1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về thời kì quá độ văn hóa xã hội chủ nghĩa , sự vận dụng lí luận này ở việt nam

33 223 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 227,85 KB

Nội dung

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế - xã hội C.Mác cho thấy biến đổi xã hội trình lịch sử tự nhiên Vận dụng lý luận vào phân tích xã hội tư bản, tìm quy luận vận dụng nó, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có tính chất lịch sử, xã hội tư tất yếu bị thay xã hội -xã hội cộng sản chủ nghĩa Đồng thời C.Mác Ph.Ăngghen dự báo nét lớn đặc trưng xã hội mới, là: có lực lượng sản xuất xã hội cao, chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu, sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu thành viên xã hội , sản xuất tiến hành theo kế hoạch thống phạm vi toàn xã hội, phân phối sản phẩm bình đẳng, đối lập thành thị nơng thơn, lao động trí óc lao động chân tay bị xóa bỏ Để xây dựng xã hội có đặc trưng cần phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn thấp (giai đoạn đầu) giai đoạn sau (giai đoạn cao) Sau Lênin gọi giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội giai đoạn sau chủ nghĩa cộng sản C.Mác gọi giai đoạn đầu xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ trị lên giai đoạn cao xã hội cộng sản CHƯƠNG II NỘI DUNG I Khái niệm thời kỳ độ lên CNXH Thời kỳ độ lên CNXH thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới- xã hội XHCN Nó diễn tồn lĩnh vực đời sống xã hội, tạo tiền đề vật chất, tinh thần cần thiết để hình thành xã hội mà nguyên tắc xã hội XHCN bước thực Thời kỳ giai cấp vơ sản giành quyền, bắt tay vào xây dựng sở vật chất kỹ thuật kết thúc xây dựng xong cơ sở vật chất- kỹ thuật xã hội Thời kỳ nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác diễn với khoảng thời gian dài ngắn khác Đối với nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển trình độ cao tiến lên xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ tương đối ngắn Những nước trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư trình độ trung bình, đặc biệt nước có kinh tế nghèo nàn, lạc hậu thời kỳ độ tương đối khó khăn, phức tạp Ở Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1945 miền Bắc năm 1975 phạm vi nước, sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hồn tồn thắng lợi, đất nước hòa bình thống nhất, độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô sụp đổ, Đảng ta định nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư chủ nghĩa Nước ta tiến lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua tư chủ nghĩa tất yếu khách quan, phù hợp với phát triển chung xã hội loài người, thời đại ngày nay, độc lập dân tộc gắn liền với xã hội chủ nghĩa đất nước ta giành độc lập dân tộc tất yếu phải lên chủ nghĩa xã hội II Quan điểm chủ nghĩa Mác Leenin thời kì độ Mở đầu: Giai cấp vơ sản nắm quyền Giai cấp vơ sản giai cấp xã hội hoàn toàn kiếm sống việc bán lao động mình, khơng phải sống lợi nhuận số tư nào, giai cấp mà hạnh phúc đau khổ, sống chết, tồn sống họ phụ thuộc vào số cầu lao động, tức vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu công việc làm ăn, vào biến động cạnh tranh khơng ngăn cản Nói tóm lại, giai cấp vơ sản hay giai cấp người vô sản giai cấp lao động kỷ XIX Nói đến vơ sản , người ta liên tưởng đến người nghèo khổ , làm thuê làm mướn để kiếm ăn qua ngày ln bị áp ,chèn ép đến khơng lối thoát , tượng trưng cho kẻ yếu đuối, thấp cổ bé họng Nhưng sức chịu đựng người khơng phải vơ hạn, họ có cảm xúc, có ý thức hậu tình trạng kéo dài đến đời châu sau mãi khơng khỏi bể khổ Những người chân tay bùn, ngày đêm lao động bóc lột bọn tư sản vùng lên để đòi lại quyền ,giành lại tự Việc thực cách mạng lật đổ tư sản dẫn đến giai cấp vô sản đứng lên nắm quyền tay Theo quan điểm Mac Lênin , gọi chun vơ sản Chun vơ sản nội dung quan trọng sản lý luận thực tiễn cách mạng V.I.Lênin sau Cách mạng tháng Mười Đây vấn đề cần giải thời kỳ độ lên CNXH, đặc biệt nước không trải qua chế độ TBCN Việt Nam Việc giai cấp vơ sản lên nắm quyền có ý nghĩa vơ quan trọng q trình độ lên CNXH, phần tất yếu , gắn kết liên minh công nông – hai thành phần giải cấp vơ sản , tình đồn kết khăng khít làm cho sức mạnh giai cấp vô sản lớn nhiều so với trước Chuyên vơ sản bước đầu mở nguồn ánh sáng cuối đường hầm liên minh công nông Số lượng giai cấp vơ sản tồn thể nhân dân chiếm tỷ lệ đông đảo nên chun vơ sản đời nắm bắt tâm lý chung, nhu cầu , mong muốn khó khăn nhân dân để xây dựng văn hoá , kinh tế cách hợp lý , thuận ý dân - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật xã hội Cơ sở vật chất kỹ thuật phương thức sản xuất xã hội tổng thể hữu yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật đạt điều kiện lịch sử định tiến khoa học công nghệ Mỗi phương thức sản xuất định có sở vật chất – kỹ thuật tương ứng Trình độ sở vật chất – kỹ thuật đặc trưng cho thống trị phương thức sản xuất Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tảng sản xuất đại , có cấu kinh tế hợp lý , có trình độ xã hội hóa cao , dựa trình độ khoa học đại , hình thành cách có kế hoạch làm tảng vững cho toàn kinh tế quốc dân Bất kỳ quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội cần thiết phải thực tiến hành cơng nghiệp hóa sở vật chất kỹ thuậ khơng hình thành hay thích ứng cách tự nhiên mà phải đường công nghiệp hóa trở thành quy luật kinh tế quóc gia độ lên chủ nghĩa xã hội Đối với nước qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa xây dựng sở vật chất trình độ cao ; nước lạc hậu, nước chưa qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa xây dựng sở vật chất kỹ thuật cách cơng nghiệp hóa , đại hóa Cơng nghiệp hóa , đại hóa tất yếu nước lạc hậu , nước chưa qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đó q trình mang tính quy luật , độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội có sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa tư , tiền đề vật chất có sẵn Muốn biến thành sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội , phải tiến hành hàng loạt cải biến cách mạng quan hệ sản xuất , tiếp tục vận dụng vận dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật , phân bố , tổ chức lại đại hóa cao Vì ,xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXN thông qua trình CNH, HĐH tất yếu Cả mặt lý luận lẫn thực tiễn , chủ nghĩa mác lênin khẳng định: vấn đề trước hết cách mạng giành quyền , giành quyền thắng lợi bước đầu , đảm bảo thắng lợi hoàn toàn cho cách mạng phải đưa kiểu tổ chức kinh tế có suất lao động cao hẳn so với trước Năng suất lao động không tự động tăng lên mà kết trình độ cao hệ thống sở vật chất - kỹ thuật Công nghiệp hố, đại hố khơng q trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho xã hội chủ nghĩa mà q trình tạo môi trường để nâng cao lực , phẩm chất, trình độ hình thành q trình cơng nghiệp hố đại hố Hồ Chí Minh nói : muốn xây dựng thành cơng CNXH cần phải có người CNXH Cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH mặt kế thừa thành đạt xã hội trước , mặt khác phát triển hoàn thiện sở thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật đại tạo suất cao hơn, bước tiến q trình cơng nghiệp hố , đại hố bước tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho CNXH đồng thời làm cho quân hệ sản xuất ngày củng cố hoàn thiện , sản xuất xã hội không ngừng phát triển , đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân khơng ngừng nâng cao, khỏi tình trạng đói nghèo sở để phát huy lực sáng tạo thành phần xã hội Với sở vật chất kỹ thuật ngày cao q trình cơng nghiệp hố đain hố , giai cấp cơng nhân có điều kiện trưởng thành chất lượng lẫn số lượng , vai trò lãnh đạo giải cấp vô sản ngày nâng cao ngày có hội để củng cố liên minh giai cấp công nhân nông dân , làm sở vững cho chế độ xã hội - Các giai đoạn độ Sự đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác Ph.Ăngghen đánh dấu bước nhận thức mới, thực khoa học lịch sử nhân loại Với quan điểm sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội, đồng thời sở định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội ;các ơng cho rằng, xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, hình thái kinh tế - xã hội CSCN hình thái cuối cùng,tiến lịch sử loài người Sự chuyển tiếp hình thái kinh tế - xã hội thời kỳ độ Quan niệm giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội CSCN: giai đoạn thấp tương ứng với CNXH hay xã hội XHCN; giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản có thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia,một TKQĐvề trị, chun cách mạng giai cấp vơ sản, “những đau đẻ kéo dài” Nghiên cứu vận dụng lý luận C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin phân chia trình hình thành phát triển CNCS thành giai đoạn: + Giai đoạn “những đau đẻ kéo dài”, tức “thời kỳ độ” từ chủ nghĩa tư lên CNXH + Giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa, hay gọi giai đoạn thấp, tương ứng xã hội XHCN; + Giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa, xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay chủ nghĩa cộng sản) mức độ hoàn bị chất Như vậy,“thời kỳ độ” giai đoạn độc lập, có vị trí riêng biệt nằm chủ nghĩa tư CNXH, chưa phải CNXH khơng nằm giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản Đây nhận thức quan trọng lý luận thực tiễn, cho phép người cộng sản xác định đặc điểm, nội dung nhiệm vụ, mục đích TKQĐ giai đoạn sau TKQĐ - Các kiểu độ: V.I.Lênin luận giải hai hình thức độ từ chủ nghĩa tư lên CNXH: + Quá độ trực tiếp từ nước tư chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội Hình thức độ phản ánh quy luật xã hội loài người + Quá độ gián tiếp từ nước tiền tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội.Hình thức độ phản ánh nhảy vọt xã hội loài người Cả hai hình thức TKQĐ đan xen “những mảnh”, “những yếu tố” xã hội xã hội cũ Những yếu tố mới, tiến non trẻ phát triển, yếu tố cũ lạc hậu, yếu ớt cố giành lại ảnh hưởng lòng xã hội mới,tạo thời kỳ đấu tranh lâu dài yếu tố cũ Riêng hình thức thứ hai TKQĐ dài, phải trải qua nhiều bước thích hợp với khối lượng công việc lớn bao gồm nội dung TKQĐ từ chủ nghĩa tư lên CNXH đồng thời phải đạt thành tựu chủ nghĩa tư Điều V.I.Lênin ví việc “bắc nhịp cầu nho nhỏ” để bước xây dựng CNXH II.2 Nội dung thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội - Trong lĩnh vực kinh tế Nội dung lĩnh vực kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội thực việc xếp,bố trí lại lực lượng sản xuất xã hội ;cải tạo quan hệ sản xuất cũ,xây dựng quan hệ sản xuất theo hướng tạo phát triển cân đối kinh tế đảm bảo phục vụ ngày tốt đời sống nhân dân lao động Việc xếp,bố trí lại lực lượng sản xuất xã hội định theo ý muốn chủ quan nóng vội mà phải tn theo tính tất yếu khách quan quy luật kinh tế đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lược sản xuất Vấn đề đặt nước chưa trải qua cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa tư chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhằm tạo sở vật chất ,kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ trọng tâm nước phải tiến hành công nghiệp hóa đại hóa kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Qúa trình điễn nước khác với điều kiện lịch sử khác phải tiến hành với nội dung cụ thể ,hình thức bước khác - Trong lĩnh vực trị Nội dung lĩnh vực trị thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội đấu tranh chống lại lực thù địch,chống phá nghiệp chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng,củng cố nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh ,bảo đảm quyền làm chủ hoạt động kinh tế ,chính trị,văn hóa ,xã hội nhân dân lao động ; xây dựng tổ chức trị-xã hội thực nơi thực quyền làm chủ nhân dân lao động; xây dựng đảng cộng sản ngày sạch,vững mạnh,ngang tầm với nhiệm vụ thời kì lịch sử - Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa Nội dung lĩnh vực tư tưởng-văn hóa thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội thực tuyên truyền ,phổ biến tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp cơng nhân tồn xã hội ; khắc phục tư tưởng tâm lí có ảnh hưởng tiêu cực tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa,tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới - Trong lĩnh vực xã hội Nội dung lĩnh vực xã hội thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội phải thực việc khắc phục tệ nạn xã hội xã hội cũ để lại;từng bước khắc phục chênh lệch phát triển vùng miền,các tầng lớp dân cư xã hội nhằm thực mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người theo mục tiêu lí tưởng tự người tiền đề cho tự người khác III Các đặc điểm thời kỳ độ Đặc điểm bật thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn yếu tố xã hội cũ bên cạnh nhân tố chủ nghĩa xã hội mối quan hệ vừa thống vừa đấu tranh với tất lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội Kinh tế Nền kinh tế thời kì kinh tế nhiều thành phần tồn hệ thống kinh tế quốc dân thống Đây bước qua độ trung gian tất yếu trình xây dựng CNXH Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH xác lập dựa sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác hình thức phân phối lao động tất yếu ngày giữ vai trò hình thức phân phối chủ đạo Nội dung lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực việc xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất có xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất theo hướng tạo phát triển cân đối kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày tốt đời sống nhân dân lao động Việc xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất xã hội định khơng thể theo ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đối với nước chưa trải qua q trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm tạo sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đối với nước này, nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn nước khác với điều kiện lịch sử khác tiến hành với nội dung cụ thể hình thức, bước khác Đó quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể việc xác định nội dung, hình thức bước tiến trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chính trị: a Nhân tố cũ đan xen nhân tố Tiến hành đấu tranh chống lại lực thù địch chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Xây dựng, củng cố nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhân dân lao động, xây dựng tổ chức trị - Xã hội thực nơi thực quyền làm chủ nhân dân lao động; xây dựng Đảng ngày sạch, vững mạnh ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ lịch sử b Nhiều hệ tư tưởng trị xã hội Do kết cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp xã hội thời kỳ đa dạng phức tạp Nói chung, thời kỳ thường bao gồm: giai cấp công nhân, nơng dân, tầng lớp trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo điều kiện cụ thể nước Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều tư tưởng văn hóa khác Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa tồn tư tưởng tư sản , tiểu tư sản, tâm lý tiểu nơng… V.I.Lenin cho tính tự phát tiểu tư sản “kẻ thù giấu mặt nguy hiểm, nguy hiểm nhiều so với bọn phản cách mạng công khai” Trên lĩnh vực văn hóa tồn yếu tố văn hóa cũ mới, chúng thường xuyên đấu tranh với Thực chất thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ diễn đấu tranh giai cấp giai cấp tư sản bị đánh bại, khơng giai cấp thống trị lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động Cuộc đấu tranh giai cấp diễn điều kiện giai cấp cơng nhân nắm quyền nhà nước, quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp với nội dung, hình thức mới, diễn lĩnh vực trị, kinh tế tư tưởng- văn hóa IV Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Để chuyển từ xã hội TBCN lên xã hội XHCN cần phải trải qua thời kỳ độ định Tính tất yếu TKQĐ lên CNXH lý giải từ sau đây: Một là, CNTB CNXH khác chất CNTB xây dựng sở chế độ tư hữu TBCN tư liệu sản xuất; dựa chế độ áp bóc lột Còn CNXH xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn hình thức nhà nước tập thể; khơng giai cấp đối kháng, khơng tình trạng áp bức, bóc lột Muốn có xã hội cần phải có thời kỳ lịch sử định chế độ TBCN công nhân bị áp bóc lột đủ điều họ khơng làm chủ tư liệu sản suất phải bán sức lao đơng cho nhà tư bản, mà chế độ xã hội chủ nghĩa cơng nhân có quyền lợi công làm chủ sức lao động nên việc tến lên xã hội chủ nghĩa tất yếu Hai là, CNXH xây dựng sản xuất đại cơng nghiệp có trình độ cao Quá trình phát triển CNTB tạo sở vật chất – kỹ thuật định cho CNXH, muốn có sở vật chất – kỹ thuật cần phải có thời gian tổ chức, xếp lại Đối với nước chưa trải qua trình CNH tiến lên CNXH , TKQĐ cho việc xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm tiến hành CNH XHCN Ba là, CNXH phát triển TBCN tạo CSVC cho XHCN phát triển Chủ nghĩa xã hội có sở vật chất kỹ thuật sản xuất công nghiệp đại Với nước qua chế độ tư chủ nghĩa, phát triển chủ nghĩa tư tạo sở vật chất kỹ thuật định cho chủ nghĩa xã hội muốn sở phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần có thời gian tổ chức, săp xếp lại Với nước bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội cần có thời gian lâu dài để thực nhiệm vụ tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Bốn là, công xây dựng CNXH công việc mẻ, khó khăn phức tạp, cần phải có thời gian để GCCN bước làm quen với công việc TKQĐ lên CNXH nước có trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác diễn với khoảng thời gian dài, ngắn khác Đối vơi nước trải qua CNTB phát triển trình độ cao tiến lên CNXH, TKQĐ tương đối ngắn Những nước trải qua giai đoạn phát triển CNTB mức độ trung bình, đặc biệt nước trình độ phát triển tiền tư bản, có kinh tế lạc hậu TKQĐ thường kéo dài với nhiều khó khăn, phức tạp Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng CNXH thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực công xã hội điều mục đích kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ nhất: giải pháp cho vấn đề sở hữu chế độ sở hữu công hữu tư liệu sản xuất chiếm ưu tuyệt đối CNXH xây dựng xong trước hết ta xóa bỏ sở hữu tư nhân, thay vào sử dụng lâu dài sở hữu tu nhân, hợp tác với chế độ khác để xây dựng CNXH Thứ hai: giải pháp cho vấn đề quản lý: nhà nước ta nhà nước XHCN, quản lý kinh tế pháp luật, quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực kinh tế thị trường Thứ ba: giải pháp cho vấn đề phân phối:trước hết ta phải bảo vệ quyền lợi chân người lao động cách khắc phục nạn thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động 2.2 Xây dựng văn hóa Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phi văn hóa, phản văn hóa Bảo đảm quyền thơng tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Con người trung tâm chiến lược phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, đồn thể, nhà trường, gia đình, tập thể lao động cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng u nước; có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường trực tiếp, quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Đơn vị sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải môi trường rèn luyện phong cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất hiệu cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách người văn hóa Việt Nam 2.3 Xây dựng giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện, mạnh mẽ giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo định hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời 2.4 Lĩnh vực khoa học công nghệ Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc nâng cao trình độ lãnh đạo - quản lý đất nước, phát triển lực lượng sản xuất đại, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới Phát triển đồng khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật gắn với phát triển văn hóa nâng cao dân trí Tăng nhanh sử dụng có hiệu tiềm lực khoa học cơng nghệ đất nước Hình thành đồng chế, sách khuyến khích sáng tạo đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ 2.5 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Kết hợp chặt chẽ ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch” “tiêu dùng sạch” Coi trọng nghiên cứu, dự báo thực giải pháp ứng phó với q trình biến đổi khí hậu Bảo vệ sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên quốc gia 2.6 Xây dựng sách xã hội đắn Chính sách xã hội đắn, cơng người động lực mạnh mẽ phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, thực tiến cơng xã hội bước sách; phát triển hài hòa đời sống vật chất đời sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộng đồng xã hội Tạo môi trường điều kiện để người lao động có việc làm thu nhập tốt Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với giảm nghèo bền vững Có sách điều tiết hợp lý thu nhập xã hội Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Thực tốt sách người gia đình có cơng với nước Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập thanh, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em Chăm lo đời sống người già cả, neo đơn, tàn tật, sức lao động trẻ mồ côi Hạn chế, tiến tới đẩy lùi giảm tác hại tệ nạn xã hội Bảo đảm quy mô hợp lý chất lượng dân số Hình thành cộng đồng xã hội văn minh, giai cấp, tầng lớp dân cư đồn kết, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh số lượng chất lượng; giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng, phát huy vai trò chủ thể giai cấp nơng dân q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Đào tạo, bồi dưỡng, phát huy tiềm sức sáng tạo đội ngũ trí thức để tạo nguồn lực trí tuệ nhân tài cho đất nước Xây dựng đội ngũ nhà kinh doanh có tài, nhà quản lý giỏi Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Thực bình đẳng giới hành động tiến phụ nữ Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ đồng bào định cư nước ngồi ổn định sống, giữ gìn sắc dân tộc, chấp hành tốt pháp luật nước sở tại, hướng quê hương, góp phần xây dựng đất nước Thực sách bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hóa, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc Chống tư tưởng kỳ thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc, dân tộc thiểu số Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đấu tranh với hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân 2.7 Quốc phòng an ninh Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hồ bình, ổn định trị an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch nghiệp cách mạng nhân dân ta Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nhiệm vụ trọng yếu thường xun Đảng, Nhà nước tồn dân, Quân đội nhân dân Công an nhân dân nòng cốt Xây dựng trận quốc phòng tồn dân, kết hợp chặt chẽ với trận an ninh nhân dân vững Phát triển đường lối, nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân lý luận, khoa học an ninh Sự ổn định phát triển bền vững mặt đời sống kinh tế - xã hội tảng quốc phòng - an ninh Phát triển kinh tế - xã hội đôi với tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng Quân đội nhân dân Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước nhân dân, nhân dân tin yêu Xây dựng Quân đội nhân dân với số quân thường trực hợp lý, lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ hùng hậu, có sức chiến đấu cao Xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh toàn diện; kết hợp lực lượng chuyên trách, nửa chuyên trách, quan bảo vệ pháp luật với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Chăm lo nâng cao phẩm chất cách mạng, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần phù hợp với tính chất hoạt động Quân đội nhân dân Công an nhân dân điều kiện Xây dựng cơng nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo đảm cho lực lượng vũ trang trang bị kỹ thuật ngày đại Tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, quản lý tập trung thống Nhà nước Quân đội, Công an nhân dân nghiệp quốc phòng - an ninh 2.8 Về đối ngoại Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam trước sau ủng hộ đảng cộng sản công nhân, phong trào tiến xã hội đấu tranh mục tiêu chung thời đại Đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng quan hệ với đảng cánh tả, đảng cầm quyền giới sở độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước giới Phấn đấu nước ASEAN xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển phồn vinh Một số thành tựu hạn chế trình xây dựng lên CNXH nước ta Trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ Ðại hội VI (năm 1986), 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam thu thành tựu to lớn, quan trọng Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng qt xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.1 Về phát triển kinh tế 3.1.1 Đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Giai đoạn 1986 - 1990: Đây giai đoạn đầu công đổi Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế khắc phục yếu có bước phát triển Kết thúc kế hoạch năm (1986 - 1990), công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 3,8 - 4%/năm; cơng nghiệp tăng bình qn 7,4%/năm, sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất tăng 28%/năm Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất phục hồi sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,… Đây đánh giá thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa XHCN chặng đường Điều quan trọng nhất, giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế - xã hội bước đầu giải phóng lực lượng sản xuất, tạo động lực phát triển Giai đoạn 1991 - 1995: Đất nước khỏi tình trạng trì trệ, suy thối Nền kinh tế tiếp tục đạt thành tựu quan trọng: khắc phục tình trạng trì trệ, suy thoái, tốc độ tăng trưởng đạt tương đối cao, liên tục toàn diện, hầu hết tiêu chủ yếu vượt mức: GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,3%/năm; nông nghiệp tăng 4,5%/năm; lĩnh vực dịch vụ tăng 12%/năm; tổng sản lượng lương thực năm (1991 - 1995) đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27% so với giai đoạn 1986 - 1990 Hầu hết lĩnh vực kinh tế đạt nhịp độ tăng trưởng tương đối “Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng kéo dài 15 năm, số mặt chưa vững chắc, song tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Giai đoạn 1996 - 2000: Đây giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp, đặt kinh tế nước ta trước thử thách khốc liệt, nhiên, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7%; đó, nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%; cơng nghiệp xây dựng tăng 10,5%; ngành dịch vụ tăng 5,2% “Nếu tính giai đoạn 1991 - 2000 nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 7,5% So với năm 1990, GDP năm 2000 tăng hai lần” Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi giai đoạn vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Kế hoạch năm 2001 - 2005 mà Đại hội IX Đảng thông qua đạt kết định Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, theo hướng tích cực, năm sau cao năm trước GDP tăng bình qn 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%; đó, nơng nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp xây dựng tăng 10,2%; ngành dịch vụ tăng 7% Riêng quy mô tổng sản phẩm nước kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đơi so với năm 1995 GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượt mức bình quân nước phát triển có thu nhập thấp (500 USD) Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập từ 50 vạn đến triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, Việt Nam đứng thứ giới xuất hạt tiêu; đứng thứ hai mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ cao su;… Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô trì, bảo đảm ổn định trị, xã hội, quốc phòng an ninh, bước đầu phát huy nhiều lợi đất nước, vùng ngành; cải cách thể chế kinh tế, bước hồn thiện chế sách quản lý hệ thống điều hành; cải cách nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài chính, tiền tệ; phát triển nguồn chất lượng lao động, khoa học công nghệ;… Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) GDP bình quân năm đạt 7% Mặc dù bị tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (từ cuối năm 2008), thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt cao Tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 150 tỷ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỷ USD, gấp 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16% GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 Năm 2008, đánh dấu mốc phát triển kinh tế VN chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1990-2008 Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê VN, WB IMF Trong năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, thấp kế hoạch (7,5% - 8%), đánh giá cao bình quân nước khu vực Như vậy, vòng 20 năm (1991 - 2011), tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,34%/năm, thuộc loại cao khu vực Đông Nam Á nói riêng, châu Á giới nói chung; quy mơ kinh tế năm 2011 gấp 4,4 lần năm 1990, gấp 2,1 lần năm 2000 (thời kỳ 2001 - 2011 bình quân đạt 7,14%/năm) Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp mức tăng 5,89% năm 2011, bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn mức tăng trưởng hợp lý Về sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản ước tính tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 tăng 6,81% Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước 33,5% GDP Xuất, nhập hàng hóa tăng 18,3% Kim ngạch xuất vượt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập so với GDP năm 2011 đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ giới Vốn FDI tính từ 1988 đến tháng 7-2012 đăng ký đạt 236 tỷ USD, thực đạt 96,6 tỷ USD Vốn ODA từ 1993 đến cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt 35 tỷ USD Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển khá, phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cải thiện, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định Sự phục hồi đạt mức tăng trưởng tạo sở vững để trình thực kế hoạch năm (2011 - 2015) năm sau đạt kết vững 3.1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường Về cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1986 46,3%, năm 2005 20,9%, năm 2010 20,6%; cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục với thiết bị, công nghệ ngày đại: năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41% Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Nơng nghiệp có biến đổi quan trọng, chuyển từ độc canh lúa, suất thấp thiếu hụt lớn, sang khơng đủ dùng nước, xuất gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý; có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu 3.1.3 Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực mơ hình cơng ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao cơng nghệ, giao thơng quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân 3.1.4 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định Trải qua 25 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện; chủ trương, đường lối đổi Đảng tiếp tục thể chế hóa thành luật pháp, chế, sách ngày đầy đủ, đồng hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện; yếu tố thị trường loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh Việc kiện tồn tổng cơng ty, thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước đạt số kết Giai đoạn 2006 - 2010, số doanh nghiệp tăng 2,3 lần, số vốn tăng 7,3 lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến 3.2 Về phát triển mặt xã hội 3.2.1 Thực tiến công xã hội, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Thành công bật, đầy ấn tượng qua 25 năm thực đổi mới, phải kể đến việc giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; thực tiến cơng xã hội; hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, khuyến khích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân GDP bình quân đầu người tính USD theo tỷ giá hối đối Việt Nam năm 1988 đạt 86 USD/người/năm - nước thấp giới, tăng gần liên tục năm sau đó, giai đoạn 2005 - 2010 đạt 1.168 USD/người/năm, nước ta khỏi nhóm nước thu thập thấp để trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) Trong lĩnh vực lao động việc làm: Từ năm 1991 đến năm 2000, trung bình năm nước giải cho khoảng - 1,2 triệu người lao động có cơng ăn việc làm; năm 2001 - 2005, mức giải việc làm trung bình năm đạt khoảng 1,4 - 1,5 triệu người; năm 2006 - 2010, số lại tăng lên đến 1,6 triệu người Công tác dạy nghề bước phát triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010 Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết đầy ấn tượng Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng 9,5% năm 2010 Còn theo chuẩn Ngân hàng giới (WB) phối hợp với Tổng cục Thống kê tính tốn, tỷ lệ nghèo chung (bao gồm nghèo lương thực, thực phẩm nghèo phi lương thực, thực phẩm) giảm từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002 khoảng 17% năm 2008 Như vậy, Việt Nam “hoàn thành sớm so với kế hoạch toàn cầu: giảm nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015”, mà Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs) Liên hợp quốc đề Tại Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm Việt Nam số nước châu Á Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức Hà Nội vào tháng 6-2004, Việt Nam đánh giá nước có tốc độ giảm nghèo nhanh khu vực Đơng Nam Á Hình 2: Tỷ lệ nghèo VN giai đoạn (1993-2006) Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học Năm 2000, nước đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; dự tính đến cuối năm 2010, hầu hết tỉnh, thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ tăng từ 84% cuối năm 1980 lên 90,3% năm 2007 Từ năm 2006 đến nay, trung bình năm quy mơ đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng 10%; cao đẳng đại học tăng 7,4% Năm 2009, 1,3 triệu sinh viên nghèo Ngân hàng sách xã hội cho vay với lãi suất ưu đãi để theo học Hoạt động khoa học cơng nghệ có bước tiến đáng ghi nhận Đội ngũ cán khoa học công nghệ (bao gồm khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật) góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước; tiếp thu, làm chủ ứng dụng có hiệu cơng nghệ nhập từ nước ngồi, lĩnh vực thông tin - truyền thông, lai tạo số giống trồng, vật ni có suất cao, thăm dò khai thác dầu khí, xây dựng cầu, đóng tàu biển có trọng tải lớn, sản xuất vắc-xin phòng dịch, bước đầu có số sáng tạo công nghệ tin học Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến Bảo hiểm y tế mở rộng đến khoảng gần 60% dân số Các số sức khỏe cộng đồng nâng lên Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm từ 81% năm 1990 xuống khoảng 28% năm 2010; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm tương ứng từ 50% xuống khoảng 20% Cơng tác tiêm chủng mở rộng thực hiện, nhiều dịch bệnh hiểm nghèo trước tốn khống chế Tuổi thọ trung bình người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 72 tuổi Chỉ số phát triển người (HDI) tăng đặn liên tục suốt thập kỷ qua: từ 0,561 năm 1985 tăng lên 0,599 năm 1990; 0,647 năm 1995; 0,690 năm 2000; 0,715 năm 2005 0,725 năm 2007 Nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bình quân đầu người xếp hạng HDI Việt Nam năm 2007 vượt lên 13 bậc: GDP bình quân đầu người xếp thứ 129 tổng số 182 nước thống kê, HDI xếp thứ 116/182 Điều chứng tỏ phát triển kinh tế - xã hội nước ta có xu hướng phục vụ phát triển người, thực tiến công xã hội số nước phát triển có GDP bình qn đầu người cao Việt Nam Như vậy, tổng quát số phát triển người (HDI) nước ta đạt ba vượt trội: số tăng lên qua năm; thứ bậc HDI tăng lên qua năm; số thứ bậc tuổi thọ học vấn cao số kinh tế 3.3 Một số hạn chế trình xây dựng CNXH nước ta Bên cạnh thành tựu to lớn, đáng ghi nhận yếu cần khắc phục như: - Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp - Một số vấn đề văn hóa xã hội xúc gay gắt chậm giải - Cơ chế sách chưa đồng bộ; tình trạng tham nhũng, suy thối phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Đây vấn đề cần phải nhanh chóng khắc phục để đất nước phát triển bền vững CHƯƠNG III KẾT LUẬN Tóm lại, thời kỳ độ lên CNXH thời kỳ tất yếu đường phát triển hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó thời kì lịch sử có đặc điểm riêng với nội dung kinh tế, trị, văn hóa xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội XHCN đường phát triển hình thái kinh tế- xã hội CSCN có sở hình thành nội dung Đảng nhà nước ta với mục tiêu kết thúc thời kỳ độ là: “Xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh” Và giai đoạn nay, sau kết thúc chặng đường thời kỳ độ, bắt đầu bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa với mục tiêu tổng quát đến năm 2020 xây dựng nước ta thành nước công nghiệp, có sở vật chất kỹ thuật đại, câu kinh tế phù hợp, hợp lí quan hệ sản xuất tiến hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đời sống vật chất, tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để đạt điều đó, tất cố gắng để thực ước mơ to lớn ấy, tìm thấy ánh sáng nên văn minh nhân loại ... nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Xây dựng, củng cố nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ hoạt động kinh t , tr , văn hóa, xã hội nhân dân lao động, xây dựng tổ... chủ nghĩa tư lên CNXH + Giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa, hay gọi giai đoạn thấp, tương ứng xã hội XHCN; + Giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa, xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay chủ nghĩa. .. chung xã hội loài người, thời đại ngày nay, độc lập dân tộc gắn liền với xã hội chủ nghĩa đất nước ta giành độc lập dân tộc tất yếu phải lên chủ nghĩa xã hội II Quan điểm chủ nghĩa Mác Leenin thời

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w