1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chính sách dinh điền của chính quyền việt nam cộng hòa ở bình dương (1957 1963)

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA Ở BÌNH DƯƠNG (1957-1963) Sinh viên thực : Nguyễn Minh Tân Lớp : D17LS01 Khoá : 2017 - 2020 Ngành : Sư phạm Lịch sử Giảng viên hướng dẫn : T.S Phạm Thúc Sơn Bình Dương, tháng 11/2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng báo cáo có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định báo cáo cá nhân nghiên cứu dựa tư liệu xác thực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả báo cáo Nguyễn Minh Tân i LỜI CẢM ƠN Ca dao có câu: Những thầy dạy mong Giờ em thấu hiểu qua dịng thời gian Ơn thầy cô ngút ngàn Khắc ghi tạc tỏa lan muôn đời Khi báo cáo tốt nghiệp hồn thành, em vơ biết ơn đến cơng lao q thầy tận tình bảo cho em năm tháng đời sinh viên Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt thầy Phạm Thúc Sơn – người chia lúc em niềm cảm hứng học tập nhiệt tình hướng dẫn tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin gữi lời cảm ơn đến quý cán thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một, thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II giúp đỡ em trình tìm kiếm tài liệu nhằm giúp cho báo cáo tốt nghiệp có thêm nội dung có giá trị Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, ủng hộ hỗ trợ em trình học tập viết báo cáo tốt nghiệp Cuối lời, em xin kính chúc q thầy ln có nhiều sức khỏe để học tập cống hiến nhiều công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Đại học Thủ Dầu Một, tháng 11 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Minh Tân ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .7 NGUỒN TÀI LIỆU .7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG (1957-1963) 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .9 1.1.2 Dân cư .11 1.2 VỊ TRÍ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA 14 1.2.1 Quân – Chính trị 14 1.2.2 Văn hóa – Giáo dục 17 Chương 2: CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1957-1963 21 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 21 2.2 VIỆT NAM CỘNG HÒA THỰC THI CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1957-1963 27 2.2.1 Những mục tiêu sách Dinh điền .29 2.2.2 Quá trình thực thi sách Dinh điền Bình Dương 33 2.3 ĐẤU TRANH CHỐNG CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN Ở BÌNH DƯƠNG 41 Chương 3: TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG (1957-1963) .46 3.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN 46 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN 47 3.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 iii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau hiệp định Genève lập lại hịa bình Đơng Dương ký kết ngày 20-07-1954, quyền Mỹ tun bố khơng cơng nhận hiệp định dần thực âm mưu thay Pháp bán đảo Đơng Dương Chính quyền Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm Việt Nam lập nên quyền – Việt Nam Cộng hòa thân Mỹ nhằm âm mưu chia cắt đất nước Việt Nam lâu dài Từ đây, quyền Việt Nam Cộng hịa thành lập miền Nam Việt Nam Theo phân chia quyền Việt Nam Cộng hịa, tỉnh Bình Dương thuộc khu vực Đơng Nam Phần (cách gọi quyền Việt Nam Cộng hịa khu vực Đơng Nam Bộ) nằm tiếp giáp với thành Sài Gịn (thuộc Gia Định) Chính lẽ đó, tỉnh Bình Dương địa bàn có vị trí chiến lược vơ quan trọng: Đối với quyền Việt Nam Cộng hòa, vành đai để bảo vệ Sài Gòn – thành phố trung tâm quyền Việt Nam Cộng hịa; Về phía Cách mạng, Bình Dương vùng đất anh hùng, nơi đặt nhiều cách mạng quan trọng khu vực Đơng Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung Nhận thấy vùng nông thôn miền Nam Việt Nam nơi hoạt động mạnh mẽ lực lượng Cộng sản, từ năm đầu thành lập, Mỹ – quyền Việt Nam Cộng hòa thực nhiều biện pháp nhằm mục đích kiểm sốt vùng nơng thơn miền Nam Việt Nam, biện pháp sách “Dinh điền” Chính quyền Việt Nam Cộng hịa nhấn mạnh rằng: “an ninh nông thôn vấn đề sống chết chế độ cộng hòa”, “vấn đề khẩn thiết phải giải gấp đứng đầu cộng khác” Do đó, sách “Dinh điền” dần quyền Việt Nam Cộng hịa nâng hàng “quốc sách” Tỉnh Bình Dương mà địa bàn trọng yếu, có vị trí chiến lược vơ quan trọng quyền Việt Nam Cộng hịa, từ thực thi sách vấn đề ruộng đất có sách Dinh điền, quyền Việt Nam Cộng hịa cho triển khai sách vùng đất Bình Dương Các điểm Dinh điền Bình Dương ví “nhà tù khổng lồ”, quyền Việt Nam Cộng hịa muốn thơng qua khu Dinh điền để ngăn chặn lực lượng cách mạng từ chiến khu thâm nhập vào vùng dân cư đông đúc mà đặc biệt Sài Gịn nhận định quyền Việt Nam Cộng hòa “Khu dinh điền biện pháp xẻ đường đưa dân vào chiến khu, mật khu Việt Cộng, dùng dân để đẩy cộng sản khỏi vùng đó, dinh điền nơi cung cấp tin tình báo, nơi xuất phát để hành quân ngăn chặn xâm nhập” [4,199] Tại Bình Dương, quyền Việt Nam Cộng hịa cho việc thực thi khu Dinh điền chủ yếu nhằm mục tiêu kinh tế, nhiên thực tế sách Dinh điền Bình Dương thực chất nhằm vào mục đích an ninh – trị xã hội Vì vậy, thực chương trình Dinh điền Bình Dương, quyền Việt Nam Cộng hòa đưa di dân đến với dân địa phương thực mục tiêu Nghiên cứu sách Dinh điền quyền Việt Nam Cộng hịa Bình Dương giai đoạn 1957-1963 để làm rõ diện mạo, thủ đoạn, âm mưu chất tác động sách Dinh điền đời sống người dân khu Dinh điền tỉnh Bình Dương Vì lí trên, tơi chọn đề tài “Chính sách dinh điền quyền Việt Nam Cộng hịa Bình Dương (1957-1963)” đề tài báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Sư phạm Lịch sử MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài “Chính sách dinh điền quyền Việt Nam Cộng hịa Bình Dương (1957-1963)” nhằm mục đích làm rõ số vấn đề sau: Khái quát sơ lược điều kiện tự nhiên dân cư tỉnh Bình Dương, ngồi cịn nêu rõ vị trí chiến lược tỉnh sách quyền Việt Nam Cộng hịa giai đoạn 1957-1963 Trình bày có hệ thống q trình thực sách Dinh điền quyền Việt Nam Cộng hịa tỉnh Bình Dương Làm rõ chất khu Dinh điền Bình Dương vành đai nhằm ngăn chặn lực lượng cách mạng xâm nhập vào khu đông dân cư quyền Việt Nam Cộng hịa quản lí Nêu tác động sách Dinh điền thời chế độ Việt Nam Cộng hòa người dân khu Dinh điền Ngoài ra, dựa tài liệu mà tác giả tìm hiểu để đưa nhận xét cách khách quan sách Dinh điền tỉnh Bình Dương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ngay từ sách Dinh điền quyền Việt Nam Cộng hòa thực nay, vấn đề thu hút nhiều tác giả tác giả tìm hiểu nghiên nghiên cứu: Trong luận văn tốt nghiệp tác giả Ngơ Đình Q (1974), “Từ sách dinh điền đến chương trình khẩn hoang lập ấp đặc khảo địa điểm Suối Nghệ” Trong chương 1: Chính sách dinh điền thời Đệ Cộng hòa, tác giả nêu số nguyên nhân dẫn đến phát động chương trình Dinh điền Ngồi ra, tác giả cịn mơ tả q trình thực thi sách Dinh điền qua đặc khảo địa điểm Suối Nghệ Tác giả Hoàng Linh Đỗ Mẫu (1995), “Tâm tướng lưu vong”, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội Tài liệu đưa nhiều tư liệu từ phía quyền Việt Nam Cộng hịa như: sách mị dân, độc tài quyền Ngơ Đình Diệm… Trong tài liệu có đề cập đến sách Dinh điền – nhìn nhận góc nhìn người Tuy nhiên, tài liệu có phần hạn chế tư tưởng, lập trường cơng trình tác giả phục vụ cho chế độ Việt Nam Cộng hòa Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2003) “Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1930-1975), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu gồm bốn phần, Đặc biệt, phần trình Đảng lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Ở phần này, tài liệu cung cấp nhiều tư liệu sinh động phong trào đấu tranh chống quyền Việt Nam Cộng hịa Bình Dương Trong tác phẩm “Kinh tế Miền Nam Việt Nam 1955-1975” tác giả Đặng Phong nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội xuất năm 2004 Tác phẩm mô tả đầy đủ kinh tế miền Nam Việt Nam chế độ Việt Nam Cộng hịa, tác cịn phân tích sách Dinh điền hình thức tiến hành lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, cách thực quyền Việt Nam Cộng hịa, chích sách Dinh điền lại có phần nghiêng mục tiêu trị mục tiêu kinh tế Cơng trình “Tổng tập Trần Văn Giàu tổng tập” nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2006 Cuốn sách với số lượng gần 1900 trang kho tàng tri thức chiến tranh Việt Nam từ ngày đầu Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam ngày Sài Gòn giải phóng Tài liệu chứa đựng tất chủ đề chiến xâm lược Pháp, Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam Việt Nam Trong tài liệu này, liên quan đến vấn đề sách Dinh điền, chương IV phần Miền Nam giữ vừng thành đồng: Giai đoạn “ổn định” tạm thời, mong manh chế độ Diệm (19571958), tác giả miêu tả chi tiết kinh tế phụ thuộc bế tắc quyền Việt Nam Cộng hịa Từ đó, tác miêu tả cách cụ thể sách kinh tế nơng nghiệp mà tiêu biểu sách Dinh điền Tác giả phân tích mục đích, q trình xây dựng địa điểm Dinh điền toàn miền Nam Việt Nam Các biện pháp lừa bịp nhằm dụ dỗ ép buộc di dân đến địa điểm Dinh điền Dựa sống người dân khu Dinh Điền, tác giã khẳng định sách Dinh điền khơng phải mục đích kinh tế mà mục tiêu an ninh – trị chiến lược Việt Nam Cộng hòa Tác giả Nguyễn Duy Thụy có “Mấy nét sách kinh tế, xã hội Mỹ quyền Sài Gịn Đắk Lắk trước ngày giải phóng” đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số tháng 1-2010 Trong bài, tác giả sâu vào nghiên cứu sách Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa Đắk Lắk, đó, tác giả đặc biệt lưu ý đến sách Dinh điền quyền Việt Nam Cộng hòa thực thi Đắk Lắk Tác phẩm “Tìm hiểu sách dinh điền Đắc Lắc (1957-1963)” tác giả Trần Thị Hà đăng Tạp chí Lịch sử Quân số tháng 7-2010 cho thấy mục đích, kế hoạch tiến hành kết sách sách Dinh điền quyền Việt Nam Cộng hịa Đắk Lắk Ngồi ra, dựa vào nguồn tài liệu phong phú, tác giả khẳng định việc thực sách Dinh điền nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng trị sau sách “tố cộng”, “diệt cộng” quyền Ngơ Đình Diệm Luận văn thạc sĩ Trần Thị Hà Đại học Huế, trường Đại học Sư phạm năm 2010 “Chính sách dinh điền quyền Ngơ Đình Diệm Đắk Lắk (1957-1963)” Luận văn nghiên cứu sâu sách Dinh điền quyền Ngơ Đình Diệm q trình đấu tranh chống lại sách Dinh điền nhân dân tỉnh Đắk Lắk Luận án tiến sĩ Nguyễn Xuân Hồi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2011), “Chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1963” Tài liệu cung cấp tranh tồn diện quyền Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955-1963, từ việc thành lập quyền miền Nam Việt Nam, sách hoạt động quyền Việt Nam Cộng hịa sụp đổ quyền Đệ Việt Nam Cộng hòa Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn với luận văn thạc sĩ Nguyễn Đăng Tiến (2015) “Đảng lãnh đạo đấu tranh chống sách dinh điền quyền Ngơ Đình Diệm Tây Nguyên (1957-1963) Tác giả trình bày khái quát âm mưu q trình thực thi sách Dinh điền quyền Việt Nam Cộng hịa Tây Nguyên Tác giả đưa tranh toàn cảnh trình Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh chống di dân toàn thể nhân dân Tây Nguyên sách Dinh điền Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hà thuộc Đại học Huế, trường Đại học Sư phạm (2015) “Chính sách dinh điền quyền Ngơ Đình Diệm Bình Phước (1957-1963)” Luận văn nghiên cứu sâu sách Dinh điền q trình đấu tranh chống sách dinh điền nhân dân tỉnh Bình Phước Tuy nhiên, luận văn đưa tồn cảnh sách Dinh điền Bình Phước chưa sâu vào việc mơ tả sách tác động sách nói vấn đề ruộng đất nông dân Tài liệu Lịch sử Việt Nam tập 12: Từ năm 1954 đến năm 1965 Trần Đức Cường chủ biên thuộc Lịch sử Việt Nam (2015) Trong Chương 2: Miền Nam thống trị Mỹ – Diệm, tác giả khái quát toàn diện kinh tế miền Nam Việt Nam thống trị quyền Việt Nam Cộng hịa Trong đó, từ trang 198 đến trang 200 có khái qt sách Dinh điền đưa nhận định sách Cục văn thư lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II (2016) cho đời tác phẩm “Tổ chức, hoạt động Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam qua tài liệu, tư liệu lưu trữ (1960-1975) Trong chương 1: Sự đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1954-1960), đặc biệt mục 1.2: Phong trào đấu tranh chống Mỹ – Diệm nhân dân miền Nam Việt Nam năm 1954-1960 nêu rõ q trình thực mục đích sách Dinh điền toàn miền Nam Việt Nam Ngoài ra, tác phẩm cịn mơ tả hoạt động kiềm kẹp nhân dân quyền Ngơ Đình Diệm khu Dinh điền Tác phẩm Edward Miller (2016), “Liên minh sai lầm: Ngơ Đình Diệm, Mỹ số phận Nam Việt Nam”, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây số tác phẩm hoi người nước viết chương trình Dinh điền “lãnh thổ” Việt Nam Cộng hòa Trong phần 5: Người định cư nhà kiến thiết, tác giả mô ta chi tiết chương trình Dinh điền Ngồi ra, tác giả cịn đưa nhận định quyền Việt Nam Cộng hịa số người thuộc quyền Mỹ tham gia cố vấn cho sách Với chương trình Dinh điền, quyền Ngơ Đình Diệm đặt nhiều mục tiêu quan trọng mục tiêu an ninh – trị, theo quyền Ngơ Đình Diệm hi vọng đặt chuỗi Dinh điền tạo thành “bức tường người” nằm dọc biên giới Nam Việt Nam với Campuchia Lào Về phía cố vấn Mỹ, họ khơng đồng tình từ việc lựa chọn địa điểm đặt Dinh điền nhận xét chương trình thực cách thiếu hoạch định Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ Phạm Thúc Sơn (2020), Chính sách ruộng đất Chính quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ 1955 đến 1975 Dựa vào nguồn tài liệu phong phú, tác giả trình bày trình đời, tiến hành, kết tác động sách ruộng đất quyền Việt Nam Cộng hịa đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1955 đến 1975 Đặc biệt, Chương 3: Chính sách ruộng đất quyền Việt Nam Cộng hòa dân tộc thiểu số Tây Nguyên giai đoạn 1955-1975, tác giả trình bày chi tiết sách Dinh điền Tây Nguyên, từ mục tiêu, âm mưu, trình thực kết sách tác động sách đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu âm mưu, thủ đoạn chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam việc thực thi sách Dinh điền Trọng tâm nghiên cứu trình thực tác động sách Dinh điền * Phạm vi nghiên cứu: dụng số biện pháp nham hiểm như: bắt cóc người vào ban đêm, đe dọa người dân có tên sổ tình nghi sở cách mạng đốt nhà người dân… buộc người dân phải tham gia Dinh điền Chính điều làm nhân dân vô căm phẫn liên tiếp dậy đấu trống chống lại sách Dinh điền nhiều hình thức, từ thấp đến cao 2) Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đưa lời tuyên bố người tham gia Dinh điền cấp tối thiểu gia đình từ đến người mẫu đất, người dân khai phá đất hoang xong “có hoa lợi quyền “tạm cấp” cho phần ruộng đất buộc phải trả dần tiền phí khai hoang vịng đến năm, buộc phải ký khế ước tá điền loại C” [6,851] Như vậy, quyền Việt Nam Cộng hịa khơng thực mà họ hứa với người dân tham gia Dinh điền mang lại sống ấm no, tốt đẹp cho người dân Dinh điền 3) Với mục đích muốn thơng qua Dinh điền Văn Hạnh Bình Dương để “xẻ đường đưa dân vào chiến khu, mật khu Việt Cộng, dùng dân để đẩy cộng sản khỏi vùng đó, dinh điền nơi cung cấp tin tình báo, nơi xuất phát để hành quân ngăn chặn xâm nhập” [4,199] Vì vậy, quyền Việt Nam Cộng hịa ln kiểm sốt nhân dân vơ chặt chẽ: Khi di chuyển, người dân khu Dinh điền phải theo nhóm từ đến người để tránh Cộng sản cài người vào; Sử dụng số gia đình theo Cơng giáo để kìm kẹp nhân dân; Ngồi ra, sử dụng lực lượng “bảo an”, “dân vệ”, “thanh niên bảo vệ hương thôn”… để thực việc kiểm soát nhân dân khu Dinh điền 4) Dinh điền Văn Hạnh thành lập nhằm mục đích chủ yếu tình hình an ninh – trị, nên địa điểm để thành lập khu vực rừng núi hoang vu gây nhiều khó khăn trở ngại cho dân cư Dinh điền “công việc chẳng khác với việc đồn điền cao su, cà phê, chè thực dân Pháp ngày trước” [6,851] 5) Chính quyền Việt Nam Cộng hịa thực “đa canh hóa” Dinh điền Văn Hạnh phần giúp cho người dân phụ thuộc vào tự nhiên Tuy nhiên, việc trồng số loại công nghiệp cao su, kináp để “đáp ứng nhu cầu Mỹ nước đồng minh Mỹ” [29,28] khơng phải mục tiêu giúp cho đời sống người dân khu Dinh điền phát triển 50 Tiểu kết chương Với việc thực thi sách Dinh điền Bình Dương, Dinh điền Văn Hạnh thành lập có số thành công định biến khu vực rừng rậm đất hoang thành thơn xóm với đầy đủ trường, trạm y tế, chợ, chùa, nhà thờ, đường giao thơng… Ngồi ra, quyền Việt Nam Cộng hịa đài thọ cho người dân khu Dinh điền Văn Hạnh nhiều mặt từ nhu yếu phẩm đến giống trồng, y tế, giáo dục… Mặt khác, với việc “đa canh hóa”, quyền Việt Nam Cộng hòa giúp cho người dân khu Dinh điền phần bớt phụ thuộc vào thiên nhiên áp dụng số kỹ thuật nơng nghiệp Tuy nhiên, sách Dinh điền thực thi tỉnh Bình Dương có nhiều hạn chế: từ việc ép buộc người dân tham gia Dinh điền nhiều biện pháp thâm độc, khơng cấp đủ diện tích canh tác hứa, kiềm kẹp nhân dân khu Dinh điền… Như nói trên, việc thành lập Dinh điền Văn Hạnh không nhằm mục tiêu kinh tế mà nhặm mục tiêu an ninh – trị nên khơng giúp cho đời nhân dân ngày ấm no, hạnh phúc mà biến Dinh điền thành “nhà tù khổng lồ” để bóc lột nhân cơng, chuẩn bị chiến tranh chống lại cách mạng 51 KẾT LUẬN Tỉnh Bình Dương nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, ngày từ quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập nhận thấy vùng đất có vị trí chiến lược vơ quan trọng, Ngơ Đình Diệm đẩy mạnh cơng tác quân – trị nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng nơi Nhiều chiến dịch càn quét Cộng sản quyền Việt Nam Cộng hịa đề gây nhiều khó khăn cho lực lượng cách mạng Tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, lãnh đạo trực tiếp Đảng ủy Tỉnh Bình Dương, quần chúng nhân dân liên tục nỗi dậy đấu tranh giành thắng lợi định Xuyên suốt giai đoạn 1954-1963, quyền Việt Nam Cộng cho xây dựng văn hóa – giáo dục chống Cộng Để cụ thể hóa, quyền Việt Nam Cộng hòa cho thành lập nhiều tổ chức đặt kiểm sốt quyền Việt Nam Cộng hịa, từ giáo dục đạt bước tiến Tuy nhiên, đánh giá chung giáo dục Việt Nam Cộng hịa Bình Dương lại giáo dục “lai căng”, thiếu triết lý thiếu định hướng Về vấn đề trị, quyền Việt Nam Cộng hịa đưa nhiều sách nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng giành lấy khu vực nông thôn nông dân miền Nam Việt Nam Trong số có sách “Dinh điền” quyền Việt Nam Cộng hòa nâng lên hàng “quốc sách” vào khoảng đầu năm 1957 Để thực “quốc sách” Dinh điền, quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập Phủ Tổng ủy Dinh điền điều hành Bộ đặt trực thuộc vào Phủ Tổng thống Do tỉnh Bình Dương có vị trí chiến lược đặc biệt với quyền Việt Nam Cộng hịa lẫn lực lượng cách mạng, quyền Việt Nam Cộng hịa cho triển khai sách nêu vùng đất với Dinh điền tiêu biểu mang tên Văn Hạnh Mục tiêu nêu việc thành lập Dinh điền Văn Hạnh cao “cải tiến dân sinh”, “tư sản hóa nơng dân vơ sản”,… thực chất quyền Việt Nam Cộng hòa lại biến Dinh điền Văn Hạnh thành “pháo đài tiểu cộng” để ngăn chặn lực lượng cách mạng Trong trình thực việc thành lập Dinh điền Văn Hạnh, quyền Việt Nam Cộng hịa sử dụng nhiều biện pháp ép buộc người dân tham gia Dinh điền, từ 52 khiến người dân đứng lên đấu tranh chống lại sách nhiều hình thức Với việc triển khai “quốc sách” Dinh điền tỉnh Bình Dương, sách đạt số thành công định mặt hạn chế lại khơng Quan trọng mục tiêu giúp cho đời sống nhân dân tham gia Dinh điền ngày ấm no hạnh phúc mà quyền Việt Nam Cộng hịa nêu với việc thi hành sách Dinh điền Bình Dương lại khơng thực mà che đậy âm mưu an ninh – trị thể chế 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương (1930-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục văn thư lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II (2016), Tổ chức, hoạt động Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam qua tài liệu, tư liệu lưu trữ (1960-1975), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đức Cường (CB, 2014), Lịch sử Việt Nam, Tập 12: Từ năm 1954 đến năm 1965, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Edward Miller (2016), Liên minh sai lầm: Ngơ Đình Diệm, Mỹ số phận Nam Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giàu (2006), Trần Văn Giàu tổng tập, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (CB, 2019), Lịch sử tỉnh Bình Dương, Tập 1: Từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Quang Huyên (1997), Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hoàng Linh Đỗ Mậu (1995), Tâm tướng lưu vong, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 12 Đặng Phong (2004), Kinh tế Miền Nam Việt Nam 1955-1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, Tập 1: Tự nhiên – nhân văn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, Tập 3: Kinh tế, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 54 Tài liệu báo, tạp chí, luận văn, luận án, tài liệu trung tâm lưu trữ 15 Báo cáo tình hình tháng 12-1959, hồ sơ số 188, phơng Phủ TUDĐVNV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 16 Báo cáo tình hình tháng 8,9,10-1960, hồ sơ số 188, phông Phủ TUDĐVNV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 17 Báo cáo tình hình khu Trưởng khu Dinh điền Bình Ninh thăm địa điểm thuộc khu Dinh điền Bình Ninh năm 1957, hồ sơ số 5458, phơng Phủ TUDĐVNV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 18 Báo cáo tình hình nơng nghiệp khu Dinh điền Bình Ninh, hồ sơ số 5458, phông Phủ TUDĐVNV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 19 Báo cáo tình hình tài Dinh điền tỉnh Bình Dương, hồ sơ số 5458, phông Phủ TUDĐVNV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 20 Báo cáo tình hình tra khu Bình Ninh, hồ sơ số 5458, phơng Phủ TUDĐVNV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 21 Biên họp ngày 20-10-1960 tình hình địa điểm khu Dinh điền Bình Ninh, hồ sơ số 207, phơng Phủ TUDĐVNV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 22 Hồng Văn Bình (1974), Chính sách nơng dân Việt Nam Cộng hòa, Luận văn tốt nghiệp Trường Quốc gia hành chánh 23 Chính sách: - Dinh điền; - Cải cách điền địa; - Nơng tín, VN1092, phơng Tư liệu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 24 Con đường nghĩa độc lập, dân chủ – hiệu triệu, diễn văn diễn văn tuyên cáo Tổng thống Ngô Đình Diệm, II, phơng Tư liệu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 25 Công Dinh điền Việt Nam, hồ sơ số 363, phông Tư liệu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 26 Công Dinh điền Việt Nam đến 30.6.1959, Vv1529, phông Tư liệu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 27 Địa phương chí tỉnh Bình Dương 1966, Vv3862, phơng Tư liệu, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 28 Lê Thị Hà (2015), Chính sách dinh điền quyền Ngơ Đình Diệm Bình Phước (1957-1963), Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 55 29 Trần Thị Hà (2010), Chính sách dinh điền quyền Ngơ Đình Diệm Đắk Lắk (1957-1963), Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 30 Trần Thị Hà (2010), “Tìm hiểu sách dinh điền Đắc Lắc (19571963)”, số tháng 7-2010, Tạp chí Lịch sử Quân sự, tr 19-23 31 Nguyễn Xuân Hoài (2011), Chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1963, Luận án tiến sĩ trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Công Huân (1959), “Công Dinh điền ngày xưa”, số (12-1959) báo Sáng dội Miền Nam, tr 33 Nguyễn Khoa Khương (1973), Diễn tiến nông nghiệp Việt Nam Cộng hòa (1954-1972), Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 34 Nguyễn Văn Ngôn (1972), Kinh tế Việt Nam Cộng hịa, Nxb Cấp tiến 35 Nguyệt trình tháng dương lịch năm 1959 tỉnh Bình Dương, hồ sơ số 297, phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 36 Phiếu trình điều kiện khó khăn địa điểm khu Bình Ninh Dương Hịa, hồ sơ số 5458, phông Phủ TUDĐVNV, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 37 Ngơ Đình Q (1974), Từ sách dinh điền đến chương trình khẩn hoang lập ấp đặc khảo địa điểm Suối Nghệ, Luận văn tốt nghiệp Trường Quốc gia hành chánh 38 Phạm Thúc Sơn (2020), Chính sách ruộng đất quyền Việt Nam Cộng hịa dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ 1955 đến 1975, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Duy Thụy (2010), Mấy nét sách kinh tế, xã hội Mỹ quyền Sài Gịn Đắk Lắk trước ngày giải phóng, số tháng 1-2010, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 40 Nguyễn Đăng Tiến (2015), Đảng lãnh đạo đấu tranh chống sách dinh điền quyền Ngơ Đình Diệm Tây Ngun (1957-1963), Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC ĐỊA ĐIỂM DINH ĐIỀN CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA THIẾT LẬP ĐẾN NĂM 1961 Hồ sơ 275, PTUDĐVNV 58 PHỤ LỤC ĐỊA ĐIỂM DINH ĐIỀN ĐÃ THÀNH LẬP SẮP THEO CHƯƠNG TRÌNH MỖI NĂM (từ năm 1957 đến năm 1961) Hồ sơ 275, PTUDĐVNV 59 PHỤ LỤC VỊ TRÍ ĐỊA ĐIỂM DINH ĐIỀN VĂN HẠNH Hồ sơ 5770, PTUDĐVNV 60 PHỤ LỤC BẢNG TỈ LỆ: SINH-TỰ ĐỘNG ĐẾN TỬ-TRỐN CỦA DI DÂN TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM TỪ 1957 ĐẾN 1962 Hồ sơ 275, PTUDĐVNV 61 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH ĐẤT KHAI PHÁ TẠI MỖI VÙNG DINH ĐIỀN (năm 1957-1958-1959) Hồ sơ 275, PTUDĐVNV 62 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH ĐẤT KHAI PHÁ TẠI MỖI VÙNG DINH ĐIỀN (năm 1960-1961) Hồ sơ 275, PTUDĐVNV 63 PHỤ LỤC SỰ TIẾN TRIỂN VỀ NHÀ DI DÂN ĐÃ CẤT TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM DINH ĐIỀN TỪ NĂM 1957 ĐẾN NĂM 1961 Hồ sơ 275, PTUDĐVNV 64 ... BÌNH DƯƠNG (195 7- 1963) Chương CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 19571963 Chương TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG... Chương TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG (195 7- 1963) 3.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN Dinh điền Văn Hạnh quyền Việt Nam Cộng hịa bắt... ĐỘNG CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỊA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG (195 7- 1963) .46 3.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN 46 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN

Ngày đăng: 13/09/2021, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w