Đảng ta chủ trương "xây dựng nền văn hóa mới nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc", một "nền văn hóa tiên tiến - đậm đà bản sắc dân tộc", "tạo ra một đời sống tinh thần cao đẹp
Trang 1Họ và tên : Bùi Thị Thúy Duyên
Chủ đề: Quan điểm của đảng về xây dựng nền Văn hóa Việt Nam
I Văn hóa Việt Nam:
Văn hóa được đề cập ở đây bao gồm những hoạt động văn hóa, nghệ thuật, những phongtục, tập quán cùng lối sống của con người Việt Nam Những lĩnh vực như giáo dục, thểdục thể thao, y tế, khoa học kỹ thuật, tôn giáo là thành phần của nền văn hóa theo nghĩarộng không thuộc phạm vi của công trình này
Văn hóa dân tộc là kết quả lao động bền bỉ, lâu dài đầy sức sáng tạo của biết bao thế hệnối tiếp nhau So với lịch sử dân tộc, 55 năm là một khoảng thời gian không dài và khôngthể tách khỏi quy trình tiến hóa hàng mấy ngàn năm của dân tộc Nền văn hóa mới phảibắt nguồn từ truyền thống của dân tộc và biết khai thác, phát triển những tinh hoa của vănhóa dân tộc, đồng thời khắc phục những nhược điểm của văn hóa truyền thống Vì vậy,
để đánh giá 55 năm xây dựng nền văn hóa mới và hoạt động của Ngành Văn hóa - Thôngtin, chúng ta sẽ điểm qua một số đặc điểm lịch sử của Việt Nam, quan hệ thống nhất vớinền văn hóa truyền thống của nước ta cùng với đường lối văn hóa của Đảng ta từ trướctới nay
Mấy đặc điểm của lịch sử Việt Nam:
1 Việt Nam là một nước văn hiến, là một trong những cái nôi của nhân loại Trước
khi bị đế chế phong kiến Trung Quốc đô hộ trên nghìn năm, Việt Nam đã có một nền vănhóa bản địa đặc sắc (Văn hóa đồng thau Đông Sơn) Học thuyết Khổng Tử, Phật giáo vàonước ta sớm nhất so với một số nước trong vùng, không tồn tại nguyên gốc, mà thôngqua tập quán, lối sống truyền thống đã ảnh hưởng tới tư tưởng, tâm lý Việt Nam Văn hóabản địa tạo nên bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam
Cho đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, xã hội Việt Nam chưa từng qua một cuộccách mạng văn hóa xã hội sâu sắc, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế sản xuất nhỏ, tựcấp, tự túc, do đó bên cạnh những truyền thống tốt đẹp của văn hóa Việt Nam, chúng tacũng cần thấy mặt hạn chế, bảo thủ của một xã hội chậm tiến hàng ngàn năm, những ảnhhưởng của tư tưởng và phong cách của người sản xuất nhỏ, những ảnh hưởng của các loại
tư tưởng phản động nẩy sinh từ chế độ thực dân rất nặng nề
2 Do vị trí địa lý - chính trị của mình, nét nổi bật của lịch sử dân tộc Việt Nam từ thời
dựng nước cho đến nay là biết lợi dụng những ưu đãi của thiên nhiên khắc phục nhữngkhắc nghiệt của thiên nhiên, đồng thời đấu tranh liên tục kiên cường chống ngoại xâm,giành độc lập và bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam là một nước đã chịu đựng nhiều cuộcchiến tranh dai dẳng, dài nhất qua nhiều thời kỳ chống lại kẻ xâm lược mạnh hơn mìnhnhiều lần Ngày nay, tuy sống trong hòa bình, Việt Nam vẫn phải đối phó trên nhiều mặt
để bảo vệ độc lập, chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ của mình
Đặc điểm địa lý - chính trị đã tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc, chí kiên cường, bấtkhuất, tạo nên một chủ nghĩa yêu nước nồng nàn hiến có của nhân dân, một biểu thị caonhất của văn hóa truyền thống Việt Nam Nhưng mặt khác, tình hình chiến tranh kéo dàigây nên sự mất ổn định trong xã hội, mất cân bằng trong đời sống; mỗi cuộc chiến tranh
để lại những mất mát khôn nguôi trong các thế hệ, gây nhiều tổn thất về tâm lý của conngười Việt Nam Thực tế lịch sử này làm cho con người Việt Nam luôn luôn phải tìmcách thích ứng với tình hình, phát huy chủ động sáng tạo trong cuộc sống và đối phó kịpthời chống lại những thủ đoạn của kẻ thù để tồn tại Do đó tinh thần cộng đồng và tìnhtương thân tương ái là những đặc điểm sâu đậm của xã hội Việt Nam, của văn hóa ViệtNam
3 Việt Nam là một cộng đồng nhiều dân tộc sống xen kẽ với nhau từ những ngày đầu
dựng nước Mỗi tộc người có nền văn hóa của mình Tuy sự phát triển của các nền văn
Trang 2hóa đó không đồng đều, nhưng không có sự thôn tính lẫn nhau, trái lại gắn bó với nhautrong quá trình chống xâm lược, bảo vệ và phát triển đất nước Việt Nam là một nước đavăn hóa.
4 Sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thể hiện mạnh mẽ ở ý chí thống nhất đất nước "Dân
tộc Việt Nam là một, nước Việt Nam là một" Chân lý mà Bác Hồ đã khẳng định đó bắtnguồn từ sức mạnh của một nền văn hóa sớm có bản sắc đã hình thành trên dải đất ViệtNam này Sức mạnh của văn hóa dân tộc đã làm cho những sự phân chia mang tính chấtcắt cứ thời Trịnh - Nguyễn, chia để trị thời thực dân Pháp, và sự chia cắt thù địch hòngtạo nên hai "quốc gia" thời Mỹ - Ngụy, những sự phân chia dù thâm độc đến mấy khôngthể gây nên những dấu ấn chia rẽ trong tâm tư, tình cảm của cộng đồng dân tộc ViệtNam
Mặt khác, quá trình hình thành quốc gia dọc theo sông Hồng và
tiến về phía Nam cùng với điều kiện địa lý đã tạo nên những đặc
điểm văn hóa mang tính chất "vùng" Việt Nam có những "vùng
văn hóa" với một số sắc thái độc đáo làm cho nền văn hóa Việt
Nam thêm đa dạng Văn hóa Việt Nam như một vườn hoa có
nhiều hương sắc, sinh ra từ những vùng khác nhau Bảo tồn và
phát huy những đặc điểm này làm phong phú thêm cho nền văn
hóa dân tộc, hoàn toàn khác với tư tưởng địa phương, cục bộ do
ảnh hưởng của sự chia cắt và nền kinh tế sản xuất nhỏ tạo nên
5 Nằm trên các đầu mối giao thông, ở vào vị trí chiến lược vùng
Đông Nam á là một ngã tư bên bờ Thái Bình Dương, Việt Nam từ
xưa vốn là nơi giao tiếp của nhiều nền văn hóa lớn của thế giới
Do đó nền văn hóa Việt Nam ngoài phần bản địa là cơ bản còn
bao gồm những yếu tố tiếp thu từ bên ngoài, những yếu tố văn hóa cộng sinh trong nềnvăn hóa Việt Nam là phổ biến Do văn hóa Việt Nam có một bản sắc bền vững, nên vănhóa Việt Nam trong khi tiếp thu văn hóa thế giới, đã tỏa ra thế giới, đóng góp vào vănhóa thế giới Đặc điểm này đã bị kìm hãm nặng nề trong suốt những thời kỳ bị đô hộ, vàsau này bị bao vây bởi các thế lực thù địch Chúng dùng mọi thủ đoạn xảo quyệt nhằmphong tỏa Việt Nam về kinh tế và văn hóa, cô lập Việt Nam, mặt khác thâm nhập văn hóaphải động và đồi trụy vào Việt Nam nhằm phá hoại tư tưởng và xã hội Việt Nam, chia rẽViệt Nam và các nước trong khu vực
Cả một bề dày lịch sử dân tộc, cả một quá trình hình thành nền văn hóa dân tộc đã rènluyện cho nhân dân ta những đức tính tiêu biểu: Yêu nước, cần cù lao động, thực tế, bình
dị, đôn hậu, nhân ái, trọng lẽ phải, biết yêu cái đẹp, không kỳ thị dân tộc
Xây dựng văn hóa là xây dựng con người, là "trồng người" như Bác Hồ nói (Nguồn gốccủa từ văn hóa là "trồng") Một nhiệm vụ quan trọng vào bậc nhất của sự nghiệp xâydựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là phải giữ gìn và phát huy cho được những đức tínhcủa con người Việt Nam trong điều kiện mới của đất nước và thế giới
II Đường lối văn hóa của Đảng ta:
Từ những năm 20 của thế kỷ XX ở nước ta đã xuất hiện luồng tư tưởng mới - chủ nghĩaMác Lê-nin - do Nguyễn ái Quốc truyền bá Tiếp theo là những tổ chức tiền thân củaĐảng Cộng sản do Nguyễn ái Quốc xây dựng Tuyên truyền và tổ chức là hai nhiệm vụhàng đầu do Nguyễn ái Quốc đặt ra cho phong trào cách mạng Tuyên truyền dưới mọihình thức có thể, người đảng viên, người cán bộ cách mạng phải là người tuyên truyềngiỏi, người tổ chức giỏi Do vậy không phải ngẫu nhiên mà Hồ Chí Minh, những ngườiđồng sự và học trò của Người bắt đầu sự nghiệp cách mạng của mình bằng làm báo, viếtbáo, mở hiệu sách, dạy học , những hoạt động nhằm nâng cao dân trí và truyền bá tưtưởng cách mạng, đấu tranh cho tư tưởng cách mạng thắng lợi Đối tượng là quần chúnglao động và trí thức Thơ ca cách mạng chủ yếu truyền miệng những năm 1930 - 1931,
Trang 3những cuộc đấu tranh "Duy tâm hay duy vật", "nước Việt Nam có chế độ phong kiếnkhông?", "nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh" những năm 1936 - 1939,gây phong trào và lập Hội "truyền bá quốc ngữ" sau này là những cuộc vận động văn hóacủa Đảng ta.
Tuy vậy những quan điểm văn hóa của Đảng được ghi thành văn phải tính từ Đề cương văn hóa Việt Nam Hội nghị thường vụ trung ương Đảng họp ngày 25-3-1943 quyết
định: "Đảng cần phái cán bộ chuyên môn hoạt động văn hóa đặng gây ra một phong tràovăn hóa tiến bộ, văn hóa cứu quốc, chống lại văn hóa phát xít thụt lùi Phải dùng nhữnghình thức công khai hay bán công khai đặng đoàn kết các nhà văn hóa, trí thức " Thi
hành quyết định đó, Hội văn hóa cứu quốc được thành lập, và Đề cương văn hóa Việt
Nam ra đời do đồng chí Trường Chinh, Tổng bí thư Đảng soạn thảo, có sự góp ý củađồng chí Hồ Chí Minh Mặc dù còn những hạn chế, đề cương đã đề xuất được những tưtưởng lớn cho một nền văn hóa mới của Việt Nam:
1 Cùng với kinh tế và chính trị, văn hóa là một mặt trận, ở đó người cộng sản phải hoạt động, Đảng Cộng sản phải lãnh đạo.
2 Sự phát triển của nền văn hóa dân tộc gắn liền với độc lập dân tộc và quyền dân chủ của nhân dân.
3 Dân tộc, khoa học, đại chúng nêu trong đề cương thực chất bao gồm ba tính chất "dân tộc, hiện đại, nhân văn" theo cách thể hiện ngày nay.
Tra cứu lại những văn kiện của Đảng, chúng ta thấy từ khi Đề cương văn hóa Việt Nam
ra đời cho đến nay, tuy cách thể hiện ở từ ngữ mỗi thời kỳ có điểm khác nhau, có bổsung, nhưng phương châm cơ bản của nền văn hóa nước nhà vẫn là: dân tộc, khoa học,đại chúng Dân tộc, tính chất dân tộc, bản sắc dân tộc là vấn đề hàng đầu của nền vănhóa Đảng ta chưa một lần thay thế khái niệm "văn hóa dân tộc" bằng khái niệm "văn hóa
vô sản" Hơn thế, Đảng ta đặt sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới vào quá trình liên tụcdựng nước và giữ nước của nhân dân ta, là một bộ phận khăng khít với kinh tế và chínhtrị trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng Việt Nam
Trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc (1930 - 1945), Đảng ta sử dụng một sốhình thức văn hóa như báo chí, văn học nghệ thuật để giác ngộ nhân dân làm cách mạngđánh đổ ách thực dân và phong kiến; tự do sáng tạo được đặt trong tự do và độc lập củadân tộc Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Đảng ta vừa sử dụng vănhóa như một vũ khí đấu tranh, vừa coi nó là một mục tiêu trong công cuộc xây dựng đấtnước theo đường lối chung "vừa chống, vừa xây", "kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóakháng chiến", "xây dựng một nền văn nghệ nhân dân", "nền văn nghệ dân tộc hiện đại",
"xây dựng nếp sống mới", "xây dựng gia đình văn hóa", đề cao "người tốt, việc tốt", "lấytiếng hát át tiếng bom", "tiếp tục xóa nạn mù chữ", "đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục", huyđộng truyền thống cha ông cùng con cháu ngày nay đánh giặc, "bốn nghìn năm ta vẫn làta" v.v là những chủ trương rất đúng đắn của đường lối văn hóa hiện thực của Đảng ta
Từ sau 30-4-1975, non sông Việt Nam quy về một mối, cả nước quá độ tiến lên chủ nghĩa
xã hội, trên lĩnh vực văn hóa, đồng thời với việc "xóa bỏ tàn dư của văn hóa thực dân
mới" Đảng ta chủ trương "xây dựng nền văn hóa mới nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc", một "nền văn hóa tiên tiến - đậm đà bản sắc dân tộc", "tạo ra một đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ" (cương lĩnh của Đảng được thông qua tại Đại hội VII), coi "văn hóa là một
động lực", là "một nền tảng", là "một mục tiêu phát triển của xã hội ta, đặt kinh tế và xã
hội trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng" Khẩu hiệu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" thể hiện mối quan hệ đó đang dần dần trở nên hiện thực trên đất
nước Việt Nam đổi mới
Thành tựu to lớn của Ngành Văn hóa - Thông tin nước ta 55 năm qua là chứng minhhùng hồn sự đúng đắn sáng tạo của đường lối văn hóa của Đảng ta, một đường lối nhất
Trang 4quán từ đầu cho đến nay Nhất quán về quan điểm cũng như về phương châm cơ bản, phùhợp với quy luật phát triển của dân tộc và thế giới.
Vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển đất nước
- Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phốitoàn bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinhthần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện
Trong vài thập kỷ trước đây, có một số nước cho rằng: chỉ cần tăng trưởng kinh tế vớiviệc sử dụng cơ chế kinh tế thị trường cùng với việc phát triển sử dụng khoa học côngnghệ cao là có sự phát triển Sau một thời gian thực hiện kết quả cho thấy, các quốc gia
đó đạt được một số mục tiêu về tăng trưởng kinh tế nhưng đã vấp phải sự xung đột gaygắt trong xã hội, sự suy thoái về đạo đức, văn hóa ngày càng tăng Từ đó, kéo theo kinh
tế phát triển chậm lại, mất ổn định xã hội tăng lên và cuối cùng là sự phá sản của các kếhoạch phát triển kinh tế, đất nước rơi vào tình trạng suy thoái, không phát triển được Đây
là quan niệm phát triển nhanh bằng cách hi sinh các giá trị văn hóa - xã hội cho sự pháttriển Trên thực tế đã bị phá sản
Từ thực tế đó, một số nước đã lựa chọn mô hình: tăng trưởng kinh tế, cùng với việc pháttriển tài nguyên con người, bảo vệ môi trường sinh thái Mô hình này, tuy tăng trưởngkinh tế không nhanh, nhưng lại bền vững, xã hội ổn định Đây là quan niệm phát triểnkinh tế gắn liền với phát triển văn hóa, được các nhà khoa học, các chính khách thừanhận Từ đó, cho rằng: Phát triển là một quá trình nội sinh và tự hướng tâm của sự tiếnhóa toàn cục đặc thù cho mỗi xã hội Vì vậy, cho nên ở đây có sự tương đồng về nghĩa vàkhả năng chuyển hóa lẫn nhau giữa phát triển và văn hóa Văn hóa bao trùm tất cả cácphương diện của hoạt động xã hội
Vậy văn hóa là gì? Hiện nay vẫn đang còn có nhiều định nghĩa về văn hóa, bởi lẽ văn hóa
là sản phẩm do lao động của con người tạo ra mà hoạt động lao động của con người rất
đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Từ đó đi đến việc tạo ra những quan niệm cụthể khác nhau: văn hóa du lịch; văn hóa kinh doanh, văn hóa ẩm thực Ở đây trong bàiviết này trình bày khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng được nhiều nhà nghiên cứu tánthành Đó là: Văn hóa là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần do lao động của người sángtạo ra, được cộng đồng khẳng định tích lũy lại, tạo ra bản sắc riêng của từng tộc người,từng xã hội Trong Nghị quyết Trung ương 5 ( Khóa VIII), Đảng ta khẳng định: Văn hóaViệt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc ViệtNam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước , là kết quả giao lưu và tiếp thutinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình Văn hóa ViệtNam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vangcủa dân tộc
Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phốitoàn bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinhthần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơban đầu khi từ con vật phát triển thành con người Con người tồn tại, không chỉ cầnnhững sản phẩm vật chất mà còn có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, conngười và xã hội loài người càng phát triển thì nhu cầu văn hóa tinh thần đòi hỏi ngàycàng cao Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đó chính là đảm bảo sự phát triển ngày càngnhiều của cải vật chất cho con người và xã hội
Trên ý nghĩa đó, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, đồng thời là mục tiêu của sựphát triển Vì xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do con người quyết định mà văn hóa
Trang 5thể hiện trình độ vun trồng ngày càng cao, càng toàn diện con người và xã hội, làm chocon người và xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ; điều đó nghĩa là ngày một xa rời trạngthái nguyên sơ, mông muội để tiến tới một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và vănminh Trong đó, bản chất nhân văn, nhân đạo của mỗi cá nhân cũng như của cả cộngđồng được bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý và chuẩn mực tốt đẹp của toàn
xã hội Mục tiêu này phù hợp với khát vọng lâu đời của nhân loại và là mục đích pháttriển bền vững, tiến bộ của các quốc gia, dân tộc Đây là một nội dung quan trọng củaChủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng
Văn hóa là động lực của sự phát triển, bởi lẽ mọi sự phát triển đều do con người quyếtđịnh chi phối Văn hóa khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người, huyđộng sức mạnh nội sinh to lớn trong con người đóng góp vào sự phát triển xã hội
Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh và khai thác yếu tố lao độngcủa con người cho sự phát triển Ngày nay, trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại, yếu tố quyết định cho sự phát triển là trí tuệ, là thông tin, là sángtạo và đổi mới không ngừng nhằm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần ngày càngcao, đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của mỗi người cũng như của toàn xã hội.Trong thời đại ngày nay, một nước giàu hay nghèo không chỉ ở chỗ có nhiều hay ít laođộng, vốn, kỹ thuật và tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu ở chỗ có khả năng phát huyđến mức cao nhất tiềm năng sáng tạo của nguồn lực con người hay không? Tiềm năngsáng tạo này nằm trong các yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa là trong ý chí tự lực, tựcường và khả năng hiểu biết, trong tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình độ thẩm mỹ của mỗi
cá nhân và của cả cộng đồng
Một chính sách phát triển đúng đắn là chính sách làm cho các yếu tố cấu thành văn hóathấm sâu vào tất cả các lĩnh vực sáng tạo của con người: văn hóa trong sản xuất, văn hóatrong quản lý, văn hóa trong lối sống, văn hóa trong giao tiếp, văn hóa trong sinh hoạt giađình, ngoài xã hội, văn hóa trong giao lưu và hợp tác quốc tế Nói cách khác, hàm lượngtrí tuệ, hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao bao nhiêuthì khả năng phát triển kinh tế - xã hội càng trở nên hiện thực bấy nhiêu
Văn hóa là hệ điều tiết của sự phát triển Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn chếmặt tiêu cực của các nhân tố khách quan và chủ quan, của các điều kiện bên trong và bênngoài, bảo đảm cho sự phát triển được hài hòa, cân đối, lâu bền
Trong nền kinh tế thị trường, một mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực của nó là chân, thiện,
mỹ (cái đúng, cái tốt, cái đẹp) để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động không ngừngphát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượngngày càng nhiều với chất lượng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lêncủa xã hội; mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý,dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái hàng hóa, sùng bái tiền tệ, nghĩa là hạn chế xuhướng tiêu cực của hàng hóa và đồng tiền "xuất hiện với tính cách là lực lượng có khảnăng xuyên tạc bản chất con người, cũng như những mối liên hệ khác" Hạn chế nhữngtiêu cực này chỉ có thể là văn hóa và chủ yếu bằng văn hóa
Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế là một xu thế, đòi hỏi chúng ta phải chủ động và tích cựchội nhâp Đây là cơ hội để chúng ta phát triển nhanh có hiệu quả, nhưng cũng là tháchthức rất lớn với nước ta trên nhiều mặt, trong đó có cả văn hóa Sự thâm nhập của vănhóa độc hại, của sự lai căng văn hóa, của lối sống thực dụng và những tiêu cực khác của
Trang 6kinh tế thị trường , đã và đang ảnh hưởng, làm băng hoại những giá trị văn hóa truyềnthống, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của đất nước
Cần phải hiểu rằng về mặt kinh tế, việc thực hiện chính sách hội nhập để tăng cường liênkết, liên doanh với nước ngoài là rất cần thiết Song, mọi yếu tố ngoại sinh như vốn, kỹthuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trường của nước ngoài chỉ có thể biến thànhđộng lực bên trong của sự phát triển, nếu chúng được vận dụng phù hợp và trở thành cácyếu tố nội sinh của con người Việt Nam với truyền thống văn hóa, đạo đức, tâm hồn, lốisống của dân tộc Việt Nam Trên cơ sở kiến thức khoa học, kinh nghiệm và sự tỉnh táo,khôn ngoan, chúng ta cần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hộinhập, phát triển Bởi lẽ, nền văn hóa dân tộc sẽ đóng vai trò định hướng và điều tiết đểhội nhập và phát triển bền vững, hội nhập để phát triển nhưng vẫn giữ vững được độc lập,
tự chủ Hợp tác kinh tế với nước ngoài mà không bị người ta lợi dụng, biến mình thành
kẻ đi vay nặng lãi, thành nơi cung cấp nguyên liệu và nhân công giá rẻ, thành nơi tiêu thụhàng hóa ế thừa và tiếp nhận chuyển giao những công nghệ lạc hậu, tiếp nhận lối sốngkhông lành mạnh với những ảnh hưởng văn hóa độc hại
Vì sự phát triển bền vững, văn hóa phê phán lối sống thực dụng, chụp giật, chạy theo hammuốn quá mức của "xã hội tiêu thụ", dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môitrường sinh thái Như vậy, văn hóa đã góp phần quan trọng vào vấn đề bảo vệ môi trường
và sự phát triển bền vững
Văn hóa truyền thống Việt Nam hướng dẫn và cổ vũ một lối sống hòa hợp, hài hòa vớithiên nhiên Nó đưa ra mô hình ứng xử có văn hóa của con người đối với thiên nhiên, vì
sự phát triển bền vững của thế hệ hiện nay và các thế hệ con cháu mai sau
Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ tha hóa Thựchiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà xarời những giá trị văn hóa truyền thống sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc, đánh mất bản thânmình, trở thành cái bóng mờ của người khác, của dân tộc khác
Nhận thức sâu sắc giá trị của văn hóa trong quá trình phát triển, Đảng ta xác định tiếnhành đồng bộ và gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm,xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt cùng với việc xây dựng văn hóa, nềntảng tinh thần của xã hội nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đấtnước Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa được xác định: "Xây dựng nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", một định hướng quan trọng để đất nước pháttriển bền vững /
Những quan điểm mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về lĩnh vực xã hội và văn hóa được thể hiện trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Vừa tròn hai năm kể từ ngày khai mạc Đại hội X, cũng là hai năm toàn Đảng, toàn dân tatriển khai thực hiện nghị quyết ĐH của Đảng Để góp phần đưa tinh thần nghị quyết củaĐảng vào cuộc sống, vào mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội, đặc biệt vào lĩnh vực giảngdạy ở trường Chính trị, tôi mạnh dạn trình bày các quan điểm của Đại hội X về xã hội vàvăn hoá, theo nhận thức của mình
Trong Mục tiêu và phương hướng tổng quát 5 năm 2006-2010 (trang 75): Nâng caonăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh
Trang 7toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cựchội nhập quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạngkém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại.
Như vậy, vấn đề xã hội và văn hoá đã được Đảng ta coi là nội dung quan trọng Tưtưởng nổi bật trong đường lối giải quyết các vấn đề xã hội và phát triển văn hoá của Đảng
là “Từ thực tiễn xây dựng đất nước mấy chục năm qua, chúng ta nhận thức ngày càng sâusắc rằng: xã hội, văn hoá là những lĩnh vực thể hiện rõ nhất bản chất của chế độ xã hộichủ nghĩa” Đại hội đã thể hiện và khẳng định quyết tâm “Trong những năm tới, cần đưaviệc giải quyết các vấn đề xã hội và phát triển văn hoá lên nhanh hơn nữa, tương xứngvới nhịp độ phát triển kinh tế”(Báo cáo trên) Những tư tưởng, quan điểm về xã hội vàvăn hoá nêu trên định hướng cho đường lối tiếp tục xây dựng, phát triển về xã hội và vănhoá của Đại hội X Tiếp tục xây dựng trên lĩnh vực này vừa có tính chiến lược vừa có ýnghĩa điều kiện bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa và bảo đảm cho sự pháttriển của đất nước theo hướng bền vững
Đại hội đã chỉ rõ các quan điểm về các lĩnh vực cụ thể hơn trong phát triển văn hoá
-xã hội
1 Trong lĩnh vực xã hội: Đại hội X chỉ rõ các tư tưởng chỉ đạo chủ yếu:
- Đảng ta chủ trương: “Kết hợp chặt chẽ và hợp lý các mục tiêu kinh tế và mục tiêu
xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương Thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; Thực hiện tốt các chínhsách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hưởngthụ, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế xã hội
Cái mới ở đây là Đảng ta đã đặt vấn đề giải quyết tốt mối quan hệ giữa mục tiêu kinh
tế và mục tiêu xã hội một cách toàn diện Đây là cơ sở để nâng cao tầm nhìn chung, có hệthống nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế và xã hội ở cả phương diện vĩ mô, cả phươngdiện vi mô, cụ thể, gắn với từng ngành, từng địa phương Mặt khác, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội phải được tiến hành ngay trong từng bước đi, từng chính sách pháttriển, tạo sự phát triển đồng thời cả kinh tế và tiến bộ xã hội Thực hiện các chính sách xãhội phải dựa trên cơ sở của sự phát triển kinh tế, tránh nôn nóng, chủ quan, duy ý chí,tránh tư tưởng tách bạch giữa hai lĩnh vực này Vấn đề quan trọng là phải gắn quyền lợi
và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ, quan tâm đến lợi ích chính đáng của con người.Quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội là tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
- Trên cơ sở quan điểm đó, văn kiện Đại hội chỉ rõ: “Chúng ta khuyến khích mọingười dân làm giàu theo pháp luật, đồng thời thực hiện có hiệu quả chính sách xoá đóigiảm nghèo, thực hiện tốt hơn công bằng xã hội”
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh, Đảng ta chủ trương tạo cơ hội và điều kiện bình đẳng chomọi người dân làm giàu theo pháp luật, khắc phục tình trạng tâm lí đố kị, nghi kị nhau dùlàm giàu bằng sức lao động của mình Phải thật sự khuyến khích, biểu dương và tôn vinhnhững người làm giàu chính đáng bằng tài năng trí tuệ, sức lao động của mình Đồng thờitập trung giải quyết có hiệu quả chính sách xoá đói giảm nghèo, thực hiện ngày càng tốt
Trang 8hơn công bằng xã hội Công bằng xã hội không có nghĩa là bình quân chủ nghĩa mà phảitrên cơ sở tôn trọng và khuyến khích tài năng phát triển, chấp nhận có phân tầng xã hộinhưng hợp lý, có sự giúp dỡ tương trợ lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Đại hội khẳng định: “Xây dựng hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ côngcộng thiết yếu, tạo điều kiện cho mọi người dân, kể cả người nghèo được đáp ứng nhucầu về giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, văn hoá - thông tin, thể dục thể thao, tạoviệc làm…Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh mẽ hệ thống bảohiểm y tế, tiến tới y tế toàn dân Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng côngbằng, hiệu quả và phát triển, tạo cơ hội cho mọi người dân được bảo vệ, chăm sóc vànâng cao sức khoẻ Một tư tưởng mới được nhấn mạnh là, xây dựng chiến lược quốc gia
về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện giống nòi.Thực hiện tốt chính sách dân số, các chính sách ưu đại xã hội…Đoạn lược trích trên được thể hiện trong Văn kiện là một sự đổi mới trong chính sách củaĐảng đối với lĩnh vực xã hội, là thể hiện quan tâm cụ thể vào từng chính sách cụ thể Đặcbiệt là đối với các chính sách có yêu cầu cho sự phát triển của đất nước và của con người.Những vấn đề như chất lượng con người, sức khoẻ, thể chất, tuổi thọ, tầm vóc con người
…được đề cập trong Đại hội X như một quan điểm có tính đột phá về chính sách xã hội
2 Về văn hoá: Văn kiện Đại hội X chỉ rõ: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chấtlượng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn vớiphát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, tạo ra chất lượng mới của cuộc sống, xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách conngười Việt nam thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá”
Tư tưởng nổi bật ở đây là tập trung nâng cao chất lượng của việc xây dựng con người
và môi trường văn hoá để tạo nhân cách mới của con người Việt Nam trong thời kì đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế
Tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển văn hoá từ hội nghị trung ương 5 (Khóa VIII)
Và kết luận của hội nghị trung ương 10 (Khoá IX), Đại hội X đã xác định cụ thể ba lĩnhvực cần tập trung thực hiện:
- Xây dựng môi trường, lối sống và đời sống văn hoá của mọi người dân ở cơ sở, pháthuy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân Thực hiện theohướng góp phần nâng cao tinh thần công dân trong thời kỳ mới, nâng cao ý thức vềquyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi công dân đối với nhân dân, dân tộc và thời đại
- Khuyến khích sáng tạo văn học nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm công trình có giátrị cao về tư tưởng và nghệ thuật (Văn kiện Đại hội X, trang 213) Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực đặc trưng của văn hoá và có ý nghĩa tạo nên bộ mặtvăn hoá dân tộc Để thực hiện được nhiệm vụ này, cần tạo ra môi trường thuận lợi về vậtchất, tinh thần, phát huy dân chủ, đảm bảo tự do cho mọi sự sáng tạo Đồng thời nêu caotrách nhiệm công dân của trí thức, văn nghệ sĩ trước nhân dân, dân tộc và thời đại
- Tập trung xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hoá, chú trọng xâydựng các công trình văn hoá tiêu biểu
Hệ thống thiết chế văn hoá bao gồm toàn bộ bộ máy tổ chức, các cơ quan hoạt độngsáng tạo, biểu diện, nghiên cứu quản lí văn hoá, nghệ thuật; các đơn vị hành chính - sự
Trang 9nghiệp, toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật và đội ngũ nhân sự cùng với cơ chế hoạt động đểxây dựng vấn đề trong Chiến lược xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc.
Cùng với xây dựng thiết chế văn hoá, Đảng còn chủ trương tập trung vào các vấn đềtrong Chiến lược xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng cáccông trình văn hoá lớn tiêu biểu cho những thành tựu sáng tạo mới của nền văn hoá ViệtNam hiện đại
Như vậy là trong quá trình triển khai thực hiện xây dựng và phát triển văn hoá - xãhội, Đảng ta tiếp tục bổ sung và phát triển một số quan điểm mới./
Định hướng của Đảng về Ngoại giao Văn hoá trong tình hình mới
Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước là sự kế tục tư tưởng đối ngoại của Chủ tịch
Hồ Chí Minh và truyền thống ngoại giao Việt Nam, là sự tiếp tục đường lối đối ngoạitrong thời kỳ đổi mới với điểm tựa quan trọng là văn hóa Tuy chưa có cụm từ “Ngoạigiao văn hóa” trong các nghị quyết của Đảng, nhưng gần đây qua các tham luận, các bàiphát biểu, nhiều đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã nói đến “Ngoại giao Văn hóa”.Bản chất của ngoại giao đã là hoạt động văn hóa; và thực tế, ngoại giao văn hóa có lịch
sử phát triển lâu đời xuất phát từ đặc trưng văn hóa hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc, từnhu cầu trong quá trình dựng nước và giữ nước, trong xây dựng và phát triển quan hệ hòabình, hữu nghị, hợp tác với các quốc gia Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến mặt trậnnày
Cùng với ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, văn hóa với nhiệm vụ là “nền tảngtinh thần”, “động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” đã chung sức, cộng hưởng,tạo thế chân kiềng vững chãi, làm một trong 3 cột trụ không thể tách rời trong tổng thểchính sách đối ngoại, góp phần thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế với tinh thần “Việt Nam sẵnsàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cựcvào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”
Định hướng của Đảng về công tác đối ngoại, trong bài phát biểu tại phiên khai mạc Hộinghị quan trọng này, sau khi đánh giá kết quả, thành tựu hoạt động đối ngoại của nước tatrong nửa nhiệm kỳ qua, biểu dương những đóng góp quan trọng của ngành ngoại giao,vừa là cơ quan tham mưu, vừa là cơ quan chủ lực trong tổ chức thực hiện chính sách đốingoại của Đảng và Nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X; Tổng Bí thư đã tiếptục khẳng định chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và chỉ rõ những định hướng,nhiệm vụ lớn mà công tác đối ngoại của đất nước phải quán triệt và thực hiện tốt trongthời gian tới trên các lĩnh vực cả ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giaovăn hoá
Được sự phân công của Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, tôi xin phát biểu gópphần cụ thể hoá một số nội dung về “Ngoại giao Văn hóa” của nước ta trong thời gian tớinhư” về định hướng văn hoá, chính sách giao lưu văn hoá của Đảng ta đã được khẳngđịnh trong các văn kiện của Đảng; Chủ tịch Hồ Chí Minh – Nhà Ngoại giao Văn hóa vĩđại của cách mạng Việt Nam; một số nội dung cần được quan tâm trong thực hiện gnoạigiao văn hoá
Trang 10Nhân loại đang đi vào những năm đầu của thế kỷ 21, với những thách thức và những kỳvọng, dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển, văn hóa luôn luôn là mục tiêu và độnglực của sự phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển của đường lối văn hóa văn nghệ theotừng thời kỳ đều phù hợp với yêu cầu của cách mạng Tất cả quan điểm đều nhất quántheo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ngọn cờ độc lập dân tộc vàCNXH cũng như mục tiêu xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quan điểm chỉ đạo đường lối văn hóa văn nghệ luôn gắn chặtvới yếu tố dân tộc Ngay từ năm 1943, Đảng ta đã ban hành "Đề cương văn hóa", thể hiện
rõ quan điểm phát triển văn hóa, văn nghệ của Đảng với phương châm: Dân tộc, khoahọc và đại chúng Trong công cuộc đổi mới, đứng trước nhu cầu giao lưu văn hóa quốc
tế, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến văn hóa từ hình thức đến nội dung, từ tư tưởng đến chấtlượng sáng tác, từ ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc đến việc chắt lọc tiếp thu tinh hoa vănhóa thế giới Vì thế, các văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX và X đều thể hiện quanđiểm nhất quán của Đảng trong nhìn nhận, đánh giá, chỉ đạo phát triển văn hóa Văn kiệnĐại hội Đảng lần thứ VII (1991) khẳng định: “Tiếp tục bảo tồn và phát triển sự nghiệpvăn hóa, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp các dân tộc, tiếp thu tinh hoavăn hóa nhân loại” Văn kiện Hội nghị TW 6 (khóa VII) viết: “Văn hóa là nền tảng tinhthần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc; là
sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa người với người, với xã hội, vừa
là mục tiêu của chúng ta” Đặc biệt, Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) về “Xây dựng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được coi là vănkiện chuyên đề văn hóa đầu tiên của Đảng, sau Đề cương về văn hóa Việt Nam, đây làmột Nghị quyết đã “trúng ý Đảng, hợp lòng dân” Nghị quyết đặt ra chiến lược xây dựng
và phát triển văn hóa trong thời kỳ CNH-HĐH với 5 quan điểm, 10 nhiệm vụ, 4 giải pháplớn Trong đó, mở rộng hợp tác quốc tế về văn hoá là một nhiệm vụ đã được nhấn mạnhtrong Nghị quyết “Làm tốt việc giới thiệu văn hoá đất nước và con người Việt Nam vớithế giới; tiếp thu có chọn lọc các giá trị nhân văn, khoa học, tiến bộ của nước ngoài Phổbiến những kinh nghiệm tốt xây dựng và phát triển văn hoá của các nước Ngăn ngừa sựthâm nhập các sản phẩm văn hoá phản động, đồi truỵ” Nghị quyết đã đề cập đến giảipháp xây dựng ban hành các chính sách cụ thể về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hoá
“Đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ về văn hoá (Nhà nước, các tổ chức phichính phủ, cá nhân) nhằm tiếp thu được nhiều tinh hoa, kinh nghiệm của nước ngoài,ngăn ngừa những tác động tiêu cực”(2) Có thể nói ở Nghị quyết này, với những chủtrương và những định hướng lớn về chính sách văn hoá của Đảng đã tạo những điều kiệnthuận lợi cho việc triển khai hoạt động văn hoá nói chung và ngoại giao văn hoá nóiriêng,
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X cũng đã nêu "Xây dựng và phát triển nền văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mụctiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế làtrung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hóa – nền tảng tinh thần của xãhội Đặc biệt nâng cao văn hóa lãnh đạo và quản lý văn hóa trong kinh doanh và văn hóatrong nhân cách của thanh niên, thiếu niên; chống những hiện tượng phản văn hóa, phivăn hóa; xác định nhiệm vụ "làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, tạo ra chất lượng mới của cuộc sống, xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách conngười Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH"
Trang 11Đẩy mạnh việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Bồi dưỡng các tài năng văn họckhuyến khích sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao về tưtưởng và nghệ thuật
Không chỉ đề ra các định hướng về văn hoá, mà Đảng ta còn chỉ ra những chínhsách, những định hướng rất cụ thể về giao lưu văn hoá Đó chính là những cơ sở quantrọng cho việc thực hiện ngoại giao văn hoá
Đại hội Đảng X đã xác định chính sách ngoại giao văn hóa là “Mở rộng giao lưu văn hóa,thông tin với thế giới”
Giữa hoạt động ngoại giao và bản sắc văn hóa dân tộc có mối liên quan chặt chẽ Chínhsách đối ngoại của mỗi dân tộc ít nhiều đều chịu ảnh hưởng và sự chi phối bởi chính nềnvăn hóa của dân tộc đó Trong quá trình phát triển, mỗi nền văn hóa đều tiếp xúc, giaolưu và đối thoại với nhiều nền văn hóa khác nhau Giao lưu văn hóa nhằm tăng cườngnâng cao sự hiểu biết và nhận thức về những giá trị chung của toàn nhân loại và tôn trọng
sự khác biệt của từng dân tộc Đồng thời tạo cơ hội cho các nền văn hóa hợp tác cùngchung sống hòa bình vì sự phát triển bền vững Quá trình tiếp xúc, giao lưu và đối thoạivăn hóa, giá trị văn hóa của mỗi cộng đồng nhờ đó được phong phú, sáng tạo hơn
Chính sự đa dạng của các nền văn hóa đã làm nảy sinh nhu cầu giao lưu và đối thoại vănhóa Ngày nay, không một dân tộc trên thế giới nào tồn tại tách biệt mà không có sự giaolưu văn hoá với các dân tộc khác Sự giao lưu văn hoá là nhu cầu nội tại của sự phát triểnvăn hoá Một nền văn hoá “không có sự giao lưu thì sẽ xơ cứng, mất sức sống, dần dầntàn lụi và chủ nhân của nó sớm muộn cũng sẽ biến khỏi vũ đài lịch sử”(3) Sự giao lưu vàtiếp biến văn hóa mở ra những cơ hội mới cho các cộng đồng hiểu nhau và cho chính mỗicộng đồng hiểu rõ mình Do vậy sự tương tác giữa các nền văn hóa là một thuộc tính và
là tiền đề cho sự phát triển xã hội
Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành vàphát triển của dân tộc, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm Nằm ở giữa hai trụcBắc Nam và Đông Tây, ngã tư đường của các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ, chúng
ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu văn hoá Việc tiếp nhận văn hoá ở nước tadiễn ra xuyên suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, ngày cả trongcác thời kỳ chịu sự đô hộ của các triều đại phong kiến phương thức cưỡng chế, áp đặt, âmmưu đồng hoá hay tiếp thu tự nguyện Nhưng dù theo cách nào, thì bản sắc dân tộc là cơ
sở quan trong, nguồn sức mạnh, điểm tựa quý báu để Việt Nam đến với thế giới, hoàđồng, thiếp thu, tiếp nhận mà không mất đi bản sắc văn hoá dân tộc
Hình thành trên nền của văn hóa bản địa Nam Á và Đông Nam Á, trải qua hàng ngànnăm giao lưu với văn hóa khu vực, văn hoá Việt Nam dù tiếp thu với nhiều nền văn hoákhác, nhưng vẫn mang bản sắc riêng thống nhất trong đa dạng của 54 dân tộc, với phổ hệ
xã hội là gia đình, làng xã và đất nước; với hoàn cảnh thường xuyên phải chống giặcngoại xâm; với tinh thần đoàn kết, gắn bó cộng đồng, trọng tình, ứng xử mềm dẻo, khoandung hòa hiếu, hướng tới sự hài hòa…Tất cả là nét tâm lý chủ đạo và đồng thời cũng làbản sắc văn hóa Việt Nam Nghị quyết TW5 (khóa VIII) khẳng định “Bản sắc dân tộcbao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Namđược vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó làlòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường của dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thứccộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung trọng
Trang 12nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sang tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tínhgiản dị trong lối sống”
Bản sắc văn hóa Việt Nam là nguồn lực và thế mạnh của đất nước có cội nguồn từ nềnvăn hóa nông nghiệp lúa nước, được tôi luyện vững bền trong cả quá trình lịch sử lâu dài,không bị văn hoá phương Bắc đồng hoá, đủ sức tiếp biến thành công văn hóa phươngTây và sẵn sàng hội nhập văn hóa trong khu vực và thế giới trong thời đại ngày nay.Động lực để Việt Nam thực hiện giao lưu văn hoá mà không làm mất đi bản sắc văn hoádân tộc chính là lòng yêu nước, ý chí tự tôn dân tộc cùng với khát vọng hòa bình, mongmuốn tiến kịp văn minh nhân loại, sự bao dung, hoà đồng, mềm dẻo, linh hoạt Sự từngtrải của dân tộc qua xung đột và giao lưu là thế mạnh nổi trội nhất của Việt Nam Nóicách khác, đó là sự không chối từ trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nước ngoài trênnền tảng của tư tưởng độc lập dân tộc
Cuộc giao thoa văn hoá với phương Tây đã đem đến cho văn hoá Việt Nam những lớpphù sa văn hoá mới Bên cạnh triều đại có tư tưởng tiến bộ, mở cửa tiếp nhận văn hoá thếgiới, vẫn có những triều đại chối bỏ con đường tiếp cận văn minh nhân loại để cố thủtrong sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc với những quan niệm hết sức lạc hậu Thời đại HồChí Minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh và những người chiến sĩ yêu nước tiến bộ đã xác lậpmối quan hệ biện chứng giữa chủ nghĩa yêu nước và đòi hỏi tiến kịp văn minh nhân loại
để cuối cùng bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, đỉnh cao của tư tưởng nhân loại, tạo ra sựkết hợp hài hoà giữa chủ nghĩa yêu nước Việt Nam và chủ nghĩa Mác - Lênin, phục sinhsức mạnh dân tộc, đập tan xiềng xích chủ nghĩa thực dân, đưa nước nhà tiến tới vận hộimới Người đã nói “Văn hóa của các dân tộc khác cần phải nghiên cứu toàn diện, chỉ cótrong trường hợp đó mới có thể tiếp thu được nhiều hơn cho văn hóa của chính mình”,
“Mỗi một dân tộc cần phải chăm lo đặc tính dân tộc trong nghệ thuật” Chính vì thế, Lãnh
tụ Hồ Chí Minh được đánh giá là "Con người hiện đại tiêu biểu nhất cho Việt Nam"
Tư tưởng chỉ đạo văn hóa của đất nước ta là nhằm tạo ra gia tốc ngày càng lớncho sự phát triển kinh tế xã hội, nó là chìa khóa để đất nước ta phát triển toàn diện về mọimặt, xây dựng đất nước giàu đẹp, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồngthời tự khẳng định vị thế của mình trong quá trình hội nhập Hoạt động ngoại giao củaĐảng và Nhà nước, vì thế, không thể tách rời ngoại giao văn hoá
Đất nước ta đang đứng trước những thời cơ, vận hội Chúng ta đang hội nhập sâu rộngvào khu vực và quốc tế, từng bước nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới Việt Namđang được bạn bè quốc tế khắp năm châu quan tâm và mong muốn phát triển quan hệ hợptác Nhiệm vụ đặt ra cho Ngoại giao Việt Nam là giữ vững môi trường hòa bình, tạo cácđiều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,CNH-HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Trong 3 trụ cột: Ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa thì ngoạigiao văn hóa có vai trò hết sức quan trọng vì nó vừa là nền tảng tinh thần vừa là biệnpháp và mục tiêu của chính sách đối ngoại Việt Nam; nó bổ trợ rất hữu hiệu cho các trụcột ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế; tạo thành một chỉnh thế chính sách đốingoại phát huy tốt nhất sức mạnh dân tộc và kết hợp hiệu quả với sức mạnh thời đại Sựtrân trọng các giá trị văn hoá trong công tác ngoại giao trở thành nhịp cầu nối để vượt quanhững khác biệt, đưa các dân tộc xích lại gần nhau, cùng giải quyết những vấn đề chungcủa mỗi quốc gia, dân tộc và chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu
Trang 13Đối với nền Ngoại giao cách mạng nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh hông chỉ là ngườithầy, người sáng lập, mà chính Người còn là một nhà ngoại giao văn hoá vĩ đại của cáchmạng Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoáthế giới đã có nhiều đóng góp toàn diện vừa sâu sắc trên lĩnh vực văn hoá và cũng là vịlãnh tụ sớm đề cập đến khái niệm văn hoá, Người đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mụcđích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàngngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đótức là văn học Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiệncủa nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏicủa sự sinh tồn”
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng ở trong nước và ngoài nước, Người đã vận dụngvăn hóa trong hoạt động ngoại giao một cách khéo léo, linh hoạt và mềm dẻo Di sản lớnnhất trong đường lối ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là sự gắn bó giữa tinhthần yêu nước với đặc điểm văn hóa dân tộc; giữa kinh nghiệm hoạt động ngoại giao củacha ông với kinh nghiệm ngoại giao của thế giới Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc vai tròcủa văn hoá đối với sự nghiệp cách mạng nói chung và đối với công tác ngoại giao ViệtNam nói riêng Người đã kết hợp được một cách chặt chẽ và biện chứng giữa văn hoá vớicách mạng Văn hoá theo Người phải vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cáchmạng Vì vậy, khi nói về Đảng ta, Người khẳng định: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh-
Là thống nhất, độc lập, là hoà bình, ấm no”
Là người sáng lập nền ngoại giao Việt Nam hiện đại (28/8/1945), người thừa hưởngchính sách khoan dung, hòa hiếu của ông cha trong hoạt động ngoại giao, vận dụng mộtcách sáng tạo 2 yếu tố nổi bật trong văn hóa Việt Nam là Nhân và Trí và nâng cao trongchủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Trên cương vị mới, trước quốc dân đồng bào,ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước ViệtNam dân chủ cộng hoà Đây không chỉ là áng văn chính luận đặc sắc, văn kiện lịch sử vôgiá, mà còn là văn kiện ngoại giao văn hoá, nhằm khẳng định thông điệp quan trọng vớitoàn thế giới về một “Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do, độc lập và thật sự đãtrở thành một nước tự do, độc lập” Thông điệp quyền tự chủ đó là sự tiếp nối truyềnthống của ông cha Thế kỷ XV, Nguyễn Trãi đã khẳng định trong Cáo Bình ngô: “Nhưnước Đại Việt ta từ trước-Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”
Người đã trở thành một nhà ngoại giao văn hoá xuất sắc với những nguyên lý và nội dung
cơ bản, phương pháp, phong cách và nghệ thuật có nguồn gốc vững bền là chủ nghĩa yêunước, truyền thống văn hoá, tinh hoa văn hoá, kinh nghiệm ngoại giao thế giới và thế giớiquan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênnin; giữa “sự mềm dẻo trong chiến thuậtvới sự đanh thép trong nguyên lý” (Trường Chinh)
Chính vì thế, nhân dân Việt Nam và loài người trên thế giới biết đến danh nhân văn hoá
Hồ Chí Minh không chỉ với tư cách là người sáng tạo ra các công trình văn hoá kiệt xuất,hay với tư cách là nhà lãnh đạo có nhiều công lao thúc đẩy sự phát triển văn hóa dân tộc
mà nhân dân Việt Nam và loài người trên thế giới còn biết đến Hồ Chí Minh bởi vìNgười đã tạo ra được nhiều biểu tượng, hình mẫu về văn hóa đặc sắc; biểu tượng văn hoákiệt xuất của một lãnh tụ chính trị, người đứng đầu Đảng, Nhà nước Hồ Chí Minh còn lànguời xây dựng, phát triển và hiện thực hoá các giá trị văn hoá của một nhà nước của
Trang 14dân, do dân, vì dân Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng ta và Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn quan tâm và phát huy sức mạnh lớn nhất của dân tộc là văn hoá.Người đã khẳng định chắc chắn điều đó trước sự tấn công, xâm lược kẻ thù “Chúng ta lấyvăn minh để chiến thắng dã man”
Trong những giai đoạn và thời khắc lịch sử, đường lối và chính sách đối ngoại của Đảng
đi tới thành công là bởi đã vận dụng triệt để tư tưởng ngoại giao văn hoá của Chủ tịch HồChí Minh
Về một số nội dung cần đẩy mạnh của ngoại giao văn hoá trong thời gian tới:
- Các cơ quan ngoại giao trong và ngoài nước, các cán bộ làm công tác ngoại giao, cáclực lượng làm công tác thông tin đối ngoại và mọi cán bộ, đảng viên, các tổ chức, đoànthể chính trị, tổ chức chính trị-xã hội và mỗi công dân Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội,tăng cường giới thiệu với bạn bè quốc tế về đường lối xây dựng văn hoá dân tộc củaĐảng hiện nay: đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đờisống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặttrận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và trong từng cá nhân, gia đình, thôn xóm, đơn vị, tổchức cơ sở Những nét mới trong chuẩn mực văn hoá và trong nhân cách con người ViệtNam thời kỳ CNH–HĐH Gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hoá với nhiệm vụ xây dựng,chỉnh đốn Đảng thông qua cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh” Cụ thể hoá các chuẩn mực đạo đức, lối sống cho phù hợp với từng đối tượng
cụ thể Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và cải cách hành chính,chống quan liêu, tham nhũng
Giới thiệu với bạn bè quốc tế về phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam theo 5 đứctính:
Đức tính thứ nhất: "Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoànkết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội"
Đức tính thứ hai: "Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung" Đức tính thứ ba: "Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhânnghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cảithiện môi trường sinh thái"
Đức tính thứ tư: "Lao động chăm chỉ vì lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo" Đức tính thứ năm: "Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn,trình độ thẩm mỹ và thể lực"
Năm đức tính của con người Việt Nam đã được Đảng ta xây dựng và xác định có thể coi
đó là "cương lĩnh đạo đức công dân", trong đó các yếu tố quan trọng là yêu nước, tuânthủ pháp luật, đức sáng, thành tín, đoàn kết, làm việc thiện, cần kiệm, tự cường, yêu nghề
và hiến thân Đó là nét văn hóa trong các đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam trongthời kỳ phát triển mới
- Giới thiệu với bạn bè quốc tế về đời sống văn hoá cơ sở, nhất là cộng đồng dân cư: môitrường văn hoá lành mạnh, tốt đẹp, phong phú; giới thiệu nền văn hoá thống nhất trong sự
Trang 15đa dạng của 54 dân tộc anh em; giới thiệu các thành tựu văn hoá, các công trình văn hoá,các tài năng văn hoá, các văn, nghệ sĩ sáng tạo được nhiều công trình văn hoá - nghệthuật tiêu biểu có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, tương xứng với sự nghiệp cáchmạng của dân tộc và công cuộc đổi mới Mở rộng các chương trình giao lưu văn hóa đếnbạn bè quốc tế: mời các họa sĩ, những nghệ sĩ trình diễn, và các nhà văn, giới thiệu nétđặc sắc của nền văn hoá dân tộc Thông qua đó góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế củađất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, tình hữu nghị, tạodựng lòng tin thúc đẩy hợp tác hữu nghị về nhiều mặt giữa Việt Nam với các nước.
- Chú ý tìm tòi những loại hình, mô hình hoạt động ngoại giao trên lĩnh vực văn hoá đạthiệu quả: Cơ chế hợp tác quốc tế về văn hóa, các hoạt động liên ngành về văn hóa, hợptác với bạn tổ chức chung các sự kiện văn hóa, xây dựng các công trình văn hóa, lịch sửcủa Việt Nam ở nước ngoài, giao lưu trao đổi đoàn nghệ thuật, các hoạt động văn hóatrong khuôn khổ các văn bản, hiệp định và cam kết song phương và đa phương, hoạtđộng văn hóa gắn với xúc tiến đầu tư kinh tế, thương mại…
- Thông qua giao lưu văn hoá, đối thoại văn hoá, tiếp thu (có chọn lọc) những giá trị caođẹp của văn hoá thế giới làm phong phú nền văn hoá dân tộc
- Trên cơ sở giao lưu văn hoá, tranh thủ sự hợp tác rộng rãi trên nhiều lĩnh vực, nhất làkinh tế góp phần làm cho “dân giàu, nước mạnh”
- Giúp đỡ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiểu biết tình hình nước nhà, thunhận thông tin và sản phẩm văn hoá từ trong nước ra; có các chính sách vµ c¸c hoạt động
để thu hút sự tham gia của họ nhằm gắn kết cộng đồng, phát huy trí tuệ, tài năng sáng tạo,đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước
- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền và văn hoá đối ngoại, tăng cường sự hiểu biếtlẫn nhau, sự hợp tác và tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước,góp phần làm cho bạn bè thế giới hiểu rõ hơn về công cuộc Đổi mới, về đất nước và conngười Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển
- Phối hợp chặt chẽ ngoại giao Nhà nước với hoạt động đối ngoại của Đảng, của Quốchội vµ ngoại giao nhân dân; giữa đối ngoại với quốc phòng-an ninh, tư tưởng; giữa đốithoại trung ương với đối thoại địa phương tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiệntốt nhiệm vụ đối ngoại chung của đất nước
- Tổ chức những sự kiện văn hóa trọng điểm ở các nước nhân chuyến thăm của lãnh đạocấp cao của Đảng và Nhà nước; Khuyến khích các hoạt động của các địa phương, cácngành trong việc quảng bá hình ảnh Việt Nam thông qua báo chí, truyền hình, internet…
- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế tổ chức bộ máy hoạt động ngoại giao văn hóa, các cơquan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; chú trọng đào tạo đội ngũ Tùy viên văn hóa; tiếnhành chọn các Đại sứ văn hóa, nghệ thuật với mục đích quảng bá văn hóa Việt Nam
- Mở rộng, khuyến khích xuất khẩu sách, báo, văn hoá phẩm; nâng công suất và thờilượng phát thanh, truyền hình ra nước ngoài; phát triển và nâng cao chất lượng các hoạtđộng thông tin tuyên truyền đối ngoại
- Xúc tiến xã hội hóa các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; huy động các nguồn lực và sứcsáng tạo trong xã hội để đầu tư xây dựng các công trình và thiết chế văn hóa, tổ chức các
Trang 16hoạt động văn hóa; khuyến khích các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, đoàn thể tham giahoạt động văn hóa, nghệ thuật, quản lý và bảo vệ di tích ở trong nước và ngoài nước.
- Phân công trách nhiệm của các chủ thể trong tiến hành hoạt động ngoại giao văn hoáđối với các bộ, ngành như: Tuyên giáo; Ngoại giao; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Tàichính…
- Đề xuất với Bộ Tài chính tiếp tục xây dựng, hoàn thiện cơ chế tài chính cho các hoạtđộng văn hóa đối ngoại theo hướng vừa tăng thêm nguồn tài chính, vừa hoàn thiện cơ chế
và định mức chi tiêu hợp lý cho các hoạt động văn hóa đối ngoại ở trong nước và ngoàinước
Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam chomọi hành động Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện tại cũng như tươnglai tiếp tục xuất phát từ nền tảng tư tưởng đó Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọngtạo nên thành công trong thực hiện Nghị quyết của Đảng về các hoạt động trong lĩnh vựcngoại giao nói chung, trong đó tiếp tục được phát huy thế mạnh trong ngoại giao văn hóanói rêng, để ngoại giao văn hoá thực sự trở thành một trong 3 trụ cột của Ngoại giao ViệtNam và góp phần khẳng định văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, tạo nênđộng lực mới, thúc đẩy toàn Đảng, toàn quân ta phấn đấu thực hiện mục tiêu: “Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
Các quan điểm đường lối của Đảng về Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗinước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước Vì vậy, ngay từ khi giành được chínhquyền, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" Do đó xác định Giáodục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam.Bắt đầu từ Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết định số 14-NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận quan trong của cuộccách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúctrưởng thành; thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp vớilao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội
Tư tưởng chỉ đạo trên được phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực
tế qua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X của Đảng cộng sản Việt Nam.Đặc biệt, sự nghiệp Giáo dục và Giáo dục lý luận chính trị được Đại hội toàn quốc lầnthứ X đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh hơn nữa nhằm giáo dục con người phát triển toàndiện, nhất là thế hệ trẻ
Đại hội X đã xác định mục tiêu giáo dục là nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước,lòng tự tôn dân tộc, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật,tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo nàn, đào tạo lớpngười lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ năng lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu quảthiết thực, nhạy cảm với chính trị, có ý chí vươn lên về khoa học - công nghệ
Để cụ thể chủ trương đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương phát triển giáo dục mộtcách tổng thể và toàn diện, bắt đầu từ chủ trương phát triển giáo dục mầm non, thực hiệnxoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên phạm vi cả nước, tạomôi trường thuận lơi để cho mọi người học tập và học tập suốtđời Điều hành hợp lý cơ
Trang 17cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống Giáo dục và đào tạo, quantâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuât lành nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế,thực hiện tốt chính sách giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội.Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta lại càng phải quan tâm hơn nũa đến sự nghiệp Giáo dục
và đào tạo nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân dân lao động để họ thamgia hội nhập mà vẫn giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoavăn hoá nhân loại, làm chủ khoa học tiên tiến
I Tính tất yếu khách quan và sự lãnh đạo của Đảng đối với GD-ĐT
1 Vị trí, vai trò của GD-ĐT
Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh Kinh tế trithức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bốicảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội Cácnước trên thế giới kể cả những nước đang phát triển đều coi giáo dục là nhân tố hàng đầuquyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia
Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo dục ở vị trí cao Nghị quyết Trung ương 2 khoá IIX đãxác định phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực thúcđẩy phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước
Đánh giá thực trạng giáo dục đào tạo sau 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ X đã khẳng định sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta tiếp tục phát triển và được đầu tưnhiều hơn Cơ sở vật chất được tăng cường, quy mô đào tạo mở rộng, nhất là bậc trunghọc và dạy nghề Trình độ dân trí được năng cao Điều đó được thể hiện :Phổ cập giáo dục tiểu học tiếp tục được củng cố, phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sởđược triển khai tích cực Đến hết năm 2005 có 31 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cậptrung học cơ sở Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở bậc tiểu học đạt 97,5%.Quy mô giáo dục và đào tạo tiếp tục được mở rộng và trình độ dân trí được năng lên rõrệt Số học sinh trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, sinh viên các trường đại học vàcao đẳng đều tăng Các trường sư phạm tiếp tục được củng cố và phát triên bước đầu đãhình thành mạng lưới dạy nghề cho lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số, tàntật, gắn dạy nghề với tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo Chất lượng dạy nghề có chuyểnbiến tích cực
Đổi mới giáo dục đang được triển khai từ giáo dục mầm non phổ thông, dạy nghề đến caodẳng, đại học Việc xã hội hoá giáo dục và đào tạo đã đạt được những kết quả bước đầu.Nhiều trường dân lập, tư thục bậc đại học, trung học chuyên nghiệp được thành lập.Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo tăng lên đáng kể Năm 2005 chi cho giáo dục đàotạo chiếm gần 18% tổng chi ngân sách nhà nước Ngoài ra, Nhà nước đã huy động đượcnhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục, như thông qua phát hành công trái, huyđộng đóng góp của nhân dân, của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Cơ sở vật chất trong các cơ sở giáo dục và đào tạo các cấp được tăng cường, đặc biệt làvùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều tỉnh đã xây dựng được các trường chuẩnquốc gia
Trang 18Cùng với kết quả quan trọng nêu trên, trong thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục vàđào tạo còn nhiều yếu kém thể hiện ở các điểm sau :
Giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực tronggiai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm được khắc phục
Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, khả năng chủ động sáng tạo của học sinh, sinhviên còn yếu Chương trình, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, nặng nề chưa thật phùhợp, phát triển giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học chưa cân đối với giáo dục phổthông Đào tạo nghề còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng
Việc xã hội hoá giáo dục được thực hiện chậm, thiếu đồng bộ Công tác giáo dục đào tạo
ở vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn, chất lượng thấp, chưa quan tâm đúng mức pháttriển giáo dục đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long, để giáo dục và đào tạo ở vùng này tụthậu dài so với các vùng khác trong cả nước
Công tác quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo chậm đổi mới và còn nhiều bất cập Côngtác thanh tra giáo dục còn yếu kém Những hiện tượng tiêu cực như bệnh thành tích, thiếutrung thực trong đánh giá kết quả giáo dục trong học tập, tuyển sinh, thi cử cấp bằng vàtình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, kéo dài chậm được khắc phục
2 Sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục
Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực rất quan trọng của đời sống xã hội, nó liên quan đếnnhiều lĩnh vực khác, cho nên Đảng ta rất chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo Nhữngnăm qua quan điểm của Đảng về đường lối phát triển giáo dục và đào tạo chủ yếu tậptrung ở nghị quyết trung ương 2 khoá IIX ( nghị quyết chuyên đề về giáo dục và đào tạo);kết luận của hội nghị lần 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa 9; nghị quyết hội nghịlần thứ 9 Ban chấp hành trung ườn Đảng khoá IX; Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX, X
Qua các văn kiện này thể hiện một số quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo nhưsau:
- Giáo dục và đào tạo nhằm xây dựng con người có đầy đủ phẩm chất để xây dựng và bảo
Trang 19- Giữ vững nòng cốt của các trường công lập song song với đa dạng hoá các loại hìnhgiáo dục đào tạo.
- Chăm lo giáo dục đào tạo là chăm lo cho con người và xã hội phát triển với các yêu cầu
và tiêu chí được xác lập
- Phát triển giáo dục và đào tạo phải theo nguyên lý: học đi đôi với hành, giáo dục kếthợp với lao động sản xuất, lý luận gắn lion với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp vớigiáo dục gia đình và giáo dục xã hội
3 Yêu cầu của thời kì đổi mới
Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo là một tất yếu khách quan để đáp ứng yêu cầu của thời kỳđổi mới
Xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa Nhâncách con người là do nhiều yếu tố tạo nên nhưng giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọnggiữ vai trò quyết định trong sự phát triển trí tuệ và nhân cách con người Mà công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta rất cần thiết có những con người mới xã hội chủnghĩa do đó phải chăm lo đến việc phát triển giáo dục đào tạo Chính vì vậy cần có Đảnglãnh đạo để đảm bảo yêu cầu về xây dựng con người xã hội chủ nghĩa
Xuất phát từ nhu cầu phát triển nền kinh tế tri thức, trong nền kinh tế tri thức các sảnphẩm được sản xuất với công nghệ cao có hàm lượng chất xám cao từ 70% trở lên sảnxuất hàng hóa sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, ít ô nhiễm môi trường hơn, giáthành hạ, chất lượng cao hơn ngày nay những phát minh mới về khoa học công nghệđược ứng dụng nhanh vào sản xuất và hiệu quả sản xuất Những phát minh mới, nhữngtiến bộ mới về khoa học công nghệ tồn tại không lâu nhanh chóng bị lạc hậu Yêu cầu tấtyếu đặt ra là lãnh đạo phải được đào tạo và đào tạo đạt trình độ cao để tham gia sản xuất,
để sử dụng sản phẩm có hàm lượng tri thức cao
Xuất phát từ nhu cầu được học tập và không ngừng nâng cao tri thức của nhân dân.Xuất phát từ nhu cầu về sự bình đẳng của xã hội đòi hỏi phải đảm bảo quyền con người
Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định thì quyền con người phải được đảm bảo như : quyềnhọc hành, quyền lao động, quyền làm chủ xã hội Trong rất nhiều quyền con người ấy thìquyền cao nhất là quyền làm chủ Muốn làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bảnthân thì điểm đầu tiên là phải có tri thức Muốn có tri thức thì phải học, nhưng không phải
ai cũng có điều kiện để học, vì vậy cần có Đảng lãnh đạo để đảm bảo thực hiện quyền đó.Nhận thức rõ điều đó Đảng đã có nghị quyết trung ương 2 khoá IIX Nghị quyết chuyên
đề về giáo dục đào tạo khẳng định: Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ làquốc sách hàng đầu Là động lực và điều kiện để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội
Là chìa khóa để mở cửa để mở cửa tiến vào tương lai Là một trong những động lực quantrọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để pháthuy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh vàbền vững
Phải có đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư phát triển phải tạo điều kiện cho giáo dục đitrước để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
Trang 20Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗinước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước Vì vậy, ngay từ khi giành được chínhquyền, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" Do đó xác định Giáodục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam.
Bắt đầu từ Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết định số NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận quan trong của cuộccách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúctrưởng thành; thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp vớilao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội
14-Tư tưởng chỉ đạo trên được phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực
tế qua các kỳ Đại hội VII, VIII, IX, X của Đảng cộng sản Việt Nam.Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đã được Đại hội VII xem là quốcsách hàng đầu Đó là một động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản bảo đảm việcthực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước Phải coi đầu tưcho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, tạo điều kiện chogiáo dục đi trước và phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế - xã hội
Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân giúp sức xây dựngnền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước Phát triển giáo dục nhằm nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người có kiến thức vănhoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòngnhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đấtnước những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai Phải mở rộng quy mô, đồng thời chútrọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, gắn học với hành, tài với đức Giáo dụcphải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu thế tiến bộ củathời đại Thực hiện một nền giáo dục thường xuyên cho mọi người, xác định học tập suốtđời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân Đa dạng hóa các hình thức đào tạo.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục: Người đi học phải đóng học phí, người sửdụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo Nhà nước có chính sách bảođảm cho người nghèo và các đối tượng chính sách đều được đi học.Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định một lần nữa vai trò quan trọng của khoa học côngnghệ và giáo dục đào tạo "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốcsách hàng đầu"
Coi trọng cả 3 mặt của giáo dục: mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệuquả để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đổimới hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và đại học, kết hợp đào tạo với nghiên cứu, tạonguồn nhân lực đủ khả năng tiếp cận với công nghệ tiên tiến.Sau khi Liên Xô và hệ thống
xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, Đảng ta đã có những chuyển hướng về hợp tác quốc
tế trong đào tạo cán bộ Nghị quyết 02-NQ/HNTW của Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa VIII đó nhấn mạnh quan điểm hợp tác đào tạo với các nước như sau:
- Dành ngân sách nhà nước thỏa đáng để cử những người giỏi và có phẩm chất tốt đi đàotạo và bồi dưỡng về những ngành nghề và lĩnh vực then chốt ở những nước có nền khoa học, công nghệ phát triển
Trang 21- Khuyến khích đi học nước ngoài bằng con đường tự túc, hướng vào những ngành màđất nước đang cần, theo quy định của Nhà nước.
Thực hiện Nghị quyết này, Chính phủ đã dành 100 tỉ đồng đầu tư cho việc đào tạo ở nướcngoài vào năm 2000 (tương đương với 7,12 triệu USD tại thời điểm đó) Vấn đề nhân tàingày càng trở nên bức thiết, đến Đại hội IX, Trung ương Đảng một lần nữa nhấn mạnhrằng: "Có chính sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có năng khiếu, hoàn cảnh sống khókhăn được theo học ở các bậc học cao Có quy hoạch và chính sách tuyển chọn ngườigiỏi, đặc biệt chú ý đến con em công nhân và nông dân để đào tạo ở các bậc đại học vàsau đại học Tăng ngân sách nhà nước cho việc cử người đi học ở các nước có nền khoahọc và công nghệ tiên tiến Khuyến khích việc du học tự túc"
Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổimới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáodục; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáodục
Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũnhà giáo, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục tư tưởng - chính trị,nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học
Tăng cường phối hợp nhà trường và gia đình, phát huy vai trò giáo dục gia đình.Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đạihóa, tăng cường giáo dục tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm.Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước vàcác địa phương, vùng, miền Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn khoa học xã hội,nhân văn, nhất là các môn học Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Một số trường đạihọc phải sớm đạt chất lượng ở trình độ quốc tế.Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách,phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Sớm xây dựng chính sách sử dụng và tôn vinh các nhà giáo, cán bộ quản lý giỏi,
có công lao lớn trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo sau đạihọc, chấn chỉnh việc phong chức danh, học vị, cấp văn bằng Phát triển quy mô giáo dục
cả đại trà và mũi nhọn, trên cơ sở bảo đảm chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắnđào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo với sử dụng
Mở rộng hệ thống trường lớp giáo dục mầm non trên mọi địa bàn dân cư, đặc biệt ở miềnnúi, vùng dân tộc thiểu số, nông thôn
Hoàn thành cơ bản phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010, củng cố kết quả phổ cập tiểuhọc, đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa Tiếp tục xóa mù chữ, ngăn ngừa tái mù chữ,giáo dục cho người lớn Thực hiện phổ cập trung học ở những nơi đó phổ cập xong trunghọc cơ sở
Điều chỉnh cơ cấu đào tạo, tăng nhanh dạy nghề và trung học chuyên nghiệp Hiện đạihóa một số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ công nhân bậc cao có trình độ tiếpthu và sử dụng công nghệ mới và công nghệ cao
Phát triển giáo dục không chính quy, các hình thức học tập cộng đồng ở các xã, phường
Trang 22gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọingười có thể học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập.
Có chính sách bổ trợ kiến thức cần thiết cho số học sinh dõn tộc thiểu số đó tốt nghiệptrung học phổ thụng hoặc trung học cơ sở mà không có điều kiện học tiếp để cỏc em trở
về địa phương tham gia công tác ở cơ sở
Đặc biệt, sự nghiệp Giáo dục và Giáo dục lý luận chính trị được Đại hội toàn quốc lầnthứ X đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh hơn nữa nhằm giáo dục con người phát triển toàndiện, nhất là thế hệ trẻ
Đại hội X đã xác định mục tiêu giáo dục là nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước,lòng tự tôn dân tộc, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật,tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo nàn, đào tạo lớpngười lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ năng lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu quảthiết thực, nhảy cảm với chính trị, có ý chí vươn lên về khoa học - công nghệ
Để cụ thể chủ trương đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương phát triển giáo dục mộtcách tổng thể và toàn diện, bắt đầu từ chủ trương phát triển giáo dục mầm non, thực hiệnxoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên phạm vi cả nước, tạomôi trường thuận lơi dể cho mội người học tập và học tập suốtđời Điều hành hợp lý cơcấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống Giáo dục và đào tạo, quantâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuât lành nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế,thực hiện tốt chính sách giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta lại càng phải quan tâm hơn nũa đến sự nghiệp Giáo dục
và đào tạo nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân dân lao động để họ thamgia hội nhập mà vẫn giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoavăn hoá nhân loại, làm chủ khoa học tiên tiến Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳngđịnh: "Giỏo dục và đào tạo cựng với khoa học và cụng nghệ là quốc sách hàng đầu, lànền tảng và động lực thúc đẩy cụng nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước
NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ NĂM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG (KHÓA VIII)
VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
Số 03/NQ-TW ngày 16/7/1998
Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cườngdựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếpthụ tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình Văn hoáViệt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻvang của dân tộc
PHẦN THỨ NHẤT
VỀ THỰC TRẠNG VĂN HOÁ NƯỚC TA
Trang 23Văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể Đội ngũ những nhà vănhoá người dân tộc thiểu số phát triển cả về số lượng, chất lượng, đã có những đóng gópquan trọng vào hầu hết các lĩnh vực văn học, nghệ thuật
bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộngđồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trênđất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụđắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
và phát triển văn hoá dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước Đội ngũ trí thứcgắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển vănhoá
5 Văn hoá là một mặt trân; xây dựng, phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâudài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trịvăn hoá mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống của toàn
xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một quá trìnhcách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian Trong công cuộc đó, "xây" điđôi với "chống", lấy "xây" làm chính Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sảnvăn hoá quí báu của dân tộc, tiếp thụ những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắpnên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói
hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hoá để thực hiện
"diễn biến hoà bình"
II NHỮNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1 Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính sau:
- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội, có chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dânthế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung