1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975

193 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975(Luận án tiến sĩ) Chính quyền Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẦN VĂN ĐẠI LỢI CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỒ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1973-1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẦN VĂN ĐẠI LỢI CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HOÀ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1973-1975 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN THỨC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Chính quyền Việt Nam Cộng hoà miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận án trung thực, tất tham khảo kế thừa trích dẫn đầy đủ Nghệ An, tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Trần Văn Đại Lợi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT DANH MỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 21 1.3 Những nội dung cơng trình đề cập 29 1.4 Nhiệm vụ khoa học luận án thực 31 Chương CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỒ (1973-1975) 32 2.1 Sự đời Đệ nhị Cộng hồ (1967) sách Mỹ .32 2.1.1 Sự đời Đệ nhị Cộng hoà (1967) 32 2.1.2 Chính sách Mỹ với quyền Việt Nam Cộng hồ (1967-1973) 38 2.2 Tổ chức quyền Đệ nhị Cộng hoà .41 2.2.1 Lập pháp .42 2.2.2 Hành pháp 47 2.2.3 Tư pháp 51 2.2.4 Các quan tư vấn đặc biệt 53 2.3 Những yếu tố tác động đến quyền Việt Nam Cộng hoà (1973-1975) 54 2.3.1 Hệ sách hoạt động quyền Việt Nam Cộng hoà (1967-1973) 54 2.3.2 Các yếu tố tác động đến quyền Việt Nam Cộng hoà (1973-1975) 67 Chương HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỒ (1973-1975) 76 3.1 Hoạt động quyền Việt Nam Cộng hồ (1973-1975) 76 3.1.1 Hoạt động cải tổ máy hành quyền Việt Nam Cộng hồ (1973-1975) .76 3.1.2 Hoạt động đối ngoại thu hút viện trợ quyền Việt Nam Cộng hồ (1973-1975) 80 3.1.3 Thực chương trình phục hồi phát triển kinh tế (1973-1975) 85 3.1.4 Các hoạt động văn hoá-xã hội 95 3.1.5 Củng cố lực lượng quân (1973-1975) 97 3.2 Sự khủng hoảng toàn diện đến sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hồ 102 3.2.1 Chính trị 102 3.2.2 Kinh tế-xã hội 108 3.2.3 Quân 112 Chương ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ VÀ NHỮNG DI SẢN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HOÀ (1973-1975) 119 4.1 Một số đặc điểm hoạt động quyền Việt Nam Cộng hồ (19731975) 119 4.1.1 Tính chất độc tài phát triển cao độ quyền Việt Nam Cộng hồ (1973-1975) 119 4.1.2 Quân lực Việt Nam Cộng hoà tác chiến độc lập tinh thần cưỡng ép 121 4.1.3 Chính quyền Việt Nam Cộng hồ dùng chiến tranh để trì tồn chế độ 123 4.1.4 Giai đoạn 1973-1975 đánh dấu “đứt gãy” mối quan hệ Mỹ - Việt Nam Cộng hoà 124 4.1.5 Ý thức dân tộc thắng phận nhân thuộc quyền Việt Nam Cộng hoà 126 4.2 Nguyên nhân sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hồ 127 4.2.1 Nguyên nhân chủ quan 127 4.2.2 Nguyên nhân khách quan 132 4.3 Những di sản quyền Việt Nam Cộng hoà 137 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT CHXHCNVN Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam CPCMLTCHMNVN Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam GS Giáo sư LLCM Lực lượng cách mạng MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam NXB Nhà xuất PTT Phủ Tổng thống PTTg Phủ Thủ tướng QGP Quân giải phóng TG Tác giả TTLTQGII Trung tâm lưu trữ Quốc gia II UNLĐQG Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia VNCH Việt Nam Cộng hoà DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Liên danh bầu cử Tổng thống, Phó Tổng thống Việt Nam Cộng hoà (Nhiệm kỳ 1967-1973) 166 Phụ lục Hình ảnh trụ sở Hạ viện Thượng viện quyền Việt Nam Cộng hồ Trụ sở Hạ Viện 167 Phụ lục Một số hình ảnh truyền đơn quan hệ đồng minh Việt Nam Cộng hoà nước khác 169 Phụ lục Bảng biểu đồ số liệu kinh tế quyền Việt Nam Cộng hồ (1973-1975) 171 Phụ lục 4.1 Bảng 171 Phụ lục 4.2 Biểu đồ 173 Phụ lục NỘI CÁC VIỆT NAM CỘNG HOÀ QUA CÁC THỜI KỲ 177 Phụ lục CẢI TỔ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH 180 Phụ lục VẤN ĐỀ TIẾT GIẢM NGÂN SÁCH 183 Phụ lục VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP CẢNG 185 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài chiến tranh Việt Nam (1954-1975) thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước giới suốt hàng thập niên qua, vấn đề cịn mang tính thời Sự tồn tình trị độc đáo hai quyền, hai lực lượng quân hay đời sụp đổ Cộng hoà miền Nam Việt Nam năm 50, 60, 70 kỷ XX, thúc nhà nghiên cứu tìm hiểu làm rõ Năm 1954, Hiệp định Genevè tạm thời phân chia Việt Nam thành hai miền để chờ tổng tuyển cử thống đất nước Sự kiện mở hội cho Mỹ can thiệp trực tiếp vào vấn đề miền Nam Việt Nam Dưới hậu thuẫn Mỹ, năm 1955, trưng cầu dân ý, Đệ Cộng hoà đời miền Nam Việt Nam Từ vùng đất xa nước Mỹ tới nửa vòng trái đất, miền Nam Việt Nam nhà trị Mỹ coi “biên giới” quan trọng, gắn trọng trách “tiền đồn chống Cộng” để bảo vệ “thế giới tự do” Trong suốt gần 20 năm (1954-1973), Mỹ không ngừng đầu tư tiền của, công sức nhân lực để miền Nam Việt Nam hồn thành trọng trách Thế nhưng, từ cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 kỷ XX, thay đổi nhanh chóng quan hệ quốc tế khiến Mỹ phải xét lại “lý tưởng” mà Mỹ áp đặt lên miền Nam Việt Nam suốt gần hai thập kỷ Hai năm sau bị cắt giảm viện trợ Mỹ (19731975), chế độ Việt Nam Cộng hoà sụp đổ nhanh chóng, lần lại gây kinh ngạc cho người đương thời Sự tồn thể Cộng hoà miền Nam Việt Nam kỷ XX chứa đựng nhiều vấn đề chưa giải đáp, thực đề tài này, luận án hy vọng gỡ phần vấn đề nhiều tranh luận liên quan đến tồn sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hồ Cho đến nay, khơng cơng trình xuất bản, dẫn chứng đưa để lý giải cho sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hồ năm 1975, vậy, nhiều tranh luận tồn Trong hầu hết cơng trình nghiên cứu nước ngồi, đặc biệt tác giả Mỹ, có khơng trị gia, nhà qn Mỹ liên quan trực tiếp đến chiến tranh Việt Nam (1954-1975), cho sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hoà xuất phát từ yếu thân quyền Ngược lại, nhiều tác phẩm người sống làm việc chế độ Việt Nam Cộng hoà, thống quan điểm cho rằng, thất bại nhanh chóng họ hệ việc bỏ rơi đồng minh Mỹ Đã 40 năm kể từ Việt Nam Cộng hoà chấm dứt tồn mình, khoảng thời gian đủ dài để chiêm nghiệm lại kiện cách khách quan tồn diện Thêm vào đó, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến quyền Việt Nam Cộng hoà thuận lợi nhờ mở cửa kho tư liệu, lưu trữ nước giới Với lợi trên, đề tài có hội để tiếp cận đa chiều có lý giải xác đáng số phận quyền Việt Nam Cộng hồ miền Nam Việt Nam Trong suốt hai thập niên tồn (1955-1975), quyền Việt Nam Cộng hồ trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, có thời kỳ xây dựng quyền dân sự, có thời kỳ phải qn hố trị để giữ ổn định quyền Trong bối cảnh phức tạp quan hệ quốc tế nước thập niên 50, 60 70 kỷ XX, phủ nhận Việt Nam Cộng hồ phải có cố gắng định để trì Cộng hồ miền Nam Việt Nam Mặc dù vậy, khủng hoảng sụp đổ nhanh chóng quyền Sài Gịn hai năm 1973-1975 đặt câu hỏi lớn cho người đương thời nhà nghiên cứu quyền Việt Nam Cộng hồ Phải chăng, tự thân quyền chứa đựng điểm yếu khắc phục giai đoạn 1973-1975 thời điểm hội tụ tất điều kiện cho điểm yếu bộc lộ cách rõ ràng sâu sắc nhất? Nghiên cứu quyền Việt Nam Cộng hồ, đặc biệt giai đoạn 19731975, cho hội nhìn nhận lại tồn sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hồ cách tồn diện khoa học Bên cạnh đó, điểm yếu Việt Nam Cộng hoà việc xây dựng thể chế, thất bại quyền việc xử lý mối quan hệ ngoại giao thành tựu dù nhỏ bé phát triển kinh tế, giáo dục… có ích cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Mặc dù có nhiều cơng trình tác giả nước nghiên cứu quyền Việt Nam Cộng hồ nói chung, Đệ nhị Cộng hồ nói riêng (19671975) góc độ, quan điểm khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tồn hoạt động Đệ nhị Cộng hoà, đặc biệt khủng khoảng nhanh chóng đến sụp đổ quyền năm cuối 1973-1975 Với lý trên, tác giả định chọn “Chính quyền Việt Nam Cộng hoà miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài nỗ lực thay đổi tình quyền Việt Nam Cộng hoà năm 1973-1975; khủng hoảng tồn diện tính tất yếu sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hồ trước sức mạnh lực lượng cách mạng vào tháng 4-1975 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu trên, luận án cần phải thực nhiệm vụ khoa học sau: Một là, xây dựng nét hệ thống cấu tổ chức máy quyền Việt Nam Cộng hồ (1967-1975), sở để phân tích sách, hoạt động quyền Việt Nam Cộng hồ năm 1973-1975 tất mặt: trị, kinh tế, văn hố, qn sự… Hai là, phân tích làm rõ nhân tố đưa đến khủng hoảng quyền Đệ nhị Cộng hồ năm 1973-1975 Ba là, chứng minh tính phụ thuộc quyền Đệ nhị Cộng hoà vào nguồn lực bên ngoài, đồng thời làm rõ tính chất bất bình đẳng mối quan hệ Mỹ Việt Nam Cộng hoà 172 Bảng 3.3: Xuất theo hàng hoá 1973-1974 Đơn vị: triệu đô la Năm 1973 1974 Cao su 9,9 14,3 Hải sản 12,8 27,8 Lông vịt 1,3 0.9 Trà 2,1 5,9 Sắt vụn 8,2 3,1 Sản phẩm thủ công 13,9 2,6 Gỗ 11,9 10,7 Nguồn: Trả lời Quỹ tiền tệ năm 1975 NHQG, tr 11 Trích theo Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 354 Bảng 3.4: So sánh nhu cầu nông nghiệp theo loại phân bón với số lượng nhập cảng năm 1973 Loại phân Nhu cầu nông nghiệp Nhập cảng năm 1973 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Urea 126.600T 34% 214.619T 53% Phân hợp chất 140.000T 39% 135.445T 33% D.A.P 103.500T 27% 56.567T 14% 371.000T 100% 406.631T 100% Nguồn: Công báo, Số - năm thứ tám, ngày thứ năm, 16 tháng giêng năm 1975 Bảng 3.5: Phân phối phân bón năm 1973 cho Quân khu Quân khu Nhu cầu nông nghiệp Cung cấp thực I 6% 10% II 14% 17% III IV 80% 73% 173 100% 100% Nguồn: Công báo, Số - năm thứ tám, ngày thứ năm, 16 tháng giêng năm 1975 Phụ lục 4.2 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số vốn đầu tư vào ngành công nghiệp năm 1973 70 60 50 40 30 20 10 Vốn (Triệu VND) Nguồn: Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975, NXB Khoa học xã hội, tr 295 Biểu đồ 2.2 174 Tỷ lệ % tổng giá trị sản lượng công nghiệp miền Nam 1973 4.7 1.4 Điện 6.2 11.1 49 2.7 1.3 2.1 Luyện kim Cơ khí Hố chất Vật liệu xây dựng Chế biến gỗ 21.5 Giấy Dệt da nhuộm Nguồn: Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975, NXB Khoa học xã hội, tr 295 Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất nhập miền Nam 1967-1972 (Đơn vị: Triệu đô la) 900 800 700 600 500 400 300 200 100 Nhập Xuất 1967 1968 1969 1970 1971 1972 Nguồn: Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975, NXB Khoa học xã hội, tr 289 Biểu đồ 3.1 175 So sánh số nông nhập hai năm: 1972 1973 Đơn vị: Máy cắt cỏ, cắt lúa Máy đập lúa Động kiểu nằm Thuỷ động Máy xịt thuốc sát trùng Máy xay lúa Máy cày tay Máy cày 30 ngựa 1973 1972 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 1972(tr.39), 1973 (tr.99), theo Nha Nông cụ giới Biểu đồ 3.2 Sản lượng đánh bắt cá miền Nam Việt Nam giai đoạn 1967-1974 Đơn vị: 1000 800 700 600 500 400 300 200 100 Sản lượng 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 Nguồn: Trích theo Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 19551975, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 243-244 Biểu đồ 3.3 176 Phần trăm giá trị sản lượng ngành công nghiệp năm 1973 Điện Luyện kim Cơ khí Hố chất Vật liệu xây dựng Chế biến gỗ Giấy Dệt da nhuộm Thực phẩm Nguồn: Bộ Kinh tế Sài Gịn, Trích theo Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam thời kỳ 1955-1975, tr 295 Biểu đồ 3.4 Nhập miền Nam 1973-1974 Đơn vị: triệu đô la 600 500 400 1973 300 1974 200 100 Hàng hoá tối cần thiết Hàng hoá cần thiết Hàng hố khơng cần thiết Hàng hố khác Nguồn: Lê Khoa, Tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam 1955-1975, bảng III/6, tr 41 177 Phụ lục NỘI CÁC VIỆT NAM CỘNG HOÀ QUA CÁC THỜI KỲ NỘI CÁC NGUYỄN VĂN LỘC (09-11-1967 đến 09-03-1968) Nguồn: Việt Nam Cộng hoà, Nội Nguyễn Văn Lộc qua tháng hoạt động từ 9-111967 đến 9-3-1968, Nha Báo chí Phủ Thủ tướng, Nhà in Thông tin ấn hành, tr.13-14 STT Chức vụ Tên Thủ tướng Luật sư Nguyễn Văn Lộc Tổng trưởng Ngoại giao Bác sĩ Trần Văn Đỗ Tổng trưởng Quốc phòng Trung tướng Nguyễn Văn Vỹ Tổng trưởng Tư pháp Huỳnh Đức Bửu Tổng trưởng Nội vụ Trung tướng Linh Quang Viên Tổng trưởng xây dựng nông thôn Trung tướng Nguyễn Bảo Trị Tổng trưởng Cải cách điền địa canh nơng Kỹ sư Tơn Thất Trình Tổng trưởng Chiêu hồi Nguyễn Xuân Phong Tổng trưởng Văn hoá Giáo dục Giáo sư Tăng Kim Đông 10 Tổng trưởng Kinh tế Kỹ sư Trương Thái Tôn 11 Tổng trưởng Tài Lưu Văn Tính 12 Tổng trưởng Giao thơng vận tải Kỹ sư Lương Thế Siêu 13 Tổng trưởng Công chánh Kỹ sư Bửu Đôn 14 Tổng trưởng Xã hội tỵ nạn cộng sản Bác sĩ Nguyễn Phúc Quế 15 Tổng trưởng Y tế Trần Lữ Y 16 Tổng trưởng Cựu chiến binh Bác sĩ Nguyễn Tấn Hồng 17 Tổng trưởng Phát triển Sắc tộc Paul Nur 18 Tổng trưởng Lao động Giáo sư Phó Bá Long 19 Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Đoàn Bá Cang 20 Bộ trưởng Phụ tá Thủ tướng đặc trách Liên lạc Giáo sư Nguyễn Văn Tương Quốc hội 178 NỘI CÁC TRẦN THIỆM KHIÊM (1969-1975) Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đệ_nhị_Cộng_hòa_Việt_Nam STT Chức vụ Tên Thủ tướng Đại tướng Trần Thiện Khiêm Tổng trưởng Nội vụ Trần Thiện Khiêm Phó Thủ tướng Bác sĩ Nguyễn Lưu Viên Tổng trưởng Giáo dục Bác sĩ Nguyễn Lưu Viên Tổng trưởng Ngoại giao Dược sĩ Trần Văn Lắm Tổng trưởng Quốc phòng Trung tướng Nguyễn Văn Vỹ Tổng trưởng Thông tin Luật sư Ngô Khắc Tỉnh Tổng trưởng Xây dựng Nông thôn Thiếu tướng Trần Thanh Phong Tổng trưởng Tài Nguyễn Bích Huệ 10 Tổng trưởng Kinh tế Phạm Kim Ngọc 11 Tổng trưởng Văn hoá Giáo dục Giáo sư Tăng Kim Đông 12 Tổng trưởng Cải cách Canh nông Ngư nghiệp Cao Văn Thân 13 Tổng trưởng Chiêu hồi Bác sĩ Hồ Văn Châm 14 Tổng trưởng Giao thông Trần Văn Viễn 15 Tổng trưởng Công chánh Dương Kích Nhưỡng 16 Tổng trưởng Y tế Bác sĩ Trần Minh Tùng 17 Tổng trưởng Xã hội Bác sĩ Trần Ngươn Phiêu 18 Tổng trưởng Cựu chiến binh Thiếu tướng Phạm Văn Đổng 19 Tổng trưởng Lao động Đàm Sĩ Hiến 20 Tổng trưởng Phát triển Sắc tộc Paul Nur 21 Tổng trưởng Tư pháp Luật sư Lê Văn Thu 179 NỘI CÁC NGUYỄN BÁ CẨN Nguồn: Sắc lệnh 380 Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Nguyễn Văn Thiệu, ngày 14/4/1975, Hồ sơ 6563, Phông Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hoà, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II STT Chức vụ Tên Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn Phó Thủ tướng đặc trách tổng tra kiêm Trung tướng hồi hưu Trần Văn Tổng trưởng Quốc phịng Đơn Phó Thủ tướng đặc trách sản xuất kiêm Tổng Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo trưởng Canh nơng Kỹ nghệ Phó Thủ tướng đặc trách chương trình cứu trợ Kỹ sư Dương Kích Nhưỡng định cư Quốc vụ khanh Luật sư Lê Trọng Quát Quốc vụ khanh Bác sĩ Nguyễn Văn Ái Quốc vụ khanh đặc trách hoà đàm kiêm Trưởng Nguyễn Xuân Phong phái đoàn hoà đàm Tổng trưởng Ngoại giao Luật sư Vương Văn Bắc Tổng trưởng Tư pháp Nghị sĩ Ngô Khắc Tịnh 10 Tổng trưởng Nội vụ Bửu Viên 11 Tổng trưởng Văn hoá Giáo dục Thanh niên Giáo sư Nguyễn Duy Xuân 12 Tổng trưởng Tài Lê Quang Trường 13 Tổng trưởng Thương mại tiếp tế Nguyễn Văn Diệp 14 Tổng trưởng Kế hoạch Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng 15 Tổng trưởng Công chánh Giao thông Kỹ sư Nguyễn Xuân Đức 16 Tổng trưởng Cựu chiến binh Thẩm phán Huỳnh Đức Bửu 17 Tổng trưởng Thông tin Chiêu hồi Chuẩn tướng Phan Hoà Hiệp 18 Tổng trưởng Y tế Nghị sĩ Tôn Thất Niệm 19 Tổng trưởng Lao động Dân biểu Vũ Công 20 Tổng trưởng Xã hội Trần Văn Mãi 21 Tổng trưởng Phát triển sắc tộc Nay Luett 22 Tổng trưởng đặc trách liên lạc Quốc hội Phạm Anh 23 Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Nguyễn Long Châu 180 Phụ lục CẢI TỔ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Nguồn: Trích Cơng báo, số 5, năm thứ 12, ngày thứ bảy (02-02-1974) “II - Quan niệm 1) Bộ quan đầu não Chính phủ có nhiệm vụ thi hành sách quốc gia, cách ấn định đường lối, thiết lập kế hoạch chương trình cộng tác, theo dõi, đơn đốc, yểm trợ việc thi hành kế hoạch chương trình cho quan trung ương quyền địa phương thực hiện; 2) Trong phạm vi Bộ, Tổng trưởng có trách nhiệm quyền hạn vị huy chấp hành 3) Để đáp ứng đước hai nhu cầu tất yếu guồng máy hành thực thi đường lối đạo Tổng trưởng bảo đảm khả chuyên môn cần thiết cho việc thi hành sách, cấu tổ chức Bộ phải dung hợp thành phần, thành phần đạo thành phần chấp hành III - Nguyên tắc điều hướng Cơ cấu tổ chức Bộ phải sửa đổi quan niệm vừa kể, đồng thời phải tôn trọng nguyên tắc tổ chức quản trị sau đây: 1) Cơ cấu thiết lập có nhu cầu thực Những cấu không cần thiết phải bãi bỏ Tầm vóc cấu tuỳ số lượng nhu cầu mà thay đổi, để chiết giảm chi phí điều hành làm dễ dàng việc phối hợp; 2) Sự phân chia công việc cho phận tổ chức phải dựa vào tính chất nhiệm vụ, để tận dụng ưu điểm chun mơn hố; 3) Trách nhiệm quyền hạn quan phải phân định rõ rệt, để tránh trùng dụng, dẫm chân công tác tình trạng bất khả quy trách; 4) Quyền hành Ủy thác phương tiện trang bị cho quan phải tương xứng với nhiệm vụ giao phó, để có đủ khả tư hồn thành nhiệm vụ; 5) Phải có thống hệ thống tổ chức quyền, để tránh thị mâu thuẫn Trong trường hợp quan phải chịu nhiều hệ thống chi phối khác nhau, thẩm quyền hệ thống phải minh định rõ; 181 6) Việc kiểm soát phải hữu hiệu để đảm bảo cho hoạt động phối hợp chặt chẽ, đồng thời tránh lầm lẫn lạm dụng IV- Đặc điểm cấu tổ chức trung ương Dựa vào quan niệm nguyên tắc điều hướng kể trên, cấu tổ chức trung ương phải có đặc điểm sau: Tổ chức gồm có hai thành phần yếu, đặt quyền điều khiển Tổng trưởng: thành phần đạo thành phần chun mơn hành 1.1 Thành phần đạo gồm Tổng trưởng, phụ tá chun viên đặc nhiệm nhân viên văn phịng, có nhiệm vụ: - Ấn định đường lối Bộ để thi hành sách kế hoạch quốc gia theo quan niệm Tổng trưởng - Hoạch định việc thi hành đường lối cho thành phần; chuyên môn hành quan trung ương quyền địa phương - Theo dõi, đôn đốc, sát việc thi hành đường lối Bộ Các phụ tá Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, chiếu đề nghị Tổng trưởng liên hệ, số nhân vật có khả uy tín lĩnh vực giao phó Các nhân viên văn phịng tổng trưởng bổ nhiệm Thành phần đạo nhiều hay tuỳ số lượng chất nhiệm vụ Bộ Phủ Tổng ủy công vụ cứu xét đề nghị nhân số tiết kiệm công quỹ 1.2 Thành phần chun mơn hành gồm có lĩnh vực sau đây: 1.2.1 Khối chương trình nghiên cứu: phụ trách sưu tầm tài liệu, kiện để yểm trợ kỹ thuật, soạn thảo kế hoạch chương trình công tác theo đường lối thành phần đạo 1.2.2 Khối yểm trợ: Phụ trách cung cấp phương tiện nhân viên, tài chính, vật liệu cho quan thi hành hữu hiệu chương trình cơng tác 1.2.3 Khối chấp hành trung ương: phụ trách thi hành chương trình vượt phạm vi tỉnh hay thị xã Những công tác chấp hành thuộc địa phương giao phó cho địa phương phạm vi theo chiều hướng tản quyền 1.2.4 Khối tra: phụ trách kiểm soát, hướng dẫn lượng giá việc thi hành chương trình, cơng tác Bộ đề nghị biện pháp bổ cứu, cải tiến thưởng phạt xét cần: 182 Công việc tra khối khác với công tác sát thành phần đạo phụ trách chỗ trọng nhiều đến lĩnh vực hoạt động chuyên môn Do đó, vị tra phải viên chức chuyên môn huấn luyện kỹ thuật tra Để đảm bảo cho việc tra vô tư, khách quan, khối tra đặt trực thuộc Tổng trưởng Để điều khiển tổng quát phối hợp thường xuyên hoạt động thuộc khối chương trình nghiên cứu, khối yểm trợ khối chấp hành trung ương, vai trò điều hợp tổng thư ký cần thiết Viên chức không trực tiếp giải vấn đề kỹ thuật thuộc phần vụ chuyên môn riêng biệt khối phần vụ trưởng khối chịu trách nhiệm Trong việc thi hành sách, tổng thư ký có trách nhiệm điều hành tổng quát khối theo mục tiêu công tác Tổng thư ký trách nhiệm liên tục hoạt động quan công quyền, đồng thời phụ giúp vị Tổng trưởng theo dõi tiến triển hoạt động Bộ Do đó, tổng thư ký phải chọn viên chức đủ tiêu chuẩn khả uy tín thích hợp cho chức vụ Để thực kết hợp cần thiết đường lối Tổng trưởng hoạt động chuyên mơn thực thi đường lối đó, Ủy ban điều hợp cần thành lập với thành phần nhiệm vụ sau: 3.1 Ủy ban điều hợp đặt quyền chủ toạ Tổng trưởng gồm có phụ tác, tổng thư ký, trưởng khối chuyên môn Tuỳ theo vấn đề, thành phần gia giảm 3.2 Ủy ban điều hợp cấu giúp Tổng trưởng: 3.2.1 Thơng đạt mục tiêu, đường lối chương trình hoạt động Bộ cho nhân viên trực thuộc rõ, để họ dễ thi hành theo tinh thần tiêu dự định 3.2.2 Thấu hiểu thực trạng khả tinh thần nhân viên, khó khăn mà cấp gặp phải thi hành công tác, tiếp nhận ý kiến đề nghị cải tiến chương trình hay phương pháp làm việc; 3.2.3 Phát huy thông cảm giới chức hoạch định giới chức thi hành Từ thông cảm phát sinh tinh thần hợp tác giới chức có trách nhiệm Với xếp trên, cấu tổ chức đảm bảo cho vị Tổng trưởng máy chuyên môn sẵn sàng chấp hành đường lối chương trình vị ấn định.” 183 Phụ lục VẤN ĐỀ TIẾT GIẢM NGÂN SÁCH Nguồn: Công báo, Số 19, năm thứ hai mươi, ngày mồng tháng năm 1974 “Trong phiên họp Hội đồng Tổng trưởng ngày 19-2-1974 vừa qua, Tổng thống thị cứu xét việc tiết giảm khối cơng phí cách triệt để giảm bớt khoản chi không sinh lợi dùng khoản tiết giảm vào công tăng gia sản xuất, tạo công ăn việc làm, giới hạn dự án sinh lợi cấp thời Về phần ngân sách quốc gia, việc Quốc hội cắt giảm khoản 70 tỷ, phiên họp ngày 6-3-1974 vừa qua, Hội đồng nội chấp thuận số biện pháp theo Bộ Cơ quan trung ương giảm thêm từ 15 đến 20 tỷ nữa, để dồn phương tiện vào phương diện tăng gia sản xuất Về phần ngân sách địa phương, hội đồng biểu trung ương duyệt y, biện pháp cần thi hành theo đường lối chung tâm Chính phủ giai đoạn phải giảm chi lĩnh vực cấp bậc, từ trung ương đến địa phương Sau số biện pháp giảm chi cần áp dụng: I - Về tổ chức Việc cải tổ quan quyền địa phương ngồi mục đích canh tân guồng máy hành để tăng hiệu cơng vụ phục vụ đồng bào mức, nhằm mục tiêu tiết giảm chi phí điều hành Do đó, số lượng tầm vóc quan địa phương cần cứu xét kỹ tuỳ nhu cầu thực tế giới hạn phương tiện địa phương - Về nhân số Các địa phương phải ngưng hẳn việc tuyển dụng mới, chờ công việc tái phối trí nhân trung ương địa phương, tổ chức quan Ngồi ra, cần sốt xét lại kỹ để giảm bớt khoản chi nhân viên, như: phụ cấp vãng phản, phụ cấp làm thêm thường có lạm dụng - Về dịch vụ vật liệu - Cần xem lại số liệu tồn kho (văn phòng phẩm, ấn chỉ…) đem sử dụng hết trước mua thêm - Cần kiểm điểm nhu cầu mọt cách nghiêm chỉnh để tiết giảm chi phí văn phịng phẩm, vật liệu tiêu hao…; nói cách khác, không nên dễ dãi việc thoả mãn nhu cầu quan mà phải cứu xét kỹ lưỡng Có thể có phản ứng trước có thời gian tương đối dễ dãi, nên coi đường lối chung mà quan có nhiệm vụ phải theo 184 - Về chi phí điện nước nguyên dự trù giá biểu cũ, không giới hạn mức tiêu thụ chắn bị thặng chi Trước có thị giảm số tiêu thụ điện nước 25%, cần giảm thêm để tơn trọng mức kinh phí dự trù - Về xăng nhớt vậy, tiêu thụ theo số lượng dự trù ngân sách, với giá điều chỉnh tổng số chi vượt kinh phí dự trù Vậy biện pháp cấp thời phải giảm bớt số lượng tiêu thụ thêm mức nữa, số xăng cấp cho xe tiêu chuẩn lít mã lực tháng (thay 10 lít) cần kiểm điểm lại số xe lưu hành 50% thôi, đồng thời kiểm sốt thật chặt chẽ việc sử dụng cơng xa để đỡ tốn nhiên liệu đỡ tốn chi phí sửa chữa Đối với nhân viên cơng tác lẻ tẻ, nên cấp phiếu trưng vận để xe đị dùng cơng xa nhiều ty công tác lúc - Về xây cất Tổng thống thị cho thực công tác xây cất lớp học, sở Y tế, cơng tác có mục đích tăng gia sản xuất, cần đình hỗn xây cất cơng thự, văn phòng, dầu dự trù ngân sách 1974 5- Về đại tu bổ Các đại tu bổ để tăng thêm vẻ thẩm mỹ nới rộng công sở cần hoãn lại Chỉ cần thi hành phần công tác cần thiết để giữ cho nhà cửa khỏi bị hư hại thêm mà - Về mua sắm Việc mua sắm đồ đạc, dụng cụ (bàn ghế…) máy móc văn phịng khoản chi hàng năm có dự, địa phương cần ý thức rõ tình Quốc gia tạm đình hỗn việc mua sắm máy móc dụng cụ Ngoài ra, cần lưu tâm đến việc lập cập nhật hoá bảng biểu kê vật dụng, để bảo tồn tài sản địa phương Trên sơ lược biện pháp tiết giảm chi phí cần áp dụng cấp thời; địa phương áp dụng biện pháp khác tuỳ sáng kiến riêng tuỳ hoàn cảnh, làm cho quan từ trung ương đến địa phương đặt nếp sống mới, phù hợp với tình nước nhà với đường lối Chính phủ giảm chi để dồn phương tiện vào công tăng gia sản xuất Đối với quan Tự trị, xí nghiệp, Cơng ty quốc doanh ngân sách hội đồng quản trị biểu cần áp dụng biện pháp giảm chi trên, để phù hợp với đường lối chung Chính phủ, triệt để tiết kiệm, tăng gia sản xuất Thông tư phổ biến để thi hành đến tận xã ấp phường khóm địa phương, tất quan tự trị, công ty, xí nghiệp Quốc doanh” 185 Phụ lục VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP CẢNG Nguồn: Tuyển tập, tập 10, Việt Nam Cộng hồ, Bộ Quốc phịng, Bộ Tổng tham mưu quân lực Việt Nam Cộng hoà, Tổng cục chiến tranh trị, Cục huấn xuất bản, 1971, tr.77-79 “A - Về nhập cảng - Quan niệm trước Mỹ kim cấp phát, nhà nhập cảng phải đóng góp mức sắc thuế; theo quan niệm mới, nhà nhập cảng trực dung thương mại, ngoại trừ sắc thuế, cịn phải đóng góp tích cực vào phần làm tăng sản lượng quốc gia - Nhằm thực đường lối trên, nhà nhập cảng thương mại quyền ưu tiên chuyển hướng hoạt động tuý thương mại qua hoạt động sản xuất để đổi lấy ngoại tệ cấp phát, nhà nhập cảng phải có dự án kỹ nghệ liên quan đến ngành hoạt động họ (thí dụ ráp sản xuất phận rời nông cơ, nông cụ, radio, tivi, xe gắn máy, thiết lập xưởng dệt tơ nhân tạo) phải thực dự án muốn tiếp tục cấp phát ngoại tệ Quyền nhập cảng thương mại không đương nhiên, mà phải theo với hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn lịch trình ấn định, tiền lời nhà nhập cảng thương mại tạo động thúc đẩy việc đầu tư vào sản xuất - Đối việc việc phân phối nhu yếu phẩm, nhằm mục đích giảm thiểu nhu cầu giả tạo, ngăn chặn sử dụng bừa bãi phung phí, biện pháp phân phối theo phần dự liệu, xét thấy cần thiết - Đối với nhà trực dụng sản xuất, ngoại tệ cấp phát phải sử dụng mức để tránh lạm dụng phung phí tài nguyên - Ngoài biện pháp đặt thêm điều kiện ràng buộc sản xuất cho Mỹ kim cấp phát, có lợi ích làm giảm bớt nhu cầu ngoại tệ cho phù hợp với tài nguyên ngoại tệ quốc gia bị ảnh hưởng sách giảm bớt quân đội Đồng minh, đồng thời hướng dẫn kinh tế tiêu thụ sang kinh tế sản xuất 186 B - Về xuất cảng Chính phủ phát động, đẩy mạnh phong trào xuất cảng, cho phép hành nghề dễ dàng, giản dị hoá tối đa thủ tục xuất cảng nâng đỡ thiếu hụt, trợ cấp xuất cảng nhiều trước Ngoài phủ có kế hoạch sản xuất, thâu mua, kiện toàn phẩm chất, đặt tảng cho chương trình xuất cảng tốt đẹp Để đẩy mạnh xuất cảng, Chính phủ đặc biệt trọng đến biện pháp: - Duyệt lại hối suất xuất cảng để khuyến khích xuất cảng - Phát động phong trào xuất cảng giới sản xuất kỹ nghệ thương mại - Nghiên cứu, lựa chọn số sản phẩm nội hố có nhiều triển vọng xuất cảng: phối hợp chặt chẽ với quan liên hệ, công, kỹ, thương gia tổ hợp sản xuất để ổn định kế hoạch thực xuất cảng, đặc biệt trọng việc tổ chức sản xuất, tiêu chuẩn hoá kiểm soát phẩm chất, khai thác thị trường tiêu thụ - Cứu xét cấp tốc biện pháp cần thiết để nâng đỡ ngành xuất cảng - Thương lượng với nước bạn, hỗ tương mậu dịch để xin dành dễ dãi việc mua sản phẩm Việt Nam - Xúc tiến việc kết hợp kỹ nghệ xuất cảng để thiết lập Khu chế biến xuất cảng (Export Processing Zone) Ấn định thể thức sử dụng chế biến quân dụng phế thải để xuất cảng.” ... SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HOÀ (1973-1975) 76 3.1 Hoạt động quyền Việt Nam Cộng hoà (1973-1975) 76 3.1.1 Hoạt động cải tổ máy hành quyền Việt Nam Cộng hoà (1973-1975) ... TRẦN VĂN ĐẠI LỢI CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HỒ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1973-1975 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng... tố tác động đến quyền Việt Nam Cộng hoà (1973-1975) Chương Hoạt động sụp đổ quyền Việt Nam Cộng hoà (1973-1975) Chương Đặc điểm, nguyên nhân sụp đổ di sản quyền Việt Nam Cộng hồ (1973-1975) NỘI

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Đình Ái (1973), Ngoại thương trong nền kinh tế Việt Nam, Luận văn Cao học Học viện Quốc gia hành chánh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại thương trong nền kinh tế Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Đình Ái
Năm: 1973
2. Joe Allen (2009) (Đào Tuấn dịch), Việt Nam cuộc chiến thất bại của Mỹ, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cuộc chiến thất bại của Mỹ
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
3. Nguyễn Kim Anh, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Khu công nghiệp khu chế xuất là mô hình đột phá, cập nhật ngày 17/02/2012.http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=18303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Khu công nghiệp khu chế xuất là mô hình đột phá
4. Pierre Asselin (2005), Nền hoà bình mong manh (Washington, Hà Nội và tiến trình của Hiệp định Paris), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền hoà bình mong manh (Washington, Hà Nội và tiến trình của Hiệp định Paris)
Tác giả: Pierre Asselin
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
5. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Hoa Kỳ cứu nước (1954 - 1975) - thắng lợi và bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Hoa Kỳ cứu nước (1954 - 1975) - thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
7. Bản tổng hợp tình hình sáng 28.01.1973 của Bộ Tổng tham mưu Bộ Quốc phòng chính quyền Việt Nam Cộng hoà, hồ sơ số 449, Phông ĐỆ NHỊ CỘNG HOÀ, TTLTQGII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tổng hợp tình hình sáng 28.01.1973
8. Bảng trắc nghiệm, phân tách và nhận định “Thành phần khuynh hướng và dư luận chánh giới Việt Nam về các vấn đề diễn tiến thời cuộc”, hồ sơ 1322, Phông ĐỆ NHỊ CỘNG HOÀ, TTLTQGII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng trắc nghiệm, phân tách và nhận định “Thành phần khuynh hướng và dư luận chánh giới Việt Nam về các vấn đề diễn tiến thời cuộc”
11. William Bel (Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Xuân Bích dịch) (2002), Kissinger - Những biên bản hội đàm tuyệt mật chưa công bố, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kissinger - Những biên bản hội đàm tuyệt mật chưa công bố
Tác giả: William Bel (Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Xuân Bích dịch)
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2002
12. Larry Berman (Nguyễn Mạnh Hùng dịch) (2003), Không hoà bình, chẳng danh dự, Nixon, Kissiger và sự phản bội ở Việt Nam, Viet Tide xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không hoà bình, chẳng danh dự, Nixon, Kissiger và sự phản bội ở Việt Nam
Tác giả: Larry Berman (Nguyễn Mạnh Hùng dịch)
Năm: 2003
13. Biên bản phiên họp tại Phủ Thủ tướng chính quyền Việt Nam Cộng hoà ngày 09-02-1973, hồ sơ số 1252, Phông Đệ nhị Cộng hoà, TTLTQGII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản phiên họp tại Phủ Thủ tướng chính quyền Việt Nam Cộng hoà ngày 09-02-1973
14. Bộ Công thương http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien Link
176. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume VIII, Vietnam, January-October 1972, Document 277, https://history.state.gov Link
177. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume X, January 1973- July 1975, Document 47, https://history.state.gov Link
178. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume X, January 1973- July 1975, Document 56, https://history.state.gov Link
179. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume X, January 1973- July 1975, Document 105, https://history.state.gov Link
180. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume X, January 1973- July 1975, Document 210, https://history.state.gov Link
181. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume XI, October 1972 - January 1973, Document 153, https://history.state.gov Link
182. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume XXXVIII, Part 1, Foundation of Foreign Policy, 1973-1976, Document 4, https://history.state.gov Link
183. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume XXXVIII, Part 1, Foundation of Foreign Policy, 1973-1976, Document 7, https://history.state.gov Link
184. Foreign relations of the United States, 1969-1976, Volume XXXVIII, Part 1, Foundation of Foreign Policy, 1973-1976, Document 33, https://history.state.gov Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w