1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Có một hệ thống chữ hán của người việt nam qua trường hợp ức trai thi tập của nguyễn trãi

12 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÓ MỘT HỆ THÓNG CHỪ HÁN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM • • • (Qua truòng họp “ Ớc Trai thi tập” Nguyễn Trãi) Lê Vãn Toan* C hữ Hán ngưịi Việt Bất văn hố nước hay dân tộc phận văn hố nhân loại Sự hình thành phát triển mồi văn hoá liên quan đến việc giao lưu văn hố với bên ngồi, hay nói, có văn hố tất nhién phải có giao lưu Trong trinh giao lưu văn hoá, người đối tượng truyền bá văn hố ngơn ngữ cơng cụ khơng thể thiếu Cho nên người ta piải khắc phục trở ngại cùa ngơn ngừ tiến hành việc giao lưu Do điều kiện khách quan khác nhau, làm cho phát triển văn hoá nướ: dân tộc không đồng Trong q trình giao lưu, thường có tượng văn hố nước tương đối phát triển đứng vị trí chủ đạo, cịn văn hố nước chưa phát triển tiếp thu ảnh hưởng nướ: với tinh thần chủ động ln có tác động trở lại Người Việt Nam thời kỳ văn hố Đơng Sơn đà có nhà nước độc lập với văn hoá phương Bắc Đó nhà nước Văn Lang Âu Lạc với kỳ tích đựng nước giữ nước mà lịch sử cịn truyền lại kinh Phong Châu, thành c ổ Loa Đày nhà nước, xã hội có tổ chức, đạt tới bước tiến định lĩnh vực sáng tạo văn hoá vật chất văn hố tinh thần mà chứng tích cịn lại nầững sưu tập trổng đồng, công cụ lao động, vũ khí, v.v phong phú đa dạng Một câu hỏi đặt thời kỳ này, người Việt có chữ viết chưa, chưa có lời giải đáp thuyết phục Tuy nhiên, từ cuối thời kỳ Văn hố Đơng Sơn bất đầu xuất chữ Hán đất Việt theo đường giao lưu văn hoá Ngàỵ nay, biết sổ bàn kim văn (khắc đồng) khắc chuôi dao găm tìm thấy lịng đất Hà Nội, khấc đáy đỉnh đồng phát Trung Mâu (Quốc Oai, Hà Tây) có niên đại trước Công nguyên Từ ‘au ngày đất nước Âu Lạc trở thành phận Nam Việt Triệu Đà PGS.TS., Phó Giám đốc Trung tâm Thơng tin khoa học, Học viện Chính trị - Hành qu)c gia Hồ Chí Minh 59 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TU thiết lập chừ Hán sử dụng quàn lý hành chính, nhà nước Tuy nhiên, chữ Hán chì trở thành phương tiện ghi chép tương đổi phổ biến đổi với người Việt kể từ đầu Công Nguyên, Thái thú Giao Châu Sĩ Nhiếp cho mở lớp dạy chữ Hán cho người Việt Từ tiếng Hán trở thành văn tự thức Giao Châu Vào thời Đông Hán, Giao Châu cử tám sĩ tử, có Lý Tiến, Trưang Trọng, Lý cầm , sang Trung nguyên học tập Sau Lý Tiến dã thay Giải Quỳnh làm Thứ sử Giao Châu, Lý cầm làm quan Ty lại hiệu ứng triều đình Trung Quốc Đen đời Đường, Giao Châu có nhiều người làm quan Trung Quốc, có Khương Công Phụ làm đến Thừa tướng Sau giành quyền tự chủ, người Việt dùng chữ Hán làm văn tự thức quan hành khoa cử, đến khoa thi cuối triều đại phong kiến Việt Nam năm 1919 báo hiệu kết thúc chữ Hán để thay bàng chữ Quốc ngữ, có tới 2.000 năm người Việt sử dụng chữ Hán Cách khoảng ba nghìn năm, tiếng Việt cổ (khi tiếng Proto Việt Chứt) xuất hiện, tiếp xúc với tiếng Tày Thái cổ đơn tiết hố nên thứ tiếng có nguồn gốc Nam Á, có đặc trưng, sắc thái khác hẳn tiếng Hán, ngày phát triển theo hướng đơn tiết hố xu hướng chung cho tồn vùng, cách khoảng 2.000 năm trở thành tiếng Việt Mường chung lại có tiếp xúc chịu ảnh hưởng tiếng Hán Lúc tiếng Hán đóng vai trò sinh ngữ Người Việt sử dụng chữ Hán quan hành chính, khoa cử, dân gian dùng ngôn ngữ địa, tức thời kỳ Giao Châu có tượng song ngữ, kéo dài gần thời tự chủ Tất nhiên, tiếng Hán Việt Nam bị khúc xạ theo chiều hướng tư người Việt Điều tương tự tình hình chữ Hán Triều Tiên Nhật Bản Chữ Hán Việt Nam sử dụng môi trường song ngừ Việt - Hán nên có nct riêng Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Chữ Hán người Việt cùa Vũ Tuấn Sán mối quan hệ tương ứng ngữ âm, ngữ nghĩa yểu tố từ vựng tiếng Việt cỏ yểu tổ Hán Việt Nguyễn Văn Khang, Đoi chiếu âm tiết Hán - Việt, Hán - Hàn với âm tiết Hán Hoàng Trọng Phiến, Hán văn Việt Nam nhìn từ góc độ song ngữ Phạm Văn Khối, cơng trình lớn Đại từ điển Hán văn Việt Nam Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức biên soạn, v.v Việc nghiên cứu chữ Hán, tiếng Hán Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc cơng trình nghiên cứu ngành Hán học giới, biết ràng trước dây cơng trình lớn tập trung nghiên cứu Hán học Trung Quốc, số nghiên cứu tiếng Hán Nhật Bản (như cùa B Karlgren) Hàn Quốc, Việt Nam cịn hạn chế Ở cố gắng nêu vài điểm khác biệt chừ I lán Việt Nam so với chữ Hán Trung Quốc thông qua tác phẩm cụ thể ửc Trai thi tập (ƯTTT) Nguyễn Trãi trình bày theo mặt sau: 60 CÓ MỘT HỆ THỐNG CHỮ HÁN / ỉ âm đọc Khoảng đầu Công nguyên, tiếng Hán Giao Châu dược dọc theo âm Hán Thượng cổ, tức âm Hán từ thời Tiên Tần đến cuối đời Nguy Tấn Âm có cách đọc mơ Giao Châu mà nhà nghiên cứu gọi âm Tiền Hán Việt “Lúc tiếng Hán cịn đóng vai trị sinh ngừ nên âm Tiền Hán Việt đọc na ná với âm Hán thượng cổ” Sang đời Đường, tiếng Hán dọc theo âm Trung cổ, có số thay đổi so với âm thượng cổ Đến Việt Nam giành quyền tự chủ tiếng Hán Việt Nam tính cách sinh ngừ, người Việt đọc chữ Hán theo chế ngữ âm tiếng Việt đương thời, âm đọc âm I lán Việt, thứ âm phản chiếu âm Hán đời Vãn Đường, khoảng kỷ VIII, IX phản ánh sát âm Nhưng âm Hán Việt có âm đọc riêng so với âm Hán Việt nói chung Chúng ta lấy ƯTTT để chứng minh Bảng so sánh âm đọc tiếng Hán tiếng Việt STT C hữ Hán Âm đọc Hán Việt Âm đọc Hán Việt c Trai thi tập nte /aS ưng ưng, ứng £* TỊK cấm câm, cấm & Kim kim, câm m Nhai nhai, nha Ui San san, sơn phủ phủ, phầu ìầ quá, qua vong vong, vương giáo giáo, giao lao lao, lạo * 10 11 iầ lãng lãng, lang 12 & cường cường, cưỡng, gượng 13 m khán khan, khán vị vị, mùi 14 15 m tỉnh tỉnh, tinh 16 pg phún phún,phun 561 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI TIIẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ TU 1.2 vần Trong thơ Thanh minh Nguyễn Trài U ÌT T , từ qua (Vượt qua), ma (mài) tiếng Hán vốn thuộc vận ca với nguyên âm rộng, dòng sau, từ hoa (bông hoa), gia (nhà) vốn thuộc ma với ngun âm hẹp dịng trước Hai nhóm thơ Hán, Đường, Tống, Minh không gieo vần với nhau, theo vần Việt đọc lên lại nghe hài hoà ƯTTT Trong viết “Chữ Hán cùa ngiĩời Việt”, Vũ Tuấn Sán nêu lên số chữ Hán mà âm đọc hoàn toàn người Việt chữ: ( Ẵ ) Khang Hi tự điển đọc bảo, Từ điển Trung Việt cùa Văn Tân ghi âm âm ngốc Hán Việt từ điển Thiều Chửu ghi âm ngốc Chữ ( 7^) Khang Hi tự điển ghi âm vị với nghĩa: “chưa” nghĩa “ 12 chi” Người Việt giữ âm vị nghĩa nghĩa sau (1 12 chi) thêm âm mùi (đọc theo âm cổ), âm thông dụng tiếng Việt 1.3 Việt hoá chữ Hán mặt ngữ nglũa Đây tượng thường thấy cách dùng người Việt Nam Ví dụ: từ băng hà ( ỈU) thường dùng để chết vua chúa Từ điển từ ngữ Việt Nam Nguyễn Lân giảng: nơi vua chết, Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên giảng: vua, chúa chết Nhưng từ vựng Hán ngữ khơng có từ băng hà Để vua chết có từ đơn băng từ ghép thăng hà ( 3\- iẼx) Người Việt ghép bâng với thăng hà thành băng hà Từ đảo để ( iýj JẼ:) Trung Quốc có nghĩa đến đáy, đén cùng, Việt Nam lại dùng với nghĩa ghê gớm Phirơng phi (^7 !P) vốn nghĩa Hán hương thơm hoa lá, người Việt dùng với nghĩa béo tốt Bồi hồi Í0) vốn nghĩa Hán quanh quẩn chỗ, người Việt dùng với nghĩa bồn chồn Đinh ninh (trrnậi) vốn nghĩa Hán dặn dặn lại, người Việt dùng với nghĩa tin chắc, nhớ lòng Trong ƯTTT, Bài 56 Ngẫu thành, chừ chân ( ĩ í ) dùng làm động từ: chân ngô bệnh (H bệnh ta Bài 42 Thu khách cảm II, chừ liễu ( T ) dùng động từ với nghĩa kết thúc: liễu tương tranh ( T tũ ): Không tranh Bài 30 Chu trung ngẫu thành I, chữ klìà (»1) dùng với nghĩa hợp với: phong cảnh khả nhân thỉ nhập hoạ (® ã À 5# À Sl): phons cành hợp với người, có thơ hoạ Bài Đồ trung ký hữu, chữ hồn ( ìlt) với nghĩa cịn: Sơn hồn viễn ( [U ÌH ìH: núi xa) Nghĩa khơng có Từ ngun Có trường hợp người Việt thay đổi chừ như: nhắt cử lường đắc (— í#) tiếng Hán đổi thành cử lưỡng tiện, an phận thủ kỷ (2c '7 } r^ f õi) cùa tiếng Hán đổi thành an phận thủ thường, lộ bình an (—* ỉc ) tiếng Hán đổi thành thượng lộ bình an, khai thiên tịch địa (í)r-l íiiH ilii) tiếng I lán chuyển 562 CÓ MỘT HỂ THỐNG CHỮ HÁN thành khai thiên lập địa, Khâu tâm nhắt (11 'll' ỊẳU —) tiếng Mún chuyển thành tâm bắt tiếng Việt Trong hài Nam Quốc sơn hít, có bốn câu mà có ba từ ghép tiệt nhiên ( t&), nghịch lỗ ( ÌỈẺ ilt), bại hư ( AỈỒ) không thấy từ điển thường dùng Trung Quốc Từ nguyên, Từ hải 1.4 Việt hoá chữ Hán kết cấu ngừpliáp Tiếng Hán tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đưn lập âm tiết tính, từ khơng có tố, chi tố không thiết phải giữ chức cố định câu Một từ di chuyển tươnc đổi tự chuỗi lời nói để tạo nhiều dạng phát ngơn khác Chính mà từ xưa ngừ pháp tiếng Hán không chặt chẽ, với quan niệm dược ghi sách Mạnh Tử, thiên Vạn chương: ^ cF i'í, A 'T' 'ỈX %%TÊf /È, A iìX M ÌỈỂ /È, A Ễ ế I I (Bầt d ĩ văn hại từ, bất d ĩ từ hại chí, dĩ ỷ nghịch chí, thị vi đắc chi) Nghĩa là: kỉhơng chữ dùng mà hại tới lời, khơng lời mà để tổn hại chí người làm thơ, phải lấy ý mà suy đốn chí người đó, Hay quan niệm Đào Tiềm: b ĩ m llr, A 'p ^ ÍẼ? ỂẸ (Hảo độc thư, bất cầu giải) Người giỏi đọc sách không cần hiểu thật tường tận Như vậy, Trung Quốc từ xora chưa có ngành ngữ pháp để có tiêu chí xét đốn địa hạt Nlguyễn Ngọc San cho rằng: “Ngữ pháp theo cách hiểu ngày nay, cho đển thời Minh Thanh mảnh đất chưa khai phá” Như người Trung Quốc, quan niệm sáng tác thưởng thức, thẩm bình văn thơ, học từ clhương nên ý đến ngữ pháp ngày nay, viết văn thơ, họ clhia từ thành loại nặng, nhẹ khác Người Việt sử dụng chữ Hán để sáng tạo thơ văn không chịu ảnh hưởng tư tiếng Việt tác động quy luật ngơn ngữ Việt Như vậy, khẳng định có kết cấu ngữ pháp tiếng Hán dùng khơng giống kết cấu ngữ pháp tiếng Việt Níhững ví dụ sau minh chứng điều này: - Đào vị trí từ Hán cho thuận với tập qn ngơn neữ tiếng Việt như: thích pthóng ( W - Hán) thành phóng thích (Việt), cáo tố ( p? - Hán) thành tổ cáo (Việt), nhiệt náo ( diân cư (Việt) v.v Itn - Hán) thành náo nhiệt (Việt), cư dân ( ® K - Hán) thành - Đảo vị trí từ câu tiếng Hán cho thuận với ngừ pháp tiếng Việt: Trên biia đá Việt Nam thường khắc câu: Tả văn bi ( M íậ - Viết văn bia), tiiếng Trung Quốc viết thư ( l r - viết) soạn ( ỈU - soạn thcio) Còn muốn diùng cụm từ văn bia phải đảo ngược trật tự từ này, (phan dứng sau, phần plhụ đứng trước) thành bi văn ( ĩậ 3C) 563 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TIIỦ TU Những yếu tố Việt hóa chữ Hán c Trai thi tập Những di sản văn hoá viết chữ Hán chừ Nôm mà Nguyễn Trãi để lại cho ngày người đời sau sưu tầm, chép lại Qua thơ văn ông người chép, phát cách dùng chữ Hán riêng biệt người Việt qua âm đọc, cách Việt hoá ngừ nghĩa kết cấu ngừ pháp Trước hết, Quốc âm thi tập (QATT) ta thấy nhiều từ Hán đưa vào kho từ ngữ tiếng Việt Từ câu: “Quân tử cố cùng•” (H -?• Ịẫ - Người quân tử bị dồn đến bước đường bền lịng) sách Luận ngữ, ơng viết: “Khó bền phải người qn tử Mạnh gắng nên kẻ trượng phu” (QATT, Trần Tình - 7) Từ câu: “Nhân tâm chi bất đồng kỳ diện yên” ( À 'll' 'F |n] M - lòng người khác nét mặt) sách Tả truyện, ơng viết: Ä ® “Lịng người tựa mặt ai khác Sự bàng cờ bước bước nghèo” (QATT, Mạn thuật - 10) Từ câu: ‘'Nho quan đa ngộ thân” ( ÍẼ 'ế* ^ l* ~ # - mũ nhà nho khiến cho thân bị lầm lỡ) Đỗ Phủ, ơng viết: “Đầu tiếc đội mịn khăn Đỗ Phủ, Tay lọ hái cúc Uyên Minh” (QATT, Mạn thuật - 9) Từ ngữ Hán học: “Bần cư trung thị vô nhân vẩn, phủ sơn lâm hữu khách tầm” - Nghèo chợ không hỏi đến, giàu có chốn núi rừng có khách đến tìm” ơng viết: “Của nhiều sơn dã đem đến, Khỏ kinh thành kè han” (QATT Bảo kính cành giới - 6) - Trong ƯTTT cách đọc chừ Hán có nét riêng biệt Nguyễn Trài 56 CÓ MỘT HỆ THỐNG CHỮ HÁN Thứ hai, Nguyễn Trũi Việt hoủ chữ Hán mặt ngừ nghĩa Trong ƯTTT ta thấy nhiều trường hợp Nguyễn Trãi dùng chữ Hán theo nghĩa phù hợp với tư người Việt mà từ điển Hán ngừ khơng xuất lớp nghĩa Ví dụ: Bài 22 Hoạ hương tiên sinh vận giàn chư dồng chí có từ ( ỈĨK) câu: ■fe f- ỈỈK 'L' 5jf fo] Ư Thế tâm đơu hướng bạch Chừ hôi từ điển Hár ngữ mang nghĩa: “tro, xỉ, tàn (vật đốt thành tro); màu tro, màu đen, vôi, bụi" Nhưng thơ ứ c Trai chữ lại có nghĩa “nguội lạnh” Có hiểu nghĩa câu thơ hợp lý: lòng tro nguội trước việc đời, đầu nhuSm bạc Bài 23 Ký cữu D ị Trai Trần cơng có từ Ệr ly linh câu: Ä f£l Ü Sắc? ¥■ PỀ M Binh dư thân thích bán ly linh Các từ điển Trung Quốc Từ Ngiyên, Từ Hải, Hiện đại Hán ngữ từ điển khơng có từ song tiết ly linh mà cỏ từ đơn ly với nghĩa: “xa, cách, chia tay; thiếu, tách rời, ” chữ linh với nghĩa: “v ụ i vặt; lẻ; (số) không; khô héo, tàn tạ Trong ƯTTT, Nguyễn Trãi tạo nên từ song tiết ly linh với nghĩa: “ly tán, điêu linh” Câu thơ nên hiểu là: Sau loạn, bạn bè thân thích ly tán đến nửa Bài 24 Thanh minh có từ ^ % Pỉi mơ lăng vũ câu: 'p M M M fặỆ Sạ tình thiên khỉ mơ lăng vũ Trong từ điển Hán ngữ cổ đại đại củ song tiết mô lăng với nghĩa: “chi thải độ, ỷ kiến lấp lừng, lập lờ không cỏ tùr nô lăng vũ Nguyễn Trãi ghép thêm từ vũ vào sau từ mô lăng để tạo nên từ mét mô lăng vũ với nghĩa: "mưa đến, ” mà người Việt gợi với từ cuen thuộc là: “mưa bỏng mây Bởi vậy, câu thơ trẽn nên dịch là: Trời tạnh mưa bóng m ây” Bài 25 H ỉ đề cỏ từ ỈỆ nga câu: fỉĩỉ ỉfĩ M ^ ' f fđ Nhàn vó bất nga Các từ điển Trung Quốc khơng có từ ghép nga mà ch ỉ cỏ từ đơn (trong, vắng lặng, liêm khiết, rõ ràng) với từ đơn nga (ngâm, ngán nga) Nguyễn Trãi ghép hai từ đơn tạo thành từ song tiết nga VC7Í 'Ighĩa: ‘‘n gâm n ga m ộ t cách n h ã ” Câu th nên d ịch là: K h i nhàn hạ, gặp việc ngâm nga cách nhã Bài 27 Loạn hậu đo Cơn Sơn cảm tác có từ M tiêu nhiên ^ Quy lại tùng cúc tiêu nhiên Từ có lẽ tiếng Hán cổ, trung đại khơng diunị chúng tơi khơng thấy xuất từ điển co trung đại Từ Ngivên, Từ Hải, c ổ đại Hán ngữ từ điển Cuốn Hiện đại Hán ngữ từ điển thấy xuất hũệr từ với nghĩa: “thản nhiên, nhởn nhơ? Nêu dùng từ nẹhĩa dịch câu thơ ‘rên nghĩa câu thơ là: “Khi trở tùng cúc nửa cỏn thản nhiên Như 565 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ nghĩa câu thơ khơng ăn nhập với hồn cảnh mà tác giả nói đến thơ Ở cổ thể hiểu Nguyễn Trãi cấp thêm cho từ tiêu nhiên nghĩa mới: “tiêu s ”, đỏ “tiêu" tĩnh mịch, “s ” vắng vẻ Hiểu nghĩa câu thơ hợp lý Nay trở về, tùng cúc vươn cũ nửa phần tiêu sơ Bài 36 Đầu đề thơ cỏ từ khất ( ế ? câu: A M M LÜ tễ! khất nhân hoạ Côn Sơn đồ Nghĩa từ khất từ điển Hán ngữ là: “xin ăn xin, ăn mày Ở Nguyễn Trãi dùng từ khất với nghĩa nhờ: N hờ người vẽ tranh Côn Sơn Từ tả (M) 36: Ệỉ? ỉ$ẳ M tti — ầx? 'Ờ Bút đoan tả xuất ban tâm - (lẩy bút mà tả hết nỗi lòng ta); Bài 57: WP? ỈE r nệ M ỉc $ Liêu bả tân thi tả ngã sầu, (tạm đem thơ giải tỏ nỗi sầu cùa ta); Bài 23: %!j t ể sỆệ M Biệt hoài thuỳ tả Vị Dương tình - (Tấm lịng ly biệt tả nên tình Vị Dương) Trong từ điển Hán ngữ, từ tả chi cỏ nghĩa: “viết, sáng tác” Ở câu thơ Nguyễn Trãi tạo cho từ tả nghĩa khơng có từ điển Trung Quốc, nghĩa: “giải tỏ, giải bày, lột tả, mô tả? Thứ ba, Nguyễn Trãi Việt hoả chữ Hán kết cẩu ngữ pháp Trong Bình ngô đại cáo Nguyễn Trãi viết: ( UÊ iỳ, M 'ừ ĩb ) “mưu phạt nhi tâm công” Nếu tạm lược bỏ chữ nhi cụm từ thành ngữ có bốn âm tiết, cụm tù Nguyễn Trãi sáng tạo Các thành ngữ có bốn âm tiết tiếng Hán có nhiều dạng kết cấu, song dạng kết cấu theo lối tiểu đối (đổi câu) phổ biển Có thể dùng đặc điểm có tính quy luật để suy mối quan hệ kết cấu mổi quan hệ ý nghĩa mưu phạt tâm công, từ đén cách giải thích ý nghĩa Phan Hữu Nghệ đề cập “Khảo sát, bình từ ngữ Bình Ngơ đại cáo” Tác giả cho rằng: Cụm từ mưu phạt tâm công hai kết cấu trạng ngữ với động tò trung tâm nên cách dịch phải g:ống Kết cấu mưu phạt dịch đánh mưu kết cấu tâm cơng phải dịch “đánh lịng” (nhân nghĩa) Nếu dịch “đánh vào lịng người” vừa nhầm kết cấu, vừa thu hẹp ý “Đánh vào lịng người” nói đến chiến thuật chiến tranh tâm lý, “đánh lòng” (nhân nghĩa) thể tư tưởng chi đạo chiến lược Ngoài cách hiểu cách hiểu phổ biến cụm từ “mưu phạt, tâm công” là: “đánh mưu trí đánh bàng lịng người” Cũng nội dung giải thích trên, sách giáo khoa Văn học 9, tập một, nó: rõ: “đánh vào lịng người, tức địch vận”; sách giáo khoa Văn học 10 (Ban Khoa h

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w