1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Chia Lập Địa Cho Trồng Rừng Tại Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn

117 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - TRẦN THỊ QUỲNH HOA PHÂN CHIA LẬP ĐỊA CHO TRỒNG RỪNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Lâm học 60.62.02.01 PGS.TS Đặng Kim Vui THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sat phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Kim vui Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Quỳnh Hoa ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Kim Vui, tối tiến hành thực đề tài: “Phân chia lập địa cho trồng rừng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhân hướng dẫn tận tình thầy giáo Đặng Kim Vui, giúp đỡ lãnh đạo Lâm trường Chợ Mới Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đặng Kim Vui thầy giáo hướng dẫn khoa học toàn thể thầy cô, cán khoa Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn cán ban lãnh đạo Lâm trường Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn; Các bạn bè đồng nghiệp, bạn sinh viên người thân gia đình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Quỳnh Hoa iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý thuyết lập địa 1.2 Một số nguyên tắc phân chia lập địa lâm nghiệp 1.2.1 Nguyên tắc khách quan 1.2.2 Nguyên tắc chung lãnh thổ 1.2.3 Nguyên tắc đồng tương đối 1.2.4 Nguyên tắc tổng hợp 1.2.5 Nguyên tắc đặt gọi tên 1.2 Tình hình nghiên cứu lập địa giới 1.2.1 Tình nghiên cứu lập địa giới 1.2.2 Những nghiên cứu lập địa cho trồng rừng Việt Nam 1.2.2.1 Phân chia lập địa cấp vĩ mô trung gian 1.2.2.2 Phân chia lập địa cấp vi mô 10 1.2.3 Vấn đề lập địa trồng rừng 13 1.2.3.1 Vai trò phân chia lập địa trồng rừng 13 1.2.3.2 Xác định đơn vị sử dụng đất đai 15 1.2.3.3 Đánh giá tiềm sản xuất đất đai 15 1.2.3.4 Đánh giá độ thích hợp trồng 18 1.2.4 Kết luận 21 CHƯƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Chợ Mới 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Địa hình, địa 24 2.1.3 Tình hình sử dụng đất đai huyện Chợ Mới 25 iv 3.1.4 Điều kiện khí hậu thuỷ văn 26 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.2.1 Dân số lao động 28 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật huyện 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 31 3.1.4 Thời gian tiến hành 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Ngoại nghiệp 32 3.3.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu 32 3.3.1.2 Thu thập số liệu trường 32 3.3.2 Công tác nội nghiệp 41 3.3.2.1 Tổng hợp yếu tố cấu thành dạng lập địa chuyển dạng ký hiệu 41 3.3.2.2 Phân tích mẫu đất 41 3.3.2.3 Đánh giá mức độ thích hợp đất đai 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Kết yếu tố cấu thành dạng lập địa 47 4.1.1 Dạng khí hậu 47 4.1.2 Dạng ẩm lập địa 48 4.1.3 Dạng địa hình - địa 49 4.1.4 Dạng đất vật chất tạo đất 52 4.1.5 Kết trạng thái thực vật 54 4.1.6 Tổng hợp dạng lập địa khu vực nghiên cứu 56 4.1.6.1 Tổng hợp dạng lập địa xã Quảng Chu 56 v 4.1.6.2 Tổng hợp dạng lập địa xã Yên Đĩnh 57 4.1.6.3 Tổng hợp dạng lập địa xã Thanh Mai 58 4.1.6.4 Tổng hợp dạng lập địa xã Thanh Bình 59 4.1.7 Nhóm dạng lập địa 60 4.1.7.1 Các nhóm lập địa xã Quảng Chu 61 4.1.7.2 Các nhóm lập địa xã Yên Đĩnh 62 4.2 Đánh giá tiềm sản xuất mức độ thích hợp trồng dạng lập địa 64 4.2.1 Kết phân tích mẫu đất 64 4.2.2 Đánh giá tiềm sản xuất lập địa lâm nghiệp 67 4.2.3 Đánh giá mức độ thích hợp trồng 68 4.2.3.1 Đối với keo tràm 68 4.2.3.2 Đối với Keo tai tượng (Acacia mangium) 69 4.3.2.3 Đối với Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculafomis) 69 4.3 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa giải pháp thực 70 4.3.1 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa 70 4.3.2 Một số giải pháp nhằm thực 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 73 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 I Tài liệu liếng Việt 76 II Tài liệu nước 79 PHẦN PHỤ LỤC 80 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Á châu ĐHNL : Đại học Nông Lâm FAO : Tổ chức nông lương giới OTC : Ô tiêu chuẩn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB : Nhà xuất vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân chia điều kiện thoát nước Trectov Bảng 1.2 Các đơn vị lập địa H I Friedler, W H Nerber Bảng 1.3 Tiêu chuẩn phân chia dạng địa 11 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn phân chia trạng thái 12 Bảng 1.5 Đặc trưng dạng lập địa 12 Bảng 1.6 Tình hình sử dụng đất đai huyện Chợ Mới 25 Bảng 1.7 Tình hình khí hậu thủy văn khu vực huyện Chợ Mới 27 Bảng 1.8 Tình hình dân số lao động huyện Chợ Mới (2010) 29 Bảng 2.1: Hàm lượng tổng số chất hữu nitơ đất 44 Bảng 3.1 Phân chia dạng khí hậu xã khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.2: Kết dạng ẩm lập địa khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn phân chia dạng địa 50 Bảng 3.4 Thống kê dạng địa hình - địa khu vực 50 Bảng 3.5: Các dạng đất vật chất tạo đất khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.6 Các dạng trạng thái thực vật 54 Bảng 3.7 a: Tổng hợp dạng lập địa xã Quảng Chu 56 Bảng 3.7.b: Các dạng lập địa xã Yên Đĩnh 57 Bảng 3.7 c: Tổng hợp dạng lập địa xã Thanh Mai 58 Bảng 3.8 Các nhóm dạng lập địa xã Quảng Chu 61 Bảng 3.9 Các nhóm dạng lập địa xã Yên Đĩnh 62 Bảng 3.10 Các nhóm dạng lập địa xã Thanh Mai 63 Bảng 3.11 Các nhóm dạng lập địa xã Thanh Bình 64 Bảng 3.12 Tổng hợp kết phân tích chất lượng đất 65 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ Huyện Chợ Mới 23 Hình 1.2 Biểu đồ khí hậu vũ nhiệt Gaussen – Walter huyện Chợ Mới 27 Hình 2.1 Sơ đồ phẫu diện đất điển hình 37 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống phân chia lập địa cấp vi mô 60 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Toàn lãnh thổ Việt Nam có diện tích tự nhiên 32.924.061 ha, có tới khoảng 3/4 diện tích đất đồi, khoảng 23,9 triệu ha, sử dụng đất đồi núi sản xuất nông lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Tình hình sử dụng đất đồi núi Việt Nam có lịch sử lâu đời với tập quán xa xưa lạc hậu du canh du cư, phá rừng đốt rẫy, trồng lúa nương, hoa màu ngắn ngày Vì diện tích đất bị thoái hoá tăng nhanh (đến có khoảng nửa triệu đất xói mòn trơ sỏi đá), diện tích đất có độ che phủ rừng giảm rõ rệt từ 43% năm 1945 xuống 28% năm 1993 Mất rừng kéo theo thoái hoá đất (đất bị bạc màu hoá, xói mòn trơ sỏi đá), làm chức phục vụ sinh thái rừng điều hoà khí hậu bảo vệ nguồn nước Đã có lúc diện tích đất trống đồi núi trọc vùng đồi núi lên đến 13 triệu Cùng với phát triển xã hội loài người, vai trò ý nghĩa to lớn tài nguyên rừng ngày khẳng định trọng Đứng trước nhu cầu ngày tăng xã hội sản phẩm gỗ gỗ thực tiễn lâm nghiệp không ngừng đòi hỏi phải nghiên cứu chọn lọc loài có giá trị để bổ sung vào tập đoàn cấu trồng Tuy nhiên việc chọn loại trồng tốt chưa mang lại hiệu kinh tế sinh thái đưa loài không phù hợp với loại đất đai địa phương Do việc nghiên cứu lập địa vi mô phục vụ cho công tác trồng rừng coi điều kiện tiên cho công tác chọn loại trồng nâng cao xuất rừng trồng Nguyên nhân suất, chất lượng trồng rừng thấp có nhiều nguyên nhân như: Giống xô bồ, không cải thiện; trồng rừng ý đến 94 Bảng C6 Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Quảng Chu Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Đ2.77.S’.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng Đ1.77.D’.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ1.77.S.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng Đ1.77.S.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ1.77.S.Fs.2.Rktt Chăm sóc, nuôi dưỡng keo tai tượng Đ2.77.S’.Fs.2.Rktt Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.77.S’.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.77.S.Fs.2.Rklt Nuôi dưỡng trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau Đ2.77.S’.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng 10 Đ2.77.S.Fs.2.Rktt Nuôi dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng chu kỳ sau Bảng C7: Kết dạng ẩm lập địa xã Yên Đĩnh Số hiệu OTC Dạng ẩm lập địa Ký hiệu Mát 2 Ẩm Mát Ẩm Ẩm Mát Mát Mát Mát 10 Mát Ngày điều tra 95 Bảng C8: Thống kê dạng địa hình địa Yên Đĩnh Số hiệu Vị trí Hướng OTC OTC phơi Địa hình Địa Độ cao tuyệt Ký Độ dốc Ký đối (m) hiệu (độ) hiệu Sườn Đông – Bắc 170 Đ2 36,5 D Chân – sườn Đông - Nam 100 Đ2 34,5 D’ Chân Tây – Bắc 178 Đ2 34,7 D’ Chân Nam 109 Đ2 40 D Sườn – Đỉnh Bắc 117 Đ2 29,2 D’ Chân Đông – Bắc 130 Đ2 30,5 D’ Sườn Đông - Nam 148 Đ2 34,5 D’ Chân Bắc 150 Đ2 38 D Sườn Đông - Nam 180 Đ2 36,5 D 10 Sườn Đông 96 Đ1 34 D’ Bảng C9: Tổng hợp kết điều tra đất Yên Đĩnh Tầng OTC đất 10 A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B Độ sâu tầng đất (cm) 50 50 – 120 50 50 - 123 53 53 – 117 53 53 - 133 37 37 - 95 55 55 - 120 58 58 - 112 57 57 – 108 67 67 – 124 63 63 – 115 Màu sắc Thành phần giới Độ chặt Kết cấu Nâu Nâu - vàng Vàng Vàng – Đỏ Xám Vàng Nâu – vàng Nâu - đen Xám Xám - Vàng Xám Nâu - Xám Nâu Xám Nâu – xám Nâu - Vàng Nâu Nâu - vàng Nâu Nâu - vàng Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt Thịt nhẹ Thịt Thịt nhẹ Thịt Thịt nhẹ Thịt nhẹ Thịt nhẹ Hơi chặt Hơi chặt Chặt Chặt Hơi chặt Hơi chặt Chặt Chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Hơi chặt Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Chất xâm nhập Rễ cây, mối Rễ cây, mối Rễ cây, mối Rễ cây, mối Rễ cây, mối Rễ cây, mối Rễ cây, mối Rễ Rễ cây, mối Rễ cây, mối Xói mòn Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp 96 Bảng C10: Dạng trạng thái thực vật OTC Yên Đĩnh OTC Trạng Năm thái trồng Cây lớn Loài ưu Độ tàn Cây bụi thảm tươi D1.3 HVN N/ha Sinh Loài ưu Độ che Sinh che (cm) (m (cây) trưởng phủ trưởng 2007 KL 0.46 14,52 18,5 600 Tốt **** 0,27 Tốt R.KTT 2009 KTT 0.36 5,94 7,30 1890 Tốt * 0,37 TB R.KLT 2005 KLT 0,43 11,13 16,18 760 Tốt *** 0,1 Xấu R.KTT 2010 KTT 0,17 1,5 1,7 1890 Tốt * 0,06 TB R.KLT 2002 KLT 0,6 18,43 22,78 840 TB ****** 0,1 Tốt 2002 KL 0,55 26,54 29,2 600 Tốt **** 0,27 Tốt R.KLT 2003 KLT 0,46 16,66 18,51 750 Tốt **** 0,27 Tốt R.KTT 2009 KTT 0,46 5,89 7,41 1740 Tốt **** 0,27 Tốt R.KL R.KL R.KL 2004 KL 0,56 22,01 23,95 680 Tốt * 0,4 Tốt 10 R.KL 2006 KL 0,56 18,18 29,4 720 Tốt **** 0,27 Tốt Ghi chú: - KL : Keo lai - KTT : Keo tai tượng - KLT : Keo tràm - TB : Trung bình - * : Cỏ lào, cỏ rác - ** : Cỏ lào, cỏ rác, dương xỉ - ***: Bòng bong, cỏ rác - ****: Guột, bong bong, dương xỉ - *****: Guột, cỏ rác Bảng C11 Các nhóm dạng lập địa xã Yên Đĩnh Nhóm dạng lập địa Yên Đĩnh.Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Yên Đĩnh.Đ2.60.D’.Fa.1.Rktt Giải thích - Địa hình: có độ cao tuyệt đối nằm khoảng 100 – 200 m; - Khí hậu: lượng mưa trung bình năm 1501 – 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 15 - 190C, số tháng khô hạn - 2; - Dạng địa dốc > 350; - Ẩm lập địa mát; - Đất đỏ vàng đá biến chất; - Trồng keo lai - Địa hình: có độ cao tuyệt đối nằm khoảng 100 – 200 m; - Khí hậu: lượng mưa trung bình năm 1501 – 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 15 - 190C, số tháng khô hạn - 2; - Dạng địa dốc 25 - 350; 97 Nhóm dạng lập địa Yên Đĩnh.Đ2.60.D’.Fa.2.Rktt Yên Đĩnh.Đ2.60.D.Fa.1.Rktt Yên Đĩnh.Đ2.60.D’.Fa.2.Rkl Yên Đĩnh.Đ2.60.D.Fa.2.Rktt Giải thích - Ẩm lập địa ẩm; - Đất đỏ vàng đá biến chất; - Trồng keo tai tượng - Địa hình: có độ cao tuyệt đối nằm khoảng 100 – 200 m; - Khí hậu: lượng mưa trung bình năm 1501 – 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 15 - 190C, số tháng khô hạn - 2; - Dạng địa dốc 25 - 350; - Ẩm lập địa mát; - Đất đỏ vàng đá biến chất; - Trồng keo tai tượng - Địa hình: có độ cao tuyệt đối nằm khoảng 100 – 200 m; - Khí hậu: lượng mưa trung bình năm 1501 – 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 15 - 190C, số tháng khô hạn - 2; - Dạng địa dốc > 350; - Ẩm lập địa ẩm; - Đất đỏ vàng đá biến chất; - Trồng keo tai tượng - Địa hình: có độ cao tuyệt đối nằm khoảng 100 – 200 m; - Khí hậu: lượng mưa trung bình năm 1501 – 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 15 - 190C, số tháng khô hạn - 2; - Dạng địa dốc 25 - 350; - Ẩm lập địa mát; - Đất đỏ vàng đá biến chất; - Trồng keo lai - Địa hình: có độ cao tuyệt đối nằm khoảng 100 – 200 m; - Khí hậu: lượng mưa trung bình năm 1501 – 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 15 - 190C, số tháng khô hạn - 2; - Dạng địa dốc >350; - Ẩm lập địa mát; - Đất đỏ vàng đá biến chất; 98 Nhóm dạng lập địa Yên Đĩnh.Đ3.60.D’.Fa.2.Rkl Giải thích - Trồng keo tai tượng - Địa hình: có độ cao tuyệt đối nằm khoảng 48 – 100 m; - Khí hậu: lượng mưa trung bình năm 1501 – 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh 15 - 190C, số tháng khô hạn - 2; - Dạng địa dốc 25 - 350; - Ẩm lập địa mát; - Đất đỏ vàng đá biến chất; - Trồng keo lai Bảng C12: Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Yên Đĩnh Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Đ2.60.D’.Fa.1.Rktt Chăm sóc, nuôi dưỡng đến tuổi khai thác Đ2.60.D’.Fa.2.Rktt Nuôi dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng chu kỳ sau Đ2.60.D.Fa.1.Rktt Đ2.60.D’.Fa.1.Rktt Đ2.60.D’.Fa.2.Rkl Đ2.60.D’.Fa.2.Rktt Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ2.60.D.Fa.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng Đ3.60.D’.Fa.2.Rkl Chăm sóc, nuôi dưỡng đến tuổi khai thác, trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau 10 Nuôi dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng chu kỳ sau Chăm sóc keo tai tượng Chăm sóc, nuôi dưỡng đến tuổi khai thác, trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau Chuẩn bị khai thác trồng keo tai tượng 99 Bảng C13: Kết dạng ẩm lập địa xã Thanh Mai Số hiệu OTC Dạng ẩm lập địa Ký hiệu Mát 2 Ẩm Mát Mát Mát Mát Mát Mát Mát 10 Mát Ngày điều tra Bảng C14: Thống kê dạng địa hình địa Thanh Mai Địa hình Số hiệu Vị trí Hướng OTC OTC phơi Sườn – đỉnh Nam 130 Sườn – đỉnh Nam Chân Độ cao tuyệt Địa Độ dốc Ký (độ) hiệu Đ2 30,5 D’ 130 Đ2 29 D’ Nam 180 Đ2 42 D Chân Nam 160 Đ2 41 D Chân – sườn Đông - Nam 170 Đ2 29,5 D’ Sườn – đỉnh Đông - Nam 175 Đ2 36,5 D Sườn – đỉnh Nam 139 Đ2 33,5 D’ Chân Tây 126 Đ2 28,5 D’ Sườn Đông - Nam 171 Đ2 31,5 D’ 10 Chân Bắc 110 Đ2 25 S đối (m) Ký hiệu 100 Bảng C15: Tổng hợp kết điều tra đất Thanh Mai Độ sâu Tầng Màu Thành phần OTC tầng đất sắc đất giới (cm) A 40 Nâu – xám Thịt nhẹ B 40 - 110 Xám Thịt nhẹ A 30 Nâu – đỏ Thịt nhẹ B 30 - 83 Nâu Thịt nhẹ A 60 Nâu – vàng Thịt nhẹ B 60 - 136 Vàng Thịt nhẹ A 50 Vàng Thịt nhẹ B 50 – 121 Nâu – vàng Thịt nhẹ A 63 Nâu Thịt nhẹ B 63 - 133 Nâu – đỏ Thịt nhẹ A 50 Nâu – xám Thịt B 50 - 112 Xám Thịt nhẹ A 43 Nâu Thịt nhẹ B 43 – 108 Nâu - xám Thịt nhẹ A 37 Nâu Thịt B 37 - 95 Nâu - vàng Thịt nhẹ A 52 Nâu – xám Thịt nhẹ B 52 - 124 Xám Thịt nhẹ A 56 Nâu Thịt nhẹ 10 B 56 – 97 Xám Thịt nhẹ Độ chặt Kết cấu Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Chặt Hơi chặt Hơi chặt Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Viên Chất xâm nhập Xói mòn Rễ Thấp Rễ TB Rễ Thấp Rễ Thấp Rễ Thấp Rễ Thấp Rễ Thấp Rễ Thấp Rễ Thấp Rễ Thấp Bảng C16: Dạng trạng thái thực vật OTC Thanh Mai OTC Trạng Năm thái trồng Cây lớn Loài ưu Độ tàn Cây bụi thảm tươi D1.3 HVN N/ha Sinh Loài ưu Độ che Sinh che (cm) (m (cây) trưởng phủ trưởng R.KLT 2004 KLT 0.37 13,5 18,01 780 Tốt ***** 0,05 TB R.KTT 2010 KTT 0.18 1,07 1,24 1080 TB ** 0,07 Xấu R.KTT 2007 KTT 0,38 7,42 10,87 1120 Tốt ****** 0,08 Xấu R.KTT 2006 KTT 0,45 8,82 11,07 1080 TB ****** 0,03 TB R.KLT 2003 KLT 0,38 22,68 25,90 910 Tốt *** 0,07 TB R.KL 2002 KL 0,52 26,12 28,10 650 Tốt ***** 0,05 TB R.KL 2007 KL 0,32 7,06 10,6 780 Tốt ***** 0,05 TB R.KTT 2009 KTT 0,3 6,89 8,47 1160 Tốt ***** 0,05 TB R.KLT 2001 KLT 0,64 26,79 29,28 580 Tốt ***** 0,04 TB 10 R.KL 2005 KL 0,5 20,78 22,42 840 Tốt ***** 0,05 TB 101 Ghi chú: - KL : Keo lai - KTT : Keo tai tượng - KLT : Keo tràm - TB : Trung bình - ******: Lau, có rác, dương xỉ -* : Cỏ lào, cỏ rác - ** : Cỏ lào, cỏ rác, dương xỉ - *** : Bòng bong, cỏ rác - ****: Guột, bong bong, dương xỉ - *****: Guột, cỏ rác Bảng C17 Các nhóm dạng lập địa xã Thanh Mai Nhóm dạng lập địa Thanh Mai.Đ2.77.D’.Fa.2.Rklt Thanh Mai.Đ2.77.D’.Fa.1.Rktt Thanh Mai.Đ2.77.D.Fa.2.Rktt Thanh Mai.Đ2.77.D.Fa.2.Rkl Giải thích - Địa hình: có độ cao tuyệt đối nằm khoảng 100 – 200 m; - Khí hậu: lượng mưa trung bình năm 1501 – 2000mm, nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh [...]... chuẩn phân chia lập địa là: - Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của vùng, mục tiêu của các dự án lựa chọn để đưa ra các yếu tố lập địa phù hợp, đơn giản và dễ áp dụng - Trên cơ sở điều tra phân chia dạng lập địa, đề xuất hướng sử dụng và tập đoàn cây trồng cho từng nhóm lập địa 1.2.3 Vấn đề lập địa trong trồng rừng 1.2.3.1 Vai trò của phân chia lập địa trong trồng rừng Trong trồng rừng, điều kiện lập địa có... nghiệp và phân chia lập địa đã và đang áp dụng ở Việt Nam, đặc biệt là việc điều chỉnh tiêu chí và chỉ tiêu cho phù hợp với thực tế Công trình đã mở ra hướng nghiên cứu tiếp cho nhiều nghiên cứu cụ thể được tiến hành trên các địa bàn khác nhau, từ phân chia lập địa cấp vĩ mô và trung gian đến phân chia lập địa cấp vi mô 1.2.2.2 Phân chia lập địa cấp vi mô Phân chia lập địa cấp vi mô là phân chia cho từng... kiện tự nhiên huyện Chợ Mới Hình 2.1 Bản đồ Huyện Chợ Mới 2.1.1 Vị trí địa lý 25 Huyện Chợ Mới nằm ở phía Nam của tỉnh Bắc Kạn, gồm 15 xã và 1 một thị trấn (thị trấn Chợ Mới) Phía Bắc giáp thị xã Bắc Kạn và huyện Bạch Thông, phía Nam giáp huyện Phú Lương và Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, phía Đông giáp huyện Na Rì, phía tây giáp huyện Chợ Đồn Huyện Chợ Mới có toạ độ địa lý: 21049’- 2207’ độ vĩ Bắc, 105041’106001’... chung và rừng trồng nguyên liệu công nghiệp nói riêng, bảo vệ và cải thiện môi trường, duy trì và nâng cao độ phì của đất đai, nghĩa là nâng cao năng suất và chất lượng rừng Từ những lý do trên tôi tiến hành thực hiện đề tài Phân chia lập địa cho trồng rừng tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Trong đề tài này tôi chủ yếu đi sâu nghiên cứu những vấn đề sau: Phân chia lập địa trồng rừng ở Chợ Mới; Đánh... hành nghiên cứu ứng dụng phân chia lập địa cấp vi mô phục vụ cho công tác trồng rừng Hệ thống phân chia lập địa này được xây dựng và ứng dụng khá rộng rãi trong các dự án trồng 13 rừng trên nhiều vùng và đối tượng khác nhau trên cả nước Ở mỗi vùng và dự án cụ thể,các tiêu chí và chỉ tiêu phân chia lập địa là khác nhau Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân vị lập địa và được xác định trên... cây trồng rừng trên các dạng lập địa ở Bắc Kạn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số dạng lập địa cơ bản của huyện Chợ Mới - Trên cơ sở phân chia được các dạng lập địa trong khu vực nghiên cứu đề xuất được hướng sử dụng các dạng lập để nâng cao hiệu quả trồng rừng 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý thuyết về lập địa Theo Đỗ Thanh Hoa, (1993) [6] có liệt kê các khái niệm về lập địa, ... tác trồng rừng, nhân tố trạng thái hoàn cảnh cũng góp phần quan trọng Từ những vấn đề về đất trồng rừng cho thấy lập địa có vai trò rất lớn trong công tác trồng rừng Theo Đỗ Thanh Hoa, 1993 [6] nhận thấy vai trò của lập địa như: - Lập địa là cơ sở cho việc thiết kế trồng rừng: Căn cứ vào bản đồ lập địa tỷ lệ 1/10.000 hay 1/5.000 (Gồm bản đồ địa hình, bản đồ đất, bản đồ hiện trạng) để trên diện tích trồng. .. canh rừng; khi trồng rừng, họ mới chỉ quan tâm đến loại đất đai, mà chưa chú ý đến phân chia lập địa Vì vậy, để năng cao năng suất, chất lượng và sản lượng rừng trồng nguyên liệu ván dăm thì người trồng rừng cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, như: Chọn giống, cải thiện giống, trồng rừng thâm canh (làm đất trồng rừng, bón phân, chăm sóc rừng, ); đặc biệt khi trồng rừng cần phải chú ý đến phân. .. cấp vĩ mô và trung gian Đỗ Thanh Hoa, 1993 [6] cho rằng: Từ những năm 1961 trong công tác thiết kế trồng rừng, chúng tôi đã phân chia lập địa (điều tra lập địa cấp 1) theo hướng dẫn của Lơman, nguyên tắc phân chia của Lơman dựa vào các yếu tố khí hậu, địa hình và đất để phân chia Sau Lơman, ở Việt Nam có rất nhiều nhà khoa học nước ngoài phân chia lập địa, trong đó đặc biệt có Schwanecker, 1971, ông... 1515 - VIE (SF) thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Quảng Trị, Thanh Hoá, (1998) [2] cho thấy mức độ thích hợp của các loài cây trồng rừng với các dạng lập địa, như: Từ kết quả điều tra phân dạng lập địa mà đã đề xuất được các loài cây trồng cụ thể theo nhóm dạng lập địa vùng Dự án: Tại Quảng Trị, các dạng lập địa thuộc loại đất (Fk, Fs, Fp) ở nhóm dạng lập địa C, theo thứ tự cây ưu tiên trồng là Keo lá tràm,

Ngày đăng: 03/06/2016, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), “ Cơ sở khoa học và phương pháp luận để xây dựng quy trình phân dạng lập địa, đề xuất cơ cấu cây trồng cho dự án: Dự án khu vực lâm nghiệp ADB - LOAN NO.1515 - VIE (SF) thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Quảng Trị, Thanh Hoá”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và phương pháp luận để xây dựng quy trình phân dạng lập địa, đề xuất cơ cấu cây trồng cho dự án: Dự án khu vực lâm nghiệp ADB - LOAN NO. "1515 - VIE (SF) thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Quảng Trị, Thanh Hoá”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 1998
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam Giai đoạn 2006-2020, ban hành theo Q/Đ số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/02/năm 2007, của Thủ Tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam Giai đoạn 2006-2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2007
3. Nguyễn Ngọc Bình,1996, Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất rừng Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
4. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh (1982), Lâm Sinh học, tập II, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Sinh học, tập II
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh
Năm: 1982
6. Đỗ Thanh Hoa (1993), Bài giảng: “Lập địa”, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập địa
Tác giả: Đỗ Thanh Hoa
Năm: 1993
7. Hội khoa học đất Việt Nam (2000). Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp 8. Nguyễn Văn Khánh (1993), Sử dụng số liệu khí hậu trong phân vùng lậpđịa phục vụ sản xuất lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp, 9/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam", Nhà xuất bản Nông nghiệp 8. Nguyễn Văn Khánh (1993)," Sử dụng số liệu khí hậu trong phân vùng lập "địa phục vụ sản xuất lâm nghiệp
Tác giả: Hội khoa học đất Việt Nam (2000). Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp 8. Nguyễn Văn Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp 8. Nguyễn Văn Khánh (1993)
Năm: 1993
9. Nguyễn Văn Khánh (1994), Vai trò của địa hình trong phân vùng lập địa, Tạp chí Lâm nghiệp, 7/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của địa hình trong phân vùng lập địa
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Năm: 1994
10. Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Năm: 1996
11. Nguyễn Văn Khánh (1997), Ứng dụng kết quả phân vùng lập địa lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp, 9/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kết quả phân vùng lập địa lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Năm: 1997
12. Phùng Ngọc Lan (1982), Lâm sinh học, tập 1, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1982
13. Thái Phiên, Nguyễn Tử Xiêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam
Tác giả: Thái Phiên, Nguyễn Tử Xiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
14. Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang (2001), Đánh giá độ thích hợp của một số cây trồng lâm nghiệp ở các tỉnh Khu bốn cũ. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá độ thích hợp của một số cây trồng lâm nghiệp ở các tỉnh Khu bốn cũ
Tác giả: Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang
Năm: 2001
15. Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm (1999), Kết quả bước đầu nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia Lập địa (vi mô) cho trồng rừng công nghiệp ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia Lập địa (vi mô) cho trồng rừng công nghiệp ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Tác giả: Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm
Năm: 1999
16. Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thuỷ văn rừng, giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiêp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí tượng thuỷ văn rừng
Tác giả: Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiêp
Năm: 1996
18. Đỗ Đình Sâm (1990), Cơ sở thổ nhưỡng lâm học đánh giá độ phì đất rừng Việt Nam. Luận án tiến sỹ khoa học, Học viện Kỹ thuật lâm nghiệp Lêningrat (tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thổ nhưỡng lâm học đánh giá độ phì đất rừng Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm
Năm: 1990
19. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế (1995), Báo cáo đề tài nghiêm cứu KN03-01: Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp và hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài nghiêm cứu KN03-01: "Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp và hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế
Năm: 1995
20. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: Nhà xuất Bản Thống Kê
Năm: 2001
21. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Trang 35 - 38, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
22. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Cẩm lang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm lang đánh giá đất phục vụ trồng rừng
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w