Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀVĂN HÓA DU LỊCH PHẠM THANH THỦY THIÊN NHIÊN BỐN MÙA TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYẾN TRÃI VÀ NGUYỄN KHUYẾN DƢỚI GĨC NHÌN SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Đại học Sƣ phạm Ngữ Văn Phú Thọ, 2019 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH - PHẠM THANH THỦY THIÊN NHIÊN BỐN MÙA TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN VÀ NGUYẾN TRÃI DƢỚI GĨC NHÌN SO SÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sƣ phạm Ngữ Văn Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Hán Thị Thu Hiền Phú Thọ, 2019 iii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Với lịng kính trọng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.s Hán Thị Thu Hiền trực tiếp hƣớng dẫn, khích lệ em suốt trình từ lựa chọn đề tài, tìm tài liệu, xây dựng ý tƣởng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với lịng biết ơn, em xin bày tỏ lòng tri ân chân thành đến quý Thầy Cô Khoa KHXH VHDL – Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn tập thể K13 ĐHSP Ngữ Văn tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, thầy cô Khoa KHXH VHDL thật dồi sức khỏe, niềm tin để thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trong q trình hồn thiện khóa luận này, có nhiều cố gắng song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy quan tâm đóng góp ý kiến để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Thanh Thủy iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu thiên nhiên văn học trung đại 2.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu thiên nhiên sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thống kê, phân loại 4.2 Phƣơng pháp so sánh 4.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa khóa luận 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG THIÊN NHIÊN VÀ THIÊN NHIÊN BỐN MÙA TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1.1 Khái quát thiên nhiên, thiên nhiên bốn mùa văn học trung đại 1.1.1 Khái quát thiên nhiên văn học trung đại 1.1.2 Khái quát thiên nhiên bốn mùa văn học trung đại 11 1.1.3 Giá trị thẩm mĩ thiên nhiên bốn mùa 16 1.2 Vài nét tác giả Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến 19 1.2.1 Tác giả Nguyễn Trãi 19 1.2.2 Tác giả Nguyễn Khuyến 22 v 1.3 Thống kê phân loại thơ viết thiên nhiên bốn mùa sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến 25 1.3.1 Thống kê, phân loại thơ viết thiên nhiên bốn mùa sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến 25 1.3.2 Nhận xét thiên nhiên bốn mùa thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến 26 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 29 THIÊN NHIÊN BỐN MÙA TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN KHUYẾN – NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRÊN PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 29 2.1 Thiên nhiên bốn mùa thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến – tƣơng đồng 30 2.1.1 Thiên nhiên bốn mùa – tranh đậm đà sắc dân tộc 30 2.1.2 Thiên nhiên bốn mùa – tranh luân chuyển thời gian đầy tâm trạng 36 2.2.1 Mùa xuân căng tràn sức sống thơ Ức Trai mùa xuân ảm đạm thơ Nguyễn Khuyến 45 2.2.2 Mùa hạ rực rỡ thơ Nguyễn Trãi mùa hạ ngột ngạt thơ Nguyễn Khuyến 49 2.2.3 Mùa thu trĩu nặng tâm thơ Nguyễn Trãi mùa thu đậm đà sắc dân tộc Việt Nam thơ Nguyễn Khuyến 52 2.2.4 Mùa đơngđầy khí phách thơ Nguyễn Trãi mùa đông lạnh lẽo thơ Nguyễn Khuyến 56 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG 61 THIÊN NHIÊN BỐN MÙA TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN KHUYẾN – NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 61 3.1 Sự tƣơng đồng mặt nghệ thuật thể 61 3.1.1 Bút pháp ƣớc lệ tả thực 61 3.1 Ngôn ngữ thơ 65 3.2 Sự khác biệt mặt nghệ thuật thể 68 vi 3.2.1 Nguyễn Trãi với đặc trƣng ƣớc lệ Nguyễn Khuyến với ngòi bút tả thực sinh động 68 3.2.2 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi mang âm hƣởng ca dao, tục ngữ Nguyễn Khuyến vận dụng linh hoạt ngôn ngữ dân tộc 71 Tiểu kết chƣơng 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QÂTT : Quốc Âm thi tập HĐQÂTT : Hồng Đức Quốc âm thi tập ƢTTT : Ức Trai thi tập NXB : Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiên nhiên đề tài, nguồn cảm hứng lớn cho văn học từ cổ chí kim Đã có nhiều tranh phong cảnh ngơn ngữ để lại dấu ấn khó phai lịng bạn đọc nhiều hệ Các nhà thơ coi thiên nhiên ngƣời bạn tri âm, tri kỉ Trong văn học trung đại, thiên nhiên chiếm vị trí đặc biệt Khơng ngƣời lánh đời phàm tục, hịa vào thiên nhiên Hình ảnh thiên nhiên vào thơ văn với nét riêng vùng miền để làm nên tranh đa dạng quê hƣơng đất Việt Thiên nhiên, thiên nhiên bốn mùa nguồn thi hứng dạt toàn sáng tác đặc biệt sáng tác chữ Nôm Nguyễn Khuyến Nguyễn Trãi Với truyền thống thơ ca trung đại “cổ thi thiên nhiên mỹ” (Hồ Chí Minh), thơ Nguyễn Khuyến Nguyễn Trãi có số lƣợng lớn viết mảng đề tài Thiên nhiên bốn mùa lên đầy màu sắc mùa năm lại đƣợc hai tác giả miêu tả với đặc trƣng riêng Ẩn đằng sau tranh tâm hồn đáng quý nhà thơ Yên Đổ Ức Trai Thơ thiên nhiên bốn mùa nơi hai thi sĩ gửi trọn tâm hồn trí tuệ ngƣời gắn bó sâu sắc với quê hƣơng làng cảnh Việt Nam Xuất phát từ niềm yêu thích, đam mê văn học trung đại nhu cầu thực tiễn nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu nội dung liên quan phần Văn học trung đại Việt Nam II nhƣ phục vụ cho q trình cơng tác giảng dạy Nguyễn Khuyến Nguyễn Trãi nhà trƣờng sau này, định chọn đề tài “Thiên nhiên bốn mùa sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến dƣới góc nhìn so sánh” Tìm hiểu thiên nhiên bốn mùa thơ hai ơng, chúng tơi mong muốn có nhìn tồn vẹn tài Nguyễn Khuyến Nguyễn Trãi việc miêu tả thiên nhiên bốn mùa đồng thời tìm hiểu tâm mà hai nhà thơ gửi gắm đằng sau tranh thiên nhiên bốn mùacó lúc tràn đầy màu sắc, hình ảnh, âm nhƣng có ngột ngạt đơn lạnh lẽo dạt cảm xúc 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến hai tác giả có vị trí quan trọng văn học trung đại Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến ngƣời kiệt xuất có nhiều cơng trình nghiên cứu đời nhƣ nghiệp thơ ca họ Việc tìm hiểu nghiên cứu thơ Ức Trai Tam Nguyên Yên Đổ ngày đƣợc mở rộng góc độ, khía cạnh khác nhau, mảng thơ viết thiên nhiên bốn mùa bắt đầu đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Trong phần tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu hai nội dung: tổng quan nghiên cứu thiên nhiên văn học trung đại nói chung tổng quan nghiên cứu thiên nhiên bốn mùa sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến nói riêng 2.1 Tổng quan nghiên cứu thiên nhiên văn học trung đại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thiên nhiên văn học trung đại Có thể điểm tới nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau: Trong Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, nhà nghiên cứu đề cập đến hình ảnh thiên nhiên đƣợc sử dụng thời kì văn học trung đại Thiên nhiên đem đến cho thi nhân trung đại nguồn cảm hứng vô tận mảng đề tài thành cơng nhƣ ý kiến nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc cuốn: Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX): “Đề tài thiên nhiên xuất nhiều văn học giai đoạn viết thành cơng, đƣợc nhận thức nhƣ môi trƣờng sống ngƣời, bạn ngƣời, đem đến cho ngƣời niềm vui mĩ cảm” [ 25; 49] Các nhà thơ trung đại có tình u tha thiết với thiên nhiên, viết từ Nghĩ thơ Hồ Xuân Hƣơng Lê Trí Viễn tập hợp, nhà nghiên cứu Nguyễn Hồi Nam nhận xét tình u thiên nhiên Bà chúa thơ Nôm nhƣ sau: “Xuân Hƣơng yêu thiên nhiên sau Xuân Hƣơng, thiên nhiên cấp độ phát triển sung sức Nhƣng khơng thiên nhiên, tất sức sống, biểu đƣợc sống phơi phơi Xuân Hƣơng trìu mến” [39; 162] Sau ta bắt gặp tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến, hình ảnh thiên nhiên mang đậm phong vị quê hƣơng nhƣ nhận định nhà nghiên cứu Thi hào Nguyễn Khuyến – đời thơ Nguyễn Huệ Chi chủ biên:“Nguyễn Khuyến đƣa lại cho tranh làng cảnh Việt Nam nhƣ cho khung cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam hƣơng vị, màu sắc, đƣờng nét, sức sống nhƣ tồn tại, mà ủ kín hồn mn đời ngƣời, đất nƣớc Việt Nam”[1; 24] Bên cạnh tài liệu nói trên, chúng tơi tìm thấy số luận văn thạc sĩ bƣớc đầu nghiên cứu thiên nhiên văn học Chúng điểm qua số luận văn tiêu biểu sau: Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Thu Hƣờng nói đề tài “Thơ viết thiên nhiên vua Trần”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2004 Luận văn tìm hiểu thơ viết thiên nhiên dƣới góc nhìn vị vua – ngƣời đứng đầu đất nƣớc thời Trần Mỗi vị vua lại có nhìn, cảm nhận, thái độ gửi gắm tâm qua hình ảnh thiên nhiên đất nƣớc Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thu Hồng với đề tài “Đặc điểm thiên nhiên thơ Cao Bá Quát”, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2009 Ở luận văn tác giả tìm hiểu phân tích đƣợc hay, đẹp cách thể thiên nhiên đất nƣớc Việt Nhà thơ nhiều, hiểu nhiều, ông sống nơi khác nên hình ảnh thiên nhiên đề mang dáng dấp ẩn chứa tâm nhà thơ hình ảnh thiên nhiên Cịn đề tài Nghiên cứu “Hình tƣợng thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du” Hán Thị Thu Hiền lại cho thấy thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du đƣợc thể sinh động, đầy màu sắc, gần gũi hiền hịa Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề có phát hiện, khám phá, tìm tịi mẻ, sâu sắc Đây nguồn tƣ liệu phong phú, có tính chất gợi mở, định hƣớng thiên nhiên văn học trung đại, để tìm hiểu cách trọn vẹn đầy đủ hình ảnh thiên nhiên bốn mùa văn học trung đại 85 Chung cung muôn hƣ ảo Thôi luận Phàm tiêu với Sở cịn “Thu khách cảm (I)” Hồng diệp đơi đình trúc ủng mơn, Mãn giai minh nguyệt q hồng Cửu tiêu lộ tam canh thấp, Tứ bích hàn cung triệt huyên (Lá đổ sân dầy, trúc án cửa Cả thềm trăng, trời đêm Sƣơng xa tỏa lạnh ba canh thấm Ve rét than khuya bốn vách rền) Trích “Thu Hồng Giang Nguyễn Nhƣợc Thuỷ đồng phú” Tây phong hám thụ hƣởng tranh tranh, Diêu lạc bi cửu khách tình Hồng diệp mãn đình thu q bán, Thanh đăng hịa vũ tam canh Bệnh đa cốt sấu miên ƣng thiểu, Quan lãnh thân nhàn mộng diệc Nhất niệm tức lai thiên niệm tức, Kê trùng tự thử liễu tƣơng tranh (Rì rào cối gió tây lay Xa vẳng xui đau khách Lá úa sân tràn, thu tiết muộn Mƣa dai đèn lụn, khắc canh chầy Bệnh nhiều thiếu ngủ, châu thân ốm Việc rỗi dƣ nhàn, mộng say Một mối lo ngi, nghìn mối dứt Chuyện sâu gà, dứt điểm từ Trích “Thu khách cảm (II)” 86 Miến tƣởng cố viên tam kính cúc, Mộng hồn dạ thƣợng quy đao (Vƣờn xƣa gợi nhớ ba bồn cúc Đêm mộng lên thuyền giục lại quê) Trích “Thu nhật ngẫu thành” Tĩnh lý càn khôn kinh vạn biến, Nhàn trung nhật nguyệt trị thiên kim (Vốn sợ đất trời sinh vạn biến Mừng n nhàn hạ giá nghìn vàng) Trích “Thu nguyệt ngẫu thành” Mùa đơng Tĩnh bích tiêu lƣơng tự thủy Nhất hạc lệ cửu cao hàn (Đêm lặng vòm trời biếc lạnh nhƣ nƣớc Một tiếng hạc rít lạnh ngắt chin cằm) Trích “Đề bá nha cổ cầm đồ) II QUỐC ÂM THI TẬP Mùa xuân Thƣơng Chu bạn cũ chƣa đôi, Xá lánh thân nhàn thuở việc Gội tục trà thƣờng pha nƣớc tuyết, Tìm vắt tịn trà mai Chim kêu hoa nở ngày xuân tĩnh, Hƣơng lụi cờ tàn tiệc khách thơi Bui có niềm nỡ trễ, Ðạo làm liễn đạo làm “Ngôn chí I” Lểu thểu chƣa nên tiết trƣợng phu, Miễn dáng đạo tiên nho 87 Chà mai đêm nguyệt dậy xem bóng, Phiến sách ngày xuân ngồi chấm câu Dƣới công danh đeo khổ nhục, Trong dại dột có phong lƣu Mấy ngƣời ngày thi đỗ, Lá ngơ đồng thuở mạt thu “Ngơn chí II” Tính quen chăng, kiếm trúc mai Cày chống tuyết ngâm đòi cảnh, Cuốc chơi xuân khắp đồi Con cháu hiềm song viết tiện, Trích “Ngơn chí XII” Thân nhàn đến chốn dầu tự tại, Xuân muộn hoa chẳng rụng rơi Trích “Thuật hứng XIV” Thấy nguyệt trịn kể tháng Nhìn hoa nở hay xn Trích “Thuật hứng XXXII” Trì cá lội in vừng nguyệt, Cây tĩnh chim rợp bóng xuân Dầu phải dầu mặc thế, Đắp tai biếng mảng vân vân Trích “ Bảo kính cảnh giới XXXIIIV” Tính từ gặp tiết lƣơng thần, Thiếu hai mà no chín tuần Kiếp thiếu niên thƣơng đến tuổi, Ốc dƣơng hoà lại ngõ dừng chân Vƣờn hoa khóc, tiếc mặt Phi tử, Trì cỏ tƣơi, nhƣng lòng tiểu nhân 88 Cầm đuốc chơi đêm khách nói, Tiếng chng chƣa đóng cịn xn “Cuối xuân” Dịp trúc khoe tiết cứng, Rầy liễu rủ tơ mềm Lầu hồng có khách cầm xuân ở, Cầm ngọc tay dắng dõi thêm “Thơ tiếc cảnh 2” Ba xn đƣợc chín mƣơi ngày, Sinh vật lòng trời chẳng tây Rỉ bảo đơng phong hời hợt ít, Thế tình tiếc, dửng dƣng thay “Thơ tiếc cảnh 11” 10.Xuân đến hoa chẳng tốt tƣơi, Ƣa mày tiết ngƣời Gác Đông làm khách, Há Bơ tiên kết bạn chơi “Mai 1” 11.Bóng thƣa ánh nƣớc động ngƣời vay, Lịm đƣa hƣơng, nguyệt hay Huống lại bảng xuân xƣa chiếm đƣợc, So tam hữu chẳng mày “Mai 3” Mùa hè Dấu ngƣời đá mòn, Ðƣờng hoa vƣớng vất trúc luồn Cửa song dãi xâm nắng, Tiếng vƣợn kêu vang cách non Cây rợp tán che am mát, Hồ nguyệt bóng trịn 89 Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn, Ủ ấp ta làm “ Ngơn chí XX” Chẳng hay rắp rắp bốn mƣơi, Ngày tháng thoi phút cƣời Thế ngƣời no ổi tiết bảy, Nhân tình ủ cúc mồng mƣời Thuyền chèo đêm nguyệt sông biếc, Cây đến ngày xuân tƣơi Phú quý chẳng tham tựa nƣớc, Lòng vạy mỗ hơi “ Ngơn chí XXI” Rồi hóng mát thuở ngày trƣờng Hòe lục đùn đùn tán rợp trƣơng Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hƣơng Lao xao chợ cá làng ngƣ phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dƣơng Trích “Thuật hứng Bài 43” Vì cho đỗ quyên kêu Tay ngọc dùng dằng biếng thêu Lại có hịe hoa chen bóng lục Thức xn điểm não lịng “Cảnh hè” Mống lành nẩy nẩy hòe trồng Một phát xn qua phát trơng Có thuở ngày hè trƣơng tán lục Đùn đùn bóng rợp cửa tam cơng “Hịe” 90 Mùa thu Ruộng đơi ba khóm đất ong, Đầy tớ hay cày kẻo muộn mịng Sự có cầu ngƣời nên rẻ mặt, Phận khó miễn n lịng Thu om, cửa trúc mây phủ, Xuân tĩnh, đƣờng hoa gấm phong Ai có cửa thơng phịng thết khách, Một ao niềng niễng dịng dịng “ Thuật hứng XI” Cơng danh đƣợc hợp nhàn Lành âu chi nghị khen Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ ƣơng sen Kho thu phong nguyệt đầy qua Thuyền chở n hà nặng vạy then Bui có lịng trung lẫn hiếu Mài khuyết, nhuộm đen “Thuật hứng XXIV” Đông muộn lại sang xuân, Xuân muộn hè lại đổi lần Tính kể tƣ mùa có nguyệt, Thu nhẫn hai phần “Trăng thu” Hầu nên khôn lại tiếc khuâng khuâng, Thu đến đêm qua cảm vả mừng Một tiếng chày đâu đâm cối nguyệt, Khoan khoan lệ thỏ tan vừng “ Thơ tiếc cảnh 11” 91 Am rợp chim kêu hoa xẩy động Song im hƣởng tịn khói sơ tàn Mƣa thu tƣới ba đƣờng cúc Gió xuân đua luống lan “Ngơn chí 6” Non tây bóng ác mằng tằng, Nhìn đỉnh tùng thu vẳng chừng Thƣ nhạn lạc lài gió, Tiếng quyên khắc khoải thuở trăng Gia san cũ mƣờng tƣợng, Thân già biếng nói Khó ngặt qua ngày xin sống, Xin làm đời trị đời “Tự thán XXVIII” Ngƣời đua nhan sắc thuở xuân hƣơng Nghi chờ thu, cực lạ dƣờng! Hoa nhẫn đeo danh ản dật Thức cịn thơng bạn khách văn chƣơng Tính đối bề ong bƣớm Tiết muộn chẳng nài thuở tuyết sƣơng Trích “Cúc” Nƣớc dẫy triều cƣờng cuối bãi đầy, Làm kỳ khéo nên bầy Đàn chìm đạn ngọc bắc, Phất dõi cờ lau gió tây Thu phát lệnh nghiêm hàng đỗ gấp, Sƣơng bảng nhặt tiếng kêu chầy Trích “ Trận nhạn” 92 4.Mùa đơng 1.Tà dƣơng bóng ngả thuở hồng lâu, Thế giới đơng nên ngọc bầu Tuyết sóc treo điểm phấn, Quỹ đông dãi nguyệt in câu Khói chìm thuỷ quốc, qun phẳng, Nhạn triện hƣ khơng, gió thâu Thuyền mọn cịn chèo khứng đỗ, Trời ban tối ƣớc đâu Bền đạo trung dung chẳng thuở tàng, Màng chi phú quý nhọc khoe khoang Đông tuyết muộn mai nhiều bạc, Thu nẻo tin truyền cúc có vàng Kết bạn quên ngƣời cố cựu, Yên nhà nỡ phụ vợ tao khang Nƣớc đào giếng, cơm cày ruộng, Thay thảy dƣờng nguyệt Cửu Giang Thu đến chẳng lạ lùng, Một lạt thuở ba đơng Lâm tuyền rặng già làm khách, Tài đống lƣơng cao dùng Đống lƣơng tài có mày, Nhà địi phen chống khoẻ thay Cội rễ bền dời chẳng động, Tuyết sƣơng thấy đặng nhiều ngày Tuyết sƣơng thấy đặng nhiều ngày, Có thuốc trƣờng sinh khoẻ thay Hổ phách phục linh nhìn biết, Dành để trợ dân 93 B Nguyễn Khuyến Mùa xuân Một khóm thủy tiên năm bảy cụm Xanh xanh nhƣ thập thị hoa Trích “ Nguyên đán ngẫu vịnh” Duyên khê hoa lan xuân thâm Tối ba gian ảnh bất trầm Đạm đạm tàn hồng phong diệc động Thâm thâm nộn bạch thủy nan xâm Cận lâm thác ngạc khiên ngƣ nhỡn Viễn khan tân phân loạn điệp tâm Thử cảnh thử tình miêu bất tận Liêu hoa búi sách thi ngâm “Xuân khuê hoa ảnh” Tuế mộ tha đà Nhị thuỷ đông, Xuân lai toạ xuân phong Bình chƣơng lục dã thiên thơn ngoại, Quản lĩnh dƣơng lƣỡng tụ trung Lại thối thuỳ liêm cơng thự tĩnh, Hoa khai kỷ khách tâm không Túng quan cánh hữu thần giao giả, Liêu khuếch vân gian vị định hồng “Khách xa Nguyên đán” Tân tuế phƣơng lai cựu tuế chu Quần phƣơng giai uyển ngã hà khơ? Trích “ Xn ngun hữu cảm - I” Xuân phong, xuân vũ, sơn cô Trùng tƣớng kim ngơ phi cố ngơ Trích “Xn nhật hữu cảm - I” 94 Giấc ngủ buồn ôm chăn ngại dậy Thống khơng, sƣơng sớm khắp trời lan Trích “ Xn bệnh –I” Tân thiều đán đán mãn thiên sƣơng Than tức nhân tuế hựu hoang! Dƣợc vị thục thời tiên hữu khí! Hoa tƣơng lạc xứ thả lƣu hƣơng Trích “ Xn bệnh – II” Đơng song độc chƣớc tọa xuân hàn Tiểu túc tân tài lộ vị can Hà xứ cô hồng thê dã thụ Vô thúy thảo nhập giang can Âm vân vị áp thiên sơn họa Cúc bút vi thành tự nan Hốt ức trấp niên du lãm xứ Thử thời hoài bão vị vi khoan “ Xuân hứng” Mùa hè Khắc khoải đƣa sầu giọng lửng lơ, Ấy hồn Thục đế thác bao giờ? Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, Hay nhớ nƣớc nằm mơ? Thâu đêm rịng rã kêu đó? Giục khách giang hồ ngẩn ngơ “Cuốc kêu cảm hứng” Kim hạ khổ thái nhiệt, Thảo khô trạch diệc kiệt 95 Ích chi dĩ tây phong, Hà vật bất mỹ diệt Thẩn dƣ bệnh thả bần, Hành niên cận khâu huyệt Tỉnh phi vô tuyền, Ẩm chi đồ hãn huyết Phạn phi vơ canh hồ, Thực chi bất khả yết Khoả trình nhƣ bất cung, Cơ lập nhƣợc khổ tiết Ta thử bách ly phùng, Hồ vi hựu thiết thiết “Nhâm dần hạ nhật” Tạc trì biên sinh nộn hà, Thần song hạ sơ qua Bán không phong dẫn diên ngâm địch, Kỷ xứ chi tàng ƣơng lộng ca Ấp phụ tƣơng tranh ngơn ngữ tục, Lân quan bất mị tính tình đa Du nhiên phù trƣợng dục thừa hứng, Mãn nhãn trần nại nhĩ hà? “Sơ hạ” Hỷ đắc tân tình khải phi, Vân gian dung xuất hoàng y Lão tàm táo, miên tƣơng khởi, Tân cốc hàm hun, phúc tiệm phì Mục thụ hồnh tiên khu độc quá, Lân ông phù trƣợng khán điền quy Bắc song độc toạ thiêm bôi tửu, Hà xứ hàn nha triệt đỗ phi 96 “ Hạ nhật tân tình” Thiên thƣợng khu vân xuất hỏa ln Đơng song ẩn kỷ độc thƣơng thần Năng nhƣ ngoan thạch hà tri khổ Chỉ thị lƣơng tâm thƣợng vị dân Ngu trá thừa duyên chung thất thị Kiêu văn sào tiếp tính nhân Thanh phong hà xứ vãn nhiên chi Hàn vũ phiêu phiêu dục xuất trần “ Khổ nhiệt” Mùa thu Canh thâm sƣơng trọng Án cừu khinh, Tứ cố hàn châm chẩm bạn oanh Đảo nguyệt cao đê xâm giác hƣởng, Tuỳ phong đoạn tục bán trùng Kinh hồi thú phụ Tƣơng Thành mộng, Hốn khởi chinh phu nguỵ khuyết tình Nhất chủng u sầu tiêu vị đắc, Viễn sơn hà xứ hựu chung minh “Thu châm thanh” Nhất thiên tinh đẩu trầm trầm, Sạ đính thanh tứ bất câm Cách trúc cao đê xao bính chẩm, Hồ sƣơng đoạn tục tả thƣơng âm Sầu xâm giác thú tam canh nguyệt, Hoán khởi hƣơng khuê vạn lý tâm Tiêu thiết hoành thu nam tử tháo, Đinh ninh mạc sử nhập nhân thâm “Thu thanh” 97 Sơn hà liêu lạc tứ vô thanh, Độc toạ thƣ đƣờng khán nguyệt minh Hà xứ thu phong xuy diệp, Dẫn lai vơ hạn cố viên tình “ Thu hữu cảm” Dĩ q trùng dƣơng khí thƣợng ơn, Hàm bơi tận nhật ỷ sài mơn Lục hồn thuỷ đới nghi tƣơng thúc, Thanh nhiễm thiên y bất kiến ngân Phong thử thƣờng nhƣ ngũ lục nguyệt, Vũ lôi viễn nhập lƣỡng tam thôn Quy lai toại ngã điền viên thú, Thế tao đầu tiếu bất ngôn “Thu nhiệt” Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lƣng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe Rƣợu tiếng hay, hay chẳng Độ năm ba chén say nhè “Thu ẩm” Ao thu lạnh lẽo nƣớc veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trƣớc gió đƣa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo 98 Tựa gối, ôm cần lâu chẳng đƣợc, Cá đâu đớp động dƣới chân bèo “Thu điếu” Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nƣớc biếc trơng nhƣ tầng khói phủ, Song thƣa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trƣớc giậu hoa năm ngối, Một tiếng khơng ngỗng nƣớc nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào “Thu vịnh” Song mâu nhƣ điện trảo nhƣ đao Tối thị thu lai lực khí hào Sƣơng thụ sổ hồng điệp loạn Phong thiên kỉ độ bích vân cao Trực khai Lã Thƣợng quần sứ Khẳng vị Tào Man bật mao Kim cổ anh hào vơ dị trí Đắc thời ninh khởi khuất lung lao “ Thu ƣng” Mùa đông Vân tẩu phong phi sƣơng mãn thiên, Quang âm tòng thử nhập tân niên Xuân hồi cựu kính điểu tri vị, Thụ phá tân nha hoa dục nhiên Áp muộn nhật tƣơng tửu chƣớc, Uý hàn bão hoả lô miên 99 Cận lai lãn hƣớng tây viên thƣợng, Cƣỡng khởi phù cung khán thuỷ tiên “ Đơng chí” Sóc phong liệp liệp vũ tiêu tiêu, Đằng kỉ chi trì bệnh cốt kiêu Dạ bán khái nhƣ độc hạc, Khâm trung xúc tất hữu hàn miêu Nhàn quan Tấn Tống thiên niên Mộng q Kinh Ngơ vạn lí kiều Dao vân gian hồng nhật xuất Trọng âm nhai cốc tẫn băng tiêu “ Hàn vũ” 45 ... hiểu thiên nhiên bốn mùa sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến dƣới góc nhìn so sánh Hai tác giả viết thiên nhiên bốn mùa không đơn miêu tả thiên nhiên bốn mùa mà qua thơ cịn vẻ đẹp tâm hồn họ Mỗi mùa. .. cơng tác giảng dạy Nguyễn Khuyến Nguyễn Trãi nhà trƣờng sau này, định chọn đề tài ? ?Thiên nhiên bốn mùa sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến dƣới góc nhìn so sánh? ?? Tìm hiểu thiên nhiên bốn mùa thơ... sáng tác viết thiên nhiên bốn mùa 29 CHƢƠNG THIÊN NHIÊN BỐN MÙA TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN KHUYẾN – NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRÊN PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG Nguyễn Trãi Nguyễn Khuyến hai tác