ẢNH HƯỞNG của CUỘC KHỦNG HOẢNG 2008 đến THỊ TRƯỜNG tài CHÍNH VIỆT NAM và LIÊN hệ với TÌNH HÌNH đại DỊCH COVID 19

31 44 0
ẢNH HƯỞNG của CUỘC KHỦNG HOẢNG 2008 đến THỊ TRƯỜNG tài CHÍNH VIỆT NAM và LIÊN hệ với TÌNH HÌNH đại DỊCH COVID 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG 2008 ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Nhóm 4: Nguyễn Thị Duyên – 1814410012 Nguyễn Ngọc Anh – 1814410012 Mai Vân Chi – 1814410027 Bùi Phạm Hải Hà – 1814410064 Phạm Thị Hương – 1814410107 Nguyễn Thị Lan – 1814410118 Cao Hà My – 1814410148 Đinh Bảo Ngọc – 1814410159 Lớp: KTE316.1 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bình Dương Hà Nội, tháng 09 năm 2020 A LỜI MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Diễn biến khủng hoảng 2008: Nguyên nhân: .2 Trên giới: .4 2.1 Tại Mỹ: 2.2 Các quốc gia khác: Ở Việt Nam: .6 II Ảnh hưởng khủng hoảng 2008 đến Thị trường Tài Việt Nam: Thị trường Tài Việt Nam trước xảy khủng hoảng năm 2008: 1.1 Hệ thống ngân hàng: 1.2 Thị trường chứng khoán: 1.3 Thị trường tiền tệ: Thị trường Tài Việt Nam thời kỳ khủng hoảng 2008: 2.1 Hệ thống ngân hàng: 2.2 Thị trường chứng khoán: 11 2.3 Thị trường tiền tệ: 13 Ứng phó phủ thời kỳ khủng hoảng 2008: 14 Ứng phó chủ thể tham gia Thị trường Tài thời kỳ khủng hoảng 2008: 16 Thị trường Tài Việt Nam hậu khủng hoảng 2008: .17 5.1 Hệ thống ngân hàng: 17 5.2 Thị trường chứng khoán: 18 5.3 Thị trường tiền tệ: 19 KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II III Liên hệ với tình hình dịch COVID-19 nay: 20 Diễn biến phức tạp dịch COVID-19: .20 Ảnh hưởng COVID-19 đến Thị trường Tài Việt Nam: .21 2.1 Ảnh hưởng đến Thị trường Tài Việt Nam: .21 2.1.1 Hệ thống ngân hàng: 21 2.1.2 Thị trường chứng khoán: 22 2.1.3 Thị trường tiền tệ: 23 2.2 IV C So sánh với khủng hoảng năm 2008: .24 Kiến nghị giải pháp: 25 KẾT LUẬN: .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II A LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kỉ XXI, kinh tế giới phát triển không ngừng, nước phát triển Mỹ, Nhật, khu vực EU đạt gia tăng GDP, GNP Tốc độ tăng trưởng ln từ 2%-3% năm Cùng với tăng trưởng phát triển Trung Quốc từ nước không nằm bảng xếp hạng 10 nước phát triển giới sau năm dần trở thành cường quốc lớn thứ giới, rồng Châu Á kỷ Tuy nhiên kèm với phát triển nguy cơ, hiểm họa khủng hoảng tài với suy thoái tất yếu chu kỳ phát triển kinh tế sau năm phát triển cực đại Với mầm mống khủng hoảng từ trước, năm 2007 đánh dấu suy thoái, bắt đầu dấu hiệu khủng hoảng kinh tế giới Chỉ vòng vài tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008, giới chứng kiến rung chuyển hệ thống tài Mỹ - nơi xem cường quốc hùng mạnh giới Đây xem khủng hoảng nghiêm trọng xảy kể từ 80 năm trở lại Hàng trăm tỷ USD tiêu tan, lây lan tiếp tục lan rộng ảnh hưởng mạnh mẽ  tồn giới Chính thế, chúng em muốn tìm hiểu khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 với hy vọng giúp người hiểu khủng hoảng với diễn biến, nguyên nhân tác động đến kinh tế tồn cầu Như thế, có nhìn tồn diện khủng hoảng từ đó, tìm ta học giải pháp để giúp cho kinh tế tránh rủi ro mà khủng hoảng gây ra, đồng thời tìm định hướng phù hợp giúp cho qc gia tận dụng hội để tăng trưởng kinh tế KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II B NỘI DUNG I Diễn biến khủng hoảng 2008: Nguyên nhân: Nguyên nhân khủng hoảng xác định khủng hoảng tài Mỹ Cuộc khủng hoảng tài Mỹ lại xác định có ngun nhân từ việc ngân hàng thương mại cho vay mua nhà “dưới chuẩn” với quy mô lớn Việc số lượng lớn người dân đổ xô vào vay tiền ngân hàng (trả lãi vốn thời gian dài) tình trạng lãi suất dễ vay mượn Mỹ mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thực để khuyến khích sản xuất tiêu dùng, cứu kinh tế Mỹ khỏi suy thoái sau khủng hoảng năm 2000-2001 (chỉ từ tháng 5/2001 đến tháng 12/2002, FED 11 lần giảm lãi suất cho vay từ 6,5% xuống 1,75%/năm) Còn ngân hàng thương mại cho người dân vay mua nhà “dưới chuẩn” đầy rủi ro với quy mô lớn cơng ty tài ngân hàng đầu tư, đặc biệt hai cơng ty Fanie Mae Freddie Mac Chính phủ Mỹ bảo trợ, “cấp vốn” cách mua lại khoản cho vay ngân hàng thương mại, biến chúng thành loại chứng từ bảo đảm khoản vay chấp để bán lại cho công ty, ngân hàng đầu tư lớn khác như: Bear Stearms, Merrill Lynch… Các cơng ty tài chính, ngân hàng đầu tư lại phát hành trái phiếu sở chứng từ cho vay chấp để bán cho ngân hàng Mỹ khác ngân hàng nhiều nước giới làm tài sản tích trữ uy tín ngân hàng phát hành Việc “chứng khoán hoá” khoản vay chấp vượt khỏi kiểm soát nhà nước Chuỗi hoạt động kinh doanh mang tính chất đầu làm thị trường nhà đất nóng lên, giá nhà đất bị đẩy lên cao, trở thành “bong bóng” “bong bóng” nổ Những diễn biến nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng tài chính, sâu xa hơn, khủng hoảng tài có ngun nhân từ cấu chế vận hành kinh tế Mỹ Trong bối cảnh thực sách tự hố kinh tế, Chính phủ Mỹ cịn thực sách nới lỏng tiền tệ thời gian dài Để phục hồi kinh tế Mỹ sau suy thoái kinh tế năm 2001, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II liên tiếp giảm lãi suất liên ngân hàng (từ 6,5% xuống cịn 1,75%), theo đó, lãi suất cho vay tín dụng thứ cấp giảm xuống thấp Chính sách nới lỏng tiền tệ (chính sách đồng la rẻ) kích thích người dân vay tiền mua nhà tổ chức tín dụng sẵn sàng cho vay, đầu tư mạo hiểm Tóm lại, bng lỏng quản lý nhà nước sai lầm sách kinh tế nhà nước nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tài Mỹ vừa qua Bắt đầu từ khủng hoảng tài trở thành khủng hoảng kinh tế Mỹ sau nhanh chóng lan rộng, làm suy giảm kinh tế tồn cầu, có ngun nhân từ vai trị kinh tế Mỹ kinh tế giới Từ sau Đại chiến Thế giới lần thứ II đến nay, Mỹ cường quốc kinh tế, cường quốc khoa học công nghệ đứng đầu giới Giá trị tổng sản phẩm (GNP) nước Mỹ chiếm gần phần tư giá trị tổng sản phẩm giới, nên suy giảm kinh tế Mỹ ảnh hưởng lớn đến quan hệ tài chính, thương mại đầu tư quốc tế, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế nhiều nước Cũng sức mạnh to lớn kinh tế Mỹ mà đồng đô la Mỹ sử dụng làm đồng tiền tốn dự trữ quốc tế Chính phủ, ngân hàng, công ty nước giới sẵn sàng mua trái phiếu Chính phủ Mỹ, công ty ngân hàng Mỹ làm tài sản dự trữ Ngân hàng cơng ty Mỹ phát hành trái phiếu để huy động vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh mình, kể hoạt động mạng tính chất đầu Nhưng đồng đô la Mỹ giá, giá cả, thương mại, tài quốc tế, giá trị tài sản dự trữ đồng đô la Mỹ trái phiếu Mỹ Chính phủ, ngân hàng, công ty nước bị ảnh hưởng Sự sụp đổ ngân hàng Mỹ kéo theo phá sản hàng loạt ngân hàng nước giới; khủng hoảng kinh tế Mỹ gây khủng hoảng, suy thoái kinh tế giới Trong hệ thống tài giới với vai trị chi phối Mỹ, nước Mỹ buộc giới phải chia sẻ, trả giá cho sai lầm, bất ổn kinh tế Mỹ KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Trên giới: 2.1 Tại Mỹ: Cuộc khủng hoảng nguyên nhân làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007 NBER dự đoán đợt suy thoái nghiêm trọng Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Bình quân tháng từ tháng tới tháng năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị việc làm Hàng loạt tổ chức tài có tổ chức tài khổng lồ lâu đời bị phá sản đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạng đói tín dụng Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập qua tới tiêu dùng hộ gia đình lại làm cho doanh nghiệp khó bán hàng hóa Nhiều doanh nghiệp bị phá sản có nguy bị phá sản, có ba nhà sản xuất tơ hàng đầu Hoa Kỳ General Motors, Ford Motor Chrysler LLC Các nhà lãnh đạo hãng ô tô nỗ lực vận động Quốc hội Hoa Kỳ cứu trợ, không thành công Ngày 12/12/2008, General Motors phải tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy hãng khu vực Bắc Mỹ.  Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa dẫn tới mức giá chung kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy bị giảm phát Cuộc khủng hoảng làm cho dollar Mỹ lên giá Do dollar Mỹ phương tiện toán phổ biến giới nay, nên nhà đầu tư toàn cầu mua dollar để nâng cao khả khoản mình, đẩy dollar Mỹ lên giá Điều làm cho xuất Hoa Kỳ bị thiệt hại Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow-Jones giảm liên tục từ cuối quý III năm 2007 KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Ngay khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ ra, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất tăng mua MBS Đến tình hình phát triển thành khủng hoảng tài từ tháng năm 2007, FED tiếp tục tiến hành biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng khoản cho tổ chức tài FED cịn thực nghiệp vụ thị trường mở (mua lại trái phiếu phủ Hoa Kỳ mà tổ chức tài nước có) hạ lãi suất tái chiết khấu Giữa tháng 12 năm 2008, FED tuyên bố có kế hoạch thực sách nới lỏng tiền tệ mặt lượng Tháng 12 năm 2007, Chính phủ Hoa Kỳ lập giao cho FED chủ trì chương trình Term Auction Facility để cấp khoản vay ngắn hạn có kỳ hạn từ 28 đến 84 ngày theo lãi suất cao mà tổ chức tài trả qua đấu giá Tính đến tháng 11 năm 2008, có 300 tỷ dollar FED đem cho vay theo chương trình FED cịn tiến hành cho vay chấp tổ chức tài với số tiền tổng cộng tới 1,6 nghìn tỷ tính đến tháng 11 năm 2008 2.2 Các quốc gia khác: Hoa Kỳ thị trường nhập quan trọng nhiều nước, kinh tế suy thối, xuất nhiều nước bị thiệt hại, nước theo hướng xuất Đông Á Một số kinh tế Nhật Bản, Đài Loan, Singapore Hong Kong rơi vào suy thoái Các kinh tế khác tăng trưởng chậm lại Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Hoa Kỳ chịu tác động nghiêm trọng tài lẫn kinh tế Nhiều tổ chức tài bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài số nước Ireland, Nga Các kinh tế lớn khu vực Đức Ý rơi vào suy thoái, Anh, Pháp, Tây Ban Nha giảm tăng trưởng Khu vực đồng Euro thức rơi vào suy thoái kinh tế kể từ ngày thành lập Các kinh tế Mỹ Latinh có quan hệ mật thiết với kinh tế Hoa Kỳ, nên bị ảnh hưởng tiêu cực dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực giá dầu giảm mạnh Ecuador tiến đến bờ vực khủng hoảng nợ KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Kinh tế khu vực giới tăng chậm lại khiến lượng cầu dầu mỏ cho sản xuất tiêu dùng giảm giá dầu mỏ giảm Điều lại làm cho nước xuất dầu mỏ bị thiệt hại Đồng thời, lo ngại bất ổn định xảy làm cho nạn đầu lương thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008, tạo thành khủng hoảng giá lương thực tồn cầu Nhiều thị trường chứng khốn giới gặp phải đợt giá chứng khoán nghiêm trọng Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư sang đơn vị tiền tệ mạnh dollar Mỹ, yên Nhật, franc Thụy Sĩ khiến cho đồng tiền lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ gây rối loạn tiền tệ số nước buộc họ phải xin trợ giúp Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ won liên tục giá từ đầu năm 2008 Ở Việt Nam: Cuộc khủng hoảng tài kéo dài phá vỡ hoạt động kinh tế toàn cầu Kinh tế giới cuối năm 2008 đầu năm 2009 tiếp tục suy giảm mạnh, nước công nghiệp phát triển rơi vào giai đoạn khủng hoảng tồi tệ gần 70 năm qua Đối với Việt Nam, hệ thống tài chưa bị ảnh hưởng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư, kiều hồi… bị tác động tương đối rõ Phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất gặp nhiều khó khăn Trong thị trường lớn : Mỹ, EU, Nhật thị trường truyền thống nhập  khẩu  hàng sản xuất từ Việt Nam đang  bị khủng hoảng, mức sinh hoạt người dân bị đảo lộn, đòi hỏi người phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buộc bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu toán yếu …Việt Nam nước ảnh hưởng  nặng hoạt động xuất hàng hóa KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II II Ảnh hưởng khủng hoảng 2008 đến Thị trường Tài Việt Nam: Thị trường Tài Việt Nam trước xảy khủng hoảng năm 2008: Trước xuất khủng hoảng kinh tế năm 2008, thị trường tài Việt Nam có phát triển mạnh mẽ Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định mức 7.7% (2003: 6.9%, 2004: 7.5%, 2005: 7.5%, 2006: 8.2%) 1.1 Hệ thống ngân hàng: Theo báo cáo NHTM, tăng trưởng cho vay doanh nghiệp cổ năm gần mức cao, đặc biệt từ năm 2003 Dư nợ cho vay doanh nghiệp cổ phần liên tục tăng số tuyệt đối tỷ trọng tổng dư nợ cho vay kinh tế (12/2004 dư nợ 25.212 tỷ đồng, chiếm 5,47% tổng dư nợ cho vay kinh tế, 12/2005, số 44.086 tỷ đồng 7.93%) Tính đến 31/5/2006 dự nợ cho vay doanh nghiệp cổ phần khoảng 51.603, chiếm 8,8% tổng dư nợ toàn hệ thống kinh tế Về cấu loại hình doanh nghiệp, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố ln chiếm 70% tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp cổ phần (năm 2004 75,89%, năm 2005 73,3%, tháng năm 2006 khoảng 73,98%) Dư nợ cho vay tháng đầu năm 2006 doanh nghiệp cổ phần tăng 17,05% so với dư nợ cuối tháng 12/2005, cao mức tăng trưởng tín dụng chung kinh tế (4,94%); tốc độ tăng trưởng cho vay doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá khoảng 18,13% doanh nghiệp cổ phần khác khoảng 14,1% Tính đến tháng 5/2006, nợ xấu doanh nghiệp cổ phần khoảng 2.742 tỷ đồng, chiếm 14,72% tổng nợ xấu hệ thống ngân hàng, chủ yếu nợ xấu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, khoảng 2.484 tỷ đồng, chiếm 90,6% tổng nợ xấu doanh nghiệp cổ phần Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp cổ phần khoảng 5,31% tổng dư nợ vay doanh nghiệp cổ phần, cao tỷ lệ nợ xấu chung (3,2%); đó, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố có tỷ lệ nợ xấu 6,51%, doanh nghiệp cổ phần khác 1,92% tổng dư nợ vay.Tình hình nợ xấu doanh nghiệp cổ phần có chiều hướng gia tăng năm gần (tỷ lệ nợ xấu năm 2003: 1,77%, năm KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II 2635/QĐ-NHNN cho phép TCTD phép hoạt động ngoại hối ấn định tỷ giá mua, bán giao VND USD biên độ 3% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tăng 1% so với mức 2% Đồ thị: Tỉ lệ phát số CPI giai đoạn 2005-2009 (đơn vị:%) Biểu đồ: Tăng trưởng tiền tệ năm 2008 45 40 19.89 35 Đơn vị: % 30 12.6 25 20 15 8.4 6.6 10 9.5 2005 C PI 19.9 6.52 12.63 6.6 2006 6.5 2007 (Nguồn:Tổng cục thống kê) 2008 2009 (Nguồn:Ngân hàng Nhà nước Việt Nam IMF) Những biến động lãi suất, giá vàng, giá USD(tăng 6.99% so với đồng Euro, tăng 18.06% so với GBP, giảm 17.3% so với JPY, ),… thị trường tiền tệ giới biến động nhanh khó dự báo dẫn đến nhiều nhà đầu tư rút khỏi ngân hàng bán USD Ứng phó phủ thời kỳ khủng hoảng 2008: Trước tác động khủng hoảng tài tồn cầu,ngay từ q I năm 2008 Chính phủ Việt Nam đưa loạt giải pháp để ngăn chặn, khắc phục hậu “Cơn bão tài chính” Chính phủ Việt Nam tìm cách làm giảm giá, khống chế giá mặt hàng dầu hoả thép, nâng mức dự trữ bắt buộc đối với ngân hàng để thu hồi lượng tiền dư, đồng thời nâng lãi suất, bước đầu lên 12% vào tháng 5, sau lên 14% vào tháng Lãi suất cho vay ngân hàng thương mại lên đến 21% Cuối phủ Việt Nam lệnh cho ngân hàng ngưng cho KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II vay quá nhiều, đồng thời yêu cầu các công ty nhà nước ngưng chi tiền vụ đầu không liên quan đến hoạt động họ Chính phủ thơng qua nhóm giải pháp đề cập Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Nghị số 08/2008/NQ-CP Chính phủ : Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2008 Tiếp vào cuối năm 2008, Nghị số 30/2008/NQ-CP, Chính phủ tiếp tục đưa biện pháp nhằm tối thiểu hóa ảnh hưởng khủng hoảng tài đến Việt Nam Cụ thể: Tiếp tục thực 08 nhóm giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững Tuy nhiên, việc thực giải pháp thời gian tới phải có đối sách phù hợp, cần tập trung vào số giải pháp sau đây: - Về sách tài chính: Có điều chỉnh thuế, đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp thời kì khủng hoảng tài Một số điểm đáng ý:  Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp quý IV năm 2008 số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2009 thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa  Giãn thời hạn nộp thu nhập doanh nghiệp thời gian tháng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2009 doanh nghiệp nhỏ vừa nói (70% số thuế lại sau giảm) doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, gia cơng, chế biến nông, lâm, thủy sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử  Tạm hoàn 90% số thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa thực xuất trường hợp doanh nghiệp chưa có chứng từ tốn qua ngân hàng hồn tiếp 10% có chứng từ tốn Bộ Tài hướng dẫn thủ tục hoàn thuế bảo đảm chặt chẽ, đối tượng - Về sách tiền tệ:  Có biện pháp cụ thể để tạo điều kiện tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II  Các ngân hàng thương mại thực việc cấu lại thời hạn nợ áp dụng giải pháp xử lý nợ vay vốn ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật  Điều hành sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả; điều chỉnh linh hoạt tỷ giá ngoại tệ, phấn đấu điều hành cán cân tốn quốc tế theo hướng khơng để thâm hụt  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo ngân hàng thương mại xem xét điều chỉnh lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng xuống phù hợp theo mức lãi suất hành; không phạt hạn doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khó khăn - Đảm bảo an sinh xã hội: Thực nhiều biện pháp: Bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa xuất hỗ trợ trực tiếp tài chính, sở vật chất, lương thực, chương trình dạy nghề… cho đối tượng dễ bị tổn thương qua bão tài Ứng phó chủ thể tham gia Thị trường Tài thời kỳ khủng hoảng 2008: Các tổ chức tín dụng nước ta, đặc biệt ngân hàng thương mại có vai trị to lớn việc cung ứng vốn cho kinh tế, thực tốt đạo Ngân hàng Nhà nước tín dụng, lãi suất, ngoại hối…, cung ứng cho kinh tế khối lượng vốn lớn, góp phần mở rộng sản xuất Các ngân hàng thương mại nhà nước chủ động điều hành cách linh hoạt chế lãi suất cho vay… góp phần kiềm chế lạm phát Các ngân hàng thương mại nhà nước đẩy nhanh q trình cổ phần hố thực IPO thành công vào tháng 12/2008 Các biện pháp cụ thể triển khai:  Điều chỉnh giảm dần mức lãi suất chủ đạo tiếp tục giảm mức lãi suất tháng 12/2008 mức hợp lý  Ban hành Chỉ thị số 05/2008/CT-NHNN ngày 9/10/2008 số biện pháp đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng  NHNN mua lại lượng trái phiếu bắt buộc bán vào hồi tháng 3-2008, ưu tiên sách cịn giải tình trạng kinh tế phát triển nóng  Áp dụng tỉ giá hối đoái linh hoạt KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế thời gian tới, Bộ Tài đưa số giải pháp:  Tiếp tục thực liệt Nghị 30/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội  Tiếp tục thực 09 nhóm giải pháp tài theo Nghị 30/2008/NĐ-CP Chính phủ, đồng thời tích cực chủ động triển khai biện pháp tài bổ sung theo tình hình  Chính sách tiền tệ hướng Tuy nhiên, mặt liều lượng phải bám sát diễn biến thị trường Triển khai kịp thời hướng dẫn thực Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Lường trước khó khăn, hợp tác liên kết kinh doanh tận dụng hội khai thác thị trường thời kỳ khủng hoảng toàn cầu các doanh nghiệp cố gắng thắt lưng, buộc bụng, tiết kiệm, kết hợp với vượt qua thời điểm khó khăn Cùng triển khai vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Nhiều doanh nghiệp tổ chức đưa hàng Việt nông thôn Tiếp mở rộng sản xuất, đổi cơng nghệ xuất đồng thời áp dụng hiệu hỗ trợ Nhà nước Thị trường Tài Việt Nam hậu khủng hoảng 2008: 5.1 Hệ thống ngân hàng: Thị trường tài Việt Nam bước qua khủng hoảng 2008 với nhiều kiện, diễn biến phức tạp, hệ thống ngân hàng tránh khỏi khó khăn, thách thức chưa có suốt năm đổi Tuy nhiên, hệ thống Việt Nam vượt khó khăn cản trở đó, cụ thể năm 2009, lãi suất ngân hàng không biến động nhiều năm 2008, điều thể biểu đồ đây: KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Biểu đồ: Biến động lãi suất ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008-2009 (Nguồn: số liệu công bố Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Bên cạnh lãi suất, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng có dấu hiệu giảm năm 2009 (1.9%) lại tăng mạnh từ năm 2010-2012 với mức tỷ lệ nợ xấu là: 2.52%; 3.3% 4.86% Biểu đồ: Tỷ lệ nợ xấu hệ thông ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008-2012 4.86 tỷ lệ (%) 2.06 3.3 Tỷ lệ nợ xấu 2.52 1.9 2008 2009 2010 2011 2012 Cũng năm 2009, tăng trưởng tín dụng đạt xấp xỉ mức 38% tăng trưởng tín dụng năm 2008 27% 5.2 Thị trường chứng khoán: Sau khủng hoảng tồn cầu, thị trường chứng khốn chịu ảnh hưởng tiêu cực phục hồi đáng kể Cụ thể, cuối năm 2008, số VN-index 315.62 đến năm 2009-2010, số VN-index cuối năm tăng trưởng là: 494.77 484.66 KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II 600Biểu đồ: Chỉ số VN-Index giai đoạn 2008-2010 Chỉ số 500 494.77 400 484.66 300 315.62 200 Chỉ số VN-Index 100 2008 2009 2010 Bên cạnh số VN-Index, phục hồi thị trường chứng khốn Việt Nam cịn thể mức tăng vốn hóa thị trường giá trị vốn hóa thị trường năm 2009 đạt 48% GDP năm 2010 đạt 39% GDP giá trị vốn hóa thị trường năm 2008 cịn 13 tỷ USD tương đương 17% GDP 5.3 Thị trường tiền tệ: Năm 2008 đánh giá năm tỷ giá VND/USD bất ổn bất ổn kéo dài đến đầu năm 2009 đến cuối năm 2009 năm 2010, tỷ giá ổn định mức 18.000 -19.000 VND/USD biên độ lãi suất 3% Đồ thị: Tỷ giá VND/USD giai đoạn 2005-2012 (đơn vị: nghìn đồng) (Nguồn: Bloomberg) Về thị trường vàng, sau khủng hoảng toàn cầu 2008 giá vàng Việt Nam tăng biên độ giá vàng lại giảm ổn định Điều thể đồ thị đây: KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Biểu đồ: Giá vàng Thế giới Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Chú thích: Đường màu đỏ giá vàng giới Đường màu xanh giá vàng Việt Nam III Liên hệ với tình hình dịch COVID-19 nay: Diễn biến phức tạp dịch COVID-19: Đại dịch COVID virus SARS-CoV-2 gây lần lây truyền sang Việt Nam vào ngày 23 tháng năm 2020, với hai trường hợp xác nhận Thành phố Hồ Chí Minh, người đến từ thành phố Vũ Hán tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Tính đến cuối tháng 4/2020, đại dịch COVID-19 tạm thời chia làm ba giai đoạn Dịch tạm thời kết thúc giai đoạn đầu vào ngày 25 tháng 2, ca nhiễm thứ 16 chữa khỏi Đến ngày tháng 3, 22 ngày kể từ ca nhiễm thứ 16 xác nhận khỏi bệnh, Việt Nam bắt đầu ghi nhận thêm trường hợp mới, phần lớn số người đến từ vùng có dịch giới Giai đoạn thứ ba dịch bắt đầu vào chiều ngày 20/3 đánh dấu giai đoạn nguy lây lan cộng đồng cao dấu F0 Tính đến ngày 04/05/2020, Việt Nam có 271 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 có 221 bệnh nhân khỏi 50 bệnh nhân điều trị KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Biểu đồ: Diễn biến COVID-19 Việt Nam gần 35 30 25 20 Số ca khỏi Số ca nhiễm người 15 10 M 7- ar M 0- ar r r r r r r r r r Ap -Ap -Ap -Ap -Ap -Ap -Ap -Ap -Ap 12 15 18 21 24 30 (Nguồn số liệu: Bộ Y tế Việt Nam) Ảnh hưởng COVID-19 đến Thị trường Tài Việt Nam: 2.1 Ảnh hưởng đến Thị trường Tài Việt Nam: 2.1.1 Hệ thống ngân hàng: Trong mùa dịch COVID-19, doanh nghiệp gặp khó khăn định, điều ảnh hưởng tiêu cực tới hệ thống ngân hàng Việt Nam Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, hai tháng đầu năm 2020 , tín dụng tăng chưa đầy 5.000 tỷ đồng Trải qua quý I năm 2020, hệ thống ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng tín dụng dừng 0,68%, số thấp so với kì năm giai đoạn 2015-2019 là: 1,25%; 1,54%; 2,81%; 2,23% 1,9% Biểu đồ: Tăng trưởng tín dụng quí I giai đoạn 2015-2020 2.81% 3.00% 2.23% 2.50% 1.90% 2.00% 1.50% 1.54% 1.25% 1.00% 0.68% Tăng trưởng tín dụng qua năm 0.50% 0.00% 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 năm (Nguồn liệu: Tổng cục thống kê) KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Không tốc độ tăng tín dụng bị ảnh hưởng tiêu cực mà tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng thời điểm COVID-19 bùng phát tăng lên đáng kể doanh nghiệp gặp khó khăn Trong quý I.2020, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có xu hướng tăng, kể đến ngân hàng: Vietcombank ( từ 0,79% lên 0,82%), Sacombank ( từ 1,94% lên 1,97%), Tpbank ( từ 1,29% lên 1,87%), Tỷ lệ nợ xấu 1.97một số ngân hàng 1.94của 1.8 1.6 1.4 1.2 0.79 0.82 Tỷ lệ1nợ xấu (%) 0.8 0.6 0.4 0.2 Vietcombank 1.87 1.29 21/12/2019 31/03/2020 Sacombank TPbank Đại dịch virus SARS-CoV-2 làm lợi nhuận ba tháng đầu năm 2020 ngân hàng sụt giảm mạnh Theo báo cáo Vietcombank, lợi nhuận trước thuế ngân hàng quý I.2020 giảm 11,14% so với kì năm 2019, bên cạnh cịn có ngân hàng: BIDV, MB, Vietinbank, Biểu đồ: Lợi nhuận trước thuế số ngân hàng 5.75 5.12 2.892.85 2.111.97 2.261.65 Quý I.2019 Quý I.2020 Vietcombank BIDV MB Vietinbank 2.1.2 Thị trường chứng khoán: Giai đoạn đầu năm 2020, sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán, dịch covid 19 đến đỉnh điểm Trung Quốc lan nước lớn giới, thị trường chứng khốn Việt Nam tính riêng phiên đầu năm chứng kiến số VN-Index giảm mạnh KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II Tổng mức giảm VN-Index tính từ ngày 22/1/2020 - 12/2/2020 5,4% số MSCI EM- Index giảm 3% S&P 500 tăng 1% VN Index tiếp tục trải qua tuần giao dịch 23/3-27/3/2020 đầy biến động lo ngại ảnh hưởng Covid-19 Xét mặt điểm số, VN Index thêm 1.9% giá trị so với giá đóng cửa vào thứ Sáu tuần trước Thanh khoản thị trường trì tốt với giá trị khớp lệnh sàn đạt khoảng 3.500 tỷ đồng Các số chứng khoán Việt Nam biến động mạnh xuất phát chịu ảnh hưởng từ diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 Đồng thời, thị trường chứng khốn tồn cầu xuống tác động tiêu cực đến tâm lý nhà đầu tư Bên cạnh đó, giao dịch bán ròng liên tiếp nhà đầu tư nước khiến nhiều nhà đầu tư cá nhân nước lo ngại Kết thúc phiên giao dịch cuối tháng 3, số thị trường chứng khoán Việt Nam VN-index đứng mức 662,53 điểm, giảm 31,6% so với cuối năm 2019 Biểu đồ: Biến động VN-index HNX-index quý I.2020 (Nguồn: Người đồng hành, Stockbiz) Về giá trị vốn hóa thị trường, vốn hóa toàn thị trường phiên giao dịch cuối tháng đạt 3,14 triệu tỷ đồng, giảm 1,24 triệu tỷ đồng so với cuối năm 2019 Cịn tính riêng sàn HoSE, mức vốn hóa giảm 972.638 tỷ đồng đạt 2,3 triệu tỷ đồng 2.1.3 Thị trường tiền tệ: Trong thời gian dịch bệnh diễn biến, tỷ giá USD/VND, lạm phát, lãi suất thị trường Việt Nam biến động Tính từ đầu năm đến cuối tháng 3/2020, tỷ giá KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II USD/VND tăng khoảng 1,5%, mức biến động dự kiến từ - 2% cho năm 2020 NHNN đưa từ đầu năm Trong khoảng từ đầu tháng đến đầu tháng 5/2020, tỷ giá USD/VND biến động khó lường Biểu đồ: Tỷ giá USD/VND đầu tháng 3-đầu tháng 5/2020 (Nguồn: Tradingview) Trong thời điểm này, giá vàng Việt Nam biến động trái chiều với giá vàng giới nhà đầu tư có xu hướng nắm giữ vàng thị trường chứng khoán bất động sản chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 Giá vàng tháng 3/2020 tăng 11,37% so với tháng 12/2019 tăng 25,31% so với kì năm ngối Chỉ số (%) Chỉ số giá vàng tháng quý I.2020 so với tháng 12 năm 2019 2.2 114 112 110 108 106 104 102 100 98 96 111.37 104.37 Chỉ số giá vàng so với tháng 12 năm 2019 (%) 101.23 Jan-20 Feb-20 Mar-20 So sánh với khủng hoảng năm 2008: Tuy bối cảnh 2008 2020 dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ đến thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, số cho thấy thị trường tài Việt Nam có ổn định, vững chãi nhiều so với năm 2008, biến động KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II thị trường tài Việt Nam năm 2020 diễn biến ngắn hạn khủng hoảng 2008 lại để lại diễn biến dài hạn hậu nặng nề Diễn biến ngắn hạn dịch bệnh thời điểm chịu tác động chủ yếu từ kịch thời gian kiểm soát dịch bệnh (Nguồn: Forbes Vietnam) Biểu đồ cho thấy tăng trưởng GDP quý I.2009, thời điểm dư chấn khủng hoảng 2009, giảm sâu thấp tăng trưởng GDP quý I.2020 Kiến nghị giải pháp: Bên cạnh giải pháp thực hiện, nhóm nghiên cứu xin kiến nghị số giải pháp sau: - Bộ Tài Chính xem xét đến số giải pháp khác như: sớm áp dụng giao dịch ngày, tăng cường giao dịch trực tuyến, tiếp tục chủ động nắm bắt tình hình biến động thị trường chứng khoán v v - Chuẩn bị kịch vực dậy thị trường tài hậu dịch COVID-19 - Tích cực, chủ động tháo gỡ rào cản, đẩy mạnh thu hút FDI - Các tổ chức tín dụng phải chủ động cân đối, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất - kinh doanh KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II IV KẾT LUẬN: Qua tiểu luận, nhóm nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng khủng hoảng 2008 đến Thị trường Tài Việt Nam liên hệ với ảnh hưởng COVID-19 Tóm lại, khủng hoảng toàn cầu 2008 để lại nhiều hệ lụy hậu lâu dài cho Thị trường Tài Việt Nam khiến cho tồn thị trường Tài Việt Nam suy giảm nặng nề Hiện nay, diễn biến phức tạp virus SAR-CoV-2, Thị trường Tài nước ta hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực ngắn hạn Thời gian tới thách thức Thị trường tài Việt Nam phải vượt qua khó khăn dịch COVID-19 gây Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS.Nguyễn Bình Dương đưa định hướng hướng dẫn nhóm q trình xây dựng hồn thiện tiểu luận Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn kiến thức mà truyền dạy để nhóm tích lũy hồn thành tốt tiểu luận Trong q trình thực hiện, nhóm tác giả khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm chúng em mong nhận thơng cảm nhận xét, góp ý cô để tiểu luận sau nhóm hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn cô! KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II C TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Cung, Kinh nghiệm xử lý tác động khủng hoảng tài điều kiện hội nhập sâu rộng Việt Nam, ngày truy cập: 6/5/2020: http://trungtamwto.vn/download/17884/3.%20Kinh%20nghiem%20xu%20ly %20tac%20dong%20cua%20khung%20hoang%20tai%20chinh%20trong %20dieu%20kien%20hoi%20nhap%20sau%20rong%20cua%20Viet %20Nam.pdf Hà Thị Thiều Dao (2013), “Tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng TPHCM, số 07/2013 Bộ Y Tế, trang tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, ngày truy cập 5/5/2020: https://ncov.moh.gov.vn/ Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị số 30/2008/NQ-CP Chính phủ, ngày truy cập: 6/5/2020: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=509&mode=detail&document_id=81324 Tạp chí tài chính, Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2016, truy cập ngày 5/5/2020:http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trangthu-hut-fdi-tai-viet-nam-giai-doan-19882016-133626.html Trading View, Biểu đồ chứng khoán 2008, truy cập ngày 3/5/2020: https://vn.tradingview.com/symbols/TWSE-2008/ Worldbank Documents & Reports (2008) Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam , truy cập ngày: 7/5/2020: http://documents.worldbank.org/curated/en/437501468133788823/pdf/468520VI ETNAME1iet0khong0chinh0thuc.pdf Worldbank Documents & Reports (2009) Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 3/5/2020: KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II http://documents.worldbank.org/curated/pt/346851468338403902/pdf/488560W P0VIETN110Vietnamese0version.pdf KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II ... làm rõ ảnh hưởng khủng hoảng 2008 đến Thị trường Tài Việt Nam liên hệ với ảnh hưởng COVID- 19 Tóm lại, khủng hoảng toàn cầu 2008 để lại nhiều hệ lụy hậu lâu dài cho Thị trường Tài Việt Nam khiến... yếu ? ?Việt Nam nước ảnh hưởng? ? nặng hoạt động xuất hàng hóa KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II II Ảnh hưởng khủng hoảng 2008 đến Thị trường Tài Việt Nam: Thị trường Tài Việt Nam trước xảy khủng hoảng năm 2008: ... Nam) Ảnh hưởng COVID- 19 đến Thị trường Tài Việt Nam: 2.1 Ảnh hưởng đến Thị trường Tài Việt Nam: 2.1.1 Hệ thống ngân hàng: Trong mùa dịch COVID- 19, doanh nghiệp gặp khó khăn định, điều ảnh hưởng

Ngày đăng: 03/08/2021, 19:55

Mục lục

  • 2.2. Các quốc gia khác:

  • II. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 2008 đến Thị trường Tài chính Việt Nam:

    • 1. Thị trường Tài chính Việt Nam trước khi xảy ra khủng hoảng năm 2008:

      • 1.1. Hệ thống ngân hàng:

      • 1.2. Thị trường chứng khoán:

      • 1.3. Thị trường tiền tệ:

      • 2. Thị trường Tài chính Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng 2008:

        • 2.1. Hệ thống ngân hàng:

        • 2.2. Thị trường chứng khoán:

        • 2.3. Thị trường tiền tệ:

        • 3. Ứng phó của chính phủ trong thời kỳ khủng hoảng 2008:

        • 4. Ứng phó của các chủ thể tham gia Thị trường Tài chính trong thời kỳ khủng hoảng 2008:

        • 5. Thị trường Tài chính Việt Nam hậu khủng hoảng 2008:

          • 5.1. Hệ thống ngân hàng:

          • 5.2. Thị trường chứng khoán:

          • 5.3. Thị trường tiền tệ:

          • III. Liên hệ với tình hình dịch COVID-19 hiện nay:

            • 1. Diễn biến phức tạp của dịch COVID-19:

            • 2. Ảnh hưởng của COVID-19 đến Thị trường Tài chính Việt Nam:

              • 2.1. Ảnh hưởng đến Thị trường Tài chính Việt Nam:

                • 2.1.1. Hệ thống ngân hàng:

                • 2.1.2. Thị trường chứng khoán:

                • 2.1.3. Thị trường tiền tệ:

                • 2.2. So sánh với cuộc khủng hoảng năm 2008:

                • 3. Kiến nghị giải pháp:

                • C. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan