CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VỚI TẬP ĐOÀN VIỄNTHÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 1.1 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VỚI TẬP ĐOÀN VIỄN
THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 1
1.1 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1
1.2 CÁC LĨNH VỰC KHUYẾN KHÍCH VÀ HẠN CHẾ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 2
1.2.1 Lĩnh vực khuyến khích đầu tư ra nước ngoài 2
1.2.2 Lĩnh vực hạn chế đầu tư ra nước ngoài 2
1.3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 2
1.3.1 Số lượng dự án và vốn đăng ký đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 2
1.3.2 Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực 7
1.3.3 Cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ 10
1.3.4 Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế đầu tư 13
1.3.5 Hiệu quả của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 13
1.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .14
1.4.1 Kết quả đạt được 14
1.4.2 Những hạn chế 16
1.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 17
1.5 LIÊN HỆ THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 18
1.5.1 Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel 18
1.5.2 Chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Viettel 20
1.5.3 Kết quả và mục tiêu của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 21
Trang 21.5.3.1 Kết quả 21
1.5.3.2 Mục tiêu 22
CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 24
2.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ LUẬT PHÁP, CHÍNH SÁCH 24
2.2 MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ 24
2.3 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ, ƯU ĐÃI CỦA NHÀ NƯỚC 25
2.3.1 Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư 25
2.3.2 Chính sách ưu đãi về thuế 25
2.4 THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH, THỎA THUẬN SONG PHƯƠNG, ĐA PHƯƠNG 26
2.5 VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI HỐI 26
2.6 VỀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 3CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VỚI TẬP ĐOÀN VIỄN
THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
1.1 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI
Bên cạnh việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, chính sách
về đầu tư ra nước ngoài, một trong những giải pháp được Thủ tướng đặc biệt lưu
ý là cải tiến thủ tục hành chính, mở rộng diện dự án đăng ký, giảm sự can thiệpbằng các biện pháp hành chính ngay cả đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước,tăng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp
Ngoài các thị trường truyền thống như Lào, Campuchia, các nước trongkhu vực, Liên bang Nga, các nhà đầu tư còn được khuyến khích đầu tư sangnhững địa điểm mới như Mỹ Latinh, Đông Âu, châu Phi dựa trên cơ sở lợi thế
so sánh và thực lực của các thành phần kinh tế trong nước
Thủ tướng yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng danh mục các địa bàntrọng điểm khuyến khích đầu tư ra nước ngoài cùng chính sách ưu đãi và chế độ
hỗ trợ đi kèm Bộ này cũng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương xâydựng các chương trình xúc tiến đầu tư ra nước ngoài phù hợp với đặc thù củatừng địa bàn, đưa nội dung xúc tiến đầu tư ra nước ngoài thành một nội dungcủa chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia
Bộ Tài chính được giao nhiệm vụ xây dựng, ban hành cơ chế ưu đãi, hỗ trợ
về tài chính, tín dụng đầu tư đối với các doanh nghiệp Việt Nam và các dự ánđầu tư tại một số địa bàn trọng điểm
Hàng năm sẽ tổ chức gặp mặt các nhà đầu tư Việt Nam tại nước sở tại,đồng thời hỗ trợ thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nhằm phát triển đầu
tư của doanh nhân người Việt ở nước sở tại
Chính sách thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhằm tạo điều kiện
Trang 4thuận lợi và định hướng cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoàiđạt hiệu quả, an toàn và đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanhnghiệp.
1.2 CÁC LĨNH VỰC KHUYẾN KHÍCH VÀ HẠN CHẾ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
1.2.1 Lĩnh vực khuyến khích đầu tư ra nước ngoài
-Các dự án đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực năng lượng, sản xuất điệnnăng, khai thác tài nguyên thiên nhiên, trong đó đặc biệt chú trọng các lĩnh vựcthăm dò khai thác dầu khí, khoáng sản và lĩnh vực trồng cây công nghiệp
-Khuyến khích và hỗ trợ các dự án đầu tư ra nước ngoài đáp ứng được cácyêu cầu trong nước về nguyên liệu phục vụ sản xuất, khuyến khích các tổ chứckinh tế tại Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đối với những lĩnh vực xuất khẩunhiều lao động; phát huy có hiệu quả các ngành, nghề truyền thống của ViệtNam; mở rộng thị trường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nước đầutư; tăng khả năng xuất khẩu, thu ngoại tệ
1.2.2 Lĩnh vực hạn chế đầu tư ra nước ngoài
Nhà nước Việt Nam không cấp phép đầu tư ra nước ngoài đối với những
dự án gây phương hại đến bí mật, an ninh quốc gia, quốc phòng, lịch sử, vănhóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam
1.3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 1.3.1 Số lượng dự án và vốn đăng ký đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam
Nhìn lại hành trình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam có thể chialàm 3 giai đoạn chủ yếu sau:
Giai đoạn 1 từ 1989 đến 1998: đầu tư còn nhỏ lẻ và manh mún
Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư 18 dự án ra nước ngoài với tổng vốnđăng ký đạt trên 13,6 triệu USD, quy mô bình quân đạt 0.76 triệu USD Việcđầu tư vốn ra nước ngoài trong giai đoạn này chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nộiđịa của doanh nghiệp Nguyên nhân là do đầu những năm 1990, lượng vốn FDI
Trang 5vào Việt Nam ngày càng gia tăng, nhất là trong lĩnh vực dệt may, nên lượngquota hàng năm không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất Bên cạnh đó, chính sách
“đóng cửa rừng”, cấm khai thác đánh bắt gần bờ để bảo vệ tài nguyên môitrường cũng tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số ngành côngnghiệp chế biến hàng tiêu dùng Vì vậy nhằm bù đắp những thiếu hụt trên, một
số doanh nghiệp Việt Nam đã chuyển địa bàn hoạt động sang một số nước lánggiềng Các doanh nghiệp đi tiên phong trong hoạt động này là một số doanhnghiệp tư nhân của những địa phương có chung đường biên giới với hai nướcban Lào và Campuchia trên cơ sở hợp tác song phương giữa chính quyền địaphương hai nước
Giai đoạn 2 từ 1999 đến 2005: đầu tư có sự thay đổi lớn về chất và lượng
Việt Nam có thêm 131 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng kýđạt trên 559,89 triệu USD, tăng gấp 7 lần về số dự án và gấp 40 lần về vốn đăng
ký so với giai đoạn 1989 - 1998; quy mô bình quân vốn đăng ký/dự án cũng caohơn hẳn, đạt 4,27 triệu USD/dự án
Bảng 1.1: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn
1999-2005(chỉ tính đối với các dự án còn hiệu lực)
(Đơn vị: triệu USD)
Năm Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện
2005 (chỉ tính đối với các dự án còn hiệu lực)
(Đơn vị: triệu USD)
Trang 6Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Giai đoạn 3: Từ 2006 đến nay: Suy thoái kinh tế toàn cầu và nỗ lực của nhà đầu tư
Bảng 1.2: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2006-2012
(đơn vị: triệu USD)
Năm
Số dự án
(cấp mới)
Tổng vốn đăng kí
Tổng vốn thực hiện
Vốn thực hiện /dự án
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư
Biểu đồ 1.2: Vốn đăng ký và vốn thực hiện của Việt Nam giai đoạn 2006-2012
(đơn vị: triệu USD)
Trang 7Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư Năm 2006, 2007: Vốn thực hiện giảm sút mạnh mẽ.
Nếu như năm 2005 vốn thực hiện đạt 4,853 triệu USD thì đến năm 2006,
2007 chỉ còn 0,2055 và 0,11 triệu USD Đây là một khoảng cách lớn so với tổngvốn đăng ký và kinh tế Việt Nam bước đầu chịu ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế thế giới
Năm 2008, 2009: Tăng nhanh về số lượng dự án đầu tư dù trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu khó khăn
Năm 2008, cả vốn đăng ký và vốn thực hiện đều có chuyển biến tích cực sovới 2 năm trước Đặc biệt trong năm 2009, do tác động của suy thoái kinh tếtoàn cầu, nên kế hoạch đầu tư ban đầu có sự điều chỉnh giảm với số vốn dự kiếnvào khoảng 2,8 tỷ USD Nhưng thực tế đã không diễn ra theo đúng kịch bản của
cơ quan dự báo khi các doanh nghiệp Việt Nam lại coi đây là cơ hội để mở rộngthị trường và tìm kiếm địa bàn đầu tư mới Kết quả là năm 2009, vốn đầu tư ranước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam đạt 7,2 tỷ USD cho 457 dự án baogồm cả cấp mới và tăng vốn tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, bằng 143%
kế hoạch và bằng 214% so với toàn bộ quá trình từ 1989 - 2008 xét về vốn Đây
là kết quả khả quan trong bối cảnh luồng FDI toàn cầu có sự suy giảm mạnhdưới tác động của khủng hoảng kinh tế kéo theo sự đổ vỡ của hàng loạt công ty
Trang 8Năm 2010: Sự cố gắng của các doanh nghiệp Việt Nam trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Năm 2010, số dự án đầu tư được cấp phép tuy giảm mạnh so với năm 2009với chỉ 107 dự án và số vốn đăng ký cũng chỉ đạt 2,926 tỷ USD, gần bằng mứccủa năm 2008, trong đó vốn thực hiện đạt khoảng 900 triệu USD Nhưng đâyđược xem là một cố gắng lớn của các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là trong bốicảnh suy thoái kinh tế toàn cầu đã thực sự đặt chúng ta trước những thách thứclớn về phát triển do phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao và yêu cầu tái cấutrúc nền kinh tế theo hướng bền vững và hiệu quả hơn chứ không chỉ dựa trên sựgia tăng về vốn, hay nhân công giá rẻ
Năm 2011, sự thay đổi tích cực trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Do thị trường quốc tế có tính cạnh tranh ngày càng lớn bởi sự tham gia củangày càng nhiều công ty nước ngoài, sự khan hiếm của một loạt các nguyên liệusản xuất đầu vào, cộng thêm chí phí vận chuyển đắt đỏ do giá xăng dầu biếnđộng khó lường và những hàng rào thuế quan (cả kỹ thuật và phi kỹ thuật) liêntục được dựng lên; nên để tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng và hiệuquả, thì biện pháp FDI vẫn là lựa chọn hàng đầu của giới doanh nghiệp
Trong cả năm 2011, Việt Nam đã cấp mới cho 75 dự án và điều chỉnh tăngvốn cho 33 dự án, với số vốn đăng kí khoảng 2,12 tỷ USD, trong đó số vốn thựchiện đạt khoảng 950 triệu Dù số dự án đầu tư không tăng và số vốn đăng kígiảm khá nhiều (từ 2,926 tỷ USD vào 2010 xuống chỉ còn 2,12 tỷ USD vào2011) nhưng số vốn đầu tư thực hiện trung bình trên dự án đã tăng rõ rệt, vớinăm 2010 là 8,411triệu USD/ dự án và năm 2011 là 12,667 triệu USD/dự án
Từ đây có thể thấy rằng, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanhnghiệp Việt Nam đã không còn chỉ chú trọng đến tăng số lượng dự án, mà đãquan tâm đến chất lượng cũng như quy mô dự án Các dự án đầu tư trở nên cótrọng điểm, có kế hoạch, tập trung, ít nhỏ lẻ, phân tán hơn trước
Năm 2012: Khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính và bước tiến mới về chất của hoạt động đầu tư ra nước ngoài
Trong năm 2012, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, thị trường trởnên khó khăn hơn, những bất lợi về điều kiện kinh tế vĩ mô cũng như bản thân
Trang 9các doanh nghiệp khiến cho việc đầu tư ra nước ngoài gặp nhiều trở ngại
Trong năm này, chỉ có 84 dự án được cấp giấy phép đầu tư với số vốn đăng
kí là khoảng 1,4 tỉ USD, trong đó có 1,2 tỉ vốn thực hiện
Có thể thấy rằng số dự án đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 2012 đã giảmkhá rõ so với năm 2011, kéo theo đó là số vốn đầu tư cũng giảm Tuy nhiên, sốvốn thực hiện khá lớn so với vốn đăng kí (1,2 tỷ USD được đăng kí, trong đó sốvốn đã giải ngân là khoảng 1,41 tỷ USD), cho thấy tốc độ thực hiện dự án đãnhanh chóng hơn, các dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn nhanh hơn và sớm
có được lợi nhuận, độ trễ đầu tư của các dự án đã có thể giảm
Bên cạnh đó, số vốn thực hiện tính trung bình trên mỗi dự án cũng tăng lên,đến năm 2012 đạt 14, 286 triệu USD, càng cho thấy rõ xu hướng tập trung thựchiện các dự án lớn của các nhà đầu tư Việt Nam, tránh đầu tư dàn trải, không có
trọng điểm và kém hiệu quả
1.3.2 Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực lũy kế đến hết năm 2012
C c u đ u t ơ cấu đầu tư ấu đầu tư ầu tư ư theo lĩnh v c ực lũy kế đến hết năm 2012
(đơn vị %)
0.54
40.68
13.83 4.36 1.71
Khai khoáng nông lâm thủy sản
chế biến chế tạo bất động sản bán buôn bán lẻ thông tin va truyền thông sản xuất và phân phối điện khí đốt khác
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 10Bảng 1.3: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo lĩnh vực (hiệu lực lũy kế đến
31/12/2012)
Số DA
Vốn K (Triệu USD)
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tính đến hết năm 2012 thì số vốn đăng ký vẫn tập trung nhiều vào các ngành nghề truyền thống như nông lâm nghiệp và khai khoáng còn hoạt động dịch vụ, truyền thông và tài chính ngân hàng bảo hiểm vẫn giữ vị trí khá khiêm tốn trong bảng xếp hạng Tuy nhiên, tính riêng trong năm 2010, 2012 thì bảng xếp hạng lại có sự thay đổi lớn Khai khoáng vẫn giữ vị trí đầu bảng nhưng lĩnh vực tài chính ngân hàng bảo hiểm lại vươn lên vị trí thứ 2 chiếm 11.57% Nông lâm, thủy sản lại giảm xuống còn 11.3% so với 13.83% lũy kế đến hết năm
2012 Điều này chứng tỏ xu hướng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam cũng giống với xu thế đầu tư của thế giới trong bối cảnh hiện nay
Trang 11Biểu đồ 1.4: Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực năm 2010 (đơn vị: %)
Nguồn: Theo số liệu cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Biểu đồ 1.5: Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực năm 2012 (đơn vị: %)
Nguồn: Theo số liệu cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lĩnh vực khai khoáng, trong đó chủ yếu là khai thác dầu khí, chiếm hơn
60% tổng số vốn đăng kí năm 2011, 2012 và chiếm 8/84 dự án đăng kí mới, 3/9
dự án được bổ sung vốn trong năm 2012 Có thể nói đây là lĩnh vực trọng điểmtrong đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài, với doanh nghiệp điđầu là là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than vàKhoáng sản
Trang 12Theo sau đó là các ngành Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và nông, lâm, thủysản với tỉ trọng khoảng 11,5%, kinh doanh bất động sản chiếm 4.23% tổng số vốnđăng kí Còn lại một số ngành khác được đầu tư nhỏ với tỉ trọng không đáng kể
Từ đây có thể nhận xét rằng, các lĩnh vực mà các doanh nghiệp Việt Namđầu tư chủ yếu là trong lĩnh vực khai thác khoáng sản và tài nguyên thiên nhiên.Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm đang là một hướng phát triển mới
Công nghệ thông tin bưu chính viễn thông cũng là điểm sáng trong hoạtđộng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam, tiêu biểu nhất là hoạt độngđầu tư của Tập đoàn viễn thông Quân đội (Viettel)
1.3.3 Cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ
Bên cạnh việc đẩy mạnh và duy trì hoạt động kinh doanh tại các địa bàntruyền thống ở Lào, Campuchia, Nga và Angiêri, các doanh nghiệp Việt Nam đãkhai phá thành công một số thị trường mới có mức độ canh tranh và yêu cầu cao
về công nghệ, cũng như năng lực triển khai và quản lý dự án tại Mỹ, Nhật Bản,Hồng Kông, Đài Loan - vốn đang được coi là địa chỉ của các nhà đầu tư hàngđầu tại Việt Nam hiện nay, hay một số nước ở Mỹ Latinh như Venezuela, Cuba,
Peru và châu Phi và Trung Đông như Mozambique, Iran, Iraq,
Biểu đồ 1.6: Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam theo vùng,
lãnh thổ lũy kế đến hết năm 2012 (đơn vị %)
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trang 13Cho đến hết tháng 12/2012, tổng đầu tư trực tiếp của Việt Nam ở Lào là gần3,6 tỉ đô-la với 210 dự án; ở Campuchia là gần 2,4 tỉ đô-la với 105 dự án Hai quốcgia này chiếm tỉ trọng hơn 50% trong tổng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của ViệtNam Trong những năm vừa qua, Việt Nam luôn là một trong những nhà đầu tư lớnnhất tại hai quốc gia này Ngoài ra, Việt Nam cũng mở rộng đầu tư sang các quốc giakhác trong lưu vực
Tính riêng trong năm 2012, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư vào 25quốc gia khác nhau trên thế giới, trong đó, số vốn đầu tư lớn nhất là dành cho 4nước Peru, Lào, Campuchia và BritishVirginIslands, trong đó, Lào vàCampuchia là 2 nước quen thuộc mà Việt Nam đã đầu tư nhiều từ trước đến nay
Bảng 1.4: Tổng hợp đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam theo đối tác
năm 2012 từ 1/1/2012 đến 31/12/2012
TT Quốc gia/vùng lãnh thổ
Số dự
án cấp mới
Vốn đăng ký mới của nhà đầu tư Việt Nam (USD)
Số dự án tăng vốn
Tăng vốn của nhà đầu
tư Việt Nam (USD)
Tổng vốn đầu tư mới và tăng thêm của nhà đầu tư Việt Nam (USD)
Trang 1423 TVQ ả rập thống nhất 1 110.154 - - 110.154
24 Bangladesh 1 100.000 - - 100.000
25 Mauritius 1 20.000 - - 20.000
Tổng số 84 1.414.416.562 9 132.253.017 1.546.669.579
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trong số này không thể không kể đến Peru với số vốn được nhà đầu tư ViệtNam đăng kí là hơn 828 triệu USD với 3 dự án cấp mới Đây có thể là đối tácchiến lược mới của các doanh nghiệp Việt Nam vì các dự án đầu tư vào đây cóquy mô rất lớn, cho thấy kì vọng tốt của các Doanh nghiệp Việt Nam vào nướcnày Lào và Campuchia cũng vẫn là các đối tác lớn trong đầu tư ra nước ngoàicủa Việt Nam
Tuy nhiên, đối với một số quốc gia ở châu Mĩ và châu Âu (Hoa Kì, Đức,Pháp, Anh, Canada…) hay thậm chí một số quốc gia láng giềng châu Á nhưNhật Bản, Hàn Quốc,… các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thể mở rộng đầu
tư nước ngoài lớn tại đây Nguyên nhân chính là vì các quốc gia này tuy cónhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh nhưng tính cạnhtranh lại rất khốc liệt Các doanh nghiệp Việt Nam muốn có chỗ đứng và pháttriển tại những quốc gia này phải tự mình nâng cao năng lực cạnh tranh, pháthuy thế mạnh của bản thân hơn nữa