Thiên nhiên bốn mùa – bức tranh về sự luân chuyển thời gian đầy tâm trạng

Một phần của tài liệu Thiên nhiên bốn mùa trong sáng tác của nguyễn trãi và nguyễn khuyến dưới góc nhìn so sánh (Trang 43 - 52)

6. Cấu trúc của khóa luận

2.1.2.Thiên nhiên bốn mùa – bức tranh về sự luân chuyển thời gian đầy tâm trạng

2.1. Thiên nhiên bốn mùatrong thơ Nguyễn Trãi và Nguyễn Khuyến – những tƣơng

2.1.2.Thiên nhiên bốn mùa – bức tranh về sự luân chuyển thời gian đầy tâm trạng

tâm trạng

Thời gian là một đại lƣợng xác định quá trình tồn tại vận động, phát triển của mọi sự vật trong tự nhiên. Mƣợn hình ảnh thiên nhiên bốn mùa, sự luân chuyển của thời gian để thể hiện sự biến đổi của cuộc đời và tâm trạng của nhà thơ đã trở nên rất phổ biến trong văn học, đặc biệt là văn học trung đại.

Bốn mùa – một vòng tuần hoàn vận động theo quy luật tự nhiên và có sự thay đổi cùng với vòng quay của thời gian. Trong vòng tuần hoàn xuân – hạ - thu – đông, từng mùa lại mang một nét rất riêng gợi cảm hứng cho các thi nhân. Vì vậy tâm trạng của hai nhà thơ qua từng mùa cũng khác nhau. Mùa xuân mang đến sức sống mới – căng tràn, tròn đầy; mùa hè là cái oi nóng, sôi động, náo nhiệt; mùa thu lại mang một nỗi buồn man mác; mùa đông là cái lạnh tê tái, hoang sơ, tiêu điều.

Trong cái vòng tuần hoàn của vũ trụ ấy thì mùa xuân là mùa khởi đầu cho một năm mới và cũng là mùa đƣợc mong đợi nhất bởi sự quyến rũ của

cảnh xuân. Mùa xuân đem lại nguồn cảm hứng dồi dào cho thi ca mội thời đại, trong văn học hiện đại ta bắt gặp những vần thơ xuân tƣơi vui rạo rực của Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử… Các nhà thơ hiện đại quan niệm mùa xuân là mùa của hội hè, hẹn hò trai gái, nhƣng với các tác giả văn học trung đại thì coi mùa xuân nhƣ một ngƣời bạn tri âm tri kỉ - là ngƣời bạn có thể trút bày tâm sự và trƣớc nõi lo mùa xuân qua đi rồi mùa xuân lại đến.

Nguyễn Trãi – con ngƣời đam mê nhập cuộc với mùa xuân, ông hòa mình vào cảnh vật để lƣu giữ lâu hơn vẻ đẹp của thiên nhiên. Đối với các nhà thơ khác mùa xuân chỉ dừng lại ở miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nhƣng với Nguyễn Trãi thì mùa xuân lại là mùa của những ƣu tƣ trăn trở về thời gian.Thời gian trôi đi không chờ đợi ai cả, mùa xuân đƣợc nhà thơ tính từng ngày:

Ba xuân thì đƣợc chín mƣơi ngày Sinh vật lòng trời chẳng tày Rỉ bảo đông phong hời hợt ít Thế tình chớ tiếc, dửng dƣng thay

( Thơ tiếc cảnh, bài 11)

Mỗi mùa trong một năm thì có ba tháng, “ Ba xuân thì đƣợc chín mƣơi ngày”, thời gian có hạn, ba tháng của mùa này trôi đi nhƣờng chỗ ba tháng của mùa khác cứ thế xuân – hạ - thu – đông lần lƣợt nhƣờng choc cho nhau. Đó là quy luật hiển nhiên, tất yếu của đất trời, mùa xuân là mùa đẹp nhất mang màu sắc tƣơi trẻ nhƣng tuổi xân của con ngƣời chỉ có một lần không giống mùa xuân của thiên nhiên. Do đó, con ngƣời sống phải biết nắm bắt thời gian, biết quý trọng thời gian đừng để nó qua đi một cách vô bổ.

Trong QÂTT, thiên nhiên luôn là thiên nhiên tâm trạng, ít khi đơn thuần chỉ là thiên nhiên không thôi. Ức Trai tìm đến thiên nhiên nhƣ là nơi giãi bày tâm tƣ chất chứa trong lòng. Chính sự luân chuyển thời gian đã kéo theo sự biến đổi của cuộc đời, tâm trạng nhà thơ. Thời gian càng trôi đi ông lại càng có nhiều nỗi suy tƣ:

Chẳng hay sắp đã bốn mƣơi

Thế sự ngƣời no ổi tiết bảy Nhân tình ai ủ cúc mùng mƣời

( Ngôn chí, bài 12)

Hay bài “ Bảo kính cảnh giới 38”:

Mấy phen lần bƣớc dặm thanh vân, Đeo lợi làm chi luống nhọc thân. Nhớ chúa lòng còn đơn một tấc, Âu thì tóc đã bạc mƣời phân. Trì thanh cá lội in vừng nguyệt, Cây tĩnh chim về rợp bóng xuân. Dầu phải dầu chăng mặc thế, Đắp tai biếng mảng sự vân vân.

Cảnh vật thiên nhiên cũng trở nên vui tƣởi hẳn theo dòng tâm trạng của nhà thơ:

Nguyên tác: Vũ hậu xuân chiều trƣớng hải môn Thiên phong xuy khỉ lãng hoa phun Bách lâm tàn chiếu sƣ yên thụ

Cách thủy cô chung đảo nguyệt thôn

Dịch nghĩa: Sau mƣa nƣớc triều xuân tràn cửa biển Gió trời nổi lên hoa song tóe phun

Cây nửa rừng bong chiều xế nhƣ rây qua khói

Thôn cách song tiếng chuông vắng nhƣ giã sáng trăng

( Chu trung ngẫu thành)

Đứng trƣớc thời cuộc nhiều đổi thay, một con ngƣời luôn nặng trĩu tấm lòng với dân với nƣớc nhƣ Nguyễn Trãi thì không khỏi không chạnh lòng trƣớc thời cuộc.Nguyễn Trãi mƣợn hình ảnh thiên nhiên để giãi bày, nói lên tâm trạng của mình. Nguyễn Trãi – con ngƣời của thiên nhiên, yêu thiên nhiên, sống cùng thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên theo vòng tuần hoàn:

Thu đông lạnh lẽo cả hòa hai Đông phong từ hẹn tin xuân đến Đầm ấm nào hoa chẳng tốt tƣơi

( Xuân hoa tuyệt cú)

Bài thơ mang đến một quy luật tuần hoàn và đặc trƣng của từng mùa : hạ nắng dài, thu đông lạnh lẽo, xuân đến tốt tƣơi. Qua sự biến chuyển của từng mùa, nêu lên đƣợc lẽ tuần hoàn của vũ trụ theo triết lí phƣơng Đông. Theo vòng tuần hoàn của thời gian xuân tƣơi trẻ qua đi nhƣờng chỗ cho hè oi ả, nắng chói chang, bầu trời xanh ngắt. Bức tranh mùa hè rất rộn ràng với những âm thanh đặc trƣng: tiếng quốc kêu, tiếng tu hú, tiếng ve râm ran, những âm thanh đó đã khuấy động và làm cho bức tranh hè trở nên sinh động hơn. Tiếng chim đỗ quyên kêu rộn ràng, báo hiệu mùa hè, một mùa hè tràn ngập nắng hạ. Và mùa hè trong thơ Nguyễn Trãi cũng có tiếng đỗ quyên, có hoa hòe nở rộ báo hiệu hè sang:

Rồi hóng mát thửa ngày trƣờng Hòe lục đùn đùn tán rợp trƣơng Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hƣơng

( Bảo kính cảnh giới, bài 43)

Nhà thơ miêu tả cảnh mùa hè với những hình ảnh thân quen: hòe, thạch lựu hiên – đây là những dấu hiệu đặc trƣng rất đỗi quen thuộc của mùa hè, dƣới ngòi bút của Nguyễn Trãi nó đã trở nên độc đáo.

Vòng tuần hoàn luân chuyển theo mùa, nhắc nhở mùa này đã tới, mùa kia qua đi mà còn nhắc nhở con ngƣời nhiều điều trong cuộc sống. Trong cái vòng tuần hoàn của thời gian vũ trụ này, Nguyễn Trãi còn thể hiện bao niềm tâm sự của mình, những tiếc nuối thời gian trôi đi nhanh chóng, nuối tiếc tuổi thiếu niên mà mình chƣa làm đƣợc gì, nỗi than đồng thời cũng thể hiện nỗi buồn của tác giả trƣớc cảnh vật đƣợc bật lên trong bài thơ:

Vì ai cho cái đỗ quyên kêu

Lại có hòe hoa chim bóng lục

Thức xuân một điểm não lòng nhau

( Hạ cảnh tuyệt cú)

Trong cái bức tranh bốn mùa ấy, mùa hè đã lùi lại nhƣờng chỗ cho mùa thu đến. Do đó, mùa thu cũng góp phần vào bức tranh bốn mùa – bức tranh nhắc nhở quy luật tuần hoàn của tự nhiên, hại oi nắng qua đi nhƣờng chỗ cho thu mát mẻ đến. Nguyễn Trãi tìm đến mùa thu nhƣ một nơi gửi gắm tâm tình qua đó ông cũng thể hiện niềm tiếc nuối, ông kí thác tâm tình của mình trong một mối cảm hoài tiếc cảnh:

Hầu nên khôn lại tiếc khuâng khuâng Thu đến đêm qua cảm vả mừng

Một tiếng chày đảo đâm cối nguyệt Khoan khoan những lệ ác tan vừng

(Tiếc cảnh, bài 1)

Nhà thơ tiếc nuối thời gian, ông phó thác tâm tƣ của mình trong nỗi buồn nỗi tiếc cảnh. Thu đến, hoa cúc nở rộ - loài hoa đặc trƣng của mùa thu, cũng là loài hoa tƣợng trƣng cho thú vui ẩn dật của Nguyễn Trãi:

Ngƣời đua nhan sắc thửa xuân dƣơng Nghỉ chờ thu, cực lạ thƣờng

Hoa nhắn rằng đeo danh ẩn dật

Thức còn thông bạn khách văn chƣơng

(Cúc)

Quy luật của thiên nhiên là vào thu mọi cây cối đều thay đổi, trơ trụi lá, nhƣng có một số loài cây lại vƣợt qua khỏi cái quy luật ấy, cứ tiếp tục xanh tƣơi bấp chấp, giống nhƣ sức mạnh phi thƣờng của con ngƣời. Loài cây ấy tƣợng trƣng cho khí phách hiên ngang, kiên cƣờng của Ức Trai:

Thu đến cây nào chẳng lạnh lùng Một mình lạt thuở ba đông

Thu đến rồi thu đi nhắc nhở ta về quy luật tần hoàn của tự nhiên,nhắc nhở thời gian dần về cuối, một vòng tuần hoàn trong năm đang dần đi đến kết thúc, cũng giống nhƣ vòng tuần hoàn của con con ngƣời – đang vào tuổi xế chiều, con ngƣời sắp đƣợc nghỉ ngơi. Bốn mùa trong quy luật tuần hoàn của tự nhiên có sự lặp lại, năm này qua năm khác hoàn toàn giống nhau, nhƣng tuổi của con ngƣời thì già theo năm tháng không có sự lặp lại “ tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”:

Đông đã muộn, lại sang xuân Xuân muộn thì hè lại đổi lần Tính kể từ mùa cỏ nguyệt cú Thu âu là nhẫn một hai phân

(Thu nguyệt tuyệt cú)

Bức tranh tuần hoàn của vũ trũ chƣa dừng lại ở mùa thu, thu đi nhƣờng chỗ cho đông lạnh lẽo đến, mùa cuối cùng trong năm, khép lại thời gian của một năm mở đầu cho một năm mới. Vòng tuần hoàn của thiên nhiên có quy luật, có đặc trƣng riêng, quy luật của con ngƣời cũng vậy. Mùa đông đến, con ngƣời và vạn vật đều có chung cảm nhận nhƣ đến với một thế giới khác – một thế giới lạnh lẽo, cô đơn, vắng vẻ với những cảnh đặc trƣng của mùa đông: sƣơng muối, những cơn mƣa phùn, gió bấc, làm cho con ngƣời thu mình lại, tự dằn vặt tâm sự với nỗi lòng, với chính bản thân mình.

Tà dƣơng bóng ngả áp giang lâu Thế giới đông nên ngọc một bầu Tuyết sóc leo cây điểm phấn Cõi đông dài nguyệt in câu

(Ngôn chí, bài 13)

Nguyễn Trãi rất khéo léo trong việc sử dụng các hình ảnh thiên nhiên bốn mùa để nhắc nhở quy luật tuần hoàn. Nếu nhƣ con ngƣời và cảnh vật đều muốn cố thu mình vào cái vỏ ấm áp, dƣờng nhƣ không muốn làm gì, không còn sức sống căng tràn nhƣ mùa xuân, sự năng động, náo nhiệt của mùa hè và sự dễ chịu của mùa thu. Đông đến rồi đông đi đó là quy luật tự nhiên của trời

đất, mùa đông của thời gian đƣợc ví nhƣ tuổi già của con ngƣời, tuổi thú vui và hƣởng thú vui an nhàn. Đó là sự khác nhau giữa vòng tuần hoàn của thời gian và con ngƣời.

Tạo vật dƣới ngòi bút của Nguyễn Trãi sinh động là vậy. Tạo vật chứa chan tình ý. Tạo vật sẵn sàng thông cảm với ngƣời. Tạo vật và ngƣời dựa vào nhau, ảnh hƣởng lẫn nhau. Cảnh tƣợng biến chuyễn rất nên thơ dƣới sự tác động của con ngƣời, hay dƣới hiện tƣợng tự nhiên. Thông qua hình ảnh thiên nhiên Nguyễn Trãi không chỉ nói đến quy luật tuần hoàn của tự nhiên mà qua đó còn nói đến quy luật biến đổi của đời ngƣời. Và qua đó tác giả gửi gắm biết bao tâm trạng của một con ngƣời luôn trăn trở với những ƣu tƣ, phiền muộn về giang sơn gấm vóc, nhàn cƣ chứ không nhàn tâm.

Nguyễn Khuyến cũng nói đến vòng tuần hoàn của thời gian thiên nhiên qua đó cũng thể hiện những trăn trở, suy tƣ về thời cuộc cũng nhƣ về cuộc đời của mình. Với Tam Nguyên Yên Đổ, những bài thơ về mùa xuân của ông (phần lớn là thơ chữ Hán) một mặt nằm trong phong cách thơ ông; nhƣng một mặt khác vẫn mang dƣ vị, dáng vẻ riêng – độc đáo và ấn tƣợng. Chất men say cảm hứng trong thơ Nguyễn Khuyến không phải là chất men say sảng khoái mà là tinh chất là vị đạm thấm thía, đƣợm buồn của một thi nhân tài cao, học rộng.

Với tâm hồn lặng lẽ, thanh đạm của mình ông rất nhạy cảm với cảm giác se lạnh mà cũng thật quyến rũ mỗi độ xuân về :

Sƣơng tuyết hơi hơi cũng rét phào Gió đông phơi phới rƣớc xuân vào.

( Ngày xuân gửi bạn )

Ở Nguyễn Khuyến cảnh vật trong thơ còn có những hình ảnh bình dị mà sâu sắc, nhƣ nó vốn có, đã đƣợc đƣa vào thơ. Từ tiếng trẻ con học bài, tiếng trống thúc đêm giao thừa, tiếng pháo nổ ngày đầu năm, đến “Một khóm

thủy tiên năm bảy cụm – Xanh xanh nhƣ sắp thập thò hoa” và ngay cả hàm

làm nổi bật các tứ thơ, tăng thêm sức biểu cảm thẩm mĩ. Có khi nhà thơ vẽ một bức tranh thiên nhiên:

Tiểu cúc tân tài lộ vị can Hà xứ cô hồng thuê dã thụ

Vô cùng thủy tháo nhập giang can Âm vân vị áp thiên sơn họa.

(Khóm cúc nhỏ mới trồng, sƣơng hãy chƣa khô

Con chim hồng lẻ loi ở chốn nào về, đậu trên cành cây ngoài nội Cỏ non mơn mởn ngút mắt trải tới tận bờ sông

Mây mù chƣa lấp đƣợc đƣờng nét nhƣ vẽ của ngàn núi non)

( Xuân hứng )

Nguyễn Khuyến cũng tự thƣơng lấy mình nhỏ bé trong xã hội nhiễu nhƣơng này. Từ nỗi ám ảnh nội tâm khiến Nguyễn Khuyến viết ra những câu thơ vô tình hững hờ tả xuân:

Hạt mƣa lất phất mây im lìm Cây xanh nảy lộc bên thềm

(Xuân bệnh số 3 )

Xuân đi hạ đến, cảnh mùa hạ đƣợc nói đến nhiều trong thơ văn của dân tộc, mùa hạ xuất hiện nhiều hơn trong thơ trung đại Việt Nam. Các nhà thơ đã có những câu thơ tả cảnh hè chân thực, sống động:

Đầu tƣờng lửa lựu lập lòe đơm bông

(Nguyễn Du)

Trời mùa hè lúc nào cũng làm cho ngƣời ta khó chịu nhƣng bù lại dó là mùa ngập tràn dàn nhạc giao hƣởng của tiếng côn trùng mang đến một thứ âm thanh riêng lạ của những ngày hạ; là mùa của chăn tằm lấy tơ, mùa của những cánh đồng chín mọng no đầy đã đƣợc tác giả miêu tả rõ nét đến lạ lùng:

Tứ nguyệt sơ hồi thử khí nồng Nhất thanh đề điểu lục âm trung Gia nhân sái cốc tranh đào vũ Phụ nữ đãng tâm nghĩ lộ phong.

(Tháng tƣ chim chím đã oi nồng Chim hót lùm xanh tiếng lánh trong Con gái chăm tằm lo gió máy

Ngƣời nhà phơi thóc chạy cơn giông)

( Hạ nhật vãn điếu )

Cả bầu trời hè tràn đầy ánh nắng, gió nhƣ làm bừng lên cả sức sống mới căng đầy. Tất cả những hình ảnh nổi bật nhất của mùa hè đã đƣợc Nguyễn Khuyến vẽ lên một cách hết sức sinh động:

Lúa mới ngậm đồng, càng mập mạp Tắm vừa đầy giấc, đã ngo ngoe Đƣợc hôm trời hƣởng, ngõ phen che Lấp lánh trong mây, bóng ác lòe.

( Hạ nhật tân tình )

Chia tay với cảnh hè oi ả, đầy nắng và những âm thanh sống động của mùa hè ta đến với mùa thu của Nguyễn Khuyến. Tam nguyên Yên Đổ đƣợc mệnh danh là thi sĩ của mùa thu. Ông có chùm ba bài thơ thu - ba bài thơ ấy vẽ lên những bức tranh thu khác nhau nhƣng nó lại rất quen thuộc ở vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.

Đó là cảnh một đêm thu với bóng tối sâu thẳm, những chấm lửa lập lòe và phất phơ, quẩn quanh làn khói ở lƣng giậu trong Thu ẩm:

Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lƣng giậu phất phơ màu khói bạc Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

Cảnh thu thứ hai đƣợc mở ra bằng một màu xanh, một màu xanh trong veo phẳng lặng của hồ nƣớc mùa thu. Hình nhƣ có cái gì đó nó phẳng lặng lắng đọng trong bầu không khí thu:

Ao thu lạnh lẽo nƣớc trong veo

Tâm tình với đất nƣớc, quê hƣơng qua cảnh thu đã đƣợc gửi gắm trọn vẹn, tạo cảm xúc đồng điệu của kẻ sĩ thời đại và làm rung động bao thế hệ. Cảm xúc của Nguyễn Khuyến trong chùm thơ thu đều bắt nguồn từ cảnh vật.

Ba bài thơ gắn với chủ đề trữ tình là nhà nho Nguyễn Khuyến bất lực trƣớc thực trạng đất nƣớc, với nỗi niềm kín đáo lan tỏa trong từng bài: nhân hứng nhƣng thẹn với ông Đào đành cất bút (Thu vịnh), câu cá mà giật mình “cá

đâu đớp động dƣới chân bèo” (Thu điếu), uống rƣợu thì say nhè (Thu ẩm).

Đằng sau bức tranh thu buồn bã, rõ ràng có một nỗi uất ức thời cuộc hiện hình trong nhân vật trữ tình “tựa gối ôm cần” là tƣ thế của ngƣời câu cá, cũng là một tâm thế nhàn, thoát vòng danh lợi. Cái âm thanh “cá đâu đớp động” gợi lên sự mơ hồ, xa vắng và chợt tỉnh. Ngƣời câu cá ở đây chính là nhà thơ, một ông quan to triều Nguyễn, yêu nƣớc thƣơng dân nhƣng bất lực trƣớc thời

Một phần của tài liệu Thiên nhiên bốn mùa trong sáng tác của nguyễn trãi và nguyễn khuyến dưới góc nhìn so sánh (Trang 43 - 52)