Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
240,22 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đặt tiến trình thơ Nơm Đường luật (TNĐL), Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hai đại biểu chuyển Đường luật Nôm từ văn học trung đại sang văn học cận-hiện đại Với hai tác giả tầm khái quát nghệ thuật Đường luật Nôm vừa mở rộng vừa nâng cao Chức phản ánh xã hội TNĐL không dừng mức “trữ tình sự”, “tư sự”, “trào phúng sự” mà vươn tới chỗ phản ánh xã hội với chi tiết thực phong phú, sinh động Với hai tác giả trên, người ta nói tới xã hội thực dân phong kiến thành thị thơ Tú Xương, nông thôn thơ Nguyễn Khuyến, với nhiều hạng người, nhiều màu sắc sinh hoạt chân thực, sinh động có kiểu loại “nhân vật mới” sản phẩm chủ nghĩa thực dân, có đề tài người phụ nữ 1.2 Trong xu hướng chiếm lĩnh thực sống người phong phú, đa dạng, xuất đề tài người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương nói riêng xem thành tựu nghệ thuật xuất sắc, khơi mở khẳng định dịng cảm hứng trào phúng - trữ tình, vừa có yếu tố truyền thống vừa có yếu tố phi truyền thống, tạo nét khu biệt Đường luật Nôm với Đường luật Hán Tuy nhiên, thời kì, nhà thơ, đề tài người phụ nữ tái theo cảm quan nghệ thuật vừa có nét tương đồng, vừa có điểm khác biệt, in đậm dấu ấn phong cách thời đại phong cách người cầm bút Vì thế, đặt vấn đề tìm hiểu Người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - từ điểm nhìn so sánh cơng việc nghiên cứu vừa có sở khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn 1.3 Thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương nghiên cứu giảng dạy cấp sau Đại học, Đại học chuyên ngành Ngữ văn, cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu đề tài Người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương – từ điểm nhìn so sánh góp phần giúp cho người nghiên cứu giảng dạy có thêm sở khoa học thực tiễn tiếp cận, đánh giá thành tựu nghệ thuật đóng góp tác giả vào phát triển văn học dân tộc Với lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương – từ điểm nhìn so sánh với mong muốn góp phần vào lĩnh vực nghiên cứu đề tài sống, xã hội người giai đoạn cuối dòng thơ tiếng Việt Lịch sử vấn đề Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, triển khai hai phương diện sau đây: 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài người phụ nữ TNĐL Ở nội dung này, lựa chọn tác gia, tác phẩm tiêu biểu viết đề tài người phụ nữ HĐQÂTT thơ Hồ Xuân Hương Đó ý kiến, nhận xét đề tài người phụ nữ HĐQÂTT tác giả Phạm Trọng Điềm – Bùi Văn Nguyên Hồng Đức quốc âm thi tập; tác giả Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm Đường luật; tác giả Trần Quang Dũng Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam thời trung đại, v.v… Các ý kiến thống đánh giá: HĐQÂTT tác phẩm viết đề tài người phụ nữ TNĐL Hơn thế, đề tài người phụ nữ HĐQÂTT sáng tác tuỳ hứng thông qua hiểu biết sách mà hẳn phải có cảm thông định với bạn má hồng Tuy vấn bảo vệ cho đạo đức phong kiến, nhìn đẳng cấp phủ nhận tình cảm sẻ chia, thái độ trân trọng cao tiếng nói bênh vực, bảo vệ nhân phẩm nhà thơ người phụ nữ Về đề tài người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương, dẫn ý kiến, nhận xét tác giả Nguyễn Lộc Văn học VIệt Nam nửa sau kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, tác giả Lã Nhâm Thìn Thơ Nôm Đường luật; tác giả Trần Quang Dũng Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm Đường luật Việt Nam thời trung đại, số tác giả Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, v.v… Nhìn chung, ý kiến thống cho rằng: Trong văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Hồ Xuân Hương nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa, thơ bà trước hết tiếng nói tâm tình người phụ nữ Khơng phải người phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần, mà người phụ nữ bình thường, người phụ nữ lao động có nhiều bất hạnh sống Có thể nói, ngồi văn học dân gian, Hồ Xuân Hương nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho văn học tiếng nói người phụ nữ ấy: tiếng than tiếng thét, tiếng căm hờn tiếng nói châm biếm sâu cay Như vậy, đề tài người phụ nữ TNĐL trước Tú Xương Nguyễn Khuyến thể chủ yếu qua thơ Nôm tác giả Hồng Đức (HĐQÂTT) thơ Hồ Xuân Hương Điểm khác đề tài người phụ nữ hai tác phẩm là: người phụ nữ HĐQÂTT chủ yếu nhìn nhận đánh giá theo quan niệm đạo đức Nho giáo (trung quân tiết liệt…) ngược lại, đề tài người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương trút bỏ hoàn toàn khỏi giáo điều trung cổ, thể quan niệm thẩm mỹ khác với quan niệm phong kiến: đẹp sống tự nhiên, lành mạnh người 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài người phụ nữ thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương - Về đề tài người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Về người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến số nhà nghiên cứu đề cập đến Tiêu biểu viết Hai loại chân dung phụ nữ tác giả Trần Thị Băng Thanh Phạm Tú Châu, số ý kiến tác giả Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Phương Chi, Nguyễn Lộc, Nguyễn Đình Chú… Nguyễn Khuyến: Tác gia tác phẩm Ở ý kiến trên, tác giả bước đầu phác họa hai loại chân dung phụ nữ sáng Nguyễn Khuyến: “Những gương mặt thân yêu” “những vai nữ lệch” với nhận định khái quát: “Nguyễn Khuyến góp thêm tiếng nói cho phần thơ văn viết phụ nữ Nhưng nhà thơ trước ơng thành cơng nét tài hoa, lãng mạn, đắm say Nguyễn Khuyến lại thu hút người đọc tình cảm chân thực mộc mạc, sắc thái dân dã, đơn hậu bên cạnh thái độ khinh ghét rõ ràng, đơi cách nói chua cay ngoa ngoắt” - Về đề tài người phụ nữ thơ Nôm Tú Xương Chúng lược dẫn ý kiến, nhận xét tác giả Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ viết Nội dung thơ văn Trần Tế Xương; tác giả Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XVIII đến hết kỷ XIX; tác giả Lã Nhâm Thìn viết Thương vợ; tác giả Tú Mỡ Tính chất trào lộng thơ Tú Xương; Nguyễn Đình Chú Tú Xương – nhà thơ lớn dân tộc, số ý kiến Trần Tế Xương: Về tác gia tác phẩm Qua ý kiến trên, thấy: đề tài người phụ nữ thơ Nôm Trần Tế Xương, qua ý kiến nhà nghiên cứu, đề cập với hình ảnh phẩm chất trái chiều: Đó hình ảnh người phụ nữ đảm đang, nhân hậu, âm thầm hy sinh đời cho chồng, cho con, hình ảnh người phụ nữ - sản phẩm chủ nghĩa thực dân – sa đọa, nhân cách, ngược lại với đạo lý đạo đức truyền thống Chúng kế thừa công trình nghiên cứu có để tìm hiểu cách hệ thống, cụ thể toàn diện đề tài Người phụ nữ thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - từ điểm nhìn so sánh 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Người phụ nữ thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - từ điểm nhìn so sánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, H 2007 - Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, H 2007 - Các tập thơ Nôm tiêu biểu có đề cập đến đề tài người phụ nữ Mục đích nghiên cứu: Luận văn hướng tới nghiên cứu cách hệ thống toàn diện đề tài người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương điểm tương đồng khác biệt Phƣơng pháp nghiên cứu: Để triển khai đề tài “Người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương – từ điểm nhìn so sánh”, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại: Được sử dụng để thống kê, phân loại (nhóm) thơ viết đề tài người phụ nữ thơ Nôm Tú Xương Nguyễn Khuyến 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh: Được sử dụng để đối chiếu, so sánh đề tài người phụ nữ thơ Nôm Tú Xương Nguyễn Khuyến 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Được sử dụng để tìm hiểu ảnh hưởng, mối quan hệ qua lại đề tài người phụ nữ thơ Nôm Tú Xương, Nguyễn Khuyến với bối cảnh lịch sử, điều kiện văn hóa - xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình: Sử dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích, thẩm bình thơ đề tài người phụ nữ để làm sáng rõ luận điểm chương, mục luận văn 6 Đóng góp luận văn - Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu có đề tài người phụ nữ thơ Nơm Tú Xương, Nguyễn Khuyến, luận văn hướng tới tìm hiểu cách hệ thống toàn diện đề tài hai nhà thơ điểm tương đồng khác biệt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Đề tài người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Chương 2: Đề tài người phụ nữ thơ Nôm Trần Tế Xương Chương 3: Tương đồng khác biệt đề tài người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Chƣơng ĐỀ TÀI NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN 1.1 Thống kê, phân loại thơ đề tài ngƣời phụ nữ thơ Nơm Nguyễn Khuyến 1.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại - Khái niệm đề tài tác phẩm văn học - Khái niệm cảm hứng chủ đạo tác phẩm văn học 1.1.2 Kết phân loại - Trong 168 thơ Nơm Nguyễn Khuyến có đến 30 thơ có câu thơ viết đề tài người phụ nữ, chiếm tỷ lệ 18% Đối với nhà thơ xưa “thi ngơn chí” tiêu chuẩn sáng tác, số lượng thơ thật khơng phải nhỏ - Có hai loại hình ảnh phụ nữ xuất thơ Nguyễn Khuyến: + Hình tượng người phụ nữ truyền thống: 16 bài, chiếm tỷ lệ 53%, với hình ảnh: người mẹ (2 bài, chiếm %), người vợ (5 bài, chiếm 20 %), người gái (6 bài, chiếm 24%), hình ảnh gái góa, gái già (2 chiếm, %) + Hình tượng người phụ nữ phi truyền thống: 14 bài, chiếm tỉ lệ 47 %, với hình ảnh : người gái (4 chiếm 28,6%); hình ảnh gái già, gái góa (3 chiếm 21,4%); hình ảnh (1 chiếm 4,1%); hình ảnh me Tây, gái điếm, bà đầm thực dân (5 chiếm 35,7%) - Cũng qua số liệu cho thấy: Ở hình tượng người phụ nữ truyền thống hình ảnh người mẹ, người vợ nhân vật trung tâm Họ nhân vật đại diện cho phẩm chất chăm chỉ, cần cù, chịu thương, chịu khó cho người phụ nữ Việt Nam Cịn hình tượng người phụ nữ phi truyền thống hình ảnh me Tây, gái điếm, bà đầm nhân vật bật Đây kiểu “nhân vật mới” – đẻ chủ nghĩa thực dân 8 1.2 Hình ảnh ngƣời phụ nữ truyền thống - Qua khảo sát cho thấy, hình ảnh người phụ nữ truyền thống thơ Nôm Nguyễn Khuyến đa dạng: Có hình ảnh người mẹ, người vợ, người gái, người tình xưa, có hình ảnh giai nhân (Thuý Kiều) văn chương thời,… Tuy hình ảnh khác mang đức tính, phẩm chất có phần khác nhau, lại, họ nhân vật hội tụ đầy đủ phẩm chất, vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống Việt Nam - Nổi bật cảm động hình ảnh người phụ nữ truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến hình ảnh người vợ Khóc vợ Hai nơi đất khách nhà thơ không kịp gặp mặt, khóc Tư chết trẻ khơng khóc bà Cả năm mươi năm gánh vác việc nhà Ở thơ ấy, nhà thơ đau buồn, tình cảm ơng chân thật, sâu sắc Dẫu vào tuổi “hạt lệ sương” ông khóc, khóc nức nở, nước mắt rơi lã chã Đặc biệt, tài tình cảm mình, có 68 chữ, Nguyễn Khuyến cho thấy chân dung người vợ Cả ông với nguyên mẫu: chịu thương chịu khó, tận tụy với chồng con, lúc chết chưa xong phận sự! Cịn ơng, bất chấp hồn cảnh, khoảng cách tận lúc kẻ người còn, trân trọng bà biết ơn bà! Xã hội vào thời có biến động, bao chuyện nhốn nháo, lố lăng… mà Nguyễn Khuyến chung thủy với quan niệm “tao khang chi thê bất khả hạ đường” (Đỗ cao, quan lớn không truất người vợ thuở hàn vi xuống nhà dưới) Điều chứng tỏ lịng đơn hậu đạo đức cao đẹp Nguyễn Khuyến - Bên cạnh hình ảnh người vợ nhà thơ, người đàn bà thời, quê với Nguyễn Khuyến nhà thơ dành cho quan tâm đặc biệt Tuy người cảnh ngộ họ nghèo túng, chìm Dẫu chịu thương, chịu khó, làm lụng giỏi giang lúc bị cảnh mùa đe dọa - Ở đề tài người phụ nữ mang phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến có xuất thấp thống hình ảnh người phụ nữ văn chương thời “hiếu trung tiết nghĩa” vẻ nữ nhi tươi tắn, ngời sáng mà kiếp “hồng nhan bạc phận” Họ nàng họ Vũ, nạn nhân ghen tng thơ bạo lề thói khắt nghiệt; nàng Kiều, nạn nhân tệ tham quan lại nhũng… Nhìn chung, hình ảnh người phụ nữ truyền thống thơ văn Nguyễn Khuyến đa dạng, khai thác nhiều chân dung, vị khía cạnh khác nhau, hội tụ thể vẻ đẹp đáng quý, đáng trân trọng người phụ nữ Việt Nam Cũng qua hình ảnh người phụ nữ này, Nguyễn Khuyến thể tình cảm thương yêu, quý trọng sẻ chia, đồng cảm giới quần hồng 1.3 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ phi truyền thống - Hình ảnh người phụ nữ phi truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến có hội tụ đầy đủ hạng gái xấu xa, nhơ nhuốc phẩm chủ nghĩa thực dân Đó loại đĩ điếm, me Tây, bà đầm thực dân vô số „„gái ngoan‟‟ „„quyết lòng ẩu chiến với Tây quan‟‟ khác Chẳng hạn: Trong Đĩ cầu Nôm Nguyễn Khuyến nêu tượng phổ biến xã hội lúc xuất nhiều me Tây, gái điếm „„thiên hạ cho hết đĩ‟‟ Nguyễn Khuyến đặc biệt khinh ghét bọn Ông gom tất lời chửi chua ngoa dân gian để vạch rõ chất bọn Đó « đĩ gặp thời », « đĩ bao tử » , « đĩ mười phương », đĩ « vợ bợm chồng quan » Hơn thế, hai ba lần Nguyễn Khuyến cịn gọi đích danh Tư Hồng, mụ Hậu Cẩm để đả kích, đến lúc đích đáng nhà thơ sẵn sàng bng câu chửi độc: « Cha đời đĩ cầu Nơm », v.v 10 - Bên cạnh hình ảnh me Tây, gái điếm hình ảnh bà đầm thực dân Họ kẻ bám vào « quân Tây » dựa thần « bọn Lãng – sa » để vênh vang với đời Nguyễn Khuyến vốn nhân hậu, ơng căm ghét người đàn bà Nhưng đây, theo nhà thơ quan niệm nhiều người đương thời, me Tây, bà đầm thực dân khơng tính đàn bà nước Nam Bởi họ làm nhơ nhuốc non sông, đồi bại phong tục - Ở hình tượng người phụ nữ phi truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến cịn có tiếng cười trào tiếu, phê phán nhẹ nhàng trước hình ảnh gái già lại lấy chồng, lễ lại lăng nhăng với sư (Bà già lấy chồng, Vãi thủ hộ viếng sư); gái ngủ ngày có lỗi, hồ tu mà ngủ ngày lại cịn hớ hênh, lỏng lẻo (Bỡn tiểu ngủ ngày) Đó cịn hình ảnh bà già 74 tuổi mà chim ông chồng trẻ (Phú đắc)… cảnh Đào Sen õng ẹo, ve vãn làng nho: “Cô Đào Sen người Thị Liễu, Cớ õng ẹo với làng nho”, v.v… Nhìn chung, hình ảnh người phụ nữ phi truyền thống thơ Nôm Nguyễn Khuyến đa dạng miêu tả thật khéo, thật tài Tuỳ theo đối tượng miêu tả khác nhau, ngòi bút Yên Đổ lúc chua cay, sâu độc, lúc châm biếm nhẹ nhàng Họ vừa sản phẩm xã hội thực dân, vừa bị tha hóa xã hội thực dân phong kiến 11 Chƣơng ĐỀ TÀI NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NÔM TRẦN TẾ XƢƠNG 2.1 Thống kê, phân loại thơ viết đề tài ngƣời phụ nữ thơ Nôm Trần Tế Xƣơng 2.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại - Khái niệm đề tài, chủ đề - Cảm hứng chủ đạo tác phẩm văn học 2.1.2 Kết phân loại - Trong 136 thơ Nôm Tú Xương có 44 thơ thơ có câu thơ viết đề tài người phụ nữ, chiếm tỷ lệ 33% - Có hai loại hình ảnh phụ nữ xuất thơ Tú Xương: + Hình tượng người phụ nữ truyền thống: 22/ 44 bài, chiếm tỷ lệ 50%, với hình tượng bà Tú, người gái đoản mệnh, làm lẽ, người yêu cũ, v.v… hình ảnh bà Tú có 16 thơ/ 22 bài, chiếm tỷ lệ 73% Như vậy, hình ảnh người phụ nữ truyền thống cảm hứng sáng tác Tú Xương, bà Tú hình tượng bật Cảm xúc bao trùm hình ảnh người phụ nữ truyền thống lòng thương yêu, trân trọng thái độ ngợi ca nhà thơ đức hy sinh, lòng hiếu thảo, nắng hai sương, tần tảo, lam lũ… người phụ nữ gia đình, chồng Tuy nhà thơ trào phúng tiếng thơ viết người phụ nữ truyền thống thơ Tú Xương lại thấm đẫm chất trữ tình + Hình tượng người phụ nữ phi truyền thống: 22/ 44 bài, chiếm tỷ lệ 50%, bao gồm: bà đầm, me Tây, gái buôn, gái điếm, gái tu, v.v… hình ảnh gái điếm, phụ nữ dâm đãng chiếm tỷ lệ cao Cảm xúc bao trùm hình ảnh người phụ nữ phi truyền thống thơ Tú Xương thái độ phê phán, tố cáo nhà thơ loại “nhân vật mới” xuất hiện: giả dối, nhố nhăng, vô đạo đức xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX chuyển từ xã hội phong kiến sang thực dân nửa phong kiến 12 2.2 Hình ảnh ngƣời phụ nữ truyền thống - Một cách khái quát: hình ảnh người phụ nữ truyền thống Tú Xương dành vần thơ trữ tình sâu lắng để thể phẩm chung người phụ nữ truyền thống: đảm đang, cần cù, hiền lành, dịu dàng, tình tứ, sẵn sàng quên mình, sẵn sàng hy sinh cho gia đình, cho chồng ấn tượng nhân vật bà Tú - Bà Tú cương vị nhân vật văn học, nhân vật sáng tạo nghệ thuật hình ảnh chân thực sâu sắc người phụ nữ Việt Nam: đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh lịng vị tha Đằng sau tiếng thơ tiếng lòng tri ân trân trọng, cảm thông đồng thời nỗi day dứt khôn nguôi nhà thơ người vợ thảo hiền Tác giả Nguyễn Lộc nhận xét: “Về phương diện mà nói, Thương vợ ơng khơng có đặc biệt Bài thơ thuật lại đời lam lũ bà Tú, khơi dậy lịng ta xót thương, kính trọng, riêng thân bà Tú, mà hệ phụ nữ ngày xưa, giàu yêu thương chịu khó, làm lụng chắt chiu để nuôi chồng nuôi con! Sức truyền cảm thơ trước hết xúc động chân thành thân tác giả “Nhà thơ phải rung động mười người đọc rung động hai ba”, v.v… - Bên cạnh hình ảnh bà Tú, cảm xúc trữ tình thiết tha, đồng cảm nhà thơ cịn dành nhiều cho người phụ nữ đức hậu, đoan trang chẳng may đoản mệnh Đó bà Cử Phịng - vợ người bạn nhà thơ: “Tên đề bảng phấn khơng tiếc, Tiếng khóc non xanh vượn sầu”; người em gái tuổi đôi mươi: “Mệnh bạc em ơi, Hai bốn hai lăm đời”; người phụ nữ mà duyên phận không may mắn phải chịu phận làm lẽ, chịu phận “phịng khơng”, gần với cảm xúc Hồ Xuân Hương trước đó: “Cha kiếp sinh phận má hồng, Khéo thay nỗi lấy chồng chung”, “thục nữ hồng nhan” say mầu đạo mà nợ “phụ ba sinh”: “Tiếc thay thục nữ hồng nhan thế, Nỡ đốt hương thề với kinh”; gái nhà lành bố mẹ gạn bắt gả vào cửa quan: “Thương toan lấy dây tơ buộc, Kén dể tham lọng tàn”, v.v… Tuy đối tượng đề cập đề tài người phụ 13 nữ mang vẻ đẹp truyền thống thơ Tú Xương đa dạng, tình cảm nhà thơ dành cho họ quán Nhìn chung: Nhân vật trung tâm người phụ nữ truyền thống văn thơ Tú Xương hình ảnh người vợ nhà thơ - điển hình điển hình cho đức tính tốt đẹp lâu đời người phụ nữ truyền thống: hiền lành, đảm đang, dịu dàng, tình tứ, sẵn sàng hy sinh tất cho gia đình, chồng Nhà thơ viết người người vợ với tất tình cảm thương yêu tha thiết lịng biết ơn sâu nặng Bên cạnh đó, cảm hứng trữ tình, Tú Xương cịn dành nhiều tình cảm đặc biệt cho người phụ nữ dở dang duyên phận, hồng nhan đoản mệnh… thảng nỗi nhớ bâng quơ nhà thơ người thương yêu cũ vần thơ ân tình mà xúc động thiết tha… 2.3 Hình ảnh ngƣời phụ nữ phi truyền thống - sản phẩm chủ nghĩa thực dân - Hình ảnh người phụ nữ - sản phẩm chế độ thực dân - văn thơ Tú Xương đa dạng nhìn chung có hai loại: Loại chị em nghèo khổ mà lạc loài, sa đọa, loại Tây đầm, đĩ điếm, phụ nữ tầng lớp thượng lưu, trưởng giả Đối với loại thứ nhất, nhà thơ phần tỏ có thiện cảm Cịn loại thứ hai đối tượng đả kích nhà thơ Đó loại gái lẳng lơ, làm vợ mà bất chính, làm mẹ mà lăng loàn; hạng người: “Trăm năm trăm tuổi lại trăm thằng”, lũ: “Hẩu lố khách đà ba bảy – Mét xì Tây bốn năm ơng”; bọn “nhất phẩm phu nhân”, bọn “đức bà” trọng vọng: “Đức bà lên mặt phu nhân, ngón đĩ thoả bà nhất”, bọn me Tây cậy thần cậy tác yêu tác quái nhân gian: “Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt - Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng”, v.v… Ngoài bọn Tây đầm, đĩ điếm cịn gái góa trưởng giả, thượng lưu thơng dâm với người ở, diễn lại trò Thị Mầu thuở với mức độ phổ biến: “Cõi đời nơi quý, Chị Nguyệt dung chi đứa tục tằn”; bọn gái gian ngoan, bán hàng mà bán lẳng lơ nhiều: “Chiều khách nhà thổ ế, Đắt hàng thể mớ tôm tươi” Lại xuất hạng phụ nữ dâm đãng khác, chun mơn đồng bóng 14 cậu, xem chồng nợ, thích làm bạn với sư sãi, với cung văn: “Chẳng khốn nợ chồng, Thà bạn quách với sư xong”; loại gái “cơ đầu” vào thời khơng cịn chun làm nghề ca hát mua vui, giải trí cho khách phong lưu, tao nhã nữa; mà vừa hát vừa “mây mưa”: “Êm cung đàn chen tiếng hát, La đà kẻ tỉnh dắt người say; lại có hạng phụ nữ vừa đưa đãi, lẳng lơ, lại vừa tuồng treo cao giá ngọc, rốt hóa ế chồng: “Em giận thân em chửa có chồng, Ngày năm bảy mối tối nằm không”, v.v… - Tú Xương tạo dựng lên thơ văn hình ảnh người phụ nữ đẻ thực chủ nghĩa thực dân với nét điển hình rõ để nói lên tất rác rưởi, dơ dáng bẩn thỉu xã hội, thời đại đặc biệt quái gở Nó cho ta thấy đồi phong bại tục sản phẩm thối nát chế độ thực dân nửa phong kiến Đúng tác giả Nguyễn Lộc nhận xét: “Tú Xương nêu cho thấy, loại nhân vật tiêu biểu cho xã hội thực dân nửa phong kiến Và cố nhiên, xã hội xuất người chủ thế, đem theo lối sống mới, quan niệm đạo đức, nhân sinh, đẹp… Đối với bọn này, tiêu chuẩn bình thường sống bị lật nhào tất Lố lăng trở thành sang trọng, kệch cỡm trở thành quý phái…” Nhìn chung, hình ảnh người phụ nữ - sản phẩm chủ nghĩa thực dân thơ Nôm Tú Xương đa dạng: từ me Tây, gái điếm “nhất phẩm phu nhân”, từ “đức bà trọng vọng” đến gái bn lừa tình; từ người vợ “chơi nhăng” quan bà ăn nằm với chàng rể… Ở loại chân dung ấy, ngòi bút đả kích Tú Xương thật sắc nét với giọng điệu trào phúng lạnh lùng, cay độc Tất láo nháo, ô hợp, vô đức, vô luân Mặt khác, xây dựng thành công chân dung đa dạng người phụ nữ - sản phẩm chủ nghĩa thực dân, với Tú Xương, tạo nên tương phản để khẳng định vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống 15 Chƣơng TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ ĐỀ TÀI NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN VÀ THƠ NÔM TRẦN TẾ XƢƠNG 3.1 Tƣơng đồng 3.1.1 Xây dựng thành cơng hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp phẩm chất truyền thống Như biết, hình ảnh người phụ nữ truyền thống Tú Xương Nguyễn Khuyến đa dạng, hội tụ đầy đủ vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ Việt Nam hình ảnh người vợ nhà thơ Cả Tú Xương Nguyễn Khuyến viết người vợ tình cảm thương yêu trân trọng Điểm đáng lưu ý là: Nếu tình cảm nhà thơ thơ khóc vợ, khóc chị, khóc người yêu… văn học trước thường mang sắc thái chung, có tính cách đạo đức cộng đồng, giai đoạn trước người cá thể chưa có điều kiện hình thành, đến Nguyễn Khuyến, Tú Xương, tình cảm hai nhà thơ dành cho người vợ đạt đến tính chất cá thể, cụ thể nó, khơng bị tan biến vào chung, tạo nên vần thơ chân thành mà xúc động sâu sa 3.1.2 Dành cho người phụ nữ lam lũ, bất hạnh đồng cảm, sẻ chia Cả Tú Xương Nguyễn Khuyến dành tình cảm thật chân thành, sẻ chia đồng cảm cho người phụ nữ không may mắn, chịu nhiều thua thiệt bất hạnh sống đời thường: Từ hình ảnh người gái chết trẻ kiếp hồng nhan bạc phận khứ, từ người gái phải chịu cảnh phịng khơng phận bạc bị ép gả vào cửa quan lịng tham cha mẹ, v.v… Đây tiếp nối dòng cảm hứng nhân văn cao văn học dân tộc mở từ nửa sau kỷ XVIII hướng quyền sống người, người phụ nữ 3.1.3 Thể niềm nhớ da diết mà kín đáo qua thơ tình Như nói chương chương 2, Tú Xương Nguyễn Khuyến làm thơ tình Vì thế, bóng dáng người tình thơ 16 hai nhà thơ người có thực, « người cũ » nhà thơ Tình, ý thơ tình hoa mĩ, bóng bẩy, cầu kỳ giống thơ tình thơ ca lãng mạn sau mà dịng tình cảm chân thành, ý nhị mà kín đáo nhà thơ 3.1.4 Có chung tiếng nói khinh ghét sâu cay người phụ nữ phi truyền thống Với Nguyễn Khuyến Tú Xương, tiếng cười khơng phải trị chơi chữ, khơng phải thứ nói nhại, hay vài dáng điệu uốn éo kệch cỡm từ ngữ mà toát từ mâu thuẫn đa dạng vật, gắn liền với chất vật Những người, tượng mà Nguyễn Khuyến Tú Xương nêu lên để châm biếm, đả kích chứa đựng mâu thuẫn có yếu tố hài hước; đẻ chế độ thực dân bán phong kiến lúc giờ, có chân dung người phụ nữ phi truyền thống Đúng hơn, tiếng cười đả kích khơng khoan nhượng Nguyễn Khuyến Tú Xương, thể thái độ phủ nhận dứt khoát đối tượng trào lộng 3.2 Khác biệt 3.2.1 Trần Tế Xương, viết vợ sống để tự trào cảnh ngộ bất đắc chí Cuộc đời Tú Xương lận đận danh vọng, khơng tự khẳng định thi cử, cảm thấy thua lép với bạn bè Đã không làm quan cho vẻ vang dịng họ ni sống gia đình, lại cịn thích ăn chơi: cao lâu, cô đầu, ăn diện lịch, chẳng quan, chẳng dân, túng thiếu thường xuyên Tự cảm thấy với vợ với mình, nhà thơ dùng tiếng cười tự trào để giải cho Đặc biệt, thơ xưa viết người vợ ít, mà viết người vợ sống lại hoi Các thi nhhân thường làm thơ khóc vợ người bạn trăm năm qua đời Bà Tú phải chịu nhiều nghiệt ngã đời bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa khơng có được: lúc cịn sống bà vào thơ ơng Tú với tất niềm thương yêu, trân trọng chồng Đây điểm khác biệt Tú Xương với nhà thơ trung đại nói chung Nguyễn Khuyến nói riêng 17 3.2.2 Tú Xương đa dạng chân dung người phụ nữ phi truyền thống Nếu hình ảnh người phụ nữ phi truyền thống thơ Nguyễn Khuyến chủ yếu đĩ điếm, me Tây, bà đầm thực dân đối tượng phụ nữ thơ Tú Xương đa dạng hơn, nhiều loại Không có me Tây, đĩ điếm, bà đầm thực dân mà xuất nhiều loại chân dung phụ nữ khác bị xã hội thực dân nửa phong kiến làm cho tha hóa biến chất Sự đa dạng nhiều loại phụ nữ phi truyền thống xuất thơ Tú Xương so với Nguyễn Khuyến có lẽ q trình thực dân hóa xã hội Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX thành thi diễn nhanh chóng đậm nét so với nông thôn Hàng loạt “nhân vật mới” - sản phẩm chủ nghĩa thực dân - xuất hiện, có hình ảnh người phụ nữ phi truyền thống, Tú Xương “chụp hình” sắc sảo nhiều góc độ khác 3.2.3 Với Nguyễn Khuyến, có hình ảnh nữ anh hùng dân tộc hình ảnh giai nhân Giữa xã hội nhố nhăng, vơ đạo bị thực dân hóa, với đủ hạng đàn bà bám vào "quân Tây" để vêng vang với đời, làm nhơ nhuốc non sơng gương "trung quân tiết liệt", gương sáng người nữ anh hùng làm rạng rỡ non sông khứ xem "quy chiếu" cảm xúc Nguyễn Khuyến để nhìn lại mình, nhìn lại non sơng đất nước thời Cũng khác với Tú Xương, đề tài người phụ nữ thơ Nguyễn Khuyến xuất hình bóng giai nhân "hồng nhan bạc mệnh" thời xã hội phong kiến trước qua hình ảnh nàng Kiều - nạn nhân tệ tham quan lại nhũng - Đoạn trường tân Nguyễn Du, v.v 3.3 Nguyên nhân 3.3.1 Nguyên nhân dẫn đến điểm tương đồng đề tài người phụ nữ thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương Tuy 35 tuổi Tú Xương Nguyễn Khuyến sống giao điểm xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến phơi bày tất chất 18 quái gở, vô luân, vô đạo chúng Đều thuộc đội ngũ nhà văn thuộc khuynh hướng văn học tố cáo thực, sống nghèo khổ gần gũi nhân dân; bất mãn với xã hội không đủ can đảm chống đối, chống đối đến đâu, nên làm thơ văn để đả kích, tố cáo Đối tượng tố cáo, đả kích thơ văn Tú Xương Nguyễn Khuyến đa dạng lại có nhiều điểm tương đồng, hình ảnh người phụ nữ xã hội thực dân bán phong kiến Việt Nam nửa sau kỷ XIX với chân dung trái chiều (truyền thống phi truyền thống) 3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến điểm khác biệt đề tài người phụ nữ thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương Nguyên nhân dẫn đến điểm khác sáng tác nói chung đề tài người phụ nữ Tú Xương Nguyễn Khuyến nói riêng, xét cho người có trình sống, am hiểu phương diện xã hội khác nhau, phong cách nghệ thuật có nhiều điểm khác Nhìn chung, sở khảo sát, so sánh đối chiếu, hương luận văn tương đồng khác biệt đề tài người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Điểm tương đồng thể rõ là: Cả hai nhà thơ xây dựng thành cơng hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp phẩm chất truyền thống với tình cảm thương yêu, trân trọng; dành cho người phụ nữ lam lũ, bất hạnh đồng cảm, sẻ chia; chung tiếng nói khinh ghét sâu cay người phụ nữ phi truyền thống Điểm khác biệt thấy rõ hai nhà thơ là: Trần Tế Xương, viết vợ sống với lòng tri ân để tự trào cảnh ngộ bất đắc chí mình; đa dạng chân dung người phụ nữ phi truyền thống so với Nguyễn Khuyến Với Nguyễn Khuyến, đề tài người phụ nữ cịn có bóng dáng nữ anh hùng dân tộc hình ảnh giai nhân văn chương thời Sở dĩ có điểm tương đồng khác biệt trên, nguyên nhân chủ yếu hoàn cảnh sống am hiểu phương diện xã hội hai nhà thơ có phần khác 19 KẾT LUẬN Cảm hứng người phụ nữ đề tài bật không phần quan trọng thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Đây đề tài phổ biến, mang tính truyền thống văn học dân tộc thơ ca Việt Nam thời trung đại Trên sở tiếp thu thành văn thơ trước đó, đến Nguyễn Khuyến, Tú Xương, đề tài người phụ nữ được thể cách vừa chân thực, cụ thể, vừa đa dạng, sâu sắc, góp phần khơng nhỏ việc tái hiện thực xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX - xã hội có biến đổi quan trọng chuyển từ xã hội phong kiến sang xã thực dân nửa phong kiến Ở đề tài người phụ nữ, Nguyễn Khuyến Tú Xương xây dựng thành công hai chân dung trái chiều: Người phụ nữ mang phẩm chất truyền thống người phụ nữ phi truyền thống - sản phẩm chủ nghĩa thực dân Hình ảnh người phụ nữ truyền thống xuất văn chương trước dịng thơ Nơm, đặc biệt thơ Nôm Hồ Xuân Hương với thành tựu nghệ thuật xuất sắc Riêng hình ảnh người phụ nữ phi truyền thống, nói lần xuất đậm nét ấn tượng sáng tác Nguyễn Khuyến, Tú Xương Đây kiểu "nhân vật mới" - sản phẩm chủ nghĩa thực dân - với chất lối sống trái với phong mĩ tục, nhố nhăng, giả dối, vô đạo đức trái với quan niệm đạo đức văn chương nhà nho Cả Nguyễn Khuyến Tú Xương dành tình cảm chân thành, thương yêu lẫn kính phục trước chân dung người phụ nữ mang phẩm chất truyền thống, phê phán, tố cáo nhiều đến cay độc, phẫn uất trước hình ảnh người phụ nữ phi truyền thống 20 Tất nhiên, bên cạnh điểm tương đồng, đề tài người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương cịn mang điểm khác biệt, hồn cảnh sống, am hiểu phương diện xã hội phong cách nghệ thuật nhà thơ có điểm khác Và khác việc tiếp cận miêu tả người phụ nữ Nguyễn Khuyến Tú Xương mà chân dung người phụ nữ văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX đa dạng sinh động Nghiên cứu đề tài "Người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - từ điểm nhìn so sánh" cịn góp phần cho việc nghiên cứu giảng dạy văn thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nói riêng, cho văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX nói chung cấp học phổ thơng Đại học Mặt khác đề tài cịn có ý nghĩa khoa học thực tiễn lý giải số vấn đề lịch sử - xã hội, văn hóa - tư tưởng xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX