Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thiên nhiên trong sáng tác của Nguyễn Khuyến từ góc phê bình sinh thái

94 10 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thiên nhiên trong sáng tác của Nguyễn Khuyến từ góc phê bình sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là khảo sát vấn đề thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến, luận văn sẽ làm rõ: 1) Thiên nhiên, với Nguyễn Khuyến, có nghĩa ra sao và liên quan thế nào với hành xử xã hội-đạo đức-thẩm mỹ của nhà thơ; mối quan hệ đó chịu quy định như thế nào từ thế giới quan và nhân sinh quan của tác giả. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hải Yến HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung thơ Nguyễn Khuyến .4 2.2 Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .8 Cấu tr c uận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: Một số vấn đề văn học sử phương pháp tiếp cận liên quan đến đề tài 10 1.1 Những vấn đề phê bình sinh thái khả nghiên cứu văn chương 10 1.2 Thiên nhiên quan niệm người Việt Nam thời trung đại 12 1.2.1 Quan hệ người tự nhiên – giới bên theo quan điểm Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo 12 1.2.2 Thiên nhiên sáng tác văn học trung đại Việt Nam 15 1.3 Những biến động tư tưởng, văn hóa Việt Nam nửa cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 38 Chương 2: Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến – “chốn cũ lui về” 41 2.1 Thơ thiên nhiên sáng tác Nguyễn Khuyến 41 2.2 Thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến lui chốn cũ 46 2.2.1 Hệ thực vật thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 47 2.2.2 Hệ động vật thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 53 2.2.3 Bức tranh tứ thời thơ Nguyễn Khuyến 56 2.2.4 Nơi chốn thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến 62 Chương 3: "Phên giậu Hạ Di" "hội Thăng Bình" 71 3.1.Phức cảnh thời đại cựu tân qua tranh thiên nhiên Nguyễn Khuyến71 3.1.1 Trạng thái “đối cảnh” thực trạng “tương dữ/tương cảm” “thiênnhân”trong thơ Nguyễn Khuyến 71 3.1.2 Thiên nhiên đổ vỡ đời sống tinh thần “hưu quan” Nguyễn Khuyến 77 3.2 Một môi sinh bất an - ảnh xạ bi kịch tinh thần 80 3.2.1 Vị xuất – xử Nguyễn Khuyến 80 3.2.2 Môi sinh bất an hay bi kịch tinh thần Nguyễn Khuyến 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Là phần đời sống người, từ cổ kim Đông Tây, thiên nhiên thường đề tài quen thuộc văn chương ngh thuật Quan h đ c i t mật thiết thời k tiền hi n đại, tiền công nghi p người thiên nhiên c n g n ó ch t ch với Chính v vậy, quan sát thiên nhiên văn học ngh thuật có th hi u đư c quan ni m người sáng tạo giới ên ngoài, c ng nhận thức họ mối quan h thiên nhiên-con người Và c ng đề tài khác, s hi n di n thiên nhiên văn chương ngh thuật c ng mang tính ịch sử m i thời đại, thiên nhiên s đư c h nh dung th hi n theo nh ng chu n m c riêng tư tư ng, th m m hay văn hố 1.2 Thuộc số nh ng tác gia có địa vị văn học sử đ c i t tư tư ng ngh thuật viết, Nguy n huyến có nhiều tác ph m viết thiên nhiên, môi trường sống àng quê miền c Theo thống kê số nhà nghiên cứu, thơ viết thiên nhiên chiếm phần a tổng số ốn trăm ài thơ ông đ ại g m thơ ch Hán thơ ch Nôm ên cạnh đó, ịch sử văn học Vi t Nam cịn ghi nhận thơ văn Nguy n huyến thành t u cuối văn học trung đại, s giao c t gi a hai thời đại văn học trung đại văn học cận hi n đại H nh ảnh thiên nhiên thơ văn Nguy n chuy n đổi cảm huyến s có nghĩa phản chiếu nh ng c, h nh dung chủ quan, ngh thuật i u tả tác giả giới t nhiên ên ngoài, nh ng thừa tiếp từ h h nh văn học phương Đông trung đại sang phương Tây cận hi n đại Vi t Nam 1.3 Gi a thập niên 90 kỉ XX Phê nh sinh thái đời với sứ m nh ã hội nhân văn phân tích nguyên văn hóa, tư tư ng dẫn đến nguy sinh thái, đ t vấn đề nghiên cứu mối quan h gi a người môi trường t nhiên đ nh n nhận nguyên t nh trạng nói trên: "Trước t nh trạng mơi trường toàn cầu ngày ấu đi, gi a thập niên 90 kỉ XX Phê nh sinh thái đời với sứ m nh cao phân tích ngun văn hóa tư tư ng dẫn đến nguy sinh thái, nghiên cứu mối quan h gi a người môi trường t nhiên" [28] Nói cách khác, s uất hi n phê nh sinh thái không đem ại i cảnh tỉnh thái độ ứng người với t nhiên mà m cách tiếp cận nghiên cứu văn học hi nói phê nghiên cứu Trần Đ nh Sử cho rằng: "Phê nh sinh thái văn chương, nhà nh văn học sinh thái đời từ g i sinh thái học, khoa học nghiên cứu quan h tương sinh, tương tác gi a sinh th mối quan h ch ng với môi trường ung quanh Song phê hành nh sinh thái thịnh nhiều nước phương Tây hi n tập trung vào vấn đề dùng tư tư ng sinh thái đ đánh giá văn học vi c i u hi n vấn đề sinh thái, khẳng định vai trò t nhiên, ét ại quan m người trung tâm thời vậy, sứ m nh phê hai sáng." 53 Như nh sinh thái nghiên cứu tư tư ng, văn hóa, khoa học, phương thức sống phương thức sản uất, mô h nh phát tri n ã hội người ảnh hư ng đến hi n tư ng ấu môi trường t nhiên, dẫn đến nguy sinh thái Từ có th thấy, phê nh sinh thái khuynh hướng mang đậm tinh thần phê phán văn hóa, hướng đến cải cách văn hóa tư tư ng, th c đ y cách mạng phương thức sống, phương thức sản uất, mô h nh phát tri n, ây d ng thức sinh thái Còn nghiên cứu văn chương, phê nh sinh thái hướng tiếp cận tác ph m văn chương ằng tri thức iên ngành, ã hội học, văn hóa học, khoa học k thuật nhằm tác động đến nhận thức người s tương tác m nh t nhiên, đến hành vi đạo đức người với phần c n ại giới t nhiên a í mang tính th c tế phương pháp uận nói s đ ch ng nh n ại vi c th hi n thiên nhiên thơ Nguy n huyến - đề tài đư c nhiều nghiên cứu trước àn uận phần ớn góc độ ên văn chương Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung thơ Nguyễn Khuyến Đ khảo sát àm rõ ịch sử nghiên cứu chung thơ Nguy n huyến, ch ng d a vào nh ng ngu n tài i u sau: Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm V Thanh giới thi u n chọn giới thi u, NX Giáo dục, Hà Nội, 1998), nh ng ài viết Nguy n huyến Tạp chí Văn học từ năm 1998 đến nay, uận văn, uận án Nguy n huyến đư c th c hi n số s đào tạo Hà Nội Có th thấy, k từ ài viết Nguy n huyến uất hi n Nam phong tạp chí nh ng năm hai mươi kỉ XX nay, ịch tr nh giới thi u nghiên cứu Nguy n huyến có gần 100 năm, với nhiều thành t u Trước hết vấn đề văn ản Sau chùm ài Thơ cụ Yên Đổ Nam hong tạp chí, thơ văn Nguy n huyến đư c rải rác giới thi u thêm Nhưng phải đến năm 1984, Nguyễn Khuyến tác phẩm - cơng trình sưu tầm, iên dịch, giới thi u Nguy n huyến Nguy n Văn Huyền th c hi n - đư c uất ản th người đọc có th coi đư c tiếp cận với n tập tác ph m đầy đủ Từ góc độ văn học sử, người kh i phát nghiên cứu Nguy n huyến Dương Quảng Hàm qua công tr nh Việt Nam văn học sử yếu (năm 1941) Ông ếp Nguy n huyến vào khuynh hướng trào ph ng C ng nh n Nguy n huyến từ góc độ nhà thơ trào ph ng tập trung khảo sát mảng thơ Nôm ông, năm 1957, nhà nghiên cứu Lê Trí Vi n dành 20 trang Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam Đây sách văn học sử chế độ đánh dấu s trư ng thành ngành nghiên cứu văn học Đến năm 1959 uất hi n chuyên khảo Nguy n huyến - Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất Văn Tân với nh ng nhận di n, phân tích, khái quát tư tư ng, t pháp, gương m t nhà thơ ki t uất Năm 1960, uất hi n công tr nh nghiên cứu Lam Giang - V ỷ t m hi u u hướng thiên thiên nhiên thơ Nguy n huyến Đ c i t năm 1971, Xuân Di u cho đời Thơ văn Nguyễn Khuyến với nh ng cảm đáo, định danh cho Nguy n nh độc huyến nhà thơ quê hương dân t nh Vi t Nam Sau năm, nhà nghiên cứu Phạm Văn Diêu viết Việt Nam văn học giảng bình c ng t m hi u Nguy n huyến với tư cách nhà thơ quê hương dân t nh Vi t Nam chủ yếu khai thác dừng ại s c thái trầm ng, tiêu điều Khơng đó, năm 1981, 1982, Xn Di u cho đời iên tiếp tập Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, có đánh giá ông nhà thơ Nguy n huyến: " s trường nh ng nhuần nhị nét cảnh nơng thơn" [16,42] Ơng nâng Nguy n huyến ên thành "nhà thơ àng mạc dân quê" [16,43], nhà thơ " ay ướm ãng mạn", "nhà thơ cổ n mùa thu Vi t Nam" [16,45] Đến năm 1992, V Tiến Quỳnh n chọn cho đời Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến tổng h p nh ng ài phê nh, nh uận uất s c thơ ca Nguy n huyến Vi c nghiên cứu thơ văn Nguy n huyến đạt đư c thành t u với công tr nh Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ (năm 1994) Đây chuyên khảo quy mô, th hi n đư c tư tư ng đổi cách nh n tập th nhà nghiên cứu ung quanh tác ph m tư tư ng Nguy n huyến Toàn ộ nh ng thành t u t m t i giới nghiên cứu quãng thời gian nói đư c trưng cất Nguyễn Khuyến, tác gia tác phẩm [58] Đây d i u nghiên cứu có án tiến sĩ với đề tài: nghĩa đ năm 2008 i n Minh Điền th c hi n uận hong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Sự hình thành đặc trưng) Tóm ại, qua cơng tr nh nghiên cứu từ trước đến nay, nhà nghiên cứu trí nhiều m đánh giá đời, s nghi p thơ văn Nguy n huyến: Đó tác giả mang Nguy n nghĩa dấu nối thơ ca trung đại với hi n đại Với huyến, thơ Nơm nói riêng đạt đến giá trị cổ n, thơ ca nói chung mang màu s c dân tộc độc đáo 2.2 Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Thiên nhiên chiếm vị trí ớn tồn ộ sáng tác Nguy n Khuyến Do vậy, đề tài quen thuộc không nhàm chán đ nhà nghiên cứu t m hi u, khai thác Dưới in đư c giới thi u vài ài viết tiêu i u có nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguy n huyến Đầu tiên phải k đến nhận ét cơng trình Lam Giang - V (1960), Giảng luận Nguyễn Khuyến (NX ỷ Tân Vi t, Sài G n): " thơ Nguy n huyến mang ốn đ c tính giản dị, d hi u, có tính dân tộc t y, hướng thiên nhiên " ế đó, nhà nghiên cứu Phạm Văn Diêu Việt Nam văn học giảng bình (1978) tái hi n khung cảnh trầm ng tiêu điều ng i nhà nho Đ c i t, Xuân Di u 1998 với t ài viết đ c s c "Đọc thơ Nguy n huyến" Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - Tập nghiên cứu cách tinh tế thơ Nguy n huyến Ông nhận định: "Nguy n huyến nhà thơ dân t nh àng cảnh Vi t Nam" Gần với kiến giải trên, Thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, nhà nghiên cứu Lê Trí Vi n viết: "G n ó tha thiết với ngơi nhà tranh, với mảnh vườn ng Nguy n huyến gần với nơng dân khơng phải ằng í uận mà ằng t nh cảm, ằng máu thịt m nh " Qua nh ng nghiên cứu cơng phu đó, tác giả khai thác kĩ đề tài thiên nhiên thơ Nguy n huyến Tuy nhiên họ tiếp cận thiên nhiên thơ ông đề tài, chủ đề chưa tiếp cận mơi sinh với nh ng vấn đề iên quan Phạm vi nghiên cứu hạm vi vấn đề: Với í chọn đề tài ác định trên, uận văn s không sâu nghiên cứu toàn ộ nh ng vấn đề xung quanh thơ mang chủ đề thiên nhiên Nguy n huyến mà t m hi u từ góc nh n phê hi n thiên nhiên qua ng i nh sinh thái, tức s th t Nguy n huyến môi trường sống tác giả thời k giao thời Trong trình khảo sát, đ àm rõ thêm uận m, ho c tăng thêm tính thuyết phục nhận định, uận văn s so sánh với mảng sáng tác tương t tác giả trước sau ông Nguy n Trãi, Nguy n ỉnh hiêm, Trần Tế Xương, Tản Đà hạm vi tư liệu: Như tr nh ày, năm 1984, Nguy n Văn Huyền th c hi n công tr nh sưu tầm, iên dịch mang tên Nguyễn Khuyến tác phẩm NX ã hội, Hà Nội Đây công tr nh đầy đủ tác ph m Nguy n hoa học huyến nay, v uận văn s sử dụng sách àm ngu n dẫn suốt tr nh tri n khai vấn đề Mục đích nghiên cứu hảo sát vấn đề thiên nhiên thơ Nguy n 1) Thiên nhiên, với Nguy n huyến, có huyến, uận văn s àm rõ: nghĩa iên quan với hành ã hội-đạo đức-th m m nhà thơ; Mối quan h chịu quy định từ giới quan nhân sinh quan tác giả Tất nh ng tư ng s đư c đ t khuôn khổ thời đại mà Nguy n huyến sống hành đạo Từ nh ng g i phê nh sinh thái, uận văn s t m hi u thiên nhiên môi sinh t nhiên ên người phần môi sinh ã hội qua tâm tác giả Phương pháp nghiên cứu: Th c hi n đề tài, ch ng sử dụng hai cách tiếp cận à: Phương pháp nghiên cứu văn học sử Đây đề tài văn học sử nên vi c phân tích đơn vị tác ph m ho c đánh giá ch ng s đư c đ t hoàn cảnh uất hi n ch ng Phương pháp nghiên cứu phê bình sinh thái Phương pháp nghiên cứu tham chiếu mới, cho phép uận văn m rộng thêm góc quan sát thiên nhiên thơ Nguy n huyến Cả hai phương pháp s đư c cụ th hóa qua thao tác: khảo sát, phân tích, thống kê, miêu tả, so sánh đối chiếu gi p cho uận văn có đư c kết uận sau cách thuyết phục Đóng góp đề tài Về khoa học Trên phương di n í thuyết, kết uận văn góp phần ki m định hướng tiếp cận Phê nh sinh thái văn học ết nghiên cứu uận văn s góp phần t m kiếm di n giải thơ thiên nhiên Nguy n huyến Về thực tiễn Do tính cấp thiết giá trị nhân văn sâu rộng, vấn đề môi sinh đư c đưa vào "Giáo dục công dân" ho c học thông ng ghép nhà trường phổ Trước tiên, qua thiên nhiên th hi n s đổ vỡ tinh thần Từ cáo quan n, n i u n triền miên day dứt tr tr ại thơ ông n i ám ảnh Chủ trương ối sống ánh đời tất mang s c thái ội ngư c d ng, ánh đục tất có nét độc v cảnh: "độc hành k đạo, độc thi n k thân": Độc dương hàn tuế thùy vi ngẫu, ất ạc phương tâm chân khả Chọi rét thân ạn, Chẳng ạt ng son thật đáng thương (Vịnh c c) Thật đáng trọng c ng thật đáng thương Câu thơ chua ót iết ao! C ng có c ông ị người đời ãng quên oài hoa mai vườn: Oái uất dĩ phi quần thảo ng , Thanh phân ưng thị ách hoa khôi T y ông thần tịch sác tương y, Thế mạc tử tri, chân khả ai! Xanh tươi r i, Mà hương ại khác vời trăm hoa Ơng say hơm sớm m n mà, Người đời hờ h ng, th c đáng thương (Vịnh mai) Tinh thần h u trách ph m chất đ c trưng nhà nho Nhà nho tin tư ng vào sứ m nh thiêng iêng cao mà nhân cách đứng gi a trời đất m nh có đư c, tin tư ng vào tính h u ích học vấn mà m nh có đư c nhờ sách thánh hiền Nhưng đến Nguy n huyến, dường m i nghĩ tới điều đó, ơng ại có m c cảm ớn Ơng n t dằn v t, trăn tr , day dứt s ất thân tư cách nhà nho, nhân vật văn hóa Sách v ích g cho uổi Áo iêm nghĩ ại thẹn thân già Ngày uân d n 78 c ản Tất hi n th c không đư c tác giả miêu tả tr c tiếp mà đư c n giấu nh ng ức tranh thiên nhiên Ông nh n khai thác, cướp óc nước ta mà th c dân Pháp tiến hành vi c àm man r , hoang dã: Phương kiến hoàn diên đại khai tịch, Vị tri thiên địa ất h ng hoang Đang thấy v trụ m mang ghê gớm, iết đâu trời đất ại tr ại thời h ng hoang Tội ác th c dân đư c nh n thành ức tranh thiên nhiên ị tàn phá i công khai thác thuộc địa: Rừng anh n i đỏ ngàn d m, Nước độc ma thiêng vạn người hoét r ng ruột gan trời đất cả, Phá tung phên dậu hạ di r i Theo câu thơ đây, th c dân Pháp có hai tội ác: đ y hàng vạn người vào nơi rừng thiêng nước độc đ àm đường, khai mỏ; hai vi c àm đường, khai mỏ có hại cho mơi trường t nhiên, àm tổn thương ong mạch quốc gia Là người n dật, trăn tr v chưa tr n ổn phận kẻ phu quốc gia h u s , Nguy n huyến ại gi u c t nh ng "Anh giả điếc" a vùng thôn quê: hi vườn sau, ao trước, điếu thuốc, miếng trầu, hi chè sen năm ảy chén, iều y đôi câu sống cảnh sáng tai họ điếc tai cày Ông gi u người đ t trào: "Có th nói, qua thơ Nguy n huyến, ần ịch sử, nhà nho t th s vô dụng mẫu người mà m nh đại di n Trước ông, ch ng ta t g p n i u n mênh mông đầy kiêu hãnh nhà nho í tư ng hành đạo họ g p tr c tr C n đây, huyến, ta chứng kiến cảnh nhà thơ t trách vấn, t 557-558] 79 thơ Nguy n ỉ vả, chí t mạt sát" 62, Trong nh ng hoạn nạn: thiên tai địa ách, đói rét, ngoại âm giọng thơ ông tr nên i thiết trước số phận cộng đ ng mà ông thành viên không th tách rời: Quai M Thanh Liêm r i Vùng ta c ng ụt mà thôi! Gạo dăm a át c n Thuế vài nguyên dáng đ i Đi đâu c ng thấy người ta nói Mười chín năm ại cát i! Lụt Hà Nam Đó c ng nơng thơn với cảnh đời am , o toan tất ật công vi c đ ng áng, vị chua m n m i giọt m hôi vất vả, cảnh ụt ội nước ngập tr ng đ ng cảnh thiên nhiên nói ên s chán nản thất vọng trước tai họa không ngăn cản đư c Và điều có nghĩa tố cáo s ất c, hay đ ng s ỏ rơi dân ch ng giai tầng thống trị Đ ng thời hi n tư ng ụt nh c nh cho người vị trí th c s họ mối quan h với t nhiên Trước sức mạnh t nhiên, người cảm thấy s s t Tuy nhiên khơng phải chủ hay nhận thức ản thân Nguy n huyến hi kh c họa trạng thái "đổ vỡ" thiên nhiên, Nguy n huyến không ho c chưa uất phát từ cảm nhận nguy sinh thái mà nhằm ộc tả nh ng n i niềm nhân sinh trước hoạ th c dân hoá Càng cuối đời thơ Nguy n huyến hằn ên nh ng cảm nhận cay đ ng, i thương thời gian Ông t m q khứ, khơng gian phế tích Cảm đư c Nguy n c huyến th hi n hàng oạt ài thơ như: "Miếu vua Lê", "Đền Cuông - n i Dạ", "Đền hai trạng nguyên", "Chùa Hàng", "H Hồn iếm" 3.2 Một mơi sinh bất an - ảnh xạ bi kịch tinh thần 3.2.1 Vị xuất – xử Nguyễn Khuyến Xuất - làm quan hay không làm quan – vốn vấn đề ớn thường àm cho nhà nho ăn khoăn suy nghĩ Xuất th c không chuy n 80 định vi c nhận hay không nhận chức vụ mà s a chọn thái độ sống Qua a chọn đó, ta iết ph m chất đạo đức, thái độ trị phần th c tế trị - ã hội m t nhà thơ Như nhà nghiên cứu Trần Đ nh Hư u nhận định: vấn đề uất Nguy n huyến không đ t cách nơn nóng, n c ng không đ t cách day dứt như Nguy n Công Trứ uất vào Nguy n Công Trứ, Nguy n Trãi Nguy n huyến không c nhà Nguy n ên, không Nguy n Công Trứ thị tài tin vào s nghi p ẫy ừng mà m nh cầm ch c s th c hi n đư c Nguy n huyến c ng không Nguy n Trãi không dứt áo đư c v đằng sau c n đ ại s nghi p to ớn, dang d ẻ sĩ khơng có g phải a chọn: trước m t vạch sẵn đường học – thi đ - làm quan Nguy n huyến có chí khoa, đ Tam nguyên hoạn ộ ông ằng phẳng, không hi n hách Thế r i t nh h nh chuy n thành nguy kịch Th c dân Pháp chiếm c ộ Th c dân Pháp chiếm kinh thành T Nguy n Đức chết Triều đ nh ộn ộn huyến cớ ốm đau in cáo quan quê Vấn đề ơng hay Ơng giải vấn đề cách nhanh gọn Ông t cho d ng thoái, dứt khốt, nhẹ nhàng khơng dùng dằng nhiều th Chọn đường r t ui Nguy n huyến c ng có cân nh c vấn đề đ t tính tốn sức c, m nh với người khác, ản thân với gia đ nh Cho đến năm, sáu năm sau, Nguy n huyến tạm hài ng với sống n dật m nh đư c th hi n ài thơ ch Hán: Hạ nhật ngẫu thành , V hậu uân túy cảm thành Tuy nhiên, ã hội th c dân hóa âm th c đến đời sống nơng thơn àm cho đời sống n dật Nguy n huyến không yên ổn " hông yên thân đư c khổ, mà không yên tâm đư c ại c n khổ Với s quấy rầy ngoại cảnh, nhà thơ đối phó ằng cách àm ngơ, chí giả điếc Nhiều trường h p ơng chống đối ộc ộ cách ngang nhiên, có thách thức Dù g n a, ch ng ta không thấy ông hối hận chọn n" 36, 218-219] Nhà thơ cười với nghèo, nói th vị vi c dạy con, đọc sách àm thơ Ông sống nh ng th vui người ưa t hào thấy m nh gi đư c người ưa Nhưng sau ch c 81 không âu, không nh ng ạn è àm quan mà ông c ng àm quan M c dù t hào ông thấy không vui rầy rà người chủ chiến đến khiến Nguy n hơng nh ng vậy, nh ng huyến cảm thấy a chọn đường n dật ất minh 3.2.2 Môi sinh bất an hay bi kịch tinh thần Nguyễn Khuyến Trước hi n trạng đổ vỡ tư tư ng ã hội tr nh ày nhà nho, nhân vật văn hóa, Nguy n mục 3.1, huyến tất s ày tỏ trạng thái cảm c m nh Môi sinh ất an uất hi n thơ Nguy n huyến gương phản ánh i kịch tinh thần tác giả Nói cách khác, i kịch tinh thần chi phối cách nh n thiên nhiên Nguy n huyến "Môi sinh ất an" ộ phận thiên nhiên thơ Nguy n huyến Nó đư c th hi n trước hết nh ng ài thơ phản ánh thiên tai nóng mùa hè, ụt ội, mùa, rét mùa đông - nh ng hi n tư ng thiên nhiên kh c nghi t Nói đến mùa hè, ngồi ám ảnh "nóng" tr nh ày " mục 3.1.2 ụt" c ng đư c nhà thơ nh c đến nhiều dẫn chứng tiêu i u cho môi sinh ất an Chốn quê nơi triền miên ch m cảnh ụt ội, mùa, đói rét, n nần Chưa thấy nhà thơ viết nhiều, viết sâu s c, tinh tế với nh n cận cảnh đ c tả ụt ội, mùa Yên Đổ Hàng oạt ài thơ phản ánh hi n th c ụt ội, mùa: Vịnh lụt, Nước lụt Hà Nam, Gái góa than lụt, Lụt hỏi thăm bạn, Lụt mùa thu (Thu lạo)…, Hung niên (Năm mùa): có đến ài iền chung chủ đề Hung niên Lụt ội mùa người nông dân Vi t Nam, người nông dân đ ng ằng chiêm tr ng th n i ám ảnh: Quai M Thanh Liêm r i Vùng ta c ng ụt mà Tiếng sáo vo ve chiều nước đọng, Chiếc thuyền en ỏi óng trăng trơi Nước ụt Hà Nam Hay: 82 Năm cày cấy chân thua, Chiêm đằng chiêm, mùa mùa Nhà nông than th Như vậy, đến cách nh n thiên nhiên Nguy n huyến có s thay đổi: ơng khơng c n nh n thiên nhiên môi sinh tươi đẹp, gần g i theo hướng tích c c n a mà thiên nhiên có thêm nét d dằn, kh c nghi t "Môi sinh ất an" uất hi n c n s âm nhi m, tàn phá n ng nề th c dân Pháp Với mục đích ây d ng s hạ tầng: đường á, cầu cống, nhà máy, í nghi p khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ công khai thác thuộc địa, th c dân Pháp không tiếc tay tàn phá môi sinh h p đất nước, từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngư c đến miền uôi, thiên nhiên ị tàn phá n ng nề: Hải nội nhập khai tân giới, Dân phong ưng nhập cổ h ng hoang V trụ h nh m giới mới, Dân phong h nh tr ại đời h ng hoang Trong m t nhà nho Yên Đổ, giới ên ngoài, ao g m phong cảnh thiên nhiên không c n m t a n a mà thành tân giới ất an Chính mơi sinh phản ánh i kịch tinh thần Nguy n huyến Tiểu kết Như vậy, với chương 3, ch ng t m hi u s phức cảm thời đại c u tân qua ức tranh thiên nhiên Nguy n đẹp, huyến Có thiên nhiên tích c c, tươi nh dị gần g i, giao h a với người Thiên nhiên chia sẻ với người nh ng u n vui, nơi Nguy n huyến t m nương náu Nhưng c n có giới t nhiên khác mà Nguy n huyến không th không hướng đến: Thiên nhiên d dằn, kh c nghi t, thiên nhiên ị phá hủy, âm nhi m Thiên nhiên s hi m họa sống người vật chất tinh thần Với môi trường thiên nhiên đổ vỡ, Nguy n huyến ản khơng g n với hành vi tàn phá mơi sinh người mà mư n đ tr nh ày s đổ vỡ tư ng h m nh Ho c, nói cách khác, s đổ vỡ tư tư ng, 83 tư ng sống khiến nh n giới ên Nguy n chao đảo ng Nguy n huyến t đầu huyến, m t cho thấy ông tuân thủ thi pháp truyền thống; m t khác, chứng tỏ ông tạo kết nối nhuần nhu gi a môi sinh t nhiên môi sinh tinh thần nhân oại 84 KẾT LUẬN Nửa sau kỷ XIX, s áp đ t th c dân Pháp gây nh ng đổ vỡ, mát nhiều phương di n cho Vi t Nam Vong quốc kéo theo nh ng i kịch giai tầng, i kịch cá nhân Sống giai đoạn ịch sử đen tối đó, Nguy n huyến có nhiều sáng tác phản ánh ối cảnh ã hội, mà thiên nhiên phương di n Là môi trường sống quen thuộc người thời trung đại nói chung tác gia thời trung đại nói riêng, thiên nhiên thành chủ đề uyên suốt đời sáng tác Nguy n huyến Thiên nhiên c ng chiếm số ng ớn ài thơ c n ại ơng, Hán Nơm Tồn cảnh thiên nhiên Nguy n huyến đem ại cho người đọc cảm giác quen thuộc kèm theo nh ng i t Ch ng ta thấy Nguy n huyến sống gi a nh ng h sinh vật mà nhiều ậc tiền ối ông c ng trải nghi m, trạng thái h a mục, gần g i, tương cảm tương thông Ch phần ớn sáng tác Nguy n huyến đời ông chọn đường quy n, thấy ơng thích thảng với thiên giới, gần không g p ông trạng thái phóng dật với t nhiên Đi m khác n a ông không mư n thiên nhiên àm nơi gửi chí, k thác ậc quân tử; mà nương theo nh ng tr c tr giới t nhiên đ i kịch tinh thần m nh Nguy n nguy n ộc ộ i có th nói mơi trường sinh thái huyến hồn tồn tương h p với mơi sinh tinh thần thời đại, cá nhân ông "Đọc" ại mảng thơ văn viết thiên nhiên Nguy n nh ng dẫn Phê huyến nh sinh thái học có th thấy: 1/ Mơi sinh thiên nhiên tr thành phức cảm 2/ S cảm nhận miêu tả thiên nhiên Nguy n huyến c ng gi a "có th " "khơng th ": thiên nhiên người m t th cộng sinh, giao h a, gần g i; m t khác t đầu uất hi n cảm giác o ngại trước giới t nhiên, nói cách khác thiên nhiên khơng th mãi ạn h u tri âm Hoàn cảnh ịch sử đất nước thời Nguy n huyến a chọn ứng cá nhân ông đ ông nhập sâu vào giới t nhiên trạng 85 thái khơng ối Và nh ng tác ph m viết ho c mư n h nh ảnh thiên nhiên Nguy n huyến vừa vô t nh vừa tất yếu ghi ại s rạn vỡ tinh thần Nguy sinh thái sáng tác Nguy n huyến đư c ông th hi n hai chiều: thiên nhiên gây ất ti n ho c đe dọa sống người nóng, ạnh, người tàn phá thiên nhiên khai thác Tuy nhiên, Nguy n huyến chưa t ụt phương di n thứ hai, thức nguy sinh thái mà ám dụ, đằng sau nguy sinh thái nguy dân tộc mà tác giả chưa th tr c di n th hi n Nói cách khác, nguy dân tộc đư c hàm n sau ám dụ nguy môi sinh 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Vân Anh 2002 , Nỗi niềm non nước thơ Tản Đà, hóa uận tốt nghi p, Đại học hoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nội Lại Nguyên Ân chủ iên - ùi Văn Trọng Cường 1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NX Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân 1999 , 150 thuật ngữ văn học, NX Đại học Quốc gia, Hà Nội Đ ng hánh ính Trung Quốc , "Phê nh sinh thái- cội ngu n s phát tri n", ngu n: http://dovanhieu.wordpress.com/2012/11/27/phe-binh-sinh-thai-coinguon-va-su-phat-trien-phan Nguy n S C n 1979 , Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ, NX Giáo dục, Hà Nội Phạm T Châu 1997 , "Thiên nhiên thơ ch Hán Lê Thánh Tơng", Tạp chí Văn học (8), 13-18 Nguy n Hu Chi chủ iên, 1977 , Thơ văn Lí Trần, Tập 2, NX hoa học ã hội, Hà Nội Nguy n Hu Chi chủ iên,1994 , Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguy n Đ nh Ch 1985 , "Nguy n huyến với thời gian", Tạp chí Văn học (4), 13-20 10 Nguy n Đ nh Ch chủ iên,1990 , Tác giả văn học Việt Nam, Tập 1, NX Giáo dục, Hà Nội 11 Nguy n Đ nh Ch 1986 , "T Xương, ậc thần thơ thánh ch ", Tú Xương tác phẩm giai thoại, NX Hội Văn học ngh thuật Hà Nam Ninh 12 ùi Văn Cường chủ iên, 2000 , Văn nghệ dân gian Hà Nam, Hội Văn học ngh thuật Hà Nam uất ản 13 Trần Văn Cường 2010), Quan niệm người Triết học hật giáo, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học vi n Phật giáo Vi t Nam, Thành phố H Chí Minh 87 14 Nguy n Văn Dân 1995 , Những vấn đề lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học ã hội, Hà Nội 15 Nguy n Duy Di n 1952 , Luận đề Nguyễn Khuyến, NX Thăng Long, Hà Nội 16 Xuân Di u 1998 , Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NX Giáo dục, Hà Nội 17 Xuân Di u 1971 , Thơ văn Nguyễn Khuyến, NX hoa học ã hội, Hà Nội 18 Phan Đại Doãn chủ iên,1998 , Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Triêu Dương 1972 , "Về thơ văn Nguy n huyến ài ti u uận Xuân Di u", Tạp chí Văn học (6), 52-66 20 Phan C Đ 1984 , Tác phẩm chân dung, NX Văn học, Hà Nội 21 V Minh Đức, Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lý thuyết phê bình sinh thái, ngu n: vietvan.vn vi vct id3683 uoc-dau-tim-hieutruyen-ngan-Nguyen-Huy-Thiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai 22 Lam Giang, V ỷ 1960 , Giảng luận Nguyễn Khuyến, NX Tân Vi t, Sài Gịn 23 Nguy n Thị ích Hải 1995 , Thi pháp thơ Đường, NX Thuận Hóa - Huế 24 Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Văn học, Hà Nội 25 Hoàng Ngọc Hiến 1997 , Văn học học văn, NX Văn học, Hà Nội 26 H Sĩ Hi p 1997 , Nguyễn Khuyến phê bình bình luận văn học, NX Văn ngh , Thành phố H Chí Minh 27 Nguy n Xuân Hiếu - Trần Mộng Chu 1960 , Khảo luận Nguyễn Khuyến, Nam Sơn uất ản, Sài G n 28 Đ Văn Hi u, "Phê nh sinh thái - huynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân", Tạp chí Sơng Hương, ngu n http: tapchisonghuong.com.vn tintuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mangtinh-cach-tan.html 29 Hà Ngọc Hòa ( iên soạn, 2006), Nguyễn Khuyến - Nhà thơ làng quê Việt Nam, NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố H Chí Minh 88 30 Nguy n Cơng Hoan 1972 , "Về "Thơ văn Nguy n huyến"", Tạp chí Văn học (5), 79-90 31 Nguy n Văn Hoàn 1964 , "Nguy n huyến", chương III, mục IV, Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam (Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX), NX Văn học, Hà Nội, 185212 32 Nguy n Phạm Hùng 1996 , Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguy n Văn Huyền sưu tầm, iên dịch, giới thi u,1984 , Nguyễn Khuyến tác phẩm, NX hoa học ã hội, Hà Nội 34 Mai Hương Tuy n chọn iên soạn, 2000 , Nguyễn Khuyến - Thơ, lời bình giai thoại, NX Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Trần Ngọc Hư ng 1999 , Luận đề Nguyễn Khuyến, NXB Thanh niên, Hà Nội 36 Trần Đ nh Hư u 1995 , Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Đinh Gia hánh chủ iên, 1997 , Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NX Văn học, Hà Nội 38 Đinh Gia hánh, ùi Duy Tân, Mai Cao Chương 1997 , Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguy n Xuân ính 2006 , Thi pháp ca dao, NX 40 Lưu Cương hoa học ã hội, Hà Nội ỷ, Phạm Minh Hoa 2002 , Chu dịch mỹ học (Hồng Văn Lâu dịch , NX Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Nguy n Lộc 1976 , Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NX Đại học Trung học chuyên nghi p, Hà Nội 42 Lê Hoài Nam 1978 , "Văn học hi n th c trào ph ng Nguy n huyến", Lịch sử văn học Việt Nam, Tập IVA, Chương VI, NX Giáo dục, Hà Nội, 123-152 43 Đoàn H ng Nguyên iên soạn, 2010 , Tú Xương toàn tập, NX Thành phố H Chí Minh 89 Văn học, 44 Hồng Ngọc Phách - Lê Trí Vi n - Lê Thước 1957 , Thơ văn Nguyễn Khuyến, ộ Giáo dục uất ản, Hà Nội 45 Lê Thị Phương 2011 , Ảnh hưởng văn học dân gian qua trường hợp thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học hoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 46 V Tiến Quỳnh Tuy n chọn, 1992 , Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến, NXB Khánh Hòa 47 Samamtha Ilangakoon, Thích n Hương Nh dịch, 2006 , Quan niệm hật giáovềsinhthái,ngu n:https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source =web&cd=1&ved=0CBwQFjAAahUKEwjOsrDlpu_IAhXGYqYKHaWEAR4&url =http%3A%2F%2Fthuvienhoasen.org 48 Nguy n im Sơn, Trần Thị M H a, Mấy phương diện thẩm mỹ Nho gia Thiền gia (Qua khảo sát số trường hợp viết thiên nhiên), ngu n: http:/khoavanhoc.edu.vn/vh-vn/287-my-phng-din-thm-m-ca-th-nho-gia-va-thin-giaqua-kho-sat-mt-s-trng-hp-th-vit-v-thien-nhien 49 Nguy n im Sơn, Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mỹ vănchương nhà Nho, ngu n: http:/www.nguyenkimson.net/?p=153 50 Nguy n im Sơn, Sự đan xen khuynh hướng thẩm mỹ thơ Huyền Quang, ngu n:http:/khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=comcontent&view=article&id=2 44:thammy-tho-huyenquang&catid=42:cong-trinh-khoa-hoc-hc<emid=166 51 Phạm Văn Sơn 1965 , "Một gương tiết tháo: Cụ Nguy n huyến", Văn hóa nguyệt san, năm thứ XIV , 937-945 52 Trần Đ nh Sử 1999 , Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đ nh Sử, bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, ngu n: http:/trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinh-than- trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay 90 54 Văn Tân 1959 , Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, NX Văn Sử Địa, Hà Nội 55 Khâu Chấn Thanh 1959, Mai Xuân Hải dịch , Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NX Văn học, Hà Nội 56 Trần Thị ăng Thanh 1987 , "Thơ ch Hán Nguy n huyến: Nh ng vần thơ tâm s ", Tạp chí Văn học (3), 87-90 57 Hoài Thanh (1980), Một vài nét người Nguyễn Trãi qua thơ Nôm, NXB Tác ph m mới, Hà Nội, 55-75 58 V Thanh n chọn giới thi u, 1998 , Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, NX Giáo dục, Hà Nội 59 Nguy n Thị Tịnh Thy, Phê bình sinh thái – nhìn từ lý thuyết cấu trúc, ngu n:vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/1498355/phe-binh-van-nghe/sangtac-phe-binh-sinh-thai-tiem-nang-can-khai-thac-cua-van-hoc-viet-nam.html 60 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, NX Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Nho Th n 1993), "Sáng tác thơ ca thời cổ s th hi n tơi tác giả", Tạp chí Văn học (6), 33-36 62 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Đ Đ nh Thọ 1991 , "Một hội ngộ gi a ông t Vị Xuyên cụ nghè Yên Đổ", Nhân dân Chủ nhật (12), 13-17 64 Karen Thorn er, "Nh ng tương Phê nh sinh thái văn học", ngu n: https://hieutn1979.wordpress.com/tag/phe-binh-sinh-thai/ 65 Nguy n Văn T - Đ Ngọc Toại - Hoàng Tạo - Nguy n Văn Hoàn (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NX Văn học, Hà Nội 66 Nguy n Tuân 1982 , Thời đại thơ ca Tú Xương, NX hoa học ã hội, Hà Nội 67 Đinh Vạn Anh Tuấn 2006 , So sánh tự nhiên quan Nho gia tự nhiên quan Đạo gia, Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐH Hà Nội 91 hoa học ã hội Nhân văn, 68 iều Văn Tuy n chọn, 1996), Thơ Nguyễn Khuyến thơ ca Việt Nam chọn lọc, NXB Đ ng Nai 69 Lê Trí Vi n, Đ Đức Hi u, Trương Chính (1957), Lược thảo lịch sử Việt Nam, NXB Xây d ng, Hà Nội 70 Lê Trí Vi n 1973 , Thơ văn Nguyễn Khuyến - Trần Tế Xương, NX Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương 1995 , Loại hình tác giả văn học - Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NX Giáo dục, Hà Nội 72 Tủ sách Đại học Sư phạm (1971), Lịch sử văn học Việt Nam (tập IV A), NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Nguy n h c Xương giới thi u, 1996, tái ản 2002 , Toàn tập Tản Đà tập , NX Giáo dục, Hà Nội 92 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH THỊ NHÀN THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHUYẾN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Luận văn thạc. .. tinh thần, với sáng tác văn học, tác động văn học môi trường tinh thần người nh văn học sinh thái trước hết nói đến phê phương Tây nói đến phê nh văn học sinh thái t nhiên Tuy nhiên, u hi n nay,... cần ch à: Phê phê nh sinh thái t nhiên phê nh sinh thái ác định có hai oại nh sinh thái tinh thần Nếu phê nh sinh thái t nhiên nghiên cứu mối quan h gi a người t nhiên th phê nh sinh thái tinh

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan