1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của chẫu hylarana guentheri (boulenger, 1882) ở xã kiên thọ, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA CHẪU HYLARANA GUENTHERI (BOULENGER, 1882) Ở XÃ KIÊN THỌ, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THANH HÓA, 11/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA CHẪU HYLARANA GUENTHERI (BOULENGER, 1882) Ở XÃ KIÊN THỌ, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 842 01 03 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Kim Tiến THANH HÓA, 11/2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Kim Tiến, thầy cô môn động vật học Trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cơ, cán Khoa Khoa học tự nhiên, phịng phòng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Hồng Đức , bạn đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày tháng 11 năm 2019 Tác giả Lê Thị Hoa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Lê Thị Hoa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu lƣỡng cƣ 1.1.1 Khái quát nghiên cứu lƣỡng cƣ Việt Nam 1.2.2 Ở Thanh Hóa 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm địa hình khí hậu huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa 1.2.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực xã Kiên Thọ 10 Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 15 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 15 2.2.2.1 Phƣơng pháp pháp thu xử lý mẫu 15 2.2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu môi trƣờng sống nơi 16 2.2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng Chẫu tự nhiên 16 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 17 2.2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 20 Chƣơng K T QUẢ NGHIÊN CỨU 21 iv 3.1 Hệ thống phân loại đặc điểm phân loại chẫu Hylarana guentheri (Boulenger, 1882) 21 3.1.1 Hệ thống phân loại 21 3.1.2 Đặc trƣng loài 21 3.2 Phân tích tiêu hình thái Chẫu 22 3.2.1 Đặc điểm hình thái quần thể Chẫu 22 3.2.2 Đặc điểm biến dị hình thái Chẫu trƣởng thành 24 3.2.2.1 Đặc điểm biến dị hình thái Chẫu đực trưởng thành 24 3.2.2.2 Đặc điểm biến dị hình thái Chẫu trưởng thành 26 3.2.3 Đặc điểm biến dị hình thái Chẫu non 28 3.2.3.1 Đặc điểm biến dị hình thái Chẫu đực non 28 3.2.3.2 Đặc điểm biến dị hình thái Chẫu non 30 3.2.4 Sự phân hóa hình thái Chẫu 32 3.2.4.1 Sự phân hóa đực Chẫu trưởng thành 32 3.2.4.2 Sự phân hóa đực Chẫu non 34 3.2.4.3 Sự phân hóa non trưởng thành 35 3.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái Chẫu 39 3.3.1 Môi trƣờng sống nơi 39 3.3.2 Đặc điểm dinh dƣỡng 40 3.3.2.1 Thành phần số lượng thức ăn 40 3.3.2.2 Thành phần thức ăn theo giống 44 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 48 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Đặc điểm hình thái loài Chẫu 22 Bảng 3.2 Đặc điểm biến dị hình thái chẫu đực trƣởng thành 24 Bảng 3 Đặc điểm biến dị hình thái chẫu trƣởng thành 26 Bảng 3.4 Đặc điểm biến dị hình thái chẫu đực non 28 Bảng 3.5 Đặc điểm biến dị hình thái chẫu non 30 Bảng 3.6 So sánh tính trạng hình thái Chẫu đực, trƣởng thành 32 Bảng 3.7 So sánh tính trạng hình thái Chẫu đực, non 34 Bảng 3.8 So sánh tính trạng số lƣợng Chẫu đực non trƣởng thành 36 Bảng 3.9 So sánh tính trạng số lƣợng Chẫu non trƣởng thành 37 Bảng 3.10 Tần suất bắt gặp Chẫu sinh cảnh thời gian nghiên cứu 39 Bảng 11 Thành phần số lƣợng thức ăn Chẫu 40 Bảng 3.12 Số lƣợng thức ăn tần suất thức ăn bắt gặp dày chẫu đực chẫu …44 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH Hình 2.1 Sinh cảnh nơi thu mẫu 16 Hình 2 Sơ đồ đo lƣỡng cƣ khơng đuôi 19 Hình Hình ảnh chẫu đực, trƣởng thành………………………………28 Hình Hình ảnh chẫu đực, non 32 Hình 3 Một số ảnh chụp số loại thức ăn Chẫu 43 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn Thiên nhiên VQG: Vƣờn Quốc gia LC Lƣỡng cƣ LCBS Lƣỡng cƣ, bò sát 39 Nhận xét chung: qua bảng (3.8 3.9) nhận thấy non trƣởng thành có nhiều tính trạng sai khác so với đực non đực trƣởng thành tính trạng sai khác cao hẳn Sự sai khác đặc điểm đặc trƣng riêng 3.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái Chẫu 3.3.1 Môi trƣờng sống nơi Kết thống kê tần suất bắt gặp Chẫu sinh cảnh nghiên cứu đƣợc thực vào thứ chủ nhật lần/tháng theo thời điểm quan sát từ tháng 11/2018 - 8/2019 đƣợc trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Tần suất bắt gặp Chẫu sinh cảnh thời gian nghiên cứu Dạng sinh cảnh Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) N % Ruộng lúa nƣớc 25,70 -28,70 82,90 - 87,50 (26,98 ±1,05) (83,93 ± 1,86) 12 25,54% Ruộng hoa màu 26,53 - 28,70 (27,2 ± 0,89) 10 21,27% 82,90 - 84,50 (83,43 ±0,83) Ven suối 25,34-26,54 81,23 -83,34 25 53,19% (26,53± 0,76) (84,50±0,72) Bảng 3.10 thể tần suất bắt gặp Chẫu sinh cảnh thời gian nghiên cứu ruộng lúa nƣớc, ruộng hoa màu, ven suối; kết cho thấy Chẫu hoạt động nhiều sinh cảnh ruộng lúa nƣớc ven suối, chiếm 53,19%, nhiệt độ trung bình 26,53± 0,76 oC, độ ẩm 84,50±0,72%; sinh cảnh ruộng hoa màu ruộng lúa nƣớc giao động từ 21,27 – 25,54%, nhiệt độ trung bình 27,2 ± 0,89 oC, độ ẩm trung bình 83,43 ±0,83% Nhƣ vậy, Chẫu sinh sống nhiều sinh cảnh ven suối, tiếp đến sinh cảnh ruộng lúa nƣớc, sinh cảnh ruộng hoa màu nơi có nguồn thức ăn phong phú, nhiệt độ độ ẩm phù hợp 40 3.3.2 Đặc điểm dinh dƣỡng 3.3.2.1 Thành phần số lượng thức ăn Phân tích 47 dày 34 dày có thức ăn 13 dày khơng có thức ăn, kết thành phần thức ăn Chẫu đƣợc trình bày bảng 3.11 Bảng 11 Thành phần số lƣợng thức ăn Chẫu STT N N(%) F %F 2.43 6.00 Bọ rùa - Coccinellidae 10 3.47 8.00 Chƣa định loại 2.08 8.00 0.69 1.00 62 21.53 9.00 Sâu lông - Erbidae 0.35 1.00 Chƣa định loại 15 5.21 8.00 Cào cào - Acrididae 1.04 2.00 Dế - Gryllidae 2.43 5.00 87 30.21 8.00 Ruồi nhà - Muscidae 0.69 2.00 Muỗi - Culicidae 1.39 2.00 Chƣa định loại 1.04 1.00 Thành phần thức ăn Lớp Hình nhện - Arachnida Nhện lớn - Araneida Nhện nhảy - Saltiridae Lớp Côn trùng - Insecta Cánh cứng - Coleoptera Cánh nửa - Hemiptera Họ bọ xít - Pentatomidae Cánh màng - Hymenoptera Kiến - Formicidae Cánh vẩy- Lepidoptera Cánh thẳng - Orthoptera Cánh - Isoptera Mối - Termitidae Hai cánh - Diptera 41 N N(%) F %F Gián - Plattellidae 1.39 3.00 Cánh da - Dermaptera 1.74 1.00 Ốc - ( Họ planorbidae) 2.08 3.00 Sên trần ( Phylomycidae) 1.39 2.00 Thành phần thức ăn STT 10 Gián - Blattoptera Lớp Chân bụng- Gastropoda 11 Chân môi - Chilopoda 12 Bộ Rết - Geophilomorpha 0.69 1.00 13 Ấu trùng - Scolopendromorpha 1.74 2.00 Lớp Giáp mềm Malacostraca 14 Chân - Isopoda 2.43 15 Thực vật 12 4.17 4.00 16 Rác 3.13 4.00 17 Sỏi 2.08 2.00 18 Chƣa định loại 2.08 4.00 19 Khơng có thức ăn 13 4.51 13 13.00 Tổng 288 0.00 100 Ghi chú: F: số dày chứa thức ăn; N: số lƣợng mồi Thành phần thức ăn Chẫu có 18 loại thức ăn, có 14 loại động vật khơng xƣơng sống có: loại thuộc lớp Côn trùng – Insecta: Cánh cứng – Coleoptera, Cánh nửa – Hemiptera, Cánh màng – Hymenoptera, Cánh vẩy – Lepidoptera, Cánh Thẳng – Orthoptera, Cánh – Isoptera, Hai cánh – Diptera, Gián – Blattoptera, Cánh da – Dermaptera; 01 loại thuộc lớp Hình nhện – Arachnida: Nhện lớn – Araneida; 01 loại thuộc lớp Chân bụng – Gastropoda; 01 loại thuộc lớp Giáp 42 mềm; Chân – Isopoda, 02 loại thuộc lớp Chân môi: Rết nhiệt đới – Scolopendromorpha, bộ Rết – Geophilomorpha Ngoài ra, dày Chẫu ăn thực vật, sỏi rác, chúng vơ tình nuốt phải q trình bắt mồi mẫu nát khơng định loại đƣợc thức ăn Cánh vẩy- Lepidoptera Hai cánh- Diptera Cánh cứng-Coleoptera Cánh đều- Isoptera 43 Hai cánh- Diptera Chân bụng-Gastropoda Hình 3 Một số ảnh chụp số loại thức ăn Chẫu Khi phân tích dày, hầu hết dày chứa thức ăn Tỷ lệ dày có thức ăn 72,34% (34 dày) số dày rỗng 13 dày chiếm (27,66%) Điều cho thấy thời gian thu mẫu, phƣơng pháp thu mẫu bảo quản vật mẫu phù hợp có độ xác cao, trƣớc phân tích thành phần thức ăn lồi phịng thí nghiệm Trong loại thức ăn đƣợc bắt gặp nhiều Cánh Cứng – Coleoptera (16,00%), Cánh Màng – Hymenoptera (9,00%), Cánh vảy – Lepidoptera (9,00%); Cánh - Isoptera (8,00%), Cánh thẳng – Orthoptera, lại dao động khoảng từ 1% đến 6% Loại thức ăn đƣợc Chẫu tiêu thụ nhiều Cánh - Isoptera với số lƣợng 87 chiếm 30,21% Tiếp đến loại thức ăn có số lƣợng nhiều Cánh Màng – Hymenoptera (21,53); Cánh vảy – Lepidoptera bộ Cánh Cứng – Coleoptera (5,56%) Các nhóm khác giao động từ 0,35 đến 5, 21% Từ kết cho thấy Chẫu chuộc loài ăn tạp So sánh với kết nghiên cứu Ngô Văn Bình, Nguyễn Văn Xuân Quỳnh (2019), “Đặc điểm dinh dƣỡng loài Chẫu chuộc Sylvirana guentheri (Boulenger, 1882) vùng đồng tỉnh Thừa Thiên - Huế” cho thấy phổ thức ăn khu vực nghiên cứu rộng với 18 nhóm thức ăn, vùng đồng tỉnh Thừa Thiên - Huế có 11 nhóm thức ăn, bổ 44 sung vào thành phần thức ăn Chẫu thêm nhóm thức ăn nhƣ Cánh nửa – Hemiptera, Cánh – Isoptera, Hai cánh – Diptera, Gián – Blattoptera, Cánh da – Dermaptera, Chân – Isopoda ,bộ Rết nhiệt đới – Scolopendromorpha 3.3.2.2 Thành phần thức ăn theo giống So sánh thành phần thức ăn cá thể đực với cá thể cái, kết đƣợc tổng hợp bảng 3.12 Bảng 3.12 Số lƣợng thức ăn tần suất thức ăn bắt gặp dày chẫu đực chẫu Chẫu đực TT Chẫu Số lƣợng (N) Tần số bắt gặp (F) Số lƣợng (N) Tần số bắt gặp (F) 3 Bọ rùa - Coccinellidae Chƣa định loại 4 3 0 55 1 Loại thức ăn Lớp Hình nhện - Arachnida Nhện lớn - Araneida Nhện nhảy - Saltiridae Lớp Côn trùng - Insecta Cánh cứng - Coleoptera Cánh nửa - Hemiptera Họ bọ xít - Pentatomidae Cánh màng - Hymenoptera Kiến - Formicidae Cánh vẩy- Lepidoptera Sâu lông - Erbidae Chƣa định loại 4 11 1 Cánh Thẳng - Orthoptera Cào cào - Acrididae 45 Chẫu đực Loại thức ăn TT Dế - Gryllidae Chẫu Số lƣợng (N) Tần số bắt gặp (F) Số lƣợng (N) Tần số bắt gặp (F) 3 10 77 2 1 4 2 Cánh - Isoptera Mối - Termitidae Hai cánh - Diptera Ruồi nhà - Muscidae Muỗi - Culicidae 1 Chƣa định loại Gián - Plattellidae 10 Cánh da - Dermaptera 2 Gián - Blattoptera Lớp Chân bụng- Gastropoda 11 Ốc - ( Họ planorbidae) Sên trần ( Phylomycidae) Chân môi - Chilopoda 12 Bộ rết - Geophilomorpha 13 Ấu trùng Scolopendromorpha 14 Chân - Isopoda 15 Thực vật 16 Rác 17 Sỏi 3 18 Chƣa định loại 3 126 44 150 42 Lớp Giáp mềm Malacostraca Tổng 46 Kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy: Chẫu đực có phổ thức ăn giống nhau, trừ dày giống đực không thấy xuất lồi thuộc Chân mơi Giống tiêu thụ nhiều thức ăn giống giống đực: số lƣợng thức ăn bắt gặp giống 150, giống đực có 126 Nhƣng có nhóm thức ăn giống đực tiêu thụ với số lƣợng nhiều giống Cánh màng – Hymenoptera: tần suất bắt gặp Kiến dày cá thể đực 55% Bộ Cánh vảy – Lepidoptera Cánh – Isoptera tiêu thụ số lƣợng thức ăn lớn so với đực + Còn thức ăn lại, tần số gần giống cá thể đực 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quần thể Chẫu Hylarana guentheri Ngọc Lặc Thanh Hóa có tỷ lệ: HL/HW giao động từ 1,15±1,38 đến 1,29± 1,23; EHL/HL: 0,32±0,48 đến 0,47±0,44; TD/ED: 0,65±0,55 đến 0,76±0,02; ED/ESL: 0,51±0,77 đến 0,72±0,83; TL/SVL: 0,46±0,57 đến 0,53±0,50; FFL/TFL: 0,50±0,74 đến 0,68±0,02; FL/FOT: 0,59±0,97 đến 0,90±0,60; TL/FOT: 0,85±1,89 đến 1,03±0,88; FTL/FFTL: 0,20±0,32 đến 0,27±0,21 1.2 Giữa cá thể đực non đực trƣởng thành có 11 tính trạng sai khác: dài thân (62,84 77,48 ), khoảng cách từ nách đến bẹn (30,18 36,24), rộng đầu (18,52 23,26 ), rộng mí mắt (4,09 8,48), dài đầu (23,22 29,50), đƣờng kính màng nhĩ (5,40 6,40), khoảng cách mút mõm mắt (10,60 6,40 ), khoảng cách mắt mũi (5,77 8,04), khoảng cách dài bàn chân (34,44 43,35), dài ngón IV (20,33 25,27) 1.3 Giữa non trƣởng thành có 17 tính trạng có sai khác đặc điểm hình thái: dài thân (59,06 79,38), khoảng cách từ nách đến bẹn (29,33 36,24), rộng đầu (16,48 22,68), cao đầu (9,78 4,95) rộng mí mắt (4,09 8,48), khoảng cách gian ổ mắt (5,70 12,14), đƣờng kính mắt (7,07 12,48) đƣờng kính màng nhĩ (4,85 7,31), khoảng cách mút mõm mắt (10,00 6,35), khoảng cách mắt mũi (5,77 8,04), khoảng cách gian mũi (5,77 8,04), dài ống chân (31,28 40,64), khoảng cách dài bàn chân (34,44 43,35), dài ngón IV (20,33 25,27), dài ngón chân I(5,79 7,69), dài ngón chân III (9,67 11,35) 1.4 Thành phần thức ăn Chẫu đƣợc nghiên cứu huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa gồm 15 loại thức ăn, có loại thuộc lớp Cơn trùng Thức ăn đƣợc bắt gặp nhiều Cánh Cứng – Coleoptera (16,00%), Cánh Màng – Hymenoptera (9,00%), Cánh vảy – Lepidoptera (9,00%); 48 Cánh - Isoptera (8,00%), Cánh thẳng – Orthoptera lại dao động khoảng từ 1% đến 6% Kiến nghị 2.1 Điều tra bổ sung thành phần loài để phục vụ công tác bảo tồn dƣỡng chúng; 2.2 Tiếp tục nghiên cứu thêm đặc điểm sinh sản Chẫu để góp thêm dẫn liệu sinh học cho lồi lƣỡng cƣ có ích 2.3 Cần sử dụng phƣơng pháp tháo thụt dày nghiên cứu dinh dƣỡng lƣỡng cƣ để góp phần vào bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Văn Anh, Lê Nguyên Ngật (2012), “Dẫn liệu thành phần thức ăn số loài lƣỡng cƣ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 2, Nxb Đại học Vinh, tr 30-37 Thái Trần Bái Nguyễn Văn Khang, 2005 Động vật không xương sống, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr: 181-206, 242-266 Ngơ Văn Bình, Trần Thị Thùy Nhơn, Trần Công Tiến (2009), “Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng sinh sản ba loài ếch (Quasipaa verrucospinosa, Hylarana guentheri Fejervarya limnocharis) Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 1, Nxb Đại học Huế, tr 179-187 Ngơ Văn Bình, Nguyễn Văn Xuân Quỳnh (2019), “Đặc điểm dinh dƣỡng loài Chẫu chuộc Sylvirana guentheri (Boulenger, 1882) vùng đồng tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 4, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 141-146 Nguyễn Thị Thanh Hà, 2004: Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái, bò sát khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập - Vinh - Nghệ An Luận văn Thạc sỹ Sinh học Trƣờng Đại học Vinh, 67tr Nguyễn Thị Hƣờng (2005), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái quần thể Ngóe Limnonectis limnnocharis (Boie, 1834) hệ sinh thái Đơng Sơn - Thanh Hoá”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Vinh, 67tr Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa (2016), “Địa chí huyện Ngọc Lặc” NXB Khoa học xã hội, 1009tr 50 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981: Kết điều tra ếch nhái, bò sát miền Bắc Việt Nam (1956 - 1976) Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam Nxb KH&KT Hà Nội 365 427 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985: Báo cáo điều tra thống kê khu hệ bò sát ếch nhái Việt Nam 44 tr 10 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1977: Đời sống ếch nhái Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 137 tr 11 Trần Kiên, Nguyễn Kim Tiến, 1997: Đặc điểm thời gian biến thái ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1835) điều kiện ni Tạp chí Sinh học, 19 (3): 57 - 63 12 Ngô Thị Lệ (2013), “Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi lƣỡng cƣ đồng ruộng Châu Bính, Quỳ Châu, Nghệ An”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trƣờng Đại học Vinh, 74tr 13 Nguyễn Thị Bích Mẫu, 2002: Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái, bò sát thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng Quỳnh Lƣu-Nghệ An Luận văn Thạc sỹ Sinh học, 85tr 14 Hoàng Xuân Quang, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Bích Mẫu, Nguyễn Thị Thanh (2002), “Nghiên cứu sở phục hồi phát triển mọt số động vật thiên địch, nhóm bị sát lƣỡng cƣ hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An Hà Tĩnh” Đề tài cấp Bộ mã số B14 - 2001 15 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Jonhs, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn Chu Văn Dũng, 2008 Ếch nhái, Bò sát khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 128 tr 16 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 17 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Kim Tiến, 2000: Nghiên cứu phát triển biến thái ếch đồng Rana rugulosa Weigmann, 1835 Luận án Tiến sĩ Sinh học, 158 trang 19 Nguyễn Kim Tiến (2007), “Kết bƣớc đầu thành phần loài lƣỡng cƣ bò sát xã Cẩm Lƣơng Cẩm Thủy Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Phần tài nguyờn sinh vật; đa dạng sinh học bảo tồn, NXB Nông nghiệp, HN 2007, Tr 603-607 20 Nguyễn Kim Tiến (2009), “Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học ếch Nam mỹ (Rana catesbeiana Shaw, 1802) điều kiện nuôi tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lần thứ nhất: Lưỡng cư Bò sát, Huế, 11-2009, Tr 309-313, NXB Đại học Huế, 2009, 21 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trƣơng Do Tự (2011), “ Thành phần loài Lƣỡng cƣ, Bị sát khu BTTN Pù Hu Thanh Hóa” “Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật” lần thứ 4, Viện khoa học công nghệ Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, Trang 404 – 410 22 Nguyễn Kim Tiến, Hoàng Ngọc Hùng (2014), “Thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, số 19: Tr 73-80 23 Đào Văn Tiến (1967), “Bổ sung dẫn liệu sinh thái học ếch đồng (Rana tigrina rugulusa)”, Tạp san Sinh vật - Địa học Tập VI, số 1: 54, 24 Đào Văn Tiến (1977), “Định loại ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí sinh vật địa học, Hà Nội, XV(2): Tr 33-40 52 25 Đào Văn Tiến Lê Vũ Khôi (1965), “Dẫn liệu bƣớc đầu sinh thái ếch đồng (Rana tigrina rugulusa)” Tạp san Sinh vật - Địa học.Tập IV, số 4: 214-222 26 Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Thị Lê, Lê Thị Quý (2013), “Đặc điểm sinh học quần thể loài Nhái bầu hoa (Microhyla fissipes) xã Châu Bính, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học số (10-2013), trƣờng Đại học Đồng Tháp, tr: 14-21 27 Cao Tiến Trung, Lê Thị Thu Dƣơng Thị Trang, 2012 “Đặc điểm dinh dƣỡng mối quan hệ với sâu hại loài lƣỡng cƣ hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu Dƣơng, Tĩnh Gia, Thanh Hóa vụ Đơng 2011”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, lần thứ 2, NXB Đại học Vinh tr: 274-278 28 UBND xã Kiên Thọ (2018), Báo cáo 193/BC- UBND ngày 11 tháng 12 năm 2018 UBND xã Kiên Thọ kinh tế xã hội năm 2018 Tiếng Anh 29 Achterberg et al (1991), The insects of Australia, Cornell University Press 30 Inger R F., Orlov N L., Darevsky I S., 1999 “Frogs of Vietnam: A report on new collections”, Fieldiana Zoology, New Series 92, pp 146 31 Mirco Solé, Olaf Beckmann, Birgit Pelz, Axel Kwet & Wolf Engels, 2005 “Stomach-flushing for diet analysis in anurans: an improved protocol evaluated in a case study in Araucaria forests, southern Brazil”, Studies on Neotropical Fauna and Environment, April 2005; 40(1): 23 – 28 32 Naumann I D., et al (1993a), The insects of Australia: A Textbook for Students and Research Workers, 1st Edition, Australia, 512pp 53 33 Naumann et al (1993b), The insects of Australia: A Textbook for Students and Research Workers, 2nd Edition, Australia, 795 pp 34 Nguyen S V., Ho C T., Nguyen Q T (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main: 768 pp 35 Pham C T., Nguyen T Q., Hoang C V., & Ziegler T., 2016: New records and an updated list of amphibians from Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Vietnam, Herpetology Notes (9): 31-41

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w