Điệp tử thư trung (Nguyễn Du) và Xuân dạ liên nga (Nguyễn Khuyến)

21 1 0
Điệp tử thư trung (Nguyễn Du) và Xuân dạ liên nga (Nguyễn Khuyến)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -⁂⁂ BÀI TẬP CUỐI KÌ MƠN HỌC: KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ Sinh viên thực hiện: PHAN THẢO MY Lớp: TC5 K70 Mục lục: PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Ngồi cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng yêu nước, cảm hứng tơn giáo cảm hứng cảm hứng nhân đạo phần cốt yếu sáng tác văn học, đặc biệt sáng tác thời kì văn học trung đại Những việc đời, chuyện đời nỗi đau đời nguồn động lực thúc đời tác phẩm văn chương Những nhà thơ nhà văn khơng “đứng bên ngồi” “biến động thời đại”, họ trải, hiểu khát khao lên tiếng để bảo vệ “kẻ khác”, để đấu tranh dựng xây công đạo đời Có lẽ xuất phát điểm mà cảm hứng nhân đạo cảm hứng ln có mối liên kết, giao thoa đặc biệt Đề tài hướng đến tìm hiểu, phân tích giao thoa cảm hứng nhân đạo Cụ thể hai tác phẩm văn học “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) Qua phân tích hướng tới tìm hiểu làm sáng tỏ phần đặc điểm loại hình hai tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích: Mục đích đề tài tập trung làm sáng tỏ giao thoa cảm hứng nhân đạo cảm hứng hai tác phẩm văn học “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) đặc điểm loại hình hai tác giả 2.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống vấn đề sở lí luận cảm hứng nhân đạo, cảm hứng giao thoa hai cảm hứng - Phân tích, làm sáng tỏ cảm hứng sự, cảm hứng nhân đạo giao thoa hai cảm hứng hai tác phẩm “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) - Đề xuất số cách tìm hiểu, nghiên cứu cảm hứng nhân đạo, cảm hứng hai tác phẩm “nói riêng tác phẩm văn học trung đại nói chung 3 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lí luận: - Đề tài dựa sở lí luận văn học, kiến thức văn học sử, lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề giải nhiệm vụ đề 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp tổng hợp Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 Cảm hứng nhân đạo, cảm hứng giao thoa hai nguồn cảm hứng 1.1.1 Cảm hứng nhân đạo: Cảm hứng nhân đạo xuất phát từ lòng trắc ẩn, tình u, tình thương thấu hiểu đồng cảm với nỗi đau khổ “người khác”, số phận khác Gốc cội cảm hứng nhân đạo xét đến chữ “Tâm” người Cảm hứng nhân đạo tác phẩm văn học nói chung sáng tác văn học thời kì trung đại nói riêng thường hướng tới phận người bé mọn, leo lắt, nghèo khổ, họ thường nạn nhân tầng lớp thống trị suy đồi, định kiến, lề lối cứng nhắc xã hội nạn nhân tệ nạn xã hội Nội dung cảm hứng nhân đạo thời kì có khác biệt định, nhiên thường xoay quanh ba nội dung là: quan tâm đến người bé nhỏ, bất hạnh đầy tủi nhục; đề cao giá trị, phẩm cách tốt đẹp người cổ vũ đồng tình với khát vọng đáng, táo bạo – đặc biệt người phụ nữ xã hội cũ Giai đoạn văn học trung đại có nhiều khuynh hướng cảm hứng xuất hiện, đan xen tồn độc đáo, mẻ bật có lẽ cảm hứng nhân đạo Cảm hứng nhân đạo biểu lịng tin tình u sống trần tục, khát vọng vượt lên định kiến lề thói cứng nhắc, giáo điều xã hội, trân quý sống gần gũi với thiên nhiên, gần gũi với người 1.1.2 Cảm hứng sự: “Thế sự” vốn từ ngữ phổ biến chúng ta, chiết tự, từ “thế sự” hiểu việc đời, chuyện đời, chuyện gian vấn đề thuộc đời sống người xã hội Bởi lẽ, 世 (thế) mang nghĩa thời đại, đời, đời, gian, giới; 世 (sự) từ ngữ công việc, chung hoạt động sống, sinh hoạt người biến cố, việc xảy đời Khái niệm cảm hứng dùng để tác phẩm có đề cập, tái hiện, thể vấn đề nhân sinh, xã hội có tính chất đời thường, tục mang theo quan niệm, thái độ, cách phân tích, đánh giá, phê bình, lí giải tác giả Cảm hứng nguồn cảm hứng chủ đạo, xuất gần tất giai đoạn văn học trung đại Nội dung cảm hứng thường xoay quanh vấn đề lớn xã hội Đầu tiên suy tư, triết lí cõi nhân sinh, kiếp đời, nhân tình thái; Cảm hứng phản ánh tranh đời sống xã hội, thể chế trị đương thời Ngồi cịn thể mn mặt sống đời thường, bao gồm điều bình dị, giản đơn quen thuộc (những nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán ) 1.1.3: Sự giao thoa cảm hứng cảm hứng nhân đạo: Nếu nhìn từ góc độ đối tượng văn học thấy, “đối tượng văn học tồn đời sống, khơng có thuộc sống lại nằm mối quan tâm văn học” Các sáng tác văn học thời kì trung đại ngoại lệ, mối quan tâm văn học thời kì thuộc người sống người Cảm hứng nhân đạo hay cảm hứng có chung xuất phát điểm đích đến sống đời người Cảm hứng nhân đạo bắt nguồn từ lòng trắc ẩn, yêu thương, đồng cảm, sẻ chia phận đời đau khổ, bất hạnh xã hội Đó nỗi “đau đời”, lịng “chẳng nỡ” nhìn, chứng kiến, thấu tỏ tủi nhục, khốn tha nhân, day dứt, ngậm ngùi, chua xót cho phận đời “tài hoa mà bạc mệnh”, người sống cảnh ưu phiền, tai ương “chữ tài liền với chữ tai vần” Nhưng điều quan trọng tất đớn đau, tủi nhục, hàn giày xéo lên tài năng, phận kiếp người sống suy đồi, nhiễu nhương đầy hỗn loạn Biết bất hạnh, ngang trái, lầm than mà người ta gặp phải phần không nhỏ tác động thời đại, thời Họ người bé mọn phải sống ách thống trị tàn bạo, phải sống xã hội mà đồng tiền đổi trắng thay đen, quyền lực làm xáo trộn luân thường đạo lí, sống nơi mà người bị trao bán lại hàng, bị chiến tranh loạn lạc chà đạp lên quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc Vì lẽ nên ta thấy, cảm hứng nhân đạo bắt nguồn từ sự, có cay đắng, có tàn ln có tình người, tình đời ấm áp, ln có người muốn lên tiếng bảo vệ lẽ cơng bình, phác họa lại nhân tình thái để yêu, để ghét, để căm phẫn, để tức giận, để thay đổi cải tạo Và dường như, cảm hứng chứa đựng cảm hứng nhân đạo, cảm hứng nhân đạo ý thức sâu sắc tầm quan trọng phản ánh, thể Cuộc đời nơi diễn chuyện đời, chuyện người; chuyện đời, chuyện người vun đắp, cất tiếng tình u đời, lịng tin lịng thương tha thiết tác giả nói riêng tồn nhân loại nói chung Có thể nói, cảm hứng nhân đạo cảm hứng không song song, đồng hành mà bao chứa, bổ sung cho Từ kết luận, khuynh hướng khuynh hướng nhân đạo có tiếp xúc, giao thoa có mối quan hệ mật thiết vô đặc biệt 1.2 Khái quát chung tác giả tác phẩm: 1.2.1: Tác giả Nguyễn Du tác phẩm “Điệp tử thư trung” a) Khái quát Nguyễn Du: Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm 1765, ngày 10 tháng năm 1820; người có tên tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn hiệp lộ Nam Hải điếu đổ Quê gốc Nguyễn Du Tiên Điền, Nghệ An, mà ông phong tước Hầu Nguyễn Tiên Điền, Nguyễn Hầu Nguyễn Du sinh gia đình đại quý độc, nhiều đời làm quan Thân phụ ông Nguyễn Nhiễm (1708-1775) đỗ tiến sĩ năm Tân Hợi 1731; anh Nguyễn Du Nguyễn Khản (1734-1786) đỗ tiến sĩ năm Canh Thìn (1760) Dịng họ Nguyễn Tiên Điền có truyền thống viết sách sáng tác văn chương, sinh nôi mà tài văn chương Nguyễn Du vun đắp, bồi dưỡng Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm gắn liền với biến động lịch sử đầy dội: khởi đầu thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh, tiếp sau khởi nghĩa triền miên, chiến quân Tây Sơn Nguyễn Ánh Và bối cảnh lịch sử tác động lớn đến đời nghiệp văn chương Nguyễn Du Các sáng tác văn Nguyễn Du đa dạng, bao gồm chữ Hán chữ Nôm Ở thể loại nào, ông ghi dấu ấn đặc sắc thành tựu to lớn Cảm hứng nhân đạo cảm hứng Nguyễn Du vô phổ biết, sâu sắc giá trị b) Tác phẩm “Điệp tử thư trung”: “Điệp tử thư trung” 78 thơ nằm “Thanh Hiên thi tập” Bài thơ chữ Hán Điệp tử thư trung (Con bướm chết sách) nằm gần cuối phần Làm quan Bắc hà (1802 - 1804) Bài thơ nói riêng tồn “Thanh Hiên thi tập” nói chung viết năm tháng bi thương đại thi hào Đó khoảng thời gian gia đình lớn ơng bị chia cắt, anh em xa lìa, đời ơng lâm vào cảnh quẫn, Nguyễn Du trải qua mười năm gió bụi đời Nhà thơ gửi vào tác phẩm tồn nỗi đơn, đau đớn, bế tắc, xót xa người “sinh bất phùng thời”, lênh đênh dâu bể thời 1.2.2: Tác giả Nguyễn Khuyến tác phẩm “Xuân liên nga”: a) Khái quát tác giả Nguyễn Khuyến: Tác giả Nguyễn Khuyến nhỏ có tên Thắng, sinh năm 1835 quê mẹ làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Tuy nhiên ông lại lớn lên sinh sống quê cha làng Vị Hà, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam Ơng nội Nguyễn Khuyến Nguyễn Tơng Tích đỗ nho sinh, cha Nguyễn Tông Khởi (1796-1853), thường gọi Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài, dạy học Mẹ Trần Thị Thoan (1799-1874), nguyên Trần Công Trạc, đỗ tú tài thời Lê Mạc Nguyễn Khuyến làm quan có tất 11 năm từ 1872 đến 1883, sau ông từ quan, trở ẩn dật giữ khí tiết Phần lớn đời cịn lại ơng ơng gắn bó với quê hương Nam Định – vùng đồng chiêm nước trũng Trong suốt khoảng thời gian ông làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, lúc ông sống đời cần kiệm, liêm chính, khơng làm việc khơng có ý định làm việc làm nhơ bẩn đến đạo đức cao thượng ông Tác giả coi nhà thơ lớn năm tháng cuối thời kì trung đại Nguyễn Khuyến mệnh danh “nhà thơ tình người, quê hương, làng cảnh Việt Nam” Thơ Nguyễn Khuyến thể tình cảm giản dị mà thắm thiết ông quê hương, người; bộc lộ tiếng cười trào phúng, châm biếm thực tại, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị b) Tác phẩm “Xuân liên nga”: Tác phẩm cho nhà thơ viết “Quế Sơn thi tập”, tập thơ chữ Hán tác giả “Xuân liên nga” mang vẻ đẹp bi tráng hình tượng người trượng nghĩa mà sinh bất phùng thời Với linh cảm phi thường nghệ sĩ cỡ lớn, Nguyễn Khuyến nhận thức giới hạn cuối hình tượng người trung nghĩa dấu hỏi thiêng liêng vơ vọng mà đặt trước lịch sử Chương II: SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THẾ SỰ VÀ CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO thơ: “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) 2.1 Phân tích tác phẩm: 2.1.1 “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) Bài thơ “Điệp tử thư trung” thơ chữ Hán hay Nguyễn Du, nhiên lại không nhiều người biết đến Bài thơ sáng tác năm tháng tác giả sống đời đầy khổ cực, lang thang phiêu bạt nơi đất khách quê người nên mang ý niệm sâu sắc thời cục, đời người, đặc biệt người yêu văn chương – người bạc mệnh Bài thơ xoay quanh hai hình ảnh “bướm” “sách”, hai hình ảnh xuyên suốt toàn tác phẩm 世 (điệp) bướm hình ảnh xuất nhiều thi đàn cổ, trung đại, chí đại Ở thời đại, văn hóa, hình ảnh bướm mang ý nghĩa tính biểu tượng khác Theo nhà khoa học Pháp làm “Từ điển biểu tượng văn hóa giới”, phần đơng nhân loại, bướm tượng trưng cho hồi sinh Văn thơ cổ có nhiều tác phẩm dùng hình ảnh “bướm” làm thi liệu, hình ảnh bướm xuất vừa mang dáng vẻ mỏng manh, dễ tan vỡ, vừa mang ý niệm phiêu du, tiêu diêu, tự 世 (thư) sách hình ảnh, thi liệu có mật độ xuất cao sáng tác văn học thời kì cổ, trung đại “Sách” “Sách” từ cổ chí kim biểu tượng tri thức khát khao chiếm lĩnh tri thức, khát khao thấu hiểu Trong tác phẩm thi ca cổ, trung đại, “sách” cịn biểu tượng minh triết Có lẽ mà từ cổ chí kim, “sách” ln tri âm tri kỉ kẻ sĩ Có lẽ Nguyễn Du vậy, coi sách người bạn tri âm tri kỉ, người đồng hành ông vượt qua bao thăng trầm đời “Điệp tử thư trung” thơ tác giả dường mượn hình ảnh bướm mà nghĩ mình, nghĩ đời “Bướm” xuất vừa khơi nguồn cảm hứng sáng tác vừa đối thoại, suy ngẫm số phận, kiếp người thi sĩ Bài thơ gồm cấu trúc thơ Đường luật quen thuộc, phần: đề, thực, luận, kết Hai câu thơ phần đề: “Vân song tằng kỷ nhiễm thư hương, Tạ khước phong lưu vị thị cuồng.” Vừa gợi mở khơng gian thư phịng, vừa gợi mở hàm ý cho phần “Con bướm chết trang sách” Khung cảnh thư phịng khơng khắc họa từ ngữ gợi lên vẻ cầu kì, nguy nga lại đặc biệt chỗ, thư phòng 世(nhiễm) thấm mùi hương Nhưng khơng phải hương thơm cỏ hoa lá, “thư hương”, hương thơm trang sách, hương thơm thứ văn chương tỏa từ trang sách Tiếp theo câu thơ “Tạ khước phong lưu vị thị cuồng” (Từ bỏ vị phong lưu chưa dại) Ắt hẳn có thắc mắc, người từ bỏ phong lưu, bỏ phong lưu lại “chưa dại”? Khi liên kết với nhan đề thơ, có lẽ ta hiểu “bướm” chủ thể “từ bỏ phong lưu” – từ bỏ tiêu diêu, lưu bạt Điều lại “chưa dại” có lẽ theo Nguyễn Du sống chết phòng “nhiễm thư hương” đâu phải điều dại Hai câu thực: “Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch, Tàn hồn vô lệ khốc văn chương.” Câu đầu tiên, tác muốn nói tới số phận “con bướm” Phải xa rời cõi đời âu “bạc mệnh”, bạc mệnh lại dẫn tới duyên cớ khác – dun lưu lại phận cõi thư Câu thứ hai lại nỗi đau xót khác, nỗi đau nỗi đau “hồn tàn”, nỗi đau “khơng nước mắt khóc văn chương” Xét logic, nỗi đau đớn bắt nguồn từ bất lực, hồn tàn đâu cịn có nước mắt để khóc văn chương Nỗi đau khơng thể khóc nỗi đớn đau, bi kịch bậc Phải buồn đau ước mơ, dự định hoài bão dang dở, “Bạc mệnh” mà chưa thể thực hiện, chưa thể hoàn thành Khi “Hồn tàn” thứ dường muộn, không cịn nước mắt để khóc văn chương, khơng cịn rơi “giọt lệ” – giọt xót thương điều u thương, trân q Từ đó, tác giả tới hai câu luận: “Đố ngư dị tỉnh phồn hoa mộng, Huỳnh hoả nan cẩm tú trường.” Hình ảnh “con mọt sách” xuất đột ngột lại vô hợp ý Phải theo Nguyễn Du, mọt – thân xác “gặm nhấm” sách gặm nhấm tri thức mà “dễ tỉnh mộng phồn hoa” Hay, mọt minh chứng, bé nhỏ mà mang ý nghĩa lớn, người yêu sách nhiều dễ vỡ mộng phồn hoa – vỡ mộng hưng thịnh, đẹp tươi thời Đối nghịch với câu trên, câu sau, Nguyễn Du viết “Lửa đom đóm khó đốt cháy lịng gấm vóc” hiểu lửa danh lợi lập lịe đom đóm khó đốt cháy lịng “gấm vóc”, nhân nghĩa kẻ sĩ Đi đến hai câu kết: “Văn đạo dã ưng cam tử, Dâm thư thắng vị hoa mang.” Hai câu thơ lời khẳng định hùng hồn ý nghĩa “Văn đạo” Những ý nghĩa mà “Văn đạo” đem đến khiến người ta “chết cam lòng” Câu thơ mượn chữ mượn ý tứ “Văn đạo” sách “Luận ngữ” Khổng tử Với đời bướm, từ niềm ham mê, mải miết hoa – niềm ham mê tưởng chừng độc tơn, đặt vị trí cao xếp sau “niềm ham mê sách” Phải hình ảnh phép ẩn dụ ngầm, hình ảnh “bướm” ẩn dụ cho vị khách phong lưu đời muốn phiêu du tự tại, đời lại đổi khác đem lòng yêu mến văn chương Cuộc đời bướm ngắn ngủi, mải miết với hương hoa có lẽ chẳng để lại cho đời, đời người Thế từ bỏ phong lưu, bướm “lưu lại với sách vở” với giá trị sách Mộng phồn hoa dễ vỡ, lịng gấm vóc khó phai, thơ xoay quanh chuyện đời, chuyện người, chuyện cõi nhân sinh văn chương, chuyện mối quan hệ người với thời với “văn đạo” Những tưởng Nguyễn Du 10 bàn chuyện đời xét đến cùng, thơ chạm tới chung người thời đại lúc Chính mà thơ khơng cất lên tiếng nói cá nhân mà cịn mang cảm hứng nhân đạo cảm hứng sâu sắc Bài thơ tiếng lòng người thi sĩ, tiếng lòng bao số phận, bao đời khác Đó tiếng lịng xót thương, đồng cảm, tiếng lịng bộc khao khát yêu thương, gắn bó văn chương, yêu đời xây đời 2.2.2 Phân tích tác phẩm “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) Bài thơ “Xuân liên nga” cho sáng tác vào khoảng năm 1884 1885 Có người nói, “Xuân liên nga” Nguyễn Khuyến sáng tác nghe tin ông Nghè Giao Cù bị giặc Pháp giết hại vào đêm 30 tết, lúc có thiêu thân sa vào đèn án nên mượn tình để ngụ ý Nói ơng Nghè Giao Cù (tức Vũ Hữu Lợi) nói bậc danh sĩ yêu nước Vũ Hữu Lợi người làng Giao Cù, huyện Trực Nam, tỉnh Nam Định (nay thuộc Nam Hà), ông Đốc học tỉnh Nam Định Sau thực dân Pháp chiếm Bắc Kỳ, ông bỏ quan khởi nghĩa chống Pháp bên cạnh Nguyễn Quang Bích sĩ phu yêu nước cờ Cần Vương Không lâu sau đó, ơng bị Tổng đốc Nam Định Võ Văn Báo lừa đem nộp cho Pháp Ông bị chúng xử chợ Nam Định đêm 30 tết năm Giáp Thân (1884), hưởng dương 48 tuổi Cảm xót cho số phận người trí sĩ u nước, có lẽ Nguyễn Khuyến dùng hình ảnh thiêu thân “liều mạng” vươn tới ánh sáng để bộc bạch tâm tiếng lịng Xun suốt thơ hình ảnh thiêu thân suy nghĩ chết, ý nghĩa chết Cái chết thơ xuất tiền giả định sống trước chết, danh lợi, lương năng, lương tri ngào cay đắng đời, chọn “chết vui sống nhục”, hay chọn sống lắt léo với ước vọng hư vinh, sống đánh vịng danh lợi Ngay câu mở đầu thơ, Nguyễn Khuyến trân thành bày tỏ lời khen dành cho “loài cánh bé nhỏ”: “Tiễn nhĩ tiêm tiêm vũ hàn, Đầu minh nhi tử, tử nhi an.” Như biết, thiêu thân bọ nhỏ có cánh, ban đêm thường bay tới đến, vật phát ánh sáng Tuy nhiên, lời khen Nguyễn Khuyến để dành cho tập tính tự nhiên lồi thiêu thân Có lẽ sâu sắc hơn, hình ảnh thiêu thân giống biểu tượng cho người bé 11 nhỏ, sẵn sàng dốc toàn lực, sẵn sàng xả thân nghĩa lớn, ánh sáng lí tưởng đời Thế điều có nghĩa thiêu thân ấy, người phải đối mặt với chết, chết đầy đau đớn hiệp nghĩa Chính mà chết khiến họ “yên tâm” Cái yên tâm phải yên tâm họ sống hết mình, đóng góp điều dù bé nhỏ cho đời ? Đó trân trọng Nguyễn Khuyến dành cho người có phẩm chất cao đẹp Hai câu thơ tiếp theo: “Nhược vi thảng lâm nghi dị, Đáo đắc thuân tuần biện diệc nan.” Như bày tỏ thán phục, ngưỡng vọng “cái chết” thiêu thân hay người hiệp nghĩa, Nguyễn Khuyến cho rằng, “thảng thốt” xông vào chỗ chết dễ, lại vậy? Hai chữ “thảng thốt” cất lên khắc họa người cảnh không nghĩ ngợi hay không kịp nghĩ ngợi “Nếu thảng xông vào chỗ chết”, phải chết mang tính bộc phát, chết có phần bồng bột, điều dễ Nhưng trạng thái “dùng dằng” mà “quyết chết được” lại khác Trước định đến chết, thời gian “dùng dằng” đủ để khiến ta phải nghĩ ngợi, nghĩ ngợi đời mình, nghĩ ngợi gian, điều ta yêu ghét Chết tức phải bỏ lại trần gian nhiều thứ, người nặng gánh lo âu, nặng lòng với đời phải bỏ lại điều thân thương, bỏ lại ràng buộc, lý tưởng, khát khao Vì lẽ mà “dùng dằng mà chết được” thực khó Thế thiêu thân lao vào lửa đèn, có người tử, xả thân cho lí tưởng, cho khát vọng lớn lao Hai câu thơ thấm đẫm tâm tư tình cảm, thán phục Nguyễn Khuyến Cũng mà nói hai câu thơ mang cảm hứng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Khuyến dùng tài văn chương mình, mượn hình ảnh thiêu thân để nói hình ảnh người tình cảm người Ơng dùng ngịi bút để ngợi ca, đề cao giá trị, phẩm cách tốt đẹp người hiệp nghĩa cổ vũ đồng tình với khát vọng đáng họ Nối tiếp cảm hứng ngợi ca hai câu thơ luận bàn lương tri, cốt cách: 12 “Tố phú tri vị dẫn Đương tiền danh lợi bất tương quan.” Hai câu thơ hiểu rằng: trời phú cho “mày” (thiêu thân – hình ảnh ẩn dụ) hiểu biết, lực tốt đẹp lực thời nhiễu nhương cịn giữ gìn, cịn bảo vệ nên “chưa mất” Chính mà danh lợi trước mắt thứ làm cản trở đến hành động “mày”, hay nói cách khác, cịn lương tri, lương nên vịng danh lợi khơng làm tha hóa chủ thể, khơng khiến chủ thể phải chịu ràng buộc ham muốn Hai dòng thơ vừa lời đối thoại tác giả với thiêu thân, lại vừa lời đối thoại tác giả với thân chuyện nhân nghĩa, chuyện danh lợi, chuyện thời Lương tri lương tạo nên cốt cách người thẳng trượng nghĩa, có lương tri lương mà người ta tránh khỏi vòng danh lợi, ham muốn, dục vọng suy đồi Hai câu thơ cuối vừa lời cảm thương vừa lời động viên an ủi tác giả: “Cô đăng sát nhĩ liên nhĩ Đáo đắc thành hôi lệ vị can.” Lời an ủi dịu dàng giản dị, câu thơ buộc chấp nhận thật rằng, đèn giết chết thiêu thân Thực vậy, có đơi lí tưởng, khát khao đáng nghĩa lại đẩy tới đường Đó bất công mà đời khiến người “sinh bất phùng thời” phải chịu đựng, khiến họ phẫn uất, khiến họ bí, khiến họ đớn đau chí khiến họ phải chết Thế nhưng, “ngọn đèn” dù giết mà thương, lí tưởng dù vơ ý đẩy người ta đến đường tuyệt lộ không nâng đỡ người nghĩa hiệp họ phải chịu đau đớn chết, đến ngày họ yêu thương, cảm thơng, ngợi ca trân trọng giá trị họ để lại, cống hiến họ liều thân để có Bài thơ “Dân xn thương thiêu thân” (Xuân liên nga) vừa bộc lộ niềm cảm phục chân thành nhà thơ ơng Nghè Giao Cù nói riêng chí sĩ Cần Vương nói chung Đồng thời lại vừa mang dư vị đau xót trước chết người “Xuân liên nga” đặt vào lịch sử, đặt vào thời cục loạn lạc binh đao, bất công ngang trái để hiểu sự, để 13 cảm thông, yêu thương cho người anh dũng hi sinh, xả thân lí tưởng, nguyện chết lịng u nước thương nòi 2.2 Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo - hai tác phẩm “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) Hai tác phẩm không sáng tác vào thời điểm, không giai đoạn lịch sử, nhiên ta thấy hai thơ cất lên từ cảm thức “cái chết” hay cụ thể chết sinh mệnh bé nhỏ “Điệp tử thư trung” thơ xoay quanh chết bướm trang sách Hình ảnh xun suốt bướm, sách khơng có mà cịn có hình ảnh giấc mộng phồn hoa, lịng gấm vóc Có thể thấy, “Điệp tử thư trung” lời tri âm cho phận đời nhỏ bé, đồng cảm cho phận đời lẽ tác giả có tình u với phận đời – tình u văn chương Tính thơ có lẽ thể rõ qua hai câu thơ: “Con mọt sách dễ tỉnh giấc mộng phồn hoa, Lửa đom đóm khó đốt cháy lịng gấm vóc” Cảm hứng có lẽ thể rõ nét hai câu thơ Hai câu thơ luận bàn số phận, thời giá trị người Những người thời đại dễ mà đoản mệnh văn chương, dễ văn chương nói riêng sách nói chung mà vỡ mộng, mà tỉnh mộng, đặc biệt giấc mộng phồn hoa Giấc mộng phồn hoa đẹp, nguy nga lung linh lại vô dễ vỡ, phải mong manh dễ vỡ nó vơ thực, khó lịng tồn Thời đại có đau thương, có loạn lạc, có lầm than cực lấy đâu “phồn hoa”, có phồn hoa mộng, mộng khơng thực Chính cảm hứng đả làm nảy nở thương xót, đồng cảm, thấu hiểu nhà thơ Cảm hứng nhân đạo thơ lịng xót xa đến quặn thắt, đến hồn tàn khơng cịn nước mắt cho kẻ ôm mộng với văn chương, tài hoa mà bạc mệnh Người ôm mộng văn chương chọn từ bỏ thói đời phong lưu để chết bên trang sách, để để lại điều cho đời, điều vô đáng quý Nguyễn Du khéo léo ngợi ca đề cao lòng hiếu đạo, yêu Văn đạo đến chết cam lòng “con bướm” – hình ảnh tương đồng kẻ sĩ thời trớ trêu, lận đận 14 “Xuân liên nga” Nguyễn Khuyến nói chết, “cái chết” “Xuân liên nga” lại người với “Văn đạo” mà chết người lí tưởng Nếu chết bướm thơ Nguyễn Du chết nhẹ nhàng, thản, gieo với hương sách, hương vở, gắn thân tình yêu tri thức chết thiêu thân thơ Nguyễn Khuyến lại khác Cái chết thiêu thân thơ Nguyễn Khuyến chết đầy đau đớn, chết mà người ta phải “đốt cháy” thân lí tưởng, chết mà trước rời xa cõi đời, chủ thể phải “dủng dẳng” tư lự kiếp mình, nỗi đau dang dở Cảm hứng “Xuân liên nga” thể vô rõ nét, trước tiên giả thiết hoàn cảnh đời thơ Trong thơ, dù không miêu tả trực tiếp cảnh ngộ diễn biến thời ta hiểu thời đại mà người tài, người trượng nghĩa phải chịu giày vò thời đại thời đại họ, lí tưởng cao đẹp, khát vọng họ khó thực thi họ người “sinh bất phùng thời” Nếu sống cúi họ đánh lương tri lương năng, sống lí tưởng, họ phải đối mặt với chết Chính đời tiếc thương Nguyễn Khuyến dành cho đấng anh tài mà xuyên suốt thơ, từ ngữ bày tỏ tiếc thương, xót xa thán phục liên tiếp xuất Đó biểu cảm hứng nhân đạo thơ Nguyễn Khuyến dùng thơ để bộc lộ tiếng lịng mình, tiếng lịng người sống có lí tưởng tiếc thương cho người chết lí tưởng Đó xót thương cho phận người “sinh bất phùng thời” xót thương cho ông Có thể thấy, cảm hứng nhân đạo cảm hứng thơ không đơn đan xen xuất hiện, cảm hứng nhân đạo cảm hứng không song song, đồng hành mà bao chứa, bổ sung cho Từ kết luận, khuynh hướng khuynh hướng nhân đạo có tiếp xúc, giao thoa có mối quan hệ mật thiết vơ đặc biệt Thế thời loạn lạc, chà đạp số phận người yếu tố sự, từ yếu tố mà nhà thơ chúng ta, cụ thể kể đến Nguyễn Du Nguyễn Khuyến lịng thương mà cất tiếng, đồng cảm mà sáng tác thơ Họ lên tiếng cho thân, 15 lên tiếng cho người chung số phận lên tiếng cho tất số phận bé nhỏ, lận đận khổ đau CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TÁC GIẢ: 3.1 Khái quát chung loại hình tác giả Loại hình tác giả tập hợp chủ thể sáng tác mang đặc trưng riêng biệt khu biệt với nhóm chủ thể sáng tác khác Các cách phân loại việc phân loại “kiểu/loại hình tác giả” mang tính chất tương đối thực tế sáng tác có độ giao thoa kiểu tác giả Quan niệm loại hình tác giả nhà nho (hành đạo, ẩn dật, tài tử) tương đối Có nhiều hướng phân loại loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam, khơng thể kể đến ba hướng phân loại là: phân loại theo giới : tác giả nam – tác giả nữ - tác giả “thác nữ” (mượn giọng nữ); phân loại theo địa vị xã hội: vua chúa, quý tộc/tơn thất/hồng tộc/hồng thân, quan chức, văn quan, võ tướng, trí thức, bình dân…; phân loại theo lý tưởng triết – mĩ: nhà nho, nhà sư, đạo sĩ… 3.2: Đặc điểm loại hình hai tác giả Nguyễn Du Nguyễn Khuyến: Nếu phân loại theo giới, hai nhà thơ tác giả nam; phân loại theo địa vị xã hội, đời hai nhà thơ có nhiều lần biến đổi Nguyễn Du sinh gia đình đại quý tộc, nhiên đời ông xảy nhiều biến cố lớn, giai đoạn đầu đời Nguyễn Du sống cảnh vàng son, nhung lụa sau lại phải trải qua 10 năm gió bụi đời 20 năm cuối đời ông làm quan cho nhà Nguyễn trọng dụng Phân loại theo địa vị xã hội, Nguyễn Du xếp vào nhóm tác giả quý tộc, quan chức, văn quan Trái lại, Nguyễn Khuyến lại sinh gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống khoa bảng Ơng thi đỗ làm quan thời vua Tự Đức nhiên sau vài biến cố thời đại mà ông cáo quan ẩn Nếu phân loại loại hình tác giả theo địa vị xã hội Nguyễn Khuyến thuộc nhóm nhà thơ văn quan, trí thức, bình dân Trong cách phân loại có cách phân loại đáng ý sâu nói đặc điểm loại hình hai tác giả phân loại hai tác giả theo lý tưởng triết – mĩ Nếu phân loại tác giả theo hướng hai nhà thơ thuộc vào nhóm tác giả nhà nho Cả hai tác giả có thời gian làm quan, sáng tác họ có liên quan đến trị nghiệp 16 sáng tác họ gắn liền với nghiệp trị “Xuân liên nga” viết Nguyễn Khuyến có xúc động với thời cuộc, với kiện trị xảy Cả hai thơ “Điệp tử thư trung” “Xuân liên nga” mang chất giọng ngợi ca, ngợi ca phẩm chất người tài tử, ngợi ca phẩm chất người quân tử - số nội dung sáng tác đặc trưng tác giả nhà nho Trong loại hình tác giả nhà nho ta cịn có ba tiểu loại khác nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử Căn vào hai tác phẩm sáng tác hai nhà thơ, ta thấy Nguyễn Du Nguyễn Khuyến số nhà thơ mang đậm chất nghệ sĩ, họ đại diện ba kiểu loại “hành đạo - ẩn dật – tài tử” Những sáng tác họ “kinh bang tế thế” có phần thiên trọng văn học, vui sống cầu kỳ (hành lạc) Con người thơ Nguyễn Du Nguyễn Khuyến mang phẩm chất người quân tử người tài tử Trong trang viết Nguyễn Du, phẩm chất người tài tử (tài, tình, tính, du, mĩ) xuất nhiều hơn, trang viết Nguyễn Khuyến phẩm chất người quân tử xuất ngợi ca nhiều (Tâm, chí, đạo, nghĩa, khí) Có thể thấy, hai nhà thơ có đóng góp to lớn cho văn học nước nhà, đặc biệt văn học trung đại Nguyễn Du làm nên trang thi dân tộc với “Đoạn trường tân thanh”, tài mình, Nguyễn Khuyến khắc họa vẻ đẹp quê hương đất nước, lí tưởng cao đẹp người Việt Nam KẾT LUẬN: Hai tác phẩm văn học “Điệp tử thư trung” “Xuân liên nga” mang cảm hứng cảm hứng nhân đạo Không vậy, hai cảm hứng thơ cịn có giao thoa, tương hỗ lẫn cách chặt chẽ mật thiết Đây giao thoa đặc biệt thi ca thời kì trung đại nói riêng văn học nói chung Cũng lẽ mà tác phẩm văn học lên với diện mạo tầng tầng lớp lớp ý nghĩa vô giá trị Cũng thông qua tác phẩm, thông qua ý nghĩa gợi ước mong, tâm tình mà hai tác 17 giả gửi gắm tác phẩm ta rút đặc điểm loại hình hai nhà thơ Cả hai nhà thơ thuộc nhóm số tác giả thể đại diện ba kiểu loại “hành đạo - ẩn dật – tài tử” Câu 2: Tiền đề hình thành cảm hứng yêu nước văn học trung đại Việt Nam: Trước tìm hiểu tiền đề hình thành cảm hứng yêu nước, ta tìm hiểu khái niệm “cảm hứng yêu nước” “Cảm hứng” (inspiration) trạng thái cảm xúc mãnh liệt người sáng tác thống với chủ đề tư tưởng tác phẩm “Yêu nước” tình cảm u thương gắn bó cách tự nhiên, phần máu thịt với nơi chôn rau cắt rốn, sinh ra, lớn lên sinh sống hầu suốt đời; Hiểu theo nghĩa rộng hơn, tình u nước cịn biểu hiện, bao gồm nhiều tình cảm khác tình yêu gia đình, tự hào quê hương đất nước, lịng đồng cảm, u thương, thân tình với tồn thể dân tộc, đồng bào… Cảm hứng yêu nước phần vô quan trọng sáng tác văn học thời trung đại Nội dung cảm hứng yêu nước/ái quốc đa dạng Các tác phẩm mang cảm hứng yêu nước thường: khắc họa, tái trình xây dựng bảo vệ đất nước; Vun đắp kiến tạo truyền thống lịch sử, văn hóa, phong tục đất nước (tự tôn, khẳng định ); Ca ngợi thiên nhiên người đất nước (địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh, phẩm chất tốt đẹp ); Căm giận, tố cáo, ý chí tâm chống giặc ngoại xâm Cảm hứng yêu nước số nguồn cảm hứng chủ đạo văn chương, đặc biệt văn chương thời kì cổ, trung đại lại ? Bởi lẽ, tình cảm yêu nước tình cảm máu thịt, thiêng liêng, truyền thống dân tộc ta 18 Tiền đề hình thành cảm hứng yêu nước văn học trung đại tình cảm yêu nước phẩm chất, giá trị chung mang tính nhân loại, tình yêu quê hương đất nước, gắn bó máu thịt với nơi chôn rau cắt rốn, ý thức cộng đồng dân cư sản xuất nông nghiệp Khác với văn hóa du mục, dân tộc Việt Nam đại diện tiêu biểu cho dân cư định cư, sản xuất nơng nghiệp, mà văn hóa làng xã, gắn bó với mảnh đất nơi sinh sống đời phần máu thịt tim người Đất nước nơi ở, đất nước tâm hồn, yêu đất nước, yêu đồng bào tình yêu thương xuất phát từ máu, từ tim, từ ngày thơ ấu, từ chưa biết nói, biết từ nghe câu hát ru “À ơi” bà mẹ Về tiền đề theo phương diện vị trí tự nhiên lịch sử xã hội, văn hóa Việt Nam đất nước ta quốc gia nhỏ - trẻ lại có vị trí qn trọng yếu khu vực Đất nước ta cửa ngõ giao thương giới, thuận lợi cho quân kinh tế Hơn thế, Việt Nam quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên đa dạng, nguồn nhân lực dồi Chính mà nước ta bé nhỏ suốt nghìn năm lịch sử lại đối tượng nhiều âm mưu thơn tính, xâm lược Suốt trường kì lịch sử, biết kháng chiến hào hùng diễn ra, đất nước đất nước người “thà hi sinh tất định không nước” Biết mồ hôi, máu thịt, bao hi sinh ông cha kiến tạo nên đất được, nên yêu nước trước truyền thống quý báu dân tộc, truyền thống tồn ngàn đời bất diệt Những nét đẹp văn hóa phong tục tập quán, nếp sống, truyền thống tốt đẹp hay nét đẹp người Việt Nam cần cù, liêm tiền đề hình thành cảm hứng yêu nước sáng tác văn học Yêu nước cịn hiểu tình u gia đình, u dân tộc, yêu đồng bào Tinh thần dân tộc vừa xuất phát từ lòng yêu nước vừa tiền đề cho cảm hứng yêu nước sáng tác văn chương Có thể nói, tiền đề hình thành cảm hứng yêu nước văn học trung đại đa dạng phong phú, nhiều phương diện, lĩnh vực Cũng đa dạng mà biểu hiện, thể cảm hứng yêu nước tác phẩm thơ ca trung đại vô phong phú, nội dung tác phẩm mang cảm hứng yêu nước thơ với hào khí hừng hực chống quân xâm lược 19 thơ nhẹ nhàng, bình dị khắc họa khung cảnh q hương, xóm làng bình n Cảm hứng yêu nước đóng góp vào văn học thời kì trung đại Việt nam diện mạo độc đáo, đặc sắc 20 Tài liệu tham khảo: Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lã Nhâm Thìn (2017), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Lã Nhâm Thìn (2017), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thước, Trương Chính (tái 2012), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Na (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên dịch, giới thiệu (1984) , Nguyễn Khuyến tác phẩm Nxb Khoa học Xã hội 1984 ... CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO thơ: ? ?Điệp tử thư trung? ?? (Nguyễn Du) ? ?Xuân liên nga? ?? (Nguyễn Khuyến) 2.1 Phân tích tác phẩm: 2.1.1 ? ?Điệp tử thư trung? ?? (Nguyễn Du) Bài thơ ? ?Điệp tử thư trung? ?? thơ chữ Hán hay... chết lịng yêu nước thư? ?ng nòi 2.2 Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo - hai tác phẩm ? ?Điệp tử thư trung? ?? (Nguyễn Du) ? ?Xuân liên nga? ?? (Nguyễn Khuyến) Hai tác phẩm không sáng tác vào thời điểm, không... tác phẩm ? ?Điệp tử thư trung? ?? (Nguyễn Du) ? ?Xuân liên nga? ?? (Nguyễn Khuyến) - Đề xuất số cách tìm hiểu, nghiên cứu cảm hứng nhân đạo, cảm hứng hai tác phẩm “nói riêng tác phẩm văn học trung đại

Ngày đăng: 26/03/2022, 20:54

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài:

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

    3. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

    3.1. Cơ sở lí luận:

    3.2. Phương pháp nghiên cứu:

    Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

    1.1.1. Cảm hứng nhân đạo:

    1.1.2. Cảm hứng thế sự:

    1.1.3: Sự giao thoa của cảm hứng thế sự và cảm hứng nhân đạo:

    1.2. Khái quát chung về tác giả tác phẩm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan