1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ đu ở tương dương nghệ an

108 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê nguyễn chung Một số đặc điểm văn hoá ngôn ngữ dân tộc ơ-đu t-ơng d-ơng-nghệ an luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê nguyễn chung Một số đặc điểm văn hoá ngôn ngữ dân tộc ơ-đu t-ơng d-ơng-nghệ an Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Mà số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn: GS TS Ngun nh· b¶n VINH - 2007 Më đầu Lý chọn đề tài Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ®· ghi râ: Nhµ n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt nam Nhà n-ớc thống dân tộc sinh sống Đất n-ớc Việt Nam Nhà n-ớc thực sách bình đẳng, đoàn kết, t-ơng trợ dân tộc Nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, gìn giữ sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp Khu vực Đông Nam hầu hết n-ớc đông dân, đa dân tộc đa ngôn ngữ Có thể có nhiều n-ớc khác giới đa dân tộc nh-ng khó tìm nơi nh- khu vực Đông Nam á: nhóm dân tộc sống chen chúc, dày đặc trông đồ ngôn ngữ - dân tộc nh- khảm đủ màu sắc Tại có mặt ngữ hệ: Nam á, Nam Đảo, Th¸i - Kadai, MÌo - Dao… ViƯt nam cã 54 dân tộc, có 53 dân tộc ng-ời Chúng lựa chọn nghiên cứu tiếng ơ-Đu với lý do: ng-ời, ch-a đ-ợc nghiên cứu kỹ càng, ch-a có chữ viết Trên sở định h-ớng đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu văn hoá ngôn ngữ dân tộc ơ-Đu huyện T-ơng D-ơng - Tỉnh Nghệ An Lịch sử vấn đề Với dân tộc ơ-Đu, đà có số công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề ngôn ngữ văn hoá, nh-ng đơn giản đấy, thu đ-ợc nhận xét có tÝnh chÊt chung chung, ch-a cã mét sù ®iỊu tra kỹ Có thể kể tên tác giả nh-: Đặng Nghiêm Vạn, Trần Trí Dõi, Nguyễn Đình Lộc Do vậy, luận văn "b-ớc đầu" với hoàn toàn nghĩa để tìm hiểu văn hoá ngôn ngữ tộc ng-ời - Đu Đặng Nghiêm Vạn đề cập đến Các dân tộc ng-ời Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) - (1978); Trần Trí Dõi Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Nguyễn Đình Lộc Các dân tộc thiểu số Nghệ An (1993) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Góp phần nhận diện đặc điểm văn hoá, ngôn ngữ ng-ời - Đu Nghệ An Góp phần xác định thành phần ng-ời - Đu Nghệ An Góp phần bảo tồn, phát huy ngôn ngữ, văn hoá ng-ời - Đu nhằm làm phong phú thêm tranh văn hoá, ngôn ngữ d©n téc Ýt ng-êi ë NghƯ An NhiƯm vơ: Miêu tả đặc điểm văn hoá ng-ời - Đu Miêu tả đặc điểm ngôn ngữ ng-ời - Đu Xác định tiếng - Đu nhóm Khmú tộc ng-ời - Đu phân định dân tộc Việt nam Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định đối t-ợng nghiên cứu văn hoá, ngôn ngữ ng-ời - Đu huyện T-ơng D-ơng Tỉnh Nghệ An - Về văn hoá: Tập trung miêu tả số đặc điểm văn hoá ng-ời - Đu lĩnh vực: + Phong tục tập quán sinh hoạt kinh tế + Phong tục tập quán sinh hoạt vật chất + Phong tục tập quán sinh hoạt xà hội gia đình - Về ngôn ngữ: Chỉ đặc điểm ngữ âm từ vựng ngôn ngữ ng-ời - Đu Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng luận văn ph-ơng pháp miêu tả đồng loạt - Ph-ơng pháp dân tộc học: ghi chép, chụp ảnh - Ph-ơng pháp ngôn ngữ học: ghi chép, ghi âm, phân tích qua phần mềm ngôn ngữ học thực nghiệm máy vi tính - Vận dụng thủ pháp liên ngành để miêu tả, xác định vấn đề văn hoá, ngôn ngữ Đóng góp luận văn - Luận văn t- liệu miêu tả t-ơng đối đầy đủ đặc điểm văn hoá, ngôn ngữ ng-ời - Đu Huyện T-ơng D-ơng Tỉnh Nghệ An - Kết luận văn góp phần vào việc xác định vị trí ng-ời - Đu 54 dân tộc Việt Nam - Kết luận văn nguồn t- liệu với việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ nhóm Khơmú nói chung - kết luận văn gợi ý hữu ích cho việc hoạch định sách định c-, xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá, an ninh quốc phòng dân téc Ýt ng-êi tØnh NghƯ An Bè cơc ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung luận văn đ-ợc trình bày ba ch-ơng: - Ch-ơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan với đề tài - Ch-ơng 2: Một số đặc điểm văn hoá ng-ời - Đu - Ch-ơng 3: Một số đặc điểm ngôn ngữ - Đu Ch-ơng Những vấn đề lý thuyết liên quan với đề tài Tiểu dẫn Khi xem xét, nghiên cứu vấn đề văn hoá ngôn ngữ dân tộc Việt Nam phải đ-ợc đặt bối cảnh Đông Nam Điều mà lâu nhà nghiên cứu th-ờng nhắc đến, chẳng hạn nh- Giáo s- Phạm Đức D-ơng, đà nói tới Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Cũng ví dụ nh- n-ớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam đ-ợc xác lập nh- khu vực đồng văn vào đặc tr-ng lịch sử lâu dài có tính liên tục tảng văn hoá cổ đại Trung Hoa - văn hoá kiến tạo vùng Cũng nói xác định đặc tr-ng ngôn ngữ phải xác định nguồn gốc, quan hệ họ hàng loại hình khu vực Đông Nam Nh- phần mở đầu đà đề cập đến, mục đích luận văn thông qua việc tìm hiểu đặc điểm văn hoá ngôn ngữ ng-ời Ơ-Đu nhằm góp phần xác định vị trí ng-ời Ơ - Đu thành phần dân tộc n-ớc ta Để đạt đ-ợc mục đích đó, việc giải nội dung đề tài có liên quan nhiều đến vấn đề lý luận chung dân tộc học, ngôn ngữ học văn hoá học Chính vậy, tr-ớc vào tìm hiểu vấn đề cụ thể, muốn nhắc lại số vấn đề liên quan đến nội dung luận văn 1.1 Đặc tr-ng văn hoá khu vực Đông Nam Lịch sử khu vực Đông Nam diễn trình phát tán, hội tụ đà dẫn đến phức thể văn hoá nói chung cho toàn vùng Quả nói đến Đông Nam thống đa dạng Hiện tại, có đến hàng trăm định nghĩa khác văn hoá, theo Giáo s- Phạm Đức D-ơng viết lời giới thiệu sách Bản sắc văn hoá ng-ời Nghệ Tĩnh Nguyễn Nhà Bản đà xác định: Nếu nh- văn hoá đ-ợc quan niệm tất giá trị ng-ời sáng tạo trình ứng xử với tự nhiên, xà hội với thân mình, đặc tr-ng dân tộc đ-ợc thể văn hoá [3;Tr 5] Nghiên cứu văn hoá Việt Nam phải kể đến tác giả Trần Đình H-ợu, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm, Trần Quốc V-ợng, Phạm Đức D-ơng, Hà Văn Tấn, Từ Chi Phan Ngọc đà giải thích rõ thuật ngữ văn hoá Từ văn hoá bắt nguồn từ Châu Âu để dịch từ Cultur tiếng Đức Những từ bắt nguồn từ chữ La Tinh Cultus với nghĩa gốc trồng trọt đ-ợc dïng theo hai nghÜa Cultre agri lµ trång trät ngoµi đồng Cultus animi Trồng trọt tinh thần, tức giáo dục, bồi d-ỡng tâm hồn ng-ời Xét theo nghĩa gốc, văn hoá gắn liền với giáo dục, đào tạo tập thể ng-ời họ có đ-ợc phẩm chất tốt đẹp, cần thiết cho toàn thể cộng đồng Thuật ngữ vào ph-ơng Đông, cụ thể qua tiếng Hán: Nghĩa gốc văn đẹp màu sắc tạo Từ nghĩa này, văn có nghĩa hình thức đẹp để biểu lễ, nhạc, cách cai trị, đặc biệt ngôn ngữ c- xử lịch Nó đ-ợc biểu thành hệ thống quy tắc ứng xử đ-ợc xem đẹp đẽ Văn trở thành yếu tố then chốt Chính trị lý luận thu hút ng-ời thị tộc theo ng-ời Hán văn nó) Và văn hoá mối quan hệ giới biểu t-ợng óc cá nhân hay tộc ng-ời với giới thực nhiều đà bị cá nhân hay tộc ng-ời mô hình hoá theo mô hình tồn biểu t-ợng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ văn hoá d-ới hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc ng-ời, khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc ng-ời khác [30;Tr 17] chỗ khác nói hệ giá trị Việt Nam, Giáo sPhan Ngọc đ-a chữ F Đó FATHERLAD (Tổ Quốc), FAMILY (gia đình), FATE (thân phận), FACE (diện mạo) Trong tìm sắc văn hoá Việt Nam, Trần Ngọc Thêm định nghĩa Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ng-ời sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn t-ơng tác ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên xà hội [40; Tr 27] Thuật ngữ văn hoá phức tạp có đến hàng trăm định nghĩa khác văn hoá với cách tiếp cận riêng Văn hoá bao gồm có văn hoá vật thể phi vật thể hay văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Châu đ-ợc thừa nhận khu vực văn hoá đ-ợc đời hình thành từ lâu đời Giáo s- Nguyễn Khánh Toàn đà viết: Lịch sử văn minh giới có nhiều vùng: Châu Âu có Hy Lạp, trung tâm Đại Trung Hải Châu có Trung Cận Đông liên quan đến Bắc Phi, ấn Độ liên quan đến tiểu á, Đông chia thành Bắc gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Nam Thái Bình D-ơng Đông Nam nôi loài ng-ời Là vùng có tài nguyên vô phong phú: dầu hoả, cao su, thiÕc, than, apatit… C©y lóa, ngn sèng cđa 2/3 đến 3/4 nhân loại đà có sớm vùng nông sản, khoáng sản, hải sản dồi dào, vô tận [4; Tr57] Các nhà nghiên cứu đà khẳng định Đông Nam có văn minh nông nghiệp lúa n-ớc với phức thể văn hoá gồm yếu tố: Văn hoá núi, văn hoá đồng văn hoá biển Trong thời gian dài, nhà nghiên cứu ph-ơng Tây đà coi Đông Nam vùng, khu vực ấn Độ hoá Trung Hoa hoá Cái từ ghép INĐÔ - CHINA nh- INĐÔ (ấn), CHINA (Hoa) GEORGES CONDOMINAS đà viết hẳn sách Không gian xà hội vùng Đông Nam , ông đà đề cập nhiều vấn đề văn hoá Đông Nam Ông đà nhận xét rằng: Các du khách Châu Âu thấy rõ mà văn minh ấn Độ để lại xứ sở có thứ gia vị, họ đà qua khỏi n-ớc họ Một cực khác hấp dẫn du khách Châu Âu Trung Quốc, mà họ nghĩ n-ớc có dự cảm với v-ơng quốc AN NAM, mắt ng-ời Châu Âu, khu vực Đông Nam thứ n-ớc ấn Độ phình hay nói cách vùng chia xung đột văn minh Trung Quốc ấn Độ Vào kỷ thứ II tr-ớc công nguyên, Trung Quốc đà bành tr-ớng tới vùng miền bắc Việt Nam ngày d-ới dạng chinh phục lÃnh thổ Vào đầu công nguyên, ấn Độ hoá đ-ợc thực cách khác xuất phát từ nhiều cảng Miền Nam ấn Độ, nơi hÃng buôn nhổ neo xa đà lập hiệu buôn bờ biển vùng Đông Nam á, Lục Địa Hải Đảo Qua nhiều thập kỷ cắm chốt địa ph-ơng, hiệu buôn nhà buôn đà trở thành nhiêu trung tâm truyền bá văn hoá ấn Độ [12; Tr 48] Giáo s- Phạm Đức D-ơng cho rằng: Hai văn minh ấn Độ Trung Hoa đ-ợc cấu thành từ yếu tố: Văn hoá c- dân nông nghiệp khô, văn hoá c- dân du mục, văn hoá c- dân lúa n-ớc Song hai văn minh có nét khu biệt Nền văn minh Trung Hoa mang đậm sắc Châu á, tổng hợp văn hoá c- dân nông nghiệp khô, thâm canh (trồng kê, mạch) Vùng Trung nguyên l-u vực sông Hoàng Hà, đà hỗn dung với văn hoá c- dân du mục phía Bắc phía Tây Bắc Sau với văn hoá c- dân nông nghiệp lúa n-ớc Đông Nam tiền sử, vùng Hoa Nam với trung tâm Ba Thục, Kinh Sở, Ngô Việt kết thúc (Hán - Sở tranh hùng), Nhà Hán đà thống n-ớc Trung Hoa từ Bắc xuống Nam (Tiền Bắc hậu Nam), với c- dân nông nghiệp khô - ng-ời Hán, đóng vai trò chủ thể, sau phát triển đất n-ớc theo trật tự ng-ợc lại: Tiền Nam hậu Bắc Nền văn minh Trung Hoa đà đóng góp cho nhân loại nhiều phát minh khoa häc kü thuËt: Kü thuËt la bµn, chÕ tạo giấy, thuốc súng, nghề in ấn Độ phức thể gồm yếu tố: văn hoá nông nghiệp khô trồng lúa mì vùng đồng ấn - Hằng, văn hoá du mục arian nông nghiệp lúa n-ớc Đông Nam Vùng atxam nh-ng lại ng-ời arian thống trị, văn minh ấn Độ đậm chất du mục mang tính n-ớc đôi ấn ấn Độ đà sản sinh nhiều tôn giáo mang tính Thế Giới: Balamon giáo, Phật giáo, ấn Độ giáo Ngay Hồi giáo Trung Cận Đông đ-ợc ấn Độ hoá truyền vào Đông Nam ấn Độ đất n-ớc tôn giáo hữu thể hoá biểu t-ợng chủ yếu kiến trúc, điêu khắc vũ đạo Do nghệ thuật tạo hình ấn Độ phát triển với hai phận chủ yếu: Đền Tháp thờ Thần linh, Lăng Tẩm thờ Vua Chúa Thành Quách, Dinh Thự [9; Tr 84 - 95] Các n-ớc Đông Nam đà tiếp xúc, giao l-u với ấn Độ Trung Hoa, đà tiếp nhận sâu sắc văn hoá Tr-ớc hết, tất quốc gia Đông Nam quốc gia đa dân tộc Trong n-ớc, bên cạnh dân tộc đa số chung sống, dân tộc thiểu số địa thiểu số ng-ời n-ớc với số l-ợng nhiều khác Các nhóm tộc ng-ời địa, phần phía Bắc, đông mà đa dạng đến mức ta không thấy đâu khác Thế giới, điều đà làm cho đồ ngôn ngữ dân tộc có dáng vẻ nh- khảm hay tranh hoạ mảng màu Trong thiểu số ng-ời n-ớc ng-ời gốc Hoa có vai trò trội số l-ợng kinh tế Xin l-u ý đến nét đặc biệt Campuchia Lào: Tầm quan trọng thiểu số ng-ời Việt Nam cã nhiỊu ®iĨm gièng víi ng-êi Trung Qc Ng-êi Ên §é nhËp c- kh¸ nhiỊu ë Malaixia, nh-ng nhiỊu nhÊt liên bang Mianma Còn ng-ời thiểu số gốc Tây Âu hay Bắc Mỹ, họ theo biến động vừa qua lịch sử [12;Tr 100] Khu vực Đông Nam có đặc tr-ng kiến tạo riêng, môi tr-ờng tự nhiên riêng: Có chênh lệch rõ rệt bình nguyên rừng núi, đồng mặt biển Khu vực có khí hậu nóng ẩm, m-a nhiều gió mùa Giáo s- Từ Chi đà phân chia vùng thành cảnh quan khác nhau: - Cảnh quan s-ờn núi dốc vùng núi 10 Mắt muo Vai knk Việt ơđu Đan Lai Cuối Rơc Pộng mịi mu muc mul4 mujh2 muc M¾t muo măr2 măr4 moâr4 măt Tóc smr sk3 sk3 3.3.2 Từ thc vỊ hƯ thèng sè ®Õm Mét mzu Hai bar Ba p Bốn păn Năm s Sáu tu Bảy pu T¸m dzu ChÝn k‫ﻵ‬ M-êi ɣ a M-êi mét ɣ a du M-êi hai ɣ a bar M-êi ba a p M-ời bốn a păn M-ời lăm ɣ a s Ɔŋ M-êi s¸u ɣ a tu M-êi bảy a pu 94 usk3 suk1 M-ời tám a dzu M-êi chÝn ɣ a k‫ﻵ‬ Hai m-¬i p a a D-ới bảng đối chiếu số đếm từ 1->10: Việt ơ-đu Cuối Poọng Rục M-ờng Mét mzu mot mot m«ch m«k5 Hai bar hal1 hal1 hal1 hal1 Ba p pa1 pa1 pa1 ba2 Bốn păn Pon3 Pôn1 Pôn bôn3 Năm s dăm1 dam damk1 tam2 Sáu tu phsăw knlaw1 praw3 khaw2 Bảy pu păj2 pal1 paj baj T¸m dzu sam3 sam1 tham sam3 ChÝn k‫ﻵ‬ cin3 cin3 chin3 cin3 M-êi ɣ a mɯɣj2 mal m-ơj m-ơl 3.3.3 Từ động vật từ khác roi (con Báo) zala (con Bò) ka (con Cá) car (con Cáo) căm (con Chim) cau (con chó) knă (con Cht) cieŋ (con Lỵn) 95 a a (anh) ‫ﻵ‬ (anh chị) a kăn (anh em) di (ánh sáng) su (áo quan) ca cn (ăn uống) rluo (ăn cắp) cazi (ăn ở) m p (ăn trầu) unkna (ấm) knăp (ấm) du (bát) pa (bay) lu (bác) puo (bắn) p (bầy đàn) p (bó củi) p (bạn) m (bẻ) sndap (bẹp) mn (bền) ppă (bờ) ma (biếu tặng) l (bãc vá) 96 bɣtaʔ ɣƆ (b«ng hoa) (bång bÕ) pa oʔ (bó) krumn‫ﻵ‬u (bơi c©y) sum (bng) zanʔ (b-íc) pl‫ pna (trầu cau) kla (cám) su (cao) a (nồi canh) k (gạo) kuop (cắn) ce (cầm) a (cậu) bo (bố) bata (dây) ta (ăn hỏi) lama (chào hỏi) da (cháu) buo (chết) praa (sợi chỉ) (chị) db (chọi) 97 ap (chôn) a (chú) răm (có chửa) ban (cỏ) zr (coi) bănz (cỏi) pa (cơm) kunk (gái) kunz (trai) kn (cổ) cnr (cột nhà) ria (củ) frăm (cị) paŋziŋ (cưa) xi (c-êi) ktƆʔ (da) l a (d¹i) aban (dày) zala (dì) lu (d- thừa) zre (cây đa) li (đá (đg)) m (đái) c (đau) 98 bat (đất) kl (đầu) ka kun (đẻ) la (đẹp) r a (đến) l (đi) pnra (gác) no (gỗ) kdia (gần) hănzi (ghế) t'r (gọi) zapan (há) kru (hạt) mună (hắn) si (khét) kr (khô) pta (khói) ier (lạnh) plu (làng) lu (con lằng) a (lấy) a (lúa) ta (lá) ksa (lông) 99 k (lợp) mu (mây) ta (ngủ) zi (nhà) sie (ngọt) sl (ngô) s (nhổ) kl (nồi) pă (n-ớc) xlap (n-ớng) ta (ông) c (ốm) kpr (cái quạt) i (rơm) mu (thấy) k (tháng) va (năm) (to) naʔ (nøa) faʔ (trêi) Qua mét sè tõ võa nªu qua bảng đối chiếu với ngôn ngữ nhóm ViƯt M-êng cho ta thÊy kÕt qu¶: Vèn tõ tiÕng Ơ-Đu thuộc nhóm ngôn ngữ Khơmú nên vài ba từ t-ơng ứng với nhóm Việt M-ờng 100 3.4 Tiểu kết Tiếng ơ-Đu thuộc ngữ hệ (họ) ngôn ngữ Nam á, thuộc nhóm ngôn ngữ Khơmú Nhóm có khoảng 11 ngôn ngữ Phân bố chủ yếu phần lÃnh thổ thuộc phía Bắc Đông Nam lục địa, tiếng khơmú quan trọng Tiếng ơ-đu có đặc điểm riêng ngữ âm: ch-a có điệu, có 23 phụ âm đơn 26 tổ hợp phụ âm Phần vần bao gồm thành tố: âm điệu, âm âm cuối Tiếng ơ-Đu có âm điệu w, 13 nguyên âm: nguyên âm đơn, nguyên âm đôi nguyên âm ngắn, phụ âm cuối Vốn từ vựng tiếng ơ-Đu phong phú hẳn vốn từ minh chứng chứng tỏ ngôn ngữ thuôc nhóm khmú, khác nhiều so với nhóm Việt M-ờng, cho ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Thật t- liệu vừa nêu hoàn toàn b-ớc đầu chủ quan t- liệu thu đ-ợc qua trình điều tra, điền dà Chắc hẳn phải có thẩm định lại, ph-ơng tiện máy móc 101 Kết luận Quá trình tìm hiểu, xem xét văn hóa ngôn ngữ ng-ời Ơ-Đu, cho phép đến số kết luận nh- sau: 1.Về ph-ơng diện Văn hóa Văn hoá thuật ngữ có nội hàm ngoại diên rộng Văn hoá đ-ợc hiểu giá trị ng-ời sáng tạo trình ứng xử với giới tự nhiên, xà hội với thân Văn hoá khu vực Đông Nam thống đa dạng Đông Nam có văn minh nông nghiệp lúa n-ớc với phức thể văn hoá gồm yếu tố: Văn hoá núi, văn hoá đồng văn hoá biển Văn hoá khu vực Đông Nam đà chịu ảnh h-ởng lớn hai văn hoá vào loại bậc giới: Văn hoá ấn Độ văn hoá Trung Hoa Ơ- đu dân tộc 54 dân tộc có mặt Việt Nam Những đặc tr-ng văn hoá dân tộc này, nh- đà trình bày, có nét chung với c- dân Đông Nam khác có nét khác biệt, khu biệt riêng Xét tổng thể, văn hoá đ-ợc hiểu nh- khái niệm có nội hàm ngoại diên rộng, cụ thể văn hoa vật chất văn hoá tinh thần Do điều kiện tiếp xúc t- liệu hạn chế, đ-a đ-ợc số nét văn hoá vật chất văn hoá tinh thấn ng-ời Ơ-đu Dân tộc Ơ - đu c- trú huyện T-ơng D-ơng - Nghệ An Số ng-ời dân tộc nhất, thế, ngôn ngữ ch-a có chữ viết ng-ời nói đ-ợc tiếng mẹ đẻ chí tính đ-ợc đầu ngón tay Hơn thế, công trình nghiên cứu dân tộc này, đến sơ sài khoảng trống Dân tộc Ơ - đu có nét riêng cách làm n-ơng rẫy, xây dựng nhà cửa, kỹ thuật canh tác Hơn dân tộc có nét chung với cdân Đông Nam đặc tr-ng riêng văn hoá tinh thần viƯc thê cóng tỉ tiªn, lƠ héi, ma chay, c-ới hỏiĐiều này, phần t- liệu có đà sơ điểm qua 102 Nhìn từ góc nhìn đồng đại, cộng đồng ng-ời Ơ-đu cộng đồng bị cách biệt với tiến khoa học công nghệ giới nói chung Việt Nam nói riêng Cuộc sống thể rõ điểm xuất phát thấp: công cụ lao động thô sơ, ph-ơng thức sản xuất lạc hậu, đời sống vật chất tinh thần nghèo nàn Song từ hoàn cảnh xà hội đặc biệt ấy, cộng đồng ng-ời Ơ-Đu đà tìm đ-ợc cách tiếp cận tự nhiên, xà hội phù hợp cho riêng Những giúp họ tồn phát triển đủ cho phép khẳng định chất cần cù, chịu th-ơng chịu khó, lực ứng xử thông minh cộng ®ång ®Ĩ cïng chung sèng víi thÕ giíi xung quanh Nhọc nhằn, thầm lặng trầm tích nên sắc văn hóa riêng có diện mạo đặc tr-ng tộc ng-êi VỊ häat ®éng kinh tÕ: häat ®éng kinh tÕ truyền thống ng-ời Ơ -Đu n-ơng rẫy, săn bắt hái l-ợm Nằm giai đoạn thấp lịch sử họat động kinh tế loài ng-ời Về họat động vật chất: Làng cộng đồng Ơ-Đu với quy mô nhỏ; th-ờng vài chục hộ, chủ yếu quần c- theo quan hệ dòng tộc, họ hàng, nhà cửa đơn sơ tạm bợ, có nhiều ảnh h-ởng với đời sống dân tộc xung quanh Về họat động tín ng-ỡng: Cộng đồng ng-ời Ơ-Đu việc thờ cúng tổ tiên tiến hành thờ cúng muôn loài theo thuyết vạn vật hữu linh Đây họat động phản ánh giới quan sơ khai, thụ động cộng đồng với giới tự nhiên Qua khảo sát phong tục tập quán ng-ời Ơ-Đu, dấu vết ng-ời Việt cổ hằn nét rõ lĩnh vực văn hóa Biểu tr-ớc hết lĩnh vực gia đình, hôn nhân xà hội Đó tục gái lấy chồng đổi họ tên theo chồng, tục lại mặt vợ chồng c-ớiĐây sắc có tính cội nguồn không dễ phai nhạt Dù quan hệ cội nguồn hay quan hệ tiếp xúc cộng đồng ng-ời ƠĐu hoàn cảnh, lĩnh vực thể diện mạo cộng đồng cách linh họat, sáng tạo, nhầm lẫn với cộng đồng ng-ời khác Từ cách bố trí không gian nhà: phần dành cho khách phần dành cho chủ; phần dành cho phụ nữ, phần dành cho đàn ông, phần dành cho gia đình, phần dành cho xà hội, phần dành cho ng-ời sống, phần dành cho ng-ời 103 chết Đến tác động vào giới tự nhiên để biến tự nhiên thành tự nhiên ph-ơng diện ngôn ngữ Các n-ớc Đông Nam có đặc tr-ng: Đa ngôn ngữ, đa dân tộc Xét mặt loại hình học, hầu hết ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, ngoại trừ tiếng Melayu thuộc ngôn ngữ chắp dính Về nguồn gốc, tranh ngôn ngữ Đông Nam phức tạp, theo Giáo s- Nguyễn Văn Lợi, có ngữ hệ chính: Nam á, Nam Đảo, Thái - Kadai, Mèo - Dao Hán - Tạng Tiếng ơ-Đu thuộc ngữ hệ (họ) ngôn ngữ Nam á, thuộc nhóm ngôn ngữ Khơmú Nhóm có khoảng 11 ngôn ngữ Phân bố chủ yếu phần lÃnh thổ thuộc phía Bắc Đông Nam lục địa, tiếng khơmú quan trọng Tiếng ơ-Đu có đặc điểm riêng ngữ âm: ch-a có điệu, có 23 phụ âm đơn 26 tổ hợp phụ âm Phần vần bao gồm thành tố: âm điệu, âm âm cuối Tiếng ơ-Đu có âm điệu w, 13 nguyên âm: nguyên âm đơn, nguyên âm đôi nguyên âm ngắn, phụ âm cuối Vốn từ vựng tiếng ơ-Đu phong phú hẳn vốn từ minh chứng chứng tỏ ngôn ngữ thuôc nhóm Khơmú, khác nhiều so với nhóm Việt M-ờng, cho ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Tiếng Ơ-Đu có số l-ợng từ chung nhiều với tiếng Thái, Khơmú nh-ng phần lớn từ thuộc lĩnh vực văn hóa, đ-ợc vay m-ợn qua trình tiếp xúc hai ngôn ngữ Trong t-ơng quan với ngôn ngữ Việt M-ờng nói chung, nhóm địa ph-ơng thuộc dân tộc Thổ nói riêng, có tiếng Đan lai với tiếng Poọng tạo thành ngôn ngữ độc lập Kiến nghị Cộng đồng ng-ời Ơ-Đu c- trú địa bàn đặc biệt khó khăn thuộc vùng sâu vùng xa tổ quốc, hội tiếp cận khoa học kỹ thuật hạn 104 chế Đời sống vật chất tinh thần đ-ợc điều tiết hệ thống luật tục, phong tục tập quán lạc hậu, công cụ lao động thô sơ, quan hệ sản xuất thấp nên sống ch-a thoát đ-ợc đói nghèo Hiện Đảng Chính phủ nói chung, UBND tỉnh Nghệ An nói riêng đà có sách, dự án nhằm giúp cộng đồng Ơ - Đu thoát khỏi đói nghèo nh-ng kết ch-a t-ơng xứng bỏ mong muốn Giờ đây, ng-ời Ơ-Đu đà tr-ởng thành nhanh chóng mặt, nh-ng với dân số ỏi, lại sống xen kẽ với tộc ng-ời, sắc văn hoá ngôn ngữ đà bị tiêu vong Với chúng tôi, ng-ời viết cho rằng: để dân tộc Ơ-Đu đánh ngôn ngữ kéo theo yếu tố văn hóa họ dần bị đồng hoá, mai Những thuộc sắc hÃy l-u giữ L-u lại thuộc dân tộc Ơ Đu cần thiết hệ t-ơng lai Đất Việt sau Chúng ta cần cần hiểu thành phần dân tộc c- trú dải đất hình chữ S có dòng máu ng-ời Ơ-đu xây dựng nên Nhất cộng đồng ng-ời T-ơng D-ơng điều có ý nghĩa ng-ời Ơ-đu đà c- trú sớm đất T-ơng D-ơng Cần có kế hoạch tập trung nghiên cứu, s-u tầm văn hóa dân tộc ng-ời miền núi Nghệ An nói chung cộng đồng Ơ-Đu nói riêng, góp phần làm phong phú thêm tranh Văn hóa tỉnh nhà 105 Tài liệu tham khảo Vi Văn An (1993) Góp thêm t- liệu tên gọi lịch sử c- trú nhóm Thái đ-ờng Tỉnh Nghệ An, TCDTH số 12 Ban DT&MN NghƯ An (2002): Mét sè chđ tr-¬ng chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi miỊn nói TØnh NghƯ An, NghƯ An Ngun Nh· B¶n ( 2001): Bản sắc văn hoá ng-ời Nghệ - Tĩnh, NXB Nghệ An Nguyễn Nhà Bản (1999): Từ điển địa ph-ơng Nghệ- Tĩnh, NXB Nghệ An Nguyễn Nhà Bản ( 2001): Cơ sở ngôn ngữ học, Vinh, Giáo trình Hoàng Thị Châu (2004) Ph-ơng ngữ học Tiếng Việt, NXB ĐH QG Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên, 2001): Các ngôn ngữ ph-ơng Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Trần Trí Dõi (1999): Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Đức D-ơng (1998): 25 năm tiếp cận Đông Nam học, NXB Khoa học xà hội Hà Nội 10 Mạc Đ-ờng (1964) Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ, HN 11 Sapir E (2000): Ngôn ngữ Tr-ờng đại học KHXH&NV- TP.Hå ChÝ Minh 12 Condominas G (1997): Kh«ng gian xà hội vùng Đông Nam á, NXB Văn hoá Hà Nội 13 Ninh Viết Giao (chủ biên, 2003): Địa chí huyện T-ơng D-ơng, NXB Khoa học xà hội Hà Nội 14 Lê Sĩ Giáo - Hoàng L-ơng -Lê Bá Nam -Lê Ngọc Tháng (1998), Dân tộc học đại c-ơng, HN, NXB GD 15 Lê Sĩ Giáo (1991) - Đôi điều mối quan hệ lịch sử - văn hoá cdân nói tiếng Lào Việt Nam Lào -TCKH - ĐHTH HN 16 Ngô Quang H-ng (2002), Gìn giữ sắc văn hoá làng dân tộc thiểu số, VHNT số 17 Trần Đình H-ợu (2001): Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc, in " Văn hoá Việt Nam đặc tr-ng cách tiếp cận", NXB Giáo dục Hà Nội 18 Hội VNDGVN, Hội VNDG Nghệ An, (1997) Văn hoá truyền thống Tỉnh Bắc Trung Bộ, 106 19 M.Feslus (1995), Ngôn ngữ dân tộc Việt M-ờng Mon - Khmer, (Bản dịch Viện Ngôn Ngữ học 20 Kasevich V.B (1998): Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại c-ơng, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khang (2007) Ngôn ngữ học xà hội vấn đề bản, NXB KHXH, 1999 22 Đinh Gia Khánh (2001) Điển cố văn hoá, HN, VH 23 Vũ ngọc Khánh (1993), Từ điển Văn hoá Việt nam, HN 24 Nguyễn Lai (1993) Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá, Hội NN học Việt Nam 25 Hoàng Xuân L-ơng (2000) Giữ gìn sắc văn hoá, TCKH, HN, ĐHQG, số 26 Nguyễn Đình Lộc (1993): Các dân tộc thiĨu sè ë NghƯ An, NXB NghƯ An 27 Ngun Văn Lợi (1998): Toàn cảnh ngôn ngữ Việt Nam, NXB khoa häc x· héi Hµ Néi 28 Bïi D-ơng Lịch (1973) Nghệ An ký, KHXH 29 Phan Ngọc (1994): Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hoá Hà Nội 30 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, VHNT 31 Võ Quang Nhơn (1983) Văn hoá dân gian dân tộc ng-ời Việt Nam, ĐH & THCN 32 La Quán Miên (1997): Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An, Nhà xuất Nghệ An 33 Hoàng Phê (1997) Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 34 Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, HN, ĐH&THCN 35 Nguyễn Phú Phong (2005)Việt Nam chữ viết, ngôn ngữ học xà hội, ĐHSP TP HCM 36 Chu Hữu Quý - Lê Trọng Cúc (2001) Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, Nghệ An 37 Thông xà Việt Nam (2002): Việt Nam - Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, NXB Thông Hà Nội 38 Trần Từ (1996): Ng-ời M-ờng Hoà Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 107 39 Lý Toàn Thắng (2001), Bản sắc Văn hoá thử nhìn từ góc độ tâm lý - ngôn ngữ, số 15 40 Trần Ngọc Thêm (2001) Cơ sở văn hoá Việt Nam, TPHCM 41 Bùi Thanh Thuỷ (1999) Tính cộng đồng Văn hoá Việt Nam, VHNT, số 12 42 Lê Ngọc Trà - Kû u héi th¶o khoa häc, HN, KHXH (2000) VỊ tiếp cận đặc tr-ng sắc văn hoá Việt Nam, HN, TCVH, Số 10 43 V-ơng Hoàng Tuyên (1963) Các dân tộc nguồn gốc Nam Việt Nam, HN 44 UBND Tỉnh Nghệ An, TT Tài nguyên môi tr-ờng, ĐHQG HN, Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, Nghệ An 45 Đặng Nghiêm Vạn (1995), Sơ l-ợc thiên di tộc Thái vào Tây Bắc VN - NCLS số 78 46 Hoàng Thái Vinh (2000) Toàn cầu hoá vấn đề phát huy tiềm lĩnh văn hoá dân tộc, VHNT, số 47 Viện dân tộc học (1978): Các dân tộc ng-ời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xà hội Hà Nội 48 Trần Quốc V-ợng, Cơ sở văn hoá Việt Nam 108 ... chung Một số đặc điểm văn hoá ngôn ngữ dân tộc ơ- đu t-ơng d-ơng -nghệ an Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Mà số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn: GS TS Nguyễn nhà VINH - 2007 Mở đầu... vào tộc ng-ời 2.1 Những đặc tr-ng văn hoá dân tộc Ơ -đu 2.1.1 Dân tộc Ơ- Đu Nghệ An Tại Nghệ An thực cộng đồng dân tộc, "Việt Nam thu nhỏ" Theo kết tổng điều tra dân số, ngày 1/4/1999 với dân số. .. Ch-ơng 2: Một số đặc điểm văn hoá ng-ời - Đu - Ch-ơng 3: Một số đặc điểm ngôn ngữ - Đu Ch-ơng Những vấn đề lý thuyết liên quan với đề tài Tiểu dẫn Khi xem xét, nghiên cứu vấn đề văn hoá ngôn ngữ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

là quan trọng nhất và có số l-ợng ng-ời nói nhiều nhất. D-ới đây là bảng phân bố ngữ hệ tại Việt Nam:  - Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ   đu ở tương dương   nghệ an
l à quan trọng nhất và có số l-ợng ng-ời nói nhiều nhất. D-ới đây là bảng phân bố ngữ hệ tại Việt Nam: (Trang 80)
hình thành trong địa bàn âm hán Việt tr-ớc, sau rồi BL và nhất là TL của từ thuần Việt mớ bị kéo theo để dần dần cùng nhập vào quỹ đạo của TR”   - Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ   đu ở tương dương   nghệ an
hình th ành trong địa bàn âm hán Việt tr-ớc, sau rồi BL và nhất là TL của từ thuần Việt mớ bị kéo theo để dần dần cùng nhập vào quỹ đạo của TR” (Trang 86)
Các nguyên âm này có thể đ-ợc diễn đạt bằng bảng sau: Âm sắc  - Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ   đu ở tương dương   nghệ an
c nguyên âm này có thể đ-ợc diễn đạt bằng bảng sau: Âm sắc (Trang 87)
D-ới đây là bảng đối chiếu số đếm từ 1->10: - Một số đặc điểm về văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc ơ   đu ở tương dương   nghệ an
i đây là bảng đối chiếu số đếm từ 1->10: (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w