1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp tại singapore và thái lan dưới góc nhìn so sánh và kinh nghiệm cho việt nam

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** TRẦN NGUYỄN DẠ ĐĂNG MSSV: 1953801011028 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TẠI SINGAPORE VÀ THÁI LAN DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: Ths VŨ LÊ HẢI GIANG TP.HCM – Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** TRẦN NGUYỄN DẠ ĐĂNG MSSV: 1953801011028 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TẠI SINGAPORE VÀ THÁI LAN DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: Ths VŨ LÊ HẢI GIANG TP.HCM – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Mối quan hệ lập pháp hành pháp Singapore Thái Lan góc nhìn so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Ths Vũ Lê Hải Giang Khóa luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận hồn tồn khách quan, trung thực Tác giả Trần Nguyễn Dạ Đăng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP .5 1.1 Khái niệm nội dung mối quan hệ lập pháp hành pháp 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp, quyền hành pháp mối quan hệ lập pháp hành pháp .5 1.1.2 Nội dung mối quan hệ quyền lập pháp quyền hành pháp 10 1.2 Yêu cầu mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP TẠI THÁI LAN VÀ SINGAPORE DƯỚI GĨC NHÌN CỦA SO SÁNH 26 2.1 Sơ lược lịch sử lập hiến Thái Lan Singapore 26 2.1.1 Sơ lược lịch sử lập hiến Thái Lan 26 2.1.2 Sơ lược lịch sử lập hiến Singapore 26 2.2 Vị trí pháp lý cấu tổ chức quan lập pháp quan hành pháp Thái Lan Singapore 27 2.2.1 Vị trí pháp lý cấu tổ chức quan lập pháp quan hành pháp Thái Lan 27 2.2.2 Vị trí pháp lý cấu tổ chức quan lập pháp quan hành pháp Singapore 28 2.3 Mối quan hệ lập pháp hành pháp Thái Lan Singapore góc nhìn so sánh 29 2.3.1 Sự phân chia lập pháp hành pháp .29 2.3.2 Sự phối hợp lập pháp hành pháp 34 2.3.3 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp .40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP THEO HIẾN PHÁP 2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .51 3.1 Mối quan hệ lập pháp hành pháp theo Hiến pháp 2013 .51 3.1.1 Sự phân công lập pháp hành pháp theo Hiến pháp 2013 51 3.1.2 Sự phối hợp lập pháp hành pháp theo Hiến pháp 2013 .55 3.1.3 Sự kiểm soát lập pháp hành pháp theo Hiến pháp 2013 58 3.2 Một số kiến nghị cho Việt Nam việc hoàn thiện mối quan hệ lập pháp hành pháp .64 3.2.1 Kiến nghị quán triệt nhận thức đắn mối quan hệ lập pháp hành pháp theo nguyên tắc hiến định 64 3.2.2 Nhóm kiến nghị hồn thiện phân công lập pháp hành pháp 65 3.2.3 Nhóm kiến nghị hoàn thiện phối hợp lập pháp hành pháp 67 3.2.4 Nhóm kiến nghị hồn thiện kiểm soát lập pháp hành pháp 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) kế thừa Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 bổ sung nguyên tắc tổ chức hoạt động tổ chức máy nhà nước: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Hiến pháp năm 2013 có bước tiến dài việc hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực có tiếp thu hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền Vì nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 nên bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực nguyên tắc khó tránh khỏi bất cập, hạn chế Hiện nay, với xu hướng hội nhập quốc tế, quốc gia giới tiến hành nghiên cứu mơ hình phân chia quyền lực nhà nước dân chủ để tham khảo học hỏi điểm tiến phù hợp với quốc gia Trên tinh thần đó, tác giả cho việc nghiên cứu mối quan hệ lập pháp hành pháp quốc gia giới, từ rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam hồn thiện chế phân cơng kiểm sốt quyền lực nhà nước theo tinh thần Hiến pháp 2013 vô cần thiết Tác giả nhận thấy, Thái Lan Singapore hai quốc gia láng giềng nằm khu vực Đông Nam Á, đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Hơn nữa, việc thiết lập mối quan hệ lập pháp hành pháp hai quốc gia có nhiều nét tương đồng với nguyên tắc tổ chức hoạt động tổ chức máy nhà nước mà Việt Nam hướng đến, lập pháp hành pháp có phân quyền mềm dẻo, phối hợp chặt chẽ có chế kiểm sốt lẫn Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ lập pháp hành pháp Singapore Thái Lan góc nhìn so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” đề tài khóa luận tốt nghiệp Với đề tài này, tác giả hy vọng góp phần nhỏ cơng tác hồn thiện pháp luật nước nhà Đây kết trình làm việc, nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả Tuy nhiên, trình thực đề tài hẳn cịn sai sót, mong q Thầy, Cơ góp ý nhắc nhở Tác giả xin chân thành cảm ơn Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm soát nhánh quyền lực nhà nước nói chung mối quan hệ lập pháp hành pháp nói riêng Về Sách chuyên khảo, kể đến “Sự hạn chế quyền lực nhà nước” (2014), “Sự kiểm soát quyền lực nhà nước” (2017) tác giả Nguyễn Đăng Dung; “Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2011) tác giả Trần Ngọc Đường; “Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” tác giả Nguyễn Minh Đoan, … Những cơng trình tập trung phân tích vấn đề liên quan đến phân cơng, kiểm sốt ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, có liên hệ với quy định Hiến pháp Về luận văn tiến sĩ, thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp, kể đến Mối quan hệ lập pháp hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Luận án tiến sĩ luật học, 2018) Luận án trình bày nội dung mối quan hệ lập pháp hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, phân tích nội dung mối quan hệ lập pháp hành pháp hình thức thể; phân tích mối quan hệ lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam đưa giải pháp hoàn thiện mối quan hệ lập pháp hành pháp để đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, luận án đề cập mối quan hệ lập pháp hành pháp hình thức thể, chưa phân tích cụ thể quốc gia Tác giả kế thừa phân tích sở lý luận mối quan hệ lập pháp hành pháp quan điểm liên quan hoàn thiện mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình như: Kiểm sốt lập pháp hành pháp Việt Nam (Tác giả: Trương Thị Minh Thùy, Luận văn thạc sĩ, 2018), Sự kiểm soát lập pháp hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tác giả: Trần Xuân Vĩ, Luận văn tốt nghiệp, 2017), Vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp (Tác giả Lê Qúy Dậu, Luận văn tốt nghiệp, 2015), Kiểm soát quyền hành pháp Nhà nước pháp quyền (Tác giả Phan Võ Hoàng Tân, Luận văn tốt nghiệp, 2016),… Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận đánh giá thực trạng việc phân công, phối hợp nhánh quyền lực kiểm soát lẫn nhau, định hướng cho việc xây dựng phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước ngày hiệu Tuy nhiên, nhìn chung cơng trình nghiên cứu phân tích mặt kiểm soát mối quan hệ lập pháp hành pháp nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát nhánh quyền lực lập pháp hành pháp Về viết đăng tạp chí khác nhau: “Tìm hiểu ngun tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có thống phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”” tác giả Trần Ngọc Đường Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 2+3/2015; “Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013” tác giả Đặng Minh Tuấn Tạp chí Lý luận trị số 2/2016; “Điểm Hiến pháp năm 2013 phân công quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp” tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Hồng Tú, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2016; “Mối quan hệ lập pháp hành pháp thể cộng hịa hỗn hợp” hai tác giả Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Mai Anh Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 5(381)/2019; “Ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan lập pháp quan thi hành pháp qua Hiến pháp Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Đường đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11(387)/2019; “Thực có hiệu nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013” tác giả Nguyễn Thị Tâm Tạp chí Tổ chức nhà nước số 10/2020; “Hồn thiện chế pháp lý phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay” hai tác giả Trương Hồ Hải, Đặng Viết Đạt Tạp chí Lý luận trị số 2/2021; Các viết nghiên cứu nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt nhánh quyền lực nhà nước Các tác giả bên cạnh phân tích, cịn nêu lên thực trạng đề xuất kiến nghị hoàn thiện Các báo đề cập đến khía cạnh mối quan hệ lập pháp hành pháp, tác giả tham khảo, phát triển ý tưởng trích nguồn để chứng minh cho lập luận viết Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tiếng nước ngồi có liên quan đến mối quan hệ lập pháp hành pháp Thái Lan Singapore: Jaclyn L Neo(2018), “Autonomy, deference and control: judicial doctrine of separation of powers in Singapore”, Journal of International and Comparative Law, 5(2) , p.461-484; Kevin Y L Tan (2017), “Law, legitimacy and separation of powers”, Singapore Academy of Law Journal (29), p.941-950; Henning Glaser (2021), “Permutations of the Basic Structure: Thai Constitutionalism and the Democratic Regime with the King as Head” In A Harding & M Pongsapan (2021), Thai Legal History: From Traditional to Modern Law (p.233-251), Cambridge University Press, … Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Khóa luận đưa sở lý luận mối quan hệ lập pháp hành pháp; làm sáng tỏ mối quan hệ lập pháp hành pháp Thái Lan Singapore góc nhìn so sánh rút học kinh nghiệm để đề xuất cho Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Khóa luận có nhiệm vụ: phân tích, làm rõ vấn đề lý luận mối quan hệ lập pháp hành pháp; phân tích mối quan hệ lập pháp hành pháp Thái Lan Singapore thơng qua tìm hiểu quan lập pháp, quan hành pháp phân công, phối hợp kiểm soát hai nhánh quyền lực lập pháp hành pháp; kết nghiên cứu quốc gia, tác giả đánh giá mối quan hệ lập pháp hành pháp hai quốc gia góc nhìn so sánh; nghiên cứu mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt Nam đề xuất số giải pháp từ học kinh nghiệm Thái Lan Singapore Phạm vi đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý mối quan hệ lập pháp hành pháp Thái Lan Singapore theo hiến pháp hành Đồng thời nghiên cứu mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt Nam theo Hiến pháp 2013 đưa số đề xuất kiến nghị cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: sở lý luận mối quan hệ lập pháp hành pháp, quy định pháp luật mối quan hệ lập pháp hành pháp Thái Lan Singapore, mối quan hệ lập pháp hành pháp theo nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực tổ chức máy nhà nước Việt Nam; số đề xuất hoàn thiện mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khóa luận Đề tài tiếp nối, kế thừa cơng trình nghiên cứu mối quan hệ lập pháp để góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận mối quan hệ lập pháp hành pháp Đồng thời, đề tài phân tích, đánh giá từ thực tiễn quốc gia khác để rút kinh nghiệm đề xuất cho Việt Nam Do đó, đề tài có ý nghĩa tham khảo ứng dụng cơng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết Khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo luật Kết cấu Khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung Khóa luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận mối quan hệ lập pháp hành pháp Chương 2: Mối quan hệ lập pháp hành pháp Singapore Thái Lan góc nhìn so sánh Chương 3: Mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt nam theo Hiến pháp 2013 - học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ HÀNH PHÁP 1.1 Khái niệm nội dung mối quan hệ lập pháp hành pháp 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp, quyền hành pháp mối quan hệ lập pháp hành pháp Trong giai đoạn trước đây, không đặt vấn đề quyền lực gồm có “nhánh” quyền Chỉ đến học thuyết phân quyền đời người ta chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh quyền quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp1 Điều thể rõ tác phẩm “Tinh thần pháp luật” nhà triết học khai sáng Montesquieu (1689-1775): “Trong quốc gia có ba thứ quyền lực: Quyền lập pháp, quyền thi hành điều hợp với quốc tế công pháp quyền thi hành điều luật dân Với quyền lực thứ nhất, nhà vua hay pháp quan làm thứ luật cho thời gian hay vĩnh viễn, sửa đổi hay hủy bỏ luật Với quyền lực thứ hai, nhà vua định việc hòa hay chiến, gửi đại sứ nước, thiết lập an ninh, đề phòng xâm lược Với quyền lực thứ ba, nhà vua hay pháp quan trừng trị tội phạm, phân xử tranh chấp cá nhân Người ta gọi quyền tư pháp, quyền hành pháp quốc gia”2 Montesquieu phân quyền lực nhà nước thành ba nhánh quyền lực có tên gọi quyền hạn khác nhau: lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đó, quyền lập pháp định nghĩa “làm thứ luật cho thời gian hay vĩnh viễn, sửa đổi hay hủy bỏ luật này”3 quyền hành pháp quyền “quyết định hòa hay chiến, gửi đại sứ nước, thiết lập an ninh, đề phòng xâm lược”4 Cũng theo Montesquieu: “Quyền lập pháp thể ý chí chung Quốc gia, quyền hành pháp thực ý chí đó”5 Như vậy, quyền lập pháp hiểu quyền thể ý chí chung quốc gia thơng qua quyền làm luật, sửa đổi hủy bỏ luật Quyền hành pháp quyền thực biện pháp đối nội đối ngoại theo quy định pháp luật Theo Từ điển luật học tiếng Black’s Law Dictionary, quyền lập pháp (legislative power) định nghĩa “quyền lập, thay đổi, sửa đổi bãi bỏ luật Về chất, quan lập pháp có quyền làm luật Theo luật liên bang, quyền lập pháp thuộc Nghị viện, gồm Thượng viện Hạ viện Cơ quan lập pháp ủy Nguyễn Minh Đoan (2022), “Thực quyền lực nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 08 (456), tr.5 Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, tr.105-106 Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch (2006), tlđd (2), tr.105 Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch (2006), tlđd (2), tr.105 Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch (2006), tlđd (2), tr.108 70 Quốc hội để tránh việc đại biểu lạm dụng quyền để trích, cơng kích cá nhân Thứ tư, tác giả đề xuất bổ sung nội dung liên quan đến thái độ Quốc hội đến kết chất vấn nghị chất vấn Quốc hội Về chất, chất vấn dẫn đến “việc tín nhiệm hay khơng tín nhiệm quan chức hành pháp để giải vấn đề đặt sống nhiều người nghĩ”175 Nghị ghi nhận tín nhiệm hay khơng tín nhiệm Quốc hội quan trọng Các thành viên Chính phủ chuẩn bị đưa câu trả lời chỉnh chu, thỏa mãn thắc mắc đại biểu, Quốc hội khơng hài lịng “răn đe” cách tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Bổ sung quy định góp phần làm tăng hiệu phiên chất vấn nói riêng, biện pháp để lập pháp kiểm sốt hành pháp nói chung Thứ năm, lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Đối quy định lấy phiếu tín nhiệm, tác giả đề xuất cần sửa đổi quy định mức tín nhiệm hai mức “tín nhiệm” “tín nhiệm thấp” cần bổ sung tiêu chí cụ thể đánh giá theo mức Việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm nhiều lần tham khảo quy định tổ chức lấy phiếu tín nhiệm ba lần nhiệm kỳ Quốc hội 176 Về bỏ phiếu tín nhiệm, tác giả đề xuất pháp luật cần quy định cách thu thập kiến nghị hai mươi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội Tác giả đề xuất tham khảo cách thu thập kiến nghị Singapore Đó cần đại biểu có ý kiến việc bỏ phiếu tín nhiệm có thành viên khác đồng ý họp với tỷ lệ luật định tổ chức bỏ phiếu bất tín nhiệm thành viên Chính phủ Về hậu pháp lý sau bỏ phiếu tín nhiệm, pháp luật nên quy định người đưa Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm phải từ chức Thứ sáu, tác giả đề xuất bổ sung quy định liên quan đến vấn đề thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra Chính phủ Bởi nay, việc thiếu quy định rõ ràng trình tự, thủ tục thực nước ta nguyên nhân quan trọng dẫn đến tâm lý e ngại sử dụng hình thức thực tế Tác giả đề xuất cần hướng cụ thể cách thức tập hợp ý kiến đại biểu Quốc hội việc thành lập Ủy ban lâm thời (tương tự cách thức lấy ý kiến bỏ phiếu tín nhiệm), hướng dẫn chi tiết tiêu chí xem cần thiết để thành lập Ủy ban lâm thời (các quy định thất thoát tài sản Nguyễn Sĩ Dũng (2017), tlđd (37), tr.222 Có thể tham khảo, quy định chức lấy phiếu tín nhiệm ba lần tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thị Thu Hà viết “Lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội: thực trạng kiến nghị” Lần thứ vào kỳ họp thường lệ thứ nhằm mục đích đánh giá mức độ tín nhiệm, đưa lời cảnh báo Quốc hội thành viên Chính phủ sau năm hoạt động; lần thứ hai vào kỳ họp thường lệ thứ nhằm mục đích ghi nhận nỗ lực sửa sai tiếp tục đưa lời cảnh báo; lần thứ ba vào kỳ họp thường lệ thứ nhằm mục đích ghi nhận nỗ lực sửa sai quy hoạch, chuẩn bị nhân cho khóa Xem thêm: Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thị Thu Hà (2018), “Lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 8, tr.51 175 176 71 cơng, chậm tiến độ q trình thực dự án quốc gia vấn đề liên quan đến môi trường, ) Thái Lan Singapore Quốc hội trao cho Quốc hội quyền thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra Chính phủ, tác giả đề xuất nghiên cứu sâu để tham khảo quy định trình tự, thủ tục thành lập Ủy ban lâm thời Trên sở, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến phương thức lập pháp kiểm soát hành pháp, tác giả đề xuất nên quy định thủ tục, điều kiện phương thức để lập pháp kiểm soát hành pháp vào văn quy phạm pháp luật Mặc dù có Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân quy định liên quan đến hoạt động giám sát Quốc hội quy định rải rác văn khác Việc quy định tập trung vào văn giúp đại biểu Quốc hội dễ dàng nghiên cứu thực quyền giám sát Thứ bảy, bổ sung phương thức để hành pháp kiểm soát lập pháp Cụ thể trao cho Chính phủ quyền phủ tương đối đạo luật Quốc hội ban hành đạo luật không phù hợp với thực tiễn đời sống vi phạm Hiến pháp Một là, Hiến pháp nên trao cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại dự luật Quốc hội thơng qua Hiện nay, Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem lại pháp lệnh mà khơng có quyền phủ luật Tại Thái Lan Singapore, Hiến pháp trao cho Nguyên thủ quốc gia quyền phủ “mềm” đối luật Quốc hội Thủ tướng có quyền đề xuất Nguyên thủ quốc gia thực quyền Tác giả nhận thấy quy định đáng tham khảo lẽ, Chính phủ quan thực thi pháp luật vào đời sống nên dễ dàng phát quy định không phù hợp với thực tế phát dự luật mà Quốc hội thông qua có điểm chưa phù hợp với thực tiễn đề xuất với Chủ tịch nước phủ yêu cầu Quốc hội xem xét lại luật Với quy định này, Quốc hội phải cẩn trọng, xem xét kỹ trước định thông qua dự luật Hướng quy định Việt Nam quy định Hiến pháp 1946 Do đó, sở kế thừa quy định Hiến pháp 1946 học tập kinh nghiệm Thái Lan Singapore, tác giả đề xuất Hiến pháp trao cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại đạo luật Quốc hội thông qua Khi Chủ tịch nước yêu cầu Quốc hội xem xét lại dự luật Nếu Quốc hội xem xét lại mà thơng qua với tỷ lệ q bán Chủ tịch nước cơng bố đạo luật Hai là, tác giả đề xuất trao quyền Thủ tướng yêu cầu quan bảo hiến xem xét dự luật có dấu hiệu vi hiến trước dự luật có hiệu lực Đây đề xuất mà tác giả học tập từ kinh nghiệm Thái Lan Tác giả nhận thấy, Chính phủ quan thi hành pháp luật nên hiểu rõ quy định Hiến pháp, pháp luật Do đó, Chính phủ phát có mâu thuẫn hay vi phạm Hiến pháp Thủ tướng Chính 72 phủ có quyền yêu cầu quan bảo hiến xem xét đưa phán Phương pháp thể phối hợp hành pháp tư pháp kiểm soát lập pháp Tuy nhiên Việt Nam chưa có quan có chức bảo hiến độc lập Tòa án tối cao nước ta chưa trao quyền giám sát tính hợp hiến luật Quốc hội nên kiến nghị chưa thể thực Để kiến nghị có khả áp dụng, trước hết Việt Nam cần thành lập quan có chức bảo hiến độc lập trao quyền bảo hiến cho Tòa án tối cao, với trao quyền Thủ tướng quyền yêu cầu quan có chức bảo hiến xem xét tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Quốc hội 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Một là, Hiến pháp 2013 có quy định để thể nguyên tắc hiến định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Điều thể rõ qua việc Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp, Hiến pháp quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn quan Vị Chính phủ nâng lên thành quan nắm nhánh quyền lực nhà nước – quyền hành pháp, khơng cịn quan chấp hành Quốc hội Cũng theo Hiến pháp 2013, Chính phủ trao nhiều quyền việc hoạch định sách, Quốc hội giám sát Chính phủ nhiều phương thức khác Trên sở phân công, quan nhà nước thay đổi chế, phương thức hoạt động để đạt hiệu cao việc thực nhiệm vụ phân cơng Nhưng cịn bị ảnh hưởng nhiều tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa nên phân công quyền lực thiên Quốc hội nhiều hơn, Quốc hội nắm số quyền vốn thuộc hành pháp tư pháp Chính phủ không đủ mạnh để chủ động thực quyền hành pháp Từ đó, phối hợp lập pháp hành pháp hiệu Ngồi ra, kiểm sốt Quốc hội Chính phủ nhìn chung hình thức cịn nhiều bất cập Hiến pháp 2013 khơng có chế để Chính phủ kiểm sốt Quốc hội Hai là, qua nghiên cứu lý luận mối quan hệ lập pháp hành pháp phân tích mối quan hệ lập pháp, hành pháp Thái Lan Singapore kết hợp với rút kinh nghiệm từ thực trạng quốc gia trên, tác giả đưa số đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp Thứ nhất, kiến nghị quán triệt nhận thức đắn mối quan hệ lập pháp hành pháp Thứ hai, nhóm kiến nghị phân cơng lập pháp hành pháp Cụ thể, quy định Quốc hội có quyền thơng qua luật thay quyền làm luật, sửa đổi luật; quy định tạo điều kiện cho Chính phủ chủ động việc trình dự án luật; quy định cụ thể sách cần Quốc hội xem xét, phê chuẩn, sách cịn lại Chính phủ định; phân định lĩnh vực thuộc quyền lập pháp mà ủy quyền số lĩnh vực ủy quyền; bỏ quy định Chính phủ quan hành cao Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Thứ ba, nhóm kiến nghị phối hợp lập pháp hành pháp Cụ thể, phối hợp hoạt động xây dựng pháp luật sở Quốc hội thơng qua luật, Chính phủ trình dự luật, tiếp thu chỉnh lý dự luật; phối hợp Quốc hội Chính phủ quy trình ban hành định quan trọng đất nước sở 74 Chính phủ trình sách, Quốc hội xem xét phê chuẩn với quyền chỉnh sửa hạn chế Thứ tư, nhóm kiến nghị kiểm soát lập pháp hành pháp Cụ thể, thu hẹp lại đối tượng giám sát Quốc hội, tập trung giám sát Chính phủ; tăng cường tỷ lệ đại biểu Quốc hội người đảng giảm tỷ lệ đại biểu kiêm nhiệm, đặc biệt chức vụ hành pháp; bổ sung quy định quyền miễn trừ cho đại biểu Quốc hội, bổ sung nội dung liên quan đến thái độ Quốc hội đến kết chất vấn, quy định mức tín nhiệm hai mức “tín nhiệm” “tín nhiệm thấp” hướng dẫn để đánh giá mức độ tín nhiệm, tổ chức lấy phiếu tín nhiệm nhiều lần, quy định cần quy định cách thu thập kiến nghị hai mươi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội; bổ sung phương thức để hành pháp kiểm soát lập pháp: trao Chủ tịch nước quyền yêu cầu Quốc hội xem xét lại dự luật; Thủ tướng yêu cầu quan bảo hiến xem xét dự luật xét thấy vi hiến 75 KẾT LUẬN Quyền lực quốc gia chia thành ba nhánh: lập pháp, hành pháp, tư pháp Tuy nhiên, tư pháp có độc lập tương đối so với hai nhánh quyền lực lại Lập pháp hành pháp hai nhánh quyền lực quan trọng, cấu thành nên máy điều hành quốc gia Khi nhìn vào hình thức thể, phân định với hình thức thể khác thông qua mối liên hệ lập pháp hành pháp Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ lập pháp hành pháp yêu cầu quan trọng muốn hồn thiện thể chế trị quốc gia Việt Nam đường độ lên chủ nghĩa xã hội, vậy, việc nghiên cứu sâu rộng mối quan hệ phân cơng, phối hợp, kiểm sốt khối quyền lực chung vơ quan trọng Qua q trình tổng hợp, phân tích, nghiên cứu mối quan hệ lập pháp hành pháp hai nước Thái Lan Singapore đồng thời tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam, tác giả rút kết luận sau: Quyền lập pháp quyền hành pháp theo quan điểm có thay đổi so với khái niệm ban đầu đưa Montesquieu Theo đó, quyền lập pháp quyền đại diện Nhân dân thông qua luật giám sát hoạt động quan nhà nước chủ yếu giám sát quan hành pháp Quyền hành pháp quyền hoạch định, xây dựng sách, đề xuất dự án luật điều hành, quản lý đất nước theo Hiến pháp pháp luật Vì mục đích phân quyền nhằm hạn chế quyền lực trọng phân chia quyền lực nhà nước rạch ròi, tạo cân để nhánh quyền đối trọng kiểm soát lẫn Trên thực tế, lập pháp hành pháp ln có phối hợp với hoạt động Tùy vào điều kiện nội mà quốc gia thiết lập mối quan hệ lập pháp hành pháp máy nhà nước Việc áp dụng học thuyết phân quyền mềm dẻo hay cứng rắn việc thiết lập mối quan hệ lập pháp hành pháp quốc gia tạo nên đặc trưng mơ hình thể Tuy nhiên, dù mức độ phân quyền mối quan hệ lập pháp hành pháp thể qua ba nội dung: phân chia, phối hợp kiểm soát Suy cho phân chia, phối hợp hay kiểm soát lập pháp hành pháp hướng đến việc tạo nên quan lập pháp thận trọng quan hành pháp độc lập, trách nhiệm Qua đó, máy nhà nước làm việc hiệu quả, thống nhất, phát huy tốt hiệu quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân đảm bảo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Thái Lan Singapore hai quốc gia có áp dụng học thuyết phân quyền mềm dẻo Hành pháp thành lập sở lập pháp Thành viên hành pháp đồng thời thành viên lập pháp Lập pháp hành pháp trao cho hai quan khác thực Lập pháp hành pháp có phối hợp hoạt động lập pháp, định 76 ngân sách, đối nội đối ngoại, … Giữa lập pháp hành pháp có nhiều chế để kiểm soát lẫn Tuy nhiên, để so sánh mối quan hệ lập pháp hành pháp Thái Lan Singapore thấy, lập pháp hành pháp Singapore có gắn kết gần gũi chặt chẽ so với Thái Lan Điều giải thích từ mối quan hệ lập pháp hành pháp hai quốc gia có ảnh hưởng từ yếu tố đảng trị Hiến pháp 2013 bổ sung nguyên tắc xây dựng hoạt động máy nhà nước, thừa nhận có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan thực quyền lực nhà nước Việt Nam quốc gia tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, có tiếp thu điểm hợp lý học thuyết phân quyền Tuy nhiên, bị ảnh hưởng sâu sắc nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa nên mối quan hệ lập pháp hành pháp Việt Nam chưa phản ánh tinh thần theo nguyên tắc hiến định có phân cơng, phối hợp kiểm sốt Tác giả nhiều bất cập từ việc phân công đến phối hợp kiểm soát lập pháp hành pháp nước ta Phân công quyền lực khơng hợp lý, khơng rõ ràng phối hợp không nhịp nhàng tất yếu kiểm sốt khơng có hiệu Trên sở đó, tác giả đề xuất kiến hồn thiện quy định pháp luật phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực lập pháp hành pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tóm lại, qua đề tài “Mối quan hệ lập pháp hành pháp Thái Lan Singapore góc nhìn so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam”, tác giả mong muốn đóng góp kiến thức lý luận vấn mối quan hệ lập pháp hành pháp, kinh nghiệm quốc tế đưa số kiến nghị liên quan để hoàn thiện mối quan hệ lập pháp hành pháp nhằm góp phần kiện toàn hoàn thiện máy nhà nước ta điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, theo xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp Nhật Bản năm 1949 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958 Hiến pháp Liên bang Mỹ năm 1878 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 Hiến pháp Cộng hòa Philippines năm 1987 Hiến pháp Thái Lan năm 2017 Hiến pháp Cộng hòa Singapore năm 1963 Quy chế làm việc Nghị viện Singapore năm 2019 Đạo luật Đặc quyền, Miễn trừ Quyền hạn Nghị viện Singapore năm 1962 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 11 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 12 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019) 13 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 14 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 15 Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1.1 Giáo trình, sách chuyên khảo: 16 Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (2013), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị quốc gia thật 17 Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 18 Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp 19 Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị 20 Nguyễn Cảnh Bình (2003) (dịch giới thiệu), Hiến pháp Mỹ làm nào, Nxb Thế giới 21 Nguyễn Đăng Dung (2012), “Chính phủ Việt Nam kinh tế thị trường”, Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí 22 Nguyễn Đăng Dung (2014), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia 24 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Sĩ Dũng (2014), Tổ chức hoạt động Nghị viện nước giới, Tài liệu lưu hành nội 26 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, Nxb Chính trị quốc gia 27 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp 28 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp-Việt, Nxb Từ điển bách khoa 29 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hịa (2014), Lược sử lập hiến quốc gia Đơng Nam Á, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia 31 Trần Ngọc Đường, Ngô Đức Mạnh (2008), “Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội”, Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 32 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân 33 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tơ Văn Hịa (chủ biên) (2012), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean, Nxb Chính trị quốc gia 34 Trường Đại học Luật TP.HCM (2022), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Hồng Đức 35 Trương Thị Hồng Hà (2015), Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia 36 Văn phịng quốc hội, Viện sách cơng pháp luật (2015), Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam vấn đề giải pháp, Tài liệu lưu hành nội 1.2 Luận án, luận văn, báo cáo: 37 Báo cáo số 26/BC-BTP Bộ Tư pháp ngày 30 tháng 01 năm 2023 Báo cáo Tình hình thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh ban hành văn quy định chi tiết tháng 01/2023 nhiệm vụ tháng 02/2023 38 Báo cáo số 275/BC-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2022 kết thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2021 tháng đầu năm 2021 39 Báo cáo số 317/BC-BTP Bộ Tư pháp ngày 31 tháng 12 năm 2021 Tình hình thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh năm 2021 nhiệm vụ năm 2022 40 Báo cáo số 344/BC-CP Chính Phủ ngày 22 tháng năm 2019 Báo cáo sơ kết 05 năm triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 (2014-2019) 41 Báo cáo số 351/BC-CP Chính phủ ngày 27 tháng năm 2022 Báo cáo Tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022 42 Báo cáo số 439/BC-CP Chính phủ ngày 19 tháng 10 năm 2020 kết thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 43 Liên Đồn Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam (2021), Báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh 2021 44 Nguyễn Mạnh Hùng (2018), Mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP.HCM 45 Trương Thị Minh Thùy (2018), Kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP.HCM 1.3 Bài báo tạp chí: 46 Bùi Tiến Đạt (2007), “Nhận diện thể "cộng hịa lưỡng tính"”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học, số 23(4) 47 Đỗ Tiến Dũng (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn ủy ban lâm thời nghị viện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (13)245 48 Lê Bộ Lĩnh, Dương Thùy Dung (2021), “Nâng cao chất lượng hoạt động định vấn đề quan trọng đất nước kỳ họp Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 01 (425) 49 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học (25) 50 Nguyễn Đăng Dung (2021), “Quốc hội lập pháp hãm lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11 (435) 51 Nguyễn Đăng Dung, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp’ Trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đánh giá năm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, tháng 9/2018 Hà Nội 52 Nguyễn Mai Anh (2022), “Quyền miễn trừ nghị sĩ Hoa Kỳ số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 21 (469) 53 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mai Anh (2019), “Mối quan hệ lập pháp hành pháp thể cộng hịa hỗn hợp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5(381) 54 Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thị Thu Hà (2018), “Lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 55 Nguyễn Minh Đoan (2022), “Thực quyền lực nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 08 (456) 56 Nguyễn Ngọc Đường (2019), “Nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát quan lập pháp quan hành pháp qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11(387) 57 Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Hồng (2012), “Sửa đổi Hiến pháp tổ chức hoạt động Quốc hội – nhìn từ hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 (223) 58 Thái Vĩnh Thắng, Hoàng Văn Ánh (2016), “Kiểm soát hành pháp lập pháp Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (320) 59 Trần Ngọc Đường (2010), “Tiếp tục đổi Quốc hội theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (166) Tài liệu tham khảo tiếng Anh 60 Bryan A Garner (2001), Black’s Law Dictionary, 7th Edition, West Group Publishing, Minnesota, United State 61 Bureau of Foreign Languages, The Secretariat of the House of Representatives Thailand (2020), Guide to Parliament, Bureau of Printing Services, Bangkok 62 Chaiwatt Mansrisuk (2017), “Successful transition, failed consolidation: historical legacies and problems of democratization in Thailand”, Doctoral dissertation, Albert-Ludwigs-Universität Freiburg 63 Chanchai Boonyawan, Apirach Phetsiri (2011), Legislative Process of Thailand: An Historical Perspective, In Sakda Tanitcul and Shinya Imaizumi (2011), Legislative Process in Thailand, Joint Research Program Series No 157 Tokyo: IDE-JETRO 64 Henning Glaser (2021), Permutations of the Basic Structure: Thai Constitutionalism and the Democratic Regime with the King as Head In A Harding & M Pongsapan (2021), Thai Legal History: From Traditional to Modern Law (pp 233-251), Cambridge: Cambridge University Press 65 Jón R Blưnda (2006), “Budgeting in Singapore”, OECD Journal on Budgeting, 6(1) 66 Kenneth Paul Tan (2013), "The Singapore Parliament: Representation, Effectiveness, and Control”, in Y N Zheng, L F Lye, & W Hofmeister (2013), Parliaments in Asia: Institutional Building and Political Development, Routledge 67 Li-ann Thio, Session 2: Singapore-Treaty-Making and Implementation & the Status of International Law in Domestic Law In 2021 Melbourne Forum on Constitution Building in Asia and the Pacific Democracy, constitutions & dealing with the world 68 Pornsakol Panikabutara Coorey (2010), “King’s Influence on the Rule of Law in Thailand”, UNSW Law Research Paper (30) 69 Shinya Imaizumi, Kritchapol Comsatyadham (2011), Legislative Process in Thailand: A Statistical Overview in Legislative Process Thailand, Joint Research Program Series No 157 Tokyo: IDE-JETRO 70 SMU Apolitical (2013), The Singapore Constitution: A Brief Introduction, Student Publications 71 SMU Apolitical (2016), A Guide to the Singapore Constitution (2nd ed.), Student Publications 72 Somchai Preechasinlapakun (2013), Dynamics and Institutionalization of Coup in Thai Constitution, Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization 73 Teo Marcus (2020), “Interpreting Frequently Amended Constitutions: Singapore’s Dual Approach”, Statute Law Review 42(3) Tài liệu từ Internet 74 “Ở ta văn hóa từ chức chưa phổ biến tác động tâm lý”, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/doithoai/o-ta-van-hoa-tu-chuc-chua-phobien-vi-tac-dong-tam-ly-343367.html, (truy cập ngày 12/5/2023) 75 345 lượt đại biểu Quốc hội đăng ký tham gia chất vấn Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, https://lsvn.vn/345-luot-dai-bieu-quoc-hoi-dang-ky-tham-gia-chatvan-tai-ky-hop-thu-4-quoc-hoi-khoa-xv1667730135.html, (truy cập ngày 11/5/2023) 76 Anh Duy (2022), Thủ tướng Thái Lan lần thứ vượt qua bỏ phiếu bất tín nhiệm, https://congan.com.vn/quoc-te/thoi-su-quoc-te/thu-tuong-thai-lan-lanthu-4-vuot-qua-cuoc-bo-phieu-bat-tin-nhiem_134420.html, (truy cập ngày 19/4/2023) 77 Anh Vũ (2016), Quốc hội lập Ủy ban lâm thời giám sát vụ Formosa, https://thanhnien.vn/quoc-hoi-co-the-lap-uy-ban-lam-thoi-giam-sat-vu-formosa185578427.htm, (truy cập ngày 09/5/2023) 78 Bạch Long (2016), Nghĩ dũng khí đại biểu, http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsI771, (truy cập ngày 11/5/2023) 79 Bảo Yến (2018), Hạn chế việc ban hành nhiều văn luật để hướng dẫn chi tiết thi hành luật, https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?U rlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=37234, (truy cập ngày 12/5/2023) 80 Bảo Yến (2021), Nâng cao chất lượng định vấn đề quan trọng đất nước, https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/Pag es/danh-sach-ky-hop.aspx?ItemID=56267&CategoryId=0, (truy cập ngày 27/5/2023) 81 Bộ Y tế địi đại biểu Quốc hội giải trình, http://tuoitre.vn/bo-y-te-doi-dai-bieuquoc-hoi-giai-trinh-656053.htm, (truy cập ngày 11/09/2023) 82 Chew Hui Min (2021), Minding your PQs:What's Question Time in Parliament and why should you care, https://www.channelnewsasia.com/singapore/singapore-parliament-questiontime-mps-speaker-1353011, (truy cập ngày 10/4/2023) 83 Hoàng Anh (2010), UBTVQH thống chưa cần lập ủy ban điều tra Vinashin (13/11/2010), https://cuuchienbinh.vn/ubtvqh-thong-nhat-chua-can-lap-uy-bandieu-tra-vinashin-13-11-2010/, (truy cập ngày 09/5/2023) 84 Hồng Cơng Dũng (2015), Quy trình lập pháp Singapore, https://tcnn.vn/news/detail/19173/Quy_trinh_lap_phap_o_Singaporeall.html, (truy cập 20/4/2023) 85 IPU Parline, Elections, Thailand House of Representatives, https://data.ipu.org/node/170/elections?chamber_id=13541&election_id=68410, (truy cập 25/4/2023) 86 Jaclyn Neo (2020), Singapore: Efficient Government, but ‘No Blank Cheque’, https://law.unimelb.edu.au/ data/assets/pdf_file/0008/3475952/MF20-Web2Singapore-Neo-FINAL.pdf, (truy cập ngày 24/4/2023) 87 Lim Chin Leng, Mahdev Mohan and Jennifer Z.J Lim (2020), Singapore and International law, https://www.singaporelawwatch.sg/About-Singapore- Law/Overview/ch-05-singapore-and-international-law, (truy cập ngày 23/4/2023) 88 Members of Parliament, https://www.parliament.gov.sg/aboutus/structure/members-of-parliament, (truy cập ngày 25/4/2023) 89 Minh Chiến (2021), Dần hình thành văn hóa từ chức, https://nld.com.vn/thoisu/dan-hinh-thanh-van-hoa-tu-chuc-20211204203443471.htm, (truy cập ngày 12/5/2023) 90 National Assembly Library of Thailand, https://library.parliament.go.th/en/museum-and-archive/useful-knowledge, (truy cập ngày 6/6/2023) 91 Nguyễn Anh Hùng (2019), Hoạt động giám sát Quốc hội Mỹ, http://tapchimattran.vn/the-gioi/hoat-dong-giam-sat-cua-quoc-hoi-my23291.html, (truy cập 12/4/2023) 92 Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước pháp quyền nhà nước phòng chống tùy tiện, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=211272, (truy cập ngày 28/02/2023) 93 Nguyễn Đăng Dung, Quyền hành pháp quyền hành nhà nước cao nhất, http://doc.edu.vn/tailieu/quyen-hanh-phap-va-quyen-hanh-chinh-nha-nuoc-caonhat-39185, (truy cập ngày 28/02/2023) 94 Nguyễn Đình Quyền (2017), Quy trình lập pháp Việt Nam vai trò đại biểu Quốc hội, https://tcnn.vn/news/detail/37324/Quy_trinh_lap_phap_o_Viet_Nam_va_vai_tro _cua_dai_bieu_Quoc_hoiall.html, (truy cập ngày 31/5/2023) 95 Nguyễn Sĩ Dũng (2016), Lập pháp: Những vấn đề quy trình, https://tiasang.com.vn/dien-dan/lap-phap-nhung-van-de-cua-quy-trinh-9898/, (truy cập ngày 12/5/2023) 96 Nguyễn Xuân Tùng (2012), Tập quyền XHCN: học thuyết lỗi thời?, https://baochinhphu.vn/print/tap-quyen-xhcn-mot-hoc-thuyet-da-loi-thoi102114158.htm 97 Robert Beckman (2005), “The role of scientists, experts and stakeholders in the law-making process in Singapore”, https://cil.nus.edu.sg/ (truy cập 10/4/2023) 98 Trần Anh Tuấn (2013), Quyền hành pháp vai trị Chính phủ thực quyền lực nhà nước, https://www.tapchicongsan.org.vn/gop-y-du-thao-suaoi-hien-phap-nam-1992/-/2018/23777/quyen-hanh-phap-va-vai-tro-cua-chinhphu-trong-thuc-hien-quyen-luc-nha-nuoc.aspx, (truy cập ngày 28/02/2023) 99 Trần Ngọc Đường (2015), “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=7, (truy cập ngày 26/2/2023) 100 Văn Toán (2022), Các Bộ trưởng, trưởng ngành trả lời thẳng thắn, khơng né tránh vấn đề khó, phức tạp, https://nhandan.vn/cac-bo-truong-truong-nganh-traloi-thang-than-khong-ne-tranh-van-de-kho-phuc-tap-post700641.html, (truy cập ngày 11/5/2023) 101 Viễn Sự (2016), Đề nghị thành lập ủy ban lâm thời điều tra Formosa, https://tuoitre.vn/de-nghi-thanh-lap-uy-ban-lam-thoi-dieu-tra-formosa1140313.htm, (truy cập ngày 09/5/2023) 102 Việt Hòa (2021), 15 thành viên Chính phủ trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, https://daihoi13.dangcongsan.vn/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-xv-va-daibieu-hdnd-cac-cap/tin-tuc/15-thanh-vien-chinh-phu-trung-cu-dai-bieu-quoc-hoikhoa-xv-7184, (truy cập ngày 11/5/2023) 103 Võ Văn Thành (2016), Quốc hội biểu hỗn thi hành luật hình 90 lỗi kỹ thuật, https://vnexpress.net/quoc-hoi-bieu-quyet-hoan-thi-hanh-luathinh-su-moi-vi-90-loi-ky-thuat-3426950.html, (truy cập ngày 16/5/2023)

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN