - AARM From June to November 2009) [37] Le Van Thanh (2017) Study on sustainable development of aquaculture on Vietnam Islands Sichuan University [38] Turner, Jefferson T (2004) “The Importance of Small Planktonic Copepods and Their Roles in Pelagic Marine Food Webs.” Zoological Studies 43(2):255–66 [39] Wells (2007) An Annotated Checklist and Keys to the Species of Copepoda Harpacticoida (Crustacea) zootaxa 1568 T i liệu tiếng Trung [40] Le Van Thanh (2017) 中 国 与 越 南 水 产 养 殖 产 品 销 售 市 场 分 析 和 比 较 农 村 经 济 与 科 技,杂 志 社 出 版 社 2017 年 月,第 04 期: 41 59 [41] Le Van Thanh (2017) 中 国 与 越 南 岛 屿 水 产 养 殖 业 比 较 分 析 现 代 农 业 科 技 期 刊 出 版 社 2017 年 01 月1 0日,第 期: 237 [42] Le Van Thanh (2017) 越 南 虾 类 产 品 出 口 面 临 的 问 题 与 对 策 农 村 经 济 与 科 技,杂 志 社 出 版 社 2017 年 月 30 日,第 08 期: 63 T i liệu từ internet [43] Huyện Yên Định, https://yendinh.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/Dieu-kien-tu-nhien-xahoi.aspx [44] Huyện Thiệu Hóa, https://thieuhoa.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/Gioi-thieu-chung.aspx [45] Thu Hiền (2013), Hội nghị Nuôi trồng thủy sản châu Á- Thái Bình Dương 2013, (APA 13) (13/12/2013), http://www.fistenet.gov.vn/g-khcn-htqt/d-hop-tac-quoc-te/hoi-nghi-nuoitrong-thuy-san-chau-a-thai-binh-duong-2013-apa-13/ [46] Tổng cục thủy sản (2019), Báo cáo tác động đến ngành nuôi trồng thủy sản (16-12-2019), https://www.fistenet.gov.vn/nu%C3%B4i-tr%E1%BB%93ngth%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/-nu%C3%B4i-th%E1%BB%A7ys%E1%BA%A3n/doc-tin/014060/2019-12-16/bao-cao-ve-cac-tac-dongden-nganh-nuoi-trong-thuy-san [47] Huyện Đông Sơn., http://dongson.gov.vn/web/trang-chu/tong-quan/gioithieu [48] Trần Ngọc Sơn (2021), Nghiên cứu thành phần phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) sông Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam, Tạp chí Mơi trƣờng, http://www.tapchimoitruong.vn/nghien-cuu-23/nghien-cuu-thanh-phanphan-lop-giap-xac-chan-cheo-copepoda-tai-song-vu-gia thu-bon-quangnam-22981 60 [49] Dƣơng Thảo (2012), Thủy sản Việt Nam: Tận d ng mạnh vào WTO, http://www.thuysanvietnam.com.vn/thuy-san-viet-nam-tan-dung-themanh-vao-wto-article-3561.tsvn 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh Vợt thu mẫu động vật phù du Phụ lục Hình ảnh thu mẫu động vật phù du P1 Phụ lục Hình ảnh thu mẫu định lƣợng động vật phù du Phụ lục Hình ảnh cố định mẫu động vật phù du P2 Phụ lục Hình ảnh mẫu động vật phù du sau đƣợc thu từ ao Phụ lục Hoạt động chuyên gia Động vật phân tích mẫu động vật phù du đƣợc thu từ ao nghiên cứu P3 Phụ lục Ao A1 (Công thức 1: Sử dụng 100% phân chuồng ủ mục) Phụ lục Ao A2 (Công thức 2: Sử dụng 50% phân chuồng ủ mục + 50% Thức ăn CN) P4 Phụ lục 10 Ao A3 (Công thức 3: Sử dụng 100% Thức ăn CN) Phụ lục 11 Ao B1 (Công thức 1: Sử dụng 100% phân chuồng ủ mục) P5 Phụ lục 12 Ao B2 (Công thức 2: Sử dụng 50% phân chuồng ủ mục + 50% Thức ăn CN) Phụ lục 13 Ao B3 (Công thức 3: Sử dụng 100% Thức ăn CN) P6 Phụ lục 14 Ao C1 (Công thức 1: Sử dụng 100% phân chuồng ủ mục) Phụ lục 15 Ao C2 (Công thức 2: Sử dụng 50% phân chuồng ủ mục + 50% Thức ăn CN) P7 Phụ lục 16 Ao C3 (Công thức 3: Sử dụng 100% Thức ăn CN) Phụ lục 17 Hoạt động kiểm tra độ pH nƣớc ao nghiên cứu P8