Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
15,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CHÍ THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA GÀ NUÔI TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO MÔNG BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 62 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Toàn Thắng TS Trần Trang Nhung THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan số liệu kết trình bày Luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành Luận văn cảm ơn Các nguồn thông tin tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Chí Thành ii LỜI CẢM ƠN Hai năm học tập thực Đề tài khoa học hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, viện Khoa học sống Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trung tâm Học liệu Thái Nguyên toàn thể thầy giáo cô giáo tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho nghiên cứu, học tập để hoàn thành khóa học Trân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hoàng Toàn Thắng, cô giáo TS Trần Trang Nhung dành thời gian, tận tình hướng dẫn hoàn chỉnh nội dung luận văn Trân thành cảm ơn quan đơn vị, nhân dân xã thuộc huyện Ba Bể, Ngân Sơn Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện cho nghiên cứu thực đề tài khoa học Trân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Nông nghiệp&PTNT, Chi cục Thú y tỉnh Tuyên Quang, UBND, Phòng Nông nghiệp&PTNT, Trạm Thú y huyện Sơn Dương tạo điều kiện cho vật chất, tinh thần thời gian để tham gia khóa học Trân thành cảm ơn gia đình, người thân nguồn động viên tinh thần, tạo điều kiện vật chất cho trình học tập Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Chí Thành iii MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 1.1.3 Thời tiết khí hậu 1.1.4 Đời sống văn hoá xã hội 1.1.5 Tình hình chăn nuôi 1.2 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại gà nhà 1.2.2 Cơ sở di truyền tính trạng gia cầm 1.2.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng 12 1.2.4 Khả cho thịt chất lượng thịt gà 19 1.2.5 Cơ sở khoa học sinh sản gia cầm 21 1.3 Tình hình nghiên cứu nước giới 26 iv 1.3.1 Tình hình chăn nuôi gà giới 26 1.3.2 Tình hình chăn nuôi gà Châu Á 29 1.3.3 Tình hình chăn nuôi số nghiên cứu gà Việt Nam 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng 36 2.1.2 Địa điểm 36 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp điều tra 36 2.3.2 Phương pháp thí nghiệm chuồng trại 37 2.3.3 Phương pháp phòng thí nghiệm 40 2.4 Các tiêu phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 41 2.4.1 Các tiêu điều tra 41 2.4.2 Các tiêu khảo sát 41 2.4.3 Các tiêu sinh sản 44 2.4.4 Các tiêu khảo sát thí nghiệm so sánh phương thức nuôi 47 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Số lượng cấu đàn gà địa bàn điều tra 49 3.2 Một số đặc điểm sinh học giống gà Mông 50 3.2.1 Các tiêu khảo sát ngoại hình gà Mông 50 3.2.2 Kích thước khối lượng gà trưởng thành 52 v 3.3 Kết khảo sát đặc điểm sinh trưởng gà Mông 53 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy 53 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối 56 3.3.3 Sinh trưởng tương đối 57 3.4 Kết đặc điểm sinh học sinh sản gà Mông 60 3.4.1 Đặc điểm sinh sản gà Mông 60 3.4.2 Khả đẻ trứng 61 3.4.3 Khảo sát tiêu sinh học trứng gà Mông 65 3.4.4 Khảo sát tiêu ấp nở trứng gà Mông 66 3.5 Kết khảo sát suất chất lượng thịt gà Mông 68 3.5.1 Kết khảo sát suất thịt gà Mông 68 3.5.2 Kết khảo sát chất lượng thịt gà Mông 69 3.5.3 Hàm lượng thành phần acid amin thịt gà Mông 71 3.6 Kết thí nghiệm xác định ảnh hưởng phương thức nuôi chế độ dinh dưỡng tới sinh trưởng gà Mông Bắc Kạn 72 3.6.1 Kết tỷ lệ nuôi sống 73 3.6.2 Về kết sinh trưởng gà Mông thí nghiệm 74 3.7 Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm 77 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 4.1 Kết luận 79 4.1.1 Về kết điều tra 79 4.1.2 Năng suất, chất lượng thịt gà Mông 79 4.1.3 Về kết thử nghiệm 80 4.2 Tồn đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cv%: Hệ số biến dị Đvt: Đơn vị tính Fe: Sắt g: Gam GDP: Gross domestic Product (Tổng sản phẩm Quốc nội) HQSDTA: Hiệu sử dụng thức ăn Kg: Kilogam mg: Miligam mm: Milimet mx: Số trung bình cộng n: Dung lượng mẫu NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn STT: Số thứ tự SS: Sơ sinh TA: Thức ăn TT: Tuần tuổi TABS: Thức ăn bổ sung TAHHĐĐ: Thức ăn hỗn hợp đậm đặc TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TTTA: Tiêu tốn thức ăn VCK: Vật chất khô X: Sai số số trung bình FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lương thực) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ khảo sát gà Mông huyện 37 Bảng 2.2 Chế độ dinh dưỡng cho gà Mông nuôi khảo sát .38 Bảng 2.3 Sơ đồ thí nghiệm 39 Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng thức ăn gà thí nghiệm 40 Bảng 3.1 Số lượng, cấu giống gà nuôi địa bàn điều tra 49 Bảng 3.2 Một số tiêu sinh học ngoại hình giống gà Mông 50 Bảng 3.3 Kích thước chiều đo khối lượng thể gà Mông .52 Bảng 3.4 Tỷ lệ nuôi sống (%) khối lượng thể gà Mông qua tuần tuổi 54 Bảng 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối gà Mông 56 Bảng 3.6 Sinh trưởng tương đối gà Mông SS - 20TT .58 Bảng 3.7 Kết theo dõi tiêu thức ăn gà Mông SS - 20TT 59 Bảng 3.8 Một số tiêu thành thục sinh sản gà Mông 60 Bảng 3.9 Khả đẻ trứng gà Mông Bắc Kạn 62 Bảng 3.10 Kết khảo sát tiêu sinh học trứng gà Mông 66 Bảng 3.11 Tổng hợp tiêu ấp nở trứng gà Mông 67 Bảng 3.12 Kết khảo sát thân thịt gà Mông 12TT 69 Bảng 3.13 Kết phân tích thành phần hóa học thịt gà Mông 70 Bảng 3.14 Thành phần acid amin thịt gà Mông .71 Bảng 3.15 Kết tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 73 Bảng 3.16 Kết sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 75 Bảng 3.17 Tiêu thụ TTTA/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 77 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ số lượng gà địa bàn huyện, thị xã Hình 3.1 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy gà Mông SS - 20TT 56 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà Mông SS - 20TT 57 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà Mông SS - 20TT 58 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ đẻ gà Mông huyện .64 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tỷ trọng kinh tế nông nghiệp chiếm 16,43% tổng sản phẩm quốc nội GDP theo Niên giám Thống kê Việt Nam (2011) [34] nghề chăn nuôi gà nghề truyền thống nước ta nhiều quốc gia giới Vì vậy, phát triển chăn nuôi gà nhiệm vụ quan trọng để giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, chăn nuôi gà cung cấp thực phẩm hợp thị hiếu có giá trị dinh dưỡng cao cho nhu cầu xã hội Trong năm gần đây, chăn nuôi gà có bước phát triển nhanh số lượng, chất lượng Trên giới nước, nhiều công trình nghiên cứu khoa học thành công việc chọn lọc, nhân giống gà có suất cao, chất lượng tốt người tiêu dùng ưa chuộng Nước ta năm qua nhập nuôi thích nghi nhiều giống gà tốt giới, góp phần làm cho tốc độ tăng trưởng nghề chăn nuôi gà đạt bình quân 10%/năm giai đoạn 1990 - 2004, từ đến tình hình dịch bệnh đàn gà có nhiều diễn biến phức tạp nghề chăn nuôi gà tăng trưởng với tốc độ 1,1%/năm giai đoạn 2005 - 2011 theo Niên giám Thống kê Việt Nam (2011) [34] Sản lượng thịt gà cấu thực phẩm ngày cao, thỏa mãn nhu cầu thị trường Việt Nam có giống gà phong phú, nhiên có nhiều giống đặc sản mang tính địa phương chưa nghiên cứu đầy đủ Gà địa phương có ưu điểm tính thích nghi cao, chịu đựng kham khổ kháng bệnh tốt, phù hợp với điều kiện chăn nuôi, chất lượng thịt thơm ngon Ở tỉnh miền núi, 81 Tiếp tục nghiên cứu chọn lọc tính trạng làm tăng suất sinh trưởng, sinh sản giống gà Mông đặc sản Bắc Kạn Cần nghiên cứu xác định gen gà Mông Bắc Kạn với gà Mông tỉnh miền núi phía bắc có chung nhóm giống hay không Áp dụng hộ gia đình đồng bào miền núi Bắc Kạn nuôi gà Mông nhốt có áp dụng kỹ thuật đầy đủ giai đoạn SS - 8TT, sau thả tự nhiên theo tập quán địa phương để nâng cao tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng tốt tiết kiệm chi phí đầu tư nuôi gà 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Ân, Hoàng Giám, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 88,185 Đỗ Thị Kim Chi (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà Mông nuôi Quản Bạ - Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 26, 27 Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng Nguyễn Đăng Vang (2001), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình tính sản xuất gà Mía điều kiện chăn nuôi tập trung Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 245 Nguyễn Huy Đạt Hồ Xuân Tùng (2005), Nghiên cứu tổ hợp lai gà Đông Tảo gà Ri cải tiến nuôi nông hộ Tóm tắt báo cáo khoa học 2004, Viên chăn nuôi Quốc gia Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng Phạm Bích Hương (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng Hoa nuôi trại thực nghiệm Lưu Ninh Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y 1999 - 2000 Bộ Nông nghiệp &PTNT Thành Phố Hồ Chí Minh 2001, tr 70 Triệu Xương Đình Vương Truyền (2001), Làm để nuôi tốt gà xương đen Nhà xuất Bắc Kinh China, tr 55-57 83 Bùi Hữu Đoàn (2004), Chăn nuôi gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 22 Vương Đống (1968), Dinh dưỡng động vật (người dịch Vương Văn Khê) Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr15 Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung Đồng Sĩ Hùng (1999), So sánh số tổ hợp lai gà địa phương gà nhập nội Trung tâm Bình Thắng Báo cáo Khoa học Chăn nuôi - Thú y 1998-1999, phần chăn nuôi gia cầm Bộ NN&PTNT, tr 125 10 Phạm Quang Hoán Nguyễn Kim Anh (1994), Nghiên cứu sử dụng cám ép để thay ngô thức ăn hỗn hợp gà broiler Thông tin Khoa học kỹ thuật chăn nuôi gia cầm số năm 1994, tr 285 11 Đào Lệ Hằng (2001) Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà Mông nuôi bán công nghiệp Miền Bắc Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 26 12 Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 19-20 13 Nguyễn Duy Hoan (2009), Nghiên cứu số tiêu đánh giá chất lượng thịt gà Ri nuôi Thái Nguyên Tạp chí khoa học công nghệ số 62, tr 111-115 14 Nguyễn Duy Hoan (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Mèo số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài cấp 2002, tr 25 - 27 15 Lương Thị Hồng (2005), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai (gà trống Mông với Mái Ai Cập) Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 23 84 16 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Phanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 26, 27, 28 17 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn Lê Đình Phùng (2006), Giáo trình Chọn giống nhân giống vật nuôi Nhà xuất Đại học Huế, trang 45, 48 18 Nguyễn Đức Hưng Nguyễn Đăng Vang (1999), Khả cho thịt số giống gà địa phương nuôi Thừa Thiên Huế Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y 1998-1999, phần chăn nuôi gia cầm Bộ NN&PTNT, tr 9-12 19 Niên giám thống kê Bắc Kạn (2011), Nhà xuất thống kê, trang 95- 120 20 Khavecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, sở di truyền suất chọn giống động vật, (người dịch Phạm Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng) Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 58 - 75 21 Nguyễn Quý Khiêm (2003), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 120 22 Lã Văn Kính (1995), Xác định mức lượng, protein lysine methionin tối ưu cho gà thịt Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, tr 32-33 23 Kushner K.F (1974), Cơ sở di truyền học chọn giống gia cầm Tạp chí khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 141, tháng năm 1974, tr 222-228 24 Bùi Đức Lũng (1992), Nuôi gà Broiler đạt suất cao Báo cáo chuyên đề Hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 23 85 25 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Báo cáo chuyên đề Hội nghị quản lý kỹ thuật, tr 46 26 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 23 27 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 36-42 28 Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long (1996), Kết lai tạo gà thương phẩm trứng giống Rhodeislan red với giống Leghorn trắng Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học gia cầm 1986 1996, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 65-70 29 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hán (1993), Nghiên cứu yêu cầu Protein thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái từ 01 ngày tuổi đến 63 ngày tuổi Thông tin gia cầm, số 01, tr 29 30 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 40 - 46 31 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống gà AA, Avian, BE88 Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, tr 45-47 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối TCVN.2.39-77 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối TCVN.2.40-77 34 Niên giám Thống kê Việt Nam 2011 35 Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai Đông Tảo với gà Tam Hoàng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, tr 36 86 36 Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất tổ hợp lai ba giống gà Mía, Kabir, Jiangcum, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ngành chăn nuôi động vật, tr 45 37 Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, lizine, methionine cistine thức ăn hỗn hợp đến suất gà sinh sản trứng thịt gà Broiler theo mùa vụ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi Hà Nội, tr 35, 60 38 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị số: 365/CT-TTg năm 2011 thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh đàn gia cầm 39 Trần Thị Mai Phương (2003), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ngành chăn nuôi động vật, Viện Chăn nuôi Quốc gia, tr 32-34 40 Nguyễn Hải Quân Nguyễn Thiện (1977), Giáo trình thực hành chọn giống nhân giống vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 40 41 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Đăng Vang Vũ Thị Hồng (2001), Nghiên cứu số công thức lai gà Ri với giống gà thả vườn nhằm tạo lai có suất chất lượng thịt cao Báo khoa học Chăn nuôi - Thú y 1999 - 2000, phần chăn nuôi gia cầm Bộ NN&PTNT năm 2001, tr 55 42 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Lê Thị Nga (1995), Nghiên cứu khống chế khối lượng giảm protein phần giai đoạn gà dò Hybro V35 sinh sản Tuyển tập công trình nghiên chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 120-121 43 Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 24 87 44 Nguyễn Viết Thái (2011), Nghiên cứu, xác định tổ hợp lai có hiệu kinh tế gà Mông gà Ai cập để sản xuất gà xương đen, thịt đen, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ngành chăn nuôi động vật Viện chăn nuôi, tr 32 45 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 46 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng Giáo trình cao học Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 78, 85 47 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 32,45,65 48 Nguyễn Văn Thiện Trần Đình Miên (1995) Chọn giống vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 35, 80, 85 49 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Lê Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hương Chung Tuấn Anh (2009), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, sinh sản gà Mông có nguồn gốc từ Hà Giang Báo cáo Khoa học, Viện chăn nuôi, tr 3-6 50 Phạm Công Thiếu, Võ Văn Sự Hồ Lam Sơn (2004), Kết nghiên cứu, bảo tồn chọn lọc phát triển gà Mông qua ba hệ nuôi Viện chăn nuôi Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990-2004 Viện chăn nuôi Quốc gia, tr 145 51 Phạm Công Thiếu (2009), Chọn lọc nâng cao suất, chất lượng gà Mông từ 2007 -2009 Viện Chăn nuôi, Báo cáo khoa học 2009 Viện Chăn nuôi, tr 3-8 52 Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Kết khảo sát thành phần chất lượng thịt gà Mông gà Ri 14 tuần tuổi Tại trung tâm bảo tồn vật nuôi Viện chăn nuôi, tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi số 25, tháng 8/2010 88 53 Bùi Quang Tiến Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhode Ri Viện chăn nuôi Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 85 54 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến Lê Thị Nga (1999) Nghiên cứu chọn lọc nâng cao dòng gà Ross 208 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 95 55 Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền Hà Thị Len (2003), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai (3/4 máu Lương Phượng x 1/4 máu sasho X44) Báo cáo khoa học 2003 Viện Chăn nuôi, tr 36 56 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, tr 53 57 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đỗ Thị Sợi Lê Tiến Dũng (20072008), Khả sản xuất tổ hợp lai (gà Ác Việt Nam x gà Ác Thái Hòa China) Tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu Viện chăn nuôi, tr 45 58 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung Đặng Ngọc Dư (1999), Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Kabir nuôi Việt Nam Báo khoa học Chăn nuôi - Thú y 1998 - 1999 phần chăn nuôi gia cầm Bộ NN&PTNT, tr 57 59 Bùi Quang Tiến (1993), Phương pháp mổ khảo sát gia cầm Thông tin Khoa học kỹ thuật số 4, tr 1-5 89 60 Đỗ Kim Tuyên (2010), Tình hình chăn nuôi Thế giới khu vực Viện Chăn nuôi Quốc gia, http://www.vcn.vn, tháng 12 năm 2010 61 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga Phùng Đức Tiến (1997), Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo gà Tam Hoàng Báo cáo khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - Thú y, tr 30 62 Trần Huê Viên (2000), Nghiên cứu mộ số đặc điểm sinh học tính sản xuất Gà Tây nuôi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp, tr 31-33 63 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Hồng Mận, Vũ Duy Giảng, Lê Thị Nga (1995), Nghiên cứu mức Protein, lượng thích hợp cho gà broiler: Ross-208, Ross-208V35, VA35 Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nôi, tr 132 II Tài liệu tiếng nước 64 Albuda.M.V (1955), On the significance of some characteristic of egg production in breeding utinity breeds of poultry Netherlands J Agr Sci pp138 65 Chambers.J.R (1990), Genetic of Growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, Crawford Elsevier Amsterdam R.D, 627 66 Chambers.J.R, Dernon.D.E and Gavora.J.S (1984), Synthesis and parameters of new populations of meat type chickens, Theoz Appl Genet 69 67 FAOSTAT (2010), Production Live Animals of the world 68 FAOSTAT (2010), Production Live Animals of the Asia 90 69 Fifadil A.A, Vaillancourt J.P and Week A.H (1996), Impact of stocking density, breed and feathering on the prevalence of addominal skin seratches in Broiler chicken Anim Diseases, p546 70 Godfrey.E.F and Jaap.R.G (1952), Evidence of breed sex differences in the weight of chickens hatches eggs similar weight, Poultry Sci, p 31 71 Hammond.J (1952), Objektive Tests far die Qualifat des Fleisches English Ann de la Nutrit et Alimen Paris, p 119 72 Hays.F.A (1944), Factor affecting annual egg production Masschusets Agr Exp Stanbul 423 73 Hofmann.K (1973), Die Festsellung des pH Wertes in der praxis Fleischwirtsch 53, p 187 74 Jaap.R.G and Harvey.W.R (1969), Results of selection for eight - week body weight in three Broiler Populations of chickens, Poultry Sci, p 37-38 75 Jull.M.A (1923), Differential growth cuves in barred Plymouth Roch chikens Scien Agri, p 58-65 76 Lohman Tieraucht GMBH, Information (1995) Parent stock management program: Lohmann Brown 77 Marco.A.S (1982), Colaboradores Manual genetica animal II and III Ediciones empres La Habana 78 Mehner Alfreg (1962), Lerhbuch der geflugelzuchl - Verlag Paul Parey Hamburg and Berlin 63, pp 95 79 Mehner Alfreg (1962), Lerhbuch der geflugelzucht Verlag Paul Parey Hamburg and Berlin 63, p90 80 North.M.O, Bell.P.D (1990), Commercial chicken production manual, Fourth edition, Nostrand Reinhold, New York 91 81 Pingel H and Jeroch (1980), Biologische Grundlagen der industriellen Getflu production - VEB Gustav Fischer Verlag Jena, pp120-150 82 Proudman.J.A, Mellon.W.J and Anderson (1970), Utilization of feed in fast and slow growing lines of chickens, Poultry Sci, p 49 83 Proudman.J.A, Mellen.W.J and Andersen.D.I (1981), Vitiation of in fast and slow growing lines of chicken Poultry Science, p 49 84 Pym.R.A.E and Thompson.J.M (1978), A simple cheek technique for the estimation of abdominal fat in lever broiler, Poultry Sci, p 21 85 Ricard.F.H and R.Rouvier (1967), Etude de la composition anatomique du poulet I Variabilite de la repation des diferencetes parties corporeless chez des coquelets Bress-Pile Ann Zootech 16, p 29 86 Rose.S.P (1997), Pinciples of poultry science international Wallingford Oxon OX 108 DE U.K, p 26 87 Siegel.P.B and Dumping ton E.D (1962), Selection for gene in Chickens Crit Rev C.R.R, Poultry Bio 11 - 24 88 Steinhauf D (1970-1971), Zur Bedeutung des Begriffes Qualiat in der Tierproduktion Zt.f Tierzucht and Zuchtungsbiol 87, p81 89 Samojlawa.L (1974), Effektivnos't razdet nogo po Polu Vyrashhivanija broilerov kletkakh Ekspress Inform, 11, p 11 90 Wegner.R.M (1980), Legeleistung Tierzuchtungslehre Herausgegeben von Prof Dr Gustav Comberg Hanover Verlag Eugen Ulmer Stuttgart, pp 365 91 Wel Rong (1987) The mystical Taihe black Boned chicken, translated from the people's daily Oversea edition, Feb 13 1987 Edited by J bitgood and the editor 92 PHỤ LỤC Hình ảnh gà Mông Bắc Kạn Hình ảnh mổ khảo sát KUYẾN CÁO LỊCH SỬ DỤNG VACCIN CHO GÀ MÔNG Newcastle (Lần 1) IB (Lần 1) Gumboro-B (Lần 1) 10 Trái đậu 13 Gumboro-A (Lần 1) 20 Newcastle (Lần 2) 25 IB (Lần 2) 30 35 56 90 Gumboro-A ( Lần 2) Cúm gà (Lần 1) Newcastle (Lần 3) Cúm (Lần 2) - Lasota - Pha vào lọ vaccine có nước pha kèm theo, lắc tan, nhỏ giọt vào mắt/1con gà - Viêm phế quản TN - Nhỏ giọt vào mắt/1 gà - Gumboro - Pha vào lọ vaccine có nước pha kèm theo, lắc tan, nhỏ giọt vào miệng (không sử dụng vaccine Gumboro đồng thời với loại vaccine khác) - Đậu gà - Pha vào lọ vaccine có nước pha kèm theo, lắc tan, dùng kim chủng chuyên dùng nhúng vào vaccine đâm vào màng cánh - Gumboro - Pha vào lọ vaccine có nước pha kèm theo, lắc tan, nhỏ giọt vào miệng (không sử dụng vaccine Gumboro đồng thời với loại vaccine khác) - Lasota - Pha vào lọ vaccine có nước pha kèm theo, lắc tan, nhỏ giọt vào mắt/1con gà - Viêm phế quản TN - Nhỏ giọt vào mắt (2 tháng sau nhỏ lặp lại lần) - Gumboro - Pha vào lọ vaccine có nước pha kèm theo, lắc tan, nhỏ giọt vào miệng không sử dụng vaccine Gumboro đồng thời với loại vaccine khác - Vaccine H5N1 - Tiêm 0,5 ml/con, vị trí tiêm vào ngực - Newcastle H1 - Dạng nhũ dầu, tiêm da cổ 0,5ml/con - Vaccine H5N1 - Tiêm 0,5 ml/con, vị trí tiêm vào ngực KHUYẾN CÁO CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO GÀ MÔNG Gà thả vườn Chỉ tiêu Gà 0-4 tuần tuổi Gà 5-8 tuần tuổi Gà TT đến giết mổ Năng lượng trao đổi (Kcal/kg)ME 2900-2950 2900-3000 3000-3100 Protein thô (%) 18,5-19,5 18-19 16-17 Cám ngô vàng (%) 50 55 60 Cám gạo thóc tróc vỏ chấu (%) 25 20 20 Đỗ tương rang (%) 15 15 15 Đậm đặc: Confeed K20 (%) 10 10 Tổng Thời gian cho gà ăn 100 100 100 Ăn bữa/ngày Thành phần thức ăn phần Ăn tự [...]... của gà nuôi trong vùng đồng bào Mông Bắc Kạn 3 2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được hiện trạng chăn nuôi, nghiên cứu xác định các đặc điểm giống, đặc tính sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng thịt của giống gà Mông trong các huyện vùng cao Bắc Kạn 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Về khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp tư liệu khoa học về giống gà Mông, làm... Viện chăn nuôi kết luận khối lượng sống thịt gà Ri 1055 g/con, gà Mông 1125 g/con, tỷ lệ thân thịt gà Ri 69,71% gà Mông 66,27%, tỷ lệ thịt lườn gà Ri 16,69% gà Mông 14,86%, tỷ lệ thịt đùi gà Ri 23,19%, gà Mông 21,89%, hàm lượng protein trong thịt gà Ri 20,09%, gà Mông 20,42%, hàm lượng lipit gà Ri 0,81%, gà Mông 1,06% Các yếu tố chính sau quyết định phẩm chất thịt gà: độ pH, màu sắc, hàm lượng nước,... là một tỉnh thuần nông, kinh tế Nông lâm nghiệp, thủy sản năm 2011 chiếm 45,08% tổng sản phẩm quốc nội GDP, trong đó có chăn nuôi theo Niên giám Thống kê Bắc Kạn (2011) [19] Nhân dân các dân tộc Bắc Kạn tự hào có nguồn con giống bản địa phong phú Trong cộng đồng người Mông Bắc Kạn có giống gà rất nổi tiếng trên thị trường địa phương Do điều kiện sống, tập quán sản xuất của đồng bào Mông mà giống gà của. .. đang nuôi vẫn giữ được các đặc tính nguyên gốc, rất ít bị pha tạp với các giống từ nơi khác đưa tới Việc nghiên cứu về giống gà này được đặt ra để có căn cứ khoa học cho việc nhân giống, mở rộng phạm vi, quy mô chăn nuôi gà Mông, tạo ra nguồn sản phẩm gà thịt địa phương có ý nghĩa nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm của gà nuôi. .. banquiva, nó được nuôi sớm nhất ở một số tỉnh như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Sơn Tây, Bắc Giang…vv cách đây trên ba nghìn năm Từ giống gà nuôi ban đầu là tiền thân của gà Ri, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân ta đã chọn lọc, nhân giống tạo ra các giống gà hiện nay như gà chọi, gà Mía, gà Hồ, gà Đông Tảo và nhiều giống gà địa phương khác 8 Về vị trí trong cây phân loại động vật cho gà như sau: Lớp... chăn nuôi, góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người dân, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Kạn Về thực tiễn: Khuyến cáo ứng dụng kỹ thuật mới về chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh cho gà Mông trong các huyện vùng cao Bắc Kạn 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bắc Kạn nằm ở trung tâm nội địa vùng. .. lipit của gà Ri 1,24% và gà Ác 2,03%, tỷ lệ acid béo không no thịt gà Ri 31,08% - 48,52% và gà Ác 30,46% - 49,03%, hàm lượng vitamin B1 của thịt gà Ri và gà Ác là tương đương nhau 0,035 - 0,036 mg%, hàm lượng vitamin A thịt gà Ác 50 - 56 mg/100g và gà Ri 44,27 - 48,82 mg/100g Lê Thị Thúy và cộng sự (2010) [52] khảo sát gà Mông và gà Ri 14TT tại Trung 21 Tâm thực nghiệm bảo tồn giống vật nuôi Viện chăn nuôi. .. chỉ số này càng lớn thì lòng trắng càng cao Marco.A.S (1982) [77] hệ số di truyền của khối lượng lòng trắng h2 = 0,22 - 0,78 Nguyễn Huy Đạt và cộng sự (2001) [5] cho biết trứng gà Lương Phượng Hoa ở 38TT có chỉ số lòng trắng 0,14 26 1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 1.3.1 Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới 1.3.1.1 Số lượng gà và sản phẩm gà trên thế giới Theo số liệu thống kê của. .. trình, tế bào sinh sản và tế bào phát triển, trong đó sự phát triển là chính, sự tích lũy lớn lên về mặt khối lượng của từng mô bào và của toàn bộ cơ thể do kết quả của sự tương tác giữa các gen và môi trường 13 1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng ở gà Quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi được xác định một phần thông qua sự thay đổi các số liệu về các chiều đo của cơ thể, thể tích của các... sở di truyền một số tính trạng chất lượng Sự di truyền hình dạng mào: Mào của gà mang đặc điểm chung của giống, các giống gà khác nhau có tỷ lệ các hình dạng mào khác nhau Trong quá trình thuần hoá các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: từ mào đơn của gà rừng Banquiva đã đột biến sang các dạng khác như mào lá, mào hoa hồng, mào hạt đậu, mào hồ đào (óc chó) , mào lá được quy định bởi alen lặn của gen r, còn