1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước quá độ từ chế độ độc tài đến dân chủ ở hàn quốc dưới góc độ văn hóa chính trị

127 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC NGƠ HẢI UN BƯỚC Q ĐỘ TỪ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI ĐẾN DÂN CHỦ Ở HÀN QUỐC DƯỚI GĨC ĐỘ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MS: 60.31.70 Hướng dẫn khoa học PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT TP HỒ CHÍ MINH- 2008 MỤC LỤC  MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu & nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ HÀN QUỐC 12 1.1 Những vấn đề lý luận chung .13 1.1.1 Khái niệm văn hóa .13 1.1.2 Khái niệm trị 14 1.1.3 Khái niệm văn hóa trị .16 1.1.4 Khái niệm chế độ độc tài 18 1.1.5 Phân loại chế độ độc tài 21 1.1.6 Khái niệm chế độ dân chủ 23 1.1.7 Phân loại chế độ dân chủ 26 1.1.8 Tính tất yếu chế độ dân chủ 33 1.2 Những nhân tố hình thành văn hóa trị Hàn Quốc 35 1.2.1 Nhân tố địa lý tự nhiên .36 1.2.2 Nguồn gốc tộc người Hàn Quốc 39 1.2.3 Nhân tố tơn giáo tín ngưỡng 41 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI Ở HÀN QUỐC 50 2.1 Xác lập chế độ độc tài .51 2.2 Hoạt động chế độ độc tài 55 2.2.1 Hoạt động chế độ độc tài thời kỳ tổng thống Bak Jung-hui .55 2.2.2 Hoạt động chế độ độc tài thời kỳ tổng thống Jeon Du-hwan .63 2.3 Khủng hoảng chế độ độc tài 69 CHƯƠNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ Ở HÀN QUỐC 75 3.1 Bước tái lập chế độ dân chủ đại nghị Hàn Quốc 76 3.2 Tính chất quyền lực trị 78 3.3 Cấu trúc trị .80 3.3.1 Hệ thống quan nhà nước 81 3.3.2 Hệ thống đảng trị .90 3.4 Chính sách đối nội 94 3.4.1 Chính sách phát triển kinh tế .94 3.4.2 Chính sách xã hội 102 3.5 Chính sách đối ngoại .104 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giới khoa học trị đặc biệt quan tâm đến vấn đề cải cách xã hội nước phương Đông diễn vào năm cuối kỷ XX chương trình kinh tế, xã hội, trị tồn diện Kết cải cách đưa nước bước vào kỷ nguyên phát triển ngoạn mục, Hàn Quốc trường hợp thành công Khác cách mạng, chất cải cách là giai cấp thống trị thúc đẩy tiến hành nhằm cứu vãn nguy đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng Sau nhiều kỷ bị lực ngoại bang đô hộ từ đống tro tàn chiến chia rẽ hai miền Nam Bắc khốc liệt, Hàn Quốc xuất để giành lấy chỗ đứng kinh tế giới mệnh danh “con rồng Châu Á” Những thành công vượt bậc Hàn Quốc bình diện kinh tế - xã hội gây nên ngạc nhiên quan tâm giới nghiên cứu Ngày 15 tháng năm 1945, nước Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) tuyên bố thành lập Nam Triều Tiên tổng thống I Seung-man (㧊㔏Ⱒ – Lý Thừa Vãn) đứng đầu Trong Bắc Triều Tiên tiến hành xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Nam Triều Tiên tiến hành xây dựng chế độ dân chủ đại nghị vay mượn phương Tây Nhưng khơng sau, phủ chế độ nhanh chóng lâm vào khủng hoảng sụp đổ vào đầu năm 60 kỉ XX Chính từ mở thời kì mới, thời kì chế độc tài Từ chế độ độc tài thiết lập, Hàn Quốc bắt đầu phát động chương trình đại hóa kinh tế Nhưng vịng phần tư kỷ Hàn Quốc nhanh chóng gia nhập vào nước công nghiệp Điều đáng lưu ý phát triển kinh tế ngoạn mục biến đổi theo xu hướng xã hội tiến gắn liền với chế độ độc tài Có thể nói chế độ độc tài thời kỳ Bak Jung-hui (⹫㩫䧂 – Phác Chính Hy ) Jeon Du-hwan (㩚⚦䢮 – Đồn Tẩu Hốn) bị lên án tính chun chế độc đốn, hà khắc phản dân chủ khơng thể phủ nhận vai trò chế độ độc tài đưa Hàn Quốc nhanh Tuy nhiên đến thập niên 80 kỷ XX, tiến xã hội tư chủ nghĩa Hàn Quốc trở thành tiền đề thủ tiêu chế độ độc tài, nhường chổ cho thiết chế trị phù hợp với phát triển xã hội, chế độ dân chủ - đại nghị Con đường chuyển giao quyền lực thực cách yên ắng hòa bình, xem điển hình xu thời đại chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ thù địch sang hợp tác xây dựng Nhìn từ khía cạnh văn hóa trị, xuất hiện, tồn tiêu vong chế độ độc tài Hàn Quốc có phải tất yếu khách quan mà giá trị văn hóa truyền thống ngự trị hàng ngàn năm tư hành động người dân đây? Giai đoạn từ chế độ độc tài đến chế độ dân chủ xem giai đoạn đánh dấu mốc quan trọng lịch sử đại Hàn Quốc, đồng thời chứng minh toan tính trị cá nhân khơng thể bẻ cong quy luật lịch sử phát triển Mục đích nghiên cứu Các đặc trưng văn hóa, giá trị truyền thống xu hướng đại phủ toát lên tồn trị Hàn Quốc, đặc biệt tiêu vong chế độ độc tài độ từ chế độ độc tài đến dân chủ Hàn Quốc bước phát triển trị tất yếu Từ chứng minh bước độ từ chế độ độc tài đến dân chủ Hàn Quốc đặc trưng văn hóa trị Hàn Quốc Đồng thời nêu lên mối quan hệ truyền thống đại q trình trị Hàn Quốc Vì dân chủ hóa Hàn Quốc diễn cách sâu sắc mạnh mẽ nhiều dấu ấn truyền thống để lại đậm nét hệ thống quyền lực Hàn Quốc Lịch sử vấn đề Khi bắt đầu trở thành quốc gia công nghiệp mới, Hàn Quốc nhanh chóng trở thành đối tượng nhà nghiên cứu giới Hàng loạt viết, Ở phạm vi lý luận có số tác phẩm như: “Nhập mơn Khoa học trị” tác giả Nguyễn Xn Tế tổng kết có tính khoa học trị học văn hóa trị, nêu đặc điểm hình thức hệ thống trị xã hội như: Dân chủ hình thức lịch sử nó, ngun tắc dân chủ đại, nhà nước pháp quyền… “Nhập mơn trị học” tác giả Nguyễn Quốc Tuấn nêu lên khái niệm, đặc điểm trị học tư tưởng trị từ thời cổ đại đến “ Văn hóa trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nay” Phạm Ngọc Quang chủ biên, tác giả chủ yếu sâu phân tích sở lý luận phạm trù văn hóa trị vị trí vai trị “Văn hóa trị tộc người – Nghiên cứu nhân học Đông Nam Á” tác giả Toh Goda nghiên cứu văn hóa trị, giá trị văn hóa, lý luận văn hóa trị chung tộc người Nhìn chung, tác giả cung cấp cho kiến thức cần thiết khái niệm mang tính lý luận như: trị, văn hóa trị, dân chủ Tuy nhiên chưa có tác giả đề cập rõ chế độ độc tài hình thức Do luận văn đề cập số hình thức chế độ độc tài, đồng thời chứng minh từ chế độ độc tài đến dân chủ quy luật tất yếu Ở phạm vi nghiên cứu Hàn Quốc, có tác phẩm sau: “ Hệ thống trị Hàn Quốc nay”, “Hàn Quốc – từ chế độc tài đến dân chủ” Những vấn đề văn hóa, xã hội ngơn ngữ Hàn Quốc “Văn hóa, trị Hàn Quốc” Trong 10 năm nghiên cứu Hàn Quốc học Việt Nam tác giả Hoàng Văn Việt nêu cách tóm gọn đặc điểm tồn hệ thống trị Hàn Quốc giai đoạn từ 1948 nay, số nét văn hóa ,vị trí vai trị trị Hàn Quốc Bài viết phân tích Cũng sách có viết “Tiến trình thị hóa Hàn Quốc: Những học kinh nghiệm thách thức” tác giả Nguyễn Minh Hòa nêu số đặc điểm quan trọng q trình thị hóa Hàn Quốc Luận văn cao học “Hàn Quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài” Lê Tùng Lâm chủ yếu nghiên cứu quy luật tất yếu việc thiết lập, sụp đổ mô hình quản lý xã hội vay mượn phương Tây dẫn đến việc thành lập chế độ độc tài nước giai đoạn từ năm 1948 đến 1979 Tình hình kinh tế xã hội Hàn Quốc giai đoạn tái thiết đất nước (19531960) Hoàng Văn Hiển cung cấp nét mặt kinh tế xã hội Hàn Quốc sau chiến tranh Triều Tiên Đồng thời, tác giả đề cập đến sách phát triển kinh tế thành tựu kinh tế Hàn Quốc Ngồi ngồi nước có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt Hàn Quốc có tác phẩm tiêu biểu sau đây: “Democracy in Korea: Its Ideals and Realities” Choi Sang-yong tập hợp nhiều viết tác giả trị Hàn Quốc sách phát triển kinh tế Hàn Quốc Korean Politics: The Quest of Democratization and Economic Development John Kie-chiang trình bày phát triển trị kinh tế Hàn Quốc từ năm 1948 đến cuối năm 90 thời tổng thống Gim Dae-jung “Phân tích hiểu trị Hàn Quốc” I Jung-bok tổng hợp phân tích đưa số lý luận trị nhà hoạt động trị Hàn Quốc từ thời tổng thống Jeon Du-hwan đến Cuốn sách nêu cấu trúc máy nhà nước vai trị trị phát triển kinh tế Nhìn chung, tác giả cung cấp cho nguồn tư liệu góc độ khác Hàn Quốc : văn hóa, trị, lịch sử, kinh tế Trên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu văn hóa trị Hàn Quốc thông qua biểu thực tiễn bước độ từ chế độ độc tài đến dân chủ, giai đoạn năm 80, 90 kỷ XX Tuy nhiên, để làm rõ trình bước độ này, luận văn đề cập đến vấn đề cần thiết liên quan đến nội dung chế độ độc tài, xuất hiện, quyền lực hoạt động, vai trò chế độ độc tài Hàn Quốc Các khái niệm văn hóa, văn hóa trị, chế độ độc tài, chế độ dân chủ, sở tồn hoạt động Hàn Quốc Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Khẳng định tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lenin mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Khẳng định ý nghĩa quan trọng sở hạ tầng cần thiết nhiều trường hợp trị - tư cách thượng tầng trị lại giữ vai trị quan trọng chí định phát triển xã hội Mơ hình quản lý xã hội độc tài Hàn Quốc nước phương Đơng nói chung bước phát triển tất yếu vận động trị phù hợp với quy luật tiến hóa xã hội là: phát sinh, phát triển tiêu vong Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn cịn góp phần vào việc tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa truyền thống đất nước Hàn Quốc đồng thời góp thêm 10 việc tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực trị nói chung trị Hàn Quốc nói riêng Phương pháp nghiên cứu & nguồn tư liệu Vận dụng quan điểm lịch sử phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học để nghiên cứu đối tượng Chứng minh bước độ từ chế độ độc tài đến dân chủ Hàn Quốc nét văn hóa trị Hàn Quốc không đề cập đến lĩnh vực khác như: trị, kinh tế, xã hội Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: 6.1 Phương pháp nghiên cứu văn hóa học Đây phương pháp chủ yếu thực đề tài Với phương pháp văn hóa học, chúng tơi sâu nghiên cứu giá trị truyền thống đại văn hóa Hàn Quốc để chứng minh bước độ từ chế độ độc tài đến dân chủ đặc trưng văn hóa trị Hàn Quốc 6.2 Phương pháp lịch sử-logic Vận dụng phương pháp lịch sử vào việc nghiên cứu trình hình thành diễn biến phát triển hoạt động thể chế trị từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn, chế độ độc tài đến chế độ dân chủ Hàn Quốc theo trình tự thời gian để tìm giá trị văn hóa truyền thống đại ảnh hưởng đến văn hóa trị Hàn Quốc 6.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt thể chế trị độc tài dân chủ Hàn Quốc để từ rút nhận xét đặc trưng văn hóa trị nước Nguồn tư liệu chủ yếu thu thập từ sách, báo, cơng trình nghiên cứu trước có liên quan, thơng tin internet Sau chúng tơi tiến hành tổng hợp, phân loại thành vấn đề, phân tích tư liệu rút liệu cần thiết cho đề tài Dựa nét văn hóa, kiện kinh tế, trị, lịch sử Hàn Quốc từ năm 1961-1987 , chứng minh bước độ 113 Liên minh châu Âu cam kết hỗ trợ trị tài cho tổ chức phát triển lượng bán đảo Triều Tiên thành lập năm 1994 để cung cấp hai lò phản ứng nước nhẹ cho CHDCND Triều Tiên, đổi lại nước từ bỏ chương trình phát triển vũ khí hạt nhân Đây nỗ lực chung để trì thể chế phi hạt nhân khu vực Đông Bắc Á Các quốc gia châu Âu tích cực viện trợ nhân đạo cho CHDCND Triều Tiên Châu Âu đối tác thương mại lớn thứ Hàn Quốc Tổng kim ngạch thương mại hai chiều Hàn Quốc Liên minh châu Âu năm 2001 đạt 34,5 tỉ USD chiếm 11,8% tổng kim ngạch thương mại Hàn Quốc với quốc gia láng giềng Kể từ năm 1999, thặng dư thương mại Hàn Quốc tăng, đạt 4,7 tỉ USD năm 2001 Do quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư mở rộng, Liên minh châu Âu kêu gọi Hàn Quốc mở rộng thị trường Chính phủ Hàn Quốc xây dựng nhiều kênh thảo luận để qua đó, căng thẳng kinh tế với Liên minh châu Âu ngăn chặn giải thời gian sớm Với ASEAN: Hàn Quốc coi trọng quan hệ với tổ chức ASEAN nước Đông Nam Á, hoạt động tích cực khn khổ chế ASEAN + 1, ASEAN + Diễn đàn An ninh khu vực (ARF).Đến nay, Hàn Quốc có quan hệ ngoại giao với 183 nước số 191 nước giới Ngày 21/10/1996, Hàn Quốc trở thành thành viên thứ 29 OECD (tổ chức nước công nghiệp tiên tiến) Hàn Quốc đăng cai Hội nghị thượng đỉnh ASEM III năm 2000, bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng LHQ khoá 56 (9/2001- 114 Với Việt Nam Thời kỳ trước 1975, Hàn Quốc có quan hệ ngoại giao, kinh tế, qn với quyền Sài Gịn, đưa quân sang Việt Nam tham gia chiến tranh xâm lược Mỹ, gây nhiều tội ác nhân dân Việt Nam Từ 1975-1982, Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ bn bán tư nhân qua trung gian; từ 1983 bắt đầu có quan hệ bn bán trực tiếp số quan hệ phi phủ Ngày 24/4/1992 ký thoả thuận trao đổi Văn phòng liên lạc hai nước.Ngày 22/12/1992, ký Tuyên bố chung thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ Cùng ngày, Hàn Quốc khai trương Đại sứ quán Hà Nội Ngày 19/11/1993 Hàn Quốc khai trương Tổng lãnh quán Thành phố Hồ Chí Minh Hai bên ký nhiều hiệp định quan trọng như: Hiệp định hợp tác kinh tế-khoa học kỹ thuật (02/1993), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư-sửa đổi (9/2003), Hiệp định Hàng không, Hiệp định Thương mại (5/1993), Hiệp định tránh đánh thuế lần (5/1994), Hiệp định Văn hoá (8/1994), Hiệp định Vận tải biển (4/1995), Hiệp định Hải quan (3/1995), Hiệp định hợp tác du lịch (8/2002), Hiệp định hợp tác dẫn độ tội phạm (9/2003), Hiệp định tương trợ tư pháp hình ( 9/2003), Hiệp định viện trợ khơng hồn lại hợp tác kỹ thuật (4/2005) Cho đến nay, Hàn Quốc cho ta vay ưu đãi 169 triệu USD viện trợ khơng hồn lại khoảng 60 triệu USD Chính phủ hai nước ký thoả thuận xây dựng dự án viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Hàn Quốc như: Trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn Đà Nẵng trị giá 10 triệu USD, Bệnh viện đa khoa miền Trung trị giá 30 triệu USD Với CHDCND Triều Tiên Ngày 7-7-1988, nhận thấy Chiến tranh lạnh giới giảm đi, phủ Hàn Quốc Tuyên bố Đặc biệt bày tỏ mong muốn Tự tơn Dân tộc, Thống 115 Tại vịng đàm phán cấp cao thứ năm vào năm 1991, hai thủ tướng ký Hiệp ước Hịa giải, Khơng khiêu khích, Trao đổi Hợp tác Nam Bắc mà người ta coi Hiệp ước Cơ Hiệp ước đánh dấu bước tiến tới hịa bình thống Bán đảo Triều Tiên Tuy nhiên, khó khăn nghiêm trọng kinh tế Bắc Triều Tiên, người cho chế độ sụp đổ Hơn nữa, nghi ngờ gia tăng việc liệu Bắc Triều Tiên có phát triển vũ khí hạt nhân rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân vào tháng 3-1993 Do tiến triển vậy, căng thẳng bán đảo Triều Tiên lại gia tăng vào năm 1990 Vấn đề chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên khiến cho quan hệ liên Triều tồi tệ quan hệ bắt đầu cải thiện dần phủ Gim Dae-jung (1998-2003) thực thi sách hịa giải hợp tác với biệt danh "Chính sách Ánh dương" Những nỗ lực tạo điều kiện cho Hội nghị thượng đỉnh lần tổ chức Bình Nhưỡng tháng 6-2000 mang lại Tuyên bố chung Nam - Bắc ngày 15-6 Hội nghị thượng đỉnh liên Triều bước ngoặt mối quan hệ liên Triều, thay đổi năm thập kỷ đối đầu thù địch sang mối quan hệ hòa giải hợp tác Từ tháng 6-2000 quan hệ liên Triều có nhiều tiến triển tốt đẹp Đối thoại mở nhiều lĩnh vực người thân bị ly tán bắt đầu liên lạc với Thêm vào đó, trao đổi liên Triều người hàng hóa gia tăng KẾT LUẬN  116 Nghiên cứu bước độ từ chế độ độc tài đến chế độ dân chủ Hàn Quốc góc độ văn hóa trị, chứng minh giá trị văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, trị xã hội đất nước Có thể nói văn hóa truyền thống Hàn Quốc tạo nên tính cách, lối tư hành động người Hàn thiết chế trị, từ tạo nên văn hóa trị mang dấu ấn riêng Hàn Quốc Nhân tố văn hóa đóng vai trị định tồn hay sụp đồ chế độ Vì vậy, nói nghiên cứu bước tiến hóa hệ thống trị Hàn Quốc thiết phải dựa điều kiện kinh tế - xã hội, đặc trưng lịch sử - văn hóa truyền thống dân tộc Hàn Quốc Qua trình bày, rút số kết luận sau: Bước độ từ chế độ độc tài đến dân chủ Hàn Quốc đặc trưng văn hóa trị Hàn Quốc Đồng thời xem bước phát triển trị tất yếu, vì: Sau giành độc lập, để thực hàng loạt nhiệm vụ kinh tế vấn đề xã hội, giai cấp tư sản non yếu giới trị chóp bu phân tán thiết dựa vào thiết chế trị vay mượn bên ngồi Tuy nhiên, cấu trúc trị phức tạp mơ hình quản lý xã hội tư sản – đại nghị không phù hợp với truyền thống văn hóa – trị địa phương, nên tỏ thiếu khả lãnh đạo đảm bảo ổn định trị quản lý xã hội, trở thành vật cản kìm hãm trình đại hóa kinh tế Thực trạng đẩy Hàn Quốc đến bờ vực suy vong Trong hồn cảnh đó, chế độ độc tài Hàn Quốc thiết lập Và vấn đề cấp bách Hàn Quốc xã hội ổn định, kinh tế phát triển khơng phải trị dân chủ Sự tồn chế độ độc tài có tác dụng tích cực phát triển kinh tế, xã hội Hàn Quốc Do nhu cầu khách quan đầy nhanh đại hóa tư chủ nghĩa, chế độ độc tài đời nước Kinh nghiệm phát triển Hàn Quốc bên cạnh chế độ độc tài phô diễn khả loại mơ hình trị, thành cơng việc thiết lập sở trị tư tưởng bền vững 117 Sự sụp đổ chế độ độc tài Hàn Quốc minh chứng cho hình thành văn hóa trị đại Hàn Quốc Tính chuyên quyền độc đoán ngày thể rõ Năm 1972 Bak Junghui thông qua điều khoản bổ sung Hiến pháp, theo thay đổi chế độ bầu cử tổng thống trực tiếp toàn dân chế độ đại biểu cử tri Tháng năm 1975, Bak Jung-hui công bố “Sắc lệnh tổng thống bất thường số 9” cho phép tổng thống có quyền xem xét tồn điều khoản bổ sung Hiến pháp Để tăng cường thêm sức mạnh mình, quyền Bak Jung-hui khơng ngừng phát triển, trị hóa cao độ lực lượng quân đội, cảnh sát ngày hùng mạnh, trang bị đại Quân đội Hàn Quốc lực lượng đàn áp phong trào chống đối nước cách bạo Chính lớn mạnh Hàn Quốc trở thành quân mạnh Mỹ Đông Á, tham gia vào chiến tranh phi nghĩa giới, có chiến tranh Việt Nam đem cho Hàn Quốc khơng lợi nhuận Trong sách đối ngoại, quyền Bak Jung-hui khơng chủ trương thơn tính Bắc Triều Tiên đường vũ lực, mà đường sức mạnh kinh tế; thực sách thân Mỹ, thân phương Tây, thù địch với Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa; bình thường hóa quan hệ với Nhật Bản vào năm 1965 tạo mâu thuẩn với nước giới, ngược lại với nguyện vọng hịa bình, dân chủ người Khơng khí xã hội nước ngày căng thẳng, nhân dân lịng tin vào quyền, dân chủ bị chà đạp, quyền khơng cịn đủ khả đại diện cơng chúng Chính quyền Bak Jung-hui với sách đối nội, đối ngoại đẩy trị Hàn Quốc ngày mạnh lại độc đoán chứa 118 Khi đại hoá kinh tế diễn nhanh mảnh đất truyền thống, đại hố trị chưa theo kịp, dẫn đến trình cân đối truyền thống đại, thượng tầng trị truyền thống với cấu trúc hạ tầng sở tư chủ nghĩa Quá trình tất yếu tạo tảng cho khủng hoảng hệ thống độc tài phát triển theo khuynh hướng dân chủ hố đại hố trị Văn hóa truyền thống điều kiện chế độ độc tài chuyên quyền lâu năm tạo điều kiện thuận lợi cho tham nhũng đeo bám dai dẳng xã hội Hàn Quốc Hiện đại hóa kinh tế tư chủ nghĩa đất nước có văn hóa trị truyền thống địa phương đẩy nhanh trình khủng hoảng chế độ độc tài dẫn đến sụp đổ chế độ độc tài cấu trúc trị truyền thống khơng cịn phù hợp với cấu kinh tế xã hội đại, chí cản trở q trình phát triển đất nước nên bước độ từ chế độc tài đến chế độ dân chủ tất yếu Sự tái lập chế độ dân chủ - đại nghị Hàn Quốc thể văn hóa trị đại Hàn Quốc dấu ấn truyền thống để lại đậm nét hệ thống quyền lực Hàn Quốc Hệ thống trị Hàn Quốc thuộc loại dân chủ - đại nghị, dựa nguyên tắc tam quyền phân lập – lập pháp, hành pháp tư pháp Bên cạnh dân chủ hóa xã hội, chức quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội – quan dân chủ đại diện tối cao tăng cường nhằm hạn chế lạm quyền tổng thống, khơng gian tham gia trị nhân dân mở rộng Hiến pháp tiêu biểu cho tiến lớn bước hướng tới dân chủ hóa thực Bên cạnh trình sửa đổi lại Hiến pháp, cịn có thay đổi quan trọng khác Quyền lực Tổng thống bị hạn chế hơn, quan lập pháp trao thêm quyền lực, ngồi cịn có thêm nhiều biện pháp 119 Hiến pháp đề trật tự trị dân chủ tự Hiến pháp không tuyên bố lời mở đầu Hàn Quốc hướng tới mục tiêu "tăng cường trật tự tự dân chủ" mà thể chế hóa phân quyền pháp quyền Hiến pháp thơng qua chế độ Tổng thống bổ sung yếu tố nghị viện Điều bật hệ thống hiến pháp thiết lập Tòa án Hiến pháp với tư cách người bảo vệ Hiến pháp người bảo đảm quyền nhân dân Hiến pháp khuyến khích kinh tế thị trường tự cách tuyên bố Nhà nước đảm bảo quyền sở hữu, đồng thời khuyến khích tự do, chủ động sáng tạo doanh nghiệp cá nhân hoạt động kinh tế Hiến pháp năm 1948 Hiến pháp bổ sung vào năm gần (1987,1992) ghi nhận Quốc hội quan quyền lực nhà nước tối cao, quan đại diện nhân dân, thể ý chí nguyện vọng họ, quan có quyền lập pháp, thực chức kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành pháp Tuy nhiên thực tế hoạt động quyền lực quan lập pháp tỏ suy yếu so với quan hành pháp Quyền lực chủ yếu tập trung tay tổng thống Tổng thống Hàn Quốc vừa người đứng đầu quan hành pháp, đồng thời tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, có quyền ân xá, giảm hình phạt khơi phục quyền cơng dân theo Hiến pháp quy định Cơ quan giúp việc cho tổng thống Hội đồng nhà nước, đứng đầu thủ tướng tổng thống bổ nhiệm, bên cạnh chuẩn y Quốc hội Trong quan hệ quyền lực quan lập pháp quan hành pháp, mức độ đáng kể, tổng thống có quuyền hạn lấn lướt Trong số hồn cảnh, tổng thống định điều khoản sửa đổi Hiến pháp, thông qua số luật văn luật Quốc hội khơng có quyền phế truất tổng thống mà thực động thái khiển trách người đứng đầu quan hành pháp, tổng thống lại có quyền giải tán Quốc hội 120 Một đặc điểm mang đậm dấu ấn truyền thống bè phái đảng đảng Hàn Quốc Các yếu tố tạo nên bè phái mối quan hệ tình nghĩa cá nhân mối quan hệ có lợi nhóm lợi ích Đảng trị Hàn Quốc đảng danh nhân Việc lôi kéo ý người dân đảng thường dựa vào người có phẩm chất trội, thường học vấn, dòng dõi, quê qn hay có kì tích trị Đồng thời chủ nghĩa gia trưởng sinh hoạt đảng hạn chế nhiều đến dân chủ hóa nội đảng Trong đảng, đặt thứ bậc trở thành định chế bất thành văn đảng viên Mệnh lệnh người lãnh đạo phải chấp hành truyệt đối Các đảng viên coi ý kiến người đứng đầu đắn Đối với đảng cầm quyền dân chủ hóa nội đảng yếu Người lãnh đạo đảng qn xuyến tồn cơng việc nhân tài Việc bầu chọn cán đảng, ứng cử viên quốc hội hay ứng cử viên tổng thống tổng thống định Sự lớn mạnh chaebol chủ yếu nhờ vào việc vay nợ nước trợ giúp đặc biệt phủ Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế mạnh mẽ, phủ dồn tất ưu đãi cho chaebol tài chính, giá cả, sách thu nhập, sách thuế Sự ưu đãi lớn phủ, mặt giúp cho phủ kiểm soát can thiệp vào hoạt động chaebol để thực mục tiêu phát triển, mặt khác, đưa đến tình trạng cân đối cấu kinh tế, làm nảy sinh tệ quan liêu, tham nhũng làm trầm trọng việc phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn nguy khủng hoảng kinh tế bất ổn xã hội sâu sắc làm cho việc minh bạch hóa kinh doanh Hàn Quốc khó khăn vơ Ở Hàn Quốc có phê phán rộng rãi chaebol mà cung cách điều hành khép kín lỗi thời đất nước động cởi mở, thực thi dân chủ từ đầu thập niên 1990 Đối với nhiều người Hàn Quốc, chaebol gợi nhớ thời đại chuyên chế trước đây, tập đồn cơng nghiệp cấu kết với giới qn đội cầm quyền 121 Trong xã hội tư chủ nghĩa nói chung, Hàn Quốc nói riêng, đảng trị muốn trở thành mạnh mẽ khơng dựa vào đường lối tư tưởng, sách cương lĩnh, người lãnh đạo giỏi, mà cịn phải có nguồn tài vững mạnh để thực đường lối mình, giúp ni máy hoạt động, chi phí cho vận động tranh cử rầm rộ Vì vậy, tìm kiếm liên kết đảng trị với tập đồn kinh tế- tài chình trở thành cần thiết tất yếu Đổi lại, chaebol nhận vơ số ưu đãi từ phủ tài nguyên, tiền vốn, công nghệ cao hợp đồng sản xuất béo bở Sự môi giới mờ ám nhóm quan liêu trị tài phiệt khơng làm giảm nguy tham nhũng đời sống trị đất nước Hàn Quốc 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt An Châu – Trung Vinh 2006: Đất nước Hàn Quốc NXB Từ điển Bách Khoa Andrew C.Nahm 2001: Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa Thơng tin Byung Nak Song 2002: Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy NXB Thống kê, Hà Nội C.J.Echert – K.Lee – Y.I.Lew – M.Robinson- E.W.Wagener (bản dịch tiếng Việt, Mai Đặng Mỹ Hiền dịch) 2001: Korea – Xưa Nay NXB TP.HCM Chính trị học – Từ điển Bách khoa 1993: NXB Đại học Thương mại, Moscow Duy Lợi (dịch) 1997: Tham nhũng tảng thể chế nó: Kinh nghiệm Hàn Quốc Trong Hiện tượng thần kỳ Đông Á – Các quan điểm khác NXB Thông tin KHXH, Hà Nội Dương Xuân Ngọc – Lưu Văn An 2006: Tìm hiểu mơn học Chính trị học NXB Lý luận Chính trị Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam 2001: Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia HN Đảng cộng sản Việt Nam 2006: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia HN 10 Hoa Hữu Lân 2002: Hàn Quốc – câu chuyện kinh tế rồng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồng Trinh 1996, Vấn đề văn hóa phát triển – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Hồng Văn Việt 2006 : Hệ thống trị Hàn Quốc – Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 13 Hồng Văn Việt 2007 : Các quan hệ trị phương Đông, lịch sử – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1994: Chính trị học, Đề cương giảng – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 15 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000: Tập giảng trị học- NXB CTQG 16 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2003: Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hwang Gwi Yeon – Trịnh Cẩm Lan 2002: Tra cứu văn hóa Hàn Quốc NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lee Ki –Baik 2002: Lịch sử Hàn Quốc Tân biên NXB TPHCM 19 Lênin 1977, Về dân chủ chun chính, Lenin tồn tập, tập 37 Bản dịch NXB Sự thật, Hà Nội 20 Lê Văn Quang 1993, Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản, Trường Đại học Tổng hợp TpHCM 21 Lê Tùng Lâm 2008, Luận văn thạc sĩ:Hàn Quốc từ chế độ dân chủ-đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948-1979) 22 Ngơ Xn Bình 2001, Tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội 23 Marx-Angghen 1995: Toàn tập, tập –NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Monteesquieu 2004, Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, NXB Lý luận trị 25 Nguyễn Quốc Tuấn 2004: Nhập mơn Chính trị học – NXB Mũi Cà Mau 26 Nguyễn Văn Hồng 2001: Hàn Quốc hóa rồng với yếu tố tri thức người dân tộc, Sách vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam cách nhìn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Trần Quang Minh 2007: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc á, số 4/2007 28 Nguyễn Vĩnh Sơn 1996, Tìm hiểu Hàn Quốc, Trung tâm từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Tế 2002 : Nhập môn Khoa học trị - NXB TPHCM 30 Nhiều tác giả 2002: Những vấn đề văn hóa, xã hội ngôn ngữ Hàn Quốc NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 124 31 Phạm Hồng Chương 2004, Tư tưởng Hồ Chí Minh Dân chủ, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 32 Phạm Hồng Thái 2006, Tìm hiểu tơn giáo Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (11-2006.) 33 Phạm Ngọc Quang 2003: Về chiến lược phát triển kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí khoa học xã hội, số 2/2003 34 Phạm Quý Long 2001, Một số đặc điểm chế độ quan liêu Hàn Quốc giai đoạn 1945-1980, Sách tìm hiểu hành Hàn Quốc Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội 35 Tập giảng trị học 1999 NXB CTQG.HN 36 Toh Goda (Chủ biên) 2003:Văn hóa trị tộc người – Nghiên cứu nhân học Đông Nam Á NXB ĐHQG TP.HCM 37 Trần Anh Phương 2004: Về chiến lược phát triển quốc gia cải cách hành Hàn Quốc Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, Số 38 Trần Lan Hương 1996: Đặc điểm tác động Chaebol mơ hình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2/1996 39 Trần Ngọc Thêm 2001 Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM 40 Trần Ngọc Thêm 2005: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn 41 Trần Ngọc Thêm 2006: Vai trị chủ nghĩa gia đình Korea-Từ truyền thống đến hội nhập, NXB ĐHQG Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm 2004: Vai trị tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc (có so sánh với Việt Nam), in Tạp chí người số 43 Trịnh Huy Hóa (dịch) 2005: Đối thoại với nên văn hóa - Triều Tiên - NXB Trẻ 44 Văn Hải 2001: Về văn hóa trị, tổng thuật từ tài liệu nước ngồi – Tạp chí Lý luận Chính trị, số 45 Yoshihara Kuno 1996: Văn hóa, thể chế tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu so sánh Hàn Quốc với Thái Lan NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 125 B Tiếng Anh 46 Andre Schmid, 2002, Korea Between Empires Columbia University Press (Hàn Quốc đế chế NXB Columbia University Press) 47 David C Kang 2002, Crony Capitalism (Corruption and Development in South Korea and the Philippines) Cambridge University Press (Bạn chí thân chủ nghĩa tư - Sự mục nát phát triển Hàn Quốc Philippines NXB Cambridge University) 48 John Kie – Chiang Oh 1999 : Korean Politics The Quest for Democratization and Economic Development Cornell University Press Ithaca and London (Chính trị Hàn Quốc – Sự tìm kiếm dân chủ hóa phát triển kinh tế NXB Cornell University Press ) 49 Sang Yong Choi 1997: Democracy in Korea Its Ideals and Realities The Korean Political Science Association (Nền dân chủ Hàn Quốc Tư tưởng thực Hội Khoa học Chính trị Hàn Quốc.) C Tiếng Hàn 50 㧊㩫⽋ 2006: 䞲ῃ㩫䂮㦮 ⿚㍳ὒ 㧊䟊 ㍲㤎╖䞯ᾦ㿲䕦⿖ (I Jung-bok: Phân tích hiểu trị Hàn Quốc NXB trường ĐH Seoul) 51 The Institute of Continuing Education of Kyung Hee University 2000: Exploring Korean, Minjung Seorim (Viện giáo dục trường đại học Kyung Hui – Khám phá Hàn Quốc) 52 Nhiều tác giả 1995 䞲ῃ㡃㌂ KBS World Radio (Lịch sử Hàn Quốc NXB KBS World Radio) 53 Ⰲ㤆㚾➆ 2002: ⹫㩫䧂╖䐋⪏㦮䐋䂮㻶䞯 䋂⧒㤊㿲䕦㌂ (Ri Woo Sun Ta: Triết học thống trị tổng thống Bak Jung-hui NXB KuraUn) 54 ₖ㫛㔶 1997: ⹫㩫䧂╖䐋⪏ὒ㭒⼖㌂⧢✺ 䞲ῃ⏒┾ 㿲䕦㌂ (Gim Jong-sin: Những người xung quanh tổng thổng Bak Jung-hui.NXB Hankuk Nontan) 126 55 ⹫㔺 1997: ⹫㩫䧂╖䐋⪏ὒ⹎ῃ╖㌂ὖ ⺇㟧㿲䕦㌂ (Bak Sil: Tổng thống Bak Jung-hui Đại sứ quán Mỹ NXB Bek Yang) 56 ᾦὒ㍲䙂⩒ 2008: 䞲ῃ⁒䡚╖㌂(╖㞞ᾦὒ㍲) ₆䕢⧧ 㿲䕦㌂ (Tập thể người làm SGK Po Rum: Lịch sử cận đại Hàn Quốc NXB Gi Pa Rang) 57 ㍲㤎╖䞯ᾦῃ㩲ⶎ㩲㡆ῂ㏢2007:㧊㔏Ⱒὒ㩲1Ὃ䢪ῃ(㎎Ἒ㩫䂮8) ⏒䡫 㿲䕦㌂ (Tập thể nghiên cứu vấn đề giới trường đại học Seoul: Chế độ cộng hòa lần thứ I I Seung-man NXB NonHyung) 58 㧚㨂䟊 1994: 䞲ῃ⹒㏣ὒ㡺⓮㦮ⶎ䢪 㰖㔳㌆㠛㌂ 㿲䕦㌂ (Im Jae-hae: Văn hóa dân gian văn hóa ngày Hàn Quốc NXB Ji Sik San Op Sa) D Trên internet 59 Vanhoahoc.edu.vn: http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php?option=com_content&task=view&id= 554&Itemid=47 60 http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php?option=com_content&task=view&id= 110&Itemid=47 61 Cipe.org: http://www.cipe.org/publications/fs/ert/e19/desoto.htm 62 Hanquocngaynay.com: http://hanquocngaynay.com/about_content.php?x=3&y=1&z=1 63 Vnkrol.com http://vnkrol.com/viewforum.php?f=5&sid=154de6f879ec3c7a105c23688497f472 64 Daum.net: http://enc.daum.net/dic100/viewContents.do?&m=all&articleID=b08m2203a 65 Naver.com: http://blog.naver.com/warmetag?Redirect=Log&logNo=100033013572 Mofa.gov.vn: http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/ca_tbd/nr040818112237/ns060825102937 66 World.kbs.co.kr: 127 http://world.kbs.co.kr/vietnamese/news/news_issue_detail.htm?No=9337 67 http://ksghome.harvard.edu/~youjong/Ch%209%20References.doc 68 http://www.giaoduc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=384 %3Av-phm-tru-dan-ch&Itemid=419 69 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=13F7aWQ9MzU0M DgmZ3JvdXBpZD00JmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page=1 70 http://sinhvienluathn.com/diendan/chu-ngh%C4%A9-xa-hoi-khoa-hoc/3498-danchu-xhcn-o-vn-nen-dan-chu-nhat-nguyen-chinh-tri-do-dcs-lanh-dao.html ... Hai : Chế độ độc tài Hàn Quốc Quá trình xác lập hoạt động sụp đổ chế độ độc tài Hàn Quốc để dễ dàng phân tích hiểu rõ hoạt động, thay đổi (thành tựu hạn chế) từ chế độ độc tài đến chế độ dân chủ. .. Chế độ dân chủ Hàn Quốc Bước độ từ độc tài đến chế độ dân chủ quy luật phát triển tất yếu Và nêu đặc điểm, hoạt động chế độ dân chủ Hàn Quốc 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ HÀN... pháp quản lý xã hội để phân chế độ độc tài thành ? ?chế độ độc tài hợp hiến” ? ?chế độ độc tài quân sự”[dẫn theo Hoàng Văn Việt 2006 :53] Chế độ độc tài hợp hiến Chế độ độc tài hợp hiến thiết lập hoàn

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Andrew C.Nahm 2001: Lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
3. Byung Nak Song 2002: Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy
Nhà XB: NXB Thống kê
4. C.J.Echert – K.Lee – Y.I.Lew – M.Robinson- E.W.Wagener (bản dịch tiếng Việt, Mai Đặng Mỹ Hiền dịch) 2001: Korea – Xưa và Nay. NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korea – Xưa và Nay
Nhà XB: NXB TP.HCM
6. Duy Lợi (dịch) 1997: Tham nhũng và các nền tảng thể chế của nó: Kinh nghiệm Hàn Quốc. Trong Hiện tượng thần kỳ Đông Á – Các quan điểm khác nhau. NXB Thông tin KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham nhũng và các nền tảng thể chế của nó: Kinh nghiệm Hàn Quốc. Trong Hiện tượng thần kỳ Đông Á – Các quan điểm khác nhau
Nhà XB: NXB Thông tin KHXH
7. Dương Xuân Ngọc – Lưu Văn An 2006: Tìm hiểu môn học Chính trị học. NXB Lý luận Chính trị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu môn học Chính trị học
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị Hà Nội
8. Đảng cộng sản Việt Nam 2001: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia HN
9. Đảng cộng sản Việt Nam 2006: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia HN
10. Hoa Hữu Lân 2002: Hàn Quốc – câu chuyện kinh tế về một con rồng. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc – câu chuyện kinh tế về một con rồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
11. Hoàng Trinh 1996, Vấn đề văn hóa và phát triển – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề văn hóa và phát triển –
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
12. Hoàng Văn Việt 2006 : Hệ thống chính trị Hàn Quốc hiện nay – Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị Hàn Quốc hiện nay
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM
13. Hoàng Văn Việt 2007 : Các quan hệ chính trị ở phương Đông, lịch sử và hiện tại – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quan hệ chính trị ở phương Đông, lịch sử và hiện tại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
14. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1994: Chính trị học, Đề cương bài giảng – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị học, Đề cương bài giảng –
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000: Tập bài giảng chính trị học- NXB CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng chính trị học
Nhà XB: NXB CTQG
16. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2003: Thể chế chính trị thế giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế chính trị thế giới đương đại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
17. Hwang Gwi Yeon – Trịnh Cẩm Lan 2002: Tra cứu văn hóa Hàn Quốc NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tra cứu văn hóa Hàn Quốc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
18. Lee Ki –Baik 2002: Lịch sử Hàn Quốc Tân biên NXB TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hàn Quốc Tân biên
Nhà XB: NXB TPHCM
19. Lênin 1977, Về dân chủ và chuyên chính, Lenin toàn tập, tập 37. Bản dịch. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về dân chủ và chuyên chính
Nhà XB: NXB Sự thật
20. Lê Văn Quang 1993, Quan hệ quốc tế Đông Á trong lịch sử Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản, Trường Đại học Tổng hợp TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế Đông Á trong lịch sử Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản
22. Ngô Xuân Bình 2001, Tìm hiểu nền hành chính Hàn Quốc và Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nền hành chính Hàn Quốc và Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống Kê
23. Marx-Angghen 1995: Toàn tập, tập 2 –NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 2 –
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w