1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thơ nôm thế sự của nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm từ góc nhìn so sánh (tt)

24 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 275,75 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Trong tiến trình thơ Nơm Đường luật (TNĐL) Việt Nam thời trung đại (từ nửa sau kỷ XIII đến hết kỷ XIX), Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn có đóng góp quan trọng cho hình thành phát triển dòng thơ tiếng Việt Nếu thơ Nôm Nguyễn Trãi xem “đường gươm thử thách, đường gươm bậc thầy” thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm bước phát triển tiếp theo, vừa tiếp thu, kế thừa có mở hướng, đưa TNĐL phát triển cấp độ cao tương quan với Đường luật Hán TNĐL Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú đề tài, chủ đề, hướng tới chiếm lĩnh thực đời sống đa dạng, có đề tài, chủ đề với suy ngẫm, triết lí nhà thơ sống, thái nhân tình kỷ XV, XVI Nhìn cách khái quát, thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa có điểm tương đồng vừa có điểm khác biệt phương diện nhận thức phản ánh thực Nếu thơ Nôm Nguyễn Trãi thiên “trữ tình sự” thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại thiên “triết lí sự” vừa mang phong cách thời đại, vừa thể phong cách tác giả Vì lựa chọn đề tài “Thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn so sánh” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn hướng tiếp cận mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cho việc nghiên cứu giảng dạy tác giả, tác phẩm văn học góc độ thể loại 1.2 Cơ sở thực tiễn - Tác giả, tác phẩm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, có TNĐL giảng dạy từ bậc Đại học đến cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn so sánh giúp cho người nghiên cứu giảng dạy văn học cổ có định hướng toàn diện tiếp cận tác giả, tác phẩm 2 - Luận văn hoàn thành thêm tài liệu tham khảo thơ Nơm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình dịng thơ tiếng Việt thời trung đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tơi triển khai hai khía cạnh sau đây: Lịch sử nghiên cứu thơ TNĐL Lịch sử nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ nôm TNĐL TNĐL thể loại có nội dung quan trọng sáng tác nhiều tác giả thời trung đại: Nguyễn Trãi với “Quốc âm thi tập” (nửa đầu kỷ XV), Lê Thánh Tông thi nhân thời Hồng Đức với “Hồng Đức quốc âm thi tập” (nửa sau kỷ XV), Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” (thế kỷXVI), thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Xét phương diện nội dung phản ánh, TNĐL tác giả trực tiếp đề cập đến nội dung Đề cập đến nội dung văn học trung đại nói chung TNĐL nói riêng kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại; Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam; Đinh Gia Khánh, Cao Ma Chương, Bùi Duy Tân (1998), Văn học Việt Nam từ kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII; Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XVIII đến hết kỷ XIX; Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam; Lê Trí Viễn (1983), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam; Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam; Trần Ngọc Vương (1005), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam; Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam; Lã Nhâm Thìn (1998) Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo Dục; Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn so sánh; Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa; Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam; Hà Xn Liêm (1997), Thơ Việt Nam – Thơ Nôm Đường luật, Nxb, v.v Nhìn chung, ý kiến tài liệu khẳng định: có ảnh hưởng trực tiếp hệ tư tưởng Nho giáo, đề tài, chủ đề văn chương Nho giáo quy định, văn học thời trung đại nói chung TNĐL nói riêng cịn đề cập đến đề tài viết sống, xã hội người thời điểm lịch sử cụ thể, có đề tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai tác giả lớn văn học trung đại, TNĐL Nếu Nguyễn Trãi người khai sáng cho thơ Nôm cổ điển Việt Nam với Quốc âm thi tập tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm, kỉ sau, để lại cho đời Bạch vân quốc ngữ thi tập vô giá Trong hai tập thơ, cảm hứng bộc lộ bật, trở thành nội dung Đã có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu giá trị tập thơ phương diện nội dung nghệ thuật, có đề tài, chủ đề sự, nhhư: Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại; Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam; Đinh Gia Khánh, Cao Ma Chương, Bùi Duy Tân (1998), Văn học Việt Nam từ kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII; Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam; Lê Trí Viễn (1983), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam; Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam; Trần Ngọc Vương (1005), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam; Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam; Lã Nhâm Thìn (1998) Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo Dục; Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn so sánh; Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa; Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, v.v Thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn BỈnh Khiêm nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều phương diện: Canh cánh nỗi “tiên ưu” vua, nước, dân; trăn trở trước luân lí, đạo đức; mâu thuẫn lí tưởng nập xuất thế, người công dân người cá nhân; day dứt thái nhân tình, thói đời đen bạc Những ý kiến, nhận xét nhà nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm gợi ý, tham khảo quý báu cho chúng tơi tìm hiểu cách hệ thống tồn diện đề tài “Thơ Nơm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn so sánh” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn so sánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thơ Nôm Nguyễn Trãi - Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm - Một số tác phẩm thơ Nơm tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu khoa học có, luận văn hướng đến nghiên cứu cách hệ thống tồn diện thơ Nơm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Trên sở điểm tương đồng khác biệt cảm hứng thơ Nôm hai tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài “Thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn so sánh”, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Được sử dụng để thống kê, phân loại bài, nhóm thơ theo hệ thống đề tài, chủ đề QÂTT BVQNTT 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh Được sử dụng để đối chiếu, so sánh hệ thống chủ đề, đề tài phương diện hình thức nghệ thuật hai tác phẩm QÂTT BVQNTT 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Được sử dụng để nghiên cứu vấn đề lịch sử - xã hội, văn hoá - tư tưởng làm xuất QÂTT BVQNTT 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Được sử dụng phân tích, đánh giá, thẩm bình đề tài chủ đề, thơ, chùm thơ cụ thể; làm sáng rõ luận điểm mục luận văn Đóng góp luận văn - Nghiên cứu đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chỉ điểm tương đồng nét khác biệt thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Lý giải nguyên nhân, ý nghĩa điểm tương đồng khác biệt - Luận văn hoàn thành tài liệu cho quan tâm thơ Nơm Đường luật nói chung thơ Nơm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi Chương 2: Đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 3: Tương đồng khác biệt thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Chƣơng THƠ NÔM THẾ SỰ NGUYỄN TRÃI Chương 1, luận văn giải vấn đề sau đây: Khái niệm thơ sự; giới thiệu “Quốc âm thi tập”; thống kê phân loại thơ “QÂTT”; nội dung chủ yếu thơ Nôm Nguyễn Trãi 1.1 Khái niệm thơ Cuốn Đại từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Thế việc đời khơng đơn thời sự, thời Có thể hiểu vấn đề, việc diễn nóng hổi có liên quan đến vấn đề trị, đến thể chế xã hội số đông quần chúng nhân dân” Như vậy, hiểu theo triết tự: “thế sự” việc đời nói đến nội dung thơ nội hàm ngoại diên khái niệm khơng cịn bó hẹp nghĩa thông thường, cụ thể Văn chương loại văn chương phản ánh thực xã hội, phản ánh sống đời thường hàng ngày nhân sinh, với “những điều trông thấy” Văn chương ý nghĩa đơn giản phản ánh tượng chất đời sống 1.2 Giới thiệu tập thơ “Quốc âm thi tập” QÂTT Nguyễn Trãi cột mốc lớn, sừng sững, vịi vọi vị trí hàng đầu dịng văn học tiếng Việt, tiền đề quan trọng cho đời phát triển TNĐL giai đoạn sau Theo hai tác giả Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm (phiên âm, giải, giới thiệu) QÂTT có tất 254 thơ chia thành phần là: Vô đề, Thời lệnh môn, Hoa mộc môn, Cầm thú môn Mỗi phần lại chia thành nhiều đề mục, tất 53 đề mục Với QÂTT, Nguyễn Trãi tạo nên lối thơ vừa sâu sắc trí tuệ, vừa đậm đà sắc dân tộc Trong bối cảnh văn hóa, văn học trung đại giờ, thơ Nôm Nguyễn Trãi tiên phong, dẫn nguồn thơ Đường bám rễ vào hồn dân tộc QÂTT không đưa ta khám phá người cá nhân thơ, tính chất đa dạng hồn thơ Nguyễn Trãi, thấy nhà thơ đường biên nhà tư tưởng người nghệ sĩ mà giúp ta hiểu trân trọng mẻ, sáng tạo tư thể loại tài vượt thời gian, không gian thời đại QAATT xứng đáng xem thành tựu lớn vẻ vang mở đầu đầy ấn tượng cho dịng thơ Nơm nước nhà 1.3 Thống kê, phân loại thơ QÂTT 1.3.1.Tiêu chí thống kê, phân loại: Để tiến hành thống kê, phân loại thơ QÂTT theo đề tài, chủ đề, dựa hai tiêu chí: Khái niệm đề tài, chủ đề Khái niệm thơ 1.3.2 Kết phân loại Căn vào tiêu chí nêu, chúng tơi phân loại hệ thống đề tài, chủ đề QÂTT thành ba hệ thống đề tài, chủ đề chủ yếu sau (xem bảng 1.1) Bảng 1.1 Phân loại hệ thống đề tài, chủ đề QÂTT Tên tập thơ TS Đề tài Đề tài thiên nhiên “ái ƣu”, thơ QÂTT 254 Đề tài “trung hiếu” Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % 118 46,4 69 27,1 67 26,3 Nhận xét: - Sự phân loại QÂTT theo hệ thống chủ đề, đề tài có tính chất tương đối Bởi số trường hợp, thơ có đề tài lại nói chủ đề khác ngược lại Hoặc nữa, đề tài thiên nhiên, đề tài “ái ưu”, “trung hiếu” phẩm chất kẻ sĩ quân tử tập thơ mang ý vị “cảm khái thời thế” Nguyễn Trãi - Từ số liệu bảng phân loại, cho ta thấy: Đề tài, chủ đề thiên nhiên hệ thống đề tài, chủ đề lớn chiếm tỷ lệ cao tập thơ: 46,4% (118/254 Nói cách khác, cảm hứng thiên nhiên, phong vật xúc cảm chủ đạo hồn thơ Nguyễn Trãi - Đề tài “ái ưu”, “trung hiếu” phẩm chất kẻ sĩ quân tử có lượng tương đương với đề tài, chủ đề : 69/254 bài, chiếm tỉ lệ 27,1% 67/254 bài, chiếm tỉ lệ 26,3% Như vậy, cảm hứng thời thế, thái nhân tình nỗi niệm tâm thường trực thơ Nôm Nguyễn Trãi - Sự phân loại thơ Nôm Nguyễn Trãi thành đề tài, chủ đề sở cho vào tìm hiểu biểu đa dạng mà thống cảm hứng Ức Trai QÂTT 1.4 Nội dung chủ yếu thơ Nôm Nguyễn Trãi 1.4.1 Một lòng mang nặng nỗi “tiên ưu” Cuộc đời Nguyễn Trãi đời người hành động – hành động lí tưởng “ái quốc ưu dân” xác định từ học, thi trú thở cuối lưỡi dao oan nghiệt Con người gắn bó với đất nước, với nhân dân, với đời Vì thế, mà lúc trẻ tuổi, lúc giúp nước lúc phải ẩn, Nguyễn Trãi chưa quên nỗi “tiên ưu”, lo trước thiên hạ Nhiệt tình nước, dân mãnh liệt tràn trề nước ngày đêm không ngừng chảy biển đơng Và lịng nặng nỗi ưu tư đời, người Đúng giả Văn học Việt Nam từ kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII viết: “Suốt đời khơng ngủ lo trước thiên hạ, tâm Nguyễn Trãi thể qua lời thơ Nỗi niềm thao thức nước, dân, đời người sau năm trăm năm đến với lời gửi gắm Chí khó bền bỉ, đến già khơng mệt mỏi, lịng ưu ái, đến chết thắm son Nguyễn Trãi mãi khẳng định nhân phẩm, thuộc di sản quý báu dân tộc” [33, tr 253] Một người đâu muốn dừng lại sau cống hiến vào nghiệp giải phóng Tổ quốc? Nguyễn Trãi muốn xa chưa thể “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược” ý nguyện Đối địch với bọn tham tàn bạo ngược chưa hồn tồn lịng tin vào thánh chúa, vào triều đại, hai mặt tâm tư Nguyễn Trãi Vì thế, Ức Trai ln diễn lựa chọn, day dứt tư tưởng, đường lập thân, dưỡng thân, bảo thân, rút khơng lưỡi gươm oan nghiệt số phận Tuy nhiên, dù thực sống có phũ phàng, oan nghiệt đến lịng sắc son dân nước Ức Trai không bị che khuất, mà dòng thác cuồn cuộn chảy biển đông không lúc ngơi nghỉ 1.4.2 Niềm băn khoăn đạo đức, luân lí Thế kỷ XV kỷ độc tôn Nho giáo Nho giáo làm thành hệ tư tưởng thời đại, chi phối tác động đến mối quan hệ người với người Những kẻ sĩ – thi nhân thời ấy, tiêu biểu Nguyễn Trãi trước hết lựa chọn yếu tố tích cực hệ tư tưởng Nho giáo để tổ chức, quản lí xã hội bồi dưỡng nhân cách người Vì thế, nội dung giáo huấn, răn dạy theo quan điểm Nho giáo đề cao như: “tam cương ngũ thường”, “tam tòng tứ đức” “an bần lạc đạo”, “dĩ hòa vi quý” Nguyễn Trãi thấy rõ lòng người đời tham lam Tình vua tơi, cha con, anh em, bạn hữu tan vỡ người tham lợi, xã hội tan nát người tham dục Ơng khun người phải lấy nghĩa mà đối nhân xử thế, khơng nên có lịng tham, khơng nên chạy theo vật chất cách tầm thường; muốn có đạo đức phải làm điều thiện, sống có hiếu, có khí tiết, khơng uốn mình, khơng cầu xin danh lợi, khơng ốn thán, biết tha thứ cho người khác, sống sạch, lành mạnh, tịnh, ln nhận phần thiệt mình, “có an” Khơng có thơ khun nhủ lịng mình, răn dạy người cách thấu tình đạt lí đạo đức theo quan niệm Nho giáo, Nguyễn Trãi cịn có câu thơ nói đạo đức, luân thường đạo lí câu tục ngữ hàm súc, mang tính triết lí cao đúc rút từ sống mà trãi qua với nhiều chiêm nghiệm, như:“Làm biếng hay ăn lở núi non”, “Có đức có tài”, “Của nhiều sơn dã đem đến/ Khó kinh thành kẻ han”, “Nếu có sâu bỏ canh”… Nguyễn Trãi người có “lịng sáng tựa kh”, có “mắt xanh” nhìn thấu tương lai viết dòng thơ sống với đời vậy! Và lời dạy Nguyễn Trãi, sàng lọc qua thời gian, đến tất nguyên giá trị học tập, làm theo 1.4.3 Niềm day dứt thái nhân tình Là nhà Nho chân chính, bên cạnh tâm sự, suy tư giá trị tốt đẹp người đời với thái độ trân trọng ngợi ca 10 phản ánh rõ nét thơ ơng, khía cạnh song song Nguyễn Trãi quan tâm bày tỏ: Đó uất ức nhân tình thái, đổi thay, xảo trá đời lịng người Ơng ghê sợ trước thói đời đen bạc, thói tham phú phụ bần, khinh rẻ, quay lưng với kẻ nghèo khó, thất lỡ vận chạy theo danh lợi Và theo ơng thói đời đen bạc, tham phú phụ bần lòng người quanh co, coi trọng cải, danh phận tình nghĩa Như vậy, với trải nghiệm thân cộng với tâm hồn người nghệ sĩ, nhà đạo đức tư tưởng, Nguyễn Trãi phê phán cách sâu sắc, chua cay thói đời đen bạc, tham phú phụ bần xã hội đương thời Sự phê phán giá trị thời đại ngày 1.4.4 Những uẩn ức, tâm người – cá nhân nhà thơ Phần có nhiều ý nghĩa thơ Nguyễn Trãi qua QÂTT thể nghiệm va chạm trực tiếp mang lại, ông biểu thơ triết lý luật đời, lòng người Cụ thể hơn, tập thơ diễn tả đời sống tâm hồn Nguyễn Trãi với uẩn khúc, trắc trở: thất vọng hy vọng tác giả công danh, nghiệp; xung khắc lý tưởng kẻ sĩ với thực sống phũ phàng; niềm thao thức không nguôi tâm hồn nghệ sĩ lớn trước đời đen bạc; hy vọng tuyệt vọng ông lẽ sống, tình cảm riêng tư khơng đáp đền; bế tắc khơng giải tỏa lẽ sống tình yêu Là khối đơn trơi sóng gió đời Cuộc đời Nguyễn Trãi hành trình sơi nước dân, vua Thế thuyền đời ơng nhiều bị sóng gió đời vùi dập đến phũ phàng, khiến ơng có lúc bâng khuâng đến vô cảm, lênh đênh đến vô định Dù tự nhủ lịng "Khó ngặt qua ngày xin sống", dù tha thiết phụng triều đình, trước hồi bão khơng thành, ơng định trở với non xanh, nước biếc, sống cảnh: “Núi láng giềng, chim bầu bạn - Mây khách khứa, nguyệt anh tam” Ca tụng thú nhàn tản để giữ vững tiết tháo nhà nho có nhân cách Đây 11 biểu ý thức người – cá nhân, ý thức cá nhân biểu thành ý thức tự khẳng định, chống hòa đồng với thói phàm, đứng ngồi cõi tục Ý thức quyện chặt với ý thức nghĩa vụ, sứ mệnh, quyện chặt với quan niệm người sâu sắc Nguyễn Trãi – người “hữu tài thời hữu dụng” * Tiểu kết chương 1: Chương luận văn giải khía niệm nội hàm thơ sự; giới thiệu tập QÂTT, nội dung sâu tìm hiểu nội dung thơ Nơm Nguyễn Trãi phương diện: Một lòng mang nặng nỗi “tiên ưu”; niềm băn khoăn đạo đức, luân lí; niềm dây dứt thái, nhân tình; Những uẩn ức, tâm người cá nhân Nguyễn Trãi 12 Chƣơng THƠ THẾ SỰ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chương vào giải vấn đề trọng tâm sau đây: Giới thiệu tập “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” (BVQNTT); thống kê, phân loại thơ BVQNTT tìm hiểu nội dung cảm hứng thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.1 Giới thiệu tập thơ “ Bạch Vân quốc ngũ thi tập” 2.1.1 Về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm Sống gần trọn kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585) nhà văn hoá lớn dân tộc Tài nhân cách ơng có ảnh hưởng mạnh mẽ không kỷ XVI mà cịn rợp bóng đến kỷ sau Ông trải qua nhiều bước thăng trầm khác nhau: dùi mài kinh sử, lúc ẩn nhẫn đợi thời, nhập xuất thế… Với nhiều vị trí khác vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm có điều kiện để tiếp xúc với người, cảnh đời khác Nhiều kiện xảy đời giúp ơng có vốn sống, vốn hiểu biết vơ phong phú Chính vậy, sáng tác mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm có điều kiện phản ánh sống nhiều phương diện, nhiều khía cạnh Là người hiểu biết, Nguyễn Bỉnh Khiêm đứng ngồi vịng cơng danh để suy xét, chiêm nghiệm đời Học vấn uyên thâm giúp ông hiểu thấu lẽ đời, nắm biến dịch vạn vật, quy luật tất yếu tự nhiên, lấy làm điểm đồng quy soi chiếu vào xã hội Có thể nói, hiểu biết quy luật tự nhiên, vũ trụ, triết lí sách với suy tư chiêm nghiệm từ thực tế đời giúp Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhìn minh triết sống Từ đó, ơng tạo cho vị coi trọng vị nể cảnh đời nhốn nháo, nhiều phe phái đối nghịch Trạng Trình tìm cho lối đi, chỗ đứng thích hợp: sống thuận theo tự nhiên, vui với đạo trời, ung dung nhàn tản mà không quên đời, lánh đời, giữ thân nhàn, tâm sáng khơng nguội khí tiết người qn tử Tất điều ơng gửi gắm vần thơ tập thơ BVQNTT, vừa nghiêm khắc, vừa thiết tha, vừa đòi hỏi, vừa khuyên nhủ ân cần 13 Với 161 thơ, tập thơ Trình quốc công in dấu mốc quan trọng trình vận động phát triển thể loại thơ Nôm Đường luật (TNĐL) Việt Nam Đến BVQNTT, tầm khái quát nghệ thuật phản ánh nâng lên bước Đề tài, chủ đề dân tộc tiếp tục khẳng định mang tính xã hội đậm nét Đặc biệt, “Tư sự” xuất làm cho thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp cận thực sống vừa cụ thể, sinh động, vừa có tầm khái quát xã hội rộng lớn.Mặt khác, tập thơ vừa xem tiếng nói nho sĩ nhập thế, hành dạo, tự thấy có nghĩa vụ trước vương triều, đất nước, vừa tiếng nói bậc cao sĩ ẩn dật, có ý nghĩa khẳng định người cá nhân, người lạc thú, người tự do, tự 2.2 Thống kê phân loại thơ BVQNTT 2.2.1 Tiêu chí thống kê, phân loại Khái niệm đề tài, chủ đề Khái niệm thơ 2.2.2 Kết phân loại Bảng 2.2 Bảng phân loại thơ BVQNTT theo đề tài, chủ đề Tên tập thơ TS Đề tài Đề tài thiên nhiên “ái ƣu”, thơ BVQNTT 161 Đề tài “trung hiếu” Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng 16 % 9,3 lượng 27 % 16,7 lượng 118 % 74,0 * Nhận xét: - Số lượng thơ có chủ đề chiếm tỷ lệ lớn nhất, xuyên suốt tập thơ BVQNTT: 118/161 bài, chiếm tỷ lệ 74% Trong có 16/161 thơ có chủ đề thiên nhiên, chiếm tỷ lệ 9,3% 27/161 thơ có chủ đề ưu ái, trung hiếu, chiếm tỷ lệ 16,7% - Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm phần nhiều thơ viết mặt trái thực xã hội đương thời mà bật lên vấn đề thói đời đen bạc; mối quan hệ người với người đầy thực dụng, giả dối, 14 mối quan hệ bị vật chất chi phối; tác hại đồng tiền gây coi đầu mối dẫn đến đảo điên cương thường đạo lí xã hội - Xu hướng vận động cảm hứng thơ BVQTTT từ nét riêng, cụ thể thực tế xã hội mà khái quát thành nhận xét sâu sắc mang tính triết lí độc đáo 2.3 Nội dung chủ yếu thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.3.1 Trăn trở thói đời đen bạc, đạo đức suy đồi Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp cận với sống đa sắc màu kỉ XVI sinh động, cụ thể, chủ yếu qua mối quan hệ người với người, từ đưa nhận xét khái quát, giúp người đọc nhận chất người, khơng thời đại mà cịn vấn đề nhiều thời, nhiều nơi Nguyễn Bỉnh Khiêm phát xã hội có nhiều biểu xấu, ác lẩn quất người, hành vi, thể mối quan hệ khơng cịn vơ tư, sáng Đó quan hệ mang tính chất thực dụng, tính tốn xem quan hệ đem lại cho lợi lộc Người đời lúc “đắc thời” “thất thế” quay ngoắt đến khủng khiếp, đau đớn thay điều trở thành quy luật Trong xã hội đại thời ngày nay, cảm nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm thật chí lí Trong xã hội người bóc lột người phân cực đối kháng giàu nghèo thể rõ, thành hố sâu ngăn cách Sự lựa chọn quay lưng lại nghèo khó, xu phụ sang giàu xu hướng chung người Con người ta nghĩ đến thân mình, quên tình nghĩa, họ nghĩ nhiều thủ đoạn để hại người khác Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ người với người có ganh ghét, đố kị trừ lẫn nhau, kiểu “trâu buộc ghét trâu ăn”, khơng cịn mức độ va chạm nhẹ nhàng nữa, người ta đơi co giành giật, tranh tranh cách thật liệt, v.v Như vậy, việc phối kết hợp kiến thức sách trải nghiệm, va chạm với thực tế sống năm triều, Nguyễn Bỉnh Khiêm hình thành cho nhãn quan, nhân 15 sinh quan trước thực đời Thơ ông phản ánh phương diện mang tính chất xã hội rộng lớn, phản ánh đời sống xã hội đa dạng đồng thời nâng lên thành hình ảnh sống thực khiến cho vừa gần gũi, vừa cập nhật, lại vừa có tính chất quy luật mn đời 2.3.2 Sự huỷ hoại nhân tính đồng tiền Trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, bên cạnh việc việc xấu xa quan hệ người với người đầy toan tính thực dụng, xảo trá… Trạng Trình nêu lên tác hại đồng tiền gây coi đầu mối dẫn đến đảo điên cương thường đạo lí xã hội Bằng nhìn nhà đạo đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm đau xót cải tiền bạc chi phối quan hệ, định thái độ người nhau, định tình nghĩa, làm tha hóa người Đồng tiền chi phối làm phá vỡ thiết chế cổ truyền dựa quan hệ cộng đồng nhà - làng - nước, thay vào chế độ kinh tế hàng hoá tiền tư Tư tưởng Nho - Phật - Lão bị thiết chế công Cửa Khổng sân Trình nơi thiêng liêng nhà nho bị đồng tiền làm cho hoen ố; trước âm “thinh thỉnh” đồng tiền thứ đạo nghĩa nho gia trở thành vô nghĩa; Của cải làm thay đổi hoàn toàn thái độ người Phải gắn bó với sống sâu nặng phải có lực quan sát tinh tường Trạng Trình có nhận xét tâm lý người sắc sảo xác thực đến Như vậy, mắt tinh đời, Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy bao nét riêng biệt thực tế xã hội thời ông, có huỷ hoại nhân tính ghê gớm sức mạnh đồng tiền, từ mà khái quát lên nhận xét sâu sắc mang tính triết lí độc gửi lại cho đương thời mai sau Nói thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm viết “những điều trông thấy” từ thực sâu vào chất để phát quy luật vật, xã hội suy lí với biểu phong phú 2.3.3 Phủ nhận công danh, ca tụng thú nhàn tản, ẩn dật Với tín đồ Khổng Mạnh: học, thi, đỗ đạt làm quan để giúp đời hành đạo, vừa mục tiêu, vừa lí tưởng họ Vì lí tưởng đó, họ khơng tiếc cơng dùi mài kinh sử… Cả thời tuổi trẻ 16 Nguyễn Bỉnh Khiêm làm Song, thời khơng chiều lịng người Cố gắng ẩn nhẫn đến 45 năm trời có dịp “hành đạo”, mà Nguyễn Bỉnh Khiêm phải từ quan sau năm triều Điều làm ơng thất vọng? Xã hội loạn lạc làm ông chán ghét nguyên nhân bên cạnh nguyên nhân khác Song chắn là, thời gian sống triều đình, phải chứng kiến cảnh quan trường khơng “lí tưởng” làm vị chân nho phải bận lòng Đúng hơn, với Nguyễn Bỉnh Khiêm chốn quan trường nơi thể ứng xử, chiêm nghiệm, suy ngẫm, luận bàn ông lẽ đời Sinh thời buổi loạn lạc, nội chiến triền miên, chốn quan trường lại nơi tranh dành danh lợi để sống cho trọn vẹn khí tiết bậc trượng phu mà “minh triết bảo thân” Sự suy tính đem đến cho Trạng Trình thái độ dửng dưng, lâng lâng trước cơng danh, phú q Ơng chủ động rút lui khỏi quan trường nhìn chất khơng thay đổi bọn người triều đương thời Nguyễn Bỉnh Khiêm “ẩn, tàng” vị cao ngạo, “đứng ngoài, đứng bên xung đột”, ông hiểu sâu sắc lẽ “biến dịch” “tuỳ thời” Trạng Trình nhàn với tâm thản, với cốt cách ung dung, tự bậc đạo tiên khơng dằn lịng Nguyễn Trãi Như đối lập với công danh tư tưởng nhàn tản, ẩn dật Nhưng với Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhàn bao hàm ý nghĩa triết học, lẽ, nhàn giữ cho có trạng thái tâm linh cân đối, tĩnh tâm, tình giữ cho lịng khơng bị xáo động, mặc cho xã hội có rối loạn Nhàn khơng mang lại cho Nguyễn Bỉnh Khiêm trạng thái tự do, ung dung tục lụy trần gian, nhàn cịn phương tiện để thi nhân tỏ rõ thái độ trước sống: chán ghét danh lợi, yêu thiên nhiên, muốn hịa thiên nhiên Như vậy, nhàn có nội dung đối lập với công danh phú quý, với dục vọng thấp hèn Nhàn không để vật chất, tham vọng làm vẩn đục, khơng dính vào việc đua chen, không tham dự vào hành động tội lỗi kẻ đương quyền Nhưng cần thấy, nhàn với Nguyễn Bỉnh Khiêm để “quên hết đời” Nhàn với ông với nhiều vị chân nho yêu nước cớ để lánh đục trong, tránh bụi bặm trần gian, đua chen danh 17 lợi… Với họ, lòng ưu ln vằng vặc, sáng, khơng che được, làm mờ được: “Ái ưu vằng vặc trăng in nước” (Bài 1) 2.3.4 Một niềm “trung hiếu” thao thức không nguôi Bốn mươi lăm năm ẩn nhẫn đợi thời, gặp nhà Mạc thời kì cực thịnh triều Mạc Đăng Doanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu xuất sĩ, với khát vọng “Muốn đem sức để nâng vận nước lúc ngả nghiêng - Kéo lại núi sông kinh thành trở lại cũ” (Con ngao lớn đội núi) Nhưng thời kì đắc ý ơng khơng lâu Mới tám năm triều, ông phải chứng kiến xấu xa trọc loạn từ gia đình đến ngồi xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấy chán nản, bất bình Lấy cớ dâng sớ khơng xét đến, ơng trí sĩ q nhà Ơng mở trường đào tạo nhân tài cho đất nước Với “tấm lịng ưu thời mẫn đến già chưa ngi”, ẩn mà “không ngày quên đời, ưu thời mẫn tục lộ thơ” (Vũ Khâm Lân): “Niềm xưa trung thề chẳng phụ” (Bài 11), “Ưu niềm nhớ chúa” (Bài 109), v.v Rõ ràng “Ái ưu” nhắc đến nhiều lần thơ Nôm Ức Trai Tuyết Giang phu tử “Ái ưu” theo quan niệm Nho giáo phải gắn liền với trung quân: “quân quân, thần thần” (vua vua, tôi) Tôi hiền thơ vua sáng, tướng tài giúp chúa thánh minh, điều mà tác giả từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm niệm Tư tưởng Nho giáo đưa người ta tới trách nhiệm, bổn phận Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngồi đạo làm tơi vua, nước, thấu hiểu nghĩa vụ “đạo làm con”: “Dù muốn thêm cháu, Chưa quên thờ chúa thờ cha” (Bài 55) Đỗ đạt làm quan tới chức vị cao triều đình, uy vọng trùm khắp bốn phương, báo hiếu “dương danh hiển thân” (lập công danh làm vinh hiển cha mẹ) Tuyết Giang phu tử có phải băn khoăn, day dứt? Thế nói đến cha mẹ, ơng cảm thấy có lỗi: “Cơm áo khơn đền Nghiêu Thuấn trị, Tóc tơ chưa báo mẹ cha sinh” (Bài 40) Cho hay, hiếu theo quan niệm Nho giáo, dù hiểu theo cách “thủ thân thân” (giữ gìn thân mình, phụng thờ cha mẹ), hay theo cách “dương danh hiển thân” với Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa phải đại hiếu Đại hiếu, với Nguyễn 18 Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm hiếu với nước, với dân, “tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha” đại hiếu! * Tiểu kết chương Qua khảo sát thống kê BVQNTT, thấy rằng, số lượng thơ chứa nội dung cao Nó cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm dành cho mảng thơ quan tâm đặc biệt Nội dung BVQNTT biểu nhiều phương diện, đáng ý thơ phản ánh thói đời, khơng gian chợ búa, làm rõ chất mối quan hệ người với người thời Nguyễn Bỉnh Khiêm Mặt khác, thấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất phát từ quan điểm Nho gia với giấc mộng “trí quân trạch dân” sớm thất vọng trước thực sống Vì thế, chữ “nhàn” BVQNTT mang nhiều ý nghĩa Nhàn khơng qn đời, lịng đau đáu việc nước, việc dân, niềm “ái ưu”, “trung hiếu” 19 Chƣơng TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA THƠ NÔM THẾ SỰ NGUYỄN TRÃI VÀ THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 3.1 Những điểm tƣơng đồng 3.1.1 Đều thể suy tư, trăn trở nhân tình, thái Trước hết Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên người không nên tham lợi, tham giàu; cậy quyền thế; không nên ganh ghét, đố kị, đua tranh, so đo, tính tốn; sống nhường nhịn, đơi co, nên lấy chữ “hòa” , chữ “nhẫn” làm trọng Có an nhàn, vơ sự, khơng phải lo lắng phiền hà.Trong quan hệ với người nên xử đạm bạc, khoan thứ Ra đến làng mạc, đối xử với đồng bào lấy chữ “hòa”, chữ “nhẫn” làm tôn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên người phải coi trọng đạo đức, người phải tu nhân tích đức, cố gắng làm điều thiện Có thể nói dù viết chủ đề tu thân hay giữ gìn đạo lý dân tộc, Nguyễn Trãi Nguyễn Bình Khiêm thể lòng nhiệt huyết, lo lắng cho đạo nhân tâm, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp, người sống yên vui no đủ Bởi ẩn song lòng lo lắng cho đạo lý đời canh cánh thơ hai tác giả Chính điều tạo nên nhân cách cao đẹp hai nhà thơ 3.1.2 Đều ca tụng “cương thường” thể niềm “ưu ái” “trung hiếu” không nguôi Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Nho sĩ, nhà đạo đức, họ hướng đến luân lý Nho giáo, đề cao đạo đức trung hiếu, bổn phận thiêng liêng gia đình, tổ quốc Coi trọng đạo đức, người thấm nhuần đạo đức đời vèn tồn, bình an đời sống lâu Có thể thấy, quan niệm, tư tưởng đề cao đạo đức hai vị tiên sinh bắt nguồn từ chữ “nhân” Nho giáo chữ “bi” Phật giáo 3.1.3 Đều đề cao sống an nhiên, tự tại, nhàn tản, ẩn dật Tuy làm quan cao triều đình Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm giữ lối sống cao, giản dị Lối sống thể rõ quãng đời quy ẩn 20 Là nhà Nho thống, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm thấm nhuần triết lý Khổng giáo đạo “trung dung”, thấm nhuần đạo trung dung người ta an nhàn, bình yên Giàu ta không tự đắc, phú quý ta không khoe khoang, thất bại ta không sầu thảm… tất nhịp độ vừa phải Đó bí sống, bí hạnh phúc Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai nhà tư tưởng tư tưởng hai vị khơng phải tư tưởng siêu hình, xa lìa sống mà tư tưởng gắn liền với sống, sâu vào đời, bộc lộ suy ngẫm đời Xa rời đường hoạn lộ, trở với đời sạch, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm thấy thoải mái tâm, thân, có ý thức gìn giữ cốt cách cao, ìm thấy niềm vui sống nơng thơn bình dị 3.2 Những điểm khác biệt 3.2.1 So với Nguyễn Trãi, thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm nói nhiều đến việc giữ gìn đạo lý,; phê phán mạnh mẽ thói địi đen bạc sức mạnh đồng tiền Thực sự, thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm sống, đồng tiền có tác dụng mạnh, làm đảo lộn giá trị đạo đức văn hóa theo Nho giáo; mùi đồng tiền tư làm lợm giọng nhà nho sĩ bạch Tiền bạc trở thành mục đích sống người Có tiền bạc có bạn bè, có đệ tử, có anh em Khơng có tiền bạc tất Thực tế tiền bạc làm đảo lộn giá trị đạo đức truyền thống Đó hệ ln ln phát sinh kinh tế hàng hóa, cơng thương nghiệp Cái nhìn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn nhộm màu u ám, đầy mỉa mai nhà nho trước xã hội xoay chuyển thời Mạc 3.2.2 So với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm dành phận thơ lớn để nói cách sống, quan niệm nhân sinh Thực tế sống đảo điên kỷ XVI làm cho Nguyễn Bỉnh Khiêm đau xót, ơng muốn “uốn nắn” lại nhân tâm Theo ơng xã hội hư đốn, đổ nát mối cương thường lỏng lẻo, người quên lòng nhân mà chạy theo danh lợi, qn nghĩa tình để “đồng tiền lăn trịn lương tâm”… Để vực lại đạo đức, Nguyễn Bỉnh

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w