Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc,Tái Sinh Ở Trạng Thái Rừng Phục Hồi IIA, IIB Tại Huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn

89 285 0
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc,Tái Sinh Ở Trạng Thái Rừng Phục Hồi IIA, IIB Tại Huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÁI SINH Ở TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA, IIB TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÁI SINH Ở TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA, IIB TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 60 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2011 i3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Như Trang 4ii LỜI NÓI ĐẦU Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học khóa 17, Trường Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo TS Trần Quốc Hưng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm, ấn tượng sâu sắc cho thời gian hoàn thành khóa luận Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới UBND huyện Chợ Mới, UBND xã Cao Kỳ, UBND xã Nông Hạ, UBND xã Như Cố cán lâm nghiệp huyện, xã toàn thể bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa học Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu xót định, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Như Trang 5iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 13 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 13 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 16 1.2 Ở VIỆT NAM 20 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 20 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 22 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 2.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 27 2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 27 2.1.2.1 Khí hậu 27 2.1.2.2 Thuỷ văn 28 2.1.3 Địa hình địa khu vực nghiên cứu 28 2.1.4 Tình hình sử dụng trạng đất đai, tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 29 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30 2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 30 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, đường giao thông, giáo dục y tế 31 2.3 Nhận xét đánh giá chung 32 2.3.1 Thuận lợi 32 2.3.2 Khó khăn 32 CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 33 3.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 33 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 33 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phục hồi trạng thái rừng IIa, IIb 34 6iv 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi IIa, IIb 34 3.3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi IIa IIb 34 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.4.1 Phương pháp tổng quát 34 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.4.2.1 Ngoại nghiệp 36 3.4.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 39 3.4.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 39 3.5.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 42 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái rừng phục hồi IIa, IIb 44 4.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao trạng thái rừng phục hồi 44 4.1.2 Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) trạng thái rừng phục hồi 50 4.1.3 Phân bố số theo đường kính (N/Hvn) trạng thái rừng phục hồi 54 4.1.4 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che trạng thái rừng phục hồi 59 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIa, IIb khu vực nghiên cứu 60 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng phục hồi 60 4.2.2 Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 64 4.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng phục hồi 66 4.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi 69 4.2.5 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang trạng thái rừng phục hồi 70 4.3 Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh tự nhiên 72 4.3.1 Ảnh hưởng nhân tố bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 72 4.3.2 Ảnh hưởng nhân tố người đến tái sinh tự nhiên 77 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng IIa, IIb xã nghiên cứu 78 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nội dung Bưởi bung Bùm bụp to Bồ đề Bời lời nhớt Chẩn Cò ke Côm tầng Cây triển vọng Dung giấy Đường kính tán Đường kính ngang ngực Gội nếp Găng trâu Hu đay Chiều cao cành Chiều cao vút Kháo xanh Kẹn Lọng bàng Loài khác Lâm sản gỗ Muồng xanh Màng tang Mật độ Nanh chuột Ô dạng Ô tiêu chuẩn Quần xã thực vật Ràng ràng mít Sấu Sòi tía Trẩu Thẩu tấu lông Trám trắng Chữ viết tắt Bb Bbu Bđ Bl Ch Ck Ct CTV Dg DT D1,3 Gn Gt Hđ HDC HVN Kx K Lb Lk LSNG Mx Mt N Nc ODB OTC QXTV Rrm S St Tr Tt Ttr vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Chợ Mới năm 2010 19 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Chợ Mới năm 2010 20 Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude 28 Bảng 4.1 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIa xã Cao Kỳ 34 Bảng 4.2 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIa xã Như Cố 35 Bảng 4.3 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIa xã Nông Hạ .36 Bảng 4.4 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIb xã Cao Kỳ 37 Bảng 4.5 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIb xã Như Cố .38 Bảng 4.6 Tổ thành mật độ rừng phục hồi trạng thái IIb xã Nông Hạ 39 Bảng 4.7: Kết mô kiểm tra quy luật phân bố N/D1.3 khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.8: Kết mô kiểm tra quy luật phân bố N/Hvn khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.9: Tổ thành tái sinh rừng trạng thái IIa khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.10: Công thức tổ thành tái sinh rừng trạng thái IIa khu vực nghiên cứu .51 Bảng 4.11: Tổ thành tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIb khu vực nghiên cứu .52 vii Bảng 4.12: Công thức tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.13 Tổng hợp cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu trạng thái rừng Iia .54 Bảng 4.14: Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu.55 Bảng 4.15: Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIa khu vực nghiên cứu 56 Bảng 4.16: Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIb khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.17: Tổng hợp mật độ tái sinh theo chiều cao khu vực nghiên cứu trạng thái Iia 59 Bảng 4.18: Tổng hợp phân bố tái sinh theo chiều cao khu vực nghiên cứu 60 Bảng 4.19: Phân bố tái sinh khu vực nghiên cứu trạng thái Iia 61 Bảng 4.20: Phân bố tái sinh khu vực nghiên cứu trạng thái Iib 61 Bảng 4.21 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu rừng phục hồi trạng thái IIa 63 Bảng 4.22 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu rừng phục hồi trạng thái IIb 65 Bảng 4.23 Tổng hợp tác động chủ yếu người vào rừng phục hồi 67 viii 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Phương pháp nghiên cứu khái quát 25 Hình 3.2 Hình dạng bố trí ô tiêu chuẩn dạng (ODB) 27 Hình 4.1 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi trạng thái IIa xã Cao Kỳ .41 Hình 4.2 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi trạng thái IIa xã Như Cố 42 Hình 4.3 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi trạng thái IIa xã Nông Hạ 43 Hình 4.4 Phân bố N/D1.3 rừng phục hồi trạng thái IIb xã Như Cố 44 Hình 4.5: Phân bố N/Hvn rừng trạng thái IIa xã Cao Kỳ .45 Hình 4.6: Phân bố N/Hvn rừng trạng thái IIa xã Như Cố 46 Hình 4.7: Phân bố N/Hvn rừng trạng thái IIa xã Nông Hạ 47 Hình 4.8: Phân bố N/Hvn rừng phục hồi trạng thái IIb xã Cao Kỳ 47 Hình 4.9: Phân bố N/Hvn rừng phục hồi trạng thái IIb xã Như Cố 48 Hình 4.10: Phân bố N/Hvn rừng phục hồi trạng thái IIb xã Nông Hạ 48ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò quan trọng thay được, rừng dần bị Dưới tác động tiêu cực người diện tích rừng bị mà làm tài nguyên rừng bị suy giảm đáng báo động Nhiều loại động, thực vật rừng quý có nguy tuyệt chủng, chất lượng rừng giảm, đa dạng sinh học giảm dần dẫn đến cân sinh thái Ở nước ta, rừng tập trung chủ yếu khu vực vùng núi cao nơi mà trình độ dân trí người dân thấp, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng, lại thiếu ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá Do tác động tiêu cực người diện tích rừng dần làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm đáng báo động, nhiều loại động, 75 Mặc dù lớp bụi, thảm tươi chịu ảnh mạnh mẽ độ tàn che chúng lại nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng nhiều nghiên cứu rằng, độ tàn che rừng giảm bụi, thảm tươi phát triển thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, chúng trở ngại tái sinh lớn lên Tỷ lệ triển vọng không cao tốc độ sinh trưởng phát triển bụi, thảm tươi thường nhanh hơn, sức cạnh tranh mạnh mẽ lấn át tái sinh Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu thể qua bảng sau: Bảng 4.22 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu rừng phục hồi trạng thái IIb Xã Đặc điểm Loài chủ yếu Cây Bụi Mâm xôi, Vú bò, Mua, Lau, Như Cố Đỏ ngọn, Lau, Ba trạc, Nứa, Nông Hạ Mua, Mâm xôi, Bồ cu vẽ, N/ha (cây bụi) 7.600 8.020 7.780 HTB (m) 0.85 1.25 0.70 Độ che phủ (%) 12.09 14.34 12.21 Loài phổ biến Thảm tươi Cao Kỳ Chít, Sa nhân, Dương xỉ, Guột, cỏ rác, Bòng bong, Sa nhân, Guột, Cỏ lào, Chít, Bòng bong, Độ nhiều Cop Cop Cop HTB (m) 0.30 0.55 0.40 Độ che phủ (%) 9.76 11.84 10.32 Mật độ (N/ha) 4.640 3.840 5.440 1.740 1.120 1.910 37.50 29.16 35.11 Tái sinh Số triển vọng Tỷ lệ triển vọng (%) 76 Qua bảng 4.22 ta thấy: Tầng bụi phát triển gồm loài: Mâm xôi, Vú bò, Mua, Lau, Đỏ ngọn, Lau, Ba trạc, Nứa,…mật độ biến động từ 7.600 – 8.020 cây/ha (bụi cây), chiều cao biến động từ 0.70 – 1.25m nên tái sinh lớn 1m, gọi triển vọng Độ che phủ bụi biến động từ 12.09 – 14.34%, có xu hướng tăng nhanh độ tàn che tầng tán giảm Tham gia vào tầng bụi khu vực nghiên cứu rừng phục hồi trạng thái Iib Chợ Mới chủ yếu loài ưa sáng như: Bòng bong, Ba trạc, Lau,…điều chứng tỏ tầng cao bị tác động mạnh, có khoảng trống lớn tán rừng đặc biệt khu vực nghiên cứu thuộc xã Như Cố Tầng thảm tươi nói riêng khu vực nghiên cứu xã Nông Hạ chủ yếu có loài: Guột, Cỏ lào, Chít, Bòng bong,…có độ che phủ 10.32% độ nhiều xếp vào Cop Độ che phủ bình quân trạng thái rừng phục hồi IIb khoảng biến động từ: 9.76 – 11.84%, chiều cao trung bình tầng thảm tươi biến động từ 0.30 – 0.55m Vì tái sinh có chiều cao nhỏ 0,55m coi chúng bị ức chế hoàn toàn tầng thảm tươi bụi Trung bình trung độ che phủ tầng thảm tươi 10.64% Mật độ tái sinh có biến động đáng kể, biến động khoảng 3.840 – 5.440 cây/ha, tỷ lệ triển vọng số tái sinh chiếm trung bình khoảng: 33.92% Với đặc điểm tầng bụi, thảm tươi có ảnh hưởng không nhỏ đến lớp tái sinh loài khu vực nghiên cứu Dễ dàng nhận thấy, độ tàn che rừng tăng lên, độ che phủ bụi, thảm tươi giảm nhanh, mật độ tái sinh tăng tỷ lệ triển vọng lại giảm Nghiên cứu rằng, để trình tái sinh rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu rừng phục hồi trạng thái IIb đạt hiệu cao, cần thiết phải có biên pháp điều chỉnh hợp lý độ tàn 77 che độ che phủ rừng, đặc biệt khu vực bị tác động mạnh 4.3.2 Ảnh hưởng nhân tố người đến tái sinh tự nhiên Trong trình điều tra thu thập số liệu phục vụ cho đề tài, tiến hành vấn người dân sinh sống gần khu vực nghiên cứu người có mức ảnh hưởng đến diện tích rừng mà đề tài nghiên cứu: Với tập quán canh tác người dân coi rừng tài sản chung, mạnh người khai thác, vận dụng tiến khoa học công tác trồng trọt, tăng gia sản xuất nông lâm nghiệp Một phận người dân sống giáp ranh khu vực rừng lấy nguồn thu nhập từ việc khai thác tài nguyên rừng: gỗ, lâm sản gỗ, củi phục vụ sống làm loài mẹ có giá trị mặt đa dạng loài, giá trị kinh tế, chất lượng mẹ, làm ảnh hưởng đến độ tàn che diện tích đất rừng, gây tượng xói mòn, rửa trôi khu vực Điều thể qua bảng tổng hợp sau: Bảng 4.23 Tổng hợp tác động chủ yếu người vào rừng phục hồi Tác động STT Khai thác gỗ trái phép Khai thác củi Chăn thả gia súc Khai thác LSNG Tổng số phiếu điều tra 60 60 60 60 Số phiếu trả lời 17 60 60 27 Tỷ lệ (%) 28.33 100 100 45.00 (Nguồn: Phiếu vấn hộ gia đình) Qua vấn 60 hộ gia đình khu vực nghiên cứu ta thấy tác động chủ yếu người vào rừng phục hồi chủ yếu khai thác củi, chăn thả gia súc, khai thác LSNG, khai thác gỗ trái phép phục vụ đời sống hàng ngày người dân 78 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng IIa, IIb xã nghiên cứu Hệ thống kỹ thuật tác động vào rừng nhằm thoả mãn mục tiêu người sở tôn trọng quy luật sống tự nhiên hệ sinh thái rừng Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cần phải giải hài hoà lợi ích người với quy luật phát sinh, phát triển tồn hệ sinh thái rừng Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng trạng thái IIa, IIb xã nghiên cứu huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn đưa phải dựa điều kiện kinh tế người sử dụng đất bỏ hoá, giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao nguồn thu nhập từ rừng phục hồi; chấp nhận người dân giải pháp kỹ thuật đề xuất đảm bảo nguyên tắc nâng cao tác dụng, môi trường sinh thái thảm thực vật tái sinh Việc đốt rừng làm rẫy làm cho đất đai bị thoái hoá nghiêm trọng, khả tái sinh loài sau nương rẫy chậm Tính đa dạng sinh học bị phá vỡ, làm số loài bị giảm, loài quý không còn, thay vào loài giá trị Rừng phục hồi Chợ Mới đáp ứng yêu cầu phòng hộ bảo vệ môi trường Vì vậy, cần trồng bổ sung loài mục đích để nâng cao giá trị rừng phục hồi Đồng thời cần tiến hành biện pháp lâm sinh chặt tỉa, trồng dặm để điều chỉnh lại phân bố mặt đất loài cho đồng để tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho giai đoạn phục hồi rừng sau: Đối với trạng rừng phục hồi trạng thái IIa khu vực nghiên cứu xã Cao Kỳ vào chức rừng rừng phòng hộ áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp luỗng phát dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh chèn ép gỗ để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng Tiến 79 hành biện pháp xúc tiến tái sinh có kết hợp trồng bổ sung mục đích có giá trị Có thể bứng số tái sinh định trồng dải diện tích có số lượng tái sinh ít, bên cạnh cần chặt bỏ có chất lượng xấu nhằm điều tiết phân bố tái sinh toàn diện tích Nếu rừng sản xuất áp dụng giải pháp sau: Trồng bổ sung loài gỗ có giá trị kinh tế cao, trình cải tạo rừng cần giữ lại loài gỗ tầng cao loài tái sinh Ngoài cần ngăn cản phá hoại người, gia súc phòng ngừa cháy rừng nhằm bảo vệ thảm thực vật tái sinh tự nhiên Tại khu vực nghiên cứu xã Như Cố: Cần khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: Rừng có chức phòng hộ áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp trồng bổ sung số loài đặc sản tán rừng Nếu rừng sản xuất cần tỉa thưa gỗ tầng để giảm bớt cạnh tranh, giảm bớt mật độ giá trị kinh tế, tạo điều kiện cho loài có giá trị sinh trưởng tái sinh, trồng bổ sung mục đích Khu vực nghiên cứu xã Nông Hạ: Điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thưa khai thác trung gian loài không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, gỗ ván dăm (Bồ đề, Chẹo tía, , ) chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống người dân Song trình khai thác phải bảo đảm quy trình, khai thác bảo đảm tái sinh rừng vệ sinh rừng Làm giàu rừng loài có giá trị Điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, nuôi dưỡng loài mục đích, loại bỏ loài giá trị, phẩm chất Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi, thảm tươi tạo điều kiện cho 80 tái sinh có không gian dinh dưỡng để sinh trưởng Song việc điều tiết phải bảo đảm yêu cầu mật độ tái sinh có triển vọng, có giá trị đạt 800 cây/ha Như vậy, khoanh nuôi phục hồi rừng giải pháp lâm sinh triệt để tận dụng lực tái sinh diễn tự nhiên nhằm tái tạo vốn rừng, phát huy cao chức phòng hộ, bảo vệ môi trường cung cấp gỗ củi, Trong giải pháp thảm thực vật tự phục hồi theo quy luật tự nhiên Con người can thiệp vào trình thông qua biện pháp quản lý nhằm ngăn ngừa tác động bất lợi từ bên vào rừng biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh trình phục hồi rừng 81 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh, trạng thái rừng phục hồi IIa, IIb xã là: Cao Kỳ, Như Cố xã Nông Hạ huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, Tôi có tổng hợp thành kết luận sau: 5.1.1 Về đặc điểm cấu trúc QXTV rừng trạng thái * Đối với trạng thái rừng phục hồi IIa, từ số liệu xử lý có kết luận sau: Tại khu vực nghiên cứu xã Cao Kỳ có công thúc tổ thành tầng cao: 2.51 Hd + 2.38 Bb + 2.15 Nc + 0.59 Bđ + 0.51 St + 1.85 Lk Tổng mức độ quan trọng loài 81.54% Tham gia vào công thức tổ thành chủ yếu loài ưu sáng mọc nhanh Nhìn chung mật độ rừng thấp đạt 247 cây/ha, loài có giá trị kinh tế Do đó, để kinh doanh rừng có hiệu cần phải trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế, phù hợp với mục đích kinh doanh, loại bỏ có giá trị thấp Tại khu vực nghiên cứu xã Như Cố có công thức tổ thành tầng cao: 1.99 Bbu + 1.84 Mt + 1.72 Nc + 1.42 Ch + 3.03 Lk Tổng mức độ quan trọng loài 69.7 % Mật độ rừng thấp đạt 267 cây/ha, Nanh chuột có mật độ lớn đạt 59 cây/ha, Bùm bụp to 57 cây/ha, tiếp Màng tang 47 cây/ha, mật độ loài thấp tổ thành 44 cây/ha Tại khu vực nghiên cứu xã Nông Hạ có công thức tổ thành tầng cao: 2.26 St +1.85 Gt + 1.41 Bb + 1.24 Kx + 1.16 Rrm + 2.08 Lk Tổng mức độ quan trọng loài 79.2% 82 Mật độ rừng thấp đạt 250 cây/ha, Sòi tía có mật độ lớn đạt 58 cây/ha, tiếp Găng trâu 45 cây/ha Nhìn chung mật độ rừng thấp, loài có giá trị kinh tế Do đó, để kinh doanh rừng có hiệu cần phải trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế, phù hợp với mục đích kinh doanh, loại bỏ có giá trị thấp * Đối với trạng thái rừng phục hồi IIb, từ số liệu xử lý ta có kết luận sau: Tại khu vực nghiên cứu xã Cao Kỳ có công thức tổ thành tầng cao: 1.74 Bđ + 1.51 Ck + 1.42 Mt + 1.19 Tr + 1.02 Dg + 0.89 Mx + 2.22 Lk Qua công thức tổ thành thấy thành phần loài đa dạng, loài có tổ thành cao Bồ Đề có mức độ quan trọng 17.4%, tiếp đến Cò ke 15.12%, Màng tang 14.22% Tham gia vào tổ thành trạng thái rừng phần lớn ưa sáng, mọc nhanh, giá trị kinh tế: Màng tang, Cò ke, Dung giấy, Sự biến động độ ưu loài tương đối giống Tại khu vực nghiên cứu xã Như Cố chiếm ưu tầng cao thời gian đầu loài: Chẩn, Găng trâu, Hu đay, Nanh chuột, Ràng ràng mít, Công thức tổ thành sau: 2.25 Hđ + 1.61 Rrm + 1.24 Nc + 1.13 Gt + 0.84 Ch + 2.93 Lk Tổng mức độ quan trọng loài 70.64 % Mật độ rừng thấp đạt 309 cây/ha, Hu đay có mật độ lớn đạt 68 cây/ha, Ràng ràng mít 50 cây/ha tiếp Nanh chuột 42 cây/ha Nhìn chung mật độ rừng thấp, loài có giá trị kinh tế Tại khu vực nghiên cứu xã Nông Hạ có công thức tổ thành tầng cao: 1.89 Bđ + 1.56 Hđ + 1.52 Tt + 1.20 S+ 1.04 Bb + 0.72 Lb + 2.07 Lk Tổng mức độ quan trọng loài 79.31% Mật độ rừng đạt 315 cây/ha, Bồ đề có mật độ lớn đạt 56 cây/ha, tiếp Hu đay 49 cây/ha, Thẩu tấu lông 48 cây/ha Nhìn chung mật 83 độ rừng thấp, loài có giá trị kinh tế Do đó, để kinh doanh rừng có hiệu cần phải trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế, phù hợp với mục đích kinh doanh, loại bỏ có giá trị thấp 5.1.2 Về xác định thành phần tái sinh triển vọng Trạng thái rừng phục hồi IIa Mật độ thấp khu vực nghiên cứu xã Nông Hạ (3.456 cây/ha) mật độ tái sinh đạt cao xã Cao Kỳ (3.584 cây/ha) mật độ có xu hướng giảm dần thời gian phục hồi rừng tăng lên Ở khu vực nghiên cứu xã Như Cố mật độ tái sinh trung bình (3.504 cây/ha) chủ yếu loài ưa sáng, giá trị kinh tế như: Ràng ràng mít, Kháo, Màng tang, Bùm bụp to Tỷ lệ có triển vọng thấp thời gian thảm tươi, bụi sinh trưởng mạnh, số tái sinh chưa vượt khỏi chiều cao bụi Như vậy, rõ ràng tỷ lệ có triển vọng phụ thuộc vào tình hình sinh trưởng, độ che phủ bụi, thảm tươi Năng lực tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIa chậm, mật độ tái sinh tất khu vực nghiên cứu thấp biến động khoảng 3.456 – 3.584 cây/ha Do canh tác rừng bị tác động mạnh qua nhiều thời gian, định hướng chăm sóc diện tích rừng trạng thái IIa nằm đất dốc làm cho đất trở nên thoái hoá, tầng đất mặt bị xói mòn rửa trôi, đất bị phơi trống thời gian dài Trạng thái rừng phục hồi IIb Kết điều tra cho thấy khu vực nghiên cứu xã Cao Kỳ, mật độ tái sinh đạt 4.640 cây/ha Những loài có mật độ cao khu vực nghiên cứu: Dung giấy, Côm tầng, Bời lời nhớt, Trẩu, Bồ đề,… khu vực nghiên cứu bụi, thảm tươi phát triển nên tái sinh bị chèn ép 84 Tại khu vực nghiên cứu xã Như Cố, mật độ tái sinh giai đoạn thấp đạt 3.840 cây/ha Tỷ lệ có triển vọng chiếm 16.7% Số liệu thu khu vực xã Nông Hạ, mật độ rừng lớn đạt tới 5.440 cây/ha, hoàn cảnh rừng dần tái lập, số lượng gỗ tái định cư tăng dần, số lượng bụi, thảm tươi giảm nên tượng cạnh tranh không gian dinh dưỡng với tái sinh giảm rõ rệt Tỷ lệ triển vọng đạt 14.3% Trong Thẩu tấu lông loài có tỷ lệ triển vọng cao Thời gian cần ý tỉa thưa, loại bỏ dây leo, cong queo, sâu bệnh, có giá trị kinh tế thấp để cải thiện điều kiện ánh sáng tạo điều kiện thuận lợi cho trình tái sinh Năng lực tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIb có tiến triển nhiều so với khu vực nghiên cứu trạng thái rừng phục hồi IIa, mật độ tái sinh tất khu vực nghiên cứu thấp biến động khoảng 3.800 – 5.500 Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt biến động từ 71.61% đến 85.34% Điều chứng tỏ loài gỗ chủ yếu tái sinh từ hạt, phần nhỏ có nguồn gốc từ chồi Đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tương lai Vì loài mọc từ hạt có đời sống dài chồi, khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt tái sinh chồi Phẩm chất tái sinh: Tỷ lệ tốt biến động từ 56.19% đến 64.21%, trung bình từ 28.65% đến 33.06% xấu từ 7.14 đến 10.80% Như ta thấy phần lớn tái sinh có chất lượng tốt trung bình, điều kiện thuận lợi cho trình lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng sau rừng bi ảnh hưởng xấu từ trình tác động tiêu cực người Biện pháp kỹ thuật áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế, nuôi dưỡng tái sinh mục đích (Trám trắng, Trám đen, Kháo, 85 Muồng xanh, ) nhằm nâng cao chất lượng rừng, phù hợp mục tiêu kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phòng hộ kết hợp kinh tế 5.2 Kiến nghị Về mặt lý luận thực tiễn kết nghiên cứu trình bày luận án đưa vào áp dụng thực tế Tuy công trình cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để nâng cao giá trị tác dụng thiết thực Sử dụng rừng có tính bền vững đòi hỏi khách quan phải giải Ngoài khuôn khổ luận văn nghiên cứu này, có vấn đề liên quan như: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước Lâm nghiệp, tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp, chủ trương, chế sách hữu quan cần nghiên cứu giải kịp thời 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Duy Chuyên (1996), “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53-56 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc 87 Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 10 Vũ đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 69(7), tr 28-30 11 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 12 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp 14 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 18 Quyết định số 757/QĐ-UBND ngày 21/5/2007 UBND tỉnh Bắc Kạn việc Phê duyệt kết rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Kạn 88 19.Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Phạm Đình Tam (2001), “Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122128 21 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 22 Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Xuân Thiệp (1996), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 24 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 25 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp 26 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 89 28 Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr 40-50 29 Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, (4) TIẾNG ANH 30 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation Proceding of the International Menagement, 207213 31 A.W Ghent (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling Forest science vol 15, N04 32 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 33 Longman, K.A and J Jénik (1974), Tropical forest and its environment, Longman, New York 34 E.P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 35 P.W Richards (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 36 A.B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium held on October 7-9, P 110-117 37 G Smith (1983), Quantitative plant ecology Third edition Oxford London Ediburgh Boston Melbourne 38 J VanSteenis (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 39 Walton, A.B Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 [...]... tích rừng phục hồi IIa, IIb lớn trong huyện, đó là xã Cao Kỳ, xã Như Cố, xã Nông Hạ huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 34 Đề xuất biện pháp tác động Đề tài chỉ đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu quả phục hồi rừng trên cơ sở những đặc điểm cấu trúc rừng đã nghiên cứu 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của rừng phục hồi ở các trạng thái rừng IIa, IIb. .. số đặc điểm cấu trúc, tái sinh ở trạng thái rừng phục hồi IIA, IIB tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn" 13 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là một khái niệm dùng để chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian và thời gian (Phùng Ngọc Lan, 1986) [14] Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh. .. tiêu kinh doanh 3.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trạng thái rừng phục hồi tự nhiên IIa, IIb tại địa bàn huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 3.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu Nội dung Cấu trúc rừng tự nhiên rất đa dạng, phức tạp, đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc sau: tổ thành, mật độ, tầng thứ, phân bố số cây theo chiều cao, theo... Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che Phân bố số cây theo đường kính (N/D13 ) Phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của các trạng thái rừng phục hồi IIa, IIb Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng Nghiên cứu chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh. .. huy để mở rộng diện tích cũng như sản lượng rừng mới cũng như rừng khoanh nuôi của người dân 33 CHƯƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của trạng thái rừng phục hồi IIa, IIb tại khu vực nghiên cứu, từ đó đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến việc khoanh nuôi, phát triển rừng phục hồi có... trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều công trình nghiên cứu công phu và đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy còn rất ít 1.1.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái. .. cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ cho hai trạng thái rừng là IIA và IIIA1 ở lâm trường Sông Đà - Hoà Bình Bùi Thế Đồi (2001) [7] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (1996) [12] thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá... Nghiên cứu phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng ngang Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến tái sinh tự nhiên 3.3.3 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho các trạng thái rừng phục hồi IIa và IIb 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phương pháp tổng quát Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới của Thái Văn Trừng... rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng: Rừng tự nhiên là một hệ sinh thái cực kỳ phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các qui luật sắp xếp khác nhau trong không gian và thời gian Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba dạng cấu trúc là cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của lớp thảm thực... dọn vệ sinh rừng Đánh giá vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc, Trần Xuân Thiệp (1996) [23] nghiên cứu tập trung vào sự biến đổi về lượng, chất lượng của tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi Qua đó, tác giả kết luận: Rừng phục hồi vùng Đông Bắc chiếm trên 30% diện tích rừng hiện có, lớn nhất so với các vùng khác Khả năng phục hồi hình thành các rừng vườn, trang trại rừng 26

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan