Chính sách của triều choson và triều nguyễn đối với nhà thanh nửa đầu thế kỷ xix dưới góc nhìn so sánh

122 8 0
Chính sách của triều choson và triều nguyễn đối với nhà thanh nửa đầu thế kỷ xix dưới góc nhìn so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ HỒNG VẸN CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU CHOSON VÀ TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI NHÀ THANH NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX: DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ HỒNG VẸN CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU CHOSON VÀ TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI NHÀ THANH NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX: DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH Chun ngành : CHÂU Á HỌC Mã số : 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Lực Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Vũ Hồng Vẹn MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5 Đóng góp luận văn CHƯƠNG ĐÔNG Á VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Tình hình Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam vào nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Trung Quốc .10 1.1.3 Triều Tiên 12 1.1.4 Việt Nam 22 1.2 Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 31 1.2.1 Thế giới Trung Hoa 31 1.2.2 Thể chế sách phong triều cống 33 1.3 Sự xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây vào Đông Á nửa đầu kỷ XIX 35 1.3.1 Sự xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây vào Trung Quốc .35 1.3.2 Sự xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây vào Triều Tiên 37 1.3.3 Sự xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây vào Việt Nam 39 CHƯƠNG 42 CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU TIÊN VÀ VIỆT NAM 42 ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 42 2.1 Chính sách triều Choson (Triều Tiên) với nhà Thanh (Trung Quốc) 42 2.1.1 Chính sách đối ngoại đầu thời Choson - quan hệ với nhà Minh .44 2.1.2 Mối quan hệ “tái tạo chi ân” “giáo lễ phiên” (lễ nghĩa nước chư hầu nước lớn) 45 2.1.2.1 Chính sách “tái tạo chi ân” “giáo lễ phiên” Triều Tiên 45 2.1.2.2 Chính sách Triều Tiên thời “chính trị đạo” Trung Quốc 47 2.1.3 Chính sách “tỏa quốc” nước đế quốc phương Tây 52 2.1.3.1 Sự chuyển biến từ “tỏa quốc mềm mỏng” sang “tỏa quốc cứng rắn” 52 2.1.3.2 Chính sách Triều Tiên phương Tây .56 2.2 Chính sách nhà Nguyễn (Việt Nam) nhà Thanh (Trung Quốc) nửa đầu kỷ XIX .60 2.2.1 Cơ sở hình thành sách nhà Nguyễn với nhà Thanh nửa đầu kỷ XIX 60 2.2.1.1 Đặc điểm lịch sử 60 2.2.1.2 Vị trí địa lý 61 2.2.1.3 Tình hình trị - xã hội 62 2.2.1.4 Về tư tưởng 63 2.2.2 Chính sách ngoại giao triều Nguyễn nhà Thanh nửa đầu kỷ XIX 65 2.2.2.2 Các hoạt động ngoại giao khác triều Nguyễn Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX 80 CHƯƠNG 88 SO SÁNH CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU TIÊN VÀ VIỆT NAM 88 ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 88 3.1 Những điểm giống 88 3.1.1 Nhận “sách phong” chịu “triều cống” 88 3.1.2 Thực sách “bế quan tỏa cảng” 89 3.1.3 Duy trì tư tưởng “Hoa Di” 90 3.2 Những điểm khác .91 3.2.1 Đường lối ngoại giao .91 3.2.2 Thái độ nhà Thanh .98 3.3 Những kết luận rút từ điểm giống khác 99 3.3.1 Nguyên nhân giống 99 Về vị trí địa lý Việt Nam Triều Tiên bán đảo có vị trí địa - trị nhạy cảm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhân tố bên 100 3.3.2 Nguyên nhân khác 100 KẾT LUẬN CHUNG 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sách quốc gia, sách đối nội gắn bó hữu với sách đối ngoại Mặc dù, sách đối ngoại có độc lập định, tác động trở lại sách đối nội, song sách đối ngoại tiếp tục phục vụ sách đối nội Ngoại giao cơng cụ hịa bình, cơng cụ quan trọng thực sách đối ngoại quốc gia Chính sách đối ngoại ngoại giao quốc gia dù to dù nhỏ, từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây phải thực ba nhiệm vụ bao trùm là: góp phần bảo vệ củng cố độc lập chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc xây dựng phát triển đất nước, góp phần phát huy ảnh hưởng nước khu vực quốc tế Mặt khác, đối ngoại hai chức nhà nước lịch sử Nó thể vai trị hoạt động nhà nước mối quan hệ với nhà nước, dân tộc tổ chức quốc tế khác Trong thời đại ngày nay, quốc gia phát triển, chí tồn khơng có quan hệ với giới bên ngồi Vì thế, sách đối ngoại hoạt động đối ngoại tất yếu khách quan quan hệ quốc gia với quốc tế Chính sách đối ngoại phải xuất phát từ sách đối nội thực thi lại có tác động to lớn trở lại sách đối nội góp phần quan trọng việc thực mục tiêu quốc gia Trong kỷ XVIII-XIX, quan hệ quốc tế khu vực Đông Á tiếp tục theo truyền thống trước quan hệ sách phong - triều cống [34; 197], tức Trung Quốc đóng vai trò trung tâm ảnh hưởng; nước, dân tộc xung quanh ngoại biên Quan hệ trung tâm ngoại biên thiết lập qua hệ thống sách phong - triều cống Các nước phụ thuộc phải triều cống cho Hồng đế nước tơn chủ Hồng đế nước tơn chủ ban tặng cho nước phụ thuộc thể chế sách phong Trong thể chế này, nhà Thanh nước tôn chủ, nước Triều Tiên, Việt Nam Lưu Cầu,… nước phụ thuộc quan hệ quốc tế Đông Á, hình thức quan hệ tơn-thuộc Nhưng quan hệ tơn chủ - phụ thuộc Trung Quốc nước xung quanh thời tiền cận đại hình thức, thực chất nước xung quanh nước độc lập, tự chủ, đặc biệt Triều Tiên Việt Nam Triều Tiên Việt Nam có nhiều trải nghiệm lịch sử tương đồng Cả hai nước có thời kỳ lịch sử chống ngoại xâm Trung Quốc, tích cực du nhập phát triển yếu tố văn hóa Nho giáo Phật giáo từ Trung Quốc, hình thành “ý thức Đại Nam”, “ý thức Đại Hàn” “tư tưởng tiểu Trung Hoa”… Hai nước chiếm vị trí quan trọng trật tự Trung Hoa vốn thống trị hệ thống “triều cống” “sách phong” [12; 154] Vào kỷ XIX, nhà Thanh bị nước đế quốc xâu xé, “trật tự Trung Hoa” bị đe dọa, nhà Thanh cố giữ Triều Tiên Việt Nam trật tự cũ Trãi qua kiện lớn Chiến tranh Thuốc phiện lần (1840-1842), Chiến tranh Thuốc phiện lần (1856-1858), Chiến tranh Thanh - Pháp (1884-1885) Chiến tranh Thanh - Nhật (1894-1895), quan hệ tôn-thuộc nhà Thanh (Trung Quốc) với nhà Lý (Triều Tiên)1 nhà Nguyễn (Việt Nam) bước bị giải thể Đơng Á hình thành nên quan hệ quốc tế Là học viên cao học ngành Châu Á học, quan tâm đến lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á Các mối quan hệ đa dạng phức tạp nước khu vực tồn từ lâu lôi nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ở muốn xem xét vấn đề - sách Triều Tiên Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX, tương ứng với triều Choson triều Nguyễn với nhà Thanh Việc nghiên cứu có tính so sánh sách Triều Tiên Việt Nam nhà Thanh vào nửa đầu kỷ XIX giúp hiểu rõ quan hệ quốc tế Đơng Á mà cịn giúp lý giải sâu sắc hơn, toàn diện lịch sử quốc gia khu vực Đông Á lúc Xa nữa, luận văn góp phần lý giải quan hệ đa dạng, phức tạp diễn khu vực Đơng Á ngày Đó lý mà định chọn đề Nhà Triều Tiên (1392 - 1910) (phiên âm tiếng Triều Tiên: Chosŏn, Choson, Chosun, Joseon) hay gọi nhà Lý Triều đại Chosun, triều đại thành lập Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế (I Sŏnggye, 이성계, 李成桂) tồn kỷ Dẫn nguồn: Bách khoa tồn thư mở Wikipedia tài: “Chính sách triều Choson triều Nguyễn nhà Thanh nửa đầu kỷ XIX: góc nhìn so sánh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách Triều Tiên sách đối ngoại Việt Nam nhà Thanh nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu: - Trong thông sử nước viết, dịch cơng bố tiếng Việt, tác giả có đề cập đến sách đối ngoại nước vào đầu kỷ XIX Ví như: + Lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh (chủ biên): có đề cập đến sách Việt Nam triều Nguyễn nhà Thanh Trung Quốc + Lịch sử Hàn Quốc Lee Ki Baik: có đề cập đến sách triều Choson Triều Tiên với Trung Quốc + Lịch sử Trung Quốc Nguyễn Gia Phu: tác giả có đề cập đến sách Trung Quốc thời nhà Thanh Triều Tiên Việt Nam + Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử (Trung Quốc - Triều Tiên - Nhật Bản) Lê Văn Quang có đề cập đến Chiến tranh Trung - Nhật Tuy nhiên, tính chất thơng sử tác giả chưa có điều kiện đề cập sâu vào sách Triều Tiên Việt Nam thể chế “sách phong - triều cống” chưa phân tích so sánh sách Triều Tiên Việt Nam nhà Thanh (Trung Quốc) - Có số viết tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Bắc Á,… - Gần đây, tập kỷ yếu “Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lịch sử” xuất viết đề cập sâu sách hai nước nhà Thanh: + “Việt Nam quan hệ quốc tế Đông Á kỷ XVIII-XIX” Nguyễn Tiến Lực: có nêu số đặc điểm sách nhà Thanh (Trung Quốc) nhà Lý (Triều Tiên) nhà Nguyễn (Việt Nam) + Bài “Chính sách vấn đề nước triều cống Trung Quốc thập niên 1860-1880 trường hợp Việt Nam - Hàn Quốc” Choi Hee Jae: khái quát tầm nhận thức đối sách mà triều Thanh áp dụng để giải vấn đề Việt Nam Triều Tiên trình trật tự Trung Hoa sụp đổ + Bài viết “Cơ cấu phòng thủ đường biển chuyển biến mối quan hệ triều cống Việt Nam Trung Quốc cuối đời Thanh” Cho Byong Han: trình bày số nhận định biến đổi mặt nhận thức trật tự triều cống - sách phong mối liên quan với chiến lược phòng thủ đường biển + Bài viết “Những biến động trị ngoại giao Triều Tiên kỷ XIX đối chiếu với triều Nguyễn - Việt Nam” Noh Dae Hwan: trình bày sơ việc quốc gia phương Đơng lúc phải giải mâu thuẫn trị nội vừa phải đẩy lùi xâm lấn từ bên chủ nghĩa tư phương Tây cách phải thực cải cách trị - Ngồi ra, cịn có số tạp chí chun ngành như: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu Trung Quốc, Nghiên cứu Đơng Bắc Á có viết có liên quan nhiều đến nội dung đề tài Những tài liệu, tư liệu giúp chúng tơi có nhìn tổng quan đến vấn đề mà đề tài đặt thực cần thiết cho việc hoàn thành tốt luận văn Mặc dầu vậy, phạm vi mà chúng tơi biết chưa có cơng trình nghiên cứu sách triều Choson có so sánh với triều Nguyễn nhà Thanh giai đoạn đầu kỷ XIX Luận văn kế thừa thành tựu học giả trước cố gắng trình bày sách Triều Tiên Việt Nam với Trung Quốc thời nhà Thanh góc nhìn so sánh nhằm làm sáng tỏ giống khác sách hai nước chất quan hệ quốc tế phức tạp nước Đông Á đầu kỷ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để làm sáng tỏ mục đích, u cầu đề tài, cơng trình này, tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn sách Triều Tiên thời 102 giao theo trật tự “nước nhỏ” phải thần phục “nước lớn” Trung Quốc Cùng thời điểm này, vấn đề thương mại bành trướng thuộc địa tư Âu - Mỹ trở thành nguy thực tế Giai cấp thống trị Mãn Thanh thấy cần thiết tiếp tục sách bảo vệ “củng cố vật chắn Triều Tiên, Việt Nam”, “hàng rào bảo vệ” cho Trung Quốc nên việc tái lập quan hệ Triều Tiên - Trung Quốc, Việt Nam - Trung Quốc từ đầu kỷ XIX tiến triển dễ dàng nhanh chóng Vua Gia Khánh (Trung Quốc) cần củng cố ảnh hưởng gây uy tín với Triều Tiên, Việt Nam nên quan hệ Trung Quốc với hai nước suôn sẻ, hịa bình Biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Triều Tiên - Trung Quốc giai đoạn đảm bảo nhà Thanh không từ bỏ đường lối, sách đối ngoại bành trướng lân bang Những điều kiện lịch sử đầu kỷ XIX nhân tố quan trọng định đối sách “khơng can thiệp” Triều Tiên, Việt Nam Nhìn chung, quan hệ Trung Quốc với Triều Tiên Việt Nam nửa đầu kỷ XIX quan hệ - dưới, quan hệ tơn chủ - phụ thuộc hình thức, thực chất Triều Tiên Việt Nam nước độc lập, tự chủ 103 KẾT LUẬN CHUNG Quan hệ Triều Tiên thời trị đạo (1800-1863) Trung Quốc thực đồng thời hai sách “đãi Thanh ngoại giao” “đãi Minh nghĩa lý luận”; việc xem trọng đại ngoại giao với Trung Quốc “thuộc quốc giữ lễ nghi”; trì quan hệ ngoại giao truyền thống “sách phong, triều cống” Về mặt kinh tế, mầm mống phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời Triều Tiên (dù nhỏ), quan hệ đối ngoại, Triều Tiên chủ yếu giữ quan hệ truyền thống với Trung Quốc Về trị, đấu đá, tranh giành triều đình nội giai cấp thống trị Triều Tiên, phe phái thường dựa vào nhà Thanh Trung Quốc Dù vậy, phải triều cống hàng năm Triều Tiên giữ quyền độc lập đối nội đối ngoại Triều Nguyễn (Việt Nam) nửa đầu kỉ XIX vương triều phong kiến vững mạnh, quyền phong kiến trung ương ý thức tầm quan trọng mối quan hệ với quốc gia láng giềng, đặc biệt với nhà Thanh (Trung Quốc) với phương Tây Để bảo vệ an ninh trị độc lập chủ quyền đất nước, vua đầu triều Nguyễn hoạch định đường lối đối ngoại hợp lý hoàn cảnh lịch sử đầu kỉ XIX Đường lối đối ngoại Việt Nam quan hệ với nước láng giềng hùng mạnh Trung Quốc thể tinh thần “trong xưng đế, ngồi xưng vương” Việt Nam nhún nhường chịu phận “thuộc quốc”, tôn xưng Trung Quốc “tơn chủ” nhằm bảo đảm bình n quan hệ Việt - Trung tuân theo phương châm ngoại giao: cương nhu kết hợp lúc, chỗ, quốc thể bảo tồn, tôn trọng nước lớn giữ vững độc lập, xây đắp hòa hiếu lâu dài Và Trung Quốc, Triều Tiên Việt Nam thi hành sách “bế quan tỏa cảng” phương Tây sách khơng có nghĩa khơng thể hoàn toàn tuyệt đối ngăn cản thâm nhập ảnh hưởng chủ nghĩa tư phương Tây Để mở “cánh cửa” Đơng Á, ngồi hàng hóa, tiền bạc thánh kinh mà cịn có đại bác tàu chiến 104 Triều đình Mãn Thanh (Trung Quốc), qua Chiến tranh thuốc phiện lần 1, lần 2,… với hàng loạt hiệp ước bất bình đẳng bị ký kết với nước tư phương Tây, nước tư phương Tây xâu xé Trung Quốc, biến Trung Quốc từ quốc gia phong kiến độc lập thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Từ đó, quan hệ tôn - thuộc bước bị giải thể Đông Á hình thành nên quan hệ quốc tế Về phần mình, nhà Thanh vừa rơi vào địa vị phụ thuộc quan hệ với nước tư phương Tây, vừa cố gắng với nước tranh giành quyền lợi Triều Tiên Việt Nam Nhìn chung, sách ngoại giao Triều Tiên Việt Nam vào nửa đầu kỉ XIX với Trung Quốc, theo trật tự hệ thống “sách phong, triều cống” Trung Quốc, khác chỗ mối quan hệ tôn - thuộc Triều Tiên bị nhà Thanh ép buộc cịn Việt Nam từ phía Việt Nam chủ động Và Triều Tiên Việt Nam theo trật tự hệ thống triều cống Trung Quốc lấy tảng “Hoa Di luận” Triều đình Triều Tiên theo hướng công nhận trật tự nước lấy nhà Thanh làm trọng tâm, vương triều Nguyễn lại xây dựng cấu trúc trật tự giới theo cách riêng mô theo “trật tự Hoa di” tương tự Triều Tiên Cả hai nước cố thủ “Hoa Di quan”, xem phương Tây ngoại lai dẫn đến tiêu cực giao thiệp thông thương Triều Tiên cố dựa Trung Quốc mặc cho Trung Quốc lộ rõ yếu chiến tranh Chiến tranh thuốc phiện năm 1840, quán đến sách đối đầu trực diện lực phương Tây Vương triều Nguyễn mở cửa so với Triều Tiên cho phép Cơ đốc đến truyền đạo nhà truyền giáo Pháp giúp đỡ trình sáng lập vương triều mới, có khống chế định kiểm tra hàng hóa đánh thuế cao…, cơng nhận quan hệ mậu dịch với phương Tây Nhưng triều Nguyễn nhìn phương Tây với lối nhìn “miệt thị” Qua cho thấy kết phức hợp lối nhận thức phê phán lo ngại xâm lược từ lực phương Tây tiếp nhận “Hoa Di quan niệm” kiểu Trung Quốc 105 Tuy nhiên, đường lối đối ngoại “không phương Tây” triều Choson (Triều Tiên) triều Nguyễn (Việt Nam) không phù hợp với xu phát triển tất yếu khách quan lịch sử đầu kỉ XIX Đường lối lại khơng thể tạo điều kiện cho nhân tố du nhập, phát triển thúc đẩy xã hội tiến lên tự tách rời với nước tư phương Tây Do Triều Tiên Việt Nam không tự bảo vệ quốc gia cách hiệu quả, làm cho đất nước ngày thiếu hiểu biết giới bên ngồi, khơng hịa nhịp để bắt kịp tiến trình phát triển lịch sử Trong quan hệ nước phong kiến xưa chiến tranh tượng phổ biến Vì thế, Triều Tiên Việt Nam định hướng đường lối ngoại giao nhằm mục đích tối cao bảo đảm độc lập dân tộc, lợi ích quốc gia quyền bính dịng họ Đường lối ngoại giao phải tính đến vấn đề mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định để vua có thời gian phục hồi đất nước sau nội chiến Đây học kinh nghiệm mà nhà nước giới phải lưu ý Ngày nay, quan hệ quốc tế, khu vực Đơng Á lại tiếp tục nóng lên tham vọng hành động bành trướng Trung Quốc Trung Quốc muốn tái xác lập trật tự quốc tế Đông Á dựa kịch cũ bị lịch sử vứt bỏ “Trật tự Trung Hoa”, quan hệ “Tôn-Thuộc”, tư tưởng “Hoa Di” Cả Triều Tiên (Hàn Quốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên) Việt Nam rút học thành cơng thất bại sách Trung Quốc khứ để hoạch định sách Trung Quốc Thời đại ngày cách hai kỷ Chúng ta khai thác yếu tố quốc tế thời đại hội nhập quốc tế để tăng cường sức mạnh đối sách với Trung Quốc 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc lịch sử- văn hóa (từ khởi thủy đến 1945), Nxb Văn hóa, Hà Nội Trần Huy Bá (1941), Một đạo dụ vua Thanh có quan hệ đến trang Việt sử cận đại, Tạp chí Tri Tân, số 28, Hà Nội Trần Vĩnh Bảo (2005), Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh Hoa Bằng (1944), Một đoạn lịch sử ngoại giao ta Tàu hồi cuối kỷ thứ XVIII, Tạp chí Tri Tân, số 152, Hà Nội Biên Niên Lịch sử cổ trung đại Việt Nam (từ đầu đến kỷ XIX) (1987), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995), Các Triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Phạm Cương (1956), Nhà Nguyễn với Trung Quốc hay ngộ nhận tai hại, Tạp chí Văn hóa Nguyệt san, số 9, Sài Gịn 10 Nguyễn Long Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Cho Byong-han (2007), Cơ cấu phòng thủ đường biển chuyển biến mối quan hệ triều cống Việt Nam Trung Quốc cuối đời Thanh, Kỷ yêu Hội thảo quốc tế “Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lịch sử” lần I, ngày 20/8/2007, Hà Nội 12 Choi Hee Jae (2009), Chính sách vấn đề nước triều cống Trung Quốc thập niên 1860-1880 trường hợp Việt Nam - Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội 107 thảo “Quốc tế Việt Nam - Hàn Quốc lần III”, ngày 23/11/2009, TP.Hồ Chí Minh 13 Lý Xuân Chung (2008), Tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc thời Trung đại: Những thành tựu nghiên cứu mới, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 86 14 Dịch vụ Hải ngoại Hàn Quốc (1993), Hàn Quốc đất nước người, Nxb Seoul, Hàn Quốc 15 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 16 Đại học Sư phạm Huế (1994), Triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử, tư tưởng, văn hóa, Huế 17 Nguyễn Đình Đầu (2005), Việt Nam: Quốc hiệu cương vực qua thời đại, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 18 C.J.Eckert (2001), Korea xưa (Mai Đặng Mỹ Hiền dịch), Nxb TP Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1958, Nxb Văn hóa, Huế 20 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng 8, tập 1, Nxb TP.Hồ Chí Minh 21 Trịnh Huy Hóa (2005), Triều Tiên, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Hồng (2003), Giao lưu văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Korea, Việt Nam tiến trình lịch sử, Thơng tin Khoa học Xã hội, số 2, Hà Nội 23 Hwang Gwi Yeon - Trịnh Cẩm Lan (2002), Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Thái Văn Kiểm (1956), Cuộc bang giao Việt Nam Trung Hoa triều Nguyễn, Tạp chí Văn hóa nguyệt san, số 9, Sài Gịn 25 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Khoang (1995), Trung Quốc sử lược, Viện Sử học, Hà Nội 108 27 Ki Baek Lee (2002), Lịch sử Hàn Quốc Tân biên (Lê Anh Minh dịch), Nxb TP.Hồ Chí Minh 28 Lee Ki Baek (2002), Korea xưa - Lịch sử Hàn Quốc Tân biên, Nxb TP.Hồ Chí Minh 29 Phan Huy Lê (1995), Hàn Quốc lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Hiến Lê (1993), Sử Trung Quốc, tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV đầu kỷ XVI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Tây Sơn, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Nguyễn, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Tiến Lực (2009), Việt Nam quan hệ quốc tế Đông Á kỷ XVIII-XIX, Hội thảo quốc tế “Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lịch sử” lần thứ III, ngày 23/11/2009, TP.Hồ Chí Minh 35 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đổng Tập Minh (2002), Sơ lược lịch sử Trung Quốc, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Mục lục châu triều Nguyễn (1960), tập 1, Huế 38 Andrew C.Nahm (Nguyễn Kim Dân dịch) (2005), Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh 39 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nội Triều Nguyễn (1993), Khâm Định Đại Nam Hội điển lệ, tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Nội triều Nguyễn, Khâm Định Đại Nam hội điển lệ (1993), Nxb.Thuận Hóa, Huế 109 42 Từ Ngọc (1941), Cuộc giao thiệp người Nam nước láng giềng từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Tạp chí Tri Tân, số 22, Hà Nội 43 Ngơ Gia Văn Phái (1987), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý (2003), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Đông hợp tác phát triển (2003), Kỷ yếu hội thảo quốc gia Đông phương học Việt Nam lần thứ 2, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 46 Lê Văn Quang (1993), Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử (Trung Quốc - Triều Tiên - Nhật Bản), Trường Đại học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Phan Quang - Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP.Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), Nxb TP.Hồ Chí Minh 49 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 50 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, Nxb Sử học, Hà Nội 51 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (1993), Đại Nam biên liệt truyện, Nxb Thuận Hóa, Huế 53 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 54 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 55 Quốc Sử quán Triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 56 Quốc triều chánh biên tốt yếu (1971), Nhóm nghiên cứu Sử Địa xuất bản, Sài Gòn 110 57 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 La Hương Sâm (1974), Sự bành trướng văn hóa Trung Hoa phương Nam phát triển học thức Quảng Đông, Việt Nam khảo cổ Tập san, tập 8, Sài Gòn 59 Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, Nxb TP.Hồ Chí Minh 61 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, Tủ sách Sử học Việt Nam, Sài Gịn 62 Nguyễn Vĩnh Sơn (1996), Tìm hiểu Hàn Quốc, Trung tâm Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 63 Trần Nam Tiến (2004), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858), Nxb Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Anh Thái - Đặng Thanh Tịnh - Ngô Phương Bá (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Bá Thành (1996), Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Hoàng Ngọc Thành (1969), Những quan hệ Pháp Trung Hoa vấn đề Việt Nam (1880 - 1885), Tủ sách Nghiên cứu Sử Địa, Sài Gịn 67 Ưng Trình (1953), Việt Nam ngoại giao sử cận đại, Hà Nội 68 Bùi Quang Trung (1958), Nước Việt Nam đường suy vong (18581884), Hội Nghiên cứu liên lạc văn hóa Á Châu xuất bản, Hà Nội 69 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á - Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc (2005), Niên giám nghiên cứu Hàn Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Yu In Sun (2009), Lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kỷ XIX thể chế Triều cống, thực hư, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9, Hà Nội II Tiếng nước 111 71 안위순 (1996), 집정 대원군 권력 구조에 대해 연구, 이화여자대학교 박사학위논문 Ahn We Sun (1996), Nghiên cứu cấu tạo quyền lực thời kỳ Đại Viện Quân nhiếp chính, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Phụ nữ Ewha 72 전 박덕 (1975), 관계사 베트남-중국 (1840-1885) 중기 응우엔 조의 청과 관계, 산선사 Cheon P’ak-teok (1975), Quan hệ với nhà Thanh triều Nguyễn thời trung kỳ (1840-1885) Việt Nam - Trung Quốc quan hệ sử, Nxb San Seon 73 최소자 (2005), 청과 조선, 혜안 Choe So Ja (2005), Thanh Choson, Nxb Hye An 74 최동희 (2004), 조선의 외교정책, 집문당 Choe Tong Hee (2004), Chính sách ngoại giao Choson, Nxb Jip Mun Tang 75 홍순민 (1990), 정치집단의 성격, 조선정치사 1800-1863, 상, 청년사 Hong Sun Min (1990), Tính chất tập đồn trị, Triều Tiên trị sử thời kỳ 1800-186, (quyển thượng), Nxb Cheong Nyeon 76 Hwang Won Gu (1973), Korean world view through relations with China, Korea Journal 77 정옥자 (1998), 조선후기 조선중화사상연구, 서울, 일지사 112 Jeong Ok Ja (1998), Nghiên cứu tư tưởng Triều Tiên Trung Hoa hậu kì Choson, Nxb Ilchi, Seoul 78 Kim Chol Jun (1966), Backwardness of Korean History, Korea Journal 79 김문식 (1994), 18 세기 후반 서울 학가의 지식청학과 청 문물 도입론, 서울대학교 Kim Mun Sik (1994), Tư tưởng du nhập văn vật nhà Thanh Thanh học chi thức học giả Seoul nửa sau kỷ 18, Trường Đại học Seoul 80 김명호 (2005), 초기 한마관계의 재조명-셔먼호 사건에서 신미양요까지, 역사비평사 Kim Myeong Ho (2005), Tìm hiểu lại mối quan hệ Hàn-Mỹ thời kỳ đầu - Từ kiện tàu Sherman đến Tân vị dương nhiễu, Phê bình lịch sử 81 김문식 (2001), 조선후기 지식인의 자아인식과 타자인식: 대청교섭을 중심으로, 대동문화연구, 성균관대학교 Kim Mun Sik (2001), Nhận thức thân nhận thức người khác nhà trí thức hậu kỳ Choson: Tập trung vào giao thiệp với nhà Thanh, Nghiên cứu Văn hóa đại đồng, Trường Đại học Seong Kyun-kwon 82 권혁수 (2007), 근대한중관계사의 재조명, 혜안 Kwon Hyeok Su (2007), Tái sáng tỏ lịch sử quan hệ Hàn - Trung cận đại, Nxb Hye An, Hàn Quốc 83 이만채 (1984), 천주교전교박해사, 김시준 역주, 한국고전교육협회 113 Lee Man Chae (Kim Si Chun lược chú) (1984), Lịch sử đàn áp truyền giáo Thiên Chúa giáo, Hiệp hội giáo dục cổ điển Hàn Quốc 84 이원순 (1986), 조선 서학사 연구, 일지사, 서울 Lee Won Sun (1986), Nghiên cứu Tây học Choson, Seoul, Nxb Ilchi 85 이한유 (2003), 베트남 - 중국 관계의 역사적 전개와 현재: 협력과 갈등의 이중주, 동아 연구, 44 번호 Lee Han Yoo (2003), Quá trình lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước Việt Trung tại: lưỡng tính hợp tác đối nghịch, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Á, số 44, Hàn Quốc 86 이숭규 (2005), 의념과 실제: 중국대국의 팽창과 제한, 186 번, 역사과학회잡지 Lee Sung Kyu (2005), Bành trướng thu hẹp Trung Quốc đế quốc: Ý niệm thực tế, Tạp chí Hội Khoa học lịch sử, số 186, Hàn Quốc 87 이익주 (2010), 동아시아 국제질서 속의 한 중관계사, 동북아역사재단 Lee Ik-ju (2010), Lịch sử quan hệ Hàn - Trung trật tự quốc tế Đông Á, Viện Nghiên cứu Lịch sử Đông Bắc Á 88 Min Pyong Ki (1965), The Basic attitude of Korea’s foreign policy, Korea Journal 89 남지대 (1990), “중앙정치세력의 형성구조”, “조선정치사 1800-1863”, 상, 청년사 114 Nam Ji Dea (1990), Cấu trúc hình thành lực trị trung ương, Triều Tiên trị thời kỳ 1800-1863, thượng, Nxb Cheong Nyeon 90 노대환 (1997), 1860-70 년대 전반 조선 지식인의 대외인식과 서양군사 이해, 서울대 한국문화 연구소 Noh Dea Hwan (1997), Tìm hiểu Dương võ (quân phương Tây) nhận thức đối ngoại tầng lớp trí thức Triều Tiên nửa đầu thập niên 1860 - 1870, Viện Nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Seoul 91 노대환 (2010), 19 세기 조선 외교 정책의 변화-베트남 응우엔 왕조와의 비교, 조선시대사학회 Noh Dae Hwan (2010), Những biến động trị ngoại giao Triều Tiên kỷ XIX đối chiếu với triều Nguyễn Việt Nam, Hội Sử học thời đại Choson 92 오수장 (1990), “정국의 추이”, “조선정치사 1800-1863”, 상, 청년사 Oh Su Chang (1990), Triều Tiên trị thời kỳ 1800-1863, thượng, Nxb Cheong Nyeon, Hàn Quốc 93 박현모 (2004), 세도정치기 조선 지식인의 정체성 위기: 황사영백서를 중심으로, 동방학지, 제 123 집, 연세대 국학연구원 Park Hyon Mo (2004), Khủng hoảng tính thể tri thức Triều Tiên thời kỳ trị đạo: tập trung vào Hồng Tự Vĩnh bạch thư, Tạp chí Đơng phương học, số 123, Viện Nghiên cứu Quốc học - Đại học Yonsei 115 94 박현모 (2004), 세도 정치기 (1800-1863) 조선의 대외 정책 연구, 한국 정신문화연구원 Park Hyun Mo (2004), Nghiên cứu sách đối ngoại Triều Tiên thời kỳ trị đạo (1800 - 1863), Viện Nghiên cứu văn hóa tinh thần Hàn Quốc 95 신성하 (1973), 청의 조선문제에 대해 인식- 문호개방을 중심으로”, 사학지 7, 단국대 Shin Seong-ha (1973), Nhận thức vấn đề Triều Tiên triều Thanh Trung Quốc- trọng tâm: mở cửa thông thương, Sử học chí 7, Đại học Dan Kuk 96 연갑수 (2001), 대원군집권기 부국강병정책 연구, 서울대출관부 Yeon Gap Soo (2001), Nghiên cứu sách bang giao thời kỳ tập quyền Đại Viện Quân, Nxb Đại học Seoul 97 유인선 (1993), 17-19 세기 아시아 각국에서의 신국제질서의 모색 -한, 중, 일, 월 간의 비교, 한림대학교 아시아문화연구소 제 회 학술연구발표회 발표문 Yoo In Seon (1993), Sự dị tìm trật tự quốc tế nước Đông Á kỷ XVII-XIX, So sánh Hàn - Trung - Nhật - Việt, Luận văn báo cáo Hội thảo nghiên cứu học thuật lần thuộc Viện nghiên cứu văn hóa châu Á, Trường Đại học Han Lim 98 유인선, 2002, 새로 쓴 베트남의 역사, 이산 116 Yoo In Seon (2002), Viết lại sử Việt Nam, Nxb Lee San III Internet http://www.koreanhistory.org http://www.koreanhistory.or.kr/index.jsp http://www.korea.net http://www.nchq.org.vn http://www.asianinfo.org/asianifo/kore/history http://www.cet.edu/ete/modules/korea http://vi.wikipedi.org/wiki http://www.hanquocngaynay.com http://www.history.ucsb.edu/faculty/roberts/coins/index.html 10 http://www.lichsuvietnam.vn 11 http://nghiencuubiendong.vn 12 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 13 http://news.go.vn 14 http://kiss.kstudy.com 15 http://www.riss.kr/index.do

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan