Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN NGỌC LÝ TÂM THỨC THỜI HẬU CHIẾN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BẢO NINH VÀ HEINRICH BƯLL DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI THỊ KIM HẠNH Bình Định – Năm 2017 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Trong trình nghiên cứu luận văn đề tài: Tâm thức thời hậu chiến truyện ngắn Bảo Ninh Heinrich Bưll góc nhìn so sánh, tơi cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi cam đoan đề tài không trùng với đề tài khác kết đạt không trùng với kết tác giả công bố Việt Nam Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung đề tài Bình Định, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Lý download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Ngữ Văn, trường Đại học Quy Nhơn, hướng dẫn tận tình, chu đáo giáo – TS Bùi Thị Kim Hạnh Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô hướng dẫn, người dành cho tác giả gợi dẫn khoa học quan trọng q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo sau đại học, Thư viện trường Đại học Quy Nhơn q thầy giáo nhiệt tình giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến cho tác giả trình học tập nghiên cứu Đồng thời, tác giả vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tác giả theo đuổi hồn thành luận văn Bình Định, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Lý download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: BẢO NINH VÀ HEINRICH BÖLL – NHỮNG NHÀ VĂN CẦM SÚNG, NHỮNG NHÀ VĂN CỦA THỜI HẬU CHIẾN 12 1.1 Hành trình sáng tác 12 1.1.1 Bảo Ninh với hành trình hai dịng đục – tình yêu chiến tranh 12 1.1.2 Heinrich Bưll với hành trình tìm sống cỗ xe tăng rỉ sét hoang tàn 16 1.2 Quan niệm chiến tranh 20 1.2.1 Bảo Ninh – Chiến tranh nỗi buồn nguyên khối 20 1.2.2 Heinrich Böll – Chiến tranh nỗi đau không vương mùi thuốc súng 25 1.3 Vấn đề tâm thức thời hậu chiến 29 1.3.1 Bảo Ninh với tâm lý ám ảnh 30 1.3.2 Heinrich Böll với mối phức cảm riêng tư 34 CHƯƠNG 2: CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI MANG TÂM THỨC THỜI HẬU CHIẾN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BẢO NINH VÀ HEINRICH BÖLL 38 download by : skknchat@gmail.com 2.1 Cuộc sống mang tâm thức thời hậu chiến 38 2.1.1 Những ký ức chất chứa suy tư truyện ngắn Bảo Ninh 38 2.1.2 Những ký ức chất chứa vơ nghĩa truyện ngắn Heinrich Bưll 41 2.2 Con người mang tâm thức thời hậu chiến 46 2.2.1 Con người công dân 46 2.2.2 Con người cô đơn 53 2.2.3 Con người tha hóa 61 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÂM THỨC THỜI HẬU CHIẾN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BẢO NINH VÀ HEINRICH BƯLL 69 3.1 Tình truyện 69 3.1.1 Bảo Ninh - Tình bi kịch bất ngờ 69 3.1.2 Heinrich Bưll - Tình bi kịch tượng trưng 74 3.2 Không gian nghệ thuật 80 3.2.1 Bảo Ninh - Không gian tù túng, chật hẹp 82 3.2.2 Heinrich Bưll - Khơng gian rộng mở, bao la 86 3.3 Thời gian nghệ thuật 91 3.3.1 Bảo Ninh - Thời gian đan xen khứ 92 3.3.2 Heinrich Böll - Thời gian đan xen khứ, ý niệm tương lai 98 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh chưa thơi nỗi đau tồn nhân loại Hàng ngày, hàng giờ, hàng phút, hàng giây, tiếng súng nổ người vô tội vô cớ lặng im vào cõi Chiến tranh chỗ chân lý khơng có khái niệm chiến thắng hay thất bại tận đau đớn, mát khơng bù đắp Và chiến tranh chưa nguồn cảm hứng nhiều hệ cầm bút tính nhân văn Có thể nói, đề tài lớn văn học giới xuyên suốt thời đại Có nhà văn viết chiến tranh tri âm, có nhà văn viết chiêm nghiệm để người đọc hiểu thêm ngày hôm qua trân trọng họ có hơm Ở Việt Nam, chiến tranh qua bốn mươi năm dấu vết khứ đau thương in đậm tâm thức người Thời gian làm lành đau đớn da thịt, che nỗi nhọc nhằn vết sẹo hằn vết thương tâm hồn dường khắc sâu Đề tài chiến tranh người lính đề tài lớn văn học nước nhà thể với “những cảm hứng mới, cách thức tiếp cận mới, cách viết nối dài khứ” (Phong Lê) Văn đàn văn học Việt Nam năm sau đổi có nhiều tác phẩm hay, giá trị đề tài dường hệ nhà văn vừa cầm bút vừa cầm súng chưa thể hài lòng với đứa tinh thần Họ ln ln có ý thức tìm tịi, đổi tư bút pháp đời tác phẩm xứng tầm với chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Trong bối cảnh đó, văn xi Việt Nam sau năm 1975 mà đặc biệt thể loại truyện ngắn với dung lượng nhỏ khả nắm download by : skknchat@gmail.com bắt nét chất sống có bước chuyển mẻ đạt thành tựu định Năm 1987, với truyện ngắn Trại bảy lùn, nhà văn Bảo Ninh thức xuất văn đàn Từ đến nay, hành trình sáng tạo gần ba thập kỷ, Bảo Ninh có nhiều đóng góp với văn học Việt Nam đại, đặc biệt dòng văn học hậu chiến Viết mảng thực này, với Bảo Ninh nói riêng nhà văn quân đội nói chung niềm khao khát, niềm hạnh phúc, say mê nợ văn chương cần phải trả đời Nói nhà văn Chu Lai: “Bây giờ, sau ba mươi lăm năm, gác lại q khứ khơng có nghĩa quên khứ Vì quên q khứ lại có lỗi với người hi sinh, với bà mẹ Việt Nam anh hùng” Cùng chung đề tài ấy, bên trời Âu, bên cạnh bút đại thụ Lev Nikolayevich Tolstoy, Ernest Miller Hemingway, Mikhail Aleksandrovich Sholokhov có Heinrich Theodor Bưll với đóng góp định thể loại truyện ngắn chiến tranh Quê hương ông xem chiến trường tàn khốc Đại chiến giới lần thứ hai Nhắc đến thảm khốc chiến tranh, phải người ta nhắc đến máu, bom đạn mùi thuốc súng? Đó có phải nỗi đau mà chiến tranh mang lại? Bằng nhìn sâu sắc trái tim đầy nhân đạo, Böll đề cập đau khủng khiếp chiến tranh, nỗi đau “không vương mùi thuốc súng” – nỗi đau thời hậu chiến Truyện ngắn Bảo Ninh Heinrich Bưll đem đến cho người đọc nhìn chiến tranh: âu lo, bộn bề sống, vấn đề đạo đức, mối quan hệ hệ hôm qua hệ hôm đặt cách thường trực, đầy ám ảnh Nếu truyện ngắn mình, Heinrich Bưll khơng miêu tả trực tiếp chiến tranh, mà chậm rãi quét ống kính download by : skknchat@gmail.com qua mảng thực rạn vỡ nước Đức thời hậu chiến để gợi nỗi khắc khoải, trầm tư sâu lắng chất người ngược lại Bảo Ninh dùng ngòi bút sắc sảo nhà văn cầm súng để đào sâu thực chiến tranh cách trực tiếp, trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cộng đồng thực lịch sử cách đầy cảm động, để lại nhiều ấn tượng lòng bạn đọc Và cách thể vấn đề có khác Giải thưởng Hội nhà văn năm 1991 dành cho Bảo Ninh đặc biệt Giải Nobel văn chương danh giá năm 1972 dành cho Heinrich Böll ghi nhận xứng đáng cho đóng góp lớn lao, khơng mệt mỏi nhà văn văn học dân tộc giới Như vậy, hai nhà văn đến từ hai đất nước cách xa địa lí lại gặp gỡ tư tưởng nghệ thuật, điều đáng quý Dù gián tiếp miêu tả chiến tranh hay trực tiếp nhận thức lại trải nghiệm cá nhân Heinrich Bưll Bảo Ninh có đóng góp xứng đáng cho trình đổi văn học Nhân loại nhớ đến Bưll người khởi đầu cho “dịng văn học hoang tàn” nhớ đến Bảo Ninh với tư cách nhà văn dám nói “Nỗi buồn chiến tranh” Với việc chọn đề tài Tâm thức thời hậu chiến truyện ngắn Bảo Ninh Heinrich Böll góc nhìn so sánh chúng tơi hy vọng làm rõ nét đặc sắc văn chương nhà văn, thấy gặp gỡ khác biệt, từ mở rộng việc tiếp nhận đặc trưng văn hóa, phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Đức nhìn tương quan so sánh với Bảo Ninh – bút truyện ngắn xuất sắc viết chiến tranh thời hậu chiến Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu Bảo Ninh vấn đề tâm thức thời hậu chiến truyện ngắn ông Bảo Ninh nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam từ sau Đổi Ngay xuất tiểu thuyết đầu tay Nỗi buồn chiến tranh, download by : skknchat@gmail.com Bảo Ninh trở thành tượng văn học ý văn đàn, thu hút nhiều độc giả với ý kiến đánh giá, phê bình khác Có thể nói so với tiểu thuyết mảng truyện ngắn Bảo Ninh nhà nghiên cứu, phê bình ý Nhưng khơng mà truyện ngắn ơng quan tâm đánh giá cao người đọc Bùi Việt Thắng Văn học Việt Nam kỷ XX khẳng định Bảo Ninh “một nhà văn có duyên với truyện ngắn” [20; tr.337] Với “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Nguyễn Bích Thu xem Bảo Ninh “một bút ấn tượng với người đọc” [75; tr.32] Cịn tác giả Đồn Ánh Dương viết Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn có đưa nhận xét xác, sắc sảo: “Chủ âm sáng tác Bảo Ninh hồi tưởng vãng Chấn thương chiến tranh làm Bảo Ninh phải viết trả nợ Đúng chấn thương đa cầm cố Bảo Ninh tư cách nhà văn buộc ơng phải vắt kiệt tất hồi ức khứ” [16] Với Bảo Ninh, chiến tranh chấn thương ln cầm cố lịng Bởi trở sau chiến tranh, nhà văn ám ảnh mà chiến mang lại ông trở thành kẻ ăn mày ký ức: “ký ức chất liệu chủ đạo sáng tác Bảo Ninh, Bảo Ninh kẻ “ăn mày ký ức” [16] Bên cạnh đó, giới thiệu tập truyện ngắn Bảo Ninh – tác phẩm chọn lọc, Nguyễn Chí Hoan đề cập đến Bảo Ninh với: “Một lối văn chương độc đạo nỗi u sầu vốn toát lên từ ký ức thời chiến mà khơng gợi hờn ốn hay ngạo nghễ hay nuối tiếc phân vân” [58; tr.5] Và tác giả có suy nghĩ với Đồn Ánh Dương bàn chủ đề chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh Đó lặp lại chủ đề buồn đau, éo le thời chiến: “Tất truyện anh viết thúc ký ức – mà lặp lại chủ đề buồn đau éo le thời chiến bệnh minh bạch” [58; tr.11] download by : skknchat@gmail.com Với Mai Quốc Liên Đọc truyện ngắn Bảo Ninh nhìn thấy ý nghĩa cao qua câu chuyện mà nhà văn gửi gắm Truyện ngắn Bảo Ninh “đã đưa người đọc qua cảnh đời, tình người cảm động, xót xa, cay đắng – cảnh đời bình dị Những ký ức chiến, éo le, đau khổ, vết thương không phương hàn gắn đời qua chiến tranh Một cách mô tả, nhìn bình tĩnh sau nhiều năm tháng Một nỗi buồn, nỗi xót xa thấm đượm trang sách Những số phận khác giống mát chiến tranh Có điều nỗi buồn khơng tuyệt vọng mà có hiệu ứng lọc người, làm cho “người” chút Đó có lẽ ý nghĩa cao trang truyện” [46] Rõ ràng khơng khẳng định thể loại tiểu thuyết, Bảo Ninh cịn khẳng định qua nhiều truyện ngắn với tìm tịi, khám phá nội dung nghệ thuật Sẽ thật thiếu sót không nhắc đến viết Bảo Ninh – Thời tiết ký ức Trung Trung Đỉnh, tác giả đưa nhận xét thấu đáo: “Đọc truyện ngắn Bảo Ninh, người ta nhận người lính có tâm hồn lãng mạn phóng túng Một người lính trải dễ xúc động gợi cảm ngẫu hứng tác động mạnh thời chiến khốc liệt” [21] Một tác giả Trần Sáng Âm hưởng chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh khẳng định: “chiến tranh cảm hứng chủ đạo xuyên suốt hành trình sáng tạo Bảo Ninh số lượng tác phẩm viết chiến tranh không nhiều, số lượng tác phẩm có yếu tố liên quan đến chiến tranh hậu chiến lại chiếm số lượng áp đảo” [63] Thụy Khuê với viết Tình người viết trẻ hôm đưa nhận định: “Bảo Ninh có lối viết trữ tình bi đát độc đáo chiến tranh, nỗi buồn văn phong Bảo Ninh bắt chước được” [41] download by : skknchat@gmail.com 107 KẾT LUẬN 1.“Tâm thức thời hậu chiến” trạng thái tinh thần, cách cảm nhận dòng ý thức người chiến tranh, hữu sống Bằng nhìn thấu suốt vào chất người, Bảo Ninh Heinrich Böll đề cập đau khủng khiếp chiến tranh Viết đề tài này, với Bảo Ninh hành trình hai dịng đục – tình u chiến tranh với Heinrich Bưll lại hành trình tìm sống cỗ xe tăng rỉ sét hoang tàn Dù quan niệm chiến tranh nỗi buồn nguyên khối hay chiến tranh nỗi đau không vương mùi thuốc súng, nhà văn Việt Nam Đức thể nỗi đau thời hậu chiến qua trang viết tỉnh táo, sắc lạnh mà đầy ấm áp yêu thương Nếu Bảo Ninh tự nhận “kẻ có khả năng, có trách nhiệm có ham thú đúc kết nhân tình thái đặng tìm cho thân bạn đọc giá trị, ý nghĩa vừa cố định, vừa đổi thay không ngừng đời sống người” Heinrich Bưll “ln nhà văn tầm cỡ, lo lắng đến hệ người Đức cá nhân người phải sống tổ kiến đô thị đại” Các tác phẩm hai nhà văn, từ nhìn lịch sử dân tộc mà đạt đến tầm nhân loại phổ quát, có vấn đề tâm thức hậu chiến, đặc biệt, qua thể loại truyện ngắn Trong luận văn này, vấn đề tâm thức thời hậu chiến truyện ngắn Bảo Ninh Heinrich Bưll chúng tơi triển khai hai mặt sống người mang tâm thức thời hậu chiến; nghệ thuật thể tâm thức thời hậu chiến Bảo Ninh Heinrich Böll hai bút giàu cá tính sáng tạo đại diện cho dòng văn học hậu chiến quốc gia nên việc tiếp cận vấn đề tâm thức thời hậu chiến qua so sánh sống người sáng tác họ công việc vô thú vị Nếu sống truyện ngắn Bảo Ninh ký ức chất chứa suy tư trang viết Heinrich download by : skknchat@gmail.com 108 Böll lại ký ức chất chứa vô nghĩa Gặp gỡ từ đề tài, họ cịn tìm thấy nét tương đồng trong ba kiểu người phổ biến thời hậu chiến là: người công dân, người cô đơn người tha hóa Trước hết người cơng dân Họ lên ngòi bút Bảo Ninh người anh dũng chiến đấu, hy sinh tuổi trẻ, tình u, chí thân để giữ gìn độc lập, hịa bình cho dân tộc không phần hào hoa, lãng mạn Ngược lại, viết hình tượng người với trách nhiệm nghĩa vụ nhà cầm quyền, Heinrich Böll vẻn vẹn dành vài trang xây dựng chân dung người lính trở về, khơng có náo nhiệt, khơng có vinh quanh, chiến thắng mà lặng lẽ đến hiu quạnh Bởi Bảo Ninh cầm súng độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc Bưll lại chiến đấu lợi ích nhóm lực, ngược lại quyền lợi nhân dân Ký ức khác nên hình dung nhân vật tâm thức nhà văn không giống Bên cạnh người công dân người cô đơn Trong văn xuôi Bảo Ninh, đằng sau chiến công vang dội, huy chương lấp lánh câu chuyện dài hành trình kiếm tìm ngã sống Bom đạn khơng làm ý chí họ nao úng dường họ lại bị khiếp sợ trước sống đầy biến động thời buổi kinh tế thị trường Những giá trị đạo đức thay đổi làm cho họ trở nên lạc thời cô đơn hệ tất yếu Nếu người truyện ngắn Bảo Ninh đơn lạc thời người trang viết nhà văn Đức lại đơn khủng hoảng tinh thần Con người đơn Heinrich Bưll hậu phản ứng trước khủng hoảng xã hội trầm trọng châu Âu chiến tranh giới với chấn động dội cách mạng làm cho người trở nên lạnh lùng, dửng dưng, vô cảm hết Cuối người tha hóa, người biến đổi thành người khác Nổi bật truyện ngắn Bảo Ninh người tha hóa download by : skknchat@gmail.com 109 đánh Sự ghê rợn dã man chiến tranh đôi lúc chiến thắng lý tưởng, nhen nhóm cảm xúc tiêu cực vốn ngủ sâu: bi quan chán nản, sợ hãi, đào ngũ, ngoại tình… Đây nhìn đổi thẳng thắn với chiến tranh lâu mặt trái khuất lấp tâm hồn người vốn không nhà văn đề cập đến Và liệt Bảo Ninh, Heinrich Böll mạnh dạn đề cập đến hình thức tha hóa chiếm ưu xã hội phương Tây tha hóa tinh thần mà xã hội Đức ngoại lệ Với khát vọng vực dậy ý chí kiên cường người Đức sau chiến tranh, Böll dùng ngịi bút xây dựng người tha hóa sáo rỗng với việc tha hóa tìm cách thức, đường khắc phục Sức sáng tạo hai nhà văn thể việc xây dựng tình truyện giàu ý nghĩa Những tình góp phần phát triển câu chuyện khái qt tính cách, số phận nhân vật Tuy nhiên, tư nghệ thuật nhà văn văn học khác ảnh hưởng không nhỏ tới việc xây dựng tình Nếu Bảo Ninh ý khai thác tình éo le, bi kịch lẫn tình ngẫu nhiên, bất ngờ sống đời thường Heinrich Bưll lại tập trung xây dựng kiểu tình có ý nghĩa tượng trưng bi kịch bi kịch với nhiều dạng thể phức cảm, đặc trưng cho tư duy lý phương Tây đại Tâm thức thời hậu chiến cịn khắc họa thơng qua khơng gian thời gian nghệ thuật Tuy nhiên với đặc trưng đối lập Đông Tây, không gian nghệ thuật tác phẩm Bảo Ninh Heinrich Bưll có khác biệt thú vị Tinh thần phương Đông thường tôn sùng chủ nghĩa chỉnh thể, chủ trương chủ nghĩa tập thể quan hệ người nên thường đặt người vào không gian bé nhỏ, ngưng đọng để triền miên suy tư download by : skknchat@gmail.com 110 khám phá đến tận ngóc ngách Cịn văn minh phương Tây với tư phân tích, chủ nghĩa tự cá nhân đặc biệt chinh phục tự nhiên khơng gian nghệ thuật truyện ngắn phương Tây nói chung truyện ngắn Heinrich Bưll nói riêng rộng mở, bao la Nó thể tinh thần hướng ngoại lạc quan Ứng với hai không gian tù túng, chật hẹp rộng mở, bao la mà hai nhà văn cầm súng xây dựng, chúng tơi nhận thấy có Thời gian đan xen q khứ truyện ngắn Bảo Ninh Thời gian đan xen khứ, ý niệm tương lai truyện ngắn Heinrich Böll Bảo Ninh Heinrich Böll nhà văn trưởng thành sau chiến tranh có vị trí vững văn học quốc gia ảnh hưởng định đồ văn học giới hậu chiến Việc tìm hiểu vấn đề góc nhìn so sánh hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu Bảo Ninh đặc biệt Heinrich Bưll Việt Nam, từ mở rộng việc tiếp nhận đặc trưng văn hóa nhìn tương quan so sánh với văn hóa Việt Nam Hiện nay, Heinrich Bưll tác giả cịn Việt Nam Việc nghiên cứu đời nghiệp văn chương ơng cịn nhiều khoảng trống nhiều gợi mở Trên phương diện tâm thức thời hậu chiến, nhiều vấn đề triển khai thêm, phương diện so sánh văn học mà tác giả Bảo Ninh chúng tơi vừa trình bày ví dụ điển hình Ngồi ra, so sánh tâm thức hậu chiến truyện ngắn Heinrich Böll – nhà văn người Đức với truyện ngắn E.Hemingway – nhà văn người Mỹ hay tìm hiểu dịng chảy tâm thức hậu chiến văn học Đức từ tác phẩm Erich Maria Remarque đến Heinrich Bưll… Dĩ nhiên, hành trình dài, đòi hỏi thêm nhiều nghiên cứu mới, để hiểu sâu thêm nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, lòng khát khao Đẹp nghệ thuật đời download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ [1] Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm học 2013-2014: “Biểu tượng hoa Sở từ Khuất Ngun nhìn từ góc độ văn hóa” (Viết chung với Nguyễn Ngọc Thanh Hiền) Mã số: S.2013.125.47 [2] Khóa luận tốt nghiệp Đại học năm 2015: Tâm thức thời hậu chiến truyện ngắn Heinrich Böll [3] Bài báo khoa học: “Bảo Ninh Heinrich Böll – Gặp gỡ khác biệt” In kỷ yếu Hội nghị khoa học khoa Ngữ văn tháng năm 2016 [4] Bài báo khoa học: “Vấn đề tâm thức thời hậu chiến qua truyện ngắn Bảo Ninh Heinrich Böll” In kỷ yếu Hội nghị khoa học khoa Ngữ văn tháng năm 2017 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arnanudôp M (1978), Tâm lý học sáng tạo, NXB Văn học, H [2] Andrew Taylor (2007), “Cốt truyện – cửa ải khó nhà văn” Http://giaitri.vnexpress.net [3] Lê Thị Lan Anh (2007), Nhân vật văn xi Bảo Ninh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh [4] Quỳnh Anh (2014), “Sự tàn khốc chiến tranh từ tranh hậu chiến”, Báo điện tử Vnexpress [5] Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết (T2), NXB Hội nhà văn, H [6] Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 09 [7] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H [8] Lê Huy Bắc (1995), Đặc trưng không gian thời gian hình ảnh tượng trưng huyền thoại tiểu thuyết Hemingway, Thông báo khoa học số 04, Trường Đại học sư phạm, H [9] Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 09 [10] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 – Những đổi bản, NXB Giáo dục, H [11] Heinrich Böll (1976), Tiểu luận trị - Những vấn đề với tình anh em [12] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ số 49-50 [13] Takeo Doi (2008), Giải phẫu phụ thuộc, Nhà xuất Tri Thức, H download by : skknchat@gmail.com [14] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội [15] Đồn Tiến Dũng (2010), Khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm, H [16] Đoàn Ánh Dương (29/10/2009), “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn” Http://vannghechunhat.net/ [17] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐHQG, H [18] Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện, Tạp chí nghiên cứu văn học số 07 [19] Trần Tiễn Cao Đăng (dịch), Tuyên dương Viện Hàn lâm Thụy Điển Nguồn: mạng internet [20] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Trung Trung Đỉnh, “Bảo Ninh – Thời tiết ký ức” Http://www.tienphong.vn/van-nghe [22] Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H [23] Ngô Văn Đức (1996), Ngâm khúc – Quá trình hình thành phát triển thể loại, NXB Thanh niên, H [24] G.N Pospêlốp (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 1, NXB Giáo dục, H [25] Gruvich A.JA (2006), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, H [26] Nam Hà (1998), “Trước hết cần phân biệt rõ chiến tranh nào”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số [27] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H download by : skknchat@gmail.com [28] Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm, H [29] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, H [30] Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn, H [31] Kim Hoa, “Nhà văn Bảo Ninh – Khơng làm nên hạnh phúc” Http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song- van-hoc/2648-nha-van-bao-ninh-khong-ai-mot-minh-lam-nen-hanhphuc.html [32] Nguyễn Chí Hoan (2009), Bút ký người đọc sách, Nxb Hội nhà văn, H [33] Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, H [34] Viện văn học (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học Xã hội, H [35] Phạm Hải Hồ (tuyển chọn dịch) (2014), Nàng Anna xanh xao nhiều truyện ngắn khác, Nhà xuất Văn học [36] Phạm Hải Hồ (dịch) (2000), Đêm thánh vô cùng, tập truyện, NXB Trẻ [37] Trần Quang Huy (1994), Nước mắt đỏ, NXB Lao động [38] Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người đơn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học số [39] Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật tiểu thuyết “Hậu chiến”, Tạp chí Văn học số 10 [40] Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [41] Thụy Kh, “Tình người viết trẻ hơm nay” Http://thuykhue.free.fr/tk06/tinhthe.html download by : skknchat@gmail.com [42] Likhatrốp (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, La Khắc Hòa dịch từ chuyên luận Thi pháp văn học cổ điển Nga, Tạp chí nghiên cứu văn học số 03 [43] Tôn Phương Lan (2009), Nguyễn Minh Châu – Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam [44] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [45] Hoài Liên (2013), Bài giới thiệu tác phẩm Dưới nhìn anh - Heinrich Böll, Http://www.kilobooks.com [46] Mai Quốc Liên, “Đọc truyện ngắn Bảo Ninh” Http://honvietquochoc.com [47] Trần Chí Lương (2010), Đối thoại với tiên triết văn hóa phương Đơng kỷ XX, Nxb văn học, H [48] Phương Lựu (2002), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, H [49] Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H [50] Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb văn học, H [51] Phương Lựu (2015), Thời gian văn học sử, Tạp chí nghiên cứu văn học số 09 [52] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H [53] Bảo Ninh (1996), Khắc dấu mạn thuyền, Nxb Văn học, H [54] Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe, Nxb Hội nhà văn [55] Bảo Ninh (2006), “Văn học đổi đến từ chiến”, Báo Văn nghệ số [56] Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa, Nxb Văn học, H download by : skknchat@gmail.com [57] Bảo Ninh (2011), Trại bảy lùn, Nxb văn học, H [58] Bảo Ninh (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ, H [59] Bảo Ninh (2012), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [60] Bảo Ninh (2013), Những truyện ngắn, Nhà xuất Trẻ [61] Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, H [62] Hồ Phương, “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 4/ 2001 [63] Trần Sáng, “Âm hưởng chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh” Http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-du-luan [64] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, H [65] Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP, H [66] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2 tập), NXB Hội nhà văn, H [67] Trần Đình Sử (2006), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, H [68] Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học sư phạm, H [69] T Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, NXb Đại học sư phạm, H [70] Nguyễn Thành (2009), Thi pháp kết cấu truyện ngắn, Http://www.vannghequandoi [71] Trịnh Thị Thảo (2010), Cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Vinh [72] Bùi Việt Thắng, (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, H [73] Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia, H [74] Xuân Thiều, “Người lính chiến tranh cách mạng - đề tài vĩnh cửu”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 1/ 2001 download by : skknchat@gmail.com [75] Nguyễn Bích Thu (1989), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học số [76] Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Tập 1, NXB Giáo dục, H [77] Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Tập 2, NXB Giáo dục, H [78] Nguyễn Hữu Tâm (dịch), Người sưu tầm khoảng khắc im lặng, Tạp chí Văn học nước ngồi, Số năm 2002 [79] Nguyễn Đình Tiên, “Viết chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 9/1976 [80] Trần Văn Toàn (2010), Tả thực với hoạt động đại hóa văn xi hư cấu (fiction) giao thời, (khảo sát chất liệu văn học công khai), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn ĐHSP Hà Nội [81] Bùi Đỗ Kim Thuần (2013), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [82] Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục, H [83] Lê Ngọc Trà, “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/2017 [84] Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mĩ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Số hiệu Tên Phụ lục phụ lục Bảng thống kê kiểu tình truyện bật truyện ngắn Bảo Ninh Bảng thống kê kiểu tình truyện bật truyện ngắn Heinrich Böll download by : skknchat@gmail.com Trang i iii i Phụ lục 1: Bảng thống kê kiểu tình truyện bật truyện ngắn Bảo Ninh Tình truyện STT Tên tác phẩm Tình Tình bi kịch bất ngờ Âm vang người tích Ba lẻ Bằng chứng Bên lề công X Bi kịch khỉ X Bí ẩn nước X Bội phản Cái búng Chuyện xưa kết đi, chưa? 10 Đêm cuối ngày 11 Đêm trừ tịch 12 Gọi 13 Giang 14 Gió dại 15 Hà Nội lúc không X 16 Hỏa điểm cuối X 17 Hữu khuynh X 18 Khắc dấu mạn thuyền X 19 Không đâu vào đâu X 20 Kỳ ngộ X 21 La Mác – xây – e X 22 Lá thư từ Q Sửu Tình khác X X X X X X X X X X X X download by : skknchat@gmail.com ii 23 Lan man lúc kẹt xe 24 Loan 25 Lối mòn dọc phố 26 Mắc cạn 27 Mối ngờ 28 Ngàn năm mây trắng X 29 Ngôi vô danh X Người Thăng Long quê Đàng X 30 X X X X X Trong 31 Quay lưng X 32 Sách cấm X 33 Rửa tay gác kiếm 34 Tình thư 35 Tòa dinh thự 36 Tiếng vĩ cầm quân xâm lăng 37 Tiếng vọng 38 Thách đấu 39 Thời xe máy 40 Thời tiết ký ức 41 Trại “bảy lùn” 42 Vô xưa cũ X X Tổng cộng X X X X X X X X 18 16 download by : skknchat@gmail.com iii Phụ lục 2: Bảng thống kê kiểu tình truyện bật truyện ngắn Heinrich Bưll Tình truyện STT Tên tác phẩm Bên cầu Cái cân nhà họ Balek Cuộc đời trôi tách khơng quai Tình bi Tình Tình kịch tượng trưng khác X X X Chuyện đùa Đi tìm độc giả X Đêm thánh vơ X X Giai thoại làm suy giảm X đạo đức lao động Hồi tưởng vị vua X trẻ Khách quý X 10 Một câu chuyện lạc quan X 11 Mùi vị bánh mì X 12 Nàng Anna xanh xao X 13 Người cha hùng nữ 14 Người vứt bỏ 15 Sẽ xảy điều 16 17 X thủy thần Undine X X Sưu tập im lặng tiến sĩ X Murke Thiên đàng Tổng cộng X download by : skknchat@gmail.com ... tâm thức thời hậu chiến truyện ngắn Bảo Ninh Heinrich Böll Chương 3: Nghệ thuật thể tâm thức thời hậu chiến truyện ngắn Bảo Ninh Heinrich Böll download by : skknchat@gmail.com 12 CHƯƠNG BẢO NINH. .. cứu vấn đề tâm thức thời hậu chiến truyện ngắn Bảo Ninh Heinrich Bưll góc nhìn so sánh Với nguồn tài liệu tiếp cận chưa có cơng trình nghiên cứu Bảo Ninh Heinrich Bưll góc nhìn so sánh download... nhân văn download by : skknchat@gmail.com 38 CHƯƠNG CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI MANG TÂM THỨC THỜI HẬU CHIẾN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA BẢO NINH VÀ HEINRICH BÖLL 2.1 Cuộc sống mang tâm thức thời hậu chiến