1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghệ thuật hát nói của Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến từ góc nhìn so sánh

6 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 446,09 KB

Nội dung

Thơ Hát nói Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến là tinh hoa văn hóa dân tộc. Qua đề tài: “nghệ thuật thơ Hát nói của Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến từ góc nhìn so sánh”, bằng góc nhìn so sánh ta thấy được những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai tác giả, từ đó có cái nhìn khái quát về thể thơ cũng như tinh hoa văn hóa văn học dân tộc ẩn chứa trong nó.

NGHỆ THUẬT HÁT NĨI CỦA NGUYỄN CƠNG TRỨ, NGUYỄN KHUYẾN TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH LÊ VĂN MINH Khoa Ngữ văn Tóm tắt: Thơ Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến tinh hoa văn hóa dân tộc Qua đề tài: “nghệ thuật thơ Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến từ góc nhìn so sánh”, góc nhìn so sánh ta thấy điểm tương đồng khác biệt hai tác giả, từ có nhìn khái quát thể thơ tinh hoa văn hóa văn học dân tộc ẩn chứa Đồng thời làm sáng tỏ hay đẹp mà thơ Hát nói Nguyễn Khuyến, Nguyễn Cơng Trứ mang lại, dấu ấn nghệ thuật thơ Hát nói Nguyễn Công Trứ Nguyễn Khuyến MỞ ĐẦU Hát nói thể thơ đặc biệt, tổ chức nhạc, nhạc dẫn dắt, nên hình thức uyển chuyển, có nhiều biến thể từ âm luật đến kết cấu lời thơ Việc xác định cấu trúc vần, nhịp thể thơ hát nói vấn đề Đành thể thơ cách luật sáng tạo sở truyền thống thơ ca trung đại, chịu quy định quy chuẩn mỹ học trung đại nên phải tuân theo quy phạm văn chương thời đại Nhưng mặt nhu cầu thể nội dung tư tưởng phóng khống, tâm cá nhân muốn khỏi ràng buộc chế ước xã hội đương thời, mặt khác, nâng đỡ nhạc điệu nên ngơn từ thơ hát nói cách gieo vần, tạo nhịp, chọn từ, đặt câu tự Thơ Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến kết tinh văn hóa dân tộc Xuất phát từ hành viện ả đào để bước lên đài danh dự thể thơ truyền thống dân tộc Nguyễn Lộc (Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIII – hết kỷ XIX) có viết; “Ơng (Nguyễn Cơng Trứ) có cơng làm cho Hát nói trở thành thể thơ hồn chỉnh, linh hoạt, đồng thời ơng có cơng mở rộng nội dung Dưới bàn tay tài hoa nhà thơ, thể thơ Hát nói từ giã hành viện ả đào để bước lên đài danh dự thể thơ truyền thống dân tộc” Nếu thơ Hát nói Nguyễn Cơng Trứ có cơng làm cho hát nói trở thành thể thơ Nguyễn Khuyến người kế thừa phát huy mạnh nội lực ẩn chứa bên Q TRÌNH NHẬN DIỆN HÁT NĨI CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VÀ NGUYỄN KHUYẾN Lịch sử nghiên cứu ca trù nói chung hát nói nói riêng kỉ XIX với Đại Nam quốc âm ca khúc, Ca trù thể cách, Ca phả, Ca điệu kí lược… Những nghiên cứu sách mang tính kí lược, sơ sài chưa làm rõ thể loại có tính loại hình, chí chưa có tên gọi riêng Riêng Đại Nam quốc âm ca khúc (do Hoàng triều thượng thư Nguyễn Cơng Trứ soạn, kí hiệu AB 146 thư viện Hán Nôm), phần đầu tác giả xếp thứ tự theo điệu sau: bắc phản, hát nói, phản cách, thiên thai, thi ngũ thủ, gửi thư… Trong sách này, hát nói tuyển nhiều chứng tỏ đến lúc người ta có ý thức hệ thống hóa, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 12/2014: tr 133-138 134 LÊ VĂN MINH văn hóa việc lưu truyền điệu thức ca trù vốn trước lưu truyền truyền xướng Năm 1921, Phạm văn Duyệt xuất Hát ả đào, Năm 1922 Xuân Lan cho xuất Hải Phịng Ca trù thể cách có tuyển nhiều thơ hát nói Năm 1923, báo Nam Phong, Phạm Quỳnh viết “Văn chương lối viết ả đào” làm rõ đặc sắc giá trị văn chương hát nói, nhiều ơng đánh giá “những kiệt tác văn Nôm ta” Những năm gần đây, có cơng cơng trình nghiên cứu Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học dân tộc (Nguyễn Đức Mậu) (Luận án tiến sĩ 2002), Ca trù nhìn từ nhiều phía (Nguyễn Đức Mậu); Thơ hát nói xưa (Hồi n – Nguyễn Xuân Diện); Lịch sử nghệ thuật ca trù (Nguyễn Xuân Diện) Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Diện đưa nhiều đóng góp tích cực hành trình khẳng định giá trị thể loại cách phân loại điệu, thể thơ vận dụng phổ biến sinh hoạt ca trù Những cơng trình có thành tựu đáng ghi nhận việc trình bày đặc điêm thể loại nội dung tư tưởng hát nói * Về Hát nói Nguyễn Cơng Trứ Về việc nghiên cứu thi pháp thơ hát nói cách chuyên biệt nói chưa có cơng trình trình bày đầy đủ, sâu sắc Tuy nhiên, rải rác số nghiên cứu bắt gặp nhiều ý kiến đề cập đến vấn đề như: Nguyễn Lộc viết Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX đưa nhận xét: “Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Quát đạt đến trình độ mẫu mực thể thơ mà sau Dương Lâm, Dương Khuê hay Tản Đà có kế tục khơng có phát triển.” [9; tr.32] Ý kiến Nguyễn Lộc khẳng định thành tựu đạt thể loại gắn liền với Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát Trong Nguyễn Công Trứ - tác gia tác phẩm Nguyễn Đức Mậu có viết Hát nói Nguyễn Cơng Trứ có ý kiến liên quan trực tiếp đến đề tài gợi ý quý báu để triển khai tiếp vấn đề Trong Nguyễn Công Trứ ca ngất ngưỡng Nguyễn Viết Ngoạn nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, có đề cấp đến “chàng Tơ Đơng Pha xứ Việt” Ơng xem Nguyễn Công Trứ Tô Đông Pha thời Đường vậy, người tài hoa uyên bác văn chương vô tao nhã * Về hát nói Nguyễn Khuyến Lê Hữu Bách có “Ảnh hưởng văn học dân gian đến thơ Nơm Nguyễn Khuyến”, hay Đức Mậu có viết: “Nét riêng hát nói” có đoạn tác giả viết: “Nguyễn Khuyến dùng hát nói làm phương tiện trào phúng (Đĩ cầu Nơm, Chế Ơng Đồ Cự Lộc)” Nguyễn Khuyến biết đến với tư cách nhà thơ từ sớm, từ năm đầu kỷ XX Thơ nôm ông giới thiệu tạp chí Nam Phong sách: Quốc văn trích diễm Dương Quảng Hàm xuất 1925 giới NGHỆ THUẬT HÁT NÓI CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ, NGUYỄN KHUYẾN… 135 thiệu thơ nơm Nguyễn Khuyến Từ trở Nguyễn Khuyến nhà thơ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả Nguyễn Khuyến khẳng định nhà thơ lớn Những lời đánh giá Xuân Diệu: “Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn có biệt tài có giá trị tiêu biểu cho văn học nước ta vào hồi cuối kỷ XIX” Tiếp sau Quốc văn trích diễm, Dương Quảng Hàm, sách tiếng Việt Nam văn học sử yếu (Nha học Đơng Pháp xuất H 1943) xếp Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ nhà thơ trào phúng tiếng Văn học dân tộc GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT HÁT NĨI NGUYỄN CƠNG TRỨ VÀ NGUYỄN KHUYẾN TỪ CÁI NHÌN SO SÁNH Thơ Hát nói Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến làm cho thi ca nước ta thời phong kiến có cách mạng tâm hồn, cách mạng ngôn từ nghệ thuật Ở Nguyễn Công Trứ khát vọng, tự do, chí nam nhi, triết lý hành lạc Qua thể phách tinh anh Hát nói, Nguyễn Cơng Trứ làm cho câu thơ sóng dồn vào bờ, đợt đợt cuồn cuộn “Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc, Nợ tang bồng vay trả, trả vay Chí làm giai nam bắc đơng tây, Cho phỉ chí vẩy vùng bốn bể.” (Chí nam nhi) Tứ thơ ơng ly, bay bổng, lời thơ cách gieo vần làm cho thơ ông đặc biệt so với tác gia khác thời sau này, khơng tìm thấy người giống ông “Thi tửu, cầm kỳ khách Phong, vân, tuyết, nguyệt thiên Mặt tài tình đương độ thiên niên Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phĩ chí” (Cịn nhiều hưởng thụ) Thơ ông đạt tới cảnh giới, thể tinh thần khẳng khái, lạc quan có lịng tin vào tương lai Chính làm cho thơ ơng khơng giống ai, hay nói cách khác đặc sản Nguyễn Công Trứ để dành cho bạn đọc Đến với thơ Hát nói Nguyễn Khuyến ta thấy thơ ông hoàn toàn khác biệt với Nguyễn Công Trứ Thơ ông dấu không bung tỏa Nguyễn Cơng Trứ “Người đâu tên họ Hỏi trích trích tri tri nực cười Vắt tay ngoảnh mặt trơng trời Cũng toan lo tính đời chi đây” (Hỏi phỗng đá ) LÊ VĂN MINH 136 Là “Phỗng đá” mà biết lắng nghe thấu hiểu đời, việc trôi qua mà sờ tới, ông thành người bất lực buông xuôi tất cả, khép lại trở thành “phỗng đá”, vơ tri vơ giác Người vật phải giấu thân phận để bảo tồn hai chữ “Trung – Hiếu”, trung với vua hiếu với cha mẹ “So danh mẹ Mốc Ngồi hình hài gấm vóc thêm Tấm hồng nhan đem bơi lấm xóa nhịa Làm qua mắt tục” (Mẹ Mốc) Về cách gieo vần kết cấu câu từ: Thể thơ Hát nói nói chung Hát nói Nguyễn Cơng Trứ nói riêng kế thừa, tiếp nhận cách gieo vần thể thơ Việt Nam có trước vè, ca dao, tục ngữ, thơ Đường luật, thơ lục bát, song thất lục bát thơ thất ngôn Điều thể rõ cách gieo vần: vần lưng lẫn vần chân Về ngôn ngữ: Nếu giai điệu, âm ngôn ngữ âm nhạc; màu sắc, đường nét ngôn ngữ hội họa; mảng khối ngơn ngữ kiến trúc ngơn ngữ chất liệu tác phẩm văn chương Macxim Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Tuy nhiên tùy vào đặc trưng thể loại, ngôn ngữ loại thể văn học có đặc điểm riêng Là nghệ thuật “lấy ngôn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson), ngơn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng thơ Đó thứ ngơn ngữ chưng cất cơng phu phủ nhận yếu tính thơ, “thơ tức phần tinh lọc ngơn ngữ” Ngơn ngữ “bài thơ tổ chức trình độ cao ngơn ngữ, tổ chức chặt chẽ tinh tế ngôn ngữ” Ngôn ngữ thơ phương tiện hình thức ln coi trọng; thơ thứ ngơn ngữ biểu tập trung tính hàm súc phong phú ngơn ngữ, vừa giàu hình ảnh, sắc màu (tính họa) vừa giàu nhạc điệu (tính nhạc) Các đặc điểm hòa quyện với tạo nên hình tượng thơ lung linh, đa nghĩa Trong Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, tác giả công phu sưu tập, hệ thống hoá khảo sát chi tiết nội dung tác phẩm thơ ca theo nhiều bình diện cốt lõi khác như: "cái nhìn người", “cái nhìn giới”, “sự đa dạng, động uyển chuyển bút pháp”, “nét riêng giọng điệu”, “đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật thơ”… Điều tạo nên tính đồng tuyến vấn đề, rành mạch chương mục tạo dựng cách hình dung khác thơ Nguyễn Khuyến, đưa đến cách lý giải mẻ mối quan hệ thơ chữ Hán chữ Nôm sắc thái trữ tình sâu lắng gắn với giai đoạn sáng tác khác đời n Đổ Đến với ngơn ngữ thơ Hát nói Nguyễn Cơng Trứ ta lại thấy phương thức thể khác: “Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu khơng lịch người Tràng An” (Tràng An hồi cổ) NGHỆ THUẬT HÁT NĨI CỦA NGUYỄN CƠNG TRỨ, NGUYỄN KHUYẾN… 137 Cách xử lí phải nói khó gặp hai trở ngại, thứ mặt nghĩa, ghép vào phải có tương thích với toàn bài, thứ hai mặt vần điệu phải phối hợp ăn ý với vần mà không bị đơ, cứng, gượng ép Trong cách dùng thi liệu Nguyễn Cơng Trứ có tương đồng, đồng cảm với cách nghĩ dân gian, không bị ảnh hưởng xu hướng bác học Về không gian, thời gian: Khơng gian nghệ thuật thuộc phạm trù hình thức nghệ thuật, phương thức tồn tại, triển khai giới nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn Mỗi tác phầm có khơng gian tác giả lựa chọn miêu tả Không gian thơ Nguyễn Khuyến mang nhiều sắc thái khác Là không gian làng cảnh Việt Nam nơi mà ơng tìm với thiên nhiên làng cảnh, với sống thường nhật, sống với rơm rạ với chén rượu lúc say lúc tỉnh Nguyễn Công Trứ nói ngắn ngủi thời gian người cách để đánh thức tự ý người tiếp nhận cảnh: bao gồm không gian chí nam nhi, cầu nhàn hưởng lạc khơng gian tâm trạng Ở mảng ơng có cách thể riêng, lẽ mà thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ có điểm nhấn riêng không giống với Về yếu tố dân gian: Phong vị dân gian thơ Nguyễn Khuyến không biểu thể thơ, ca dao, tục ngữ mà lối đếm, lối nghĩ, lối gieo vần, khiến cho thơ gần với đời thường Văn học dân gian nói chung, thơ dân gian nói riêng hay sử dụng biện pháp ẩn dụ phản ánh thực Viết thơ “Ông Phỗng đá”, “Mẹ mốc”, “Anh giả điếc” Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng văn hóa dân gian Việt Bên cạnh ngơng nghệ thuật trào phúng: Cái “ngông” phong cách riêng thơ Nguyễn Cơng Trứ, ngơng mà ơng sống thực, thực với mình, với người, với đời Các nhà nho khác viết thiên chức kẻ sĩ, cịn tơi thấy nhắc tới Nhưng Nguyễn Cơng Trứ khác: Ơng khơng giấu diếm hay né tránh, đời thường ông ông diển tả trực tiếp vào thơ Vì mà ngồi tuổi bảy mươi ơng nặng nợ phong lưu, quen thói đa tình Thú tiêu sầu: rượu rót, thơ đề, có yến yến hường hường thoải chí phong lưu Nhắc đến cụ Tam Nguyên Yên Đổ có lẽ điều người ta nghĩ đến trước hết thơ trữ tình thật hay, thật tinh tế viết thiên nhiên vùng đồng chiêm trũng Bắc Bộ, tình cha con, vợ chồng, bè bạn, xóm giềng chân thành, thắm thiết Nguyễn Khuyến nhà thơ số làng cảnh Việt Nam Cảnh sắc thơ ông sơ, đẹp phơn phớt sắc buồn từ cõi lòng mang tâm thời Thế khơng dừng lại đó, Nguyễn Khuyến thật gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc vần thơ mang tiếng cười đặc sắc: nhẹ nhàng, kín đáo mà lại thâm thúy, chua cay Tiếp cận với sáng tác trào phúng Nguyễn Khuyến ta thấy hết đặc sắc, giọng điệu riêng ngòi bút trào phúng bậc thầy KẾT LUẬN Hát nói thể thơ mà ta tìm thấy thở dân tộc, nơi mà nhà tác giả trung đại gửi gắm tâm tư tình cảm Thể loại hát nói nhà nho tài tử LÊ VĂN MINH 138 sáng tạo nên, tinh túy dân tộc mà đến ngày mai sau với hệ tiếp nhận trì phát triển Hát nói để lại nhiều thành quan trọng cho văn học dân tộc Việt Nam Có thể thấy hát nói để đạt thành tựu lớn ngày hơm phải nhắc đến nhà nho có cơng gây dựng phát triển thể thơ Hát nói như: Trương Quốc Dụng, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Quý Tân, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Trần Tế Xương, phải kể đến hai bậc thầy có đóng góp vơ to lớn: Nguyễn Cơng Trứ Nguyễn Khuyến Với nhìn so sánh ta dễ nhận diện dấu ấn nghệ thuật sáng tác hai nhà văn tài hoa này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] Nguyễn Xuân Diện (1995) “Vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật Ca trù”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (8), tr 25- 26 Ngô Viết Dinh (2001) Đến với thơ Nguyễn Khuyến, NXB Thanh Niên, Hà Nội Ngô Viết Dinh (2001) Đến với thơ Nguyễn Công Trứ, NXB Thanh Niên, Hà Nội Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1994) Việt Nam Ca trù biên khảo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lộc (1999) Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - Hết kỷ XIX), NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Mậu (2003) Ca trù nhìn từ nhiều phía, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Viết Ngoạn (2010) “Nguyễn Cơng Trứ ơng hồng thơ hát nói”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr 58 Nguyễn Viết Ngoạn (2010) Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Nho Thìn (2008) Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn Văn hóa, NXB Giáo dục, Đà Nẵng Lê Trí Viễn (2001) Đặc trưng Văn học Trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh LÊ VĂN MINH SV lớp Văn 4A, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ĐT: 0982 459 674, Email: levanminh2017@gmail.com ... xếp Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ nhà thơ trào phúng tiếng Văn học dân tộc GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT HÁT NĨI NGUYỄN CƠNG TRỨ VÀ NGUYỄN KHUYẾN TỪ CÁI NHÌN SO SÁNH Thơ Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến. .. * Về hát nói Nguyễn Khuyến Lê Hữu Bách có “Ảnh hưởng văn học dân gian đến thơ Nôm Nguyễn Khuyến? ??, hay Đức Mậu có viết: “Nét riêng hát nói? ?? có đoạn tác giả viết: ? ?Nguyễn Khuyến dùng hát nói làm... thời gian: Khơng gian nghệ thuật thuộc phạm trù hình thức nghệ thuật, phương thức tồn tại, triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn Mỗi tác phầm có

Ngày đăng: 29/04/2022, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w