Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH HẰNG BIẾN CỐ “MÙA XUÂN Ả RẬP” NHÌN TỪ KHÍA CẠNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH : CHÂU Á HỌC MÃ SỐ : 60310601 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Minh Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Đông phương học, nơi công tác học tập, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới Thầy PGS.TS Hoàng Văn Việt, giảng dạy, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Hội đồng, quý thầy cô bạn tham dự buổi bảo vệ luận văn, đóng góp ý kiến quý báu để giúp cho luận văn hoàn thiện Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong q thầy cô bạn đọc thông cảm Đồng thời, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô bạn đọc TP Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 11 năm 2016 Học viên thực Nguyễn Thị Minh Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Quan niệm “Cách mạng”, “Đảo chính”, Văn hố trị 12 1.1.1 Cách mạng, cách mạng xã hội, đảo 12 1.1.2 Văn hóa trị 15 1.2 Văn hóa trị Ả-rập 18 1.2.1 Cơ sở hình thành văn hóa trị Ả-rập 18 1.2.2 Nội dung văn hóa trị Ả-rập 30 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG 2: NHÂN TỐ BÙNG NỔ “MÙA XUÂN Ả-RẬP” 50 2.1 Nhân tố bên 51 2.1.1 Cuộc khủng hoảng tài giới 51 2.1.2 Sự tranh giành ảnh hưởng nước lớn khu vực 53 2.2 Nhân tố bên 57 2.2.1 Khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng 57 2.2.2 Khủng hoảng trị 63 2.2.3 Yếu tố Islam giáo 77 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3: BIỂU HIỆN VĂN HỐ CHÍNH TRỊ TRONG “MÙA XN ẢRẬP” 81 3.1 Nhận thức trị 81 3.2 Mục tiêu phương thức tiến hành 85 3.2.1 Mục tiêu 85 3.2.2 Phương thức tiến hành 87 3.3 Lực lượng tham gia 89 3.4 Kết vài nhận xét 97 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới Ả-rập thuật ngữ dùng để nhóm quốc gia Ả-rập người dân Ả-rập sinh sống vùng đất rộng lớn kéo dài từ Bắc Phi đến Tây Á, bao gồm 22 quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên Liên đoàn Ả-rập Ngoài ra, người ta gọi nước nằm khu vực Trung Đông – Bắc Phi (Middle East and North Africa – MENA) Có thể nói, quốc gia thuộc giới Ả-rập nằm vùng đất có vị trí địa-chính trị, an ninh có tính chiến lược, vùng đất đa văn hóa, đa tơn giáo, nơi nhiều văn minh rực rỡ, từ Lưỡng Hà đến Ai Cập, vùng đất thánh ba tôn giáo lớn (Do Thái, Cơ Đốc, Islam giáo) Ngoài ra, vùng đất cịn có thứ tài ngun vơ quí giá – dầu lửa - mặt mang lại thịnh vượng, giàu có, mặt khác lại nguyên nhân dẫn đến hàng loạt xung đột nước khu vực Bước vào kỉ thứ XXI, khu vực Trung Đông-Bắc Phi điểm nóng giới chiến tranh, nội chiến xung đột sắc tộc, tôn giáo Khi mà giới nỗ lực tìm kiếm giải pháp hịa bình cho chiến dai dẳng Palestine với Israel, khu vực lại bất ngờ phải chịu thêm hàng loạt biến động trị-xã hội mới, thường gọi với tên “Mùa xuân Ả-rập” Mở đầu cho phong trào biểu tình chống phủ Tunisia vào cuối năm 2010, sau vụ tự thiêu anh niên nghèo Mohamed Bouazizi để phản đối nạn tham nhũng, nghèo đói lộng hành cảnh sát Ngay sau đó, gọi “Mùa xuân Ả-rập” khiến cho giới bất ngờ với mức độ lan tỏa nhanh chóng, hàng loạt biểu tình chống phủ xảy khu vực Trung Đông-Bắc Phi: Algeria, Jordan, Yemen, Bahrain, Libya, Moritania, Ả-rập Saudi, Ai Cập, Oman, Sudan, Syria, cịn lan ngồi khu vực Cho đến nay, kiện trị chưa kết thúc, gây hệ lụy kinh tế, an ninh, trị cho quốc gia khu vực, lần đẩy nước Ả-rập vào tình trạng bất ổn nghiêm trọng Có nhiều viết, bình luận trị xã hội, sách nói “Mùa xuân Ả-rập” với cách nhìn hệ thống Tuy nhiên, chưa có tác phẩm nhìn nhận vấn đề khía cạnh Văn hóa trị để giải thích cách hệ thống, hồn chỉnh chất, diễn biến, nguyên nhân ảnh hưởng kiện Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi muốn nhìn “Mùa xn Ả-rập” từ khía cạnh khác – khía cạnh Văn hóa trị, nghĩa tìm hiểu xem văn hóa có ảnh hưởng đời sống trị quốc gia Ả-rập Trong giới đại ngày nay, đứng trước biến cố trị, nước thuộc giới thứ ba, có nước Ả-rập, lựa chọn phương tiện, cách thức khác để giải biến cố Có thể họ tiến hành cách mạng dân tộc đánh đổ chủ nghĩa thực dân, lựa chọn đường cải cách đảo hay cách cách mạng “từ trên” Vậy “Mùa xuân Ả-rập”, ta nên xếp kiện vào phạm trù nào, đảo chính, cách mạng hay cách mạng “từ trên”? Có lẽ cách tiếp cận mẻ hấp dẫn, khiến cho định chọn đề tài: Biến cố “Mùa xn Ả-rập” – nhìn từ khía cạnh Văn hóa trị Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Trước “Mùa xuân Ả-rập” bùng nổ, giới chứng kiến biến rầm rộ xảy quốc gia Đơng Âu Trung Á thời kì hậu Xô Viết, biết với tên gọi “Cách mạng màu”1 Đến nay, phong trào trị thu hút quan tâm lớn giới học bình luận trị Mặc dù, hai kiện xảy vào thời điểm khu vực khác nhau, lại có nét tương đồng hình thức tổ chức, vận động, lực lượng tham gia… Việc lí giải chất thực “Cách mạng màu” chưa nhận câu trả lời thuyết phục thoả đáng, nghiên cứu “Mùa xuân Ả-rập” giúp bổ sung lí luận để tiếp tục tìm hiểu kiện “Cách mạng màu” nói Biến cố “Mùa xuân Ả-rập” diễn khu vực Trung Đông & Bắc Phi thời điểm chưa hồn tồn kết thúc, khơng ảnh hưởng tới nước khu vực mà cịn phạm vi tồn giới Việc nghiên cứu vấn đề góc nhìn Văn hóa trị mối quan hệ biện chứng vai trị trị với phát triển, văn hóa với trị văn hóa với phát triển Luận văn đóng góp việc làm sáng tỏ gốc rễ vấn đề, nguyên nhân sâu xa “Mùa xuân “Cách mạng màu” thuật ngữ dùng để phong trào trị xảy số quốc gia thuộc Liên Xô cũ năm đầu kỉ XXI, lấy tên màu sắc, cối, lồi hoa tiêu biểu Có thể kể đến: Cách mạng Hoa hồng Gruzia (2003), Cách mạng Cam Ukraina (2004), Cách mạng Hoa Tulip Kyrgyzstan (2005) Ả-rập” diễn biến ngày phức tạp; cung cấp nhìn khái quát Văn hóa trị quốc gia Ả-rập, truyền thống đại Ý nghĩa thực tiễn Sau giành độc lập, hàng loạt nước giới thứ ba, có quốc gia Ả-rập lựa chọn cho mơ hình phát triển xã hội khác nhau, thời gian dài, có nước thành cơng, cịn có nước vịng luẩn quẩn để tìm cho đường phát triển phù hợp Đối với nước này, sau hình thành nhà nước dân tộc độc lập, đưa giai cấp tư sản dân tộc lên nắm quyền, ban đầu cách lựa chọn phát huy tác dụng, sau thời gian, mơ hình phát triển bộc lộ khiếm khuyết trị dựa tính độc tài, chuyên chế “Mùa xuân Ả-rập” xảy đánh dấu cho kết thúc q trình tìm tịi đường phát triển khơng thành công, đồng thời điểm khởi đầu cho giai đoạn tìm tịi mơ hình phát triển Trung Đơng & Bắc Phi Chính vậy, học kinh nghiệm quí báu cho nhiều nước khác có Việt Nam, q trình dân chủ hóa, đại hóa kinh tế, trị Việc nghiên cứu Thế giới Ả-rập nói chung kiện “Mùa xuân Ả-rập” nói riêng Việt Nam giai đoạn bắt đầu, số cơng trình nghiên cứu đề tài cịn q Chính vậy, luận văn đóng góp phần vào việc cung cấp nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu, tìm hiểu tình hình trị nước Trung Đơng & Bắc Phi, phong trào “Mùa xuân Ả-rập” Đối với cá nhân, nghiên cứu đề tài giúp cho thân có nhìn tồn diện, sâu sắc Thế giới Ả-rập, nơi nhiều điều cần khám phá Đây tảng cho nghiên cứu khu vực cịn nhiều huyền bí sức hấp dẫn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu nước “Mùa xuân Ả-rập” kiện mới, mà cơng trình nghiên cứu Việt Nam chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ xuất tạp chí, bật số Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông Ở nhiều viết, tác giả vào nghiên cứu trường hợp xảy “Mùa xuân Ảrập” theo hướng sở kiện xảy quốc gia để phân tích nguyên nhân dẫn tới biểu tình “Mùa xn Ả-rập” diễn quy mơ tương đối lớn, nhiều quốc gia khác tình hình, diễn biến thay đổi nhanh chóng theo thời gian Cho đến thời điểm nay, sau năm xảy ra, nhiều quốc gia phải chịu hậu từ kiện trị này, chí cịn chưa xác định tương lai đất nước Vì thế, ngồi phân tích chun sâu, cịn có nhiều nghiên cứu phân tích tình hình xảy Đây nguồn tư liệu vơ hữu ích cho người viết để cập nhật tình hình biến động Có thể kể đến viết phân tích tổng hợp, bao quát kiện này: Mùa xuân Ả Rập: Diễn biến, nguyên nhân dự báo tương lai Bùi Ngọc Tú (Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 11 năm 2011) Bài nghiên cứu trình bày cách tóm tắt diễn biến bạo động tất nước khu vực, và phân tích nguyên nhân dẫn đến biến động trị-xã hội Bắc Phi Trung Đơng do: độc tài thiếu dân chủ tồn lâu dài; tham nhũng tràn lan; tỷ lệ thất nghiệp nghèo đói diễn nhanh chóng Dự đoán tương lai, tác giả cho khu vực tiếp tục phải chịu tình trạng bất ổn thời gian dài, để lại “nhiều dư âm đa chiều”, dù “Mùa xuân Ả Rập” có kết cục khác quốc gia có điểm chung khn khổ cũ bị phá vỡ Tác giả Lê Thế Mẫu có loạt nghiên cứu “Mùa xuân Ả-rập” đăng số Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng tháng năm 2011: Biến động trị - xã hội Bắc Phi Trung Đơng nhìn từ đề án đại Trung Đông Mĩ; Cách mạng mùa xn Ả-rập sau hai năm nhìn lại; Biến động trị - xã hội Trung Đơng nhìn từ chiến tranh giành giật dầu mỏ Trong trên, tác giả nghiên cứu kiện trị số quốc gia Bắc Phi Trung Đông từ cuối năm 2010 có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến biến động trị bao gồm nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng kinh tế - xã hội trị, bất bình đẳng xã hội, chênh lệch giàu nghèo, quyền bảo thủ trì trệ… Đối với nguyên nhân sâu xa, tác giả cho rằng: khu vực vừa tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội trị, vừa bị tranh giành ảnh hưởng nước lớn để sở hữu quyền khai thác tài nguyên nơi Ngoài ra, cịn lực bên ngồi lợi dụng tình trạng khủng hoảng nước khu vực để kích động nhằm thay đổi chế độ cầm quyền, có Mĩ, nước muốn thực đề án gọi “Đề án Đại Trung Đông” ấp ủ từ nhiều đời tổng thống trước Về chất kiện này, tác giả cho “Mùa xuân Ả-rập” kiểu tiếp nối cách mạng Nhung hay cách mạng sắc màu xảy nước không gian hậu Xô viết Trong “Châu Phi – Trung Đơng, vấn đề trị kinh tế bật” Đỗ Đức Định chủ biên (2012), có đề cập tới “Sự dậy dân chúng nước Bắc Phi-Trung Đông” chương VI Bên cạnh việc phân tích diễn biến, nguyên nhân kiện, tác giả cho chất dậy cách mạng, dậy bột phát, khơng có tổ chức, người đứng đầu, ban lãnh đạo, “cách mạng đường phố” hay “cách mạng màu” khởi đầu dậy khơng có đ ịnh thay đổi màu sắc chế độ, mà tác giả thiên việc coi dậy Bài viết “Một số nhìn nhận đánh giá biến động trị-xã hội Bắc Phi – Trung Đông từ tháng 12 năm 2010 đến nay”, in Tạp chí nghiên cứu Châu Phi &Trung Đơng, tháng 3/2013, tác giả Nguyễn Thanh Hiền cho rằng, dậy coi sóng xung kích mạnh, có tính chất cách mạng Q trình diễn tiến, nguyên nhân hậu kiện tác giả trình bày cách khái quát giúp người đọc có nhìn kiện “Mùa xuân Ả-rập” Năm 2015, nhóm tác giả PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền chủ biên cho đời sách “Biến động trị-xã hội Bắc Phi-Trung Đơng tác động đến Việt Nam” Chương thứ nhất, trình bày vấn đề lí luận thực tiễn liên quan: lí thuyết cách mạng, cách mạng xã hội, cách mạng trị theo quan điểm chủ nghĩa Marx-Lenin quan điểm phương Tây Vận dụng lí thuyết để nhận xét chất biến động, tác giả cho cách mạng thực không tạo thay đổi thể chế trị, cấu giai cấp, cấu trúc xã hội hay thực trạng xã hội, có lí giải đưa cho nhận xét Cơ sở thực tiễn bao gồm hai cách mạng lớn khu vực cách mạng Ai Cập (1952) cách mạng Iran (1979) đặc điểm bật sau chiến tranh lạnh Chương hai tác phẩm bàn trực tiếp biến động trị-xã hội Đầu tiên cung cấp nhìn khái qt hệ thống trị, thực trạng phát triển kinh tế, xã hội khu vực Trung Đông – Bắc Phi trước xảy kiện, sau đưa số nhận định đánh giá Tiếp theo đó, tác giả trình bày nội dung: diễn biến, nguyên nhân (nguyên nhân bên ngoài, bên trong), tác động đến khu vực, ứng phó quốc gia Bắc Phi-Trung Đông với “Mùa xuân Ả-rập” cuối đánh giá chung Chương ba, nhóm tác giả trình bày phản ứng điều chỉnh sách nước lớn tác động “Mùa xuân Ả-rập” Các nước lớn bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Nga EU Chương cuối dành để nói dự báo tình hình cho khu vực, đánh giá tác động biến động khu vực Trung Đông –Bắc Phi với Việt Nam rút học kinh nghiệm nước ta Có thể nói, cơng trình nghiên cứu cơng phu, kĩ lưỡng, cho người đọc có nhìn khái quát đầy đủ “Mùa xuân Ả-rập” Biến động xảy khu vực quốc gia Ả-rập, tác động ảnh hưởng khơng quốc gia, khu vực mà tồn giới Một chương cơng trình dành cho phản ứng sách nước lớn để thấy kiện phức tạp, có tham gia nhiều bên lực với âm mưu, toan tính lợi ích khác Có thể thấy kiện đã, tác động đến nhiều lĩnh vực sống quốc gia giới có Việt Nam Vì vậy, cần có nhìn sâu sắc phân tích kĩ lưỡng để tránh bất ổn tương tự tương lai điều vô cần thiết Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu Việt Nam trình bày từ chi tiết, cụ thể nhìn khái qt biến động trị, xã hội Tình hình nghiên cứu nước ngồi Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả khác giới liên quan đến kiện “Mùa xuân Ả-rập”, phạm vị nước riêng nhìn với tồn khu vực Có thể kể đến “Beyond The Ả-rập Spring: Authoritarianism& Democratization in the Ả-rập World” Rex Brynen Pete W Moore, Bassel F Salloukh, Marie – Joelle Zahar (2012) Trong này, tác giả chia Thế giới Ả-rập thành tiểu khu vực là: khu vực Bắc Phi, Mashreq Bán đảo Ả-rập, cấu trúc xã hội, thể chế trị tiểu khu vực Từ phân tích yếu tố sau: mối quan hệ văn hóa trị, vai trị đặc biệt Chủ nghĩa Hồi giáo tự hóa trị dân chủ, q trình bầu cử, chế độ dân chủ Trung Đông, ảnh hưởng kinh tế phụ thuộc vào dầu mỏ trị, tác động việc tự hóa kinh tế, truyền thơng Ả-rập, bối cảnh khu vực quốc tế Bằng nhìn đa chiều, tác giả kết hợp yếu tố với để giải thích cho tồn dai dẳng chế độ độc tài Bên cạnh điểm lại cách giải quyết, chiến, quay trở lại chủ nghĩa Islam giáo cực đoan, khủng bố, tình hình an ninh, xã hội kinh tế lại chìm sâu khủng hoảng Nhưng nhìn lạc quan vào trường hợp Ai Cập Tunisia, ta nhận thấy dấu hiệu tích cực Sau trải qua thời gian dài tranh giành quyền lực nội bộ, nhiều bầu cử tiến hành, phủ hai quốc gia cho thấy biểu tích cực chuyển đổi dân chủ Tunisia coi nước có nhiều thành cơng sau “cách mạng trị” Cho đến nay, quyền tổng thống Alsisi Ai Cập cho thấy điều ơng nỗ lực dẫn dắt quốc gia dần thoát khỏi khủng hoảng nhiệm vụ khó khăn Q trình chuyển đổi dân chủ có thành cơng hay khơng, Tunisia Ai Cập hồn tồn khỏi khủng hoảng hay không cần thời gian để trả lời 102 Tiểu kết chương Sự kiện “Mùa xuân Ả-rập” coi “cách mạng trị” lẽ chế độ độc tài bị đánh đổ, phủ hình thành chất quyền nhà nước khơng thay đổi Chính phủ q trình chuyển hướng dân chủ, cịn nhiều khó khăn Tunisia Ai Cập nỗ lực để xoá bỏ dấu vết độc tài, phát triển kinh tế-xã hội, đưa đất nước thoát dần khủng hoảng Trường hợp Libya dù đánh đổ nhà độc tài lại rơi vào đấu tranh nội bộ, tranh giành quyền lực Cịn với Syria, phủ ông AlAssad tồn rơi vào nội chiến phức tạp Cả hai trường hợp có đặc điểm chung mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo can thể lực nước ngồi, khiến cho tình hình phức tạp, căng thẳng đến chưa có hồi kết Tham gia “cách mạng trị” chủ yếu quần chúng nhân dân tầng lớp niên đóng vai trị quan trọng Hình thức tiến hành ban đầu biểu tình ơn hịa sau dẫn đến bạo động phát triển theo hướng tiêu cực nội chiến Sự xuất nhiều tổ chức, đảng, phong trào trị-tơn giáo, đặc biệt yếu tố nước khiến cho các “cách mạng” tiến triển theo hướng mới, phức tạp xung đột lợi ích nội toan tính lực bên 103 KẾT LUẬN Thế giới Ả-rập, thuật ngữ để quốc gia Ả-rập nằm khu vực Trung Đông – Bắc Phi Đây khu vực địa trị, tơn giáo, tài ngun có vai trị chiến lược khơng khu vực mà cịn với quốc gia khác giới Lịch sử chứng minh khu vực nhận ý tồn giới, thay đổi trị, kinh tế-xã hội dù tích cực hay tiêu cực tác động đến giới nói chung nhiều cường quốc nói riêng Các quốc gia Hoa Kì, EU, Nga, Trung Quốc… có lợi ích chiến lược khu vực này, họ ln tìm cách gây ảnh hưởng để có lợi ích nhiều sách khác Đây lí giải thích kiện, thay đổi diễn nơi thường hay xuất yếu tố bên nhiều mức độ khác Thế giới Ả-rập chia sẻ với văn hố hình thành từ lâu đời khu vực, phải kể đến văn hố Islam giáo Tơn giáo coi “sợi đỏ”, sắc văn hoá Trải qua thời gian, quốc gia Ả-rập khu vực mang đặc điểm văn hố khác so với quốc gia cịn lại, nhiên họ mang đặc điểm chung thống mang tên Văn hoá Ả-rập Islam Nền văn hố đặc trưng ngơn ngữ tiếng Ả-rập, tôn giáo Islam đời từ kỉ VII có lượng tín đồ chiếm đa số, đặc trưng quan niệm, đạo đức lối sống vùng sa mạc rộng lớn Tổng hợp lại tất để tạo thành văn hoá Ả-rập Islam thống Đây sở để hình thành nên nét văn hố trị đặc trưng quốc gia Ả-rập Văn hố trị Ả-rập có nét tương đồng với nét văn hố trị phương Đơng, là: sùng bái cá nhân, quyền lực, nhà nước; chủ nghĩa gia trưởng, gia đình trị; mối quan hệ patron-client hay chủ nghĩa bảo trợ (clientelism) Tuy nhiên, quốc gia có nét văn hố trị đặc trưng để phân biệt với nước khác Nguyên nhân xuất phát từ điều kiện hình thành phát triển văn hố trị khu vực Thế giới Ả-rập nằm khu vực có điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt với diện tích chủ yếu sa mạc Cộng đồng người Ả-rập hình thành từ bán đảo Ả-rậpia trước phát triển rộng phía Bắc Phi Ả-rậpia đặc trưng sa mạc, núi, cao ngun đá vây quanh, thời tiết khơ nóng khơng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ngoại trừ vài vùng ven biển Trong điều kiện hình thành lối sống du mục tổ chức xã hội mang tính chất lạc Để tồn 104 phát triển, người Ả-rập cần tinh thần đoàn kết, gắn kết xã hội, sợi dây vơ hình kết nối người lạc, cộng đồng lại với Người Ả-rập gọi Asabiyyah, “tinh thần” đặc trưng người Ả-rập Asabiyyah phát triển từ thời Tiền Islam giáo đến Islam xuất tận thời đại Nó phát triển từ cấp độ gia đình, lạc, nhóm, đảng phái cuối quốc gia Đây sở cho việc hình thành thói gia trưởng, gia đình trị, hệ thống bảo trợ chủ nghĩa lạc Chủ nghĩa lạc tồn suốt nhiều kỉ có ảnh hưởng sâu sắc đời sống trị nhiều quốc gia Ả-rập Islam giáo đời bán đảo Ả-rập nhà tiên tri Muhammed vào thể kỉ VII Vì đời dựa mục đích trị nên cộng đồng Islam giáo, khơng có phân biệt rõ rãng trị tơn giáo Muhammed thủ lĩnh tơn giáo, trị qn sự, nhiều người đứng đầu quốc gia Ả-rập đảm nhiệm vai trị lãnh đạo tơn giáo Islam giáo cho thấy tơn giáo có ảnh hưởng lớn tới trị từ đời trải qua bước phát triển thăng trầm Cho đến nay, quốc gia theo xu hướng tục bị ảnh hưởng tôn giáo q trình trị Đây coi nét văn hố trị đặc thù quốc gia Ả-rập Chắc chắn quốc gia Ả-rập, nước có đặc trưng văn hố trị riêng, nhiên khn khổ luận văn này, dừng mức nêu lên nét đặc trưng cho khối quốc gia sở họ chia sẻ văn hoá đồng “Mùa xuân Ả-rập” kiện trị - xã hội bật diễn nhiều quốc gia Ả-rập Sự phát triển nhanh chóng, bất ngờ diễn biến ngày phức tạp kiện không tác động đến quốc gia chịu ảnh hưởng biến cố “Mùa xuân Ả-rập” mà phạm vi toàn giới Trong luận văn này, cố gắng nhân tố dẫn đến bùng nổ kiện Đầu tiên, phải kể đến nhân tố bên tác động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 khiến cho tình hình kinh tế nhiều nước Ả-rập trở nên tồi tệ Bên cạnh đó, lực bên nhân tố quan trọng khiến bùng phát tượng Các cường quốc, bật Mỹ cho đứng sau tạo nên mâu thuẫn, xúc người lòng người dân kích động thơng qua cơng cụ tiên tiến Internet, mạng xã hội Yếu tố bên thể rõ sau biểu tình nổ Sự can thiệp nước lớn trường hợp Libya Syria cho thấy 105 toan tính khác nước, lại khiến cho tình hình hai nước trở nên phức tạp, căng thẳng Nhóm nhân tố thứ hai xuất phát từ nội quốc gia Đầu tiên khủng hoảng kinh tế - xã hội, nghèo đói, thất nghiệp, bất bình đẳng, tham nhũng, hối lộ khiến cho người dân cảm thấy xúc Mâu thuẫn với quyền độc tài tồn từ lâu xã hội làm cho khao khát sống kinh tế tự do, tình trạng sống cải thiện, bình đẳng , tự do… người dân trở nên dội hết Các quyền độc tài tồn nhiều thập kỉ qua gặp khó khăn việc đáp ứng nhu cầu người dân ngày tăng cao Trong luận văn này, cố gắng lí giải cho tượng tồn dai dẳng chế độ độc tài Những nguyên nhân chủ yếu tảng dân chủ yếu quốc gia Ảrập kết với với yếu tố tôn giáo nét văn hố trị truyền thống; nhà cầm quyền có xu hướng chuyển giáo quyền lực cho người gia đình củng cố quyền lực hệ thống cảnh sát trị Người dân không hưởng quyền tự ngơn luận báo chí, họ bị đàn áp lực lượng cảnh sát làm cho người dân thấy xúc Bên cạnh nguyên nhân kinh tế - xã hội trị, yếu tố Islam giáo đóng vai trị dậy người dân Ả-rập Đây nhân tố đóng góp mặt tư tưởng kêu gọi, tập hợp quần chúng nhân dân “Mùa xuân Ả-rập” nổ với tham gia chủ yếu quần chúng nhân dân, niên đóng vai trị quan trọng Họ không chiếm đa số người tham gia, họ lực lượng kêu gọi người dân tham gia phản đối phủ với tư tưởng lật đổ chế độ độc tài, cải thiện mức sống tình hình kinh tế, coi trọng quyền người Chủ trương ban đầu người tham gia biểu tình ơn hồ, phi bạo lực Tuy nhiên, phủ tiến hành đàn áp người dân, kiện nhanh chóng chuyển sang hình thức bạo động tồi tệ nội chiến xảy Libya Syria Tham gia biểu tình cịn có xuất tổ chức trị đối lập tục tôn giáo Sự kiện coi hội để họ quay lại trường với mục đích giành quyền lực trị sau chế độ cũ sụp đổ Ngoài ra, can thiệp Mỹ, EU, Nga, Trung Quốc nhiều quốc gia khác khiến tình hình trở nên rắc rối phức tạp Mục tiêu đánh đổ chế độ độc tài người dân Tunisis, Ai Cập Libya đạt Nhiều quốc gia Ả-rập bị ảnh hưởng mức độ nhẹ kịp thời tiến hành cải cách Chỉ có Syria quốc gia lâm vào tình trạng chiến tranh chưa có hồi kết 106 Dựa mà quốc gia Ả-rập phải trải qua, “Mùa xuân Ả-rập” không đạt điều tốt đẹp tên gọi người dân mong đợi Tình trạng chí bị đánh giá tồi tệ nhiều so với trước kiện diễn Tunisia Ai Cập, quốc gia bị ảnh hưởng biến động này, cho thấy cách mạng xã hội thật mà chất chế độ, cấu giai cấp, cấu trúc xã hội không bị thay đổi “Mùa xuân Ả-rập”, kiện xảy kết hợp yếu tố nội sinh ngoại sinh, với vai trò đặc biệt Internet, truyền thông mạng xã hội quét qua hàng loạt quốc gia Ả-rập, cịn tiếp diễn khiến cho ngày trở nên phức tạp Những tác động tiêu cực thể rõ quốc gia bị ảnh hưởng: khủng hoảng kinh tế, xã hội, trị chưa giải quyết, người dân chưa có điều họ mong muốn sau chế độ độc tài bị đánh đổ chiến tranh giành quyền lực nội bộ, nội chiến, quay trở lại chủ nghĩa Islam giáo cực đoan, xuất nhà nước Islam giáo tự xưng IS… Tuy nhiên, kiện mà chúng tơi cho “cuộc cách mạng trị” có tia hi vọng trường hợp chuyển tiếp dân chủ thành cơng Tunisia sau Ai Cập Đối với Libya Syria, giải khủng hoảng giải vấn đề lợi ích biện pháp hồ bình bên ngồi khu vực, điều cần đến nỗ lực cộng đồng quốc tế thân hai quốc gia 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Benazir Bhuto (2008), Hòa giải Hồi giáo, dân chủ phương Tây, NXB Văn hóa thơng tin PGS.TS Phan Thanh Bình, ThS Đỗ Thanh Hải (2012), Tôn giáo quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Mai Ngọc Chừ (2012), Thế giới Ả-rập số đặc điểm văn hóa Ả-rập - Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hóa-xã hội nước Ả-rập: truyền thống đại, Khoa Đông phương, ĐH KHXH&NV TP.HCM Nguyễn Văn Dũng (2012), Islam giáo biến cố trị -xã hội Syria, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 6/2012 Nguyễn Văn Dũng (), Tôn giáo với đời sống trị -xã hội số nước giới - NXB Chính trị quốc gia Durant, Will, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2006), Lịch sử văn minh Ả Rập, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Đức Định (2011), Làn sóng dậy Bắc Phi Trung Đông: Nguyên nhân, tác động ảnh hưởng vấn đề đặt cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 3/2011 Đỗ Đức Định (2012), Châu Phi – Trung Đơng, vấn đề trị kinh tế bật, Viện Ngiên cứu Châu Phi- Trung Đông, NXB Khoa học xã hội Đỗ Đức Định (chủ biên) (2008), Trung Đông – Những vấn đề xu hướng kinh tế-chính trị bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên (2002), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại, Islam Hồi giáo, NXB Văn hóa thơng tin 11 Trần Anh Đức (2011), Khủng hoảng trị Ai Cập: Nguyên nhân, tác động khủng hoảng thách thức đường chuyển giao quyền lực, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng số 8/2011 12 Giáo trình triết học Mác-Lenin (2004), Nhà xuất trị quốc gia 13 Phạm Thanh Hà, Trần Thị Thanh Tâm (2013), Tác động Mùa xuân Ả Rập khu vực Bắc Phi- Trung Đông, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng số 10/2013 108 14 Nguyễn Thị Hằng (2011), Sơ lược lịch sử Trung Đơng – Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 4/2011 15 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Một số vấn đề hồi giáo Trung Đơng (văn hóa, xã hội trị Hồi giáo), NXB Khoa học xã hội 16 Nguyễn Thanh Hiền (2011), Ảnh hưởng Islam giáo đến trị Saudi Ảrậpia, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng số 9/2011 17 Nguyễn Thanh Hiền (2013), Nhìn nhận đánh giá biến động trị - xã hội Bắc Phi- Trung Đông từ tháng 12 năm 2010 đến nay, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 8/2013 18 Nguyễn Thanh Hiền (2014), Tổ chức Anh em Hồi giáo Ai Cập chiến Hồi giáo – tục quyền lực, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 1/2014 19 PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền (2015), Biến động trị-xã hội Bắc Phi – Trung Đông tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 20 Phạm Ngọc Hiền (Chủ biên), Kiều Tiến Hùng, Hồ Anh Tuấn (2011), Hỏi đáp diễn biến hịa bình cách mạng màu, NXB Chính trị quốc gia 21 Đỗ Đức Hiệp (chủ biên) (2012), Cẩm nang Trung Đông, NXB Từ điển bách khoa 22 Trịnh Huy Hóa (2002), Hồi giáo, NXB Trẻ 23 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học trị (2000), Tập giảng trị học, NXB trị quốc gia 24 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Thanh Hải (2005), Tơn giáo lí luận xưa nay, NXB Tổng hợp TP HCM 25 Jawad, Kerdoudi (2012), Mùa xuân Ả-rập: Khu vực Maghreb đứng trước thách thức an ninh, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng số 7/2012 26 Lewis, Bernard, Nguyễn Thọ Nhân (dịch) (2008), Lịch sử Trung Đông – 2000 năm trở lại đây, Nxb Tri thức Hà Nội 27 Chu Duy Ly (2013), Nguyên nhân chiến tranh Libya năm 2011: Phân tích cấp độ cá nhân nhà lãnh đạo, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 1/2013 109 28 Chu Duy Ly (2013), Nguyên nhân chiến tranh Libya năm 2011: Phân tích cấp độ quốc gia hệ thống, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 2/2013 29 Maridôn Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới, địa trị thể kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia 30 Lê Thế Mẫu (2012), Cách mạng mùa xuân Ả-rập sau hai năm nhìn lại, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng số 12/2012 31 Lê Thế Mẫu (2015), Thế giới bước ngoạt lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia 32 Mostafa Abdulla (2011) , Bahrain-thay đổi hoàn toàn hay lả thay đổi bên chế độ?, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 7/2011 33 N.M Voskresenskaia, N.B Davletshina, Phạm Tường Nguyên dịch (2008), Chế độ dân chủ, nhà nước xã hội, NXB Tri thức 34 Kiều Thanh Nga (chủ biên) (2013), Một số kiện kinh tế - trị bật Châu Phi Trung Đông năm 2012 - Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 35 Nguyễn Nhâm (2013), Chiến tranh Libya năm 2011: từ góc nhìn “vũ khí, tộc dầu lửa”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 2/2013 36 Nguyễn Thọ Nhân (2008), Trung Đông kỉ XX, NXB Tổng hợp TP.HCM 37 Perry, Glenn E., Nguyễn Kim Dân dịch (2009), Lịch sử Trung Đông – 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo, Nxb Tôn giáo Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại, NXB Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển 39 Bùi Nhật Quang (2011), Sơ lược Hồi giáo khuynh hướng biến động tổng thể, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 9/2011 40 Bùi Nhật Quang (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề kinh tế, trị bật Trung Đông xu hướng đến năm 2020, Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, NXB Khoa học xã hội 41 Bùi Ngọc Tú (2011), Mùa xuân Ả Rập: Diễn biến, nguyên nhân dự báo tương lai, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng số 11/2011 42 Bùi Ngọc Tú (2014), Tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội Lybia thời Gaddafi, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 2/2014 110 43 Nguyễn Thanh Tuấn (2012), Vài nét tín ngưỡng – tơn giáo người Ả-rập trước thời kì Islam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hóa-xã hội nước Ả-rập: truyền thống đại, Khoa Đông phương, ĐH KHXH&NV TP.HCM 44 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị (Chun luận), NXB Chính trị quốc gia 45 Trần Văn Tùng, Nguyễn Mạnh Tuân (2011), Biểu tình, bạo loạn số quốc gia Trung Đơng, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 4/2011 46 Vũ Thị Thanh (2014), Địa vị người phụ nữ Ả-rập Saudi xã hội đại, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 11/2014 47 Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn (2007), Lịch sử Trung Cận Đơng, NXB Giáo dục 48 Hồng Văn Việt (2009) Các quan hệ trị phương Đơng: Lịch sử (Tái lần thứ nhất), NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 49 Hồng Văn Việt (2012) “Mùa xn Ả-rập” – khúc gãy đường lực chọn mô hình xã hội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hóa-xã hội nước Ả-rập: truyền thống đại, Khoa Đơng phương, ĐH KHXH&NV TP.HCM 50 Hồng Văn Việt (2014), Phật giáo dân chủ hóa xã hội, động lực để phát triển bền vững (Trường hợp Myanmar) - Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc, NXB ĐHQG TP.HCM, trang 236-252 51 Hoàng Tâm Xuyên (2011) Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 52 Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông xã Việt Nam, số có liên quan đến nội dung nghiên cứu từ năm 2011 II Tiếng Anh Afred Stepan and Juan T.Linz (2013), Democratizational Theory and the “Ả-rập Spring”, Journal of Democracy, April 2013, Volume 24, No 2 Amal Obeidi Suleiman Mahmoud (1996), Political culture in Libya: A case study of political attitudes of university students, Durham University, Doctor of Philosophy Thesis 111 Amal Obeidi (2001), Political Culture in Libya, Curzon Amaney Jamal (2012), The Youth and the Ả-rập Spring: Cohort Differences and Similarities, Middle East Law and Governance (2012) pg168-188 Amr Hamzawy (2005), Understading Ả-rập Political Reality, one lens is not enough, Carnegie Endowment for Internatioanal Peace Andrea Ansani, Vittorio Daniele (2012), About a revolution, the economic motivations of the Ả-rập Spring, International Journal of Development and Conflict, Vol.3(3) Andrew Kohut (2012), Most Muslims want Democracy, Personal Freedoms and Islam in Political Life, Pew Reseacher Center Asyiqin Ab Halim (2014), Ibn Khaldun’s Theory of Asabiyyah and the concept of Muslim Ummah, Jurnal al-Tamaddun Bil (1) David Bukay (2003), Ả-rập – Islamic Political Culture: A Key Source to understanding Ả-rập Politics and the Ả-rập Israeli Conflict, Ariel Center for Policy Reseacher 10 David Govrin (2014), The Journey to the Ả-rập spring Democracy The ideological Roots of the Middle East Upheal in Ả-rập Liberal Thought, Vallentine Mitchell 11 Elie Kedourie (1992), Democracy and Ả-rập political Culture, A Washington Monograph 12 Fuad Baali (1988), Society, State, and Urbanism: Ibn Khaldul’s Sociological Thought, State University of Newyork Press 13 Halim Barakat (1993), The Ả-rập World: Society, Culture and State – University of California Press 14 Haian Dukhan (2014), Tribes and Tribalism in the Syrian Uprising, Syria Studies Vol.6, No.2 2014 15 Heena Qadir (2013), Socialogical insights of Assabiyyah by Ibn Khaldun: An Inevitable force for social dyniamism, Intertional Journal of Recent Scientific Research Vol 4, Issue 8, August 2013 16 Ibn Khaldun, The Muqaddaimah, Bản dịch tiếng Anh Franz Rosenthal 112 17 Imed Drine (2010), Food and Blobal Crises impacts on Middle East nd North African Region: what lesson can we learn for the future, Munich Personal RePEc Archive 18 IMF (2009), Regional Economic Outlook: Middle East and Central Asia 19 Joseph Sasson (2006), Anatomy of Authoritarianism in the Ả-rập Republics, Cambrigde University Press 20 Lindsay J Benstead (2008), Does case work build support for strong Parliament? Legistative representation and public opinion in Morocco and Algeria, ProQuest LLC 21 Mark R Beissinger, Henry W Putnam (2013), Who Participated in the Ả-rập Spring? A comparision and Tunisia revolutions, Princeton University 22 Maryam Jamshidi (2013), The Future of the Ả-rập Spring Civic Entrepreneur in Polictics, Art, and Technoloy Startups, Butterworth-Heinemann 23 Mehran Kamrava (Editor) (2014), Beyond the Ả-rập Spring: The Evolving Ruling Bargain in the Middle East, Oxford University Press 24 Michael Hoffman, Amaney Jamal (2014), Religion in the Ả-rập Spring: between two competing narratives, the Journal of Politics, issue 3, 7/2014 25 Mthuli Ncube, John C Anyanwu (2012) Inequality and Ả-rập Spring Revolution in North Africa and The Middle East – AfDB Vol 26 Muhammad Faour (1995), The Ả-rập after Desert Storm, United States institute of peace Press Washington D.C 27 Nader Habibi (2009), The Impact of the Global Economic Crisis on Ả-rập countries: A Year-end Assessment, Crown Center for Middle East Studies 28 Noureddine Jebnoun, Mehrdad Kia, and Mini Kirk (2014), Modern Middle East Authoritarianism Roots, Ramifications and crisis, Routledge 29 Pomeps Studies (2016), Women and Gender in Middle East Politics, Project on Middle East Political Science 30 Randall Kuhn (2011), On the Role of Human Development in the Ả-rập Spring, University of Denver 113 31 Rex Brynen Pete W Moore, Bassel F Salloukh, Marie – Joelle Zahar (2012), “Beyond The Ả-rập Spring: Authoritarianism& Democratization in the Ả-rập World”, Lynne Rienner Pub 32 Saad Eddin Ibrahim (1998), Ethinic conflict and state – building in the Ả-rập world- ISSJ vol 50, Issue 156, June 1998 33 Stephent J.King (1998), Economics reform and Tunisia’s Hememonic Party: the end of the Administative Elite, Ả-rập Studies Quaterly Vol 20 No.2 (1998) 34 Suad Joseph (2010), Patriarchy and development in the Ả-rập World – Journal Gender&Development (www.tandfonline.com/loi/cgde20) 35 Tammi Gutner (1999), The Political economy of Food Subsidy Reform in Egypt, International Food Policy Research Institute 36 Toby Dodge (2012), From the “Ả-rập Wakening” to the Ả-rập Spring; the Postcolonial State in the Middle East, LSE IDEAS 37 Xavier Sala-i Martinm (2003), Economic Growth and Investment in the Ả-rập World, [https://core.ac.uk/download/files/153/6594623.pdf ] 38 Yusuf M Sidani, Jon Thornberry(2013), Nepotism in Ả-rập World: An Institutional Theory Perspective, American University of Beirut 39 Talib Kafaji (2011), The Psychology of the Ả-rập, the Influences That Shape an Ả-rập Life, Author House I Tiếng Ả-rập نفرو النشر والتوريع، الدين والثقافة السياسية ة التعليم في مصر،)2007( عمار علي حسن Omar Ali Hassan (2007), Tơn giáo, văn hóa trị giáo dục Ai Cập, Nafru Alnashr wa tawzia مركز الثقافة العربية، الثقافة السياسية في السعودية،) 2012( فايد العليوي Faed Al-Alewi (2012), Văn hóa trị Ả-rập Saudi, Trung tâm Văn hóa Ả-rập برمج االصالح: العولمة الثفافية و الثقافية العربية،)2005( عمر مصطفى محمد سمحة جامعة النجاح الوطنية،الديموقراطي والثقافة العربية في الوطن العربي Omar Mustafa (2005),Văn hóa thời kì tồn cầu hóa, văn hóa trị Ả-rập: chương trình cải cách dân chủ văn hóa trị nước Ả-rập, Đại học AlNajah Alwatania 114 االنتفاضة واالصالح: الربيع العربي،)2013( يوسف محمد الصواني – ريكادو رينيح ال ريمونت منتدى المعرف،والثورة Yousef Muhammed Al-Sawani, Ricardo Rene Laremont(2013), Mùa xuân Ả-rập: Nổi dậy, cải cách cách mạng, Al Mareef Forum 2007 / 521 المعرفة العدد الرقم، النظام القبلي عند العرب في الجاهلي،) 2007( محمد الخطيب Muhammed Al-Khateb (2007),Hệ thống lạc người Ả-rập thời tiền Islam, Tạp chí Ma’rifah, số 521, 8/2007 III Tài liệu Internet Amin Saikal: Độc tài, cách mạng dân chủ: Ai Cập tác động khu vực Nghiencuuquocte.net ( أيديولوجيا الربيع العربي – ايد أبازيدYyad Abazid – Tư tưởng Mùa xuân Ả-rập)The-syrian.com/archives/53034 Islamic Fundamentalism and the Ả-rập Political http://www.acpr.org.il/books/Muhammads_Monsters-Foreword_Bukay.pdf ( خصائص الثقافة السياسية العربيةNhững nét đặc trưng văn hóa trị Ả-rập) http://sawtshouraonline.com/index.php?option=com_k2&view=item&id=53 =8 Bộ ngoại giao, Tài liệu Ai Cập, http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040830134623/nr040819101958/ns120815 043937, Bộ ngoại giao, Tài liệu Tunisia, http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040819100948/nr040819115804/ns120815 043132 Biến động nước Hồi giáo Bắc Phi, Trung Đông ảnh hưởng tới nước Việt Nam, website Ban Tơn giáo phủ, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1913/ Nguyễn Thế Kỷ, Biến động trị Bắc Phi Trung Đơng: Ngun nhân, chất việc? http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Ne 7&cn_id=446818, Bất ổn Trung Đông, Bắc Phi hệ lụy, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30671&cn_id =447586 115 10 Thu Trang, Chiến lược Mỹ sử dụng mạng Internet để xúc tiến “cách mạng nhung” http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2011/1981/Chien-luoc-cua-My-su-dung-mang-Internet-de-xuc-tiencach.aspx 11 McElroy, Damien, Tunisia orders investigation into £5bn fortune of Ben Ali, http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/africaandindianocean/tunisia/826973 4/Tunisia-orders-investigation-into-5bn-fortune-of-Ben-Ali.html 12 Timeline Tunisia’s Uprising http://www.aljazeera.com/indepth/spotlight/tunisia/2011/01/201114142223827361.html 13 Timeline: Egypt’s Revolution http://www.aljazeera.com/news/middleeast/2011/01/201112515334871490.html 14 Timeline: Three years after Libya's uprising http://www.aljazeera.com/indepth/interactive/2014/02/timeline-three-years-afterlibya-uprising-201421691755192622.html 116 ... nhân ảnh hưởng kiện Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi muốn nhìn ? ?Mùa xn Ả -rập? ?? từ khía cạnh khác – khía cạnh Văn hóa trị, nghĩa tìm hiểu xem văn hóa có ảnh hưởng đời sống trị quốc gia Ả -rập Trong... Verba đưa Văn hóa cơng dân, văn hóa trị lạc, văn hóa trị thần thuộc văn hóa trị tham gia Ơng kết luận văn hóa trị Ả -rập thuộc loại văn hóa trị thần thuộc, cá nhân nhận thức đầu hệ thống trị, khơng... định chọn đề tài: Biến cố ? ?Mùa xuân Ả -rập? ?? – nhìn từ khía cạnh Văn hóa trị Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Trước ? ?Mùa xuân Ả -rập? ?? bùng nổ, giới chứng kiến biến rầm rộ xảy quốc gia Đông