Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
617,5 KB
Nội dung
Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B Tuần 23 Ngày soạn: 29 – 01 - 2010 Tiết 46 Ngày dạy: 05 – 01 - 2010 I/ MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - Biết được ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống sinh vật. - Hiểu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật dưới ảnh hưởng của ánh sáng. 2. KÜ n¨ng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình ảnh, mẫu vật. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Th¸i ®é: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn và có ý thức bảo vệ động, thực vật. II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, giảng giải III/ CHUẨN BỊ: 1. GV: - Thiết kế bài giảng điện tử. - Sưu tầm các loại lá cây ưa sáng và ưa bóng. - Thí nghiệm tính hướng sáng của thực vật. - Bảng phụ. - Phiếu học tập: Bảng 42.1 Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. 2. HS: Sưu tầm các loại lá cây ưa sáng và ưa bóng. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bà cũ. Tạo tình huống vào bài mới. (4 phút) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm 1. Môi trường sống của sinh vật là gì? Có những loại môi trường nào? (Ví dụ) (6.0đ) 1. Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Các loại môi trường sống của sinh vật: - Môi trường nước: cá chép, súng, sen - Môi trường trên mặt đất – không khí: chó, cây bàng - Môi trường trong đất: giun đất, dế trũi - Môi trường sinh vật: sán lá gan, 2,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 1 Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B 2. Giới hạn sinh thái là gì? Ví dụ. (4.0đ) giun đũa 2. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ví dụ: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là từ +5 o c đến +42 o c. 3,0đ 1,0đ GV đặt vấn đề, tạo tình huống vào bài mới: Nhiều loài sinh vật sống chủ yếu nơi quang đãng có nhiều ánh nắng, nhưng ngược lại có loài sống trong bóng râm. Khi chuyển những sinh vật đang sống trong bóng râm ra nơi cường độ chiếu sáng cao hơn (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được. Vậy nhân tố sinh thái ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ? Chuyển ý: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm Nhưng trong bài này chỉ đề cặp đến thực vật và động vật. Vậy ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống thực vật như thế nào? Các em tìm hiểu phần I. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. (20 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật. Phân biệt được nhóm động vật ứa sáng và nhóm động vật ưa tối. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV cho HS quan sát thí nghiệm “tính hướng sáng của cây” – mô tả thí nghiệm. + Kết quả thí nghiện như thế nào? - GV chiếu H42.1 và yêu cầu HS quan sát. - Quan sát thí nghiệm và lắng nghe GV mô tả thí nghiệm. + Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng. - Quan sát H42.1. I/ Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 2 GV đặt vấn đề, tạo tình huống vào bài mới: Nhiều loài sinh vật sống chủ yếu nơi quang đãng có nhiều ánh nắng, nhưng ngược lại có loài sống trong bóng râm. Khi chuyển những sinh vật đang sống trong bóng râm ra nơi cường độ chiếu sáng cao hơn (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được. Vậy nhân tố sinh thái ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ? Chuyển ý: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm Nhưng trong bài này chỉ đề cặp đến thực vật và động vật. Vậy ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống thực vật như thế nào? Các em tìm hiểu phần I. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. (22 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật. Phân biệt được nhóm thực vật ưa sáng và nhóm thực vật ưa tối. Hình 42.1. Tính hướng sáng của cây trồng trong chậu, để bên cửa sổ. Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B - Các em thấy ngọn cây hướng ra cửa sổ có nhiều ánh sáng. + Qua thí nghiệm và H42.1, em rút ra được kết luận gì? - GV mở rộng chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh tính hướng sáng của cây. - Chiếu H42.2 SGK và yêu cầu HS quan sát. + Hình thái cây mọc xen nhau trong rừng khác với cây mọc nơi quang đãng như thế nào? + Sự khác nhau về hình thái đó có ý nghĩa gì? + Ánh sáng mặt trời chiếu vào các cành phía trên và cành phía dưới khác nhau - Lắng nghe. + Cây có tính hướng sáng. - Quan sát tính hướng sáng của cây. - Quan sát H42.2. + Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn; Cây mọc nơi quang đãng có thân thấp, tán rộng và nhiều cành. + Giúp lá cây hấp thụ nhiều ánh sáng. + HS trả lời (Ánh sáng chiếu vào các cành phía dưới ít hơn các cành phía Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 3 Hình 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b). Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B như thề nào? + Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào? - Các cành phía dưới khô và rụng đi đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là do các cành phía dưới tiếp nhận ít ánh sáng nên quang hợp kém, tổng hợp được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng. - GV mở rộng – chiếu hình cây sao mọc xen nhau trong rừng và mọc nơi quang đãng. + Qua tìm hiểu H 42.2, ánh sáng còn ảnh hưởng tới thực vật như thế nào? - GV mở rộng: Tùy theo mục đích sử dụng mà ta điều chỉnh mật độ cây trồng cho phù hợp. Ví dụ: Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn) thì trồng với mật độ khá dày để vây vươn cao, thẳng; Trồng cây ăn quả thì trồng với mật độ thích hợp để cây phân cành nhiều, nhiều quả. - Yêu cầu HS quan sát lá lốt, lá nhãn - Để biết rõ hơn ánh sáng ảnh hưởng tới thực vật trên), HS khác nhận xét, bổ sung. + HS trả lời (khả năng quang hợp thấp), HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Quan sát. + Ảnh hưởng tới hình thái của cây. - Lắng nghe. - Quan sát lá lốt và lá nhãn… Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 4 Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B như thế nào, các em hoàn thành bảng 42.1 SGK. - Chiếu bảng 42.1 SGK. - Hướng dẫn HS cách thực hiện hoàn thành bảng 42.1 ( 3 phút). - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV chiếu đáp án bảng 42.1, nhận xét, bổ sung, mở rộng. - Quan sát và nghiên cứu bảng 42.1 - Thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đãng Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà… Đặc điểm hình thái: - Lá - Thân - Phiến là nhỏ, màu xanh nhạt. - Thân cây thấp, số cành nhiều. - Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. - Chiều cao cây bị hạn chế bởi chiều cao của cây phía trên, của trần nhà. Đặc điểm sinh lí: - Quang hợp - Thoát hơi nước - Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh. - Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước. - Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh. - Cây điều tiết thoát hơi nước kém: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, cây bị héo khi thiếu nước. - Qua tìm hiểu thí nghiệm tính hướng sáng của cây và bảng 42.1, các em thấy ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống thực vật. + Vậy ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào? - Lắng nghe. + Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 5 Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B - Nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của cây. - Trong thực tế, các em thấy có những cây phát triển tốt khi sống trong râm mát, cũng có cây phát triển tốt khi sống nơi quang đãng. + Như vậy, khả năng thích nghi với ánh sáng của mỗi cây như thế nào? Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. + Dựa vào khả năng thích nghi với ánh sáng, thực vật được chia thành những nhóm nào? + Những cây như thế nào được xếp vào nhóm cây ưa sáng? Cho ví dụ. - GV chiếu mở rộng cho HS quan sát một số cây ưa sáng. + Những cây như thế nào được xếp vào nhóm cây ưa bóng ? Cho ví dụ. - GV chiếu mở rộng cho HS quan sát một số cây ưa bóng. - Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp khả năng thoát hơi nước. Bên cạnh đó, ánh sáng còn ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cây. thái và sinh lí của thực vật. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. + Hai nhóm: Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng. + Gồm những cây sống nơi quang đãng như cây nhãn, cây bàng… - Quan sát. + Gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu như cây trầu bà, cây trường sinh… - Quan sát. - Lắng nghe. - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái và sinh lí của thực vật. - Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. - Có hai nhóm cây: + Nhóm cây ưa sáng gồm những cây sống nơi quang đãng như dừa, xoài…. + Nhóm cây ưa bóng gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu như cây trầu bà, cây lá lốt… Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 6 Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B - GV liên hệ thực tế: Muốn thanh long ra hoa nghịch mùa thì dùng kĩ thuật gì? - Chiếu cho HS quan sát hình “thắp đèn vào ban đêm ở vườn thanh long”. GV giải thích: Thanh long ra hoa (quả) trong điều kiện ngày dài, thắp đèn vào ban đêm để thanh long ra hoa vào mùa nghịch. - Dựa vào sự thích nghi với cường độ ánh sáng của cây mà ta chọn địa điểm trồng để cây sinh trưởng và phát triển tốt. + Thắp đèn vào ban đêm. - Lắng nghe. Chuyển ý: Các em vừa tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật, ánh sáng còn ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào? Các em tìm hiểu phần II. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. (13 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được ánh sáng ảnh hưởng đến tập tính, hình thái của động vật. Phân biệt được nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV chiếu và tóm tắt thí nghiệm SGK. Yêu cầu HS trao đổi đôi bạn để dự đoán khả năng xảy ra. + Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên có thể xảy ra? - Trong thực tế chúng ta làm thí nghiệm thì kiến sẽ bò theo hướng sáng do gương phản chiếu. + Qua thí nghiệm trên, ánh sáng có vai trò gì đối với động vật? - Ánh sáng còn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống động vật. * Ví dụ: Vào buổi tối, nếu - Trao đổi đôi bạn. + Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. + Ánh sáng giúp động vật định hướng di chuyển trong không gian. - Lắng nghe. + Không nhìn thấy. II/ Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật: Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 7 Chuyển ý: Các em vừa tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật, ánh sáng còn ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào? Các em tìm hiểu phần II. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. (15 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được ánh sáng ảnh hưởng đến tập tính, hình thái của động vật. Phân biệt được nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối. Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B như đột ngột cúp điện thì khả năng nhìn của chúng ta như thế nào? - Đối với các loài động vật có thị giác thì cũng vậy, khi không có ánh sáng thì chúng cũng không nhìn được vật. + Như vậy qua ví dụ trên, ánh sáng còn giúp gì cho động vật? + Từ thí nghiệm và ví dụ trên, ánh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: Ánh sáng giúp động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. - GV mở rộng: Nhờ khả năng trên mà động vật có thể đi rất xa: Ong có thể bay cách xa tổ hàng chục km để kiếm mật hoa và nhiều loài chim di cư có thể bay hàng nghìn km đến nơi ấm áp để tránh mùa đông giá lạnh. - Nhịp độ chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều loài động vật. - Chiếu hình cho HS quan sát một số loài chim hoạt động vào ban ngày và ban đêm. - GV mở rộng: Giữa những loài chim kiếm ăn vào ban ngày như chào - Lắng nghe. + Giúp động vật nhận biết các vật. + Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, giúp động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. -Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. + Chim ăn ngày có màu lông sặc sỡ hơn và có tác dụng nhận biết nhau hơn - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, giúp động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 8 Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B mào, chích choè, công và những loài chim ăn đêm như vạc, diệc có điểm nào khác nhau về màu lông? Điều này có ý nghĩa gì? + Những loài thú nào hoạt động vào ban ngày? - GV chiếu hình động vật hoạt động ban ngày. + Những loài thú nào hoạt động vào ban đêm? - GV chiếu hình động vật hoạt động ban đêm. - Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim. Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường. - Trong thực tế các em biết gà đẻ trứng vào ban ngày, vịt đẻ trứng vào ban đêm. + Ánh sáng ảnh hưởng còn ảnh hưởng đến động vật như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. - Trong thực tế các em thấy có những động vật hoạt động vào ban ngày và cũng có những động vật hoạt động vào ban đêm. trong bầy; Chim ăn đêm có màu lông tối xỉn đẻ tránh kẻ thù, làm cho con mồi khó phát hiện được mình. + Trâu, bò, dê, cừu. - Quan sát. + Chồn, cáo, sóc. - Quan sát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. - Lắng nghe. - Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 9 Trường THCS Hậu Mỹ Bắc B + Dưới ảnh hưởng của ánh sáng, động vật được chia thành những nhóm nào? + Những động vật nhu thế nào được xếp vào nhóm động vật ưa sáng? Cho ví dụ. - GV chiếu mở rộng cho HS quan sát một số động vật ưa sáng. + Những động vật như thế nào được xếp vào nhóm động vật ưa tối? Cho ví dụ. - GV chiếu mở rộng cho HS quan sát một số động vật ưa tối. - Kết luận toàn bài: Qua tìm hiểu bài học hôm nay các em thấy ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật, động vật. Tạo nên thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó, ánh sáng còn ảnh hưởng đến nhiệt độ và độ ẩm. Vậy nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến sinh vật như thế nào, tiết sau các em sẽ tìm hiểu. + Hai nhóm động vật: ưa sáng và ưa tối. + Gồm những động vật hoạt động ban ngày như trâu, bò, cừu - Quan sát. + Gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong lòng đất, hay ở những vùng nước sâu như đáy biển như vạc, sếu, diệc, sư tử - Quan sát. - Lắng nghe. - Có hai nhóm động vật: + Nhóm động vật ưa sáng gồm những động vật hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, cừu + Nhóm động vật ưa tối gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở những vùng nước sâu như đáy biển như vạc, diệc, nhím Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá: (4 phút) 1- Cho HS quan sát cây trường sinh được trồng trong bóng râm và cây trường sinh được trồng nơi quang đãng. Em có nhận xét gì về hình thái của 2 cây? - GV chiếu cho HS quan sát cây lá lốt mọc nơi quang đãng và mọc trong bóng râm. - GV Chiếu cho HS quan sát hình 42.3 SGK. Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt Vào chiều tối và sáng sớm: Thằn lằn phõi nắng, bề mặt cơ thể hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời Vào buổi trưa và đầu giờ chiều: thằn lằn nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng vào cơ thể. 10 [...]... phõi nắng, bề mặt cơ thể hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời Vào buổi trưa và đầu giờ chiều: thằn lằn nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng vào cơ thể Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngày 2- Tư thế nằm tránh nắng trong ngày của thằn lằn bóng đuôi dài khác nhau như thế nào? (Cường độ chiếu sáng ảnh hưởng đến tập tính phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài) Hoạt động 5: Hướng dẫn... nào? (Cường độ chiếu sáng ảnh hưởng đến tập tính phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài, làm bài tập 1, 2 SGK trang 125 - Xem bài 43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Giáo viên: Nguyễn Tấn Đạt 11 . hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật, ánh sáng còn ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào? Các em tìm hiểu phần II. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. . sinh thái ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ? Chuyển ý: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm Nhưng trong bài này chỉ đề cặp đến thực vật. thực vật, ánh sáng còn ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào? Các em tìm hiểu phần II. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. (13 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được ánh