Chính phủ việt nam đã có những chính sách kinh tế vĩ mô gì để đối phó với những ảnh hưởng này tập trung đi sâu vào các chính sách tiền tề và tài khóa đã học trên lớp, dùng mô đồ để đánh giá tác động của các chính sách này

13 3 0
Chính phủ việt nam đã có những chính sách kinh tế vĩ mô gì để đối phó với những ảnh hưởng này  tập trung đi sâu vào các chính sách tiền tề và tài khóa đã học trên lớp, dùng mô đồ để đánh giá tác động của các chính sách này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Học phần Kinh tế vĩ mô Giảng viên hướng dẫn Phạm Thanh Sơn Sinh viên Dương Thị Hải Yến Lớp 18J9KT Mã sinh viên 17041177 Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2021 BÁ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kinh tế vĩ mô Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thanh Sơn Sinh viên : Dương Thị Hải Yến Lớp : 18J9KT Mã sinh viên : 17041177 Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2021 MỤC LỤC Phân tích ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam .3 Thị trường hàng hóa Thị trường lao động Thị trường vốn Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Tập trung sâu vào sách tiền tề tài khóa học lớp, dùng mô đồ để đánh giá tác động sách .6 Chính sách tài khóa Chính phủ mở rộng sách tài khóa: Tăng chi tiêu G .8 Giảm thuế T Chính sách tiền tệ .9 Chính sách tiền tệ: Tăng cung tiền MS 10 (Bonus) Trình bày chế ảnh hưởng sách cân thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn 10 Tài liệu tham khảo 13 Phân tích ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam Kinh tế – xã hội năm 2020 diễn bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh diễn biến khó lường phạm vi tồn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế – xã hội quốc gia giới Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thoái sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Ở Việt Nam, bên cạnh thuận lợi từ kết tăng trưởng tích cực năm 2019, kinh tế vĩ mô ổn định phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây hệ lụy tới hoạt động sản xuất xuất, nhập Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Bên cạnh đó, hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, lũ ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng đời sống nhân dân Thị trường hàng hóa Thị trường hàng hóa có biến động khơng ổn định qua quý suốt giai đoạn chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Trong quý II GDP tăng thấp quý chịu ảnh ảnh hưởng mạnh dịch Covid-19 bùng phát nước vào cuối quý I kéo dài sang đến quý II, nhiều địa phương phải thực dãn cách xã hội thời gian dài làm cho sản xuất kinh tế chịu ảnh hưởng lớn Xuất, nhập hàng hóa Tính chung q I/2020, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 59,08 tỷ USD, tăng 0,5% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 18,65 tỷ USD, tăng 8,7%, chiếm 31,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 40,43 tỷ USD, giảm 2,9%, chiếm 68,4% kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 56,26 tỷ USD, giảm 1,9% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 23,08 tỷ USD, giảm 3,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 33,18 tỷ USD, giảm 0,8% Trong quý II/2020, kim ngạch xuất đạt 57.98 tỷ USD, giảm 9% so với kỳ năm trước giảm 8.3% so với quý năm Kim ngạch nhập đạt 57.68 tỷ USD, giảm 9.1% so với kỳ năm trước giảm 3% so với quý năm Trong quý III/2020, kim ngạch xuất đạt 80,07 tỷ USD, tăng 11% so với kỳ năm trước tăng 34% so với quý II năm 2020 (tăng 26,6% so với quý I) Trong quý III/2020, kim ngạch nhập đạt 68,54 tỷ USD, tăng 3% so với kỳ năm trước tăng 18,5% so với quý II năm 2020 (tăng 15,2% so với quý I) Trong quý IV/2020, kim ngạch xuất đạt 78,9 tỷ USD, tăng 13,3% so với kỳ năm trước giảm 1,1% so với quý III năm Trong quý IV/2020, kim ngạch nhập đạt 76,4 tỷ USD, tăng 15,7% so với kỳ năm trước tăng 10,7% so với quý III năm Hàng hóa bán lẻ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I/2020 đạt 1.246,1 nghìn tỷ đồng, tăng 4,7% so với kỳ năm trước doanh thu du lịch lữ hành ước tính đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức giảm 27,8% (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,2%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm 2020 đạt 2380.8 nghìn tỷ đồng, giảm 5,3% loại trừ yếu tố giá Quý II/2020 giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 nên mức tiêu dùng giảm sâu khiến cho giai đoạn nửa đầu năm tổng thể giảm Tuy nhiên, nửa cuối năm 2020 có cải thiện nên tổng qt chung tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2020 ước tính đạt 5.059,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 1,2% (năm 2019 tăng 9,5%), q IV/2020 ước tính đạt 1.378,6 nghìn tỷ đồng, tăng 6,4% so với quý trước tăng 8% so với kỳ năm trước Y0 Ảnh hưởng cắt giảm tổng cầu đến sản lượng mức giá Một cú sốc cầu lên thị trường kinh tế Việt Nam ảnh hưởng đại dịch Covid-19: Ban đầu kinh tế trạng thái cân mức sản lượng tự nhiên Do đại dịch Covid-19 xuất vào Việt Nam từ đầu năm 2020, nhà đầu tư hộ gia đình trở nên bi quan triển vọng phát triển kinh tế tương lai nên cắt giảm mức chi tiêu Lúc tổng cầu giảm xuống Nhìn vào mơ hình bên thấy đường tổng cầu dịch chuyển sang bên trái từ AD0 đến AD1 Quy mô ảnh hưởng từ Covid-19 đc coi khoảng ngắn hạn nên kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn hạn AS0 từ A đến B Khi kinh tế di chuyển đến B sản lượng giảm xuống Y1 mức giá giảm xuống P1 Sự cắt giảm sản lượng cho thấy kinh tế chuẩn bị lâm vào suy thối Do doanh nghiệp phản ứng lại giảm sút doanh số bán cách cắt giảm số việc làm thất nghiệp có xu hướng tăng lên Theo số liệu Tổng cục thống kê vào nửa đầu năm 2020, tỉ lệ người thất nghiệp tăng lên, cao so với năm 2019 Trong lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên giảm sâu, đạt mức kỷ lục từ trước đến Thị trường lao động Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý I/2020 54,2 triệu người, giảm 682,4 nghìn người so với quý trước giảm 154,6 nghìn người so với kỳ năm trước Trong giảm chủ yếu khu vực nơng thơn: số người có việc làm khu vực nơng thơn giảm 604,7 nghìn người so với quý trước giảm 269,1 nghìn người so với kỳ năm trước Trong quý I/2020, có khoảng 47,3 nghìn người tạm nghỉ việc lý giãn việc, tạm ngừng sản xuất kinh doanh lượng khách hàng giảm Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I/2020 gần 1,1 triệu người, tăng 26,1 nghìn người so với quý trước tăng 26,8 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên quý I năm 2020 7,01%, tăng 0,51 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,57 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên cao gấp 5,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý II/2020 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu người so với quý trước giảm 2,4 triệu người so với kỳ năm trước Đây năm ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục lực lượng lao động từ trước đến Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý II/2020 46,8 triệu người, giảm 2,1 triệu người so với quý trước giảm 2,2 triệu người so với kỳ năm trước Trong quý I/2020 tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2%, tỷ lệ thất nghiệp chung 2,02% Nhưng đến hết tháng tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2,58%, tỷ lệ thất nghiệp chung 2,26% tháng đầu năm 2020, số người việc làm Việt Nam liên tục gia tăng ảnh hưởng dịch COVID-19 Lực lượng lao động thấp kỷ lục, lao động có việc làm có mức giảm mạnh vịng 10 năm qua; tỉ lệ thất nghiệp tăng cao, tỉ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi tăng cao năm trở lại nhu cầu thị trường lao động sụt giảm Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 68,9% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 66,4% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 27,0% Số người thiếu việc làm độ tuổi quý III/ 2020 1,3 triệu người, giảm 81,4 nghìn người so với quý trước, nhiên cao 560,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý III/2020 2,79%, giảm 0,29 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,21 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thị trường vốn Từ 1/1 đến 24/4/2020, vốn đầu tư trực tiếp nước thực 5,2 tỷ USD, giảm 9,6% Tính tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư vào khu vực FDI 200,9 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% Đến 20/8/2020, vốn đầu tư nước vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 19.5 tỷ USD, giảm 13,7% Vốn đầu tư trực tiếp nước thực 11,4 tỷ USD, giảm 5,1% Vốn đầu tư toàn xã hội thực quý I/2020 tăng 2,2% so với kỳ năm 2019, mức tăng thấp giai đoạn 2016-2020 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực tháng ước tính đạt 3,9 tỷ USD, giảm 6,6% so với kỳ năm 2020, lần giảm giai đoạn 2016-2020 Tính chung tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành ước tính đạt 850,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,4% so với kỳ năm trước 33% GDP (vốn khu vực Nhà nước đạt 273,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 32,2% tổng vốn tăng 7,4% so với kỳ năm 2019; khu vực ngồi Nhà nước đạt 375,9 nghìn tỷ đồng, 44,2% tăng 4,6%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 200,9 nghìn tỷ đồng, 23,6% giảm 3,8%), mức tăng thấp giai đoạn 2016-2020 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực tháng ước tính đạt 8,65 tỷ USD, giảm 4,9% so với kỳ năm 2019 Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến ngày 20/9/2020 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 21,2 tỷ USD, giảm 18,9% so với kỳ năm trước Trong có 1.947 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 10,4 tỷ USD, giảm 29,4% số dự án giảm 5,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; có 798 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 5,1 tỷ USD, tăng 6,8%; có 5.172 lượt góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn 5,7 tỷ USD, giảm 44,9% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 1.296 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị góp vốn 2,1 tỷ USD 3.876 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 3,6 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng ước tính đạt gần 13,8 tỷ USD, giảm 3,2% so với kỳ năm trước Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Tập trung sâu vào sách tiền tề tài khóa học lớp, dùng mơ đồ để đánh giá tác động sách Đại dịch Covid-19 để lại hậu nặng nề kinh tế Việt Nam Sản xuất kinh doanh nhiều ngành, lĩnh vực đình trệ Tăng trưởng GDP năm 2020 thấp kinh tế bị tác động tổng cung (nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu, nhân cơng khó khăn) tổng cầu (tiêu dùng, đầu tư, xuất tăng thấp giảm) Bão lũ tỉnh miền Trung gây thêm khó khăn đến đời sống nhân dân hoạt động sản xuất doanh nghiệp, gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế nhiều địa phương, làm chậm lại tiến trình hồi phục kinh tế Để hỗ trợ cho kinh tế, Chính phủ, bộ, ban, ngành tổ chức có liên quan triển khai nhiều biện pháp tích cực với trọng tâm phối hợp hai nhóm Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa để tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn, tín dụng, tài chính, thuế, thương mại, tốn điện tử Chính phủ đã, tiếp tục có nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp người dân chịu ảnh hưởng đại dịch, đạo xây dựng, triển khai gói hỗ trợ tiền tệ (khoảng 300.000 tỷ đồng), gói hỗ trợ tài khóa (khoảng 180.000 tỷ đồng), gói hỗ trợ an sinh xã hội (trên 62.000 tỷ đồng), gói hỗ trợ giá điện (khoảng 12.000 tỷ đồng), gói hỗ trợ giá viễn thông (khoảng 15.000 tỷ đồng) miễn giảm khoảng 20.000 tỷ đồng loại thuế, phí, lệ phí cho doanh nghiệp, người dân Trọng tâm lộ trình gói hỗ trợ thực theo thứ tự ưu tiên hỗ trợ an sinh xã hội, hỗ trợ tài khóa hỗ trợ tín dụng; tập trung thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp với biện pháp cụ thể sau: Chính sách tài khóa Về thu ngân sách nhà nước, thực giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 30% thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay; giảm tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô-tô sản xuất, lắp ráp nước, tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, thực miễn, giảm hàng chục loại phí, lệ phí cho người dân doanh nghiệp Như miễn thuế cho thiết bị y tế; giảm phí đăng ký kinh doanh có hiệu lực từ ngày 25/2 (miễn thuế năm thuế đăng ký kinh doanh doanh nghiệp hộ gia đình thành lập; miễn thuế đăng ký kinh doanh năm cho doanh nghiệp nhỏ); cho phép công ty người lao động chậm nộp bảo hiểm xã hội (tối đa 12 tháng) mà khơng bị phạt lãi (tổng đóng góp chậm ước tính 9,5 nghìn tỷ đồng 0,1% GDP) Ước tính, riêng năm 2020 gia hạn cho khoảng 185 nghìn lượt người nộp thuế; thực miễn, giảm thuế, phí, lệ phí cho khoảng triệu người nộp thuế, với tổng kinh phí miễn, giảm, gia hạn khoảng 130 nghìn tỷ đồng Về chi ngân sách nhà nước, bối cảnh thu ngân sách giảm, cân đối ngân sách khó khăn, bảo đảm bổ sung nguồn tăng chi cho công tác phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19, khắc phục hậu thiên tai hạn hán, bão lũ Cụ thể, ngân sách nhà nước chi 18 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phòng, chống dịch hỗ trợ người dân chịu tác động đại dịch Covid-19 theo Nghị 37 42 Chính phủ Ngân sách trung ương dành 12,4 nghìn tỷ đồng dự phịng để hỗ trợ địa phương khắc phục hậu bão, mưa lũ; xuất cấp gần 37 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu thiên tai giáp hạt đầu năm Các địa phương chủ động sử dụng khoảng 8,2 nghìn tỷ đồng dự phịng ngân sách địa phương nguồn lực chỗ để chi cho công tác phòng chống dịch bệnh, khắc phục hậu thiên tai Nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp người dân, bộ, quan Trung ương địa phương triệt để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước, rà sốt cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, cơng tác phí ngồi nước, tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên, hủy dự toán số nhiệm vụ chi sử dụng không triển khai thực hiện, … Chính phủ mở rộng sách tài khóa: Tăng chi tiêu G r Y Khi phủ tăng chi tiêu từ G0 lên G1 (G1=G0+ G) tổng chi tiêu tăng từ E0 lên E1, tăng thêm lượng gia tăng chi tiêu phủ (G) Theo mơ hình giao điểm Keynes, thu nhập cân khuếch đại theo số nhân chi tiêu Y=Y1-Y0= G Sự gia tăng chi tiêu phủ làm đường IS dịch chuyển 1−𝑀𝑃𝐶 sang phải từ IS0 tới IS1 phương ngang mức lãi suất r0 cho trước, tương ứng thu nhập quốc dân lúc Y1>Y0 Giảm thuế T r Y Khi Chính phủ đưa định giảm thuế thu nhập khả dụng tăng lên Y1, tiêu dùng tăng, tổng chi tiêu tăng từ E0 lên E1 tăng sản lượng cân Với mức lãi suất cho trước r0 sản lượng cân khuếch đại qua số nhân thuế Y= −𝑀𝑃𝐶 1−𝑀𝑃𝐶 T Đường IS dịch chuyển sang phải từ IS0 sang IS1 theo phương ngang Chính phủ đưa gói hỗ trợ tài trị giá 279 nghìn tỷ đồng (3,7% GDP) để hỗ trợ kinh tế Các biện pháp bao gồm trả chậm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp phí th đất tháng, hỗn trả thuế thu nhập cá nhân đến cuối năm (số tiền tốn trả chậm 180 nghìn tỷ đồng, tương đương 2,4% GDP) Các biện pháp phê duyệt bao gồm hỗn thuế tiêu thụ đặc biệt tô sản xuất nước, giảm tiền thuê đất, cắt giảm miễn loại phí lệ phí khác nhau, cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ tăng khấu trừ thuế thu nhập cá nhân Kết đạt tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2020 đạt 5059,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm 2019 Tính đến hết tháng 6/2020, số Doanh nghiệp đăng ký thành lập 62.048 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động 25.157 doanh nghiệp Nhờ vào sách tài khóa tăng chi tiêu kết hợp giảm thuế phủ kịp thời, nhanh chóng mà số doanh nghiệp đăng ký thành lập 134.940 doanh nghiệp, doanh nghiệp quay trở lại hoạt động 44.096 doanh nghiệp (xét hết năm 2020) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi đạt 2,51% giảm 0,07% so với nửa đầu năm 2020 Chính sách tiền tệ Ngày 06/8/2020, Ngân hàng nhà nước (NHNN) giảm thêm số lãi suất điều hành với mức điều chỉnh 0,2 - 0,5% năm Đây lần thứ ba năm 2020, NHNN giảm loại lãi suất điều hành Theo đó, lãi suất áp dụng cho tiền gửi dự trữ bắt buộc vượt dự trữ bắt buộc tiền đồng giảm 0,5 điểm phần trăm xuống 0,5% năm Bên cạnh đó, NHNN quy định mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam (VND) tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng giảm từ 0,8%/năm xuống 0,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng giảm từ 5,0%/năm xuống 4,75%/năm Bên cạnh việc cắt giảm mức lãi suất điều hành, NHNN hướng dẫn ngân hàng thương mại cấu lại khoản cho vay, giảm lãi, hoãn nợ khách hàng gặp khó khăn dịch bệnh Trên sở đó, hệ thống ngân hàng thương mại dành khoản tiền 300 nghìn tỷ đồng vay với lãi suất thấp hỗ trợ 920.000 khách hàng hình thức cấu lại nợ, hỗn, miễn, giảm lãi suất Các tổ chức tài giảm miễn khoản phí Các cơng ty bị ảnh hưởng Covid-19 đủ điều kiện vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) để trả lương cho công nhân họ, người tạm thời nghỉ việc mà trả lãi Tổng giá trị khoản vay ước tính 16,2 nghìn tỷ đồng (khoảng 0,2% GDP) Ngoài ra, NHNN đạo TCTD tích cực giảm tiền thưởng tiền lương, cắt giảm chi phí hoạt động khác, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh kịp thời (bao gồm không trả cổ tức tiền mặt) sử dụng nguồn lực tiết kiệm để giảm lãi NHNN ban hành thông tư tái cấp vốn cho VBSP lên tới 16 nghìn tỷ đồng với lãi suất 0% Chính sách tiền tệ: Tăng cung tiền MS Y1 Khi NHTW tăng MS => Lãi suất r giảm từ r0 xuống r1 thu nhập quốc dẫn Y0 cho trước Với mức thu nhập cố định, để tăng lượng cầu tiền cho phù hợp với mức cung tiền cao hơn, lãi suất cần phải thấp Do đường LM dịch chuyển xuống sang phải tới LM1 Nói cách khác, lượng cung tiền MS1, lãi suất giữ nguyên r0 thu nhập cần phải tăng lên Y1 để cân băng thị trường tiền tệ Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, đến ngày 18-12-2020, tổng phương tiện toán (M2) tăng 12,83% so cuối năm 2019 tăng 14,62% so kỳ năm 2019 Hết năm 2020, tổng số vốn đầu tư tồn xã hội đạt 2164,5 nghìn tỷ đồng (=34,4% GDP), tăng 5,7% so với năm 2019 Kết đạt nhờ sách tiền tệ hợp lý Chính phủ ban hành kịp thời giai đoạn khó khăn (Bonus) Trình bày chế ảnh hưởng sách cân thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn Những kết tích cực ổn định vĩ mơ, thị trường tài tiền tệ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho kinh tế cho thấy giải pháp ngành Ngân hàng thực thi thời gian qua hướng, có tác dụng thiết thực doanh nghiệp người dân, góp phần thực thắng lợi “mục tiêu kép” đóng góp lớn vào thành tựu chung số phát triển kinh tế - xã hội nước mà Đảng Quốc hội đề ra, tạo tảng vững tiếp tục thực mục tiêu giai đoạn tới Giải pháp kết hợp điều hành CSTT- sách tài khóa (CSTK) q trình điều chỉnh giá mặt hàng nhà nước quản lý, góp phần kiểm soát lạm phát mục tiêu 4%, đảm bảo tốt cân đối vĩ mô kinh tế Lạm phát ổn định mức thấp, thể hiệu lực, hiệu công tác điều hành CSTT, tạo dư địa để Chính phủ điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ Nhà nước quản lý 10 GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%) bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành công lớn Việt Nam Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% Cuối năm 2020, tỷ giá trung tâm mức 23.131 VND/USD, giảm -0,1% cuối năm 2019; tỷ giá bình quân liên ngân hàng khoảng 23.090 VND/USD, giảm -0,35% so với cuối năm 2019 Thanh khoản thị trường tốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng cao giúp gia tăng tiềm lực tài củng cố uy tín quốc gia Thị trường ngoại tệ trì ổn định tháng đầu năm 2021, theo ngày 11/3/2021, tỷ giá trung tâm mức 23.204 VND/USD, tăng 0,32% so với mức cuối năm 2020; tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 23.051 VND/USD, giảm -0,17% so với cuối năm 2020 Mặc dù vậy, thị trường giới diễn biến bất thường, đặc biệt đại dịch Covid-19, thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó lường cịn tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế hệ thống ngân hàng nước, tăng trưởng kinh tế mức thấp (mặc dù số quốc gia có tăng trưởng dương), lạm phát chịu áp lực khó lường từ giá giới, áp lực nợ xấu hệ thống ngân hàng gia tăng từ tác động đại dịch thách thức to lớn ngành Ngân hàng thời gian tới Một sai lầm thường mắc phải vận dụng sách tiền tệ để ứng phó với dịch bệnh nới lỏng quy định an toàn hệ thống tài để tăng khả cung ứng vốn cho kinh tế (điều chỉnh phân loại nợ, tỷ lệ an toàn vốn, điều kiện cho vay…) Điều thực tế làm suy yếu hệ thống ngân hàng, rủi ro hệ thống gia tăng, nợ xấu tăng vài ngân hàng yếu dễ dàng rơi vào tình trạng phá sản doanh nghiệp vay nợ khả trả nợ, từ đẩy toàn hệ thống vào nguy hiểm Thêm vào đó, diễn biến xấu dịch bệnh làm cho hàng loạt doanh nghiệp lâm vào khó khăn nợ xấu bảng cân đối tổ chức tín dụng tăng nhanh Điều làm cho ngân hàng khả khoản gây khủng hoảng hệ thống DN cần tổ chức tín dụng tiếp sức để phục hồi sau dịch Do đó, để đảm bảo khả phục hồi kinh tế, việc trì hệ thống tổ chức tín dụng lành mạnh yêu cầu tiên Nói cách khác, thời kỳ dịch bệnh, tổ chức tín dụng DN cần đặc biệt bảo vệ Thực tế cho thấy kể từ triển khai Thông tư 01/2020/TT-NHNN, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa khó tiếp cận gói tín dụng Covid-19 Trong bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề Covid-19, việc cung cấp khoản đơn cắt giảm lãi suất khơng đem lại nhiều tác động mong muốn 11 Việc tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách gián tiếp phù hợp với Luật Ngân sách Nhà nước Luật Ngân hàng Nhà nước lựa chọn ưu tiên, với điều kiện lãi suất không cao thị trường thứ cấp Tuy nhiên, nhu cầu ngân sách lớn lãi suất tăng lên tình này, tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách trực tiếp lựa chọn ưu tiên phát hành riêng lẻ NHNN với Bộ Tài Như vậy, thấy việc tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách mang tính tạm thời NHNN bán hết trái phiếu phủ khủng hoảng kết thúc Tuy nhiên, thực sách lâu dài có rủi ro kèm Trước tiên áp lực gia tăng lạm phát thực sách Việc NHNN mua trái phiếu phủ làm cung tiền tăng vọt điều gây lạm phát Ngồi ra, nhu cầu tín dụng kinh tế suy giảm đáng kể so với năm trước suy giảm hoạt động kinh tế nước Tính đến tháng 4/2020, tăng trưởng tín dụng hệ thống 0,8%, nhiều ngân hàng chí cịn tăng trưởng tín dụng âm Như vậy, với số nhân tiền ổn định vòng quay tiền giảm, nghĩa là, việc tạo cung tiền tăng trưởng cung tiền chuyển thành lạm phát giảm Do đó, kết hợp yếu tố số nhân tiền ổn định vòng quay tiền giảm nhu cầu tín dụng thấp thấy rủi ro lạm phát tăng cao thấp Ngồi ra, Chính phủ giải vấn đề cung cầu hàng hóa dịch vụ thiết yếu để ngăn chặn tình hình thiếu hụt tăng giá rủi ro lạm phát cao thấp Và tiền tệ hóa thâm hụt làm suy giảm giá trị đồng nội tệ điều khiến cho nhà đầu tư nước rút vốn làm cho kế hoạch tài trợ trở nên rủi ro Tuy nhiên, vấn đề mang tính cấu trúc Việt Nam Việt Nam quản lý chặt giao dịch ngoại tệ, với dự trữ ngoại hối dồi giúp NHNN can thiệp vào thị trường ngoại tệ cần thiết Hơn nữa, nhà đầu tư nước nắm giữ khoảng 1% quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam Như vậy, với tỷ lệ tài trợ trái phiếu phủ gần 100% vốn nước, đó, rủi ro liên quan đến vốn ngoại thấp Do “Tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách cơng cụ mạnh nhà hoạch định sách nên sử dụng chúng tình khẩn cấp” Nói cách khác, thời điểm đặc biệt nay, địi hỏi phải có sách đặc biệt tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách số 12 Tài liệu tham khảo http://tapchinganhang.gov.vn/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-ho-tro-nen-kinh-te-chongdo-voi-dai-dich-covid-19-va-dinh-huong-nam-202.htm http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=45768&idcm=136 http://tapchinganhang.com.vn/chinh-sach-tien-te-trong-boi-canh-covid-19-o-mot-sonuoc-phat-trien-va-viet-nam.htm https://specials.laodong.vn/thi-truong-lao-dong-anh-huong-nang-ne-do-dich-covid-19817586/ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/tiep-tuc-thuc-hien-chinh-sach-tai-khoa-chudong-ky-luat-ky-cuong-hieu-qua-gop-phan-thuc-hien-thang-loi-cac-muc-tieu-phattrien-kinh-te-xa-hoi-bao-damSố liệu Tổng cục thống kê Việt Nam 13 ... so với kỳ năm trước Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Tập trung sâu vào sách tiền tề tài khóa học lớp, dùng mơ đồ để đánh giá tác động sách Đại dịch Covid-19 để. .. có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Tập trung sâu vào sách tiền tề tài khóa học lớp, dùng mơ đồ để đánh giá tác động sách .6 Chính sách tài khóa Chính. .. ảnh hưởng sách cân thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn 10 Tài liệu tham khảo 13 Phân tích ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan