1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN)

26 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 44,45 KB
File đính kèm LHCSS.rar (41 KB)

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chính phủ chính là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều đó đã được khẳng định trong Hiến pháp 2013. Chính phủ là cơ quan chấp hành cao nhất của Quốc hội, ban hành các văn bản pháp quy để thực thi pháp luật. Chính phủ là một thực thể đóng vai trò quan trọng trong hệ thống cơ quan hành chính Việt Nam. Nghiên cứu tổ chức hoạt động của chính Việt Nam là nghiên cứu về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, hướng phát triển của Chính phủ. Tìm hiểu về Chính phủ chính là tìm hiểu về vị trí, vai trò của Chính phủ trong hệ thống hành chính Nhà nước. Hơn nữa tìm hiểu về Chính phủ còn là sự so sánh, là sự học hỏi với thế giới đang phát triển với tốc độ chóng mặt điển hình như người hàng xóm của chúng ta đó là Trung Quốc. Vì thế hôm nay em chọn đề tài “ Tìm hiểu tổ chức, hoạt động của chính phủ Việt Nam và liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động của Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện)”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Mô tả và khám phá những đặc điểm ,các quy tắc điều phối hoạt động nhà nước của Chính phủ ở các quốc gia khác nhau để đưa ra các kết luận và kiến thức mới. 2.2. Nhiệm vụ Mô tả phân tính cách tổ chức và hoạt động của Chính phủ của Việt Nam và Trung Quốc. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hoạt động và tổ chức của Chính phủ của Việt Nam và Trung Quốc 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Đó là những quy luật, cách thức tổ chức và hoạt động của Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Các Bộ luật và Hiến pháp của hai nước Việt Nam và Trung Quốc 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI …………… TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN) BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật hành so sánh Mã phách: ………………………………… HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính phủ quan hành cao Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều khẳng định Hiến pháp 2013 Chính phủ quan chấp hành cao Quốc hội, ban hành văn pháp quy để thực thi pháp luật Chính phủ thực thể đóng vai trị quan trọng hệ thống quan hành Việt Nam Nghiên cứu tổ chức hoạt động Việt Nam nghiên cứu lịch sử hình thành, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, hướng phát triển Chính phủ Tìm hiểu Chính phủ tìm hiểu vị trí, vai trị Chính phủ hệ thống hành Nhà nước Hơn tìm hiểu Chính phủ cịn so sánh, học hỏi với giới phát triển với tốc độ chóng mặt điển người hàng xóm Trung Quốc Vì hơm em chọn đề tài “ Tìm hiểu tổ chức, hoạt động phủ Việt Nam liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện)” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mơ tả khám phá đặc điểm ,các quy tắc điều phối hoạt động nhà nước Chính phủ quốc gia khác để đưa kết luận kiến thức 2.2 Nhiệm vụ - Mơ tả phân tính cách tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam Trung Quốc - Chỉ điểm giống khác hoạt động tổ chức Chính phủ Việt Nam Trung Quốc 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đó quy luật, cách thức tổ chức hoạt động Chính phủ Việt Nam Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các Bộ luật Hiến pháp hai nước Việt Nam Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước 1.2 Quy định pháp luật phủ Chính phủ Quốc hội thành lập, có nhiệm kì theo nhiêm kì Quốc hội (6 năm) Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá thành lập Chính phủ Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Ngoài Thủ tướng, thành viên khác Chính phủ khơng thiết đại biểu Quốc hội Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ - người đứng đầu Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội có Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng trước hết nhiệm kì Thủ tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ Căn vào Nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ Chính phủ chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ phải tổ chức thực nghị Quốc hội, bảo đảm cho Hiến pháp, luật Quốc hội thực thực tế Chính phủ quản lí mặt hoạt động Nhà nước đời sống xã hội phạm vi tồn quốc Chính phủ có x chức thống quản lí việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Theo Hiến pháp năm 1992, Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau: 1) Lãnh đạo công tác bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ, uỷ ban nhân dân cấp; xây dựng kiện toàn hệ thống thống máy hành nhà nước từ trung ương đến sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội dồng nhân dân thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ viên chức nhà nước; 2) Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, 'đơn vị vũ trang công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân; 3) Trìnhdự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; 4) Thống quản lí việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân; thực sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lí bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu tồn dân; phát triển văn hố, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước; 5) Thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền làm trịn nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước xã hội; bảo vệ môi trường; 6) Củng cố tăng cường quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; 7) Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước; công tác tra kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy Nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân; 8) Thống quản lí cơng tác đối ngoại; đàm phán, kí kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp quy định điểm 10 Điều 103; đàm phán, kí, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ướz quốc tế mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập; bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; 9) Thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tơn giáo; 10) Quyết định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương; 11) Phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; tạo điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu Để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, Chính phủ có quyền ban hành Nghị quyết, Nghị định Các định Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành, trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Thủ tướng Chính phủ 1.3 Lịch sử hình thành phát triển phủ Việc thành lập hồn thiện quy định pháp luật Chính phủ mối quan tâm nhiều quốc gia Ở nước ta, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền, Quốc dân đại hội bầu Uỷ ban dân tộc giải phóng - tiền thân Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Chỉ ngày sau giành quyền, phiên họp Chính phủ ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách, có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp - đạo luật Nhà nước đời Ngày 06/01/1946, tổng tuyển cử tiến hành phạm vi nước, Quốc hội thành lập Tại kì họp thứ (ngày 02/3/1946), Quốc hội khố I lập Chính phủ thức bao gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Vì lợi ích chung toàn dân tộc nên Chính phủ liên hiệp kháng chiến bao gồm thành viên thuộc nhiều đảng phái Nhiệm vụ quan trọng đặt cho Chính phủ kháng chiến đảm bảo thống lực lượng quốc dân phương diện, tổng động viên nhân lực tài sản quốc gia để đưa kháng chiến đến thắng lợi, nước nhà hồn tồn độc lập Mơ hình Chính phủ kháng chiến sở cho đời quy định Chính phủ Hiến pháp nước ta - Hiến pháp năm 1946 Theo quy định Chương IV - Chính phủ, Hiến pháp khẳng định rõ chức Chính phủ máy nhà nước, cấu thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ người đứng đầu Chính phủ (Chủ tịch nước) Hiến pháp năm 1959 đời, mơ hình Chính phủ có thay đổi định Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Chính phủ để nhấn mạnh tính tập thể Chính phủ Thành phần Hội đồng Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Phù họp với tính chất chức Hội đồng Chính phủ quy định Điều 71, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Chính phủ thay đổi bổ sung Sau thống đất nước, ảnh hưởng mơ hình phủ theo Hiến pháp Liên Xơ năm 1977, Hiến pháp Việt Nam năm 1980, Luật tổ chức Hội đồng trưởng ngày 04/7/1981 quy định: Hội đồng trưởng quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Quy định làm hạn chế tính độc lập tương đối Chính phủ với tính chất vốn có quan hành nhà nước cao Hiến pháp năm 1992 đời, với nhận thức chủ nghĩa xã hội kinh nghiệm tích luỹ thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, máy nhà nước có cải cách phù họp, đặc biệt hệ thống quan quản lý nhà nước Hội đồng trưởng đổi tên thành Chính phủ quy định Chương VIII Hiến pháp năm 1992 Theo Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức Chính phủ năm 1992, vị trí Chính phủ xác định lại, quyền hạn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ tăng cường Sau 10 năm thực hiện, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung vào năm 2001 nhằm tăng quyền hạn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng thời đề cao vai trị cá nhân thành viên Chính phủ bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Hiến pháp năm 2013 đời nhằm nâng cao hiệu lực máy nhà nước nói chung, có hệ thống quan hành chính, đảm bảo hoạt động máy hành pháp thực mạnh việc điều hành, quản lý mặt nhà nước lãnh đạo kinh tế đất nước Hiến pháp khẳng định quyền hành pháp Chính phủ, đề cao vai trò Thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang bộ; đồng thời sửa đổi, bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho Chính phủ thực tốt chức Đây sở cho Quốc hội khố XIII, kì họp thứ chín thơng qua Luật tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015 Tại kì họp thứ Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) 1.4 Vị trí, tính chất chức phủ Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, tên gọi, cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ giai đoạn khác có nhiều điểm khác Ngay Hiến pháp năm 1946, để khẳng định tính thống quyền lực nhà nước, Điều 22 Hiến pháp quy định: “Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dãn chủ cộng hồ”; Nghị viện bầu Chính phủ - quan hành nhà nước cao tồn quốc (Điều 43) Theo Hiến pháp năm 1946, nguyên tắc chung tổ chức quyền lực nhà nước xây dựng quyền mạnh mẽ, sáng suốt nhân dân thể rõ phân công, phân nhiệm quan máy nhà nước Đồng thời xác định rõ trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, đặc biệt vai trị người đứng đầu Chính phủ Đến Hiến pháp năm 1959, Điều 71 quy định: “Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” Những thay đổi tổ chức máy nhà nước thời kì khẳng định quan điểm tổ chức máy nhà nước theo xu hướng quyền lực nhà nước tập trung vào hệ thống quan dân cử Hội đồng Chính phủ xác định quan hành nhà nước cao nhất, song Hiến pháp xác định rõ tính chất Hội đồng Chính phủ mối quan hệ chặt chẽ quan với Quốc hội: quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 lần khẳng định tính chất chấp hành Hội đồng trưởng trước Quốc hội song vị trí, chức quan có thay đổi Theo Hiến pháp năm 1980 Luật tổ chức Hội đồng trưởng năm 1981: “Hội đồng trưởng Chỉnh phủ nước Cộng ho xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chẩp hành quan hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao nhấc (Điều 104) Theo đó, Hội đồng trưởng xác định quan hành nhà nước cao Quốc hội Điều thể khác biệt so với quy định Chính phủ Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Thành viên Hội đồng trưởng Quốc hội bầu, bãi nhiệm miễn nhiệm Hội đồng trưởng không chịu trách nhiệm báo cáo công 10 sách Cơ quan thực quyền hành pháp khơng bó hẹp chấp hành pháp luật, mà cịn việc định hướng sách tổ chức thực thi sách Theo Hiến pháp năm 2013, chức Chính phủ bao gồm phạm vi hoạt động rộng lớn, không đơn chấp hành, triển khai sách, định Quốc hội thơng qua Chức hành pháp Chính phủ thể phương diện sau: - Đề xuất, xây dựng sách vĩ mơ, đề xuất định hướng phát triển kinh tế xã hội trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội - Ban hành sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền Chính phủ; ban hành văn luật để thực thi chủ trương, sách, văn Quốc hội ban hành - Tổ chức thực pháp luật; đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực kế hoạch, sách quan hành nhà nước nhằm thống quản lý lĩnh vực đời sống xã hội - Thiết lập trật tự hành chính, thống quản lý hành quốc gia sở quy định pháp luật Chính phủ Quốc hội thành lập ra, nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội, Quốc hội hết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục hoạt động bầu Chính phủ Thành viên Chính phủ hoạt động giám sát Quốc hội, Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội Thành viên Chính phủ bị Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm cách chức theo quy định pháp luật Với thẩm quyền quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước kế hoạch, ngân sách, loại thuế, ban hành Hiến pháp luật Chính phủ phải tổ chức thực có hiệu văn Quốc hội ban hành Trên sở cụ thể hoá văn luật, Chính phủ đề biện pháp thích hợp, phân cơng, đạo kiểm tra việc thực văn thực tế 12 Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh vị trí Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quan điểm có đổi so với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 nhằm đề cao vị trí Chính phủ máy nhà nước, tạo chủ động cho Chính phủ hoạt động quản lý nhà nước - đóng vai trị lãnh đạo hệ thống quan hành nhà nước Vai trị Chính phủ thể hoạt động đạo, điều hành sau: - Chính phủ ban hành kế hoạch, sách cụ thể hoá, hướng dẫn, đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực thi chủ trương, sách, văn Quốc hội ban hành; - Chính phủ đạo hoạt động quản lý bao trùm toàn lĩnh vực phạm vi nước: kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại Còn bộ, quan ngang lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực định phân cơng - Chính phủ thực vai trị lãnh đạo, đạo, hướng dẫn thực hiện, kiểm ưa đánh giá hoạt động thực hành chủ trương, sách luật bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ủy ban nhân dân 13 CHƯƠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN) 2.1 Tổ chức hoạt động phủ Việt Nam 2.1.1 Cơ cấu tổ chức phủ Việt Nam Để Chính phủ thực vai trị mình, Nhà nước ta coi việc xây dựng cấu tổ chức nhiệm vụ hàng đầu Cơ cấu tổ chức phủ Việt Nam thay đổi theo thời kỳ: Theo quy định Hiến pháp 1946 cấu Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Trong Nội có Thủ tướng, Bộ trưởng Chính phủ gồm 29 thành viên, 15 Bộ trưởng, 13 Thứ trưởng với 13 Bộ quan thuộc Chính phủ Sau hiệp định Giơnevơ ký kết, số thành viên Chính phủ 38 vị gồm 16 Bộ trưởng, 18 Thứ trưởng Hiến pháp 1959, Chính phủ tách thành hai chế điịnh độc lập: Chủ tịch nước Hội đồng Chính phủ Chủ tịch nước khơng trực tiếp nắm quyền hành pháp mà thực chức Ngun thủ quốc gia Cịn Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quốc hội quan hành cao Nhà nước Cơ cấu Hội đồng Chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước, Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Kỳ họp thứ I Quốc hội khoá II lập Hội đồng Chính phủ gồm 30 vị có Thủ tướng, Phó Thủ tướng, 18 Bộ trưởng Theo Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ, Hội đồng Chính phủ có 30 quan có 24 Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ 14 Quốc hội khố VI (1976-1981) lập Hội đồng Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng 31 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Hội đồng Chính phủ gồm có 48 quan có 29 Bộ, quan ngang Bộ 19 quan thuộc Chính phủ Hiến pháp 1980, Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước Quốc hội khoá VIII lập Hội đồng Bộ trưởng với số thành viên có 41 người gồm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch 31 Bộ trưởng Đến cuối 1991, số lượng quan Hội đồng Chính phủ cịn 54, có 28 Bộ, quan ngang Bộ 26 quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng Hiếp pháp 1992, quy định cấu tổ chức Chính phủ gồm Bộ quan ngang Bộ Số lượng Bộ quan ngang Bộ giảm nhiều so với trước Chính phủ có 26 Bộ, quan ngang Bộ 13 quan thuộc Chính phủ Quốc hội định việc thành lập, bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Cơ cấu thành viên Chính phủ gồm có: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Số lượng thành viên Chính phủ giảm nhiều cịn lại 30 thành viên Chính phủ Thủ tướng đại biểu Quốc hội, thành viên khác không thiết phải đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm, cách chức Các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Chủ tịch nước ký định Khác với trước đây, theo Luật tổ chức Chính phủ, Chính phủ có Phó Thủ tướng thường trực giải số công việc Thủ tướng thay mặt Thủ tướng Thủ tướng vắng mặt không lập thường vụ làm chức thường trực Chính phủ Chính cách tổ chức làm cho hoạt động Chính phủ động linh hoạt cấu tổ chức gọn nhẹ bảo đảm phân 15 công trách nhiệm giứa thành viên Chính phủ với thành viên vơi tập thể Chính phủ Hiện nay, cấu tổ chức Chính phủ có số lượng quan ngang Bộ giảm theo Nghị Quốc hội gồm có 18 Bộ quan ngang Bộ 2.1.2 Hoạt động phủ Việt Nam Căn vào Điều 05, Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định phủ hoạt động theo nguyên tắc sau: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình đẳng giới Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chức năng, phạm vi quản lý bộ, quan ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Tổ chức máy hành tinh gọn, động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc quan cấp phục tùng lãnh đạo, đạo chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp Phân cấp, phân quyền hợp lý Chính phủ với quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống Chính phủ phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương Minh bạch, đại hóa hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp; bảo đảm thực hành thống nhất, thơng suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân 16 2.2 Liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viên) 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Quốc vụ viện: Quốc Vụ viện có cấu thành viên sau: Thủ tướng, Một số Phó thủ tướng; Một số Uỷ viên Quốc vụ viện; Bộ trưởng Bộ; Chủ nhiệm Uỷ ban; Tổng Kiểm toán; Tổng Thư ký (Bí thư Trưởng) Quốc Vụ viện thi hành chế độ trách nhiệm Thủ tướng Các Bộ, Uỷ ban thi hành chế độ trách nhiệm Bộ trưởng, Chủ nhiệm Cơ cấu tổ chức Quốc vụ viện pháp luật quy định Chính phủ Việt Nam: Cơ cấu tổ chức thành viên Chính phủ quy định Điều Luật tổ chức Chính phủ 2015 với nội dung sau: - Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội định - Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm bộ, quan ngang Việc thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ trình Quốc hội định 2.2.2 Nhiệm kỳ Quốc vụ viện: Nhiệm kỳ Quốc vụ viện trùng với nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Uỷ viên Quốc vụ viện không giữ chức vụ nhiệm kỳ 17 Chính phủ Việt Nam: Theo Điều Luật Tổ chức Chính phủ Việt Nam năm 2015 thì: “ Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ” 2.2.3 Phân cơng công tác Quốc vụ viện: Thủ tướng lãnh đạo công tác Quốc Vụ viện Phó Thủ tướng, Uỷ viên Quốc Vụ viện người giúp việc cho Thủ tướng Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Uỷ viên Quốc vụ viện, Thư ký trưởng tổ chức thành Hội nghị thường vụ Quốc vụ viện Thủ tướng triệu tập chủ trì Hội nghị Thường vụ Quốc vụ viện Hội nghị Tồn thể Quốc vụ viện Chính phủ Việt Nam: Theo Khoản 2,3,4 Điều 95 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ 18 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ” 2.2.4 Nhiệm vụ quyền hạn Quốc vụ viện: - Căn theo Hiến pháp pháp luật, quy định biện pháp hành chính, ban hành văn pháp quy hành chính, định thơng tư; - Trình dự thảo Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc; - Quy định nhiệm vụ chức trách Bộ cácUỷ ban, thống lãnh đạo công tác Bộ, Uỷ ban cơng tác hành phạm vi tồn quốc mà không thuộc phạm vi Bộ Uỷ ban quản lý; - Thống lãnh đạo công tác quan hành nhà nước cấp địa phương nước, quy định ranh giới chức quyền hạn quan hành nhà nước trung ương với cấp địa phương tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương; - Hoạch định thi hành dự toán nhà nước, kế hoạch phát triển xã hội kinh tế quốc dân; - Lãnh đạo, quản lý công tác kinh tế xây dựng thành phố thị trấn; - Lãnh đạo, quản lý công tác giáo dục, khoa học, văn hoá, vệ sinh, thể dục sinh đẻ có kế hoạch; - Lãnh đạo, quản lý cơng tác dân chính, cơng an, hành tư pháp kiểm sát…; 19 - Quản lý công việc đối ngoại, ký kết hiệp định điều ước quốc tế với nước ngoài; - Lãnh đạo quản lý nghiệp xây dựng quốc phòng; - Lãnh đạo quản lý nghiệp dân tộc, bảo đảm quyền lợi bình đẳng dân tộc thiểu số quyền tự trị địa phương tự trị dân tộc thiểu số; - Bảo vệ quyền lợi ích đáng Hoa kiều, bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp kiều bào Hoa kiều nước; - Sửa đổi huỷ bỏ mệnh lệnh, thị quy định không phù hợp Bộ Uỷ ban ban hành; - Sửa đổi huỷ bỏ định mệnh lệnh không phù hợp quan hành nhà nước địa phương cấp ban hành; - Phê chuẩn ranh giới tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc; phê chuẩn quy hoạch ranh giới châu tự trị, huyện, huyện tự trị, thành phố; - Quyết định giới nghiêm phạm vi phận tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc; - Xem xét biên chế quan hành chính, miễn nhiệm, bồi dưỡng, sát hạch, thưởng phạt cán hành theo quy định pháp luật; - Các quyền khác mà Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc trao cho Chính phủ Việt Nam: Theo Điều 96 Hiến pháp năm 2013 quy định Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: “ Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; 20 - Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, mơi trường, thơng tin, truyền thơng, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; - Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; - Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; - Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội 21 phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; - Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình” 22 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG KHẮC PHỤC NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 3.1 Quan điểm cá nhân Trong Cách mạng công nghiệp 4.0 thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, hội thách thức đến với quốc gia có Việt Nam đan xen Để phát triển, để bứt phá quốc gia cần có Nhà nước mạnh mà theo Chính phủ cần có động, nhanh nhạy, chủ động nắm bắt thời cơ, chủ động xây dựng kịch để ứng phó với thay đổi, thách thức Chính phủ mạnh có ý nghĩa quan trọng để có Nhà nước mạnh giai đoạn Vì vậy, việc xây dựng Chính phủ có cấu hợp lý, hoạt động có hiệu lực, hiệu ưu tiên trọng tâm nỗ lực cải cách khu vực nhà nước Đồng thời, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ tác động trực tiếp đến việc xây dựng hành chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch, hiệu quả, nhân dân phục vụ; bảo đảm tính pháp quyền dân chủ điều hành; nâng cao lực dự báo, ứng phó giải kịp thời yêu cầu thực tiễn phát triển Chính phủ tinh gọn, có hiệu lực, hiệu hình mẫu để quyền địa phương tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Có thể thấy Chính phủ nước giới tuỳ theo chế độ trị mà hình thành cấu tổ chức hợp lý có nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ Việt Nam thể, ln cố gắng đổi theo hướng tích cực Nhưng bên cạnh có số hạn chế định tổ chức Chính phủ Việt Nam 3.2 Đề xuất phương hướng khắc phục mặt hạn chế Chính phủ Việt Nam Chính phủ cần phải đổi nhận thức vai trị, trách nhiệm Bộ máy Chính phủ khơng thể khỏi tình trạng cồng kềnh nặng nề thân Chính phủ phải ơm đồm q nhiều việc, đặc biệt công việc vụ cụ thể 23 Chính phủ chủ thể thực nhiệm vụ quản trị quốc gia, nghĩa Chính phủ cần phải tập trung nhiệm vụ mang tính vĩ mơ Chính phủ cần làm tốt nhiệm vụ xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển, xây dựng vận hành hệ thống thể chế, tạo “luật chơi” hay gọi kiến tạo thể chế cho phát triển, bảo đảm cân đối lớn ổn định kinh tế vĩ mơ, dự báo để ứng phó với thay đổi,những thách thức, nắm bắt hội để phát triển; đồng thời, tăng cường hiệu công tác kiểm tra, tra để mục tiêu phát triển lộ trình Hiệu lực, hiệu hoạt động Chính phủ khơng bảo đảm thể chế Chính phủ ban hành khơng thực nghiêm, khơng thực đầy đủ Vì vậy, thể chế kiểm tra, tra Chính phủ cần phát huy mạnh mẽ công tác quản lý, điều hành, phát kịp thời sai sót kịp thời tổng kết mơ hình phát triển, xây dựng thành thể chế phát triển chung cho quốc gia Phát huy vai trò, trách nhiệm tập thể đồng thời, đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Chính phủ trách nhiệm thành viên Chính phủ công tác đạo điều hành Phân định rõ ràng quyền hạn Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, tập thể phủ với cá nhân trưởng Điều cho phép nâng cao động, liệt công tác lãnh đạo, đạo, điều hành 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 25 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN (Bấm kèm vào cuối tập lớn/ tiểu luận) Điểm, chữ ký (Ghi rõ họ tên) cán chấm thi CB chấm thi số CB chấm thi số Điểm thống thi Bằng số 26 Bằng chữ Chữ ký xác nhận cán nhận thi ... CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN) 2.1 Tổ chức hoạt động phủ Việt Nam 2.1.1 Cơ cấu tổ chức phủ Việt Nam Để Chính. .. chức, hoạt động phủ Việt Nam liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện)? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mô tả khám phá đặc điểm ,các quy tắc điều phối hoạt. .. suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân 16 2.2 Liên hệ so sánh với tổ chức, hoạt động Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viên) 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Quốc vụ viện:

Ngày đăng: 27/12/2021, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN - TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG  CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC (QUỐC VỤ VIỆN)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w