C.Mác KĐ: giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa có một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia, là thời kỳ cảu biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thời kỳ này ở các nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài ngắn khác nhau. Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao khi tiến lên xã hội chủ nghĩa thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn. Những nước trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nước có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu thì thời kỳ quá độ tương đối khó khăn, phức tạp.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
.
Môn : Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin 2
Đề tài 4: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa
Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này vào thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta như thế nào?
Giảng viên hướng dẫn : Đặng Thị Hoài
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 8
Lớp học phần : 1924MLNP0211
Trang 2Bảng đánh giá điểm thảo luận
Điểm nhóm đánh giá
Xếp loại chung
Chữ ký
1
Phạm Thị Hồng
Thư (Nhóm trưởng)
Trang 3trang
LỜI MỞ ĐẦU 4
A_QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LENIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 5
I_Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 5
II_ Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 6
1.Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 6
2.Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 7
III_ Nội dung của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 7
1 Trong lĩnh vực kinh tế 7
2 Trong lĩnh vực chính trị 8
3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa 8
4 Trong lĩnh vực xã hội 8
IV_Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN 9
B_VẬN DỤNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 10
I_ Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10
II_Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH …………13
III_Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 16
1 Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. 16
2 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa 18
3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại 19
4 Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân 20
IV_Sự phát triển sáng tạo trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam 20
V_ Một số thành tựu, hạn chế và giải pháp trong quá trình xây dựng lên CNXH 23
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội) lên
xã hội cộng sản chủ nghĩa
Khi nói về giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác
đã khẳng định: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sảnchủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọiphương diện – kinh tế, đạo đức, tinh thần – còn mang những dấu vết của xã hội cũ
mà nó đã lọt lòng ra”
C.Mác còn khẳng định, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa
có một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia, là thời kỳ cảu biến cách mạngmột cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội Thời kỳ này ở các nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội khácnhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài ngắn khác nhau Đối với những nước đãtrải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao khi tiến lên xã hội chủ nghĩa thời
kỳ quá độ có thể tương đối ngắn Những nước trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa
tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nước có nền kinh tế nghèo nàn, lạchậu thì thời kỳ quá độ tương đối khó khăn, phức tạp
Ở nước ta thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ năm 1945 ở miềnBắc và năm 1975 trên phạm vi cả nước sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhândân đã hoàn toàn thắng lợi, đất nước hòa bình và thống nhất quá độ đi lên xây dựngchủ nghĩa xã hội Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, Đảng tavẫn quyết định nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa Nước tatiến lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua tư bản chủ nghĩa là tất yếu khách quan, do nó phùhợp với sự phát triển chung của xã hội loài người, và trong thời đại ngày nay, độc lậpdân tộc gắn liền với xã hội chủ nghĩa do đất nước ta giành độc lập dân tộc tất yếuphải đi lên chủ nghĩa xã hội
Sau đây là bài thảo luận của nhóm 8 để làm rõ hơn về chủ đề “Quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta như thế nào? ”
x
Trang 5A/ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I/ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được quy định đặc điểm rađời, phát triển của cách mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế, xã hội của chủnghĩa xã hội Để chuyển từ xã hội TBCN lên xã hội XHCN cần phải trải qua một thời
kỳ quá độ nhất định Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giảiqua các căn cứ sau đây:
Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất Chủ nghĩa tư
bản được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất; dựatrên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hai hình thức lànhà nước và tập thể; không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức,bóc lột Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định
Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình
độ cao Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề vật chất – kỹ thuậtnhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng muốn cho tiền đề vật chất – kỹ thuật đó phục
vụ cho chủ nghĩa xã hội cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.Đối với những nướcchưa từng trải qua quá trình công nghiệp hóa tiên tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳquá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội có thể phảikéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng
chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủnghĩa Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ranhững điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa,
do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những quan hệđó
Bốn là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức
tạp, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những côngviệc đó.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế
- xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau Đối vớinhững nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên chủnghĩa xã hội, thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn Những nước đã trải qua giai đoạnphát triển chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình
độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì ở thời kỳ quá độ thường kéo dàivới rất nhiều khó khăn, phức tạp
Trang 6II/ Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
1/ Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phầntrong một hệ thống kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dânthống nhất Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh
tế, nhất là đối với những nước còn trình độ chưa trải qua sự phát triển của phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa
V.I.Lênin đã phân tích kết cấu nền kinh tế nước Nga lúc đó với 5 thành phần,được xếp theo trình độ phát triển của chúng từ thấp lên cao trong lịch sử, đó là:
Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng
Kinh tế hàng hóa nhỏ
Kinh tế tư bản
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xáclập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất vớinhững hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó lànhững hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tấtyếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo
Trên lĩnh vực chính trị:
Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp,nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp Thời kỳ này cógiai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức, những người sản xuất nhỏ,tầng lớp tư sản Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.Trong một giai cấp, tầng lớp cũng có nhiều bộ phận có trình độ, có ý thức khác nhau
Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng vàvăn hóa khác nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản,tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, v.v V.I.Lenin cho rằng, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻthù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạngcông khai” Trên lĩnh vực văn hóa cũng tồn tại các yếu tố văn hóa cũ và mới, chúngthường xuyên đấu tranh với nhau
2/ Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳdiễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại, không còn là giaicấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân vàquần chúng nhân dân lao động Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là
Trang 7giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vựcđời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới, diễn ratrong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế và tư tưởng – văn hóa.
Có hai cách thức quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
- Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- Quá trình gián tiếp từ những tiểu tư bản chủ nghĩa xã hội lên chủnghĩa xã hội
III/ Nội dung của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
1 Trong lĩnh vực kinh tế:
- Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế đó là thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại cáclực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệsản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục
vụ ngày càng tốt đời sống của nhân dân lao động
- Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thểtheo ý muốn chủ quan nóng vội mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của cácquy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa,tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vậtchất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâmcủa thời kỳ quá độ phải là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa
- Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn ra ở các nướckhác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành với nhữngnội dung cụ thể, hình thức và bước đi khác nhau Đó cũng là quán triệt quan điểmlịch sử - cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thức và bước đi trước
2 Trong lĩnh vực chính trị:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làtiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hộichủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động; xây dựng các tổ chức chính trị - xãhội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng đảngcộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời
kỳ lịch sử
3 Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
Trang 8Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cáchmạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý
có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nềnvăn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thếgiới
4 Trong lĩnh vực xã hội
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làphải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bướckhắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xãhội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữangười với người theo mục tiêu lý tưởng là tự do của người này là điều kiện, tiền đềcho sự tự do của người khác
Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con
đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó là thời kỳ lịch sử
có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa chỉ có thể có được trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó
IV/ Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Phân tích tính chất và đặc điểm của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ tự do cạnhtranh, C.Mác và Ph Angghen đã nêu ra khả năng quá độ lên chủ nghĩa cộng sản ởcác nước lạc hậu khi cách mạng vô sản ở các nước Tây Âu giành được thắng lợi Khi phân tích đặc điểm của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ độc quyền, phát triển
ra quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản,V.I.Lenin rút ra kết luận quan trọng về khả năng thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở một
số nước riêng lẻ chứ không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nước Khi chủnghĩa xã hội thắng lợi ở một nước, thì nhân loại bắt đầu bước vào thời đại mới – thờiđại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới Trong điều kiện đó, cácnước lạc hậu có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.Theo V.I.Lenin, điều kiện để một nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa là:
Trang 9Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đảng cộng sản lãnh đạo giành được chính quyền và
sử dụng chính quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiênquyết để xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thứ hai, điều kiện bên ngoài, có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước tiên tiến
đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản
Các nước lạc hậu có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bảnchủ nghĩa nhưng không phải là quá độ trực tiếp, mà phải qua con đường gián tiếp vớimột loạt những bước quá độ thích hợp, thông qua “chính sách kinh tế mới” Chínhsách kinh tế mới là con đường quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, được áp dụng ởLiên Xô từ mùa xuân 1921 thay cho “chính sách cộng sản thời chiến” được áp dụngtrong những năm nội chiến và can thiệp vũ trang của chủ nghĩa đế quốc
Nội dung cơ bản của “chính sách kinh tế mới” bao gồm:
- Dùng thuế lương thực thay cho trưng thu lương thực thừa trong chính sách cộngsản thời chiến
- Thiết lập quan hệ hàng hóa tiền tệ, phát triển thị trường, thương nghiệp… thay cho
“chính sách cộng sản thời chiến”
- Sử dụng nhiều thành phần kinh tế, các hình thức kinh tế quá độ, khuyến khích pháttriển kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân thay cho sự thủ tiêu kinh doanh tư nhântrong chính sách cộng sản thời chiến, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, chuyểncác xí nghiệp nhà nước sang chế độ hạch toán kinh tế, chủ trương phát triển qua hệkinh tế với các nước phương Tây để tránh thủ vốn, kỹ thuật…
“Chính sách kinh tế” mới có ý nghĩa to lớn Về thực tiễn, nhờ có chính sách đónước Nga Xô viết đã làm khôi phục nhanh chóng nên kinh tế sau chiến tranh, khắcphục được khủng hoảng kinh tế và chính trị Về lý luận, nó phát triển nhận thức sâusắc về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Ở nước ta từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, những quan điểm kinh tế của Đảng ta
đã thể hiện sự nhận thức và vận dụng “chính sách kinh tế mới” của V.I.Lenin phùhợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của thời kỳ quá độ ở nước ta
B/ VẬN DỤNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
I/ Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia xâydựng chủ nghĩa xã hội, dù điểm xuất phát ở trình độ phát triển cao hay thấp ViệtNam đã lựa chọn đi theo con đường CNXH, vì vậy thời kỳ quá độ là cần thiết và tấtyếu để Việt Nam vươn tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và vănminh Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ năm 1954 ởmiền Bắc và từ năm 1975 trên phạm vi cả nước, sau khi cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi, đất nước đã hòa bình thống nhất quá độ lên chủnghĩa xã hội Thời kỳ quá độ ở Việt Nam được coi là một tất yếu lịch sử bởi những lẽsau:
Trang 10- Một là, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách
quan của lịch sử Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế - xã hội: công xãnguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa Sự biến đổi của cáchình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế - xã hội saucao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế - xã hội trước nó Sự biến đổi của các hình tháikinh tế - xã hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Cho dù ngày nay, chủ nghĩa tư bản đang nắm nhiều ưu thế về vốn, khoa học, côngnghệ và thị trường, đang cố gắng điều chỉnh trong chừng mực nhất định quan hệ sảnxuất để thích nghi với tình hình mới, nhưng không vượt ra khỏi những mâu thuẫngiữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Mâu thuẫn này không những không dịu
đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượngsản xuất và xã hội hóa lao động làm cho các tiền đề vật chất, kinh tế, xã hội ngàycàng chín muồi cho sự phủ định chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của xã hội mới – chủnghĩa xã hội Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người Theo quy luậttiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội
- Hai là, phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp với xu thế
của thời đại, mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam: cách mạng dântộc, dân chủ gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa Cuộc cách mạng dân tộc, dânchủ trước hết là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do, dân chủ… đồng thời nó làtiền đề để “làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người cócông ăn việc làm, được ấm no, và sống một đời hạnh phúc”, nhằm thực hiện mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Vì vậy, cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp tục hợp logic cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, làmcho cách mạng dân tộc, dân chủ được thực hiện triệt để
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với mọi quốc gia đi lên chủnghĩa xã hội, nhưng nó lại có đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia; do điều kiện xuấtphát riêng của mỗi quốc gia quy định Trước đây, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳquá độ với “đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủnghĩa xã hội không phải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” Khi cả nướcthống nhất cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc điểm trên vẫn còn tồn tại Phân tích rõhơn thực trạng kinh tế, chính trị của đất nước, trong cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định:
“nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản, từ một xã hội vốn làthuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp Đất nước trải qua hàng chụcnăm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề Những tàn dư thực dân phong kiến cònnhiều Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội và nền độclập của nhân dân ta”
Như vậy, đặc điểm đặc trưng bao trùm nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là bỏqua chế độ tư bản chủ nghĩa Nhưng, thế nào là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? Giảiquyết vấn đề này có ý nghĩa lớn cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn
Trang 11Sẽ là sai lầm và phải trả giá nếu quan niệm “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”theo kiểu phủ định sạch trơn, đem đối lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản, bỏqua cả những cái không thể bỏ qua như đã từng xảy ra ở các nước xã hội chủ nghĩatrước đây Vì vậy, báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng IX Đảng cộng sản Việt Nam đãnói rõ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan
hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa nhữngthành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoahọc công nghệ để phát triển mạnh nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tếhiện đại”
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thực chất là phát triển theo con đường “rútngắn” quá trình lên chủ nghĩa xã hội Nhưng “rút ngắn” không phải là đốt cháy giaiđoạn, duy ý chí, coi thường quy luật, như muốn xóa bỏ nhanh sở hữu tư nhân và cácthành phần kinh tế “phi chủ nghĩa xã hội” hoặc coi nhẹ sản xuất hàng hóa… Trái lại,phải tôn trọng quy luật khách quan và biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể củađất nước, tận dụng thời cơ và khả năng thuận lợi để tìm ra con đường, hình thức,bước đi thích hợp Phát triển theo con đường “rút ngắn” là phải biết kế thừa nhữngthành tựu mà nhân loại đã đạt được ở chủ nghĩa tư bản không chỉ về lực lượng sảnxuất mà cả về quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng, như Lenin đãnói về chủ nghĩa xã hội ở nước Nga với kỹ thuật hiện đại trong các nghệ thuật quản
lý trong ngành đường sắt ở Đức
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng không thể thực hiện quá độ trực tiếp lênchủ nghĩa xã hội mà phải qua con đường gián tiếp, qua việc thực hiện hàng loạt cáchình thức quá độ Sự cần thiết khách quan và vai trò tác dụng của hình thức kinh tếquá độ được Lenin phân tích sâu sắc trong lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước.Thực hiện các hình thức kinh tế quá độ, các khâu trung gian… vừa có tác dụng pháttriển nhanh chóng lực lượng sản xuất, vừa cần thiết để chuyển từ các quan hệ tiền tưbản lên chủ nghĩa xã hội, nó là hình thức vận dụng các quy luật kinh tế phù hợp vớiđiều kiện cụ thể
Tóm lại, xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
nước ta tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả lĩnh vực là quá trình rất khókhăn, phức tạp, tất yếu “phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặngđường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ” Quá độ lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường rút ngắn để xây dựng đấtnước văn minh, hiện đại Nhưng khả năng tiền đề để thực hiện con đường đó như thếnào? Phân tích tình hình đất nước và thời đại cho thấy mặc dù kinh tế còn lạc hậu,nước ta vẫn có khả năng và tiền đề để quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa
Về khả năng khách quan
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại đang phát triển như vũ bão vàtoàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trởthành tất yếu; nó mở ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước
Trang 12kém phát triển như thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, khả năng và kinh nghiệm quản lýyếu kém…, nhờ đó ta có thể thực hiện “con đường rút ngắn”.
Thời đại ngày nay, quá độ lên chủ nghĩa xã hội là xu hướng khách quan của loàingười Đi trong dòng chảy đỏ của lịch sử, chúng ta đã, đang và sẽ nhận được sự đồngtình, ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài người, của các quốc gia độc lập đang đấutranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình
Về những tiền đề chủ quan
Nước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống lao động cần cù và thôngminh, trong đó có đội ngũ làm khoa học, công nghệ, công nhân lành nghề có hàngchục ngàn người… là tiền đề rất quan trọng để tiếp thu, sử dụng các thành tựu khoahọc và công nghệ tiên tiến của thế giới Nước ta có nguồn tài nguyên đa dạng, vị tríđịa lý thuận lợi và những cơ sở vật chất – kĩ thuật đã được xây dựng là những yếu tốhết sức quan trọng để tăng trưởng kinh tế Những tiền đề vật chất trên tạo điều kiệnthuận lợi để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao côngnghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước phát triển
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội không những phù hợp với quy luật phát triển lịch sử
mà còn phù hợp với nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam đã chiếnđấu, hi sinh không chỉ vì độc lập dân tộc mà còn vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xâydựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Những yêu cầu ấy chỉ xã hội chủ nghĩamới đáp ứng được Quyết tâm của nhân dân sẽ trở thành lực lượng vật chất để vượtqua khó khăn, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, mộtĐảng giàu tinh thần cách mạng và sáng tạo, có đường lối đúng đắn và gắn bó vớinhân dân, có Nhà nước xã hội Chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ngày càng đượccủng cố vững mạnh và khối đại đoàn kết toàn dân, đó là những nhân tố chủ quan vôcùng quan trọng bảo đảm thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa
II/ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1 Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm
Thực hiện cương lĩnh năm 1930, trong suốt 45 năm Đảng ta do chủ tịch Hồ ChíMinh sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cáchmạng lâu dài gian khổ và dành được những thắng lợi vĩ đại: làm cuộc cách mạngtháng 8 thành công lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đưa dân tộc ta tiến vào
kỉ nguyên độc lập tự do đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ,miền Bắc chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa,kháng chiến chống Mỹcứu nước thắng lợi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, cả nước bước vào thời
kỳ quá độ lên CNXH Sau thắng lợi lịch sử năm 1975, nhân dân ta tiếp tục nâng caochủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng và đã đạt được những thành tựu
Trang 13to lớn: thiết lập chính quyền nhân dân ở cả miền Nam, thống nhất nước nhà; khôiphục kinh tế, khắc phục hậu quả của chiến tranh từng bước xây dựng quan hệ sảnxuất mới và cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ; bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìmtòi, xây dựng đường lối, xác định đúng mục tiêu và phương hướng xã hội chủ nghĩa.Nhưng Đảng ta phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan:nóng vội trong cải tạo XHCN , xóa bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần; có lúc đẩymạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng; duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh
tế tập trung quan liêu, bao cấp; có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả,tiền tệ, tiền lương Công tác tư tưởng và tổ chức cán bộ phạm nhiều khuyết điểm TạiĐại hội lần thứ VI, Đảng ta đã tự phê bình và đề ra đường lối đổi mới Đại hội VI làcột mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp cách mạng XHCN của nhân dân ta Côngcuộc đổi mới qua hơn 40 năm đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Tình hìnhkinh tế xã hội có chuyển biến tích cực, tạo thế đi lên và khẳng định con đường chúng
ta đang đi là đúng Tuy nhiên khó khăn còn nhiều, đất nước ta chưa ra khỏi khủnghoảng kinh tế xã hội
Từ thực tiễn cách mạng với những thành công và khuyết điểm, có thể rút ra nhữngbài học lớn: Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đó là bàihọc xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta Độc lập dân tộc là điều kiện để thựchiện CNXH Xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc vẫn là 2 nhiệm vụ chiếnlược có quan hệ hữu cơ với nhau Toàn Đảng toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờđộc lập dân tộc và CNXH, ngọn cờ vinh quang mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lạicho thế hệ hôm nay và mai sau Hai là, sự nghiệp cách mạng là của dân, do dân, và vìdân Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn bộ hoạt động của Đảngphải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chân chính của nhân dân Sức mạnh củaĐảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân, quan liêu, mệnh lệnh , xa rời nhân dân sẽđưa đến những tổn thất không lường được đối với vận mệnh đất nước Ba là, khôngngừng củng cố, tăng cường đoàn kết; đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, đoàn kết dân tộc,đoàn kết quốc tế, đoàn kết là truyền thống quý báu và là bài học lớn của cách mạngnước ta như chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,Thành công, thành công, đại thành công” Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
Ngày nay, trước cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội, trước sự phát triển của cuộc cách mạng khao học và côngnghệ hiện đại và quá trình quốc tế hóa mạnh mẽ nền kinh tế thế giới, càng cần phảikết hợp chặt chẽ yếu tố dân tộc với yếu tố quốc tế, yếu tố truyền thống với hiện đại
để đưa đất nước ta tiến lên Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàngđầu bảo đảm thắng lợi cuộc cách mạng Việt Nam Đảng không có lợi ích nào khácngoài việc phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân Đảng phải nắm vững, vận dụngsáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừnglàm giàu trí tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực tổ chức của mình để đủ sức giải quyếtcác vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phảixuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan Phải phòng và chống được những