Luận án làm rõ quá trình hình thành, xây dựng, tổ chức và hoạt động của Nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An giai đoạn 1956 - 2015. Từ đó khẳng định vai trò, đóng góp của Nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An đối với chính trị, kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An; Mặt khác cũng chỉ rõ những hạn chế, yếu kém và bài học kinh nghiệm của mô hình Nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An, một mô hình đã từng một thời được coi là mô hình kiểu mẫu của nền sản xuất nông nghiệp XHCN.
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nơng trường quốc doanh bắt đầu ra đời từ năm 1955 và đã trải qua q trình phát triển khá mạnh mẽ, nhất là trong thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Khi đó, mơ hình nơng trường quốc doanh được xem là tấm gương, là “đầu tàu” dẫn dắt nền nơng nghiệp miền Bắc tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa (XHCN). Tuy nhiên, chỉ sau khoảng hơn 20 năm phát triển, mơ hình nơng trường quốc doanh đã bắt đầu bộc lộ dần những khuyết tật của nó. Các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An khơng nằm ngồi thực trạng chung đó. Từ năm 1956 đến năm 2015, các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An đã trải qua các giai đoạn khác nhau và có những thành cơng, đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Nhưng cũng như các nơng trường quốc doanh trên cả nước, chỉ sau một thời gian phát triển đã dần bộc lộ những hạn chế, yếu kém và một số nơng trường quốc doanh cũng phải giải thể. Những nơng trường quốc doanh còn tồn tại đã phải thay đổi cách thức quản lý, sản xuất, kinh doanh để vừa thốt khỏi tình trạng khủng hoảng, vừa phù hợp với u cầu mới của tình hình thực tiễn 1.2. Khơng được quan tâm nhiều như vấn đề Hợp tác xã nơng nghiệp, từ trước đến nay, những nghiên cứu về nơng trường quốc doanh chưa thực sự thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, kể cả các nhà hoạch định và thực thi chính sách. Đối với những nghiên cứu về Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An giai đoạn 1956 2015 thì lại càng ít ỏi. Vì vậy, việc nghiên cứu về nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An giai đoạn 1956 2015 là rất cần thiết nhằm đánh giá đúng, khách quan, tồn diện về những thành tích, đóng góp của các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An; đồng thời thấy rõ những hạn chế yếu kém và tìm ra ngun nhân. Trên cơ sở đó, rút ra được những bài học kinh nghiệm, góp phần cung cấp cơ sơ khoa học, thực tiễn cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, hoạch định chủ trương, chính sách và chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Với những lý do trên, chúng tơi chọn đề tài “Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015” làm Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015, trên các phương diện, như: q trình hình hình thành, hoạt động sản xuất kinh doanh, phương thức quản lý và những đóng góp của các nơng trường đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh địa phương; từ đó rút ra một số kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nói chung và cho các nhà quản lý kinh tế nói riêng 2.2. Phạm vi nghiên cứu * Về khơng gian, miền Tây Nghệ An bao gồm các huyện miền núi: Kỳ Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Con Cng, Thanh Chương, Anh Sơn và Thị xã Thái Hòa. Trong 10 huyện thị đó, các nơng trường quốc doanh tập trung chủ yếu 2 huyện là Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn. Vì vậy, chúng tơi chủ yếu nghiên cứu nơng trường quốc doanh 2 huyện này. Tuy nhiên, trong luận án có so sánh với các nơng trường quốc doanh ở Thanh Hóa * Về thời gian, luận án giới hạn nghiên cứu Nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015. Chúng tơi lấy mốc mở đầu q trình nghiên cứu năm 1956 là năm các nơng trường bắt đầu được thành lập. Còn năm 2015, là mốc năm kết thúc nghiên cứu đối với đề tài này vì năm 2015 các nơng trường ở miền Tây Nghệ An chính thức thực hiện q trình chuyển đổi sang giai đoạn cổ phần hóa * Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu về những yếu tố tác động đến sự ra đời và phát triển các nơng trường quốc doanh; Q trình thành lập và hệ thống tổ chức của các nơng trường quốc doanh; Hoạt động sản xuất, kinh doanh và phương thức quản lý của các nơng trường qua hai giai đoạn 1956 1986 và giai đoạn 1986 2015; Bước đầu rút ra một số nhận xét về những đóng góp của các nơng trường đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh của địa phương và từ đó rút ra một số kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nói chung, cho các nhà quản lý kinh tế nói riêng 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ q trình hình thành, xây dựng, tổ chức và hoạt động của Nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An giai đoạn 1956 2015. Từ đó khẳng định vai trò, đóng góp của Nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An đối với chính trị, kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An; Mặt khác cũng chỉ rõ những hạn chế, yếu kém và bài học kinh nghiệm của mơ hình Nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An, một mơ hình đã từng một thời được coi là mơ hình kiểu mẫu của nền sản xuất nơng nghiệp XHCN 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Phân tích những yếu tố tác động đến sự ra đời và xây dựng các Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An Làm rõ q trình ra đời và xây dựng các Nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An giai đoạn 1956 2015, trên cả các khía cạnh tổ chức, lực lượng lao động, cơ sở vật chất, tư liệu sản xuất Trình bày hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nơng trường viên Bước đầu đưa ra một số nhận xét về vai trò, đóng góp của nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An đối với kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh ở địa bàn miền Tây Nghệ An; trên cơ sở đó rút ra một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nơng trường quốc doanh 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Để hồn thành luận án, chúng tơi dựa trên các nguồn tài liệu chủ yếu sau: Tài liệu gốc: Các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ về phát triển nông trường, các báo cáo của Cục nông trường, Bộ Nông trường, Bộ Nông lâm, Bộ Nông nghiệp, của các Công ty nông nghiệp, các tư liệu lưu trữ được khai thác từ trung tâm lưu trữ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An, Sở Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn tỉnh Nghệ An, văn phòng các Nơng trường ở miền Tây Nghệ An Tài liệu tham khảo : Các cơng trình nghiên cứu chun khảo của các tác giả có nội dung liên quan đến nơng trường quốc doanh nói chung, nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An nói riêng. Bên cạnh đó là một số cơng trình nghiên cứu và bài viết được cơng bố trên các tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Lịch sử qn sự, tạp chí Khoa học của một số trường đại học…; các luận án, luận văn và một số website có nội dung liên quan đến nơng trường quốc doanh Tài liệu điền dã: Trong q trình thực hiện luận án, chúng tơi đã tiến hành điền dã, khảo sát thực tế tại các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An để tập hợp thêm tư liệu và tham quan các cơ sở sản xuất, chế biến của nơng trường Ngồi ra, tác giả luận án tiến hành vấn nhân chứng đã từng làm việc trong các nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An 4.2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ khoa học đặt ra, chúng tôi dựa trên sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương của Đảng về Đổi mới và phát triển kinh tế xã hội Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. . Với phương pháp lịch sử, chúng tơi trình bày q trình ra đời và xây dựng cũng như thực tế hoạt động của Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An một cách hệ thống theo trình tự thời gian liên tục từ năm 1956 đến năm 2015 Với phương pháp logic, chúng tơi kết nối, xâu chuỗi các vấn đề, các sự kiện, hiện tượng và các nội dung với nhau một cách hợp lý nhằm làm rõ những nội dung cần được làm sáng tỏ Ngồi ra, chúng tơi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành khác như khu vực học, kinh tế học, xã hội học, các phương pháp phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh, điều tra khảo sát thực địa, phỏng vấn nhân chứng để làm rõ thêm nội dung của luận án 5. Đóng góp mới của luận án Một là, Luận án là cơng trình nghiên cứu chun khảo đầu tiên nghiên cứu tương đối tồn diện, có hệ thống về Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An giai đoạn 1956 2015 Hai là, Luận án phục dựng lại bức tranh khá tồn diện, hệ thống q trình ra đời, xây dựng và q trình chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý của các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015 Ba là, Luận án làm rõ hoạt động sản xuất, kinh doanh; Nêu bật vai trò và những đóng góp của nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An giai đoạn 1956 2015 đối với kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh ở địa phương; Chỉ ra những bài học kinh nghiệm Bốn là, Luận án cung cấp tài liệu tham khảo và cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách cũng như q trình lãnh đạo, đạo thực hiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An nói chung, đối với khu vực ở miền Tây Nghệ An nói riêng; Đồng thời luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập về lịch sử địa phương. 6. Bố cục luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phần phụ lục, nội dung chính luận án được trình bày trong 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ từ năm 1956 đến năm 1986 Chương 3: Nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2015 Chương 4: Một số nhận xét về nông trường quốc doanh miền Tây Nghệ An CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Những nghiên cứu về Nơng trường quốc doanh nói chung Từ trước đến nay, đã có những cơng trình nghiên cứu về kinh tế đồn điền thời thuộc địa được cơng bố, như: Cuốn “Đồn điền của người Pháp Bắc Kỳ 1884 1918” xuất bản năm 1996 (NXB Thế giới) của tác giả Tạ Thị Thúy; Cuốn “Đồn điền Thanh Hóa thời thuộc Pháp (1940 – 1945)” (NXB Thanh Hóa, năm 2012) của nhóm tác giả Nguyễn Trọng Văn, Trần Vũ Tài, Nguyễn Thị Hạnh. Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu, bài viết, còn có các luận án đi sâu nghiên cứu về vấn đề này; Luận án Tiến sĩ “Những chuyển biến trong kinh tế nơng nghiệp Bắc Trung Kỳ từ 1884 đến 1945” của tác giả Trần Vũ Tài (năm 2007) Nghiên cứu về hệ thống Nơng trường quốc doanh cũng đã thu hút được nhiều tác giả quan tâm. Năm 1963, tác giả Trần Hữu Dực xuất bản cơng trình “Ra sức xây dựng và củng cố nơng trường quốc doanh”, NXB Sự Thật Hà Nội. Tác giả Hòa Bình cơng bố cơng trình nghiên cứu “Cơng tác hạch tốn trong nơng trường quốc doanh” (NXB Thống kê năm 1985); Đáng chú ý là cuốn “Lịch sử kinh tế Việt Nam 19452000, tập II, 19551975”, (NXB Khoa học xã hội năm 2005) của tác giả Đặng Phong; Tác giả Phạm Thị Vượng công bố bài viết “Lực lượng lao động nữ trong các nơng trường quốc doanh miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1955 1975” trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (479) 2016; Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế viết về nơng trường quốc doanh của Phạm Quốc Doanh, trường Đại học kinh tế quốc dân với đề tài “Đổi mới nơng trường quốc doanh trong giai đoạn hiện nay Việt Nam” (bảo vệ năm 1994) Bên cạnh đó, viết về nơng trường quốc doanh nói chung còn có một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả người Liên Xơ Tác giả X.I Azeva M.I Chikhơmirơva viết “Tổ chức sản xuất nơng trường quốc doanh và nơng trang tập thể” ( NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 1981); Cơng trình “Quản lý nơng trường quốc doanh” U.N Nagimốp (NXB Nông nghiệp, năm 1958); Năm 1985, I.V Zagơrơđnhiucơ và C.G Charetxki viết “21 tình huống tổ chức lao động khoa học trong các nơng trường và nơng trang” ( NXB Nơng nghiệp Hà Nội) 1.2. Những nghiên cứu về Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An Cuốn “Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 2 (1954 1975)”, của nhóm tác giả Bùi Ngọc Tam, Hồng Minh Truyền, Dương Văn Em, Ngơ Đức Khánh (NXB Nghệ An, năm 1999); Cuốn “Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 3 (19752005)”, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2008; Năm 2014, tác giả Đinh Quang Hải cơng bố bài viết “Tìm hiểu nơng trường quốc doanh ở miền Bắc Việt Nam giai đoạn 19551960” trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 10 (462); Cuốn “Lịch sử Nơng trường 1/5” được biên soạn bởi nhóm tác giả Lê Hồng Sơn, Nguyễn Duy Đại, Lê Phước Huẩn, Nguyễn Thê, Hồng Chỉnh (NXB Nghệ An năm 2012); Cuốn “ Lịch sử Nơng trường 3/2’’, của nhóm tác giả Nguyễn Đình Dũng, Nguyễn Phơng, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Thận, Hồng Văn Chỉnh (NXB Nghệ An, năm 2013) 1.3. Kết quả nghiên cứu đạt được Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu về kinh tế đồn điền của người Pháp, q trình cướp đoạt ruộng đất của thực dân Pháp đối với nơng dân để lập đồn điền ở cả ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ; những cơng trình nghiên cứu về nơng trường quốc doanh nói chung, tập trung tìm hiểu sự hình thành các nơng trường quốc doanh; những cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp về nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An chủ yếu nghiên cứu về lịch sử phát triển nơng trường, làm rõ sự ra đời, hình thành và phát triển của các nơng trường ở miền Tây Nghệ An qua các giai đoạn CHƯƠNG 2 NƠNG TRƯỜNG QUỐC DOANH Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TỪ NĂM 1956 ĐẾN NĂM 1986 2.1. Những yếu tố tác động đến sự ra đời và phát triển của nơng trường quốc doanh ở miền Tây nghệ An 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào, cây trồng phong phú, miền Tây Nghệ An hội tụ những điều kiện thuận lợi để phát triển một nền kinh tế tồn diện, đặc biệt là một ngành nơng nghiệp đa dạng, nhất là trồng cây cơng nghiệp và chăn ni đại gia súc với quy mơ lớn. Đó cũng chính là điều kiện cho các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An ra đời và phát triển 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội Về cơ bản, những đồn điền lớn do người Pháp thiết lập đều tập trung các huyện thuộc vùng trung du miền núi như: Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Châu, Đơ Lương và Anh Sơn. Huyện Nghĩa Đàn có mức độ tập trung các đồn điền của người Pháp nhiều nhất vì nơi đây có diện tích đất đỏ lớn nhất của tỉnh, thuận lợi phát triển chăn ni và kinh 10 các nơng trường trong giai đoạn này là vừa sản xuất, vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu. Trong thời điểm này, các nơng trường thực sự trở thành nơi dự trữ sức người, sức của, thành những cơ sở chiến đấu cho cả hai miền Nam Bắc. Mặc dầu chiến tranh diễn ra ác liệt, nhưng các nơng trường vẫn hồn thành các nhiệm vụ nhà nước đề ra, nhiều nơng trường vượt mức kế hoạch 2.3.2. Tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu Các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An khơng chỉ cung cấp vật lực, mà còn cung cấp nguồn nhân lực cho chiến trường, làm tròn nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam đánh Mỹ Ngồi ra, trong chiến đấu các nơng trường ln nêu cao tinh thần tự giác đấu tranh Địa bàn các nơng trường vừa trở thành căn cứ hậu phương của tỉnh Nghệ An, vừa trở thành các trận địa bắn máy bay, bảo vệ giao thơng vận tải, nơi sơ tán của các cơ sở sản xuất cơng nghiệp trong tỉnh, điểm dừng chân của con đường vận tải chi viện cho miền Nam. Lực lượng phòng khơng bảo vệ các địa phương khơng chỉ có dân qn, mà còn có lực lượng bộ đội tự vệ. Các lực lượng này phối hợp chiến đấu tạo nên hệ thống phòng khơng nhân dân dày đặc, đánh địch ở mọi tầng cao và chiến đấu khắp mọi vùng 2.3.3. Đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, cơng nhân nơng trường Bên cạnh hoạt động sản xuất, tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An còn quan tâm đến đời sống cán bộ, cơng nhân nơng trường trên các phương diện, 13 2.4. Ho t đ ng nơng tr ng giai đo n 1975 1986 Trước hồn cảnh khó khăn, các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An đa thanh lí các v ̃ ườn cây già cỗi, thay thế bằng các vườn cây mới đảm bảo năng suất sản lượng ổn định và kinh doanh có hiệu quả. Các loại cây như cà phê, cao su, cam vẫn là cây trồng chủ lực của cać nơng trường Diện tích trồng loại cơng nghiệp lâu năm khơng giảm sút mà được mở rộng. Các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày như mía, thuốc lào, đậu tương, vừng lạc… cũng được chú trọng Co thê noi trong nh ́ ̉ ́ ưng năm đâu tiên sau khi đât n ̃ ̀ ́ ước thông nhât, ́ ́ cac nông tr ́ ương quôc doanh ̀ ́ ở miên Tây Nghê An đa co nhiêu nô l ̀ ̣ ̃ ́ ̀ ̃ ực trong khăc phuc hâu qua chiên tranh. Tuy nhiên, môt sô han chê trong c ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ơ chê quan li đa xuât hiên va bôc lô ngay môt ro net. Điêu nay đ ́ ̉ ́ ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ ̀ ưa đên tinh ́ ̀ trang khung hoang cua cac nông tr ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ương ̀ ở miên Tây Nghê An va nh ̀ ̣ ̀ ưng ̃ bươc đi đâu tiên nhăm thich ́ ̀ ̀ ́ ưng v ́ ơi c ́ chê quan li kinh tê m ́ ̉ ́ ́ ới trên cả nươc. ́ 2.4.3. Khó khăn của các nơng trường và những tín hiệu chuyển đổi mơ hình quản lý Tại cac nơng tr ́ ương qu ̀ ốc doanh miên Tây Nghê An, măc du ̀ ̣ ̣ ̀ được đanh gia la hoat đông kha quan h ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ơn so vơi môt sô nông tr ́ ̣ ́ ường khać trên ca n ̉ ươc, song kho khăn cung ngay môt năng nê. T ́ ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀ ại các nông trường Nông trường Đông Hiếu, Nông trường Cờ Đỏ, Nơng trường 1/5 trong giai đoạn này vườn cây lâu năm bị giảm sút cả về diện tích, năng suất và chất lượng sản phẩm; nhiều đàn gia súc bị chết; sản xuất khơng có hiệu quả. Lương thực khan hiêm, cơng nhân ăn mi hat, mi bơt, co ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ nhưng luc phai luôc săn phat cho công nhân. Trong sinh hoat, nha ̃ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ở danh ̀ cho công nhân vô cung kho khăn. ̀ ́ 15 Thực trang khung hoang trong tât ca cac nganh kinh tê, c ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ ơ chê quan ́ liêu ngôt ngat đa dân đên tinh trang “bung ra ngoai san xuât” trong cac ̣ ̣ ̃ ̃ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ nganh ̀ Đôi m ̉ ơi tr ́ ở thanh nhiêm vu câp bach cua cac nông tr ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ương, đê giai ̀ ̉ ̉ quyêt vân đê tôn tai hay không tôn tai ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ CHƯƠNG 3 NƠNG TRƯỜNG QUỐC DOANH Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 3.1. u cầu chuyển đổi phương thức quản lý và hoạt động của nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An giai đoạn 1986 1997 3.1.1. u cầu chuyển đổi phương thức quản lý Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (12/1986) là đại hội mở đầu q trình đổi mới tồn diện đất nước, trọng tâm và trước hết là đổi mới về kinh tế. Sau Đại hội nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển đổi về chế quản lý, từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung bao cấp đã từng bước chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Những thay đổi trên đây đã tác động đến tình hình sản xuất nơng nghiệp nói chung, các nơng trường quốc doanh nói riêng Việc chuyển đổi nông trường quốc doanh phạm vi cả nước nói chung, miền Tây Nghệ An nói riêng trở thành một vấn đề bức thiết, vừa phù hợp với nhu cầu thực tiễn, vừa khắc phục những hạn chế phát huy mạnh sẵn có nơng trường Sự 16 chuyển đổi của các nông trường diễn ra trên các lĩnh vực: hệ thống tổ chức, cách thức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1.2. Tổ chức bộ máy Hệ thống tổ chức nơng trường quốc doanh trong giai đoạn này so với hệ thống tổ chức nơng trường quốc doanh thời kỳ bao cấp đã có sự chuyển biến. Bộ máy quản lý gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả. Các khu vực sản xuất nay đã được thay thế bởi các đội sản xuất, để ban lãnh đạo dễ quản lý. Các phòng ban và bộ phận lao động trực tiếp đã phối hợp cơng việc có hiệu quả hơn. Hệ thống tổ chức nơng trường chuyển đổi phù hợp với cơ chế mới của nền kinh tế thị trường Bên cạnh những ưu điểm, hệ thống tổ chức của nơng trường còn tồn tại những hạn chế nhất định, như: chi phí gián tiếp còn lớn làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, đã có sự phân cơng nhiệm vụ giữa các phòng ban, nhưng cơng việc nghiên cứu tìm kiếm thị trường chưa được phân định rõ ràng. 3.1.3. Phương thức quản lý “khốn” Năm 1989, Nơng trường Tây Hiếu 1 là nơng trường tiên phong thực hiện phương án khốn trên vùng đất Phủ Quỳ. Trong khi đó các nơng trường còn lại như Nơng trường 3/2, Nơng trường 1/5, vẫn chưa có thay đổi trong việc sử dụng phương thức khốn Năm 1995, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 01/ CP, các nơng trường đã áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm phù hợp với điều kiện kinh tế của nơng trường. Trong đó, Nơng trường Tây Hiếu 1 được đánh giá là nơng trường sớm áp dụng chính sách khốn. Nơng trường 3/2 mặc dù thực hiện muộn hơn, nhưng trong q trình sản xuất, nơng trường 17 đã vận dụng nhiều cách khốn khác nhau nhằm để ưu tiên cho người lao động 3.1.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh Thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, các nơng trường ở miền Tây Nghệ An nói riêng đã chủ động tính tốn, rà sốt lại phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Nhờ xác định đúng đắn và cụ thể hơn về cơ cấu cây, con, đi vào thâm canh, chun canh và kinh doanh tổng hợp “lấy ngắn ni dài”, gắn sản xuất với chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm nên sản xuất hàng hóa của nhiều nơng trường đã tăng lên khá rõ rệt, đảm bảo hoạt động tiệu thụ với khách hàng, tăng doanh thu để chủ động vốn sản xuất kinh doanh Những chuyển biến và thành quả các nơng trường đã đạt được trong q trình đổi mới có ý nghĩa kinh tế chính trị xã hội hết sức to lớn. Tuy nhiên, trên thực tiễn vẫn còn những tồn tại, như: hiệu quả sử dụng đất đai ở các nơng trường nhìn chung vẫn còn thấp; thiếu vốn, cơ cấu vốn khơng thích hợp, hiệu quả sử dụng vốn thấp; thiết bị và cơng nghệ chế biến lạc hậu 3.2. Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An giai đoạn 1997 2015 3.2.1. Chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước về đổi mới nơng trường Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (từ ngày 13 đến ngày 22/8/2001) đã ban hành Nghị quyết về “Tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước”. 18 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (từ ngày 18/2 đến 2/3/2002) đã bàn và ra các Nghị quyết, như: Nghị quyết về “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”; Nghị quyết “Về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” Những chủ trương trên của Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho các nơng trường đổi mới và được Nhà nước cụ thể hóa thành các chính sách Ngày 4/3/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 135/TTg về việc xây dựng quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt các Tổng cơng ty nhà nước và các Doanh nghiệp Nhà nước có thành lập Hội đồng quản trị. Ngày 19/6/2002, Chính phủ ban hành Nghị định về việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần Ngày 16/6/2003 Bộ chính trị ban hành Nghị quyết về sắp xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh Nghị định số 170/204/NĐ CP ngày 22/9/2004 đã quy định rõ về các hình thức chuyển đổi các nơng trường quốc doanh có hướng kinh doanh tốt và những nông trường quản lý yếu kém làm ăn thua lỗ. Đặc biệt, Nghị định 135/2005/NĐCP, ngày 08/11/2005 về việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước ni trồng thủy sản trong các nơng lâm trường quốc doanh. Nghị quyết số 30 NQ/TW ngày 17/3/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty nơng, lâm nghiệp. 3.2.2. Sự thay đổi hệ thống tổ chức 19 Năm 1997, các nơng trường ở miền Tây Nghệ An bắt đầu chuyển đổi về mơ hình để cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Các nơng trường đã chuyển đổi qua hai giai đoạn: từ Nơng trường quốc doanh chuyển sang Cơng ty nhà nước, sau đó từ Cơng ty nhà nước chuyển sang Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Do thay đổi về tổ chức bộ máy, nên chức năng và nhiệm vụ của cơng ty cũng thay đổi theo. Nhiệm vụ của cơng ty khơng chỉ đơn thuần thực hiện hai chức năng như giai đoạn trước đây. Nay các cơng ty kinh doanh cà phê, cao su theo quy hoạch và kế hoạch của nhà nước 3.2.3. Sự thay đổi mơ hình quản lý Sau khi chuyển đổi thành các cơng ty, phương thức quản lý của các nơng trường đã có sự thay đổi. Cơng ty đã vận dụng linh hoạt chính sách khốn qua từng giai đoạn. Cơng tác quản lý, sử dụng đất đai đi vào nề nếp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của hộ nhận khốn. Sau khi có hình thức giao khốn theo Nghị định 135, các nơng trường trực thuộc Cơng ty Đầu tư sản xuất cà phê cao su đã chuyển đổi hình thức giao khốn. Cơng ty Nơng cơng nghiệp 3/2 áp dụng Nghị định 135/CP (2005) muộn hơn so với Cơng ty Đầu tư sản xuất và xuất khẩu cà phê cao su Nghệ An, năm 2008 cơng ty bắt đầu áp dụng. Cơng ty 3/2 khơng giao khốn tồn bộ đất cho người lao động như Cơng ty sản xuất và xuất khẩu cà phê cao su Nghệ An, mà vẫn giữ lại đất để tổ chức sản xuất làm mơ hình thử nghiệm và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật. 3.2.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An có sự thay đổi qua hai giai đoạn: giai đoạn 1997 2010 và giai đoạn 2010 2015 20 Q trình chuyển từ nơng trường quốc doanh sang Cơng ty TNHH MTV của các Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An đã đáp ứng một số u cầu của thực tiễn, song cũng còn nhiều vấn đề tiếp tục phải nghiên cứu giải quyết. Các nơng trường sau khi sát nhập vào cơng ty đã có sự phân định nhiệm vụ rõ ràng; nguồn vốn đầu tư vào các nơng trường phong phú hơn; trong phương thức sản xuất kinh doanh, cơng ty đã sử dụng linh hoạt các phương thức khốn, đầu tư yếu tố khoa học kỹ thuật, do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty cũng phát triển hơn về cả sản lượng, doanh thu. Có thể nói rằng, trong giai đoạn hiện nay các cơng ty đã tiếp tục kế thừa và phát huy những kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật canh tác, giống cây trồng từ các nơng trường quốc doanh thời Pháp khu vực Phủ Quỳ. Nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh thực sự chưa cao; vấn đề thương hiệu của sản phẩm chưa có trên thị trường; cơng tác quản lý sản phẩm yếu kém; chất lượng sản phẩm thấp; quy mơ sản xuất theo hướng nhỏ lẻ; lợi thế về tài ngun đất chưa được khai thác hết. 3.2.5. Đời sống của cán bộ, cơng nhân nơng trường Năm 1997, các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An gặp khơng ít khó khăn trong q trình chuyển đổi hình thức quản lý,nhưng vẫn tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, cơng nhân viên phát triển kinh tế gia đình, làm nhà ở, làm vườn, chăn ni, tham gia xây dựng các cơng trình phúc lợi xã hội Đời sống vật chất tinh thần của cán bộ, cơng nhân của các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An trong giai đoạn này về cơ bản đã có bước phát triển hơn so với giai đoạn trước. Tuy nhiên, đời sống 21 của người lao động chưa được phát triển một cách tồn diện, đang còn những hạn chế nhất định. CHƯƠNG 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NƠNG TRƯỜNG QUỐC DOANH Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 4.1. Về nguồn gốc ra đời Nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An được hình thành từ ba nguồn khác Đây đặc điểm khác biệt nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An so với các nông trường ở một số tỉnh phía Bắc. Điển hình là Thanh Hóa hầu hết các nơng trường được hình thành chủ yếu từ cơ sở quốc hữu hóa các đồn điền của thực dân Pháp và một số nơng trường qn đội như: Nơng trường n Mỹ, Nơng trường Vân Du, Nơng trường Phúc Do 4.2. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An là những đơn vị sản xuất tương đối hồn chỉnh, sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau qua các giai đoạn. Đây đặc điểm có tính khác biệt nơng trường miền Tây Nghệ An so với các nơng trường Thanh Hóa. Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới, Nơng trường Thống nhất, nơng trường Sao Vàng, nơng trường Thạch Thành sản xuất cây cơng nghiệp ngắn ngày gồm mía, dứa, cây cơng nghiệp dài ngày chỉ có cao su. Từ năm 2000, thế mạnh của các nơng trường ở Thanh Hóa chủ yếu sản xuất dứa và mía Các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An trong thời kỳ đổi mới đã đạt được những kết quả nhất định trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động sản xuất kinh 22 doanh của các nơng trường ở miền Tây Nghệ An đang còn có những tồn tại nhất định: chưa quản lý chặt chẽ việc khai hoang, trồng mới đến chăm sóc cây; một số chủ nhận khốn thực hiện quy trình chăm sóc vườn cây chưa nghiêm túc làm ảnh hưởng đến chất lượng và sản lượng vườn cây. 4.3. Về phương thức quản lý Thứ nhất, việc vận dụng phương thức khốn của các nơng trường: Nơng trường Tây Hiếu 1 được xem là nơng trường tiên phong trong việc vận dụng chính sách khốn, là mơ hình thực tiễn địa phương để trung ương hoạch định chính sách khốn trên phạm vi cả nước. Nơng trường đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương án khốn qua từng giai đoạn Thứ hai, về q trình chuyển đổi mơ hình quản lý của các nơng trường: Q trình chuyển đổi các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015, đã đưa đến một bước đột phá lớn trong sự phát triển các nơng trường. Sự chuyển đổi đó đáp ứng được nhu cầu của một cơ chế quản lý mới mang tính chất năng động, sáng tạo và phù hợp với những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước Sự chuyển đổi trải qua hai giai đoạn: chuyển từ nông trường quốc doanh sang công ty nhà nước (1997 2010) và từ công ty nhà nước sang cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (2010 2015). 4.4. Những đóng góp của các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An Sự ra đời và phát triển của các nơng trường ở miền Tây Nghệ An đã góp phần làm thay đổi diện mạo và thúc đẩy sự phát triển miền Tây Nghệ An trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng. Về kinh tế 23 Sau 30 năm kể từ ngày thành lập, đến năm 1987, các nơng trường miền Tây Nghệ An đã biến nơi đây từ vùng rừng núi âm u, rậm rạp trở thành những vùng kinh tế mới có đủ điều kiện để phát triển nền kinh tế tồn diện. Về xã hội Các nơng trường ra đời góp phần thay đổi sự phân bố dân cư của các huyện miền Tây Nghệ An. Các nơng trường ra đời là tiền đề quan trọng để nhà nước thực hiện chủ trương đưa đồng bào miền xi lên khai hoang miền núi. Từ một huyện miền núi đất rộng người thưa, miền Tây Nghệ An đã thu hút đơng đảo các lực lượng lên tham gia lao động, sản xuất và định cư Về quốc phòng an ninh Trước những năm 60 của thế kỷ XX, miền Tây Nghệ An là vùng đất hoang vu, dân cư thưa thớt, vấn đề quốc phòng an ninh gặp nhiều khó khăn. Các nơng trường quốc doanh ra đời góp phần ổn định tình hình chính trị, ngăn cản sự chống phá của các thế lực 4.5. Một số kinh nghiệm Q trình ra đời và phát triển của các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An đã để lại một số kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nói chung, cho các nhà quản lý kinh tế nói riêng, như: các nơng trường cần phải có cơ chế quản lý phù hợp; phải đầu tư khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất hạ tầng và trình độ chun mơn tay nghề của người lao động KẾT LUẬN 24 1. Việc thành lập các nông trường quốc doanh miền Tây Nghệ An xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ khôi phục, phát triển kinh tế sau khi chiến tranh kết thúc. Sau ba năm xây dựng, đến năm 1960, với tinh thần tự lực tự cường, các nơng trường ngày càng phát triển, diện tích được mở rộng. Nhiệm vụ giao nộp sản phẩm cho Nhà nước được các nơng trường thực hiện đầy đủ. Cùng với sự phát triển sản xuất, kinh doanh, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, y tế, giáo dục ở nơng trường đạt được nhiều thành tích 2. Sự ra đời và phát triển các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An là bước thể nghiệm thành cơng cho một mơ hình và phương thức sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp miền Bắc. Những thành tựu mà các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An đạt được về kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng đã đánh dấu sự phát triển của một mơ hình sản xuất mới trong sản xuất nơng nghiệp ở nước ta. 3. Sự phát triển các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015 trải qua hai giai đoạn khác nhau. Trong thời kỳ kinh tế bao cấp, các nơng trường phải thực hiện tốt các nhiệm vụ nhà nước giao, vừa phải sản xuất, vừa chiến đấu. Trong nền kinh tế thị trường, các nơng trường ở miền Tây Nghệ An đã có những chuyển biến nhất định về cơ cấu tổ chức, phương thức khốn và hoạt động sản xuất kinh doanh so với giai đoạn trước 4. Q trình chuyển đổi mơ hình của các nơng trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An diễn ra qua hai giai đoạn: từ nơng trường quốc doanh sang cơng ty Nhà nước, từ cơng ty Nhà nước sang cơng ty TNHH MTV, vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, vừa phù hợp với những chủ 25 trương chính sách của Đảng và Nhà nước đề ra, đồng thời mang đến những thay đổi lớn trong tổ chức bộ máy, phương thức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, hoạt động của cơng ty vẫn còn những hạn chế trong q trình chuyển đổi, như: hiệu quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chưa tương xứng tiềm năng về điều kiện đất đai; cơng tác quản lý sản phẩm còn kém; chưa giải quyết được vấn đề thị trường 5. Q trình hình thành và phát triển các nơng trường miền Tây Nghệ An đã làm thay đổi diện mạo miền Tây Nghệ An trên tất cả các lĩnh vực về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Các nơng trường góp phần tạo ra việc làm và tăng nguồn thu nhập cho nhân dân các huyện nơi đây. Đồng thời làm cho diện tích đất canh tác của các huyện được mở rộng, nhiều xóm làng mới được hình thành, nhiều ngành cơng nghiệp ra đời, y tế, trường học được xây dựng. Q trình di cư của lao động ở nhiều vùng miền khác nhau tập trung về nơi đây góp phần tạo nên sự đơng đúc, đa dạng về cơ cấu dân cư, đồng thời tạo nên sự đa dạng trong phong tục tập qn. Từng bước nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số ở miền Tây Nghệ An 6. Q trình chuyển đổi mơ hình của các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An đã đáp ứng một số yêu cầu của thực tiễn, song cũng còn nhiều vấn đề cần được giải quyết. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơng ty vẫn còn thấp. Các hộ nhận khốn sản xuất mang tính tự phát, thời vụ, khơng tn thủ các quy trình kỹ thuật. Sản phẩm làm ra chưa có thương hiệu và thị trường tiêu thụ. Hơn nữa, cơng tác quản lý đất canh tác của một số nông trường còn kém, hiện tượng người dân lấn chiếm đất, làm nhà trái phép vẫn diễn ra. Từ thực trạng 26 này đặt ra nhiệm vụ cho các nhà quản lý là phải thay đổi tư duy chiến lược trong hoạt động sản xuất và chế biến 27 ... Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ từ năm 1956 đến năm 1986 Chương 3: Nông trường quốc doanh ở miền Tây Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2015 Chương 4: Một số... 2 huyện này. Tuy nhiên, trong luận án có so sánh với các nơng trường quốc doanh ở Thanh Hóa * Về thời gian, luận án giới hạn nghiên cứu Nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015. Chúng tơi lấy mốc mở đầu q trình nghiên cứu năm 1956 là năm các nơng trường bắt ... quản lý của các nơng trường quốc doanh miền Tây Nghệ An từ năm 1956 đến năm 2015 Ba là, Luận án làm rõ hoạt động sản xuất, kinh doanh; Nêu bật vai trò và những đóng góp của nơng trường quốc doanh miền Tây