• Chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, những người tham giakháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc da cam; • Chính sách ưu đãi đối với gia đình liệt sỹ, gia đình có c
Trang 1• Chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, những người tham giakháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc da cam;
• Chính sách ưu đãi đối với gia đình liệt sỹ, gia đình có công giúp đỡ Cáchmạng
Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bước vào cuộc khángchiến chống Pháp, năm 1946, Hồ Chủ tịch đã kêu gọi thành lập Hội Binh sĩ bịthương, khởi xướng phong trào “Mùa đông binh sĩ”, luôn quan tâm thăm hỏi,động viên thương binh, gia đình liệt sĩ, … Sắc lệnh 20/SL ngày 18/02/1947 banhành chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ qui định những khoảnBHXH đặc biệt như: hưu bổng, thương tật, tử tuất Sắc lệnh 77/SL ngày22/05/1950 đều có những chính sách bảo đảm cho công nhân viên ngành quângiới bị thương được hưởng quyền lợi giống như quân nhân và quyền lợi ưu tiên
Trang 2như đối với thương binh Tháng 05/1954, Ủy ban kháng chiến hành chính Nam
bộ có văn bản qui định cho nhân viên, cán bộ dân chính, công an dân quân hoặcthường dân tham gia dân công, tham gia chiến đấu mà bị thương thì cũng coi làthương binh
Sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, chính sách ưu đãi đối với người có côngđược tiếp tục bổ sung, đổi mới: xác định khái niệm thương binh và người hưởngchính sách như thương binh, qui định chế độ trợ cấp thương tật, chế độ đối vớithương binh ở trại, chế độ miễn, giảm tiền tàu xe, ưu tiên sắp xếp việc làm, xácđịnh khái niệm “liệt sĩ”thay cho “tử sĩ”, trợ cấp tử tuất cho gia đình liệt sĩ, chínhsách trợ giúp thương binh, gia đình liệt sĩ trong hoạt động hợp tác xã nôngnghiệp Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ ban hành Điều lệ tạmthời về chế độ đãi ngộ đối với quân nhân, thanh niên xung phong, quân dân dukích, tự vệ, quân nhân dự bị, sửa đổi chế độ phụ cấp thương tật, trợ cấp tử tuất.Chính sách ưu đãi đối với người có công tiếp tục được mở rộng trong giai đoạnkháng chiến chống Mỹ đối với mọi đối tượng trực tiếp tham gia chiến đấu hoặcphục vụ chiến đấu mà bị thương tật, hy sinh như: thanh niên xung phong, dâncông thời chiến, lực lượng vận tải nhân dân, lao động nghĩa vụ, cán bộ y tế xã,hợp tác xã, khối phố, …
Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, rồi cuộc chiến biên giới phíaBắc, biên giới Tây Nam, chiến tranh tình nguyện ở Campuchia xảy ra, công việcxác định liệt sỹ, tìm kiếm, qui tập hài cốt, xây dựng nghĩa trang liệt sỹ, xác nhậnthương binh, thống nhất chính sách đối với người có công và gia đình có côngđược làm hàng ngày, hàng giờ liên tục từ đó đến nay Ngoài những chính sách hỗtrợ trực tiếp (trợ cấp), trong thời kỳ này, nhà nước ta cũng đã qui định nhiềuchính sách ưu tiên trong các hoạt động kinh tế đối với người và gia đình có công.Năm 1994, Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt
Trang 3sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động khỏng chiến, người cú cụng giỳp đỡcỏch mạng và Phỏp lệnh qui định danh hiệu danh dự nhà nước Bà Mẹ Việt Namanh hựng được cụng bố đó hoàn thiện chớnh sỏch ưu đói xó hội về nhiều mặt đốivới người cú cụng với cỏch mạng.
Nhúm những người đó và sẽ cung cấp sức lao động quý bỏu cho nền kinh
tế-xó hội bao gồm những người già đó cú quỏ trỡnh làm việc, lao động lõu năm,cống hiến sức lao động cho xó hội, những bà mẹ cú cụng sinh nở, nuụi nấng contrẻ và trẻ em – nguồn sức lao động cho sự phỏt triển kinh tế-xó hội trong tươnglai lõu dài Cỏc chớnh sỏch đói ngộ nhúm người này ở Việt Nam gồm cú:
• Chớnh sỏch đối với người cao tuổi (Phỏp lệnh người cao tuổi);
• Chớnh sỏch đối với bà mẹ và trẻ em
Nguồn tài chớnh để tạo ưu đói xó hội đối với những người này trước tiờn làNSNN, tiếp đú là sự đúng gúp của toàn cộng đồng đầy tớnh nhõn văn qua cỏcphong trào, hoạt động “đền ơn đỏp nghĩa”, phong trào tỡnh nguyện đó và đangdiễn dưới nhiều hỡnh thức da dạng và hiệu quả, thiết thực ở khắp mọi miền đấtnước
Chính mục đích trên nên em nghiên cứu đề tài về u đãi xã hội ở Việt Nam
Trang 4II.1.Khái niệm và mục đích của ưu đãi xã hội
II.1.1 Khái niệm
Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhà nước
và xã hội nhằm ghi nhận và đền đáp công lao đối với cá nhân hay tập thể cónhưng cống hiến đặc biệt cho cộng đồng và xã hội
II.1.2 Mục đích của ưu đãi xã hội
-Ưu đãi xã hội nhằm ghi nhận và tri ân những cá nhân hay tập thể đã có nhữngcống hiến đặc biệt cho cộng đồng và cho đất nước
-Nhằ đảm bảo công bằng xã hội, vì ai cống hiến nhiều cho xã hội, người đóphải được hưởng nhiều, đây là sự cống hiến đặc biệt cả xương máu
-Tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc và giáo dục truyềnthống cho những thế hệ tương lai
-Đảm bảo ổn định thể chế chính trị của Nhà nước
II.2 Những quan điểm cơ bản về ưu đãi xã hội
Quan điểm 1: Ưu đãi xã hội là một chính sách đặc biệt quan trọng trong hệthống các chính sách an sinh xã hội ở mỗi quốc gia
Trang 5Quan điểm 2 : Ưu đãi xã hội là việc đầu tư xã họi nhằm tái sản xuất nhưng giátrị tinh thần cao đẹp của dân tộc.
Quan điểm 2 : Ưu đãi xã hội không chỉ là sự ban ơn mà là thực hiện công bằng
xã hội
Quan điểm 4 : Thực hiện ưu đãi xã hội là trách nhiêm của cả Nhà nước vàtoàn dân
II.3 Đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội
II.3.1 Những người có cống hiến đặc biệt trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc II.3.1.1 Liệt sĩ và gia đình liệt sĩ
Liệt sĩ là những người đã hi sinh vì sự nghiệp cách mang giải phóng dân tộc,bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế hoặc vì lợi ích của nhân dân dược Nhànước trao tặng Bằng tổ quốc ghi công
Gia đình liệt sĩ là người có quan hệ gắn bó,ruột thịt với liệt sĩ như vợ hoăcchồng con, con, cha mẹ và những người thực sự có công với liệt sĩ Người cócông nuôi dưỡng liệt sĩ là nmhững người đã thực sự nuôi dưỡng liệt sĩ trong mộtthời gian nhất định khi liệt sĩ còn nhỏ tuổi, chưa hoàn toàn tư lập cuộc sống
II.3.1.2 Thương binh và bệnh binh
Thương binh là những người thuộc lực lượng vũ trang,bị thương dẫn đến suygiảm khả năng lao động do chiến đấu, hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; hoặcdung cảm làm nhiệm vụ khó khăn, nguy hiểm vì lợi ích cộng đồng và xã hội
Trang 6Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả nănglao động từ 61% trở lên do điều kiện chiến đấu và hoàn cảnh sinh hoạt thiếuthốn, gian khổ, khi xuất ngũ về gia đình được cơ quan đơn, vị có thẩm quyền cấpgiấy chứng nhận bệnh binh.
II.3.1.3 Những người tham gia hoạt động cách mạng
Nhà nước sẽ đời đời nhớ ơn và tuỳ theo khả năng của mình để đền đáp nhữngcông lao của họ một cách tương xứng
II.3.2 Những người có cống hiến đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước
Trong lao đéng sản xuất, trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật thể dụcthểthao Họ là những nhà khoa học, bác học,họ là những anh hùng lao động cónhững đóng góp trong phát triển kinh tế đất nước, hay là những nghệ sĩ nhândân, kiện tướng đã làm rạng danh cho đất nước
II.4 Các hình thức ưu đãi xã hội
II.4.1 Ưu đãi về vật chất
-Trợ cấp bằng tiền cho các đối tượng được hưởng ưu đãi xã hội
-Trợ cấp bằng hiện vật cho các đối tượng được hưởng ưu đãi xã hôi như xâynhà tình nghĩa, cải thiện nhà ở, quà tăng
-Trợ cấp nghỉ dưỡng, an dưỡng
Trang 7-Ưu tiên giao hoặc thuê đất, vay vốn ưu đãi để sản xuất
II.4.2 Ưu đãi về tinh thần
-Tặng bằng khen,huân chương, huy chương, kỉ niện chương phong tặng cácdanh hiệu
-Tặng bằng tổ quốc ghi công hoặc bằng có công với đẩt nước cho các đóitượng và gia đình có công
-Dựng tượng đài người có công
-Dùng tên người có công để đặt tên phố, tên các giải thưởng, tên trường học,bệnh viện
-Ưu tiên con em các đối tượng có công trong tuyển sinh giáo dục đào tạo, ưutiên giải quyết việc làm
II.5 Tài chính ưu đãi xã hội
II.5.1 Nguồn tài chính
Ngân sách nhà nước(nguồn tài chính chủ yếu để thực hiện ưu đãi băng hìnhthức vật chất), sự đóng góp của các tổ chức kinh tế xã hội, của cá nhân, đóng gópcủa bản thân đối tượng
II.5.2 Quản lý và sử dụng
II.5.2.1 Đối với nguồn tài chính do Ngân sách trung ương và Ngân sách địa phương cung cấp
Trang 8Cơ quan tài chính Kho bạc Nhà nước cấp phát đầy đủ, kịp thời nguồn tài chínhtheo kế hoạch cho cơ quan Lao động Thương binh và xã hội.
Ngành Lao động Thương binh và xã hội chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp vớinghành tài chính quản lý nguồn tài chính ưu đãi đối với người có công và tổchức thực hiện việc chi trả các chế độ ưu đãi thuộc phạm vi nghành quản lý theođúng mục đích, đúng đối tượng
Nguồn tài để thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công do bộ Tàichính cấp uỷ quyền cho các sở Tài chính vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc trungương để chuyển cho Sở lao động thương binh và xã hội theo dự đoán của Bộ laođọng thương binh và xã hội Hàng quý Bộ lao động Thương binh và xã hội lập
dự toán chi tiết về kinh phí đối với người có công, sau đó gửi bộ tài chính làmcăn cứ xây dựng dự toán và cấp phát
Nguồn tài chính do ngân sách Trung ương cấp được quản lý theo quy định củanhà nước bao gồm các bước:
-Dự toán kinh phí
-Cấp phát kinh phí
-Quyế đoán kinh phí
II.5.2.2 Đối với nguồn tài chính do các tổ chức và cá nhân đóng góp
Nguồn tài chính do cá nhân đóng góp hay còn gọi là quỹ đền ơn
Trang 9đáp nghĩa được thành lập trên cơ sở vận động, ủng hộ của mọi tổ chức và cánhân để góp phần cùng nhà nước thực hiện ưu đãi xã hội.
Quỹ đền ơn đáp nghĩa được thành lập ở bốn cấp:trung ương,tỉnh,thành phố trựcthuộc trung ương;quận,huyện,thị xã thành phố thuộc tỉnh;xã phường thị trấn.Quỹ đền ơn đáp nghĩa ở mỗi cấp có ban chỉ đạo xây dựng và điều hành Ban chỉđạo chịu trách nhiệm trước chính phủ và pháp luật về việc tổ chức, quản lý và sửdụng quỹ đối với quỹ đền ơn đáp nghĩa cấp trung ương hoặc chịu trách nhiệmtrước uỷ ban nhân dân cung cấp đối với quỹ đáp nghĩa cấp tỉnh, huyện, xã
II.6 Ưu đãi xã hội ở Việt Nam
II.6.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về ưu đãi xã hội
Ưu đãi xã hội đối với người có công vừa là trách nhiệm của Nhà nước vừa làtrách nhiệm của toàn dân
Xã hội hoá chăm sóc người có công
Động viên người có công và gia đình họ nỗ lực vươn lên trong cuộc sống vàlao động sản xuất
II.6.2 Chính sáh ưu đãi xã hội ở Việt Nam qua các thời kỳ
II.6.2.1 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp
-Ban hành chế độ phụ cấp thương tật 6 hạng quy định điều kiện tiêu chuẩn vàchế độ phụ cấp thương tật đối với thương binh, dân quân, du kích, thanh niênxung phong bị thương tật
Trang 10-Ban hành điều lệ ưu đãi gia đình liệt sĩ( kèm theo nghị định 980/TTg ngày27/7/1956 của thủ tướng Chính phủ) thay cho quy định về chế độ tử sĩ, theo đóbằng Tổ quốc ghi công do Thủ tướng Chính phủ cấp thay cho Bộ thương binhcựu binh và Bộ quốc phòng cấp.
-Quy định tiền mất một lần và trợ cấp khó khăn cho gia đình liệt sĩ
-Quy định thêm nhiều nội dung ưu đãi thương binh, gia đình liệt sĩ về việc làm,khám chữa bệnh cung cấp phương tiện chuyên dùng, miễn, giảm giá tàu xe, xemvăn công chiếu bóng
-Quy định về cất bốc, quy tập mộ liệt sĩ, xây dựng nghĩa trang liệt sĩ
-Quy định ưu đãi thương binh, gia đinh liệt sĩ trong phong trào hợp tác hoánông nghiệp
-Quy định hồ sơ thương binh, hồ sơ liệt sĩ và thân nhân liệt sĩ
-Tổ chức bộ máy thương binh cựu binh
Thành lập trong mỗi khu kháng chiến một sở thương binh cựu binh, nhằmđảm bảo cho tổ chức quân đội được gọn nhẹ, tập trung vào nhiệm vụ chiến đấu
II.6.2.2 Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ(từ 1954 đến tháng 4/1975)
Ngày 30/10/1964, Hội đồng chính phủ ban hành Nghị định số 161/CP điều lệ
ưu đãi quân nhân, quân dân dự bị, quân nhân tự vệ, bị thương,bị chết đánh dấu
sự ra đời của chính sách thương binh liệt sĩ thời kì chống Mĩ, với những nội dungchủ yếu là:
Trang 11-Quy định chế độ trợ cấp thương tật 8 hạng đối với quân nhân, quân nhân dự bị,dân quân tự vệ và công nhân viên chức bị thương trong chiến đáu, phục vụ chiếnđấu hoặc làm nhiệm vụ được chia làm 2 loại: loại A (bị thương vì chiến đấu vớiđịch, anh dũng làm nhiệm vụ được nêu gương cho chiến sĩ học tập) và loại B(bịthương trong luyện tập quân sự, trong công tác, trong học tập, trong lao đọng vàsản xuất).
-Quy định chế độ tiền tuất liệt sĩ bao gồm trợ cấp một lần và trợ cấp hàngtháng
-Các nội dung ưu đãi về giáo dục đào tạo, dạy nghề, việc làm, y tế, đi lại vẫnđược duy trì và bổ sung
Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cưu nước bước vào giai đoạn ác liệt, chínhsách đối với thương binh liệt sĩ lại được bổ sung, sửa đổi, mà nhưng nội dungchính là:
-Bổ sung đối tượng xác nhận, thương binh liệt sĩ bao gồm thanh niên xungphong, dân công hoả tuyến, lực lượng vận tải, cán bộ chủ chốt xã, y tế xã
-Quy định các hướng giải quyết việc làm cho thương binh, đào tạo tuyển dụng,quy định các cơ quan, xí nghiệp có trách nhiệm tiếp nhận thương binh vào làmviệc
-Sửa đổi một số điểm trong chính sách đãi ngộ thương binh, gia đình liệt sĩ chophù hợp hoàn cảnh và tính chất toàn dân kháng chiến chống Mĩ
Trang 12-Xác định rõ mục đích, yêu cầu, phương châm đẻ Nhà nước, nhân dân và đốitượng được hưởng cùng làm cũng như trách nhiệm của Đảng, toàn dân đối vớicông tác thương binh liệt sĩ.
Tuy nhiên, ở thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ(1954-1946), chínhsách ưu đãi đã bộc lộ những bất hợp lí, trong đó có một số vấn đề khá gay gắt.Chẳng hạn như đối với thương, mức khởi điểm để hưởng trợ cấp ưu đãi là mấtsức lao động 15%, không phù hợp với điều kiện lao động chung gây khó khăncho thương binh và thiếu cân bằng trong thực hiện chính sách.Các chia hạng đểhưởng trợ cấp còn quá chênh lệch (5 hạng thương tật ứng với tỉ lệ mất sức laođộng 100%, 70%, 40%, 25%, 15%).Đối với gia đình liệt sĩ chưa có quy định trợcấp hành tháng nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống đặc biệt là cha,
mẹ liệt sĩ già yếu, mất sức lao động, con liệt sĩ mồ côi, không nơi nương tựa
II.6.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985
-Tiến hành xác nhận và thực hiện chính sách thương binh, liệt sĩ ở miền Namtheo Nghị định 08/NĐ -76 ngày 17/06/1976 của Chính phủ Cách mang lâm thờicộng hoà Miền nam Việt nam Quy định đối tượng, tiêu chuẩn xác nhận thươngbinh, liệt sĩ, chế độ trợ cấp và các chế độ ưu đãi đối với những người do tham giacách mạng, tham gia kháng chiến mà bị thương, hi sinh trong cả hai cuộc khángchiến chông Pháp và chống MĨ
Ở các tỉnh phía bắc, nhà nước chủ trương giải quyết một số vấn đề nổi cộm vềchính sách thương, liệt sĩ do lịch sử để lại như: chuyển một số thương binh, thânnhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp một lần sang trợ cấp hàng tháng; thống nhất chế
độ tiên tuất đối với thân nhân liệt sĩ các thời kì(Thông tư số 24/LĐTBXHngày19/03/1984 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) và thực hiện chế độ
Trang 13trợ câp với nhân thân của nhiều liệt sĩ (Thông tư số 17/LĐTBXH ngày07/11/1983 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội)
-Ban hành quyết định bổ sung đối tượng là người có công giúp đỡ các mạng(Quyết định số 208/CP ngày 20/07/1997 của Hội đồng Chính phủ) chế độ đốivới bệnh binh(Quyết định số 78/CP ngày 13/04/1987 của Hội đông Chính phủ)
-Quy định đối tượnh, tiêu chuẩn xác nhân thương binh, liệt sĩ trong công cuộcxây dựng, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế(Quyết định số 301/CP ngày20/09/1980 của Hội đồng Chính phủ)
II.6.2.4 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1994
Đây là giai đoạn nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.Trong vòng 10 năm, Nhà nước đã ban hành 741 văn bản, nhằmđiều chỉnh các mối quan hệ liên quan đối với người có công Để giải quyếtnhững tồn đong của thời kì quá độ này, Nhà nước đã điều chỉnh gia-lương-tiền.Tháng 09/1985 đã có sự sửa đổi, bổ sung về chế độ tiền lương đối với côngnhân viên chức và lực lương vũ trang Nghị định 236/HĐBT ngày 18/09/1985của hội đòng Bộ trưởng(nay là Chính phủ) đã bổ sung, sửa đổi thống nhất thựchiện chế độ đối với người có công của các thời kì và thống nhất chế độ ưu đãitrong cả nước
Đặc biệt, trong những năm đầu của thập kỉ 90 khi kinh tế thị trường phát triểnmạnh, nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc, trong đó có việc chăm sóc đối với người
có công Để điều chỉnh các mâu thuẫn , các mối quan hệ xã hội Nhà nước đãban hành nhiều văn bản ưu đãi xã hội, trong đó nổi bật nhất là việc ban hànhPháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng do uỷ ban thường vụ Quốc họi